Hớng dẫn về nhà: (TG:1 ’

Một phần của tài liệu Bài soạn Giáo án Sinh học 6 chuẩn kiến thức (Trang 29 - 34)

- Học bài , làm vở bài tập, đọc mục “Em có biết” - Chuẩn bị : Các cây hạt kín , lúp , kim nhọn , dao

Ngày giảng:2/3/2010

I, Mục tiêu: Học xong bài này học sinh cần đạt đợc mục tiêu sau:

1. Kiến thức :Phát hiện đựơc những đặc tính của cây hạt kín là cây có hoa và quả

với hạt giấu kín trong quả -> phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa cây hạt kín và hạt trần . Nêu đợc sự đa dạng về cơ quan sinh dỡng và cơ quan sinh sản của cây hạt kín . Biết cách quan sát một cây hạt kín

2. Kĩ năng: Quan sát và khái quát hoá

3.Thái độ: gd học sinh lòng yêu thiên nhiên bảo vệ thực vật

II, Đồ dùng dạy học:

1. Giáo viên: Mẫu vật (Các cây, cành hạt kín có cơ quan sinh sản, 1số quả, dao con) 2. Học sinh: lúp cầm tay, kim nhọn , các cây hạt kín

III, Hoạt động dạy học:

A. Giới thiệu bài: (TG: 5 )

- Kiểm tra bài cũ: Trình bày cơ quan sinh sản dinh dỡng và cơ quan sinh sản của cây thông .(thân: Màu nâu, xù xì..., lá: Nhỏ, hình kim, mọc 2-3lá /1cành ....; Rễ :To, khoẻ, đâm sâu.)-> Nón dực ; nón cái

- Giới thiệu bài mới: Nh sgk

B. Các hoạt động:

HĐ1:Quan sát cây có hoa (TG:15 )’ - Mục tiêu : Biết cách quan sát một cây có hoa

- Cách tiến hành :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

-Tổ chức nhóm quan sát .Hớng dẫn học sinh quan sát từ cơ quan sinh dỡng -> cơ quan sinh sản theo trình tự sgk

Chú ý : Bộ phận nhỏ dùng lúp ; Giáo viên treo bảng phụ kẻ bảng sgk/135. Sau khi các nhóm lên điền , bổ sung -> Giáo viên bổ sung và hoàn chỉnh bảng.

- Học sinh quan sát cây có nhóm đã chuẩn bị theo hớng dẫn của giáo viên

-> Ghi đặc điểm đã quan sát đợc vào trống vở bài tập .

->Gọi đại diện 1->3nhóm lên điền, các nhóm khác quan sát , bổ sung .

HĐ2: Đặc điểm của các cây hạt kín (TG: 20 )

- Mục tiêu : Nêu đợc sự đa dạng của thực vật hạt kín . Phát hiện đợc đặc điểm

chung của cây hạt kín .

- Cách tiến hành :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Căn cứ vào bảng kết quả mục 1 -> nhận

quả ?

- Cung cấp: Hạt kín có mạch dẫn phát triển

-> Giáo viên bổ sung , giúp học sinh hoàn thiện kiến thức (đặc điểm chung) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-H: So sánh với hạt trần ?

Thấy đợc sự tiến hoá của cây hạt kín .

-> Thảo luận nhóm

-> Rút ra đặc điểm chung của cây hạt kín -> Đại diện trình bày, nhận xét, bổ sung

*Kết luận :

- Có cơ quan sinh dỡng đa dạng (rễ cọc, rễ chùm , thân cỏ, thân gỗ....) - Mạch dẫn phát triển .

- Có hoa ; quả chứa hạt bên trong (Trớc đó là noãn trong bầu ). Hoa và quả có nhiều dạng khác nhau .

IV. Tổng kết đánh giá: (TG:4 )’- Học sinh đọc kết luận chung - Học sinh đọc kết luận chung

- Kiểm tra : Dùng các câu hỏi trắc nghiệm .

V. H ớng dẫn về nhà: (TG:1 )’- Học bài , làm vở bài tập - Học bài , làm vở bài tập - Đọc mục “Em có biết”

- Chuẩn bị : Lúa, hành , hoa huệ , cây bởi có rễ , lá hoa dâm bụt .

Ngày giảng: 5/3/2010

I, Mục tiêu: Học xong bài này học sinh cần đạt đợc mục tiêu sau:

1. Kiến thức :Phân biệt một số đặc điểm hình thái của cây thuộc lớp hai lá mầm

và lớp một lá mầm (kiểu rễ, kiểu gân lá, số lợng cánh hoa ). Căn cứ vào các đặc điểm để có thể nhận dạng nhanh một cây thuộc lớp hai lá mầm hay một lá mầm .

2. Kĩ năng: Quan sát , thực hành .

3. Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ cây xanh

II, Đồ dùng dạy học:

1. GV: - Mẫu : Lúa, hành, huệ, cỏ, cây bởi con - Tranh: SGK phóng to

2. HS: Chuẩn bị mẫu nh GV theo nhóm.

III, Hoạt động dạy học:

A. Giới thiệu bài: (TG:5 )

- Kiểm tra bài cũ: Trình bày đặc điểm chung của thực vật hạt kín ? (Nêu đợc đặc điểm cơ quan sinh sản , mạch dẫn)

- Giới thiệu bài mới: Nh mở bài sgk

B. Các hoạt động:

HĐ1:Phân biệt đặc điểm cây hai lá mầm và cây một lá mầm (TG: 25 )

- Mục tiêu : Nắm đợc các đặc điểm phân biệt cây hai lá mầm và cây một lá mầm - Cách tiến hành :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giáo viên cho học sinh nhắc lại kiến thức về kiểu rễ, kiểu gân lá, thân + quan sát tranh.

-> Các đặc điểm thờng gặp ở cây khác nhau trong lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm . Yêu cầu học sinh quan sát H42.1 -> Giới thiệu cây một lá mầm và cây hai lá mầm . -> Làm bài tập (Điền bảng) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổ chức thảo luận

-> Phân biệt các đặc điểm phân biệt lớp một lá mầm và lớp hai mầm .

Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin mục1.

H: Còn dấu hiệu nào để phân biệt hai lớp?

Yêu cầu học sinh lên điền bảng

Đặc điểm lớp 1lá mầm lớp2 lá mầm Rễ

Gân lá Thân Hạt

- Học sinh trình bày các loại rễ, thân, lá -> Đặc điểm của rễ, thân, lá

- Học sinh hoạt động nhóm , quan sát kĩ cây1lá mầm và cây2 lá mầm .

=>Ghi các đặc điểm quan sát đợc vào bảng trống sgk/137.

Nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung -> Học sinh căn cứ vào đặc điểm rễ, thân, lá , hoa .

->Phân biệt cây1lá mầm và cây2lá mầm Học sinh tự đọc thông tin sgk -> Nhận biết hai dấu hiệu là: Số lá mầm của phôi ; đặc điểm thân .

2học sinh lên điền bảng

-> rút ra đặc điểm phân biệt hai lớp Học sinh làm bài tập mục 2sgk *Kết luận 1:

Lớp hai lá mầm Lớp hai lá mầm

- Rễ chùm

- Gân lá song song, hình cung -Thân cỏ, cột - Phôi hạt có một lá mầm - Rễ cọc - Gân lá hình mạng lới - Thân gỗ, cỏ, leo. - Phôi hạt có hai lá mầm

HĐ2: Quan sát một vài cây khác :(TG:10 )

- Mục tiêu: Phân biệt các cây thuộc hai lớp trên mẫu - Cách tiến hành:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các cây của nhóm mang đi -> điền các đặc điểm vào bảng .

T.cây Rễ Thân gân

lá lớp1lá mầm lớp2lá mầm

- Hoạt động nhóm ghi thêm mời tên cây và điền vào bảng các đặc điểm

-> Học sinh nhận xét bảng , bổ sung.

IV. Tổng kết đánh giá: (TG:4 )’- Học sinh đọc kết luận chung - Học sinh đọc kết luận chung

- Kiểm tra : Dùng các câu hỏi trắc nghiệm

V. H ớng dẫn về nhà: (TG:1 )’- Học bài , làm vở bài tập - Học bài , làm vở bài tập

Ngày giảng: 9/3/2010

Tiết 53: Khái niệm sơ lợc về phân loại thực vật (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Bài soạn Giáo án Sinh học 6 chuẩn kiến thức (Trang 29 - 34)