Hớng dẫn về nhà: TG:1’ Học bài , làm vở bài tập

Một phần của tài liệu Bài soạn Giáo án Sinh học 6 chuẩn kiến thức (Trang 53 - 57)

- Học bài , làm vở bài tập - Đọc mục “Em có biết ”

Ngày giảng: 6/4/2010.

Chơng X : Vi khuẩn nấm - địa y

Tiết 61: Vi khuẩn

I, Mục tiêu: Học xong bài này học sinh cần đạt đợc mục tiêu sau:

1. Kiến thức:

- Phân biệt đợc các dạng vi khuẩn trong tự nhiên

- Nắm đợc các đặc điểm chính của vi khuẩn: Kích thớc – cấu tạo, dinh dỡng , phân bố.

- Kể tên đợc mặt có ích và có hại của vi khuẩn đối với thiên nhiên và đời sống con ngời.

- Hiểu đợc những ứng dụng thực tế của vi khuẩn trong đời sống và xã hội - Nắm đợc những nét đại cơng về vi rút

2. Kĩ năng: Quan sát, phân tích

3. Thái độ: Giáo dục ý thức vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trờng để tránh tác hại

của vi khuẩn gây ra.

II, Đồ dùng dạy học:

1. Giáo viên: Tranh phóng to H50.1, 50.2, 50.3

2. Học sinh: Tìm hiểu những bệnh do vi khuẩn và vi rút gây ra cho ngời và sinh vật.

III, Hoạt động dạy học:

A. Giới thiệu bài: TG: 4’- Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài cũ:

- Các biện pháp bảo vệ tính đa dạng thực vật ở Việt Nam ?(Nêu đủ 5 biện pháp Sgk /158)

- Giới thiệu bài mới: Nh sgk

B. Các hoạt động:

HĐ1: Hình dạng , kích th ớc , cấu tạo của vi khuẩn (TG:10 )

- Mục tiêu : Biết sơ lợc hình dạng, kích thớc, cấu tạo của vi khuẩn . - Cách tiến hành :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Cho học sinh quan sát tranh các dạng vi khuẩn

H: Vi khuẩn có những hình dạng nào?

Giáo viên chỉnh lại cách gọi tên cho chính xác.

Lu ý: Vi khuẩn sống tập đoàn tuy liên kết với nhau, nhng mỗi vi khuẩn là một đơn vị sống độc lập.

- Học sinh quan sát tranh

-> Gọi tên từng dàng một đến hai học sinh phát biểu .

Vi khuẩn có nhiều hình dạng: hình cầu, hình que, dấu phẩy, hình xoắn.

Thông tin: vi khuẩn có kích thớc rất nhỏ vài nghìn mm phải quan sát kính hiển vi có phóng to lớn .

*Cấu tạo : Yêu cầu đọc thông tin Sgk -> Nêu cấu tạo tế bào vi khuẩn ? so sánh với tế bào thực vật ?

Giáo viên gọi học sinh phát biểu và chốt lại kiến thức đúng

gọi một đến hai học sinh nhắc lại hình dạng kích thớc, cấu tạo của vi khuẩn ? (cung cấp thêm thông tin : một số vi khuẩn có roi => di chuyển đợc )

Học sinh nghe và ghi nhớ kiến thức

Học sinh nghiên cứu sgk và trả lời câu hỏi + Cấu tạo vi khuẩn : Vách tế bào ; chất tế bào ; cha có nhân hoàn chỉnh .

* Kết luận 1:

- Vi khuẩn có kích thức rất nhỏ , có nhiều hình dạng : Hình que , hình cầu , dấu phẩy, hình xoắn .

- Cấu tạo đơn giản (đơn bào ) : Vách tế bào ; Chất tế bào ; Cha có nhân hoàn chỉnh - Sống riêng lẻ ; tập đoàn .

HĐ2: Cách dinh d ỡng của vi khuẩn (TG:7 )

- Mục tiêu : Hiểu đợc cách dinh dỡng chủ yếu của vi khuẩn là dị dỡng . - Cách tiến hành :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Yêu cầu nghiên cứu thông tin sgk

H: Vi khuẩn không có diệp lục. Vậy nó sống bằng cách nào ?

Giáo viên tổng kết lại +Dị dỡng là chủ yếu + Tự dỡng (1số ít)

- Yêu cầu học sinh phân biệt hoàn chỉnh hai hình thức dị dỡng là hoại sinh và kí sinh .

Giáo viên cho lớp thảo luận

- Giáo viên bổ sung, sửa chữa lại sai sót -> Chốt lại cách dinh dỡng của vi khuẩn

- Học sinh đọc thông tin sgk -> trả lời câu hỏi :

Dị dỡng : Sống bằng chất hữu cơ có sẵn Học sinh thảo luận -> Phân biệt hoại sinh và kí sinh .

Một đến hai học sinh phát biểu, lớp bổ sung

+ Hoại sinh: Sống bằng chất hữu cơ có sẵn trong xác động thực vật đang phân huỷ . + Kí sinh: Sống nhờ trên cơ thể sống khác.

*Kết luận 2:

Vi khuẩn dinh dỡng bằng cách dị dỡng (hoại sinh hoặc kí sinh). Trừ một số vi khuẩn có khả năng tự dỡng .

HĐ3:Phân bố và số l ợng (TG: 4 )

- Mục tiêu : Biết đợc trong thiên nhiên chỗ nào cũng có vi khuẩn , số lợng lớn - Cách tiến hành :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk ->

nhiên?

-> Giáo viên bổ sung tổng kết lại . - Thông báo sinh sản bằng phân đôi gặp điều kiện thuận lợi sinh sản rất nhanh gặp điều kiện bất lợi (thức ăn, nhiệt độ) -> Kết bào xác

-> giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân

1đến 2 học sinh phát biểu, học sinh khác nhận xét, bổ sung.

Học sinh nghe và ghi nhớ

* Kết luận 3:

Vi khuẩn có số lợng lớn và phân bố rộng rãi khắp nơi. (Đất, nớc, không khí và trong CTSV)

HĐ4: Vai trò của vi khuẩn (TG: 10 )

- Mục tiêu: Nắm đợc các lợi ích và tác hại của vi khuẩn . - Cách tiến hành:

a, Vi khuẩn có ích:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Yêu cầu học sinh quan sát H50.2 -> làm bài tập điền tự (gợi ý hai hình tròn là vi khuẩn )

-> Giáo viên chốt lại: Qúa trình biến đổi động thực vật

-> Vi khuẩn biến đổi thành mùn -> cung cấp lại cho cây.

- Cho học sinh đọc thông tin sgk /162 -> thảo luận nhóm :

+Vai trò của vi khuẩn trong tự nhiên? +Vai trò của vi khuẩn trong đời sống con ngời?

(giáo viên giới thiệu khái niệm cộng sinh) Gọi đại diện nhóm phát biểu -> nhóm khác nhận xét, bổ sung .

-H: Tại sao muối da , cà sau vài ngày thì

chua?

- Học sinh quan sát H50.2 +Đọc chú thích -> Hoàn thành bài tập điền từ

-> Gọi 1 đến 2 học sinh đọc bài tập , lớp nhận xét .

Từ điền: Vi khuẩn, muối khoáng, chất hữu cơ.

Học sinh đọc thông tin SGK /162 -> Thảo luận nhóm hai nội dung -> ghi ra nháp yêu cầu :

Trong tự nhiên : Phân huỷ chất hữu cơ -> chất vô cơ để cây sử dụng. Góp phần hình thành than đá, dầu lửa. Trong đời sống (N2) vi khuẩn cố định đạm bổ sung nguồn đạm cho đất. Chế biến thực phẩm: Vi khuẩn lên men; vai trò trong công nghệ sinh học

*Kết luận 4a:

Vi khuẩn có vai trò trong tự nhiên và đời sống con ngời; phân huỷ chất hữu cơ thành chất vô cơ, góp phần hình thành than đá, dầu lửa. Nhiều vi khuẩn có ứng dụng trong công nghiệp , nông nghiệp và chế biến thực phẩm.

b, Vi khuẩn có hại:

- Cách tiến hành:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Yêu cầu học sinh thảo luận các câu hỏi :

+Kể tên vài bệnh do vi khuẩn ?

+ Các thức ăn để lâu ngày dễ bị ôi thiu? Vì sao ?

+ Muốn thức ăn không bị ôi thiu phải

- Học sinh thảo luận nhóm trả lời hai câu hỏi:

Yêu cầu :

+ Một số bệnh do vi khuẩn gây ra: lao, vi khuẩn tả

làm thế nào?

Học sinh phát biểu bổ sung => Giáo viên bổ sung , chỉnh lí . Ví dụ : Bệnh tả - Phẩy khuẩn tả Bệnh lao – trực khuẩn lao . Có những vi khuẩn vừa có lợi , vừa có hại Ví dụ : Vi khuẩn phân huỷ chất hữu cơ có hại : làm hỏng thực phẩm có lợi : Phân huỷ xác động thực vật .

-> Yêu cầu liên hệ bản thân

+ Thức ăn bị ôi thiu là do vi khuẩn hoại sinh làm hỏng .

+Muốn giữ thức ăn -> ngăn ngừa vi khuẩn sinh sản bằng cách :

- giữ lạnh - Phơi khô - ớp muối

=> Đại diện các nhóm phát biểu , nhóm khác bổ sung .

*Kết luận 4b:

Các vi khuẩn kí sinh gây bệnh cho ngời , nhiều vi khuẩn hoại sinh làm hỏng thực phẩm , gây ô nhiễm môi trờng .

HĐ5: Sơ l ợc về vi rút (TG: 6 )

- Mục tiêu : Nắm đợc những đặc điểm sơ lợc về vi rút - Cách tiến hành :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin sgk /163

-> Kể tên một số bệnh do vi rút gây ra? -> Đặc điểm sơ lợc về vi rút?

- Học sinh nghiên cứu thông tin sgk trang 163.

-> Kể tên một số bệnh do vi rút gây ra: H5N1 , Sốt vi rút, vi rút HIV...

- Đặc điểm: Rất nhỏ, cha có cấu tạo tế bào sống.

* Kết luận 5:

Vi rút rất nhỏ, cha có cấu tạo tế bào sống, kí sinh bắt buộc và thờng gây bệnh cho vật chủ.

Một phần của tài liệu Bài soạn Giáo án Sinh học 6 chuẩn kiến thức (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w