DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI CUA BIỂN THƯƠNG PHẨM QUẢNG NINH TẠI CÁC ĐỊA PHƯƠNG QUẢNG YÊN, CẨM PHẢ, TIÊN YÊN GIAI ĐOẠN 2017 – 2019

65 13 0
DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI CUA BIỂN THƯƠNG PHẨM QUẢNG NINH TẠI CÁC ĐỊA PHƯƠNG QUẢNG YÊN, CẨM PHẢ, TIÊN YÊN GIAI ĐOẠN 2017 – 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Để hỗ trợ phát triển nghề nuôi cua biển thương phẩm tỉnh Quảng đảm bảo bền vững và ổn định thì việc thực hiện dự án: “Phát triển nghề nuôi Cua biển thương phẩm tại các địa phương: Quảng Yên, Cẩm Phả, Tiên Yên giai đoạn 20172019” là cần thiết. Đây là một trong những nội dung quan trọng để thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế thuỷ sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, góp phần hoàn thành Nghị quyết số 13NQTU ngày 652014 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh về phát triển kinh tế thủy sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 và Kế hoạch số 534KHUBND ngày 29012015 của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh về việc triển khai thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế thủy sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, và Quyết định số 1396QĐUBND ngày 2552015 của Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh về việc Phê duyệt Đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 20152020 và định hướng đến 2030”.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NINH SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - THUYẾT MINH DỰ ÁN DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI CUA BIỂN THƯƠNG PHẨM QUẢNG NINH TẠI CÁC ĐỊA PHƯƠNG QUẢNG YÊN, CẨM PHẢ, TIÊN YÊN GIAI ĐOẠN 2017 – 2019 Quảng Ninh, năm 2016 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NINH SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - THUYẾT MINH DỰ ÁN DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI CUA BIỂN THƯƠNG PHẨM QUẢNG NINH TẠI CÁC ĐỊA PHƯƠNG QUẢNG YÊN, CẨM PHẢ, TIÊN YÊN GIAI ĐOẠN 2017 – 2019 CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT ĐƠN VỊ THỰC HIỆN: CHI CỤC THỦY SẢN Quảng Ninh, năm 2016 MỤC LỤC THÔNG TIN CHUNG DỰ ÁN PHẦN I: THUYẾT MINH CHUNG DỰ ÁN I SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ Sự cần thiết xây dựng dự án 2 Căn xây dựng dự án II ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA KHU VỰC DỰ ÁN Vị trí địa lý Đặc điểm điều kiện tự nhiên .6 2.1 Đặc điểm địa hình 2.2 Khí hậu 2.3 Sơng ngịi chế độ thuỷ văn Tiềm đất, mặt nước phát triển nuôi trồng thủy sản Đánh giá chung điều kiện tự nhiên tác động đến phát triển thủy sản III HIỆN TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN THỦY SẢN MẶN LỢ TỈNH QUẢNG NINH .9 Hiện trạng hoạt động nuôi trồng thủy sản tỉnh Quảng Ninh 1.1 Diện tích, sản lượng suất nuôi trồng thuỷ sản 1.2 Hiện trạng phát triển nuôi trồng thủy sản mặn, lợ 10 1.3 Hiện trạng sở hạ tầng vùng nuôi trồng thủy sản mặn, lợ .12 1.4 Hiện trạng hậu cần dịch vụ phát triển nuôi trồng thủy sản mặn lợ 13 1.5 Hiện trạng lao động nuôi trồng thủy sản mặn lợ 17 1.6 Hiện trạng tổ chức quản lý sản xuất nuôi trồng thủy sản mặn lợ .18 Kế hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản mặn lợ 19 2.1 Mục tiêu chung 19 2.2 Mục tiêu cụ thể 19 2.3 Nội dung thực lĩnh vực nuôi trồng y thủy sản 19 2.4 Định hướng quy hoạch phát triên nuôi cua 20 V ĐẶC ĐIỂM VÙNG THỰC HIỆN MÔ HÌNH NI CUA BIỂN 20 Thị xã Quảng Yên 20 1.1 Điều kiện tự nhiên 20 1.2 Tiềm định hướng phát triển nuôi cua biển 22 Thành phố Cẩm Phả 23 2.1 Điều kiện tự nhiên 23 2.2 Tiềm định hướng phát triển nuôi cua biển 25 Huyện Tiên Yên .25 i 3.1 Điều kiện tự nhiên 25 3.2 Tiềm định hướng phát triển nuôi cua biển 27 IV ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ QUY TRÌNH NUÔI CUA BIỂN 208 Đặc điểm sinh học đối tượng cua biển………………………………………28 1.1 Vị trí phân loại 28 1.2 Đặc điểm sinh học cua biển ……………………………………… 29 Quy trình ni cua thương phẩm……………………………………………30 PHẦN II THUYẾT MINH CƠ SỞ .35 I TÊN DỰ ÁN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHẠM VI DỰ ÁN .35 Tên dự án: 35 Địa điểm thực hiện: Thị xã Quảng Yên, TP Cẩm Phả huyện Tiên Yên 35 Thời gian thực dự án: năm (từ tháng 1/2017 đến 12/2019) 35 II MỤC TIÊU, NỘI DUNG PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI CUA BIỂN THƯƠNG PHẨM QUẢNG NINH 35 Mục tiêu dự án .35 Nội dung, quy mô phương án thiết kế dự án 35 2.1 Nội dung 1: Tập huấn kỹ thuật 35 2.2 Nội dung 2: Hỗ trợ sản xuất giống, kỹ thuật 36 2.3 Nội dung 3: Xây dựng 02 phóng 35 2.4 Nội dung 4: Tổng kết đánh giá kết dự án 40 III KINH PHÍ THỰC HIỆN DỰ ÁN 41 IV KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DỰ ÁN 43 V DỰ KIẾN KẾT QUẢ DỰ ÁN ĐẠT ĐƯỢC 44 Hiệu kinh tế - xã hội .44 Hiệu môi trường .45 VI TỔ CHỨC THỰC HIỆN 45 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .47 Kết luận: 47 Đề nghị: 48 PHỤ LỤC: TỔNG KINH PHÍ ii THÔNG TIN CHUNG DỰ ÁN Tên dự án: Dự án phát triển nghề nuôi cua biển thương phẩm Quảng Ninh địa phương Quảng Yên, Cẩm Phả, Tiên Yên giai đoạn 2017 – 2019 Địa điểm thực dự án: Thị xã Quảng Yên, thành phố Cẩm Phả huyện Tiên Yên Chủ đầu tư: Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Đơn vị thực hiện: Chi cục Thủy sản tỉnh Quảng Ninh Mục tiêu dự án đầu tư: 5.1 Mục tiêu chung: - Hỗ trợ, phát triển nghề nuôi cua biển thương phẩm địa phương có điều kiện phù hợp, chuyển đổi diện tích ni tơm hiệu sang ni cua Đa dạng hóa đối tượng nuôi, giảm thiểu rủi ro sản xuất thủy sản, nâng cao hiệu sử dụng mặt nước, bước hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung cung cấp sản phẩm cua biển có chất lượng cao, đảm bảo an tồn thực phẩm; tạo cơng ăn việc làm thu nhập ổn định cho người dân địa phương, góp phần phát triển kinh tế - xã hội tỉnh - Góp phần thực thành cơng Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững gắn với xây dựng nông thôn địa bàn Tỉnh 5.2 Mục tiêu cụ thể: - Tập huấn kỹ thuật cho 675 lượt người kỹ thuật nuôi cua biển thương phẩm: Kỹ thuật chuẩn bị ao nuôi, chọn giống, quản lý chăm sóc thu hoạch, quản lý mơi trường phịng trị bệnh cho ni cua thương phẩm - Hỗ trợ sản xuất, hỗ trợ kỹ thuật, theo dõi đánh giá tiêu q trình ni cho 90 nuôi cua biển thương phẩm - Xây dựng 02 phóng (15 phút/phóng sự) phát kết triển khai dự án vùng nuôi - Nghiệm thu, tổng kết đánh giá kết thực dự án mở rộng sản xuất giai đoạn Kinh phí thực dự án: Tổng kinh phí thực dự án dự kiến: 14.941.520.000 đồng, đó: + Kinh phí chuẩn bị đầu tư: 300.000.000 đồng + Kinh phí thực dự án: 16.641.520.000 đồng Thời gian thực hiện: 03 năm (từ tháng 01/2017 đến 12/2019) Hình thức quản lý dự án: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án PHẦN I: THUYẾT MINH CHUNG DỰ ÁN I SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ Sự cần thiết xây dựng dự án Quảng Ninh có bờ biển dài 250 km, diện tích vùng biển 6.000 km 2, có 43.000 rừng ngập mặn, chương bãi bãi triều có điều kiện phát triển ni lồi thủy đặc sản; có Vịnh Hạ Long, Bái Tử Long với diện tích 1.500 km2 tạo gần 2.070 hịn đảo, có nhiều eo vịnh kín gió mơi trường thích hợp để ni trồng, khai thác lồi hải sản có giá trị kinh tế cao Vùng biển Quảng Ninh - Hải Phòng xác định bốn ngư trường trọng điểm nước, có nguồn lợi hải sản đa dạng, phong phú, có loài cua biển phân bố tự nhiên Cua biển thuộc giống Scylla, lồi cua có kích thước lớn, dễ ni, sản phẩm có giá trị kinh tế cao ưa chuộng thị trường ngồi nước Đài Loan, Hồng Kơng, Singapore, Trung Quốc, Trong đối tượng thủy sản xuất nay, cua biển dần chiếm tỷ trọng đáng kể, ngày có vai trị quan trọng cấu xuất thủy sản Cùng với xuất khẩu, nhu cầu tiêu dùng nội địa ngày tăng, cua biển trở thành đối tượng nuôi quan trọng nuôi trồng thủy sản địa phương ven biển Tại Quảng Ninh, nghề nuôi trồng thủy sản bắt đầu phát triển từ năm 1990, đến trở thành mạnh phát triển kinh tế Tỉnh Đặc biệt năm đầu, nhờ nghề nuôi tôm mà nhiều hộ sống vùng ven biển Quảng Ninh thoát nghèo trở nên giàu có, mặt nơng thơn địa phương có ni trồng thủy sản thay đổi Tuy nhiên, việc phát triển nuôi tôm công nghiệp ạt làm mơi trường suy thối, dịch bệnh phát sinh làm cho tôm nuôi bị chết hàng loạt, diện tích ni quảng canh có biểu sụt giảm sản lượng hiệu kinh tế Từ năm 2009 trở lại tình hình dịch bệnh trở nên phức tạp chưa giải triệt để Trước tình hình nhiều hộ chuyển đổi từ hình thức ni tơm sang ni cua biển số đối tượng thủy sản khác ao ni giúp tăng hệ số an tồn cho người sản xuất kết đạt số hiệu kinh tế đáng khích lệ Năm 2012, Bộ Khoa học Công nghệ triển khai dự án “Ứng dụng khoa học công nghệ xây dựng mơ hình sản xuất giống ni thương phẩm cua biển (Sylla serrata var paramamosain) thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh” Công ty TNHH Minh Hàn đơn vị chủ trì thực dự án Cơng ty tiếp nhận công nghệ triển khai xây dựng thành cơng mơ hình sản xuất giống ni thương phẩm cua biển, với triệu cua giống cấp 30 cua thương phẩm Dự án Hội đồng khoa học công nghệ cấp tỉnh nghiệm thu loại xuất sắc, Hội đồng khoa học cấp nhà nước nghiệm thu đạt loại Đây bước đột phá quan trọng việc chủ động kỹ thuật sản xuất cung cấp giống cua biển Quảng Ninh khẳng định điều kiện tự nhiên Quảng Ninh phù hợp cho nuôi cua biển thương phẩm Mặt khác, kỹ thuật đầu tư cho nuôi cua biển tương đối phù hợp với nhiều đối tượng ngư dân vùng ven biển Quảng Ninh có cơng ăn việc làm, chuyển đổi ngành nghề, tăng thu nhập có hội nghèo vươn lên làm giàu Ngày 29/01/2015 UBND Tỉnh ban hành Kế hoạch số 534/KH-UBND việc triển khai thực kế hoạch phát triển kinh tế thuỷ sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, với mục tiêu “Phát triển ngành thủy sản tỉnh Quảng Ninh tồn diện ni trồng, khai thác, chế biến dịch vụ hậu cần theo hướng cơng nghiệp, sản xuất hàng hóa tập trung, phục vụ du lịch, dịch vụ cao cấp, đẩy mạnh xuất khẩu, gia tăng giá trị bền vững, đưa thủy sản trở thành ngành kinh tế quan trọng, chiếm tỷ trọng chủ yếu ngành nông nghiệp Tỉnh” Về nội dung thực đề nhiệm vụ phát triển nghề ni cua biển địa phương có tiềm nuôi cua biển Quảng Yên, Cẩm Phả, Tiên Yên, đến năm 2020 chuyển đổi 1.000 diện tích ni tơm hiệu sang ni cua biển Cũng kế hoạch xác định giai đoạn 2016-2018 thực dự án phát triển nghề nuôi cua biển thương phẩmQuảng Ninh địa phương Quảng Yên, Cẩm Phả, Tiên Yên với mục tiêu hỗ trợ đầu tư phát triển nghề nuôi cua biển thương phẩm địa phương Tuy nhiên nghề nuôi cua biển thương phẩm cịn gặp khơng khó khăn như: (1) Nghề ni cua cịn mang tính tự phát, chưa theo quy hoạch nên dịch bệnh xảy dễ bị lây lan khó kiểm sốt; nhận thức người dân sản xuất hàng hóa có suất, chất lượng đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm hạn chế; (2) Do tác động biến đổi khí hậu chất lượng mơi trường vùng ni ngày giảm, nên bệnh cua ngày xảy thường xuyên, kiến thức kinh nghiệm quản lý mơi trường phịng trị bệnh cho cua biển người dân hạn chế; (3) Các mơ hình ni cua chủ yếu ni theo hình thức quảng canh cải tiến, ni xen ghép suất thấp, hiệu mô hình ni cua thương phẩm cịn chưa cao; (4) Dịch vụ cung cấp giống, thức ăn hỗ trợ kỹ thuật, địa bàn tỉnh Quảng Ninh thời gian qua thiếu nên chưa kích thích nghề ni cua biển phát triển; Để hỗ trợ phát triển nghề nuôi cua biển thương phẩm tỉnh Quảng đảm bảo bền vững ổn định việc thực dự án: “Phát triển nghề nuôi Cua biển thương phẩm địa phương: Quảng Yên, Cẩm Phả, Tiên Yên giai đoạn 2017-2019” cần thiết Đây nội dung quan trọng để thực kế hoạch phát triển kinh tế thuỷ sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, góp phần hồn thành Nghị số 13/NQ-TU ngày 6/5/2014 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Quảng Ninh phát triển kinh tế thủy sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Kế hoạch số 534/KH-UBND ngày 29/01/2015 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh việc triển khai thực kế hoạch phát triển kinh tế thủy sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, Quyết định số 1396/QĐ-UBND ngày 25/5/2015 Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh việc Phê duyệt Đề án "Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2015-2020 định hướng đến 2030” Căn xây dựng dự án - Luật Thủy sản số 17/2003/QH11 ban hành ngày 26/11/2003; - Luật Đầu tư công số 49/2014/QH13 ngày 18/6/2014; - Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn giai đoạn 2010 – 2020; - Nghị định số 02/2010/NĐ-CP ngày 08/01/2010 Chính phủ Khuyến nơng; - Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững”; - Quyết định số 1445/QĐ-TTg ngày 16/8/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030; - Quyết định số 2622/QĐ-TTg ngày 31/12/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể kinh tế- xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn 2030; - Quyết định số 2760/QĐ-BNN-TCTS ngày 22/11/2013 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc phê duyệt “Đề án tái cấu ngành thủy sản theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững”; - Quyết định số 2716/2010/QĐ-UBND ngày 09/9/2010 UBND tỉnh Quảng Ninh việc Quy định mức chi cụ thể công tác phí, chi hội nghị quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập thuộc địa phương quản lý; - Thông tư số 183/2010/TTLT-BTC-BNN ngày 15/11/2010 Liên Bộ Tài chính, Bộ Nơng nghiệp PTNT hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước cấp hoạt động khuyến nông; - Quyết định số 918/QĐ-BNN-TC ngày 05/5/2014 Bộ Nông nghiệp PTNT việc quy định tạm thời nội dung, mức hỗ trợ mức chi cho hoạt động khuyến nông; - Quyết định số 2576/QĐ-UBND ngày 25/9/2013 Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt Báo cáo quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản nước mặn, lợ tỉnh Quảng Ninh đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 - Nghị Quyết số 13-NQ/TU ngày 06/5/2014 Ban chấp hành Đảng tỉnh phát triển kinh tế thủy sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; - Quyết định số 1714/QĐ-UBND ngày 11/8/2014 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh Chương trình hành động Ủy ban nhân dân tỉnh thực Nghị Quyết số 13/NQ/TU ngày 06/5/2014 Ban chấp hành Đảng tỉnh phát triển kinh tế thủy sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm thủy sản ven biển - Các tiêu kinh tế kỹ thuật: Cua thu hoạch ni có hình thức, màu sắc thể tự nhiên, khơng bệnh, dị tật; kích thước thu hoạch đạt từ 0,25kg/con trở lên 4-5 tháng nuôi Năng suất ước đạt từ 1.500kg/10.000 m ao đầm ni Có thể thương lái thu mua vào hệ thống siêu thị, nhà hàng tỉnh Dự kiến hiệu kinh tế 10.000 m2 ao nuôi Tổng chi: 154.000.000 đ + Giống 15.000 x 4.000 đ/con = 60.000.000 đ + Thức ăn = 52.500.000 đ + Nhân công = 15.500.000 đ + Khấu hao tài sản cố định = 10.000.000 đ + Chi phí tu sửa cải tạo ao đầm = 10.000.000 đ + Chi khác (điện, xăng dầu…) = 6.000.000 đ Tổng thu: 1.500 kg x 200.000đ/kg Lãi: 300.000.000 đ – 154.000.000 đ = 300.000.000 đ 146.000.000 đ Hiệu môi trường Sự thành công dự án “Phát triển nghề cua biển thương phẩm Quảng Ninh địa phương Quảng Yên, Cẩm Phả, Tiên Yên giai đoạn 2017-2019” góp phần nâng cao hiệu sử dụng diện tích ni trồng thủy sản Hình thành phong trào ni cua biển theo hướng sản xuất hàng hóa, đạt tiêu chuân vệ sinh an toàn thực phẩm phục vụ người tiêu dùng, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho hộ nông ngư dân Nhờ áp dụng quy trình kỹ thuật tiến bộ, quản lý chặt chẽ từ khâu cải tạo ao, đến lựa chọn giống, thức ăn quy trình chăm sóc làm tăng khả kiểm sốt chất lượng, giảm thiểu rủi ro, ổn định môi trường ao nuôi; hạn chế dịch bệnh Việc sử dụng hóa chất, kháng sinh hạn chế tối đa, đảm bảo an toàn thực phẩm, hướng tới nâng cao giá trị sản phẩm Bên cạnh đó, diện tích ni tơm hiệu chuyển đổi sang nuôi Cua biển thương phẩm giúp cải tạo môi trường ao nuôi, luân canh đối tượng nuôi, tạo môi trường nuôi ổn định bền vững VII CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Giải pháp quy hoạch Thực quy hoạch phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản theo nội dung tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 cấp thẩm quyền phê duyệt Giải pháp giống 45 Hiện trại giống tỉnh địa phương lân cận Hải Phịng, Thái Bình, nghiên cứu sản xuất thành công đối tượng cua biển Tại Quảng Ninh, năm 2012, Bộ Khoa học Công nghệ triển khai dự án “Ứng dụng khoa học công nghệ xây dựng mơ hình sản xuất giống ni thương phẩm cua biển (Sylla serrata var paramamosain) thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh” Công ty TNHH thủy sản Minh Hàn đơn vị chủ trì thực dự án Công ty tiếp nhận công nghệ triển khai xây dựng thành cơng mơ hình sản xuất giống nuôi thương phẩm cua biển, hàng năm sở cung cấp từ 5-7 triệu cua giống cho địa phương Dự án Hội đồng khoa học công nghệ cấp tỉnh nghiệm thu loại xuất sắc, Hội đồng khoa học cấp nhà nước nghiệm thu đạt loại Đây bước đột phá quan trọng việc chủ động kỹ thuật sản xuất cung cấp giống cua biển Quảng Ninh Dự án lựa chọn sở cung cấp giống có uy tín, giống đạt tiêu chuẩn chất lượng, trước thả nuôi phải qua kiểm dịch Tập trung ưu tiên lựa chọn sở sản xuất giống tỉnh nhằm đảm bảo nguồn gốc, tính tương đồng điều kiện mơi trường, rút ngắn thời gian vận chuyển, giảm thiểu tác động tiêu cực thả sở cho công tác xây dựng dẫn địa lý, xây dựng thương hiệu cua biển địa phương mà tỉnh Quảng Ninh ưu tiên quan tâm Giải pháp khoa học cơng nghệ Thực theo quy trình kỹ thuật Quyết định số 798/QĐ-NN&PTNT ngày 17/11/2014 Sở Nông nghiệp & PTNT Quảng Ninh việc ban hành Quy trình kỹ thuật lĩnh vực thủy sản áp dụng cho 17 vùng quy hoạch sản xuất nông nghiệp tập trung Tỉnh Áp dụng kiến thức từ thực tiễn mơ hình ni cua biển thương phẩm tỉnh Quảng Ninh đảm bảo chất lượng sản phẩm, bảo vệ môi trường sinh thái đạt hiệu kinh tế cao Áp dụng giải pháp bảo vệ môi trường, hạn chế dịch bệnh, vệ sinh an toàn thực phẩm nuôi trồng thuỷ sản Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Tăng cường công tác tập huấn cho ngư dân vùng tham gia Dự án ngư dân nuôi cua biển thị xã Quảng Yên, thành phố Cẩm Phả huyện Tiên Yên Không ngừng nâng cao trình độ chun mơn cán tham gia Dự án qua việc tự trau dồi kiến thức thực thiễn sản xuất, tham quan, học tập từ tỉnh bạn, nước ngồi có nghề ni cua biển phát triển Giải pháp quản lý chất lượng sản phẩm nơng sản hàng hóa Tăng cường kiểm tra chất lượng hàng hóa đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm trước nhập xuất hàng khỏi khu vực nuôi cá biển Phối hợp với quan Y tế, Công an, Quản lý thị trường việc kiểm tra sở sản xuất, kinh doanh giống thức ăn nguồn nước vùng nuôi Tăng cường hướng dẫn khuyến khích người ni áp dụng mơ hình ni 46 theo hướng VietGap nhằm đưa sản phẩm đạt tiêu chuẩn vào hệ thống siêu thị… hay chuỗi nhà hàng lớn ngồi tỉnh Giải pháp hình thành mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản - Tham gia xây dựng thực chương trình xây dựng thương hiệu cua biển, xúc tiến thương mại, kết nối thị trường, giảm khâu trung gian, cung cấp thơng tin kịp thời, xác, đầy đủ phương tiện thông tin đại chúng, báo đài thị trường cho doanh nghiệp thu mua, chế biến để có định hướng đầu tư phù hợp - Thị trường nước: Phát triển tiêu thụ hàng hóa nội vùng (các khu công nghiệp, du lịch, người dân) tỉnh thành vùng tam giác kinh tế trọng điểm phía Bắc (Hà Nội, Quảng Ninh Hải Phịng) - Thị trường giới: Thâm nhập thị trường Trung Quốc, Hàn Quốc, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu, mở rộng thị trường nước khác giới VI TỔ CHỨC THỰC HIỆN Chủ đầu tư: Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Quảng Ninh Đơn vị thực hiện: Chi cục Thuỷ sản tỉnh Quảng Ninh Đơn vị tham gia phối hợp Các đơn vị trực thuộc Sở (Trung tâm Khuyến nông, Trung tâm Khoa học kỹ thuật Sản xuất giống thủy sản, Chi cục Phát triển nơng thơn, Phịng Kỹ thuật - Môi trường); UBND cấp huyện, xã thuộc địa phương triển khai dự án; Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn/phịng Kinh tế địa phương triển khai dự án; sở sản xuất, kinh doanh sản phẩm nông lâm thủy sản tham gia vào dự án KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận: - Dự án: “Phát triển nghề nuôi Cua biển thương phẩm Quảng Ninh địa phương: Quảng Yên, Cẩm Phả, Tiên Yên giai đoạn 2017-2019” có sở pháp lý, khoa học tính khả thi cao; phù hợp với: Quyết định số 1396/QĐUBND ngày 25/5/2015 UBND tỉnh Quảng Ninh việc phê duyệt Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững tỉnh Quảng Ninh; Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn giai đoạn 2010 – 2020; Nghị Quyết số 13-NQ/TU ngày 06/5/2014 Ban chấp hành Đảng tỉnh phát triển kinh tế thủy sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Kế hoạch số 534/KHUBND ngày 29/01/2015 UBND tỉnh Quảng Ninh việc triển khai thực kế hoạch phát triển kinh tế thủy sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 - Việc triển khai thực dự án: “Phát triển nghề nuôi Cua biển thương phẩm Quảng Ninh địa phương: Quảng Yên, Cẩm Phả, Tiên Yên giai đoạn 47 2017-2019” góp phần tác động tích cực đến phát triển kinh tế, xã hội huyện ven biển tỉnh Quảng Ninh Đề nghị: Kính đề nghị UBND tỉnh Quảng Ninh Sở, ban ngành chức xem xét, thẩm định phê duyệt dự án, để chủ đầu tư có pháp lý triển khai thực dự án theo kế hoạch để ra./ 48 PHỤ LỤC 01: TỔNG KINH PHÍ Dự án phát triển nghề nuôi cua biển thương phẩm Quảng Ninh địa phương Quảng Yên, Cẩm Phả, Tiên Yên giai đoạn 2017-2019 Đơn vị tính: 1.000 đồng STT I Nội dung ĐVT Số lượng Đơn giá (1.000đ) Tập huấn kỹ thuật (03 lớp/địa điểm/năm x điểm/3 năm) Chi phí cho học viên Tiền ăn trưa Nước uống Văn phịng phẩm, tài liệu cho học viên Chi phí cho giảng viên Bồi dưỡng giảng viên Bồi dưỡng cho trợ giảng 189,000 35,100 16,875 4,725 13,500 126,900 27,000 16,200 Người Người Người 675 675 675 25 20 Buổi Buổi 54 54 500 300 Chi phí lại cho giảng viên (2 người x 27 lớp x lượt/lớp = 108 lượt) Lượt 108 100 10,800 10,800 Phụ cấp lưu trú (03 ngày x 02 người) Ngày 162 150 24,300 24,300 Thuê phòng nghỉ (02 phòng x ngày) Đêm 108 450 48,600 48,600 27,000 27,000 14,036,40 27,000 27,000 Hỗ trợ xây dựng mơ hình 189,000 35,100 16,875 4,725 13,500 126,900 27,000 16,200 Chi phí khác Thuê loa đài, hội trường II Tổng Trong Ngân Đối ứng sách Lựa chọn sở nuôi tham gia vào dự án (01 chuyến/ địa điểm/năm x địa điểm/ năm = chuyến) ngày 27 1,000 67,500 5,576,400 8,460,000 67,500 STT Nội dung Đơn giá (1.000đ) Tổng ĐVT Số lượng Tàu xe lại (02 người/chuyến x lượt về) Lượt 36 300 10,800 10,800 Lưu trú (02 người x 06 ngày/người x chuyến) Ngày 108 150 16,200 16,200 Phòng nghỉ (02 người khác giới x 05 phòng x chuyến) Phòng 90 450 Hỗ trợ sản xuất III Trong Ngân Đối ứng sách 40,500 40,500 13,860,00 5,400,000 8,460,00 Chi phí giống cho 90 (Kích cỡ 1-1,5 cm/con; mật độ 1.5 con/m x 4.000đ/con); dự án hỗ trợ 100% giống thả nuôi Con 1,350,000 5,400,000 Chi phí thức ăn (cá tạp, don, dắt, ốc ), Hệ số thức ăn dự kiến = kg thức ăn/kg cua; đơn giá 7.000/kg thức ăn; Cơ sở nuôi đối ứng 100% Tấn 675 7,000 4,725,000 4,725,000 Công lao động (1 người/ha x tháng x 90 = 450 tháng); Cơ sở nuôi đối ứng 100% Tháng 450 3,100 1,395,000 1,395,000 Khấu hao tài sản cố định (10 triệu//ha/vụ tháng); Cơ sở nuôi đối ứng 100% ha/vụ 90 10,000 900,000 900,000 Chi phí cải tạo ao đầm (lưới quây, vôi, vi sinh…); Cơ sở nuôi đối ứng 100% ha/vụ 90 10,000 900,000 900,000 Chi phí khác (xăng, dầu, điện,…); Cơ sở nuôi đối ứng 100% ha/vụ 90 6,000 540,000 540,000 Công đạo kỹ thuật: (01 cán chi cục + 01 cán địa phương) x tháng/vụ/ địa điểm x địa điểm = 90 tháng) tháng 90 1,210 108,900 108,900 45,000 45,000 Thông tin tuyên truyền 5,400,000 STT IV Nội dung ĐVT Số lượng Phóng giới thiệu mơ hình ni Cua biển thương phẩm, kết triển khai, kinh nghiệm thực mơ hình ni Cua biển thương phẩm (15 phút/phóng sự) Phóng Đơn giá (1.000đ) 22,500 Nghiệm thu, Tổng kết dự án Nghiệm thu mơ hình (01 lần/địa điểm/vụ x địa điểm/3 năm) Phương tiện lại (2 người x lượt/địa điểm x địa điểm x 100.000 đồng/lượt) Lưu trú (02 người x 03 ngày/địa điểm x 09 địa điểm) Phòng nghỉ (02 phòng x 02 đêm/địa điểm x địa điểm) Tổng kết dự án (01 hội nghị cho 40 đại biểu, đó 30 đại biểu khơng hưởng lương) Chi phí cho đại biểu Hỗ trợ tiền ăn cho đại biểu không hưởng lương (30 người x ngày) Chi phí lại cho đại biểu không hưởng lương (30 người x lượt) Lưu trú cho đại biểu không hưởng lương (2 người/phòng) Nước uống cho đại biểu Tài liệu, văn phịng phẩm Chi phí cho BTC hội nghị Lưu trú (03 người x 03 ngày) Phòng nghỉ (02 phòng x 02 đêm) Chi phí lại (03 người x lượt) Chi phí khác Thuê hội trường, loa đài, khánh tiết, cơng phục vụ Tổng Trong Ngân Đối ứng sách 45,000 59,000 59,000 27,900 27,900 lượt 36 100 3,600 3,600 Ngày 54 150 8,100 8,100 Phòng 36 450 16,200 16,200 31,100 31,100 22,350 22,350 Người 60 120 7,200 7,200 Lượt 60 100 6,000 6,000 Phòng Người Người 15 40 40 450 30 30 Ngày Phòng Lượt 150 450 100 6,750 1,200 1,200 3,750 1,350 1,800 600 6,750 1,200 1,200 3,750 1,350 1,800 600 2,000 5,000 2,000 5,000 2,000 ngày STT V Nội dung ĐVT Số lượng Th xe tham quan mơ hình Chi phí quản lý Chi phí kiểm tra, giám sát định kỳ (2 lần/địa điểm x địa điểm/3năm = 18 cuộc) Lần Xăng xe (15 lít/100 Km, di chuyển 200 Km/cuộc x 27 cuộc) Lít 540 Ngày Phịng 108 36 VI Lưu trú (03 người X 02 ngày) Phòng nghỉ (2 phòng x đêm) Chi quản lý khác (Thẩm định giá, đấu thầu, văn phòng phẩm, xăng xe, liên lạc,…) Kinh phí chuẩn bị đầu tư VII Chi phí dự phòng TỔNG CỘNG Đơn giá (1.000đ) 3,000 Tổng 3,000 222,120 Trong Ngân Đối ứng sách 3,000 222,120 42,120 42,120 18 9,720 9,720 150 450 16,200 16,200 16,200 16,200 180,000 180,000 300,000 300,000 90,000 90,000 14,941,52 6,481,520 8,460,000 PHỤ LỤC 02: KINH PHÍ CHUẨN BỊ ĐẦU TƯ Dự án: “Phát triển nghề nuôi cua biển thương phẩm Quảng Ninh địa phương Quảng Yên, Cẩm Phả, Tiên Yên giai đoạn 2017-2019” TT A B I Khoản mục chi phí LẬP ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU VÀ CÔNG VIỆC THỰC HIỆN Xây dựng đề cương chi tiết Văn phòng phẩm, in đề cương (tạm tính) CHI PHÍ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN Chi phí khảo sát, phân tích hoạt động Thu thập tư liệu, tài liệu lịch sử Đặc điểm kinh tế xã hội, mơi trường, đất đai thể chế sách địa phương Tổng quan phát triển nuôi trồng thủy sản ngành kinh tế liên quan địa phương Tính tốn, phân tích sử lý số liệu, số liệu thu thập Chi phí nhập liệu phiếu: 306 phiếu x trang Báo cáo phân tích sử lý số liệu thu thập phiếu vấn sâu Báo cáo phân tích sử lý số liệu thu thập phiếu Chi phí điều tra, khảo sát thực địa Lập mẫu phiếu vấn sâu: (trên 40 tiêu) ĐVT Số lượng Đơn giá (VNĐ) Thành tiền (VNĐ) 6.000.000 Nguồn vốn Ngân sách Khác 6.000.000 Bộ 1 4.500.000 1.500.000 Báo cáo 4.000.000 4.000.000 4.000.000 Báo cáo 4.000.000 4.000.000 4.000.000 Trang Báo cáo Báo cáo 918 1 10.000 4.000.000 4.000.000 Bộ 1.500.000 4.500.000 4.500.000 1.500.000 1.500.000 294.000.000 294.000.000 167.740.000 167.740.000 8.000.000 8.000.000 17.180.000 17.180.000 9.180.000 9.180.000 4.000.000 4.000.000 4.000.000 4.000.000 142.560.000 142.560.000 3.000.000 3.000.000 TT II C Khoản mục chi phí ĐVT Số lượng Lập mẫu phiếu điều tra: (trên 40 tiêu) Trả tiền cung cấp thông tin vấn sâu Trả tiền cung cấp thơng tin phiếu điều tra Thảo luận nhóm tập trung: 15x30 người/cuộc x70.000 đ/người Cơng tác phí người x ngày x 03 (huyện, TX,TP) Tiền ngủ trọ thời gian khảo sát: người x đêm x huyện Đi lại điều tra thu thập số liệu (260 km/ngày x ngày/huyện x người) Chi phí viết báo cáo chuyên đề, báo cáo tổng hợp Báo cáo trạng nuôi trồng thủy sản lợ mặn địa phương nghiên cứu Báo cáo tiềm nhu cầu nuôi cua biển thương phẩm địa phương khảo sát Báo cáo tổng hợp dự án (tổng mức đầu tư x 0,589% theo QĐ số 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 Bộ Xây dựng) Vật tư văn phòng phẩm Giấy in Bãi Bằng (70gam) Giấy bìa (Ram) Mực in laser (hộp 140g) Cartridge canon Sổ tay Bút Cộng trước thuế Thuế VAT 10% Cộng sau thuế phiếu phiếu phiếu Người Ngày Nguồn vốn Ngân sách Khác 1.500.000 3.600.000 13.500.000 31.500.000 18.900.000 36 270 450 126 Đơn giá (VNĐ) 1.500.000 100.000 50.000 70.000 150.000 Thành tiền (VNĐ) 1.500.000 3.600.000 13.500.000 31.500.000 18.900.000 Đêm 108 420.000 45.360.000 45.360.000 ngày 21 1.200.000 25.200.000 25.200.000 94.000.000 94.000.000 Báo cáo 4.000.000 4.000.000 4.000.000 Báo cáo 4.000.000 4.000.000 4.000.000 Báo cáo 86.000.00 86.000.000 86.000.000 Gram Tập Hộp Hộp Quyển Hộp 36 55.000 70.000 105.000 1.220.000 36.000 145.000 5.601.000 5.601.000 1.980.000 1.980.000 70.000 70.000 315.000 315.000 2.440.000 2.440.000 216.000 216.000 580.000 580.000 267.341.000 267.341.000 26.734.100 26.734.100 294.075.100 294.075.100 TT Khoản mục chi phí Làm trịn TỔNG CỘNG ĐVT Số lượng Đơn giá (VNĐ) Thành tiền (VNĐ) Nguồn vốn Ngân sách Khác 294.000.000 294.000.000 300.000.000 300.000.000 PHỤ LỤC 03: KINH PHÍ THỰC HIỆN Đơn vị tính: 1.000 đồng STT I Nội dung ĐVT Số lượng Đơn giá (1.000đ) Tập huấn kỹ thuật (03 lớp/địa điểm/năm x điểm/3 năm) Chi phí cho học viên Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Tổng Ngân sách 189,000 189,000 63,000 63,000 63,000 35,100 35,100 11,700 11,700 11,700 Đối ứng Ngân sách Đối ứng Ngân sách Đối ứng Ngân sách Tiền ăn trưa Người 675 25 16,875 16,875 5,625 5,625 5,625 Nước uống Văn phòng phẩm, tài liệu cho học viên Chi phí cho giảng viên Người 675 4,725 4,725 1,575 1,575 1,575 Người 675 20 13,500 13,500 4,500 4,500 4,500 126,900 126,900 42,300 42,300 42,300 Bồi dưỡng giảng viên Buổi 54 500 27,000 27,000 9,000 9,000 9,000 Bồi dưỡng cho trợ giảng Chi phí lại cho giảng viên (2 người x 27 lớp x lượt/lớp = 108 lượt) Phụ cấp lưu trú (03 ngày x 02 người) Thuê phòng nghỉ (02 phòng x ngày) Chi phí khác Buổi 54 300 16,200 16,200 5,400 5,400 5,400 Lượt 108 100 10,800 10,800 3,600 3,600 3,600 Ngày 162 150 24,300 24,300 8,100 8,100 8,100 Đêm 108 450 48,600 48,600 16,200 16,200 16,200 27,000 27,000 9,000 9,000 9,000 27,000 27,000 9,000 9,000 9,000 14,036,400 5,576,400 67,500 67,500 22,500 22,500 22,500 10,800 10,800 3,600 3,600 3,600 Thuê loa đài, hội trường II Trong Hỗ trợ xây dựng mơ hình Lựa chọn sở ni tham gia vào dự án (01 chuyến/ địa điểm/năm x địa điểm/ năm = chuyến) Tàu xe lại (02 người/chuyến x lượt về) ngày Lượt 27 36 1,000 300 8,460,000 1,858,800 2,820,000 1,858,800 2,820,000 1,858,800 Đối ứng 2,820,000 STT Nội dung Lưu trú (02 người x 06 ngày/người x chuyến) Phòng nghỉ (02 người khác giới x 05 phòng x chuyến) III Đơn giá (1.000đ) Tổng Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 ĐVT Số lượng Ngày 108 150 16,200 16,200 5,400 5,400 5,400 Phòng 90 450 40,500 40,500 13,500 13,500 13,500 13,860,00 5,400,00 5,400,000 Hỗ trợ sản xuất Chi phí giống cho 90 (Kích cỡ 1-1,5 cm/con; mật độ 1.5 con/m2 x 4.000đ/con); dự án hỗ trợ 100% Chi phí thức ăn (cá tạp, don, dắt, ốc ), Hệ số thức ăn dự kiến = kg thức ăn/kg cua; đơn giá 7.000/kg thức ăn; Cơ sở nuôi đối ứng 100% Công lao động (1 người/ha x tháng x 90 = 450 tháng); Cơ sở nuôi đối ứng 100% Khấu hao tài sản cố định (10 triệu//ha/vụ tháng); Cơ sở nuôi đối ứng 100% Chi phí cải tạo ao đầm (lưới qy, vơi, vi sinh…); Cơ sở ni đối ứng 100% Chi phí khác (xăng, dầu, điện,…); Cơ sở nuôi đối ứng 100% Công đạo kỹ thuật: (01 cán chi cục + 01 cán địa phương) x tháng/vụ/ địa điểm x địa điểm = 90 tháng) Thông tin tuyên truyền Trong Ngân sách Đối ứng 8,460,00 Ngân sách 1,800,00 Đối ứng 2,820,00 Ngân sách 1,800,00 Đối ứng 2,820,00 Ngân sách 1,800,00 Đối ứng 2,820,00 Con 1,350,00 5,400,000 Tấn 675 7,000 4,725,000 4,725,00 1,575,00 1,575,00 1,575,000 Tháng 450 3,100 1,395,000 1,395,00 465,000 465,000 465,000 ha/vụ 90 10,000 900,000 900,000 300,000 300,000 300,000 ha/vụ 90 10,000 900,000 900,000 300,000 300,000 300,000 ha/vụ 90 6,000 540,000 540,000 180,000 180,000 180,000 tháng 90 1,210 108,900 108,900 45,000 45,000 1,800,000 36,300 1,800,000 1,800,000 36,300 36,300 22,500 22,500 STT IV Nội dung ĐVT Số lượng Đơn giá (1.000đ) Phóng giới thiệu mơ hình ni Cua biển thương phẩm, kết triển khai, kinh nghiệm thực mơ hình ni Cua biển thương phẩm (15 phút/phóng sự) Phóng 22,500 Nghiệm thu, Tổng kết dự án Nghiệm thu mô hình (01 lần/địa điểm/vụ x địa điểm/3 năm) Phương tiện lại (2 người x lượt x địa phương x năm x 100.000 đồng/lượt) Lưu trú (02 người x 03 ngày/địa phương x 03 năm) Phòng nghỉ (02 phòng x 02 đêm x địa phương x năm) Nước uống cho đại biểu Tổng Ngân sách Đối ứng Năm 2017 Ngân sách 45,000 Đối ứng Năm 2018 Ngân sách Đối ứng Năm 2019 Ngân sách 22,500 22,500 59,000 59,000 9,300 9,300 40,400 27,900 27,900 9,300 9,300 9,300 lượt 36 100 3,600 3,600 1,200 1,200 1,200 Ngày 54 150 8,100 8,100 2,700 2,700 2,700 Phòng 36 450 16,200 16,200 5,400 5,400 5,400 31,100 31,100 31,100 22,350 22,350 22,350 Tổng kết dự án (01 hội nghị cho 40 đại biểu, đó 30 đại biểu không hưởng lương) Chi phí cho đại biểu Hỗ trợ tiền ăn cho đại biểu không hưởng lương (30 người x ngày) Chi phí lại cho đại biểu khơng hưởng lương (30 người x lượt) Lưu trú cho đại biểu khơng hưởng lương (2 người/phịng) Trong Người 60 120 7,200 7,200 7,200 Lượt 60 100 6,000 6,000 6,000 Phòng 15 450 6,750 6,750 6,750 Người 40 30 1,200 1,200 1,200 Đối ứng STT Nội dung Tài liệu, văn phòng phẩm ĐVT Số lượng Đơn giá (1.000đ) Người 40 30 Chi phí cho BTC hội nghị Lưu trú (03 người x 03 ngày) Phòng nghỉ (02 phòng x 02 đêm) Chi phí lại (03 người x lượt) Chi phí khác Thuê hội trường, loa đài, khánh tiết, cơng phục vụ Th xe tham quan mơ hình V Lưu trú (03 người X 02 ngày) VII Phòng nghỉ (2 phòng x đêm) Chi quản lý khác (Thẩm định giá, đấu thầu, văn phòng phẩm, xăng xe, liên lạc,…) Chi phí dự phịng Tổng Ngân sách Đối ứng Năm 2017 Ngân sách Đối ứng Năm 2018 Ngân sách Đối ứng Năm 2019 Ngân sách 1,200 1,200 1,200 3,750 3,750 3,750 Ngày 150 1,350 1,350 1,350 Phòng 450 1,800 1,800 1,800 Lượt 100 600 600 600 5,000 5,000 5,000 ngày 2,000 2,000 2,000 2,000 Lần 3,000 3,000 3,000 3,000 222,120 222,120 74,040 74,040 74,040 42,120 42,120 14,040 14,040 14,040 9,720 9,720 3,240 3,240 3,240 16,200 16,200 5,400 5,400 5,400 16,200 16,200 5,400 5,400 5,400 180,000 180,000 60,000 60,000 60,000 90,000 90,000 30,000 30,000 30,000 14,641,520 6,181,520 Chi phí quản lý Chi phí kiểm tra, giám sát định kỳ (2 lần/địa điểm x địa điểm/3năm = 18 cuộc) Xăng xe (15 lít/100 Km, di chuyển 200 Km/cuộc x 27 cuộc) Trong Lít 540 Ngày 108 Phịng 36 TỔNG CỘNG 18 150 450 8,460,000 2,035,140 2,820,000 2,057,640 2,820,000 2,088,740 Đối ứng 2,820,000 ... CHUNG DỰ ÁN Tên dự án: Dự án phát triển nghề nuôi cua biển thương phẩm Quảng Ninh địa phương Quảng Yên, Cẩm Phả, Tiên Yên giai đoạn 2017 – 2019 Địa điểm thực dự án: Thị xã Quảng Yên, thành phố Cẩm. .. thực dự án phát triển nghề nuôi cua biển thương phẩmQuảng Ninh địa phương Quảng Yên, Cẩm Phả, Tiên Yên với mục tiêu hỗ trợ đầu tư phát triển nghề nuôi cua biển thương phẩm địa phương Tuy nhiên nghề. .. thương phẩm Quảng Ninh địa phương: Quảng Yên, Cẩm Phả, Tiên Yên giai đoạn 2017- 2019 Địa điểm thực hiện: TX Quảng Yên, TP Cẩm Phả huyện Tiên Yên Thời gian thực dự án: năm (từ tháng 1 /2017 đến 12 /2019)

Ngày đăng: 04/05/2021, 18:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.2. Đặc điểm sinh học của cua biển ………………………………………..29

  • THÔNG TIN CHUNG DỰ ÁN

  • PHẦN I: THUYẾT MINH CHUNG DỰ ÁN

  • I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ

  • 1. Sự cần thiết xây dựng dự án

  • 2. Căn cứ xây dựng dự án

  • 1. Vị trí địa lý

  • 2. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên

  • 2.1. Đặc điểm địa hình

  • 2.2. Khí hậu

  • 2.3. Sông ngòi và chế độ thuỷ văn

  • 3. Tiềm năng đất, mặt nước phát triển nuôi trồng thủy sản

    • 4. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên tác động đến phát triển ngành thủy sản tỉnh Quảng Ninh

    • III. HIỆN TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN THỦY SẢN MẶN LỢ TỈNH QUẢNG NINH

      • 1. Hiện trạng hoạt động nuôi trồng thủy sản tỉnh Quảng Ninh

      • 1.1. Diện tích, sản lượng và năng suất nuôi trồng thuỷ sản

      • 1.2. Hiện trạng phát triển nuôi trồng thủy sản mặn, lợ

      • 1.3. Hiện trạng cơ sở hạ tầng vùng nuôi trồng thủy sản mặn, lợ

      • 1.4. Hiện trạng về hậu cần dịch vụ phát triển nuôi trồng thủy sản mặn lợ

        • a. Về sản xuất giống thuỷ sản

        • - Sản xuất và cung ứng giống cua biển: Sản xuất giống cua biển hiện nay, được các cơ sở tiến hành cùng với việc sản xuất tôm, nhuyễn thể tận dụng cơ sở hạ tầng sẵn có. Trên địa bàn Quảng Ninh có một số cơ sở sản xuất cua giống như Công ty cổ phần thủy sản Tân An; Công ty TNHH thủy sản Minh Hàn ....Tuy nhiên, quá trình nhân giống, các doanh nghiệp còn gặp khó khăn như cơ sở hạ tầng xuống cấp, thiếu vốn đầu tư. Hiện nay, công ty Trách nhiệm hữu hạn thủy sản Minh Hàn tại thị xã Quảng Yên là đơn vị có quy mô sản xuất cua lớn nhất toàn tỉnh, lượng sản xuất và cung ứng cua giống hàng năm đạt từ 5-7 triệu con. Tuy nhiên cũng chỉ đáp ứng được 15-20% nhu cầu cua giống của Quảng Ninh. Phần còn lại phải mua từ các địa phương khác như Hải Phòng, Nam Định, Thái Bình, các tỉnh miền Trung, miền Nam với chất lượng giống, giá cả không ổn định. Bên cạnh đó nguồn bố mẹ, dịch bệnh, vốn đầu tư cũng là những trở ngại đáng kể trong quá trình sản xuất cua biển .

          • b. Sản xuất và cung cấp thức ăn, thuốc thú y thủy sản

          • 1.5. Hiện trạng về lao động nuôi trồng thủy sản mặn lợ

          • 1.6. Hiện trạng về tổ chức và quản lý sản xuất nuôi trồng thủy sản mặn lợ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan