1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu hiện trạng và giải pháp phát triển nghề nuôi cá biển tại huyện tĩnh gia tỉnh thanh hoá

124 739 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 11,94 MB

Nội dung

lạch Bạng và lạch Hà Nẫm, ñã tạo cho nghề cá huyện Tĩnh Gia phát triển toàn diện trên tất cả các lĩnh vực: Khai thác, chế biến, dịch vụ hậu cần nghề biển Công nghệ nuôi cá lồng trên biển

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

-

-LÊ VĂN THÀNH

NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI CÁ BIỂN TẠI HUYỆN TĨNH GIA – TỈNH THANH HOÁ

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành : Nuôi trồng thuỷ sản

Mã số : 60.62.70

Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Huy ðiền

HÀ NỘI - 2010

Trang 2

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan rằng ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số

ai công b ố trong bất kì công trình nào khác

Tôi c ũng xin cam ñoan mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn

Tác gi ả

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Trong su ốt quá trình thực hiện luận văn này, tôi ựã nhận ựược sự giúp ựỡ quắ báu và tận tình của nhiều cơ quan, của thầy hướng dẫn, gia ựình, bạn bè và ựồng

Ớ Lãnh ựạo Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản I, Trường đH Nông Nghiệp

Hà Nội, Trường đH Hồng đức ựã tạo ựiều kiện thuận lợi ựể tôi học tập, nghiên cứu

và hoàn thành tốt luận văn của mình;

Ớ Phòng đào tạo và hợp tác Quốc tế - Viện nghiên cứu nuôi trồng Thuỷ sản I,

giúp ựỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu;

Ớ TS Nguyễn Huy điền Ờ Người hướng dẫn khoa học ựã tận tình chỉ bảo,

này;

Ớ TS Phạm Anh Tuấn, TS Như Văn Cẩn, TS Bùi Quang Tề, TS Nguyễn Văn

quá trình nghiên cứu luận văn này;

trình thực hiện ựề tài nghiên cứu;

Ớ Lãnh ựạo Sở Nông nghiệp và PTNT Thanh Hoá, Trung tâm khuyến nông tỉnh

Thanh Hóa, Sở Tài nguyên và Môi trường Thanh Hoá, Chi cục Thống kê Thanh

Hoá, Trung Tâm khắ tượng thủy văn Thanh Hóa, UBND huyện Tĩnh Gia, UBND

các xã Hải Châu, Hải Bình, Nghi Sơn và các hộ nuôi trồng thuỷ sản ựã tạo ựiều

Ớ Gia ựình, bạn bè và ựồng nghiệp ựã ựộng viên, cổ vũ và giúp ựỡ tôi trong

quá trình h ọc tập, nghiên cứu

sót Kắnh mong nh ận ựược sự góp ý của Hội ựồng khoa học, thầy, cô và các bạn

Xin chân thành c ảm ơn!

Trang 4

2.4 Các quan ñiểm và ñịnh hướng phát triển nuôi cá biển ở Việt

2.5 Vị trí ñịa lý, tiềm năng và thực trạng nuôi trồng thủy sản lợ mặn

4.1 ðiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tại Huyện Tĩnh Gia trong mối

Trang 5

4.1.2 điều kiện tự nhiên Ờ các yếu tố ảnh hưởng ựến nghề nuôi trồng

4.1.3 điều kiện kinh tế xã hội, ngành nghề và trình ựộ văn hóa, chuyên

4.2.5 Hiện trạng về hiệu quả kinh tế nghề nuôi cá biển tại Huyện

4.2.7 đánh giá chung về hoạt ựộng sản xuất Nuôi cá biển ở huyện Tĩnh

4.3 đề xuất một số giải giáp chủ yếu nhằm nâng cao năng suất và

Trang 6

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

STT CHỮ VIẾT TẮT DIỄN TẢ NGHĨA

Nations: Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc

Trang 7

DANH MỤC BẢNG

2.8: Kết quả nuôi trồng thủy sản ở tỉnh Thanh Hóa, giai ñoạn 2006

4.3: Kết quả phân tích thống kê Thời gian nuôi, cỡ cá thu, giá cá bán

4.4: Biển biến diện tích, sản lượng và năng suất nuôi cá biển qua các

4.5: Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của 2 mô hình nuôi tại khu vực

Trang 8

DANH MỤC HÌNH

4.1: Vị trí của xã Hải Châu, xã Hải Bình và xã Nghi Sơn trên bản ñồ

4.4: Hình ảnh tổng thể khu nuôi cá biển bằng lồng tại vịnh Nghi Sơn

4.5: Biến ñộng nhiệt ñộ trung bình tháng trong năm tại huyện Tĩnh

4.6: Biến ñộng tổng lượng mưa tháng trong năm tại huyện Tĩnh Gia

4.8: ðường cong ñiển hình của thủy triều hàng ngày vào kỳ nước

cường tại các cảng Lạch Bạng (Huyện Tĩnh Gia - Thanh Hóa)

4.11: Biểu diễn số hộ và tỷ lệ % số hộ nuôi các loài cá khác nhau tại

4.12: Thiết kế, lắp ñặt và vận hành hệ thống lồng bè tại vịnh Nghi Sơn 55

4.14: Biểu diễn tỷ lệ % số hộ có kiểu kết cấu ao thông nhau, ao

Trang 9

4.15: Thiết kế và vận hành hệ thống nuôi cá biển trong ao ñất tại xã

4.18: Biểu diễn tỷ lệ % nguồn giống cá biển nuôi tại khu vực

4.20: Một số hình ảnh hộ nuôi sử dụng các loại thức ăn cho cá nuôi ăn 63 4.21: Biểu diễn tỷ lệ % số hộ nuôi ñạt hiệu quả kinh tế năm 2009 tại

Trang 10

1 MỞ đẦU

1.1 Tắnh cấp thiết của ựề tài

Việt Nam là một Quốc gia có tiềm năng lớn ựể phát triển nghề nuôi

kinh tế, hơn 4000 hòn ựảo lớn nhỏ, nhiều eo, vịnh ựã tạo nên thuận lợi lớn cho phát triển nghề nuôi biển (Bộ Thuỷ sản 1994) Diện tắch mặt nước có thể ựưa vào qui hoạch nuôi biển lên tới 460.000 ha

Thanh Hoá thuộc ven biển Bắc Trung Bộ, có diện tắch tự nhiên 11.116

Bờ biển Thanh Hoá kéo dài 102km, ựược giới hạn từ cửa Càn (phắa Ninh Bình) ựến đông Hồi, xã Hải Hà huyện Tĩnh Gia (giáp xã Quỳnh Lộc huyện Quỳnh Lưu- Nghệ An) Ngoài ra, vùng biển Thanh Hoá còn tuân theo quy

sinh sống thuận lợi cho nhiều loài thủy hải sản quý hiếm như vụng Gầm, vụng Thủi, vụng Biện, vụng Quyển, vịnh Nghi Sơn và ựảo Hòn Mê (Tĩnh Gia) ựảo

và hải ựảo của tỉnh là 3.270 ha bao gồm các vụng, vịnh, ựảo, bãi triều ven

có ựiều kiện tự nhiên thuận lợi và có tiềm năng lớn ựể nuôi cá biển ở Thanh Hóa là huyện Tĩnh Gia

Tĩnh Gia là huyện ựồng bằng ven biển, có diện tắch tự nhiên 45.733,61ha, bờ biển dài 42km Tổng diện tắch nuôi trồng thuỷ sản ựến năm

2009 là: 986 ha; Theo qui hoạch của Huyện thì diện tắch nuôi trồng thuỷ sản ựến năm 2015 là 1.415 ha (trong ựó nuôi mặn lợ là 1115 ha với 332 ha nuôi công nghiệp)[43]; với nhiều vũng, vịnh cùng 3 cửa lạch lớn nhỏ: Lạch Ghép,

Trang 11

lạch Bạng và lạch Hà Nẫm, ñã tạo cho nghề cá huyện Tĩnh Gia phát triển toàn diện trên tất cả các lĩnh vực: Khai thác, chế biến, dịch vụ hậu cần nghề biển

Công nghệ nuôi cá lồng trên biển ñược ñưa vào thực tiễn sản xuất ở các tỉnh ven biển, trong ñó có Bắc Trung Bộ (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh) ñều

biển ở tỉnh Thanh Hóa ñã hình từ những năm 2000 và phát triển nhanh về qui

mô và ñối tượng nuôi vào những năm 2005 Sự phát triển này ñã ñem lại nguồn thu nhập chính cho những hộ nuôi trồng thủy sản nơi ñây, ñạt ñược nhiều thành quả kinh tế - xã hội quan trọng ghóp phần xóa ñói giảm nghèo thay ñổi diện mạo nông thôn

Tuy nhiên, trong những năm gần ñây việc nuôi cá biển của tỉnh Thanh Hoá nói chung và ở huyện Tĩnh Gia nói riêng còn nhiều bất cập [18],[46] Nghề này ở ñây ñang ñứng trước không ít khó khăn; dịch bệnh thường xuyên xảy ra, năng suất nuôi giảm, gây tác ñộng tiêu cực ñến ñời sống kinh tế và tinh thần của nhiều người dân làm nghề nuôi cá biển Vì vậy, việc nghiên cứu hiện trạng nghề nuôi cá biển nơi ñây, ñể ñề xuất ra những giải pháp nhằm ñưa nghề nuôi

cá biển của huyện Tĩnh Gia phát triển theo hướng bền vững tương xứng với tiềm năng của nó là việc làm cần thiết

Xuất phát từ những thực tiễn trên, tôi tiến hành Nghiên cứu ñề tài:

“ Nghiên cứu hiện trạng và giải pháp phát triển nghề nuôi cá biển tại huyện Tĩnh Gia – tỉnh Thanh Hoá ”

1.2 Mục tiêu ñề tài

* Mục tiêu chung:

Góp phần phát triển nghề nuôi cá biển tại Thanh Hóa nói chung và huyện Tĩnh Gia nói riêng

Trang 12

* Mục tiêu cụ thể:

đánh giá hiện trạng và ựề xuất một số giải pháp nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế nhằm phát triển nghề nuôi cá biển bền vững tại huyện Tĩnh Gia - tỉnh Thanh Hóa

1.3 Nội dung nghiên cứu

để thực hiện các mục tiêu trên, tôi tiến hành những nội dung nghiên cứu sau:

1.3.1.Nghiên cứu ựiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của Huyện Tĩnh Gia trong mối quan hệ với nghề nuôi cá biển;

1.3.2 Nghiên cứu hiện trạng nghề nuôi cá biển tại Huyện Tĩnh Gia;

1.3.3 đề xuất một số giải giáp nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế nghề nuôi cá biển tại Huyện Tĩnh Gia Ờ Thanh Hóa

Trang 13

2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1 Hiện trạng nghề nuôi cá biển trên thế giới

Theo thống kê của FAO, lượng sản phẩm thủy sản ñược tiêu thụ trung bình hiện nay của các nước trên thế giới là 16kg/ñầu người ðến năm 2010,

dự báo tiêu thụ sẽ tăng lên 19 - 20kg/người/năm Như vậy, cùng với sự tăng lên về dân số, nhu cầu tiêu thụ cũng tăng trong khi sản phẩm khai thác từ tự nhiên không thể tăng Việc nâng cao sản lượng thủy sản do nuôi trồng nói

chung và nuôi cá biển nói riêng là hết sức cấp thiết [51]

Theo FAO (2009), tổng sản lượng thủy sản từ khai thác và nuôi trồng trên thế giới năm 2006 là 143,7 triệu tấn, trong ñó nuôi trồng thủy sản ñóng góp 51,7 triệu tấn chiếm gần 36% tổng sản lượng, ñạt giá trị 78,8 tỷ USD

Nuôi trồng thủy sản nước ngọt chiếm 31,6 triệu tấn và nuôi biển là 20,1 triệu tấn Sản lượng Nuôi trồng thủy sản (NTTS) liên tục tăng, từ chỗ chiếm 3,9% (1970) ñến gần 36% (2006) tổng sản lượng thủy sản NTTS cung cấp 0,7 kg thủy sản (1970) ñến 7,8 kg/người (2006) Tăng trưởng về sản lượng giai ñoạn 1970 - 2006 là 7%/năm

Xét riêng về nuôi biển ở các quốc gia châu Á, Việt Nam là nước ñứng thứ 7 với sản lượng hơn 500.000 tấn, ít hơn 4 lần so với nước dẫn ñầu là Trung Quốc (> 23 triệu tấn) vào năm 2006 (thể hiện qua bảng 2.1)

Trang 14

Bảng 2.1 Sản lượng nuôi biển của một số quốc gia châu Á (2001-2006)

Theo thống kê của FAO, sản lượng nuôi cá biển năm 2002 của khu vực Thái Bình Dương ñạt khoảng 1 triệu tấn, giá trị 3,2 tỷ USD, tăng 240% so với năm 1990 và chiếm 95% sản lượng nuôi cá biển của thế giới Cá biển luôn là nguồn thực phẩm có giá trị cao, hầu hết các nước có biển ñều mong muốn tăng nhanh sản lượng nuôi ñể bù ñắp sản lượng cá biển khai thác tự nhiên ñang có xu hướng giảm sút [41],[73]

Trang 15

Theo các báo cáo ựược công bố, nuôi cá biển sẽ phát triển nhanh và ựạt sản lượng từ 3,5 Ờ 4 triệu tấn vào năm 2010 Các ựối tượng nuôi quan trọng là: cá hồi sẽ ựạt khoảng 2 triệu tấn vào năm 2010, trong ựó riêng Nauy sẽ ựạt

1 triệu tấn, Chi Lê khoảng 0,5 triệu tấn; các loài cá quý hiếm như cá song, cá tráp, cá cam, cá hồng sẽ ựược chú trọng phát triển nuôi ở khu vực đông Á, đông Nam Á và địa Trung Hải Sản lượng của nhóm cá này ước tắnh sẽ ựạt 0,5 Ờ 0,6 triệu tấn vào năm 2010 [51]

Xác ựịnh ựược ý nghĩa chiến lược lâu dài của nuôi cá biển, nhiều nước như Trung Quốc, Nauy, Nhật Bản coi nuôi cá biển là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn Trung Quốc có lịch sử nuôi cá biển khá lâu, nhưng mới phát triển mạnh vào những năm ựầu của thế kỷ 21 và hiện nay ựang ựứng ựầu thế giới về sản lượng cá biển nuôi Năm 1979 thì chỉ một vài lồng ựược nuôi

ở Quảng đông lưu giữ các loài cá song ựể xuất khẩu tới Hồng Kông và Ma Cao Sau ựó nuôi cá biển tăng lên khoảng 960.000 lồng phân bố chủ yếu ở Sơn đông, Triết Giang

Trang 16

Gia tri (ty USD)

Hình 2.2: Giá trị cá biển nuôi trên thế giới [51]

Bảng 2.2 Sản lượng cá biển nuôi của một số quốc gia từ năm 2001-2006

Trang 17

Các khu vực và các quốc gia có nghề nuôi cá biển phát triển bao gồm:

* Ở khu vực Trung Âu, năm 1970, Pháp thành công trong việc nghiên cứu sản xuất cá tráp Châu Âu, cuối năm 1980, Italia thành công trong việc sinh sản nhân tạo cá mú ðịa Trung Hải ðến năm 2002 tổng số cá giống của 2 ñối tượng này ñạt 650 triệu con

* Ở khu vực ðịa Trung Hải, Hy Lạp là nước ñứng ñầu có nghề nuôi cá biển phát triển nhờ tiếp cận kỹ thuật sản xuất giống tiến bộ của Pháp, Italia, Anh, Nauy, Nhật Bản Chỉ sau một thời gian ngắn, họ ñã thành công trong khâu cho cá sinh sản nhân tạo, sản xuất ñược cá giống chất lượng cao, công nghệ nuôi ñược phát triển nhanh chóng Năm 2000 sản lượng nuôi ñạt 79.000 tấn, giá trị 491 triệu USD, sau 10 năm phát triển, năm 2000 Hy Lạp trở thành cường quốc số 1 thế giới về nuôi cá tráp châu Âu: 35.000 tấn và cá mú ðịa Trung Hải: 44.000 tấn Thành công của Hy Lạp về nuôi cá biển ñã trở thành phong trào nuôi cá biển rầm rộ ở các quốc gia ven ðịa Trung Hải

Sau Hy Lạp nhiều nước ở khu vực này như Tây Ban Nha, Pháp, Thổ Nhĩ Kỳ… ñều ñưa các ñối tượng trên vào nuôi và ñã cho kết quả tốt Sản lượng năm 1995 ở khu vực này ñạt 34.700 tấn, năm 2000 ñạt 100.000 tấn, năm 2004 ñạt 175.000 tấn Tăng trưởng trung bình hàng năm ñạt 17% Kích

cỡ nuôi thương phẩm 2 ñối tượng (cá tráp châu Âu và cá mú ðịa Trung Hải), tại khu vực này dao ñộng trong khoảng 300 – 400 gam/con với thời gian nuôi

Trang 18

USD, năm 1995 ựạt 250.000 tấn giá trị 1.018 triệu USD, ựến năm 2000 sản lượng nuôi ựạt 420.000 tấn ựạt giá trị 1.350 triệu USD Sản phẩm cá hồi của Nauy rất ựa dạng với 7 chủng loại từ 1kg/con ựến trên 7kg/con, chu kỳ nuôi rất khác nhau từ 2 ựến 6 năm Hệ số chuyển ựổi thức ăn tinh giảm xuống chỉ còn 1,15 Cá hồi ựược nuôi trong lồng ựơn hình tròn là chủ yếu, ngoài ra còn nuôi trong các lồng hình chữ nhật xếp thành từng khối hay nuôi trong các bể

bê tông xây sát bờ biển điều ựáng chú ý là mặc dù nuôi cá ở quy mô công nghiệp tập trung mật ựộ cao nhưng về cơ bản vẫn giữ ựược ựộ trong sạch cho môi trường nước biển và thành công của công nghệ vacxin nên 20 năm nuôi liên tục cá hồi Nauy vẫn chưa bị dịch bệnh gây tổn hại lớn Thị trường tiêu thụ cá hồi Nauy rất rộng lớn: EU, Nhật Bản, Mỹ, đông Âu, Trung Quốc, đài Loan và một số nước đông Nam Á Việc cá hồi đại Tây Dương của Nauy chiếm lĩnh thị trường Nhật Bản và mới ựây là thị trường Trung Quốc ựược coi

là thành tắch lớn trong lĩnh vực thương mại cá biển nuôi Theo kế hoạch phát triển, dự kiến ựến năm 2010 sản lượng cá hồi của Nauy sẽ ựạt 1 triệu tấn, cá tuyết sẽ ựạt 0,5 triệu tấn

Sau thành công của Nauy, nuôi cá lồng biển ở khu vực Bắc Âu phát triển rất mạnh mẽ, các loài nuôi chắnh vẫn là cá hồi đại Tây Dương và cá hồi Vân Phần lớn sản lượng 2 ựối tượng trên là ở Scốtlen, Aixơlen, tuy nhiên một số nước như Phần Lan, đan Mạch, Thụy điển ựang tiếp cận công nghệ nuôi này Sản lượng ở khu vực Bắc Âu năm 2004 ựạt 800.000 tấn cá hồi đại Tây Dương và 80.000 tấn cá hồi vân

* Các nước đông Nam Á có nghề nuôi cá biển chưa phát triển như các khu vực khác Thập niên 90 của thế kỷ trước, Thái Lan ựi ựầu trong lĩnh vực nuôi cá biển nhờ thành công sản xuất giống nhân tạo và sau ựó phát triển nuôi cá vược Những năm cuối thập niên 90, sản lượng cá vược của Thái Lan ựã ựạt tới hàng trăm ngàn tấn Thị trường tiêu thụ cá vược của Thái Lan

Trang 19

là Hồng Kông và một số nước châu Âu Cỡ cá vược thương phẩm từ 1,0kg Từ sau năm 2000, do sự cạnh tranh của cá tráp châu Âu, sự thành công của Trung Quốc và các nước khác trong sản xuất giống và nuôi cá vược, giá cá vược giảm nhanh làm cho nghề nuôi cá vược của Thái Lan bị

0,6-ñình trệ Philippin là nước dẫn ñầu thế giới về nuôi cá măng biển (Chanos

chanos) và ñang tiếp tục phát triển tuy giá trị cũng ñang ngày càng giảm sút Sản lượng cá măng năm 2005 của Philipin ñạt trên 37.000 tấn Tuy nhiên sản phẩm xuất khẩu còn khá hạn chế

Bảng 2.3 Sản lượng cá hồi nuôi trên thế giới từ năm 2001 - 2006

Trang 20

* Australia là nước có nghề NTTS phát triển khá nhanh, giá trị thủy sản nuôi năm 2003 ñạt 251,3 triệu USD chiếm 34% giá trị thủy sản cả nước, chỉ tiêu phấn ñấu ñến năm 2010 giá trị từ nuôi trồng thủy sản ñạt 1,86 tỷ USD

(FAO, 2007) Các ñối tượng cá biển nuôi chính là cá hồi ðại Tây Dương (Salmo

salar ), cá ngừ vây xanh (Thunnus maccoyii), cá chẽm (Lates calcarifer); gần ñây các ñối tượng mới ñược phát triển nuôi như: cá mulloway (Argyrosomus

japonicus ), cá tráp ñỏ (Pagrus auratus), cá cam (Seriola lalandi) và cá song (Epinephelus coioides, Cromileptes altivelis); hệ thống nuôi chủ yếu là lồng

nổi, ao và nuôi nước chảy (raceways), sản lượng cá biển năm 2000 ñạt gần 20.000 tấn, giá trị trên 170 triệu USD (Rimmer, 2002)

* Nhật Bản là một trong những quốc gia có nghề nuôi cá biển lâu ñời ở

châu Á Các ñối tượng nuôi chính là cá cam (Seriola quinqueradiata), cá tráp ñỏ (Pagrus major) với sản lượng năm 1997 lần lượt là 138.376 tấn và

80.903 tấn ñạt giá trị 147,5 và 82,7 tỷ Yên Trong ñó cá cam là ñối tượng nuôi truyền thống, trước ñây nguồn giống chủ yếu lấy từ tự nhiên và cho

ăn bằng cá tạp, nay ñược thay thế dần bằng nguồn giống nhân tạo và cho ăn bằng thức ăn tổng hợp, gần ñây ñối tượng có giá trị kinh tế cao là cá ngừ vây xanh, một ñối tượng ñang ñược quan tâm nghiên cứu phát triển nuôi với quy mô lớn (Takashima & Arimoto, 2000)

* Trung Quốc là nước có sản lượng nuôi trồng thuỷ sản ñứng ñầu thế giới, sản lượng cá biển năm 2000 là 426.957 tấn, chiếm 4% tổng sản lượng thuỷ sản nuôi (Young, 2002) Kỹ thuật sản xuất giống cá biển nhân tạo ở Trung Quốc bắt ñầu từ những năm 1950 và phát triển mạnh vào những năm 1980 Tính ñến năm 2000, Trung Quốc ñã sản xuất thành công con giống nhân tạo của 54 loài thuộc 24 họ cá biển với số lượng lớn ñáp ứng cho nhu cầu nuôi thương phẩm Số lượng sản xuất hàng năm khoảng 10 tỷ con giống cá biển các loại và tập trung chủ yếu vào các loài có giá trị kinh

Trang 21

tế như cá song (Epinephelus spp), cá hồng (Lutjanus spp), yellowfin puffer (Takifugu xanthopterus), large yellow croaker (Pseudosciaena crocea), Japanese sea perch (Lateolabrax japonicus), Japanese flounder (Paralichthys olivaceus) cá ựù ựỏ (Sciaenops ocellatus), cá tráp ựỏ (Pagrus

major ), cá chẽm (Lates calcarifer), cá ựối (Mugil cephalus), cá măng (Chanos chanos),Ầ , trong ựó riêng loài large yellow croaker chiếm

khoảng 1,3 tỷ con (Hong & Zhang, 2003)

* đài Loan bắt ựầu nuôi thủy sản cách ựây trên 300 năm, tuy nhiên nền công nghiệp sản xuất giống và nuôi cá biển ở ựây chỉ thực sự phát triển trong khoảng trên 30 năm trở về trước, ựặc biệt là vào những năm 1990, nguồn giống cá biển sản xuất nhân tạo không những cung cấp ựủ cho nhu cầu nuôi trong nước mà còn xuất khẩu sang các nước khác trong khu vực Tắnh ựến năm 1998, có khoảng 64 loài cá biển ựược nuôi ở đài Loan, trong

ựó 90% số loài ựã ựược sản xuất giống nhân tạo thành công với số lượng 642.558.000 con giống trên tổng số 604 trại sản xuất Trong ựó, nhóm cá

Song (Epinephelus spp) chiếm 2.338.000 con, nhóm cá hồng (Lutjanus spp) 48.600.000 con, cá ựù ựỏ (Sciaenops ocellatus) 30.000.000 con, nhóm cá

t ráp (Acanthopagrus spp, Pagrus major, Sparus sarba) 26.500.000 con,

cá vược (Lates calcarifer) 10.000.000 con, cá giò (Rachycentron

canadum ) 1.500.000, cá măng biển (Chanos chanos) 412.000.000 con và

các loài khác là 111.620.000 con (Yeh et al., 2004) để hạn chế những tác ựộng bất lợi lên môi trường từ việc mở rộng diện tắch và các hình thức nuôi trong ao, đài Loan ựã tập trung phát triển nghề nuôi cá lồng trên biển Tắnh ựến năm 2000 có khoảng 1.500 lồng nuôi với kắch cỡ khác nhau ựược ựặt nuôi ở ven biển và ngoài khơi, trong ựó trên 80% số lồng ựược sử dụng ựể nuôi cá giò Sản lượng cá biển năm 1990 chỉ ựạt 103 tấn và ựến năm 1998 tăng gấp 26 lần ựạt 2.673 tấn, trong ựó cá giò chiếm 1/2 sản

Trang 22

lượng với 1.500 tấn (Su et al 2000) Với tốc ựộ phát triển như vậy, nghề nuôi cá biển ở đài Loan ựang có trển vọng trở thành nguồn thu ngoại tệ chắnh của nghề nuôi thuỷ sản nước này

* Ở Thái Lan, các ựối tượng cá biển nuôi chắnh là cá chẽm (L calcarifer),

cá song (Epinephelus spp), cá hồng (Lutjanus spp) và cá măng (Chanos chanos),

cá giống ựược ương trong bể xi măng, ao, ựăng hoặc lồng nổi từ cỡ cá 20 Ờ 30

mm lên cỡ 80 Ờ 100 mm trước khi nuôi thương phẩm Giai ựoạn nuôi thương phẩm cá vược, cá măng ựược nuôi trong ao, ựăng hoặc lồng, cá song hầu hết là nuôi bằng lồng nổi cỡ nhỏ (3mx3mx3m hoặc 4mx4mx3m), thức ăn sử dụng là cá tạp Nguồn giống cá vược nuôi ựược cung cấp từ các trại sản xuất giống trong nước với số lượng khoảng 100 triệu con giống mỗi năm (Kungvankii et al 1994) Trong khi ựó, con giống của các loài cá song, cá vược, cá măng giống chủ yếu ựược thu từ tự nhiên hoặc nhập khẩu Thái Lan ựã sản xuất ựược giống nhân tạo các loài này nhưng không ựủ cung cấp cho người nuôi Sản lượng cá vược nuôi của Thái Lan năm 2000 là 7.670,6 tấn ựạt 17.356.000 USD và cá song là 1.347,8 tấn, giá trị 7.975.000 USD Tuy nhiên, khó khăn lớn nhất của nghề nuôi

cá biển Thái Lan hiện nay là thị trường hẹp, thiếu con giống, dịch bệnh và chi phắ thức ăn cao (Bunlipatanon, 2002)

* Indonesia là nước tập trung phát triển công nghệ sản xuất giống và nuôi thương phẩm các ựối tượng cá biển có giá trị kinh tế cao như cá song cọp và cá song chuột Nguồn giống cá song sản xuất ra hàng năm không những ựủ cung cấp cho nhu cầu nuôi trong nước mà còn xuất khẩu sang các nước khác trong khu vực, sản lượng cá song nuôi năm 2000 ựạt 7.670 tấn (Sugama, 2002)

Qua các số liệu thống kê ở trên ta thấy: Tốc ựộ phát triển của nghề nuôi cá biển những năm gần ựây tương ựối nhanh so với nuôi các ựối tượng khác Quy mô, ựối tượng, trình ựộ kỹ thuật sản xuất giống nuôi

Trang 23

thương phẩm ựa dạng tùy theo ựiều kiện của mỗi nước; ựặc biệt phát triển mạnh ở một số nước như Nauy, Trung Quốc, đài Loan, Nhật Bản, ựối tượng nuôi tương ựối phong phú và ựa dạng

Tuy nhiên ựối tượng nuôi chỉ phát triển theo từng nước và mang tắnh tương ựối, các loài nuôi cơ bản ựã sản xuất ựược con giống với số lượng lớn, công nghệ nuôi hiện ựại với các loại lồng có kắch thước lớn và có khả năng tránh bão Thức ăn sử dụng cho nuôi cá biển chủ yếu là thức ăn công nghiệp, thị trường tiêu thụ rộng và khá ổn ựịnh về giá cả

Chắnh ựiều này ựã góp phần thúc ựẩy sự phát triển nghề nuôi cá biển trên toàn thế giới

2.2 Xu hướng nghề nuôi cá biển của thế giới

Cùng với sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế thế giới, thị trường thủy sản sẽ không ngừng mở rộng, ựặc biệt trong bối cảnh hiện nay, các vấn ựề về bệnh dịch phát sinh trong khu vực các sản phẩm từ gia súc, gia cầm thì cơ hội cho các sản phẩm thủy sản sẽ tăng trưởng và chiếm lĩnh thị trường thực phẩm đặc biệt các sản phẩm thủy sản có nguồn gốc từ biển và những vùng biển sâu Như vậy nhu cầu tiêu dùng các ựối tương nuôi biển ựược tăng lên mà phổ biến sẽ là các ựối tượng nuôi cá biển

Các nước ựang phát triển, ựặc biệt là ở Châu Á, sẽ chiếm ưu thế nổi trội trong việc cung cấp sản lượng thủy sản làm thực phẩm cho toàn thế giới, do

ựó hoạt ựộng khai thác và nuôi trồng sẽ không ngừng ựược ựẩy mạnh, nhiều giống loài sẽ bị khai thác nặng nề hơnẦ

Vì vậy xu hướng nghề nuôi cá biển của thê giới ựược xác ựịnh như sau:

* Theo các dự báo, nghề nuôi cá biển sẽ phát triển nhanh và ựạt tới sản lượng từ 3,5 - 4,0 triệu tấn vào năm 2010

* Các ựối tượng nuôi quan trọng nhất vẫn là cá hồi sẽ ựạt sản lượng khoảng 2 triệu tấn vào năm 2010 Trong ựó, riêng Nauy ựã công bố sẽ ựạt 1

Trang 24

triệu tấn, Chi Lê sẽ ựạt 0,5 triệu tấn Cá tuyết cũng sẽ là ựối tượng ựược chú ý Nauy, Anh, Canada sẽ ựi ựầu trong lĩnh vực phát triển nuôi cá tuyết đại Tây Dương Các loài cá quý hiếm như cá song, cá tráp, cá cam, cá vược, cá giò

sẽ ựược chú trọng phát triển nuôi ở khu vực đông Á, đông Nam Á và ựịa Trung Hải Sản lượng của nhóm cá này ước tắnh sẽ ựạt 0,5 - 0,6 triệu tấn vào năm 2010 Cá bơn cũng là ựối tượng ựang ựược quan tâm nhiều không chỉ ở các nước đông Á (Nhật Bản, Hàn Quốc) mà còn ở các nước Tây Âu Cá ngừ đại Dương ựang ựược quan tâm phát triển nuôi ở các nước như Nhật Bản, Australia, đài Loan, Tây Ban Nha

Người ta hy vọng rằng trong tương lai nghề nuôi cá ngừ sẽ là lĩnh vực

và ựối tượng nuôi cá biển quan trọng của nhiều quốc gia trên thế giới

2.3 Tiềm năng và hiện trạng nghề nuôi cá biển ở Việt Nam

2.3.1 Tiềm năng phát triển nghề nuôi cá biển

ựặc với nhiều cửa sông, eo vịnh, ựầm phá, ựặc ựiểm 8 vùng sinh thái khác nhau, Việt Nam có thể phát triển nuôi trồng thủy sản (NTTS) từ vùng núi, trung du, ựồng bằng ựến các vùng biển ựảo và phát triển khai thác thủy sản ở hầu hết các thủy vực từ vùng ven bờ ựến vùng khơi, hay trong nội ựịa

* Về diện tắch: Việt Nam có tiềm năng lớn ựể phát triển nghề nuôi cá

biển Với bờ biển dài trên 3.260 km, vùng lãnh hải và vùng ựặc quyền kinh tế

quần ựảo ngoài khơi Hoàng Sa, Trường Sa chiếm vị trắ tiền tiêu cực kỳ trọng yếu trong Biển, có nhiều eo, vịnh ựã tạo nên thuận lợi lớn cho phát triển nghề nuôi biển Diện tắch mặt biển có thể ựưa vào quy hoạch nuôi biển lên tới 460.000 hecta Các vùng có ựiều kiện tự nhiên thuận lợi là: Quảng Ninh, Hải Phòng, Thanh Hóa - Nghệ An, Phú Yên, Khánh Hoà, Bình Thuận, Ninh Thuận, Vũng Tàu, Kiên Giang (Phú Quốc)

Trang 25

Theo Qui hoạch chỉ tắnh riêng vùng biển kắn của Quảng Ninh và Hải Phòng ựã có 8.000 ha diện tắch có thể ựặt lồng nuôi cá biển, có thể ựặt 150.000 ô lồng loại 3mx3mx3m ựạt sản lượng 50.000 tấn/năm

Ngoài diện tắch mặt nước biển, Việt Nam còn có gần 1 triệu ha diện tắch ựầm ao nước lợ Hơn 400.000 ha nuôi tôm có thể nuôi xen canh, luân canh nhằm cải tạo môi trường và tạo nên một lượng lớn sản phẩm

* Về ựối tượng nuôi:

Việt Nam là một quốc gia biển lớn trong vùng Biển đông - ựược ựánh giá là một trong 10 trung tâm ựa dạng sinh học biển và là một trong 20 vùng biển có nguồn lợi hải sản giàu có nhất toàn cầu

Biển Việt Nam là vùng biển nhiệt ựới có nhiều loài cá biển có giá trị kinh tế và giá trị dinh dưỡng cao phân bố tự nhiên (khoảng 186 loài)

Hầu hết các ựối tượng cá biển nuôi trên thế giới và ựặc biệt là các loài nhiệt ựới ựều có phân bố ở biển Việt Nam

* Về nguồn nhân lực: Vùng biển có thể phát triển nuôi cá biển ở Việt

Nam trải dài trên 27 tỉnh với nguồn nhân lực dồi dào

Ngoài ra, với nguồn nhân lực dồi dào tham gia vào các hoạt ựộng thủy sản, ựặc biệt là dân cư tập trung khá ựông ựúc ở vùng ven biển là một nhân tố quan trọng ựể phát triển kinh tế biển nói chung và thủy sản nói riêng

Dự báo ựến năm 2020 riêng số vùng ven biển sẽ tăng lên khoảng 30,4 triệu người, trong ựó lao ựộng khoảng gần 19 triệu người đây sẽ là lực lượng quan trọng tham gia vào sự phát triển ngành thủy sản trong tương lai [34]

Nghề khai thác cá ở Việt nam chủ yếu là khai thác ven bờ Hiện nay nhà nước ựang chủ trương hạn chế khai thác cá ven bờ Nguồn nhân lực hoạt ựộng trong nghề này chuyển sang nuôi cá biển tạo nên lực lượng lớn

- Về thị trường:

Do dân số gia tăng, kinh tế phát triển nên thị trường thủy sản trong nước

Trang 26

và thế giới tiếp tục mở rộng, sản phẩm thủy sản ngày càng chiếm lĩnh thị trường thực phẩm Mặc dù bị ảnh hưởng của suy giảm kinh tế thế giới, nhưng thực phẩm thủy sản vẫn được ưa chuộng, đặc biệt ở các nước cơng nghiệp phát triển; giá cả thủy sản luơn ổn định ở mức cao

+ Thị trường trong nước:

Theo thống kê hiện nay khả năng cung ứng thủy sản của Việt Nam khoảng 8kg/người/năm Mục tiêu phấn đấu tăng gấp đơi 16kg/người/năm vào năm 2010 thì sản lượng thủy sản cĩ giá trị cao hàng năm cần cĩ để tiêu thụ cho hơn 80 triệu dân là 1,3 triệu tấn thành phẩm Thực phẩm cĩ nguồn gốc thủy sản đặc biệt cá biển là loại thức ăn được mọi người ưa thích và ngày càng cĩ nhu cầu cao

+ Thị trường quốc tế:

Ngồi sự gia tăng về dân số nhu cầu thực phẩm về thủy sản/ đầu người của thế giới cũng ngày càng gia tăng Dự tốn đến năm 2015 nhu cầu về thủy sản của mỗi nguời sẽ tăng gấp hơn 2 lần so với năm 1965 ðiều đĩ cho thấy thị trường tiêu thụ cho sản phẩm nuơi biển hiện tại và tương lai rất lớn Tuy nhiên, trong quá trình phát triển cần phải cĩ những cơ quan tìm hiểu và dự đốn nhu cầu thị trường cho từng loại sản phẩm, sản phẩm cịn phải cĩ giá thành hợp lý và ngày càng cĩ chất lượng cao và đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm thì mới cĩ thể chiếm lĩnh được thị trường [41],[51]

2.3.2 Hiện trạng nghề nuơi cá biển Việt Nam

Việt Nam cĩ tiềm năng phát triển nuơi biển nhưng đến nay sự phát triển của nghề nuơi cá biển ở nước ta đang ở giai đoạn đầu của sự phát triển ðiều này thể hiện rất rõ ràng là: Phát triển khơng theo quy hoạch, với nhiều loại hình, quy mơ khác nhau, trong đĩ quy mơ hộ gia đình, tự phát là chủ yếu Ngay cả một số ít doanh nghiệp trong nước, cũng như cơng ty cĩ vốn đầu tư nước ngồi cũng cĩ tình trạng tương tự Cơng nghệ lồng nuơi chủ yếu là lồng

Trang 27

gỗ truyền thống thể tích từ 30 - 50m3, lồng nhựa công nghệ Nauy, thể tích 300

vịnh như Cát Bà Hải Phòng, vịnh Hạ Long Quảng Ninh, vịnh Nha Trang Khánh Hoà, Bán ñảo Long Sơn Bà Rịa - Vũng Tàu, huyện ñảo Phú Quốc -Kiên Giang, huyện sông Cầu - Phú Yên.[51]

-Thống kê của Bộ Thuỷ sản (2006), năm 2005, số lồng nuôi cá biển ở nước ta có 16.319 lồng, tổng sản lượng cá nuôi ñạt 3.508 tấn, ñạt tốc ñộ tăng

số lồng 73%/năm và sản lượng 83%/năm Trong ñó, vùng nuôi tập trung chủ yếu ở một số vùng vịnh kín, thuận tiện trong việc phát triển nuôi ở quy mô vừa và nhỏ là Thành phố Hải Phòng (Vịnh Lan Hạ, Bến Bèo thị trấn Cát Bà)

có 6.000 lồng, với sản lượng nuôi 1.200 tấn; Quảng Ninh (Vịnh Hạ Long) có 5.700 lồng, với sản lượng ñạt 1.300 tấn; Kiên Giang (huyện ñảo Phú Quốc) có

131 lồng, sản lượng nuôi ñạt 90 tấn

2.3.2.1 ðối tượng và sản lượng nuôi:

Hiện nay, ở Việt Nam các ñối tượng nuôi chủ yếu là cá song, cá giò và một số rất ít khoảng 10 loài cá khác (xem bảng 2.4)

Trang 28

Bảng 2.4 Một số ñối tượng cá biển ñược nuôi hiện nay tại Việt Nam [51]

TT Loài cá Tên khoa học Hình thức

nuôi

Nguồn giống ðịa ñiểm nuôi

Lồng, ao ñất

Tự nhiên, nhân tạo, nhập khẩu

Quảng Ninh, Hải Phòng, Nghệ An, Thanh Hoá, Khánh Hoà, Vũng Tàu, Kiên Giang

Quảng Ninh, Hải Phòng, Nghệ An, Thanh Hoá, Khánh Hoà, Vũng Tàu, Kiên Giang

3

Cá vược/

Chẽm (Sea

bass)

Nha Khánh Hoà

Trang 29

Theo Báo cáo tổng kết Chương trình nuôi thủy sản giai ñoạn

2001-2005 (Bộ Thủy sản), sản lượng cá biển nuôi từ năm 2001 ñến năm 2001-2005 và kết quả khảo sát của Viện NCNTTSI 2008, tổng kết 2009 như sau:

Bảng 2.5 Sản lượng cá biển nuôi của Việt Nam giai ñoạn 2001- 2009

trong lồng hiện nay chủ yếu là một vài loài cá song (Epinephelus spp), cá giò (Rachycentrons canadum) và một vài loài cá hồng (Lutjanus spp), cá tráp (pagrus spp),…, Rất nhiều các loài cá khác có thể nuôi một sản lượng lớn ñể

chế biến ñông lạnh hay ñông tươi chưa ñược quan tâm phát triển (thể hiện qua bảng 2.6)

Trang 31

Ngoài một lượng nhỏ cá giò, cá song, cá hồng, cá hồng mỹ do dân tự thu gom ngoài tự nhiên, hoặc mua từ các viện Nghiên cứu NTTS sản xuất, cá giống ựang nuôi hiện nay Phần lớn cá giống cung cấp cho cung cấp cho các

hộ nuôi.là do các thương lái nhập từ đài Loan, Trung Quốc về

Tắnh ựến năm 2006, Việt Nam mới nghiên cứu thành công hoặc nhập

Bảng 2.7 Hiện trạng về sản xuất giống các loài cá biển

TT Loài cá Tên ựơn vị có

công nghệ

Số lượng cá sản xuất năm 2006 (ước tắnh)

Các ựơn vị tham gia sản xuất

canaliculatus)

TTKN Thừa Thiên Huế nhập CN từ SEAFDEC

Chưa có báo cao

I, nhập CN từ Trung Quốc

Trang 32

Trên thực tế, tính ñến hiện nay, chỉ có khoảng 4 loài ñược sản xuất trên qui mô lớn là: loài cá song chấm nâu, cá giò, cá hồng mỹ và cá vược Tuy nhiên, cũng mới chỉ tập trung ở các viện Nghiên cứu, trường ðại học

và rất ít các doanh nghiệp do công nghệ phức tạp, ñầu tư tốn kém nhưng lợi nhuận thấp, rủi ro lớn nên chưa thu hút ñược sự ñầu tư của các doanh nghiệp hay ngư dân Mặc dù Nhà nước tuy ñã có những chủ trương chính sách khuyến khích phát triển nuôi biển nhưng thiếu các biện pháp cụ thể bằng ưu tiên ñầu tư cho nhiều ñề tài, dự án nghiên cứu ñể giải quyết dứt ñiểm trong một thời gian ngắn việc chủ ñộng ñược công nghệ sản xuất giống một số loài có giá trị kinh tế cao

2.3.2.3 Hi ện trạng về thức ăn sử dụng cho cá biển:

Hiện tại, thức ăn sử dụng cho cá biển chủ yếu là cá tạp, có rất ít cơ

sở sản suất sử dụng thức ăn công nghiệp ñể nuôi cá biển Giá thành thức

ăn cho nuôi cá biển nuôi hiện nay còn rất cao Số doanh nghiệp, cơ sở sử dụng thức ăn công nghiệp nuôi cá biển thì ña phần là thức ăn nhập ngoại. Một số cơ sở ñã bắt ñầu tự chế biến thức ăn nhưng thành phần chủ yếu vẫn là cá tạp, bột cá lượng thức ăn tự chế biến không ñáng kể

2.3.2.4 Hi ện trạng Một số kiểu lồng nuôi trên biển ở Việt Nam:

- Lồng lưới nổi hoàn toàn bằng chất dẻo kiểu Nauy ñược cải tiến:

Kiểu lồng nuôi này, ñược cải tiến từ lồng Nauy và làm bằng vật liệu

học và công Nghệ Việt Nam ñã cấp bằng ñộc quyền giải pháp hữu ích số 381 theo Quyết ñịnh số A60 Qð/ðK ngày 20/01/2004 cho loại lưới lồng này Loại lồng lưới này ñã ñược sử dụng ñể nuôi cá biển ở vùng biển ở vịnh Diễn Châu, Cửa Lò, Nghệ An

Trang 33

- Kiểu lồng chi phí thấp dạng lục giác LG-60: Kiểu lồng này cấu trúc

nổi của phao chịu lực 300L Hệ thống neo và phao chịu lực dài gấp 3 lần ñộ sâu Mỗi dây neo phải ñược gắn với một hệ phao chịu lực Khoảng giữa lồng

và phao chịu lực ñược ngắn thêm một khối lượng chì vừa ñủ Hệ thống phao chì này sẽ hấp thu phần lớn các lực tác ñộng ñột ngột của sóng lên lồng cá, tạo sự mềm dẻo trong ñiều kiện sóng mạnh

- Lồng chi phí thấp kiểu lồng dây bát giác (BG-210): có kết cấu

tương tự như kiểu lồng lục giác ðiểm khác biệt là hệ thống neo ñược rút xuống từ 6 dây chỉ còn 4 dây nhờ ñó tiết kiệm ñược chi phí neo buộc và tăng

ñộ lớn của góc lồng Trong thực tế, ñộ lớn của góc lồng ñặc biệt có giá trị ñối với những loài cá có tập tính bơi theo ñàn như cá giò Kết cấu lồng LC-160 có

chịu lực 200L

- Lồng chi phí thấp kiểu cụm lồng lục giác LC-160: Kiểu lồng lục

giác ñược thiết kế dựa trên phân tích cấu trúc kiểu lồng gỗ truyền thống, kết

suất nổi của phao chịu lực 400L Phần khung gỗ ñược thiết kế dạng lục giác, gồm 4 ô gắn kết, có tác dụng làm tăng ñộ lớn của góc lồng và chống ñược sự biến dạng khi có lực tác ñộng mạnh Phần túi lưới có cấu tạo tương tự như các túi lưới lục giác Hệ thống neo buộc ñược cải tiến giống như kiểu hệ thống neo gắn phao chịu lực của lồng dây, nhờ ñó phần thu ñược hầu hết lực tác ñộng của sóng và gió lên cụm lồng (Như Văn Cẩn, 2003)

- Kiểu lồng truyền thống: lồng ñược làm các vật liệu sẵn có tại ñịa

phương, có thể làm bằng gỗ, hoặc khung sắt (từ lồng nuôi tôm hùm) Kích cỡ lồng thường 3mx3mx3m Lồng có hình dạng chữ nhật hoặc hình vuông; vật liệu chủ yếu làm bằng gỗ, có sử dụng hệ thống phao nổi [20]

Trang 34

* Vật liệu làm lồng:

Khung lồng nuôi cá biển ở nước ta hiện nay ñang chủ yếu là gỗ Gỗ ñược sử dụng phổ biến là gỗ táu, nghiến; những hộ tư nhân, kinh tế còn khó khăn thì sử dụng gỗ bạch ñàn, gỗ tạp

Các loại khác như phao, giềng, chì nhìn chung dễ mua và giá không cao Lưới làm lồng hiện ñang có lưới Trung quốc, Hồng Kông; sản phẩm của các nhà máy dệt lưới Việt Nam chưa thấy xâm nhập thị trường

2.3.2.5 Các d ịch vụ và thị trường tiêu thụ:

Do mới bắt ñầu phát triển nên các dịch vụ cung cấp nhu yếu phẩm, thuốc men và các hàng hoá khác cho sản xuất và con người hoạt ñộng trên biển chưa hình thành mạng lưới chỉ có một số gia ñình nghèo chuyển nhu yếu phẩm trên các thuyền nan nhỏ ñi bán vào những ngày biển lặng sóng Thị trường tiêu thụ cá song hiện nay chủ yếu là Trung Quốc do một số tư thương

ñã quen làm ăn buôn bán từ nhiều năm nay Cá song cũng ñược tiêu thụ một phần nhỏ ở thị trường nội ñịa Cá giò ñang ñược tiêu thụ chủ yếu ở thị trường nội ñịa Một số loài cá khác như cá vược, cá tráp số lượng chưa ñáng kể và cũng ñang tiêu thụ nội ñịa, chưa hình thành một ngành sản xuất hàng hóa phục vụ xuất khẩu

Qua các số liệu phân tích trên ta thấy rằng: Nghề nuôi cá biển ở nước ta những năm gần ñây ñã ñạt ñược những kết quả ñáng khích lệ; Song nó vẫn ñang còn nhiều khó khăn và thử thách Mặc dù, trong nước ñã sản xuất ñược con giống nhân tạo một số loài cá biển như cá vược, cá song, cá giò và cá hồng mỹ nhưng số lượng vẫn rất hạn chế không ñáp ứng ñủ cho nhu cầu nuôi Trong khi, nguồn giống thu từ nhiên không ñảm bảo về số lượng cũng như chất lượng, giống nhập từ các nước khác về giá lại cao, tỷ lệ sống khi ương nuôi thấp do môi trường nuôi thay ñổi Bên cạnh ñó, công nghệ nuôi lạc hậu, chủ yếu sử dụng cá tạp làm thức ăn dẫn ñến ô nhiễm môi trường,dịch bệnh bùng phát và không ổn ñịnh thị trường tiêu thụ hẹp nên hiệu quả nuôi vẫn chưa cao

Trang 35

Do vậy, ñể nghề nuôi cá biển phát triển bền vững và ñạt ñược những chỉ tiêu ñề ra (sản lượng năm 2010 ñạt 200.000 tấn và dự báo sản lượng nuôi

cá biển năm 2020 ñạt 200.000 tấn) thì bên cạnh việc mở rộng thị trường, chúng ta cần tập trung nghiên cứu phát triển sản xuất thức ăn công nghiệp thay thế cho cá tạp, cải tiến công nghệ nuôi thương phẩm và sản xuất giống, ñặc biệt là nâng cao chất lượng con giống nhằm ñáp ứng ñủ nhu cầu con giống cho người nuôi

2.4 Các quan ñiểm và ñịnh hướng phát triển nuôi cá biển ở Việt Nam

từ năm 2010 ñến năm 2015 và 2020:

2.4.1 Quan ñiểm phát triển

Theo Lê Xân, Như Văn Cẩn (2009), Phát triển nuôi cá biển phải nằm trong bối cảnh phát triển chung và phải ñóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của ngành thủy sản Việt nam Ngoài sự tác ñộng qua lại với các ngành khác, nuôi cá biển có quan hệ mật thiết với các lĩnh vực thủy sản khác của toàn ngành, quan hệ với bảo vệ môi trường nguồn lợi và với nhu cầu thị trường Vì vậy, khi xây dựng chiến lược phát triển Nuôi cá biển ñến năm 2015 và tầm

nhìn 2020 phải xem xét sự phát triển chung của toàn ngành

2.4.2 Các ñịnh hướng phát triển

Theo quy ho ạch nuôi cá biển của Việt Nam ñến năm 2015 và ñịnh

hoặc các ao nuôi tôm cần nuôi luân canh nhằm cải tạo môi trường ðối tượng nuôi trong ao ñất là các loài chịu ñược sự biến ñộng lớn của ñộ mặn: cá Song,

cá Chẽm, cá Hồng Mỹ, cá Tráp,

 Nuôi lồng bè kích thước nhỏ (3mx3mx3m hoặc 3mx6mx3m ) ñặt trong các eo vịnh kín, cửa sông với cấu trúc ñơn giản, ñầu tư thấp và nuôi phổ biến trên hầu hết các ñịa phương cho tất cả các ñối tượng ñã xác ñịnh

Trang 36

 Nuôi lồng bè qui mô công nghiệp tập trung có kắch thước

sóng gió không quá lớn nhưng có ựộ sâu lớn hơn 10m ở 4 tỉnh: Quảng Ninh (vịnh Bái Tử Long); đà Nẵng (vịnh đà Nẵng), Phú Yên (vịnh Xuân đài, Vũng Rô (Phú Yên); Khánh Hòa (vịnh Bình Ba ỜCam Ranh) và Kiên Giang (Phú Quốc, Hòn Khoai, Thổ Chu) Sau ựó mới triển khai nuôi ở các vùng biển hoàn toàn hở [51]

2.5 Vị trắ ựịa lý, tiềm năng và thực trạng nuôi trồng thủy sản lợ mặn ở Thanh Hóa:

2.5.1 Vị trắ ựịa lý, tiềm năng nuôi trồng thủy sản lợ, mặn ở Thanh Hóa:

 Vị trắ ựịa lý của tỉnh Thanh Hóa ựược xác ựịnh như sau:

 Vị trắ trắ tiếp giáp của tỉnh thanh Hóa ựược xác ựịnh:

- Phắa Bắc giáp tỉnh Ninh Bình;

- Phắa Nam giáp tỉnh Nghệ An;

- Phắa Tây giáp tỉnh Hủa Phăm Ờ Lào;

- Phắa đông giáp biển đông

Vị trắ ựịa lý và vị trắ tiếp giáp của tỉnh thanh Hóa ựược thể hiện qua hình 2.3:

Trang 37

Hình 2.3: Bản ựồ Hành chắnh tỉnh Thanh Hóa

Thanh Hoá là một tỉnh ven biển Bắc Trung bộ có diện tắch tự nhiên

thành phố

Với chiều dài bờ biển Thanh Hoá 102km ựược giới hạn từ Cửa lạch Càn (giáp Ninh Bình) ựến đông Hồi, xã Hải Hà, huyện Tĩnh Gia (giáp tỉnh Nghệ An) Dọc bờ biển có 7 cửa lạch lớn, nhỏ, trong ựó có 5 cửa lạch chắnh là: Lạch Sung, lạch Trường, lạch Hới, lạch Bạng và lạch Ghép Ở vùng cửa lạch là những bãi bồi bùn cát rộng hàng ngàn ha, thuận lợi cho nuôi trồng hải sản, trồng cói, trồng cây chắn sóng và sản xuất muối; Diện tắch nước mặn ở

Trang 38

vùng biển ñảo Mê, Biện Sơn có thể nuôi cá giò, cá chẽm, cá song, cá hồng

mỹ, trai ngọc, tôm hùm…và hàng chục ngàn hecta nước mặn ven bờ thuận lợi cho nuôi nhuyễn thể vỏ cứng như ngao, sò…; Những tiềm năng ñó không những thuận lợi cho phát triển nuôi trồng thủy sản lợ mặn mà còn là nơi thuận tiện cho giao thông ñường thuỷ, cho tầu thuyền ñánh cá ra vào, là bến ñậu, là nơi hội tụ, giao lưu kinh tế Nơi ñây ñã và ñang trở thành những cụm ñiểm, những trung tâm nghề cá của tỉnh

2.5.2 Thực trạng nuôi trồng thủy sản lợ, mặn ở Thanh Hóa:

- Diện tích NTTS nước lợ tương ñối ổn ñịnh: Dao ñộng trên dưới 6.000

ha Tốc ñộ tăng trưởng thời kỳ 1996 – 2000 là 0,5%/năm, thời kỳ 2001 – 2005 giảm 0,4%/năm Nguyên nhân của việc giảm diện tích là do một số khu vực ven sông, ven biển thường bị thiên tai, bão lụt tàn phá nên việc khôi phục, duy trì diện tích này ñể sản xuất và nuôi trồng không hiệu quả Năm 2003 diện tích ñạt 6500 ha nhưng ñến năm 2007 tổng diện tích nuôi mặn lợ mới lên ñến

7100 ha Loại hình nuôi chủ yếu từ các bãi triều (ao ñầm nước lợ, ruộng lúa nhiễm mặn, cồn bãi, ruộng muối)

- ðối tượng NTTS phát triển ña dạng và phong phú dần theo nhu cầu của thị trường: Các loại tôm sú, tôm rảo, cua, rau câu, nhuyễn thể (Ngao) là những ñối tượng có giá trị kinh tế cao ñược duy trì thường xuyên trong cơ cấu ñối tượng nuôi thuỷ sản nước lợ Các ñối tượng nuôi mới như: Cá chẽm, cá song, cá bớp, ốc hương cũng ñã xuất hiện ở một số vùng và cho kết quả tốt

- Hình thức NTTS ñược cải tiến theo xu hướng tăng dần diện tích nuôi Quảng canh cải tiến (QCCT), nuôi bán Thâm canh (BTC) và giảm dần diện

tích nuôi Quảng canh: Diện tích nuôi tôm sú theo hình thức QCCT và bán

Thâm canh tăng 4,1 lần Từ 1000 ha năm 1996 lên 4.116 ha năm 2005 Tốc

ñộ tăng trưởng thời kỳ 1996 – 2000 là 20,4%/năm, thời kỳ 2001 – 2005 là 14,4%/năm, từ 1996 – 2005 là 17%/năm Diện tích nuôi Quảng canh giảm 3

Trang 39

lần Từ 4.800 ha năm 1996 xuống 1.575 ha năm 2005 Tốc ñộ giảm thời kỳ

1996 – 2000 là 5,2%/năm, thời kỳ 2001 – 2005 là 16,5%/năm, từ 1996 – 2005

Kết quả phân tích ở trên ñược thể hiện qua bảng 2.8

Ngày đăng: 21/08/2014, 02:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Sản lượng nuôi biển của một số quốc gia châu Á (2001-2006) - nghiên cứu hiện trạng và giải pháp phát triển nghề nuôi cá biển tại huyện tĩnh gia tỉnh thanh hoá
Bảng 2.1. Sản lượng nuôi biển của một số quốc gia châu Á (2001-2006) (Trang 14)
Hình 2.1: Sản lượng cá biển nuôi trên thế giới 1993 - 2003 - nghiên cứu hiện trạng và giải pháp phát triển nghề nuôi cá biển tại huyện tĩnh gia tỉnh thanh hoá
Hình 2.1 Sản lượng cá biển nuôi trên thế giới 1993 - 2003 (Trang 15)
Bảng 2.2 . Sản lượng cá biển nuôi của một số quốc gia từ năm 2001-2006 - nghiên cứu hiện trạng và giải pháp phát triển nghề nuôi cá biển tại huyện tĩnh gia tỉnh thanh hoá
Bảng 2.2 Sản lượng cá biển nuôi của một số quốc gia từ năm 2001-2006 (Trang 16)
Hình 2.2: Giá trị cá biển nuôi trên thế giới [51] - nghiên cứu hiện trạng và giải pháp phát triển nghề nuôi cá biển tại huyện tĩnh gia tỉnh thanh hoá
Hình 2.2 Giá trị cá biển nuôi trên thế giới [51] (Trang 16)
Bảng 2.3. Sản lượng cá hồi nuôi trên thế giới từ năm 2001 - 2006 - nghiên cứu hiện trạng và giải pháp phát triển nghề nuôi cá biển tại huyện tĩnh gia tỉnh thanh hoá
Bảng 2.3. Sản lượng cá hồi nuôi trên thế giới từ năm 2001 - 2006 (Trang 19)
Bảng 2.4. Một số ủối tượng cỏ biển ủược nuụi hiện nay tại Việt Nam [51] - nghiên cứu hiện trạng và giải pháp phát triển nghề nuôi cá biển tại huyện tĩnh gia tỉnh thanh hoá
Bảng 2.4. Một số ủối tượng cỏ biển ủược nuụi hiện nay tại Việt Nam [51] (Trang 28)
Bảng 2.7. Hiện trạng về sản xuất giống các loài cá biển  TT  Loài cá  Tờn ủơn vị cú - nghiên cứu hiện trạng và giải pháp phát triển nghề nuôi cá biển tại huyện tĩnh gia tỉnh thanh hoá
Bảng 2.7. Hiện trạng về sản xuất giống các loài cá biển TT Loài cá Tờn ủơn vị cú (Trang 31)
Hỡnh 2.3: Bản ủồ Hành chớnh tỉnh Thanh Húa - nghiên cứu hiện trạng và giải pháp phát triển nghề nuôi cá biển tại huyện tĩnh gia tỉnh thanh hoá
nh 2.3: Bản ủồ Hành chớnh tỉnh Thanh Húa (Trang 37)
Bảng 2.8: Kết quả nuụi trồng thủy sản ở tỉnh Thanh Húa, giai ủoạn 2006 – 2010  Số TTChỉ tiờu ðVTQH2005 - nghiên cứu hiện trạng và giải pháp phát triển nghề nuôi cá biển tại huyện tĩnh gia tỉnh thanh hoá
Bảng 2.8 Kết quả nuụi trồng thủy sản ở tỉnh Thanh Húa, giai ủoạn 2006 – 2010 Số TTChỉ tiờu ðVTQH2005 (Trang 40)
Hỡnh 3.1: Sơ ủồ khối nghiờn cứu - nghiên cứu hiện trạng và giải pháp phát triển nghề nuôi cá biển tại huyện tĩnh gia tỉnh thanh hoá
nh 3.1: Sơ ủồ khối nghiờn cứu (Trang 44)
Hình 4.1: Vị trí của xã Hải Châu, xã Hải Bình và xã Nghi Sơn trên bản - nghiên cứu hiện trạng và giải pháp phát triển nghề nuôi cá biển tại huyện tĩnh gia tỉnh thanh hoá
Hình 4.1 Vị trí của xã Hải Châu, xã Hải Bình và xã Nghi Sơn trên bản (Trang 52)
Hình 4.3: Hình ảnh tổng thể khu nuôi  cỏ biển trong ao ủất tại xó Hải Chõu - nghiên cứu hiện trạng và giải pháp phát triển nghề nuôi cá biển tại huyện tĩnh gia tỉnh thanh hoá
Hình 4.3 Hình ảnh tổng thể khu nuôi cỏ biển trong ao ủất tại xó Hải Chõu (Trang 53)
Hình 4.2: Hình ảnh tổng thể khu nuôi  cỏ biển trong ao ủất tại xó Hải Bỡnh - nghiên cứu hiện trạng và giải pháp phát triển nghề nuôi cá biển tại huyện tĩnh gia tỉnh thanh hoá
Hình 4.2 Hình ảnh tổng thể khu nuôi cỏ biển trong ao ủất tại xó Hải Bỡnh (Trang 53)
Hỡnh 4.5: Biến ủộng nhiệt ủộ trung bỡnh thỏng trong năm tại huyện Tĩnh  Gia (Từ năm 2005 – 2010) - nghiên cứu hiện trạng và giải pháp phát triển nghề nuôi cá biển tại huyện tĩnh gia tỉnh thanh hoá
nh 4.5: Biến ủộng nhiệt ủộ trung bỡnh thỏng trong năm tại huyện Tĩnh Gia (Từ năm 2005 – 2010) (Trang 54)
Hỡnh 4.6: Biến ủộng tổng lượng mưa thỏng trong năm tại huyện Tĩnh Gia  (Từ năm 2005 – 2010) - nghiên cứu hiện trạng và giải pháp phát triển nghề nuôi cá biển tại huyện tĩnh gia tỉnh thanh hoá
nh 4.6: Biến ủộng tổng lượng mưa thỏng trong năm tại huyện Tĩnh Gia (Từ năm 2005 – 2010) (Trang 55)
Hình 4.7: ðường biểu diễn mực nước triều trong một tháng tại Hòn Dáu. - nghiên cứu hiện trạng và giải pháp phát triển nghề nuôi cá biển tại huyện tĩnh gia tỉnh thanh hoá
Hình 4.7 ðường biểu diễn mực nước triều trong một tháng tại Hòn Dáu (Trang 57)
Hình 4.10: Diễn biến số lồng nuôi cá biển tại vịnh Nghi Sơn qua các năm - nghiên cứu hiện trạng và giải pháp phát triển nghề nuôi cá biển tại huyện tĩnh gia tỉnh thanh hoá
Hình 4.10 Diễn biến số lồng nuôi cá biển tại vịnh Nghi Sơn qua các năm (Trang 59)
Hình 4.9: Diễn biến diện tích NTTS tại huyện Tĩnh Gia qua các năm - nghiên cứu hiện trạng và giải pháp phát triển nghề nuôi cá biển tại huyện tĩnh gia tỉnh thanh hoá
Hình 4.9 Diễn biến diện tích NTTS tại huyện Tĩnh Gia qua các năm (Trang 59)
Bảng 4.1: Tỷ lệ các hộ nuôi các loài cá khác nhau tại các xã nghiên cứu: - nghiên cứu hiện trạng và giải pháp phát triển nghề nuôi cá biển tại huyện tĩnh gia tỉnh thanh hoá
Bảng 4.1 Tỷ lệ các hộ nuôi các loài cá khác nhau tại các xã nghiên cứu: (Trang 62)
Hỡnh 4.12: Thiết kế, lắp ủặt và vận hành hệ thống lồng   bè tại vịnh Nghi Sơn - nghiên cứu hiện trạng và giải pháp phát triển nghề nuôi cá biển tại huyện tĩnh gia tỉnh thanh hoá
nh 4.12: Thiết kế, lắp ủặt và vận hành hệ thống lồng bè tại vịnh Nghi Sơn (Trang 64)
Hình 4.13: Biểu diễn tỷ lệ % số hộ  có kết cấu các loại bờ ao - nghiên cứu hiện trạng và giải pháp phát triển nghề nuôi cá biển tại huyện tĩnh gia tỉnh thanh hoá
Hình 4.13 Biểu diễn tỷ lệ % số hộ có kết cấu các loại bờ ao (Trang 65)
Hình 4.16: Một số hình ảnh hộ nuôi làm công tác vệ sinh lồng nuôi cá biển - nghiên cứu hiện trạng và giải pháp phát triển nghề nuôi cá biển tại huyện tĩnh gia tỉnh thanh hoá
Hình 4.16 Một số hình ảnh hộ nuôi làm công tác vệ sinh lồng nuôi cá biển (Trang 66)
Hình 4.18: Biểu diễn tỷ lệ % nguồn giống cá biển - nghiên cứu hiện trạng và giải pháp phát triển nghề nuôi cá biển tại huyện tĩnh gia tỉnh thanh hoá
Hình 4.18 Biểu diễn tỷ lệ % nguồn giống cá biển (Trang 67)
Hình 4.17: Biểu diễn tỷ lệ % số hộ cải tạo ao và gây màu nước - nghiên cứu hiện trạng và giải pháp phát triển nghề nuôi cá biển tại huyện tĩnh gia tỉnh thanh hoá
Hình 4.17 Biểu diễn tỷ lệ % số hộ cải tạo ao và gây màu nước (Trang 67)
Hình 4.19: Biểu diễn tỷ lệ % số hộ sử dụng các loại thức ăn cho cá nuôi - nghiên cứu hiện trạng và giải pháp phát triển nghề nuôi cá biển tại huyện tĩnh gia tỉnh thanh hoá
Hình 4.19 Biểu diễn tỷ lệ % số hộ sử dụng các loại thức ăn cho cá nuôi (Trang 71)
Hình 4.20: Một số hình ảnh hộ nuôi sử dụng các loại thức ăn   cho cá nuôi ăn - nghiên cứu hiện trạng và giải pháp phát triển nghề nuôi cá biển tại huyện tĩnh gia tỉnh thanh hoá
Hình 4.20 Một số hình ảnh hộ nuôi sử dụng các loại thức ăn cho cá nuôi ăn (Trang 72)
Hỡnh 4.21: Biểu diễn tỷ lệ % số hộ nuụi ủạt hiệu quả kinh tế năm 2009 tại - nghiên cứu hiện trạng và giải pháp phát triển nghề nuôi cá biển tại huyện tĩnh gia tỉnh thanh hoá
nh 4.21: Biểu diễn tỷ lệ % số hộ nuụi ủạt hiệu quả kinh tế năm 2009 tại (Trang 77)
3. Hình thức nuôi. - nghiên cứu hiện trạng và giải pháp phát triển nghề nuôi cá biển tại huyện tĩnh gia tỉnh thanh hoá
3. Hình thức nuôi (Trang 104)
Hỡnh ảnh phỏng vấn lónh ủạo huyện Tĩnh Gia - nghiên cứu hiện trạng và giải pháp phát triển nghề nuôi cá biển tại huyện tĩnh gia tỉnh thanh hoá
nh ảnh phỏng vấn lónh ủạo huyện Tĩnh Gia (Trang 119)
Hỡnh ảnh phỏng vấn hộ nuụi cỏ biển trong ao ủất tại huyện Tĩnh Gia - nghiên cứu hiện trạng và giải pháp phát triển nghề nuôi cá biển tại huyện tĩnh gia tỉnh thanh hoá
nh ảnh phỏng vấn hộ nuụi cỏ biển trong ao ủất tại huyện Tĩnh Gia (Trang 119)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w