1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KỸ THUẬT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THEO HƯỚNG BỀN VỮNG NGHỀ NUÔI CÁ RÔ PHI VẰN Oreochromis niloticus (Linnaeus,1758) TẠI TỈNH QUẢNG NINH

21 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Quảng Ninh xác định cá rô phi là đối tượng nuôi chủ lực và cần được chú trọng phát triển nhanh, bền vững trong thời gian tới. Vấn đề đặt ra cần có những định hướng phát triển nuôi cá rô phi phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích, phát triển theo hướng bền vững nhằm tạo sản phẩm cá rô phi cung ứng cho nhu cầu thị trường nội địa và xuất khẩu, làm tăng thu nhập cho bà con nông ngư dân, góp phần thực hiện thành công mục tiêu chuyển đổi đất nông nghiệp kém hiệu quả sang nuôi trồng thuỷ sản của tỉnh. Tuy nhiên hiện nay hiện trạng nuôi cá rô phi của tỉnh còn có những tồn tại: Con giống chưa đáp ứng được nhu cầu nuôi, cơ sở vật chất xuống cấp, trình độ kỹ thuật sản xuất cá rô phi đơn tính còn hạn chế, Hầu hết các hộ nuôi manh mún, nhỏ lẻ, kỹ thuật nuôi còn dựa vào kinh nghiệm là chính, mức độ đầu tư thâm canh thấp, thiếu các mô hình nuôi đảm bảo an toàn thực phẩm, VietGap...Vì vậy chưa tạo ra lượng hàng hoá lớn, kích cỡ thu hoạch nhỏ, không đáp ứng được các yêu cầu hàng hoá xuất khẩu Quy hoạch chi tiết các vùng nuôi còn nhiều bất cập, hệ thống cấp và thoát nước dùng chung cùng với nông nghiệp, không có hệ thống xử lý nước thải. Do đó nguy cơ lây lan và bùng phát dịch bệnh dễ xảy ra. Là tỉnh có tiềm năng và phong trào phát triển nuôi trồng thuỷ sản mạnh, nhưng trên địa bàn tỉnh chưa có nhà máy chế biến thức ăn thuỷ sản nào. Xuất phát từ thực tiễn trên tôi thấycần thiết phải triển khai thực hiện đề tài: “ Đánh giá hiện trạng kỹ thuật và đề xuất giải pháp phát triển bền vững nghề nuôi cá rô phi vằn Oreochromis niloticus (Linnaeus,1758) tại tỉnh Quảng Ninh”

Tên Luận văn: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KỸ THUẬT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THEO HƯỚNG BỀN VỮNG NGHỀ NUÔI CÁ RÔ PHI VẰN Oreochromis niloticus (Linnaeus,1758) TẠI TỈNH QUẢNG NINH Ngành: Nuôi trồng thủy sản Mã số: 60620301 Quyết định giao đề tài: Số 240QĐ/ĐHNT ngày 23/3/2016 Quyết định thành lập HĐ: Ngày bảo vệ: Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS: PHẠM QUỐC HÙNG Chủ tịch Hội đồng Khoa sau đại học: Luận văn gồm chương: - Chương 1: Tổng quan tài liệu - Chương 2: Phương pháp nghiên cứu - Chương 3: Kết nghiên cứu thảo luận - Chương 4: Kết luận khuyến nghị MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu - Quảng Ninh xác định cá rô phi đối tượng nuôi chủ lực cần trọng phát triển nhanh, bền vững thời gian tới - Vấn đề đặt cần có định hướng phát triển nuôi cá rô phi phù hợp nhằm nâng cao hiệu kinh tế đơn vị diện tích, phát triển theo hướng bền vững nhằm tạo sản phẩm cá rô phi cung ứng cho nhu cầu thị trường nội địa xuất khẩu, làm tăng thu nhập cho bà nơng ngư dân, góp phần thực thành cơng mục tiêu chuyển đổi đất nông nghiệp hiệu sang nuôi trồng thuỷ sản tỉnh - Tuy nhiên trạng nuôi cá rô phi tỉnh cịn có tồn tại: Con giống chưa đáp ứng nhu cầu nuôi, sở vật chất xuống cấp, trình độ kỹ thuật sản xuất cá rơ phi đơn tính cịn hạn chế, Hầu hết hộ ni manh mún, nhỏ lẻ, kỹ thuật ni cịn dựa vào kinh nghiệm chính, mức độ đầu tư thâm canh thấp, thiếu mơ hình ni đảm bảo an tồn thực phẩm, VietGap Vì chưa tạo lượng hàng hố lớn, kích cỡ thu hoạch nhỏ, khơng đáp ứng yêu cầu hàng hoá xuất - Quy hoạch chi tiết vùng ni cịn nhiều bất cập, hệ thống cấp nước dùng chung với nơng nghiệp, khơng có hệ thống xử lý nước thải Do nguy lây lan bùng phát dịch bệnh dễ xảy Là tỉnh có tiềm phong trào phát triển nuôi trồng thuỷ sản mạnh, địa bàn tỉnh chưa có nhà máy chế biến thức ăn thuỷ sản Xuất phát từ thực tiễn thấycần thiết phải triển khai thực đề tài: “ Đánh giá trạng kỹ thuật đề xuất giải pháp phát triển bền vững nghề nuôi cá rô phi vằn Oreochromis niloticus (Linnaeus,1758) tỉnh Quảng Ninh” Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá trạng kỹ thuật nghề nuôi cá rô phi vằn tỉnh Quảng Ninh - Đề xuất giải pháp phát triển nghề ni cá rơ phi vằn mang tính bền vững tỉnh Quảng Ninh thời gian tới 2.1 Nội dung nghiên cứu Đánh giá trạng kỹ thuật đề xuất giải pháp phát triển bền vững nghề nuôi cá rô phi địa bàn tỉnh Quảng Ninh Hiện trạng kỹ thuật nuôi sản xuất giống cá rô phi Hiện trạng công tác quản lý Tiêu thụ sản phẩm Về công tác thực quy hoạch vùng nuôi Bộ máy quản lý thực thi nhiệm vụ quản lý Kỹ thuật ni, hình thức ni, diện tích, suất, sản lượng… Sử dụng thức ăn chếphẩm sinh học Sản xuất cung ứng giống Đánh giá tình hình ni cá rơ phi Kết luận đề xuất giải pháp phát triển bền vững nghề nuôi cá rô phi tạiQuảng Ninh Phương pháp thu thập số liệu - Thu thập số liệu thứ cấp: Thông qua quan, ban ngành địa phương báo cáo tổng kết ngành thuỷ sản Bộ, Tổng cục Thủy sản sở Nông nghiệp PTNT, Chi cục Thủy sản, Niên giám thống kê, huyện, thị thành phố địa bàn tỉnh; khai thác thông tin trang Web… - Thu thập số liệu sơ cấp:Thu thập số liệu thông qua vấn trực tiếp người dân nuôi cá rô phi, sở sản xuất giống người tiêu thụ sản phẩm địa phương, dựa câu hỏi chuẩn hóa với mục đích nghiên cứu 3 Phương pháp chọn mẫu - Phương pháp chọn mẫu hộ: + Các bước chọn mẫu đối tượng điều tra: Thực chọn mẫu phân tầng, theo cấp: Cấp huyện, cấp xã hộ nuôi cá rô phi Chọn mẫu nghiên cứu cho vùng nghiên cứu: Chọn địa phương đại diện, bao gồm:Thị xã Quảng Yên thị xã Đông Triều Các hộ nuôi chọn nghiên cứu đại diện, với 30 hộ cho huyện + Chọn hộ: Số lượng hộ mẫu điều tra xã mẫu sau: Sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống để chọn mẫu hộ, cụ thể sau: + Bước 1: Lập bảng kê hộ nuôi đối tượng chọn điều tra xã mẫu xếp thứ tự hộ theo quy mơ diện tích từ lớn đến nhỏ + Bước 2: Căn vào danh sách hộ ni bảng kê lập, tính khoảng cách chọn hộ (k) theo công thức: Tổng số hộ nuôi xã Khoảng cách chọn hộ (k) = Số hộ mẫu Hộ chọn ngẫu nhiên khoảng cách đầu danh sách hộ có ni hộ nuôi đối tượng điều tra xã Sử dụng phần mềm Excel MS Office để chọn ngẫu nhiên hộ nằm khoảng cách đầu chọn hộ theo câu lệnh ô bảng tính Excel sau: =RANDBETWEEN(1,k) Trong đó: k khoảng cách chọn hộ xác định theo công thức Các hộ chọn cách cộng khoảng cách k; Giả sử hộ chọn hộ có số thứ tự C hộ chọn là: C+k, C+2k, C+3k, Ví dụ: Xã A có 75 hộ ni, tiến hành chọn 25 hộ mẫu điều tra, tính khoảng cách chọn hộ: h = 75/25 = Sử dụng câu lệnh RANDBETWEEN (1,3) để chọn ngẫu nhiên hộ đầu tiên, giả sử chọn hộ thứ danh sách (C = 2) hộ hộ số 5, 8, 11, 14, … Trường hợp hộ chọn điều tra khơng cịn xã lý chọn hộ sát sát danh sách để thay hộ - Điều tra sở sản xuất giống: Đề tài điều tra toàn 03 sở sản xuất giống cá rơ phi có trến địa bàn tỉnh 4.Phương pháp xử lý số liệu + Xử lý số liệu: Số liệu thu thập mã hoá xử lý theo nội dung qua câu hỏi điều tra Các số liệu xử lý phần mềm Excel SPSS máy vi tính + Phân tích số liệu: Số liệu phân tích phương pháp thống kê mô tả: Các số giá trị trung bình, lớn nhất, nhỏ nhất, sai số trung bình, độ lệch chuẩn, tỷ lệ phần trăm KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Tiềm diện tích phát triển nuôi trồng thủy sản tỉnh Quảng Ninh TT Địa phương (huyện/thị xã/ tp) Tổng cộng (ha) 13.486 9.832 5.674 6.884 89 90 Móng Cái Hải Hà Đầm Hà Tiên Yên Bình Liêu Ba Chẽ Tôm nước lợ (ha) 2500 1.032 750 3.800 40 Bãi triều (ha) 9.900 2.400 2.059 2.014 Nuôi biển (ha) 428 5.000 2.000 494 Nước (ha) 658 1.400 865 576 89 50 Thực 2015 (ha) 1.669 1.623 779 1.652 15 42 (Tỷ lệ %) 12,3 16,5 13,7 23,9 16,8 46,6 10 11 12 13 14 Vân Đồn Cơ Tơ Cẩm Phả Hạ Long Hồnh Bồ Quảng n ng Bí Đơng Triều Cộng 8.841 1.090 1.780 4.934 4.885 14.050 2.593 3.200 92.428 1.600 10 1.000 1.000 4.000 10.500 900 3.927 50 250 500 500 200 2.898 1.010 210 3.000 3.000 250 27.132 21.800 30.490 416 20 320 434 434 3.100 1.693 3.200 13.006 3.000 115 244 887 546 7.650 945 1.500 20.667 Sản lượng nuôi trồng thủy sản tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010-2015 33,9 10,5 13,7 17,9 11,1 52,7 36,4 46,8 21,1 Hiện trạng sản xuất giống cá nước năm 2015 STT Tên trại giống Diện Cơng Thực tế Tỷ lệ tích suất sản (%) (ha) (tr Con) xuất (tr.con) Trại sx giống cá Đông Mai, K11 – P 20 Đông Mai, TX Quảng Yên Cơ sở Hợp Doanh sản xuất giống cá rô 100 80 80 tr/năm 8,5 40 tr/năm 10 25 2,0 10 tr/năm 2,0 20 phi lai xa Đài Loan – Đông Triều Trại sản xuất cá giống Thành ĐạtĐông Triều Hệ thống sản xuất giống thuỷ sản nước tỉnh nhìn chung cịn nhỏ, lực sản xuất trại thấp, trại giống phân bố không đồng đều, tập trung huyện phía miền tây tỉnh Độ tuổi kinh nghiệm hộ nuôi Chỉ tiêu Tuổi TB (±SD) Độ tuổi Min – Max Năm kinh nghiệm Năm TB (±SD) Min – Max TX Quảng Yên TX Đông Triều Trung bình (n=30) (n=30) (n=60) 42,5 ± 6,22 39,9 ± 6,83 41,2 ± 5,68 32 - 58 50 - 25 31,5 – 51,5 4,43 ± 1,45 5,17 ± 1,46 4,80 ± 1,11 1-8 3-8 -8 Trình độ học vấn hộ ni cá rơ phi Diện tích độ sâu ao nuôi Chỉ tiêu TX Đông Triều TX Quảng n Trung bình Diện tích (ha/hộ) Trung bình (±SD) Độ sâu (m) Trung bình(±SD) Min-Max min-max 0,77 ± 0.22 0,98 ± 0.36 0,87 ± 0.31 0,4 – 0,5 - 0,4 - 1,75 ± 0.22 1,66 ± 0,26 1,71 ± 0,25 1,4 – 2,1 1,2 – 2,3 1,2 – 2,3 Công tác cải tạo chuẩn bị ao nuôi cá rô phi Các tiêu Cải tạo ao Thời gian vét bùn đáy ao (năm) Xử lý nước trước đưa vào ao Lọc nước trước đưa vào ao Gây màu nước trước thả giống Loại phân gây màu Đánh giá Đông Triều (n=30) Số hộ Tỷ lệ % (n =30) Quảng Yên (n=30) Số hộ Tỷ lệ % (n=30) Trung bình (n=60) Số hộ Tỷ lệ % (n=60) Có Khơng 30 0 20 100 0 13,33 66,67 20 28 2 20 93,33 6,67 6,67 66,67 26.67 58 40 14 96,67 3,33 10 66,67 23,33 Có - - - - Không 30 100 30 100 60 100 Có 29 96,67 27 10 56 93,33 Khơng 3,33 90 6,67 Có 24 80 20 66,67 44 73,33 Không 20 10 33,33 16 26,67 Phân hữu 13,33 16,67 15 Phân vô 20,00 26,67 14 23,33 Chế phẩm sinh học 6,67 3,33 Kết hợp 18 60 16 53.33 34 56.67 Liều lượng vôi sử dụng cải tạo (kg/ha) Hình thức mùa vụ nuôi 1000kg/ha 1200kg/ha 1100kg/ha Đông Triều Quảng Yên Trung bình (n=30) (n=30) (n=60) Các tiêu đánh giá Đơn Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số hộ Tỷ lệ % hộ % hộ % - - - 30 100 30 100 60 100 Hình thức Ghép (rô phi chiếm nuôi 60 – 70%) Tỷ lệ ghép Mùa vụ thả giống Trung bình (± SD) 87,63 ± 5,28 80,70 ± 7,21 84,17 ± 7,18 Min - Max 75 - 95 70 -95 70 -95 Vụ (từ T3-T4) 24 80 23 76,67 47 78,33 Vụ (từ T8-T9) 10 6,67 8,33 Cả vụ 10 16,67 13,33 Mật độ, kích thước, nguồn gốc cá giống Các tiêu Đánh giá Đơng Triều Quảng n Trung bình (n=30) (n=30) (n=60) Số hộ Tỷ lệ Số hộ Tỷ lệ % Số hộ Tỷ lệ % % Mật độ ni Trung bình 3,03 ± 0,81 2,5 ± 0,63 2,77 ± 0,77 (con/m2) Min - Max 1- 1-4 1-4 Kích thước Trung bình 1,79 ± 0,24 2,20 ± 0,31 2,00 ± 0,34 (g/con) Min - Max 1,4 - 2,2 1,5 - 2,8 1,4 - 2,8 Trại Nguồn giống mua nhà nước Trại tư nhân + Lái buôn 20 66,66 14 46,66 34 56,66 10 33,3 16 53,3 26 43,3 10 Loại thức ăn phương thức cho ăn Đông Triều Quảng Yên Trung bình (n=30) (n=30) (n=60) Các tiêu Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ hộ % hộ % hộ % Công nghiệp 28 93.33 25 83.33 53 88.33 Tự nhiên 0.00 3.33 1.67 Kết hợp 6.67 13.33 10.00 Số lần cho lần 12 40.00 14 46.67 26 43.33 ăn/ngày lần 18 60.00 16 53.33 34 56.67 23 76.67 20 66.67 43 71.67 23.33 10 33.33 17 28.33 21 70.00 26 86.67 47 78.33 Theo nhu cầu 30.00 13.33 13 21.67 Định kỳ kiểm Có 27 90.00 26 86.67 53 88.33 tra tăng trưởng Không 10.00 13.33 11.67 Loại thức ăn Cách cho ăn Điểm cốđịnh Rải Theo khối Lượng cho ăn lượng 11 Quản lý môi trường ao nuôi cá rô phi thương phẩm Các tiêu Đông Triều Quảng Yên Trung bình (n=30) (n=30) (n=60) Số hộ Tỷ lệ Số hộ Tỷ lệ Số hộ (n=30) % (n=30) % (n=60) Tỷ lệ % Kiểm tra môi PH 30 100 30 100 60 100 trường ao nuôi NH3 10 33,3 26,6 18 30 Nhiệt độ 6,6 3,3 Vơi Xử lý mơi Chế phẩm sinh trường học Hóa chất - - - - - 30 100 30 100 60 100 23,33 13,33 11 18,33 22 73,33 18 60 40 66,67 12 Thông tin dịch bệnh cách chữa trị cá rô phi Các tiêu Loại bệnh Cách trị bệnh Phịng bệnh Đơng Triều Quảng Yên Trung bình (n=30) (n=30) (n=60) Số hộ (n=30) Tỷ lệ % Số hộ (n=30 ) Tỷ lệ % Số hộ (n=60 ) Tỷ lệ % Bệnh vi rút 3,33 3,33 6,67 Bệnh vi khuẩn 6,67 3,33 Bệnh nấm 15 50 18 60 33 55 Bệnh ký sinh trùng 15 50 15 50 30 50 Mua thuốc tự chữa trị 21 70 19 63,33 40 66,67 Nhờ hộ bên cạnh 13,33 16,67 13,33 Nhờ cán kỹ thuật 16,67 20 11 18,33 Có 25 83,3 20 66,6 45 75 Khơng 16,6 10 33,3 15 25 13 Tỷ lệ sống, thời gian ni, kích cỡ thu hoạch, suất Đơng Triều Quảng Yên Trung bình (n=30) (n=30) (n=60) Trung bình 80 ± 0,07 72 ± 0,08 76 ± 0,08 Min - Max 70 - 90 60 - 90 60 - 90 5,60 ± 0,67 5,83 ± 0,75 5,72 ± 0,72 Các tiêu Tỷ lệ sống (%) Thời gian nuôi Trung bình (tháng) Min - Max -7 5-7 -7 Kích cỡ cá thu Trung bình 0,66 ± 0,14 0,6 ± 0,15 0,63 ± 0,11 0,4 – 0,9 0,4 – 0,9 0,4 – 0,9 hoạch (kg/con) Min - Max Năng suất Trung bình 15,03 ± 4,92 6,54 – 19,8 12,80 ± 3,02 (tấn/ha) Min - Max 4,5 - 27 6,54 – 19,8 4,5 - 27 14 Hiệu nuôi cá rô phi thương phẩm Định mức kỹ thuật cho 01 nuôi - Mật độ thả giống: con/m2 - Năng suất đạt: ≥ 10 tấn/ha - Quy cỡ giống thả: 5-7 cm/con - Hệ số thức ăn: 1,7/1 (TĂ công nghiệp tự nhiên) - Tỷ lệ sống: ≥ 80% - Thời gian nuôi tháng - Cỡ cá thịt thu hoạch: ≥ 0,5 kg/con Tổng kinh phí thực ni336.724.000đ Củng cố hạ tấng ao nuôi = 6.000.000 đ Giống: 30.000 x 1.100đ/con = 33.000.000 đ TĂ công nghiệp 17.850 kg = 267.724.330 đ Cỡ viên 1-1,5 (10%) 1.785 kg x 17.140 đ/kg = 30.594.900 đ Cỡ viên 2-4 (55%) 9.818 kg x 15.620 đ/kg = 153.357.160 đ Cỡ viên 4-6 (35%) 6.247 kg x 13.410 đ/kg = 83.772.270 đ Thuốc, hoá chất, CPSH = 6.000.000 đ Nhân công: tháng x 2.000.000đ/tháng = 14.000.000 đ Chi khác, khấu hao = 10.000.000 đ TỔNG THU: 24.000 x 0,5 kg/con x 35.000đồng/kg = 420.000.000 đồng TỔNG LỢI NHUẬN: 420.000.000 – 336.724.000 = 53.276.000 đồng Bộ máy quản lý thực thi nhiệm vụ quản lý - Về máy quản lý Hiện nay, quản lý thủy sản cấp tỉnh có Chi cục Thủy sản, có Chi cục Quản lý Chất lượng Nông – Lâm – Thủy sản, Chi cục Chăn nuôi Thú y Thủy sản Tại cấp huyện: Mỗi huyện có phịng chun mơn hầu hết huyện bố trí cán chuyên ngành thủy sản theo dõi quản lý hoạt động lĩnh vực thủy sản Ngồi quan quản lý, Quảng Ninh cịn có đơn vị nghiệp như: Trung tâm Khuyến nông, Trung tâm Khoa học kỹ thuật Sản xuất giống thủy sản, đơn vị làm nhiệm vụ hoạt động nghiên cứu khoa học, sản xuất thực nghiệm, xây dựng mơ hình trình diễn chuyển tải khoa học kỹ thuật tới nông dân Tại cấp xã: Mỗi xã hình thành mạng lưới khuyến ngư viên để giúp đỡ bà nông ngư dân sản xuất - Thực thi nhiệm vụ quản lý Thực quản lý nhà nước lĩnh vực thủy sản nói chung ni trồng thủy sản nói riêng Tuy nhiên, năm qua công tác quản lý nuôi trồng thủy sản nói chung ni cá rơ phi nói riêng cịn nhiều hạn chế là: (1) Hệ thống quản lý chuyên ngành cấp huyện, xã có kiêm nhiệm nhiều việc, nhiều lĩnh vực, hệ thống khuyến nơng – khuyến ngư cấp xã cịn thiếu đa số khơng có chun mơn, cơng tác quản lý nhà nước cịn hạn chế đặc biệt cơng tác quản lý chất lượng giống, nguồn giống thủy sản trôi nguồn giống nhập từ Trung Quốc khơng kiểm sốt dẫn đến chất lượng giống kém, dịch bệnh nhiều; (2) Việc quản lý thức ăn, thuốc, hóa chất, chế phẩm sinh học dùng ni trồng thủy sản cịn lỏng nẻo, mơi trường vùng nuôi phối hợp quan tâm hiệu chưa cao; (3) Phát xử lý dịch bệnh mức độ hạn chế 16 Thuận lợi khó khăn - Thuận lợi: + Vị trí địa lý Quảng Ninh nằm tam giác trung tâm kinh tế lớn: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh thuận lợi cho giao lưu, phát triển kinh tế Hệ thống giao thông đường quốc gia, đường sắt đáp ứng trao đổi hàng hố với khu vực, có cửa Trung Quốc Hệ thống giao thông tỉnh lộ thuận lợi giao lưu, vận chuyển hàng hoá, lại vùng ni trồng thủy sản nói chung cá rơ phi nói riêng + Chuyển đổi đất nơng nghiệp cấy lúa hiệu sang nuôi trồng thuỷ sản thực mở rộng Đây hội thuận lợi cho việc phát triển vùng nuôi thuỷ sản tập trung có cá rơ phi Diện tích ni tơm ven biển có chủ trương chuyển sang nuôi luân canh tôm- rô phi, điều kiện để sản xuất hàng hoá khu vực + Hệ thống sản xuất giống thuỷ sản tỉnh nói chung sản xuất cá rơ phi nói riêng có đủ lực, bên cạnh Quảng Ninh tỉnh tiếp giáp với Trung Quốc đất nước phát triển lĩnh vực thuỷ sản; + Quảng ninh tỉnh cơng nghiệp - du lịch phát triển mạnh thị trường tiêu thụ đầy tiềm Bên cạnh thị trường xuất cá rơ phi tỉnh mở, sở để phát triển ni đối tượng này; - Khó khăn: + Điều kiện thời tiết khí hậu Quảng Ninh khắc nghiệt, có mùa đơng lạnh kéo dài khơng thích hợp cho sinh trưởng phát triển cá rô phi, mùa hè nhiệt độ cao kết hợp nắng nóng kéo dài dễ làm cá chết hàng loạt, điều ảnh hưởng lớn cho sản xuất giống ni cá rơ phi Quảng Ninh + Trình độ kỹ thuật sản xuất cá rơ phi đơn tính cịn hạn chế, không mạnh đầu tư sản xuất giống cá rô phi Hầu hết hộ nuôi manh mún, nhỏ lẻ, hình thức ni cịn đơn giản, mức độ đầu tư thâm canh thấp Vì chưa tạo lượng hàng hố lớn, kích cỡ thu hoạch nhỏ, khơng đáp ứng yêu cầu hàng hoá xuất Quy hoạch chi tiết vùng ni cịn nhiều bất cập, hệ thống cấp nước dùng chung nơng nghiệp, khơng có hệ thống xử lý nước thải Vì nguy lây lan bùng phát dịch bệnh dễ xảy ra.Là tỉnh có tiềm phong trào phát triển nuôi trồng thuỷ sản mạnh, địa bàn tỉnh chưa có nhà máy chế biến thức ăn thuỷ sản 16 Giải pháp phát triển nuôi cá rô phi bền vững Quảng Ninh - Giải pháp quy hoạch + Hồn thiện Quy hoạch ni cá rô phi đến năm 2020 định hướng đến năm 2030; Hoàn thiện đề án phát triển tổng thể kinh tế ngành thủy sản giai đoạn 2020 định hướng đến năm 2030; Qui hoạch chi tiết vùng sản xuất giống rô phi tập trung; - Giải pháp giống + Mục tiêu đến năm 2020, ngành thủy sản Quảng Ninh phải chủ động 100% giống cá rô phi chất lượng cao; + Đầu tư khoa học kỹ thuật công nghệ cao sản xuất giống chất lượng cao bệnh, phù hợp với vùng sinh thái nhằm phát huy tiềm năng, mạnh địa phương Tỉnh; 17 Giải pháp công nghệ, kỹ thuật nuôi khuyến ngư - Cần phải tuân thủ quy định ngành Thuỷ sản phát triển nuôi cá rô phi; - Lựa chọn nguồn cá giống đạt chất lượng, mật độ nuôi đóng vai trị quan trọng liên quan đến suất, sản lượng cuối hiệu kinh tế vụ nuôi - Cần chọn loại thức ăn tổng hợp có chất lượng cao, hệ số thức ăn FCR thấp Cần tính tốn điều chỉnh hợp lý lượng thức ăn trình nuôi - Cần tăng cường quản lý vùng nuôi theo mơ hình cộng đồng, lựa chọn mơ hình ni mang tính thân thiện với mơi trường, mơ hình ni đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, áp dụng quy phạm thực hành nuôi tốt (GAP, VietGAP,…) - Tăng cường sử dụng chế phẩm sinh học, hạn chế tối đa sử dụng thuốc hóa chất nhằm nâng cao chất lượng cá rô phi nuôi bảo vệ môi trường vùng nuôi - Đẩy mạnh việc nghiên cứu khoa học - công nghệ, đồng thời lựa chọn du nhập cơng nghệ tiên tiến nước ngồi tạo đột phá để phát triển nhanh, hiệu quả, đồng thời phù hợp với điều kiện khu vực công nghệ nuôi rô phi - Tăng cường công tác tập huấn, phổ biến kỹ thuật ni biện phát phịng, trị bệnh đối tượng nuôi - Xây dựng mơ hình khuyến ngư, nhân rộng mơ hình tốt sản xuất mơ hình ni kết hợp rơ phi với lồi giáp xác vùng ni tơm bị nhiễm, suy thối, vừa tận dụng tốt không gian mặt nước vừa giảm thiểu ô nhiễm môi trường 18 Giải pháp thức ăn nuôi cá rơ phi - Có chế, sách khuyến khích nhà đầu tư xây dựng nhà máy chế biến thức ăn, tổ chức nghiên cứu sản xuất thức ăn công nghiệp cho cá rô phi đôi với việc khai thác nguồn nguyên liệu địa phương 19 Giải pháp hoạt động quan trắc, cảnh báo môi trường phịng trừ dịchbệnh - Tăng cường cơng tác quan trắc cảnh báo mơi trường phịng trừ dịch bệnh cá rơ phi địa bàn tồn Tỉnh, đặc biệt vùng nuôi rô phi tập trung, đồng thời tăng tần suất vị trí quan trắc lên gấp đơi - Thực cơng tác phịng bệnh loại thuốc, hóa chất thuộc danh mục phép sử dụng Bộ Nông nghiệp PTNT Thiết lập, tổ chức quản lý lưu hành thuốc, hóa chất, chất lượng thức ăn theo đăng ký công bố nhà sản xuất 20 Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm - Một mặt tiêu thụ cá rô phi thị trường truyền thống dạng tươi sống - Sơ chế đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm chế biến tạo sản phẩm xuất sang thị trường giới - Thông qua hệ thống chợ cá hình thành kênh phân phối bán hàng đến chợ truyền thống, đến hệ thống siêu thị khu vực thị, khu cơng nghiệp tồn tỉnh 21 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực - Phối hợp với trường Đại học Hạ Long tỉnh Quảng Ninh để đào tạo nhân lực cho ngành - Hàng năm tỉnh nên dành nguồn vốn đầu tư cho đào tạo nguồn nhân lực, đánh giá xác định nhu cầu cần đào tạo huyện thị tỉnh, từ cán quản lý cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã đến người dân nuôi thủy sản nói chung ni cá rơ phi nói riêng KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ - Kết luận: + Quảng Ninh tỉnh có tiềm lớn diện tích mặt nước với 92.428 phát triển ni trồng thủy sản + Phong trào nuôi cá rô phi tỉnh hình thành có điều kiện thuận lợi để phát triển ni cá rơ phi mang tính bền vững Tuy nhiên bên cạnh thuận lợi việc ni cá rơ phi tỉnh Quảng Ninh cịn tồn hạn chế: - Diện tích, suất, sản lượng ni cá rơ phi tồn tỉnh năm 2015 cịn đạt thấp so với tiềm sẵn có Tỉnh - Hạ tầng, kỹ thuật nuôi cá rô phi mức độ hạn chế, chưa tương xứng với diện tích tiềm sẵn có tỉnh - Sản xuất giống cá rô phi tỉnh chưa đáp ứng nhu cầu nuôi số lượng chất giống - Mặc dù thức ăn công nghiệp người nuôi cá rô phi sử dụng phổ biến, nhiên sử dụng thấp mà chủ yếu kết hợp thức ăn tự chế biến từ tự nhiên - Chưa có chợ đầu mối để trao đổi bán buôn cá thương phẩm Cá rô phi thương phẩm tiêu thụ nội địa, năm 2010 thị trường xuất tỉnh có, sản lượng, chất lượng chưa đáp ứng nên dừng lại - Đề xuất + Cần xây dựng thực quy hoạch chi tiết cho vùng ni cá rơ phi địa bàn tồn tỉnh; Bố trí nguồn vốn hỗ trợ sở hạ tầng vùng nuôi trồng thủy sản tập trung UBND tỉnh phê duyệt; + Xây dựng nâng cấp mạng lưới sản xuất cung cấp giống cá rô đảm bảo chất lượng số lượng phục vụ theo yêu cầu; + Quy hoạch hệ thống ương nuôi cá cỡ lớn theo vùng quy hoạch nuôi cá rô phi tập trung để đảm bảo cá giống cung cấp có chất lượng tốt, nguồn gốc rõ ràng kịp thời vụ; Đầu tư xây dựng liên doanh liên kết xây dựng nhà máy sản xuất thức ăn cho cá rô phi địa bàn tỉnh;Tăng cường tập huấn kỹ thuật ni trồng thủy sản nói chung ni cá rơ phi nói riêng cho người ni tồn tỉnh; + UBND tỉnh Quảng Ninh quan có liên quan cần ưu tiên bố trí đủ vốn cho dự án phát triển nuôi cá rô phi tỉnh nhằm đáp ứng nhu cầu xuất cá rô phi sang nước giới ... giải pháp phát triển bền vững nghề nuôi cá rô phi vằn Oreochromis niloticus (Linnaeus,1758) tỉnh Quảng Ninh? ?? Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá trạng kỹ thuật nghề nuôi cá rô phi vằn tỉnh Quảng Ninh. .. - Đề xuất giải pháp phát triển nghề ni cá rơ phi vằn mang tính bền vững tỉnh Quảng Ninh thời gian tới 2.1 Nội dung nghiên cứu Đánh giá trạng kỹ thuật đề xuất giải pháp phát triển bền vững nghề. .. bền vững nghề nuôi cá rô phi địa bàn tỉnh Quảng Ninh Hiện trạng kỹ thuật nuôi sản xuất giống cá rô phi Hiện trạng công tác quản lý Tiêu thụ sản phẩm Về công tác thực quy hoạch vùng nuôi Bộ máy

Ngày đăng: 20/05/2021, 08:22

Xem thêm:

Mục lục

    2.1. Nội dung nghiên cứu

    2. Phương pháp thu thập số liệu

    3. Phương pháp chọn mẫu

    4.Phương pháp xử lý số liệu

    1. Tiềm năng diện tích phát triển nuôi trồng thủy sản tỉnh Quảng Ninh

    2. Sản lượng nuôi trồng thủy sản của tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010-2015

    3. Hiện trạng sản xuất giống cá nước ngọt năm 2015

    4. Độ tuổi và kinh nghiệm của hộ nuôi

    5. Trình độ học vấn của hộ nuôi cá rô phi

    6. Diện tích và độ sâu ao nuôi

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w