1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo kết quả điều tra hiện trạng nuôi trồng thủy sản tỉnh Quảng Ninh

62 31 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 12,79 MB

Nội dung

Giải pháp về Qui hoạch. Trên cơ sở định hướng, mục tiêu phát triển ngành thuỷ sản cần xác định cụ thể đối tượng nuôi cho từng vùng, từng mặt nước, kết hợp việc quan trắc môi trường và cảnh báo dịch bệnh, bảo tồn rừng ngập mặn, phân bổ và thiết kế trại sản xuất giống có qui mô nhỏ trên các địa bàn cho phù hợp với từng vùng nuôi. Bên cạnh đó cần xây dựng các chương trình, đề án phát triển thuỷ lợi phục vụ cho nuôi trồng thuỷ sản. Các địa phương nhanh chóng triển khai rà soát, điều chỉnh quy hoạch chi tiết nuôi trồng thuỷ sản đến năm 2010, qui hoạch đến 2015 và định hướng đến 2020 theo hướng phát triển ổn định, bền vững, tránh các hiện tượng qui hoạch trồng chéo và không sát với thực tế. Đồng thời, UBND các huyện, thị xã, thành phố kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh và đôn đốc các dự án đầu tư nuôi trồng thuỷ sản, dự án chuyển đổi đất nông nghiệp kém hiệu quả đầu tư theo qui hoạch, đồng bộ và dứt điểm.

Báo cáo kết điều tra trạng nuôi trồng thủ s¶n tØnh Qu¶ng Ninh Mở đầu Quảng Ninh tỉnh ven biển phía Đơng Bắc Tổ quốc, có vị trí địa lý thuận lợi cho việc phát triển kinh tế thuỷ sản nói chung, ni trồng thuỷ sản (NTTS) nói riêng, thiên nhiên ưu đãi tiềm năng, diện tích ni trồng thuỷ sản loại hình mặt nước (nước ngọt, nước lợ nước mặn) Với 250 km bờ biển, chạy dài từ Yên Hưng đến Móng Cái, vùng ven bờ biển chủ yếu bãi triều, trương cát, bãi bồi thuận lợi cho việc phát triển nuôi thuỷ sản nước lợ Đồng thời, Quảng Ninh có diện tích vùng nội thuỷ rộng 6.000 km nhiều đảo lớn, có vịnh Bái Tử Long vịnh Hạ Long, vụng nhỏ đảo, biển lặng bị ảnh hưởng gió bão, mơi trường sạch, nước có độ muối cao, ổn định, độ lớn, nguồn lợi thuỷ sản biển đa dạng phong phú, có nhiều lồi q giá trị kinh tế cao, tạo cho Quảng Ninh trở thành tỉnh có tiềm lớn để phát triển nghề nuôi trồng loại thuỷ, đặc sản biển Bên cạnh đó, Quảng Ninh cịn có hệ thống sơng, suối dày, nhiều đồi núi tạo nên thung lũng hệ thống hồ chứa nước lớn hồ Yên Lập, Tràng Vinh, Quất Đông Mỗi lưu vực sông, suối, hồ có đặc điểm đặc trưng riêng, song điều kiện thuận lợi cho phát triển nuôi thuỷ sản nước Hiện nay, nghề nuôi trồng thuỷ sản Quảng Ninh phát triển nhanh mạnh, hàng năm tạo lượng sản phẩm lớn phục vụ cho tiêu dùng xuất khẩu, giải việc làm tạo thu nhập cho nhiều lao động nông, ngư dân Góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Quảng Ninh, giữ vững an ninh biển vùng biên giới Tuy nhiên, nghề nuôi trồng thuỷ sản Quảng Ninh phát triển theo hướng tự phát, chưa theo qui hoạch; quản lý nhà nước thức ăn, chế phẩm sinh học, hoá chất, giống, dịch bệnh hạn chế, chưa phù hợp; việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng vùng nuôi không đồng bộ, nguồn nước thải không xử lý triệt để Hậu môi trường bị ô nhiễm, dịch bệnh xẩy lây lan, suất sản lượng thấp, hiệu sản xuất nói chung bấp bênh, thị trường tiêu thụ không ổn định, nhiều hộ gia đình, doanh nghiệp ni bị thua lỗ kéo dài, … Vì vậy, cơng việc ưu tiên Ngành thuỷ sản tiến hành điều tra, khảo sát, xác định số liệu trạng nuôi trồng thuỷ sản tỉnh Quảng Ninh từ 2007-2009 Để từ đó, có giải pháp cụ thể, thiết thực hỗ trợ tích cực cho việc quản lý ngành Thuỷ sản từ cấp tỉnh đến cấp xã tăng cường, phù hợp với tiến trình cải cách hành Nhà nước đảm bảo hiệu quả, hiệu lực nâng cao khả hội nhập quốc tế thời gian tới Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn việc hỗ trợ Ban quản lý chương trình FSPS II Quảng Ninh, giúp đỡ phịng Nông nghiệp&PTNT, Kinh tế, Tài nguyên&Môi trường Nông nghiệp huyện, thị xã thành phố, phòng ban Sở, Chi cục, Trung tâm, doanh nghiệp đông đảo bà nông, ngư dân cung cấp thơng tin cho chúng tơi q trình điều tra khảo sát Trang 1 Đơn vị thực hiện: Chi cục Ni trồng Thuỷ sản Quảng Ninh B¸o c¸o kÕt điều tra trạng nuôi trồng thuỷ sản tỉnh Qu¶ng Ninh Chương I NHỮNG THƠNG TIN CHUNG - Đơn vị thực Chi cục Nuôi trồng thuỷ sản Quảng Ninh Địa chỉ: Cột 8, phường Hồng Hà, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Điện thoại: 033 - 3836 378 - Cơ quan, đơn vị tổ chức cá nhân phối hợp - Phịng Nơng nghiệp&PTNT, Kinh tế, Tài nguyên&Môi trường Nông nghiệp huyện, thị xã thành phố - UBND xã, phường, thị trấn - Chi cục Thú y Quảng Ninh - Chi cục Quản lý chất lượng Nông lâm sản Thuỷ sản Quảng Ninh - Chi cục Khai thác&BVNL thuỷ sản Quảng Ninh - Cục Thống kê Quảng Ninh - Trung tâm Khuyến nông khuyến ngư Quảng Ninh - Trung tâm KHKT& sản xuất giống thuỷ sản Quảng Ninh - Sở Tài ngun&Mơi trường tỉnh QN - Các Phịng KH-CN, Kế hoạch &Tài Sở Nơng nghiệp & PTNT - Các Trại sản xuất giống thuỷ sản địa bàn Quảng Ninh - Các tổ chức cá nhân hộ gia đình kinh doanh thuốc, hố chất, thức ăn chế phẩm sinh học dùng nuôi trồng thuỷ sản - Tổ chức, cá nhân, hộ nuôi trồng thuỷ sản - Đơn vị giám sát: Ban quản lý FSPS II Quảng Ninh Địa chỉ: Cột 8, phường Hồng Hà, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Điện thoại 033 – 3838 316 - Thời gian thực hiện: Bắt đầu từ tháng: năm 2009 Kết thúc tháng: 12 năm 2009 - Vùng triển khai: Trên phạm vi toàn tỉnh Quảng Ninh Chương II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG - Mục tiêu: * Mục tiêu chung: Giúp cho việc quản lý nghề Nuôi trồng Thuỷ sản từ cấp tỉnh đến cấp xã tăng cường, đảm bảo, nâng cao hiệu quả, hiệu lực, phù hợp với tiến trình cải cách hành Nhà nước hội nhập quốc tế * Mục tiêu hoạt động: Điều tra xác định số liệu trạng nuôi trồng thuỷ sản tỉnh Quảng Ninh từ 2007-2009 Kết điều tra làm phục vụ cho việc xây dựng điều chỉnh quy hoạch tổng thể ngành thuỷ sản Quảng Ninh đến 2010, qui hoạch 2015, tầm nhìn 2020 Trang 2 Đơn vị thực hiện: Chi cục Ni trồng Thuỷ sản Quảng Ninh B¸o c¸o kÕt điều tra trạng nuôi trồng thuỷ sản tỉnh Qu¶ng Ninh - Nội dung: Đầu hoạt động báo cáo tổng hợp toàn trạng nuôi trồng thuỷ sản (gồm nuôi nước ngọt, nước lợ, nước mặn) địa bàn tỉnh Quảng Ninh từ năm 2007-2009, bao gồm nội dung chính: - Tình hình phát triển ni trồng thủy sản giai đoạn từ 2007-2009, cụ thể: số lượng người tham gia nuôi trồng thuỷ sản, số hộ ni; diện tích ni; suất sản lượng ni; hình thức ni; đối tượng ni; kỹ thuật nuôi; hệ thống ao đầm sở hạ tầng ni; dịch bệnh; sử dụng thức ăn, hố chất, chế phẩm sinh học tình hình chuyển đổi diện tích đất trồng lúa hiệu sang ni trồng thuỷ sản - Tổng hợp, phân tích, đánh giá ưu điểm, nhược điểm, khó khăn, tồn nghề ni trồng thuỷ sản tồn địa bàn tỉnh Quản Ninh, từ đề xuất giải pháp khắc phục phát triển nghề nuôi trồng thuỷ sản Quảng Ninh theo hướng bền vững, góp phần phục vụ công tác quản lý nhà nước tăng cường làm cho việc xây dựng quy hoạch phát triển ngành thuỷ sản Quảng Ninh đến 2010, qui hoạch 2015, tầm nhìn 2020 - Phương pháp tiến hành + Phương pháp gián tiếp: - Tập hợp tham khảo tài liệu có liên quan đến ni trồng thuỷ sản Quảng Ninh mơi trường, kỹ thuật, sách, đầu tư, thời tiết khí hậu… - Thu thập tài liệu, số liệu thông tin từ báo cáo, tổng hợp, thống kê, qui hoạch, … quan quản lý nhà nước nghề nuôi trồng thuỷ sản + Phương pháp trực tiếp: - Trực tiếp cử cán đến xã, phường, huyện, thị xã thành phố để điều tra, vấn, thu thập thông tin điều kiện tự nhiên, tiềm năng, trạng (số lượng người, hộ ni, diện tích, sản lượng, giống, thị trường tiêu thụ…) nghề nuôi trồng thuỷ sản theo biểu mẫu, phiếu vấn - Trực tiếp cử cán đến vùng nuôi, sở nuôi để điều tra, khảo sát, thu thập thông tin môi trường, đầu tư xây dựng hệ thống ao, đầm nuôi, qui hoạch - Trực tiếp cử cán đến vấn doanh nghiệp, hộ nuôi trồng thuỷ sản thu thập thông tin kỹ thuật nuôi, hình thức ni, đối tượng ni, thức ăn, chế phẩm sinh học, môi trường, dịch bệnh, sở hạ tầng, hiệu kinh tế, khó khăn tồn … theo mẫu phiếu vấn Đối với doanh nghiệp, hộ nuôi thuỷ sản biển phải thuê tàu để điều tra, khảo sát, vấn + Phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp số liệu - Tổng hợp, phân tích, đánh giá số liệu thu thập theo tiêu phiếu điều tra vấn - Xử lý số liệu máy tính chương trình Excell + Phương pháp tham vấn chuyên gia: Tổ chức hội thảo mời chuyên gia, quan quản lý, tổ chức, cá nhân, hộ nuôi trồng thuỷ sản lấy ý kiến để hoàn thiện báo cáo kết Trang Đơn vị thực hiện: Chi cục Ni trồng Thuỷ sản Quảng Ninh B¸o c¸o kÕt điều tra trạng nuôi trồng thuỷ sản tỉnh Qu¶ng Ninh Chương III KẾT QUẢ ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG NGHỀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN NĂM 2007-2009 I – TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN (NTTS) QUẢNG NINH Qua kết điều tra 14 huyện, thị xã thành phố có ni trồng thuỷ sản, tổ điều tra thu thập kết qua sau: - Tiềm phát triển diện tích NTTS tỉnh Quảng Ninh - Quảng Ninh tỉnh có tiềm lớn phát triển ni trồng thuỷ sản, với diện tích 43.093 rừng ngập mặn, khu hệ sinh thái ven bờ, vừa bảo vệ bờ biển vừa nơi cư trú, sinh sản, sinh trưởng phát triển lồi hải sản, 26.000 có khả ni trồng thuỷ sản Ngồi diện tích rừng ngập mặn phân bố tuyến trung triều, Quảng Ninh có bãi triều nằm tuyến cao triều cao triều, tiềm đáng kể để phát triển nuôi tôm bán thâm canh thâm canh Bên cạnh cịn có 21.800 diện tích chương bãi phát triển để ni lồi nhuyễn thể có giá trị cao phân bố dọc theo bờ biển từ huyện Yên Hưng thành phố Móng Cái Hình thái chương bãi Quảng Ninh đa dạng, kiểu bãi cát chạy dọc bờ biển quanh chân đảo, nơi đặc trưng loài nhuyễn thể phân bố Trai ngọc, Tu Hài, sị Huyết, Sị Gạo, sị Lơng, Ngao, Ngán, Vạng, Điệp, Sá sùng, Bông thùa Kiểu chương bãi xa bờ quần đảo Vân Hải huyện Vân Đồn, nơi có nhiều lồi nhuyễn thể phân bố tập trung theo bãi đảo Minh Châu, Quan Lạn, mật độ phân bố loài tương đối dày sá sùng khoảng 5-10 con/100 m Đây tiềm lớn để khai thác ni lồi nhuyễn thể có giá trị kinh tế cao Ngao, Ngán, Sò, Tu hài - Ngồi tiềm chương bãi, Quảng Ninh cịn có tiềm lớn biển gồm vịnh Hạ Long, Bái Tử Long, Vân Đồn, Tiên Yên, Hà Cối, Cơ Tơ có hàng vạn mặt nước tùng, vụng, Nổi bật vịnh Hạ Long vịnh Bái Tử Long, vịnh Hạ Long với diện tích 1.553 km2 tạo gần 2.000 đảo lớn nhỏ có độ cao 50 - 200 m, độ sâu vùng biển không lớn, vùng ven bờ từ - 10 m tăng dần xa lên tới 25 - 30 m Địa hình đáy biển nhìn chung tương đối phẳng, chất đáy chủ yếu bùn cát, cát bùn, quanh đảo nhỏ có nhiều rạn san hơ tạo điều kiện cho lồi sinh vật biển cư trú, sinh sống phát triển, mơi trường thích hợp, tiềm sẵn có để phát triển ni lồi nhuyễn thể Trai ngọc, Vẹm xanh, ốc Hương, Tu Hài đối tượng nhuyễn thể có giá trị kinh tế khác - Quảng Ninh tỉnh có hệ thống sơng, suối dày, có nhiều đồi núi tạo nên thung lũng hệ thống hồ chứa nước lớn hồ Yên Lập, Tràng Vinh, Quất Đông điều kiện thuận lợi cho phát triển nuôi cá nước Tổng Trang Đơn vị thực hiện: Chi cục Nuôi trng Thu sn Qung Ninh Báo cáo kết điều tra trạng nuôi trồng thuỷ sản tỉnh Quảng Ninh diện tích ao hồ, sơng suối ruộng trũng có khả nuôi thuỷ sản nước 12.990 Tiềm diện tích phát triển NTTS địa phương TT 10 11 12 13 14 Địa phương Tổng cộng (ha) Móng Cái Hải Hà Đầm Hà Tiên n Bình liêu Ba chẽ Vân Đồn Cô Tô Cẩm Phả Hạ Long Hồnh Bồ n Hưng ng Bí Đơng Triều Cộng 13486 9832 5674 6884 89 90 8841 1090 1780 4934 4885 14050 2593 3200 92428 Tôm nước lợ (ha) Chương bãi (ha) Nuôi biển (ha) 2500 1032 750 3800 9900 2400 2059 2014 428 5000 2000 494 40 1600 10 1000 1000 4000 10500 900 3927 50 250 500 500 200 2898 1010 210 3000 200 250 27132 21800 30490 Nước (ha) 658 1400 865 576 89 50 416 20 320 434 185 3100 1693 3200 13006 Ước thực 2009 (ha) Hiện trạng/Tiềm (tỷ lệ %) 1755 1700 551 1091 14 30 2900 106 278 890 502 7221 1445 1291 19772 13,01 17,29 9,71 15,85 15,73 60,00 32,80 9,72 15,62 18,04 10,28 51,40 55,73 40,34 21,39 Đồ thị: Tiềm trạng diện tích ni trồng thuỷ sản Quảng Ninh - Tiềm nguồn lợi giống loài thuỷ sản Quảng Ninh Vùng biển Quảng Ninh đa dạng địa hình, chất đáy nên có nhiều hệ sinh thái đặc trưng vùng biển nhiệt đới, gồm hệ sinh thái vùng cửa sông, hệ sinh Trang Đơn vị thực hiện: Chi cục Nuôi trng Thu sn Qung Ninh Báo cáo kết điều tra trạng nuôi trồng thuỷ sản tỉnh Quảng Ninh thái vùng bãi triều, vùng sinh thái rừng ngập mặn, vùng sinh thái rạn san hô Nguồn lợi giống loài thuỷ sản vùng biển Quảng Ninh phong phú đa dạng có nhiều lồi q có giá trị kinh tế cao 2.1 - Nguồn lợi cá nước ngọt: Theo số liệu thu thập, thuỷ vực nước Quảng Ninh có khoảng 40 lồi thuỷ sản Gồm lồi ni truyền thống: cá trắm, cá trôi, cá rô phi, lồi du nhập cá chép lai, rơ hu, chim trắng, tôm xanh 2.2 - Nguồn lợi nhuyễn thể: Nguồn lợi nhuyễn thể Quảng Ninh phong phú đa dạng, hầu hết loài nhuyễn thể có giá trị kinh tế phân bố tự nhiên, có vùng biển chương bãi Quảng Ninh Theo báo cáo kết điều tra nguồn lợi vùng biển Quảng Ninh có khoảng 163 lồi nhuyễn thể Các loài phân bố chương bãi Ngao, Sị, Vạng, Ngán, Tu Hài, Các lồi phân bố vùng biển như: Hầu cửa sông, Trai ngọc, Vẹm xanh, ốc Hương, Điệp, bao gồm nhiều lồi có giá trị kinh tế cao phân bố rộng rãi từ thuỷ vực nước ngọt, nước lợ đến nước mặn: Trai nước ngọt, trai biển, sò huyết, ngao, ngán, mực, hầu sông, vẹm xanh, bào ngư, tu hài Đây nguồn lợi tự nhiên lớn, tạo điều kiện Quảng Ninh phát triển nghề nuôi nhuyễn thể, nghề nuôi hải sản xây đê cống 2.3 - Nguồn lợi cá biển: Cá biển Việt Nam thuộc khu hệ cá nhiệt đới, có khoảng 190 họ, 885 giống 1.260 lồi khác nhau, 100 lồi có giá trị kinh tế cao (Vịnh Bắc có số lồi nhiều nhất) Tại Quảng Ninh, theo thống kê Viện nghiên cứu hải sản Hải Phịng, có khoảng 233 lồi cá, nhiều lồi cá ni có giá trị kinh tế xuất cao như: cá Song, cá Hồng, cá Giò 2.4 - Nguồn lợi động vật giáp xác: Động vật giáp xác phong phú thành phần giống loài, lồi phân bố tự nhiên như: tơm Sú, tơm he Nhật bản, tôm Rảo, ghẹ Xanh, cua số loài du nhập trở thành đối tượng nuôi quan trọng: tôm hùm bông, tôm he chân trắng 2.5 - Nguồn lợi rong biển: Chủ yếu số loài thuộc họ rong câu (Gracilaria), phân bố tự nhiên nhiều đầm nước lợ Yên Hưng, số loài rong Mơ, rong Mứt phân bố đảo đá vôi thuộc huyện Vân Đồn, cho sản lượng khai thác hàng năm hàng ngàn tươi 2.6 - Nguồn lợi loài động vật khác: Những lồi có giá trị kinh tế khai thác tự nhiên Sá sùng, Cà ghim, Hải sâm, phân bố rộng rãi quanh rạn đá ngầm huyện Cơ Tơ, Vân Đồn Một số lồi lồi rùa biển có tên sách đỏ Việt Nam phân bố Quảng Ninh Tóm lại: Nguồn lợi thuỷ sản Quảng Ninh đa dạng, phong phú Ngoài lồi thuỷ sản phân bố tự nhiên, Quảng Ninh cịn có nhiều giống lồi du nhập, hố trở thành đối tượng quan trọng cấu lồi ni trồng thuỷ sản tỉnh Trang 6 Đơn vị thực hiện: Chi cục Nuôi trồng Thuỷ sn Qung Ninh Báo cáo kết điều tra trạng nuôi trồng thuỷ sản tỉnh Quảng Ninh - Tiềm nguồn lực lao động Theo kết ban đầu tổng điều tra dân số tỉnh Quảng Ninh năm 2009 tồn tỉnh có 1.144.381 người, nữ 558.793 người Dân số Quảng Ninh "dân số trẻ", tỉ lệ trẻ em 15 tuổi chiếm tới 37,6% Người già 60 tuổi (với nam) 55 tuổi (với nữ) 7,1% Các huyện miền núi tỉ lệ trẻ em tuổi lao động lên tới 45% Quảng Ninh có tỷ lệ nam giới đơng nữ giới (nam chiếm 50,9 %, nữ chiếm 49,1%) Đây điều kiện thuận lợi cho việc phát triển ni trồng thuỷ sản nói riêng ngành thuỷ sản nói chung - Thị trường Quảng Ninh có lợi giáp Trung Quốc, có cửa quốc tế Móng Cái nơi giao lưu hàng hố, đặc biệt hàng Thuỷ sản tươi sống Trung Quốc thị trường lớn, có khả tiêu thụ lượng sản phẩm thuỷ sản lớn đa dạng chủng loại, lồi Ngao, Sị, Hầu, Điệp, Tu Hài, cá Song, cá Giị, cá Hồng, tơm Sú , Trung Quốc thị trường tiêu thụ nhuyễn thể hai mảnh vỏ, cá biển loài giáp xác đồng thời nhà sản xuất nhuyễn thể hai mảnh vỏ lớn giới Năm 2003 Trung Quốc nhập 19 ngàn nhuyễn thể hai mảnh vỏ Tóm lại Trung Quốc nước trở thành thị trường quan trọng tỉnh Quảng Ninh, hàng năm tiêu thụ cho Quảng Ninh hàng ngàn thuỷ sản loại Bên cạnh Nhật Bản thị trường tiêu thụ thuỷ sản lớn nước nhập ngao lớn nhất, tổng khối lượng nhập năm 2003 khoảng 25 ngàn tấn, trị giá 55,6 triệu USD; năm 2004 lượng nhập nhuyễn thể hai mảnh vỏ khoảng 33 ngàn tấn, trị giá 95,5 triệu USD Hiện nay, hàng xuất thuỷ sản Việt Nam nói chung, Quảng Ninh nói riêng ngày ưa chuộng thị trường tiêu thụ giới khu vực Ngoài việc xuất khẩu, tiêu thụ tiểu ngạch sang nước lân cận Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, nước Đông Nam á, thị trường tiêu thụ nước khơng nhỏ phục vụ nhân dân địa phương khắp vùng ven biển, đồng rừng núi tỉnh, đồng thời sản phẩm thuỷ sản đưa phục vụ hàng chục triệu dân tỉnh thành phố lân cận như: Hà Nội, Hải Dương, Bắc Ninh, Lạng Sơn - Đánh giá chung tiềm Quảng Ninh với tiềm diện tích lớn có khả phát triển ni trồng thuỷ sản, đặc biệt nuôi nước lợ nuôi biển, kết hợp điều kiện tự nhiên thuận lợi, nhân lực lao động dồi có kinh nghiệm ni trồng thuỷ sản, có cửa quốc tế Móng Cái, có hệ thống cảng biển Đây yếu tố quan trọng điều kiện thuận cho Quảng Ninh phát triển phát triển mạnh thuỷ sản nói chung ni trồng thuỷ sản nói riêng, xứng đáng ngành kinh tế quan trọng tỉnh II – TÌNH HÌNH NI TRỒNG THUỶ SẢN QUẢNG NINH 2007-2009 Qua kết khảo điều tra, thu thập số liệu thực tế từ huyện, thị xã thành phố có ni trồng thuỷ sản, tổ điều tra tổng hợp kết trạng nuôi trồng thuỷ sản tồn tỉnh Quảng Ninh sau: - Ni loài giáp xác Trang Đơn vị thực hiện: Chi cục Ni trồng Thuỷ sản Quảng Ninh B¸o cáo kết điều tra trạng nuôi trồng thuỷ s¶n tØnh Qu¶ng Ninh 1.1 - Các lồi giáp xác nuôi phổ biến Quảng Ninh TT Tên lồi Tơm sú Tôm he chân trắng Tôm Rảo/đất Tôm he Nhật Tôm hùm Tôm hùm đỏ Cua bùn Ghẹ xanh Tên khoa học Penaeus monodon Penaeus vannamei Metapenaeus ensis Penaeus japonicus Pannulirus ornatus Pannulirus longipes Scylla serrata Portunus pelagicus Tên tiếng Anh Giant tiger, black tiger Western white shrimp Shrimp Barriers Penaeus Japan Lobster star Red Lobster Mud crab blue crab 1.2 - Hiện trạng nghề nuôi giáp xác Nghề nuôi tôm nước lợ Quảng Ninh bắt đầu phát triển nhanh từ thập kỷ 90 đến Trong năm gần phát triển bắt đầu chậm lại có chiều hướng giảm Một số địa phương nuôi tôm nước lợ phát triển nhanh năm qua, số khác khơng phát triển, chí cịn giảm Dù ln phải đối phó với nhiều vấn đề dịch bệnh, thiên tai, giông bão, rào cản kỹ thuật, dư lượng kháng sinh,… nghề nuôi tôm nước lợ nghề quan trọng vùng ven biển Quảng Ninh TT Bảng 1: Hiện trạng nuôi tôm nước lợ Quảng Ninh từ 2007-2009 Nội dung Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Diện tích (ha) 10380 10542 9812 Sản lượng ( tấn) 6690 6780 6368 Giống thả nuôi (triệu con) 1240,60 1304,69 1234,30 Số hộ nuôi ( hộ ) 2076 2108 1951 Đồ thị 1: Hiện trạng nuôi tôm nước lợ từ năm 2007 đến 2009 * Diện tích, sản lượng ni: - Theo số liệu báo cáo địa phương, tổng diện tích ni tơm năm 2007 đạt 10.380 (tơm Chân trắng 3.500 ha, tôm Sú đạt 6.350 530 ni lồi tơm khác); năm 2008 tổng diện tích ni tơm 10.542 (tơm Trang 8 Đơn vị thực hiện: Chi cục Nuôi trồng Thuỷ sn Qung Ninh Báo cáo kết điều tra trạng nuôi trồng thuỷ sản tỉnh Quảng Ninh Chõn trng 4.100 ha, tôm Sú 6.442 ha); năm 2009 ước tổng diện tích ni tơm 9.812 (tơm Chân trắng 3.438 ha, tơm Sú 6.375 ha) - Nhìn chung, sản lượng tơm ni tồn tỉnh tăng lên qua năm, năm 2007 sản lượng đạt 6.690 (tôm Sú 2.200 tấn, tôm Chân trắng 4.340 lồi tơm khác 450 tấn); năm 2008 đạt 6780 (tôm Sú 2.240 tấn, tôm Chân trắng 4.540 tấn); ước thực năm 2009 6.368 (tôm Sú 1.596 tấn, tôm Chân trắng 4.772 tấn) Theo số liệu thống kê Cục thống kê Quảng Ninh cho thấy sản lượng tơm ni có tăng giảm khơng theo qui luật Tuy nhiên, cần thấy sản lượng tơm ni bị biến động lớn vào thời điểm mà yếu tố chi phối lớn dịch bệnh Trong năm trước nghề nuôi tôm nước lợ Quảng Ninh chủ yếu phát triển theo hình thức quảng canh quảng cải tiến chính, đối tượng ni chủ yếu tơm Sú tôm Rảo, tập trung chủ yếu Yên Hưng, Hạ Long, Hải Hà Móng Cái, suất sản lượng đạt thấp Đến năm 2002 nghề nuôi tôm nước lợ phát triển mạnh toàn tỉnh, đối tượng nuôi đa dạng phong phú Đặc biệt nghề nuôi tôm Chân trắng phát triển mạnh đạt hiệu cao Đây đối tượng nuôi du nhập vào Quảng Ninh từ năm 2001, đến năm 2002 tôm Chân trắng phát triển mạnh Với ưu điểm phù hợp với khí hậu, điều kiện địa hình Quảng Ninh, tôm Chân trắng làm chuyển dịch cấu mùa vụ, từ chổ Quảng Ninh nuôi vụ/năm, nuôi hai vụ/năm Công nghệ nuôi nâng lên, trước diện tích ni tơm chủ yếu nuôi quảng canh, quảng canh cải tiến, chuyển sang bán thâm canh, thâm canh Đồng thời tôm Chân trắng cho suất sản lượng vượt trội so với tôm Sú, nuôi thân canh tôm Sú đạt 3-5 tấn/ha/vụ, cịn tơm Chân trắng đạt 16-18 tấn/ha/vụ, tạo lượng sản phẩm lớn cho xuất tiêu dùng nội địa, giải việc làm cho nhiều lao động, tăng thu nhập cho người dân ni tơm, góp phần vào mức tăng trưởng kinh tế Quảng Ninh Năm 2009 sản lượng tôm he chân trắng chiếm 74,94% tổng sản lượng tơm tồn tỉnh Hiện tôm Chân trắng phát triển nuôi diện rộng ước tính sản lượng đạt 5.000 vào năm 2010 * Đối tượng nuôi: Hiện nay, nuôi tôm nước lợ chủ yếu tôm Sú tôm he Chân trắng, hai đối tượng nuôi chiếm tỷ trọng lớn sản lượng diện tích ni Quảng Ninh Bên cạnh nhóm tơm nhiều nhóm giáp xác khác có tiềm phát triển cua Bùn, ghẹ Xanh đối tượng nuôi dạng quảng canh bán thâm canh mức thấp chưa chủ động nguồn giống Sự khó khăn sinh sản nhân tạo lồi cua, ghẹ nói chung giới hạn phát triển tương lai tạo áp lực lên khai thác cua, ghẹ tự nhiên dẫn đến suy giảm nguồn lợi loài cua, ghẹ Năm 20042005 số hộ huyện Cô Tô nuôi tôm hùm sao, tôm hùm đỏ, … tôm hùm nuôi lồng qui mô nhỏ cho ăn thức ăn tươi sống, giống cịn lệ thuộc hồn tồn vào tự nhiên, sau năm ni thử nghiệm đạt hiệu không cao nên đến hộ khơng cịn ni * Giống thả ni: Trang 9 Đơn vị thực hiện: Chi cục Nuôi trồng Thuỷ sn Qung Ninh Báo cáo kết điều tra trạng nuôi trồng thuỷ sản tỉnh Quảng Ninh Hng nm, nghề nuôi tôm Quảng Ninh cần khoảng 1,5-2 tỷ tôm post Nhưng lượng sản xuất, cung ứng tôm giống chổ đáp ứng 40% lại phải nhập từ Trung Quốc tỉnh ngồi Tơm Sú chủ yếu nhập từ tỉnh miền Nam, tôm Chân trắng nguồn cung cấp chủ yếu trại tỉnh nhập từ Trung Quốc Tuy nhiên, chất lượng giống chưa thực đảm bảo, nhiều hộ nhập giống Trung Quốc nuôi không qua kiểm dịch thường hay gặp số bệnh đốm trắng, đỏ thân, … làm chết tôm gây thiệt hại lớn cho người nuôi, vấn đề mà ngành Nông nghiệp & PTNT cần phải có giải pháp khắc phục * Các hệ thống ni Có nhiều mơ hình ni tơm nước lợ áp dụng địa bàn Quảng Ninh Việt Nam, mơ hình ni ngồi đặc tính kỹ thuật chung cịn có tính đặc thù theo vùng sinh thái Trước đây, hình thức ni tôm nước lợ phân chia thành quảng canh, bán thâm canh, thâm canh siêu thâm canh Song có xu hướng phân chia thành hình thức ni suất cao (hơn tấn/ha/vụ) suất thấp (1-3 tấn/ha/vụ ) Nhiều hình thức ni hình thành ni sinh thái Sự phân chia hình thức ni có tính tương đối tùy vào vùng, địa phương Ở Quảng Ninh, qua kết điều tra cho thấy nuôi tôm nước lợ phát triển theo hình thức sau: - Quảng canh cải tiến: Nuôi dựa tảng mơ hình ni tơm quảng canh có thả thêm giống mật độ thấp (1-4 con/m 2) bổ sung thức ăn không thường xuyên Ưu điểm mô hình chi phí vận hành thấp, bổ sung giống tự nhiên tự thu gom hay giống nhân tạo, kích cỡ tơm thu hoạch lớn, giá bán cao, cải thiện suất đầm nuôi Nhược điểm phải bổ sung giống lớn để tránh hao hụt địch hại ao nhiều, hình dạng kích cỡ ao, đầm theo dạng quảng canh diện tích lớn nên quản lý khó khăn Năng suất lợi nhuận cịn thấp Ngồi ra, ni quảng canh cải tiến cịn có mơ hình vận hành với giải pháp kỹ thuật cao ao/đầm nuôi nhỏ, xây dựng đầm hoàn chỉnh (cống, kênh mương, bờ bao,…), mật độ thả cao (có thể đến tơm PL/m2) quản lý ao ni tốt, Vì suất hiệu kinh tế cao Hình thức nuôi phát triển huyện Yên Hưng, Hạ Long, Hồnh Bồ, Cẩm Phả - Ni bán thâm canh: Nuôi dựa chủ yếu vào nguồn thức ăn từ bên ngồi, thức ăn viên hay kết hợp với thức ăn tươi sống Mật độ thả dao động từ 8-10 con/m2 tơm Sú, có vùng lên tới 15 - 30 con/m tôm Chân trắng Diện tích ao ni nhỏ từ 0,5 - ha, xây dựng hồn chỉnh có đầy đủ trang thiết bị để chủ động quản lý ao Kích thước nhỏ nên dễ vận hành quản lý Kích cỡ tơm thu lớn giá bán cao Chi phí vận hành suất thấp Hình thức phát triển mạnh huyện Vân Đồn, Hải Hà, Đầm Hà, Cẩm Phả, Yên Hưng thành phố Móng Cái - Ni thâm canh: Ni dựa hồn tồn vào thức ăn bên chủ yếu thức ăn viên có chất lượng cao Thức ăn tự nhiên khơng quan trọng Mật độ thả giống cao từ 25- 40 con/m2 tơm Sú, có vùng lên tới 50 - 150 con/m tôm Chân trắng Diện tích ao ni từ 0,5 – ha, tối ưu 0,5 Ao xây dựng Trang 10 10 Đơn vị thực hiện: Chi cục Nuôi trồng Thuỷ sản Quảng Ninh Báo cáo kết điều tra trạng nuôi trång thủ s¶n tØnh Qu¶ng Ninh - Vùng triển khai Chương II: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG - Mục tiêu: - Nội dung: - Phương pháp tiến hành Chương III: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG NGHỀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TỈNH QUẢNG NINH TỪ NĂM 2007-2009 I – TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN QUẢNG NINH - Tiềm phát triển diện tích ni trồng thuỷ sản tỉnh Quảng Ninh - Tiềm nguồn lợi giống loài thuỷ sản Quảng Ninh 2.1- Nguồn lợi cá nước ngọt: 2.2- Nguồn lợi nhuyễn thể: 2.3 - Nguồn lợi cá biển: 2.4- Nguồn lợi động vật giáp xác: 2.5- Nguồn lợi rong biển: 2.6- Nguồn lợi loài động vật khác: - Tiềm nguồn lực lao động - Thị trường - Đánh giá chung tiềm II – TÌNH HÌNH NI TRỒNG THUỶ SẢN QUẢNG NINH 2007-2009 - Ni lồi giáp xác 1.1 - Các lồi giáp xác ni phổ biến Quảng Ninh 1.2 - Hiện trạng nghề ni giáp xác 1.3 - Đánh giá khó khăn tồn - Hiện trạng ni lồi nhuyễn thể 2.1 - Các lồi nhuyễn thể ni phổ biến Quảng Ninh 2.2 - Hiện trạng nuôi nhuyễn thể 2.3- Đánh giá khó khăn tồn - Ni lồi cá biển 3.1 - Các lồi cá biển ni phổ biến Quảng Ninh 3.2- Hiện trạng nghề nuôi cá biển 3.3 - Đánh giá khó khăn tồn 4- Ni thuỷ sản nước 4.1- Các loài thuỷ sản nuôi phổ biến Quảng Ninh 4.2- Hiện trạng nuôi thuỷ sản nước ngọt: 4.3- Đánh giá khó khăn tồn 5- Tổng hợp tiêu phát triển nghề NTTS Quảng Ninh từ 2007-2009 III HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG HOÁ CHẤT, KHÁNG SINH, THỨC ĂN VÀ CHẾ PHẨM SINH HỌC TRONG NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN 1- Các loại hóa chất, kháng sinh chế phẩm sinh học 1.1- Nhóm chất cải tạo ao, đầm: 1.2- Nhóm phân bón: 1.3- Nhóm chất khử trùng diệt tạp: 1.4- Nhóm chất kháng sinh: 1.5- Chế phẩm sinh học: 1.6- Nhóm chất bổ sung vào thức ăn: 1.7- Nhóm chất khơng xác định: 2- Hiện trạng sử dụng thức ăn nuôi trồng thuỷ sản: IV- HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT CUNG ỨNG GIỐNG THUỶ SẢN QUẢNG NINH 1- Các trại sản xuát giống thuỷ sản 2- Hiện trạng sản xuất giống thuỷ sản 2.1- Sản xuất, cung ứng tôm giống nước lợ: 2.2- Sản xuất giống thuỷ sản nước ngọt: 2.3- Sản xuất giống cá biển, nhuyễn thể: 2.4- Công tác kiểm dịch: V – HIỆN TRẠNG THIÊN TAI - DỊCH BỆNH- CHÍNH SÁCH Trang 48 Đơn vị thực hiện: Chi cục Nuôi trồng Thuỷ sản Quảng Ninh 2 3 4 6 6 6 7 7 11 12 12 12 17 18 18 18 21 21 21 22 24 26 26 26 26 26 27 27 27 27 28 28 29 29 29 29 30 31 32 32 48 Báo cáo kết điều tra trạng nuôi trồng thuỷ sản tỉnh Quảng Ninh - Dịch bệnh: - Thiên tai: - Hiện trạng chế sách VI - THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC NTTS QUẢNG NINH 1- Tổng hợp nguồn nhân lực nuôi trồng thuỷ sản Quảng Ninh 2- Thực trạng NNL ngành Thuỷ sản Quảng Ninh 3- Đánh giá khó khăn tồn VII TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM THUỶ SẢN 1- Hiện trạng chế biến thuỷ sản đơng lạnh 2-Tình hình tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản Chương IV: ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRONG GIAI ĐOẠN TỚI I- ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NTTS QUẢNG NINH, 1- Quan điểm định hướng chung: 32 34 34 35 35 36 36 37 37 38 2- Mục tiêu chung 40 3- Kế hoạch phát triển II- GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN QUẢNG NINH TRONG GIAN ĐOẠN TỚI 1- Giải pháp qui hoạch 2- Giải pháp nuôi trồng thuỷ sản 3- Giải pháp sản xuất, cung ứng giống thuỷ sản 4- Giải pháp tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản: 5- Giải pháp khoa học - kỹ thuật 6- Giải pháp kiểm dịch, kiểm tra an toàn vệ sinh, thú y thuỷ sản 7- Giải pháp Khuyến ngư 8- Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực 9- Giải pháp thông tin tuyên truyền 10- Giải pháp sách 11- Giải pháp quản lý nhà nước 12- Giải pháp môi trường Chương V: ĐỄ XUẤT KIẾN NGHI I- ĐỀ XUẤT 1- Sở Nông nghiệp & PTNT Quảng Ninh : 2- Huyện, thị xã thành phố: 3- Các đơn vị doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân II - KIẾN NGHỊ 1- Đề nghị Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn 2- Đề nghị UBND tỉnh Quảng Ninh 3- Đề nghị BQL chương trình hỗ trợ ngành thuỷ sản TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 40 39 39 39 40 40 41 41 41 42 42 42 42 42 42 43 44 45 45 45 45 45 45 45 46 46 49 50 \ TÀI LIỆU THAM KHẢO TT Danh Mục Trang 49 Đơn vị thực hiện: Chi cục Ni trồng Thuỷ sản Quảng Ninh Tác giả 49 B¸o cáo kết điều tra trạng nuôi trồng thuỷ s¶n tØnh Qu¶ng Ninh Một số yếu tố môi trường vùng biển ven bờ Quảng Ninh - Thái Bình, thuộc Tuyển tập cơng trình nghiên cứu nghề cá biển Qui hoạch tổng thể dự án phát triển nuôi hải sản vùng biển Quảng Ninh - Hải phòng giai đoạn 2002-2010 Báo cáo nghiên cứu quản lý môi trường Vịnh Hạ Long Điều tra nguồn lợi thuỷ sản Vịnh Hạ Long định hướng sử dụng hợp lý bền vững giai đoạn 2000-2010 Tài nguyên môi trường biển Nguyễn Tiến Cảnh Viện nghiên cứu NTTS I Nuôi quản lý sức khoẻ Cá Mú Báo cáo tham luận hội nghị nuôi cá biển Quảng Ninh năm 2001 bệnh cá biển biện pháp phịng trị bệnh cho cá ni biển 10 Một số loái cá thường gặp biển Việt Nam 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Bệnh động vật thuỷ sản Kỹ thuật nuôi đặc sản biển Kỹ thuật nuôi thuỷ sản lồng, đăng lưới biển Kỹ thuật nuôi cá nước cá biện pháp phòng trị bệnh Các loài cá kinh tế biển Việt Nam Danh mục cá lồi ni biển nước lợ Việt Nam Kỹ thuật sản suất giống cá mú chuột Nuôi quản lý sức khoẻ cá mú Kỹ thuật nuôi cá Dìa Kết thực nghiệm sản suất giống ương cá giò Cát Bà Qui hoạch tổng thể ngành thuỷ sản Quảng Ninh Qui hoạch nuôi thuỷ sản huyện Vân Đồn Qui hoạch nuôi thuỷ sản huyện Tiên Yên Qui hoạch nuôi thuỷ sản TP Hạ Long Qui hoạch nuôi thuỷ sản huyện Yên Hưng Qui hoạch nuôi thuỷ sản thành phố Móng Cái Qui hoạch ni thuỷ sản thị xã Cẩm Phả Dự án đầu tư nuôi cá lồng bè biển huyện Cô Tô Dự án đầu tư nuôi cá lồng bè biển Tp Hạ Long Dự án đầu tư nuôi cá lồng bè biển huyện Vân Đồn Dự án đầu tư nuôi cá lồng bè biển huyện Hải Hà Báo cáo tổng kết hàng năm ngành thuỷ sản Quảng Ninh Nippon koel co., LTD Chủ nhiệm; Cao Tuy - Sở Thuỷ sản Quảng Ninh T.tâm KHTN&CN Quốc gia - Viện Hải Dương Học TS Bùi Đình Chung- Viện nghiên cứu Hải Sản - Hải Phịng Trung tâm dự báo khí tượng thuỷ văn Quảng Ninh Hợp phần SUMA Bùi Quang Tề - Viện nghiên cứu NTTS I Chủ biên TS Thái Thanh DươngTrung tâm TTKHKT&KTTS Bùi Quang Tề- Viện NTTS I Lương Đình Trung-Bộ Thuỷ sản Vụ nghề cá-Bộ Thuỷ sản Trung tâm Khuyến Ngư Quảng Ninh Trung Tâm KN Quốc Gia Hợp phần SUMA Hợp phần SUMA Hợp phần SUMA Trung tâm KN Quốc Gia Đào Mạnh Sơn – Viên NC Hải sản UBND tỉnh Quảng Ninh UBND huyện Vân Đồn UBND huyện Tiên Yên UBND t.phố Hạ Long UBND huyện Yên Hưng UBND huyện Yên Hưng UBND thị xã Cẩm Phả UBND huyện Cô Tô UBND thành phố Hạ Long UBND huyện Vân Đồn UBND huyện Hải Hà Sở Nông nghiệp & PTNT B 33 34 Báo cáo tổng kết hàng năm tình hình ni trồng thuỷ sản Niên giám thống kê Cục thống kê Quảng Ninh Huyện Sở NN&PTNT QN Năm 2006,2007,2008 Tuyển tập cơng trình nghiên cứu nghề cá biển tập I tập II Tài liệu khí tượng thuỷ văn Quảng Ninh Trang 50 Đơn vị thực hiện: Chi cục Ni trồng Thuỷ sản Quảng Ninh 50 B¸o c¸o kết điều tra trạng nuôi trồng thuỷ sản tØnh Qu¶ng Ninh PHỤ LỤC Trang 51 Đơn vị thực hiện: Chi cục Nuôi trồng Thuỷ sản Quảng Ninh 51 Báo cáo kết điều tra trạng nuôi trồng thủ s¶n tØnh Qu¶ng Ninh PHỤ LỤC MỘT SỐ CÁ NUÔI TRÊN BIỂN QUẢNG NINH Trang 52 Đơn vị thực hiện: Chi cục Nuôi trồng Thuỷ sản Quảng Ninh 52 Báo cáo kết điều tra trạng nuôi trång thủ s¶n tØnh Qu¶ng Ninh PHỤ LỤC MỘT SỐ LỒI NHUYỄN THỂ ĐANG NI Ở QUẢNG NINH Ngao Dầu Sị Lơng Hầu Thái Bình Dương Vẹm Xanh Ngao Vân Nghêu Bến Tre Tu Hài Hầu cửa sông Điệp Taxas Ốc Hương Trai ngọc Mã Thị Ốc Nhảy da vàng Trang 53 Đơn vị thực hiện: Chi cục Nuôi trng Thu sn Qung Ninh 53 Báo cáo kết điều tra trạng nuôi trồng thuỷ sản tỉnh Quảng Ninh Sò Huyết Bào Ngư cửu khổng Ngán PHỤ LỤC MỘT SỐ LOÀI GIÁP XÁC VÀ CÁ NƯỚC NGỌT ĐANG NUÔI Ở QUẢNG NINH Cá chép Việt nam Cá chép V1 Cá rô phi Cá chép vẩy Hungary Cá chép kính Hungary Cá trơi Ấn độ Trang 54 Đơn vị thực hiện: Chi cục Nuôi trồng Thuỷ sản Quảng Ninh 54 Báo cáo kết điều tra trạng nuôi trồng thuỷ sản tỉnh Quảng Ninh Cỏ trm c Cá mè trắng Việt nam Tôm Sú Tôm Chân trắng PHỤ LỤC 4: TỔNG HỢP DIỆN TÍCH, SẢN LƯỢNG NTTS TỪ NĂM 2007-2009 Bảng 1: Tổng hợp diện tích nuôi trồng thuỷ sản năm 2007 Nước mặn, lợ TT Đơn vị 10 11 12 13 14 Móng Cái Hải Hà Đầm Hà Tiên Yên Ba Chẽ Bình Liêu Vân Đồn Cơ Tơ Cẩm Phả Hạ Long Hồnh Bồ n Hưng ng Bí Đơng Triều Tổng DT (ha) 1688 1744 424 971 27 2738 13 900 690 674 7189 1134 1140 Nước (ha) 90 175 72 40 70 60 30 54 834 364 1140 Tổng số (ha) 1598 1569 352 931 20 2668 840 660 620 6355 770 Tôm (ha) Nh.Th ể (ha) Khác (ha) 929 372 170 901 20 169 985 120 430 44 50 24 388 1040 540 245 300 500 595 300 120 6265 320 60 Cá lồng (ô lồng) 300 420 100 4720 30 210 1500 Cá biển Ao (ha) 70 168 12 700 90 Trang 55 Đơn vị thực hiện: Chi cục Nuôi trồng Thuỷ sản Qung Ninh 450 55 Báo cáo kết điều tra trạng nuôi trồng thuỷ sản tỉnh Quảng Ninh Cng 19340 2950 16390 10380 2470 2584 7280 956 Bảng 2: Tổng hợp diện tích ni trồng thuỷ sản năm 2008 Nước mặn, lợ TT Đơn vị 10 11 12 13 14 Móng Cái Hải Hà Đầm Hà Tiên Yên Ba Chẽ Bình Liêu Vân Đồn Cơ Tơ Cẩm Phả Hạ Long Hồnh Bồ n Hưng ng Bí Đơng Triều Cộng Tổng DT (ha) 1884 1675 400 1061 26 10 2300 41 880 890 630 7265 1322 1292 19676 Nước (ha) 90 180 64 80 10 70 40 30 52 807 370 1292 3099 Tổng số (ha) Tôm (ha) Nh.Th ể (ha) 1794 1495 336 981 18 2230 35 840 860 578 6458 952 1200 392 198 959 18 164 882 138 388 1142 30 16577 10542 600 300 87 6300 100 Khác (ha) 430 45 700 240 500 491 60 Cá lồng (ô lồng) 325 440 100 Cá biển Ao (ha) 176 22 4720 30 210 1500 90 68 852 2506 3263 7325 266 Bảng 3: Tổng hợp diện tích ni trồng thuỷ sản năm 2009 Nước mặn, lợ TT Đơn vị 10 11 12 13 Móng Cái Hải Hà Đầm Hà Tiên Yên Ba Chẽ Bình Liêu Vân Đồn Cơ Tơ Cẩm Phả Hạ Long Hồnh Bồ n Hưng ng Bí Tổng DT (ha) 1755 1700 551 1091 30 14 2900 106 278 890 502 7221 1445 Nước (ha) Tổng số (ha) 122 185 67 80 14 70 26 30 52 861 364 1633 1515 485 1011 22 2830 101 252 860 450 6360 1081 Tôm (ha) Nh.Th ể (ha) Khác (ha) 967 400 176 750 12 188 885 309 32 466 50 300 1830 94 60 700 100 300 80 6247 480 227 100 500 370 90 Trang 56 Đơn vị thực hiện: Chi cục Nuôi trồng Thuỷ sản Quảng Ninh Cá lồng (ô lồng) 10 275 442 120 4728 50 250 1500 Cá biển Ao (ha) 12 180 10 50 23 601 56 Báo cáo kết điều tra trạng nuôi trồng thuỷ sản tỉnh Quảng Ninh 14 Đông Triều 1291 1291 Cộng 19773 3174 16599 9812 3490 3014 7375 284 Bảng 4: Tổng hợp sản lượng nuôi trồng thuỷ sản năm 2007 Nước mặn, lợ TT Đơn vị 10 11 12 13 14 Móng Cái Hải Hà Đầm Hà Tiên Yên Ba Chẽ Bình Liêu Vân Đồn Cơ Tơ Cẩm Phả Hạ Long Hồnh Bồ n Hưng ng Bí Đơng Triều Cộng Tổng DT (tấn) 3887 4355 1479 476 13 17 4954 24 715 1160 1270 4150 1590 2110 26200 Nước (tấn) 195 360 320 80 13 17 150 15 170 70 120 1700 880 2110 6200 Tổng số (tấn) Tôm (tấn) Nh.Th ể (tấn) 93 134 33 Cá biển Ao (tấn) 182 353 31 15 1550 320 400 650 120 590 1605 1120 4732 2500 Khác (tấn) 3692 3995 1159 396 2750 210 300 300 100 3039 603 660 300 90 48 4804 545 1090 1150 2450 710 70 460 160 50 500 2230 120 20000 6690 70 100 4377 Cá lồng (tấn) 65 570 1701 Bảng 5: Tổng hợp sản lượng nuôi trồng thuỷ sản năm 2008 Nước mặn, lợ TT Đơn vị Móng Cái Hải Hà Đầm Hà Tiên Yên Ba Chẽ Bình Liêu Vân Đồn Cơ Tơ Tổng DT (tấn) 3760 4508 1711 531 19 18 3952 43 Nước (tấn) 190 350 284 150 15 18 155 17 Tổng số (tấn) Tôm (tấn) Nh.Th ể (tấn) 3570 4158 1427 381 2720 250 440 256 200 3095 820 3797 26 100 910 Khác (tấn) 650 306 35 Trang 57 Đơn vị thực hiện: Chi cục Nuôi trồng Thuỷ sản Quảng Ninh 1050 20 Cá lồng (tấn) 102 167 35 Cá biển Ao (tấn) 405 55 1737 57 Báo cáo kết tỉnh Quảng Ninh Cm Phả 714 175 10 Hạ Long 1245 75 11 Hoành Bồ 1213 125 12 Yên Hưng 4130 1650 13 Uông Bí 1725 895 14 Đơng Triều 2111 2111 Cộng 25681 6210 điều tra trạng nuôi trồng thuỷ sản 539 1170 1088 2480 830 150 80 450 2200 130 19471 6780 313 400 638 90 76 600 110 170 700 5231 4113 2717 630 Bảng 6: Tổng hợp sản lượng nuôi trồng thuỷ sản năm 2009 Nước mặn, lợ TT Đơn vị 10 11 12 13 14 Móng Cái Hải Hà Đầm Hà Tiên Yên Ba Chẽ Bình Liêu Vân Đồn Cơ Tơ Cẩm Phả Hạ Long Hồnh Bồ n Hưng ng Bí Đơng Triều Cộng Tổng DT (tấn) 2788 4350 2057 412 15 12 3700 203 361 470 879 8197 1570 2376 27390 Nước (tấn) 56 285 323 91 12 65 45 50 35 1500 350 2376 5201 Tổng số (tấn) 2732 4065 1734 321 3635 199 316 420 844 6697 1220 22189 Tôm (tấn) Nh.Th ể (tấn) Khác (tấn) Cá lồng (tấn) 2430 195 442 197 132 3303 1106 48 156 317 40 52 186 34 100 2365 175 100 52 1118 16 120 180 70 100 770 1931 130 6368 100 7335 65 40 74 3731 1090 5565 910 2617 Cá biển Ao (tấn) 13 198 0 55 0 25 0 304 PHỤ LỤC MỘT SỐ LOẠI HOÁ CHẤT, KHÁNG SINH, CHẾ PHẨM SINH HỌC, THỨC ĂN DÙNG TRONG NI TRỒNG THUỶ SẢN Ở QUẢNG NINH Bảng 1: Nhóm chất xử lý đất NTTS T T Chất xử lý đất Lĩnh vực sử dụng Nuôi cá nước Nuôi tôm Trang 58 Đơn vị thực hiện: Chi cục Nuôi trồng Thuỷ sản Quảng Ninh Nuôi cá biển Nuụi nhuyn th 58 Báo cáo kết điều tra trạng nuôi trồng thuỷ sản tỉnh Quảng Ninh X X Vôi nung X X Zeolite X X Dolomite X Bột đá vôi X Tiên đắc 10 X Phèn - Tỷ lệ % 50 100 0 Bảng 2: Nhóm phân bón sử dụng NTTS T T Nhóm phân bón 10 11 12 Phân NPK Phân Đạm Phân Lân Cám gạo Ngư đặc lợi Ngư đặc lợi II Phân gây tảo Phân chuồng Phân gà Rơm khơ Cá Phân bị Tỷ lệ % Lĩnh vực sử dụng Nuôi cá nước Nuôi tôm X X X X X X X X X X X X X X X X X - 58,3 83,3 Nuôi cá biển Ni nhuyễn thể 0 Bảng 3: Nhóm chất khử trùng, diệt tạp sử dụng NTTS T T Nhóm chất khử trùng, diệt tạp Chlorin Bã hạt trà Formalin Saponine BKB BKC 80% A& B O lan I otdin Lĩnh vực sử dụng Nuôi cá nước Nuôi tôm Nuôi cá biển Nuôi nhuyễn thể X X X X X X X X X X X X X - - Trang 59 Đơn vị thực hiện: Chi cục Ni trồng Thuỷ sản Quảng Ninh 59 B¸o c¸o kÕt điều tra trạng nuôi trồng thuỷ sản tỉnh Qu¶ng Ninh 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Neguvon Virkon Sapotex Thuốc tím Xanhmalachite Provin Bioxide for Shrimp Siêu diệt trùng TC 01 Tiêu độc vương Thuốc sát trùng số Thuốc cồn vàng Trừ béo tịnh Tỷ lệ % X X 23,8 X X X X X X X X X X X X 100 X X X 19,04 Bảng 5: Nhóm chất kháng sinh sử dụng NTTS T T Nhóm chất kháng sinh 10 11 12 13 14 15 Anti - wsd Sinh tố tỏi Oxytetraceline Ampiciline Streptomicine Antiwhite Riphamicine Oxolinic N 300 Bio -vibrio stop Norfloxacine Anti - vibrio UlTRA -SEPTIC-01 Thrylon Biosumic for Shrimp 16 Khắc độc uy 17 ENRO -Strep Tỷ lệ % Lĩnh vực sử dụng Nuôi cá nước Nuôi tôm Nuôi cá biển Nuôi nhuyễn thể X X - X X X X X X X X X X X X X X X X X - - - X X - - - X X - - 11,76 100 23,52 Trang 60 Đơn vị thực hiện: Chi cục Nuôi trồng Thuỷ sn Qung Ninh 60 Báo cáo kết điều tra trạng nuôi trồng thuỷ sản tỉnh Quảng Ninh Bng 6: CPSH dùng NTTS T T 10 11 12 13 14 15 16 17 Chế phẩm sinh học BRF - EM Zymentin Super biotic ích khuẩn đa Compozym Thuốc bột dày Vi khuẩn quang hợp Super VS PH fixer Vi khuẩn hoạt tính Microzym Hitac PZT aqua PZT waste Deodorage Khuẩn vương Tỷ lệ % Lĩnh vực sử dụng Cá nước Nuôi tôm Nuôi cá biển Nhuyễn thể X 5,8 X X X X X X X X X X X X X X X X X 100 0 Bảng 7: Các chất bổ sung vào thức ăn ni thuỷ sản T T Nhóm phân bón 10 Vitamin C Vitamin tổng hợp Dầu mực Dầu gan mực Biotin Lecithin Bio CAP Mutagen Rong biển Premix Lĩnh vực sử dụng Cá nước X X - Nuôi tôm X X X X X X X X X X Trang 61 Đơn vị thực hiện: Chi cục Nuôi trồng Thuỷ sản Quảng Ninh Cá biển Nhuyễn thể - 61 Báo cáo kết điều tra trạng nuôi trång thủ s¶n tØnh Qu¶ng Ninh X 11 Ultravital X 12 Super cancium X 13 Minumix X 14 Dymax one X 15 Super mix X 16 Tốc trường linh X 17 Komix vita X 18 Livfitvet - Tỷ lệ % 100 Bảng 8: Nhóm chất khơng xác định dùng NTTS T T Lĩnh vực sử dụng Nhóm phân bón Ni cá nước Nuôi tôm Nuôi cá biển Nuôi nhuyễn thể Tôm bảo Tiên đắc 15 Tiên đắc 21 Gan vi lạc Tôm bệnh khang Tỷ lệ % X X X X X 100 0 Trang 62 Đơn vị thực hiện: Chi cục Nuôi trồng Thuỷ sản Quảng Ninh 62 ... văn Quảng Ninh Trang 50 Đơn vị thực hiện: Chi cục Nuôi trồng Thuỷ sản Qung Ninh 50 Báo cáo kết điều tra trạng nuôi trồng thuỷ sản tỉnh Quảng Ninh PH LC Trang 51 Đơn vị thực hiện: Chi cục Nuôi trồng. .. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG NGHỀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TỈNH QUẢNG NINH TỪ NĂM 2007-2009 I – TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN QUẢNG NINH - Tiềm phát triển diện tích nuôi trồng thuỷ sản tỉnh. .. Qu¶ng Ninh Chương III KẾT QUẢ ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG NGHỀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN NĂM 2007-2009 I – TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN (NTTS) QUẢNG NINH Qua kết điều tra

Ngày đăng: 20/05/2021, 07:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w