1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Báo cáo kết quả điều tra hiện trạng ô nhiễm Arsenic trong nguồn nước sinh hoạt tỉnh Quảng Nam

100 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Báo cáo kết điều tra trạng ô nhiễm Arsenic nguồn nước sinh hoạt tỉnh Quảng Nam MỞ ĐẦU - Điều kiện tự nhiên tỉnh Quảng Nam: Quảng Nam tỉnh ven biển thuộc vùng phát triển kinh tế trọng điểm miền Trung, phía Bắc giáp thành phố Đà Nẵng, phía Đơng giáp biển Đơng với 125 km bờ biển, phía Tây giáp với tỉnh Kon Tum nước bạn Lào, phía Nam giáp với tỉnh Quảng Ngãi Quảng Nam có 17 huyện, thị xã, thành phố, có huyện miền núi là: Đông Giang, Nam Giang, Tây Giang, Phước Sơn, Bắc Trà My, Nam Trà My, Hiệp Đức Tiên Phước; huyện thị đồng bằng: Thành phố Tam Kỳ, Thị xã Hội An, huyện Điện Bàn, Duy Xuyên, Đại Lộc, Thăng Bình, Quế Sơn, Núi Thành, Phú Ninh Diện tích tự nhiên 10.406 km 2, ¾ đồi núi Dân số khoảng 1,45 triệu người (2005) Địa hình tỉnh Quảng Nam tương đối phức tạp, thấp dần từ Tây sang Đơng, hình thành ba vùng sinh thái: vùng núi cao, vùng trung du, vùng đồng ven biển; bị chia cắt theo lưu vực sông Vu Gia, Thu Bồn Tam Kỳ - Vùng đồng ven biển có dạng địa hình khác nhau: + Vùng đồng nhỏ, hẹp thuộc hạ lưu sông Vu Gia, Thu Bồn, Tam Kỳ, phù sa bồi đắp hàng năm, nhân dân có truyền thống thâm canh lúa nước công nghiệp ngắn ngày, thực phẩm + Vùng ven biển chủ yếu đất cát, sản xuất nông nghiệp chủ yếu hoa màu, trồng rừng chống cát, nuôi trồng đánh bắt hải sản Tuy nhiên vùng đất dễ bị nước biển xâm thực, đặc biệt vùng duyên hải phía Nam tỉnh phần lớn đất bị nhiễm phèn nên ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước ngầm - Vùng Trung du với độ cao trung bình 50 - 200m, địa hình đồi bát úp xen kẽ giải đồng nhỏ, bậc thang, vùng có nhiều khống sản, thuộc miền tây huyện Thăng Bình, Duy Xuyên, Đại Lộc, Nhân dân có truyền thống trồng lúa, hoa màu, công nghiệp, chăn nuôi, trồng rừng Đây vùng tập trung nhiều khống sản như: vàng vàng sa khoáng khai thác Bông Miêu, Du Hiệp, Trà Dương, Dốc Kiền; than đá Nông Sơn, Ngọc Kinh, An Điềm - Vùng miền núi phân bố phía tây tỉnh, vùng núi cao, đầu nguồn lưu vực sông nơi cư trú đồng bào dân tộc người - Điều kiện khí hậu, thủy văn, mạng lưới sông suối Quảng Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới điển hình, có mùa mùa khơ mùa mưa, chịu ảnh hưởng mùa đông lạnh miền Bắc Nhiệt độ trung bình năm 20 – 21 0C, khơng có cách biệt lớn tháng năm Lượng mưa trung bình 2.000 – 2.500 mm phân bố khơng đều, mưa miền núi nhiều đồng bằng, mưa tập trung vào tháng – 12, Trung tâm Quan trắc Phân tích mơi trường Quảng Nam Báo cáo kết điều tra trạng ô nhiễm Arsenic nguồn nước sinh hoạt tỉnh Quảng Nam chiếm 80% lượng mưa năm; mùa mưa trùng với mùa bão, nên bão đổ vào miền Trung thường gây lở đất, lũ quét huyện niền núi ngập lụt huyện đồng Ở Quảng Nam có hệ thống sơng là: hệ thống sông Thu Bồn, hệ thống sông Vu Gia hệ thống sông Tam Kỳ Hệ thống sông Thu Bồn chảy theo hướng Tây - Đông, hệ thống sông lớn tỉnh, nguồn cung cấp nước cho huyện phía Bắc như: Đại Lộc, Duy Xuyên, Điện Bàn, Hội An Đầu nguồn hệ thống sông nhánh: sông Tranh, sông Tiên chảy qua huyện Trà My, Hiệp Đức, Tiên Phước, có độ dốc lớn, chảy xiếc vào mùa mưa trở nên cạn kiệt vào mùa khô Hệ thống sông Vu Gia, đầu nguồn sông Avương chảy theo hướng Tây Nam qua huyện Đông Giang, Tây Giang, Nam Giang Đại Lộc Vùng hạ lưu sông Vu Gia chia thành nhiều nhánh, có nhánh đổ biển Đà Nẵng, nhánh hợp lưu với hệ thống sông Thu Bồn Giao thuỷ đổ cửa Đại Hội An Hệ thống sông Tam Kỳ hợp lưu 10 sông suối nhỏ tạo thành, bắt nguồn từ dãy núi phía Tây Nam tỉnh, chảy theo hướng Tây sang Đông, theo hướng Tây Bắc - Đông Nam chảy cửa An Hòa Hệ thống sơng Tam Kỳ chảy qua huyện Núi Thành, thành phố Tam Kỳ huyện Thăng Bình, độ dốc lưu lượng sông nhỏ nhiều so với hệ thống sông Thu Bồn hệ thống sông Vu Gia Cả hai hệ thống sông hợp lưu hàng ngàn suối nhỏ từ dãy núi phía Tây, nơi nguồn cung cấp nước cho đồng bào dân tộc thiểu số Về ao hồ, Quảng Nam ao hồ tự nhiên, chủ yếu hồ thuỷ lợi như: hồ Phú Ninh, Khe Tân, Vĩnh Trinh, Việt An, Thạch Bàn Đây nguồn nước dự trữ cho sản xuất nông nghiệp, riêng nguồn nước từ hồ Phú Ninh cung cấp nước cho ăn uống sinh hoạt, sản xuất công nghiệp cho thành phố Tam Kỳ huyện lân cận - Đặc điểm nguồn nước đất Qua trình khảo sát thực địa, nguồn nước đất Quảng Nam chia thành ba vùng với ba đặc điểm khác sau: - Các xã thuộc vùng đồng duyên hải huyện phía Nam tỉnh có chất lượng nước kém, hầu hết bị nhiễm phèn nặng, thường cạn kiệt vào mùa khô hạn - Các xã, phường thuộc huyện cánh Bắc, nguồn nước đất chất lượng có hơn, nhiên hầu hết nhiễm phèn, trữ lượng dồi Riêng vùng thị trấn, thị xã nguồn nước đất bị nhiễm q trình thị hóa - Các xã thuộc vùng trung du miền núi có chất lượng nước tốt, nhiên trữ lượng thấp, khó khai thác, thường cạn kiệt vào mùa khô hạn Về nguồn nước ngầm, độ sâu trữ lượng khác vùng tỉnh: vùng đồng duyên hải mực nước tĩnh dao động từ - 10m, vùng trung du mực nước dao động khoảng từ 20 - 50m Qua trình khảo sát thực địa cho thấy vào mùa khơ mạch nước Trung tâm Quan trắc Phân tích môi trường Quảng Nam Báo cáo kết điều tra trạng ô nhiễm Arsenic nguồn nước sinh hoạt tỉnh Quảng Nam ngầm thường cạn kiệt, vùng trung du, ảnh hưởng đến nhu cầu sinh hoạt người dân CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VÙNG ĐIỀU TRA KHẢO SÁT: - Phạm vi vùng điều tra khảo sát: 1.1 Khu vực điều tra khảo sát: Số lượng đơn vị điều tra 124 xã, phường, thị trấn (sau gọi chung xã): có 52 xã đồng 72 xã thuộc khu vực trung du, miền núi tổng số 17 huyện, thị xã, thành phố tỉnh Các xã điều tra phân theo huyện: - Thành phố Tam Kỳ : 07 xã - Thị xã Hội An : 06 xã - Huyện Núi Thành : 09 xã - Huyện Phú Ninh : 06 xã - Huyện Thăng Bình : 11 xã - Huyện Quế Sơn : 11 xã - Huyện Duy Xuyên : 09 xã - Huyện Điện Bàn : 10 xã - Huyện Đại Lộc : 10 xã - Huyện Bắc Trà My : 06 xã - Huyện Nam Trà My : 03 xã - Huyện Tiên Phước : 11 xã - Huyện Hiệp Đức : 08 xã - Huyện Phước Sơn : 05 xã - Huyện Đông Giang : 05 xã - Huyện Tây Giang : 03 xã - Huyện Nam Giang : 04 xã 1.2 Nội dung phương pháp điều tra khảo sát: a) Nội dung bước thực hiện: Trung tâm Quan trắc Phân tích mơi trường Quảng Nam Báo cáo kết điều tra trạng ô nhiễm Arsenic nguồn nước sinh hoạt tỉnh Quảng Nam * Tiến hành tập huấn cho cán phân công điều tra, khảo sát nội dung dự án, cách lấy mẫu phân tích mẫu trường phòng thí nghiệm * Lập danh sách xã dự kiến điều tra, đồng thời kết hợp với Phòng Tài nguyên Môi trường huyện để đưa danh sách xã điều tra phù hợp với tiêu chí mà dự án đề * Kết hợp với quyền địa phương (xã, phường) q trình lấy mẫu phân tích trường để q trình điều tra thuận lợi (có xã địa bàn phức tạp mặt địa hình lẫn an ninh) việc lấy mẫu đồng đều, xác, chọn vùng có nguy nhiễm Arsenic cao * Tiến hành lấy mẫu phân tích trường * Thu thập, chọn lọc, lấy mẫu phân tích phòng thí nghiệm * Tổng hợp số liệu viết Báo cáo b) Phương pháp cách thức tiến hành điều tra, khảo sát: * Phương pháp: - Phương pháp Test-kit ngồi thực địa - Lấy mẫu phân tích phòng thí nghiệm - Phương pháp vấn trực tiếp người dân - Phương pháp thống kê, so sánh kết * Cách thức tiến hành: Đội điều tra có nhiều nhóm, nhóm có người vừa thực test vừa vấn Sau điều tra khảo sát trường xong, dựa vào sổ nhật ký, chọn mẫu có nồng độ cao xã để đưa vào danh sách mẫu dự kiến lấy phân tích phòng thí nghiệm Dựa vào qui định đề án số lượng mẫu phân tích phòng thí nghiệm cho xã đồng trung du miền núi, chốt lại danh sách cuối Tiến hành lấy mấu thời gian hai tuần, đồng thời kết hợp với quyền địa phương để việc lấy mẫu thuận lợi, tránh nhầm lẫn - Khái quát đặc điểm nguồn nước trạng khai thác, sử dụng nước khu vực điều tra 2.1 Đặc điểm nguồn nước trạng khai thác, sử dụng: a) Đặc điểm nguồn nước: * Nước đất: - Nguồn nước đất xã thuộc vùng đồng duyên hải phía Nam tỉnh xã huyện Núi Thành, huyện Thăng Bình, thành phố Tam Kỳ hầu hết bị nhiễm phèn, Trung tâm Quan trắc Phân tích mơi trường Quảng Nam Báo cáo kết điều tra trạng ô nhiễm Arsenic nguồn nước sinh hoạt tỉnh Quảng Nam số giếng có chất lượng kém, có màu vàng ố mùi hôi Lượng nước biến đổi rõ rệt theo mùa, thường cạn kiệt vào mùa nắng hạn (từ tháng đến tháng 8) hàng năm - Vùng thứ hai xã thuộc huyện Điện Bàn, Đại Lộc, Duy Xuyên, xã đồng huyện Quế Sơn thị xã Hội An, lượng nước vùng dồi dào, nhiên chất lượng nước không tốt, hầu hết bị nhiễm phèn Riêng nguồn nước thị trấn Vĩnh Điện phường nội thị thị xã Hội An bị nhiễm q trình thị hóa - Vùng lại xã thuộc vùng trung du miền núi, vùng có chất lượng nước tốt, nhiên mạch nước ngầm sâu khó khai thác đồng thời lượng nước biến đổi rõ rệt mùa năm, thường cạn kiệt vào mùa khô hạn * Nước ao hồ: Hầu hồ dùng cho sinh hoạt Phú Ninh nguồn gây ô nhiễm chủ yếu sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi gia súc, nhiên mức độ gây ô nhiễm thấp * Nước sông, suối: Nguồn nước hai hệ thống sông Thu Bồn - Vu Gia Tam Kỳ qua trình khảo sát thực địa số liệu quan trắc Sở Tài nguyên môi trường cho thấy: + Đối với hệ thống sông Tam Kỳ, nguồn nước chủ yếu phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, vùng thượng lưu trung lưu mà chảy qua vùng thưa dân cư, có hoạt đơng khai thác khống sản nên mức độ nhiễm thấp Riêng vùng hạ lưu, nguồn nước bị ô nhiễm nước thải sinh hoạt từ thành phố Tam Kỳ, nước thải khu công nghiệp Nhánh sông Trường Giang quanh năm bị nhiễm mặn nằm sát biển có lưu vực thấp + Đối với hệ thống sông Thu Bồn, Vu Gia có thành phần phức tạp Vùng thượng nguồn nhánh sông: Tranh, Tiên, AVương hoạt động khai thác khống sản, xây dựng cơng trình thuỷ điện nên nguồn nước bị nhiễm nặng, dòng nước đục ngầu quanh năm Vùng trung lưu chảy qua huyện Đại Lộc, Quế Sơn, Duy Xuyên, nguồn nước sinh hoạt chủ yếu cho người dân sống hai ven bờ vào mùa khô hạn nguồn nước ngầm cạn kiệt Qua khảo sát cho thấy nước sông Thu Bồn khu vực trung lưu hạ lưu xanh, nước thuộc nhánh sơng Vu Gia bị ô nhiễm nặng, quanh năm đục ngầu Vùng hạ lưu, nơi hợp lưu hai sông Thu Bồn Vu Gia chảy qua huyện Điện Bàn, Duy Xuyên thị xã Hội An Đây nguồn cung cấp nước sinh hoạt cho nhân dân huyện nói trên, nguồn nước ngồi bị nhiễm từ thượng nguồn (tuy nồng độ bị pha lỗng) bị ô nhiễm nước thải sinh hoạt thị trấn, thị xã nước thải khu cụm công nghiệp Đặc biệt vào mùa khô lưu lượng nước sơng giảm nguồn nước vùng bị nhiễm mặn xâm thực nước biển, ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt sức khỏe người dân + Đối với hệ thống khe, suối vùng thường nguồn hai hệ thống sông trên, nơi đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, chia thành hai loại: Trung tâm Quan trắc Phân tích mơi trường Quảng Nam Báo cáo kết điều tra trạng ô nhiễm Arsenic nguồn nước sinh hoạt tỉnh Quảng Nam Một số dòng suối bị nhiễm hoạt động khai tác khống sản số xã thuộc huyện Nam Trà My, Phước Sơn, Đông Giang Tây Giang, nhiên người dân không sử dụng nguồn nước cho sinh hoạt Nguồn nước sinh hoạt đồng bào chủ yếu khe suối không bị ô nhiễm hoạt động khai thác khoáng sản, nhiên nguồn nước bị nhiễm q trình chăn ni gia súc thả rong rừng b) Hiện trạng khai thác sử dụng nước Hiện trạng khai thác sử dụng nước cho ăn uống sinh hoạt sản xuất khu vực điều tra có khác vùng miền tỉnh - Về nguồn nước sử dụng cấp cho ăn uống, sinh hoạt có đặc thù theo vùng miền sau: + Các huyện đồng Núi Thành, Phú Ninh, Thăng Bình, Duy Xuyên, Điện Bàn, chủ yếu dùng nước từ giếng khoan giếng đào, khoảng 60% dân số sử dụng giếng khoan, 30% dân số sử dụng giếng đào, 10% dân số lại sử dụng hệ thống cấp nước tập trung (chủ yếu người dân sống khu vực thị trấn) Trong số hộ dân sử dụng giếng khoan, có khoảng 20% sử dụng hệ thống lọc, hộ sử dụng nước giếng tỷ lệ lọc vào khoảng 5% + Các thị xã, thành phố Hội An, Tam Kỳ tỷ lệ sử dụng nước máy chiếm khoảng 60% chủ yếu tập trung vùng nội thị (phường) Một số phường lại Tân Phú, Hồ Thuận, Trường Xn thành phố Tam Kỳ, phường Cẩm An xã ngoại thị thị xã Hội An chưa có nước máy, chủ yếu sử dụng giếng khoan giếng đào Những hộ sử dụng giếng khoan có khoảng 10% nước qua hệ thống lọc cát, hộ sử dụng giếng đào có khoảng 5% nước sử dụng có qua hệ thống lọc cát + Các huyện thuộc vùng trung du Quế Sơn, Đại Lộc có khoảng 25% dân số sử dụng giếng khoan, 70% sử dụng giếng đào, 5% sử dụng nước tập trung lấy từ sông Thu Bồn - Vu Gia (chủ yếu người dân sống khu vực thị trấn) Trên 90% hộ sử dụng giếng đào khơng có qua hệ thống lọc, khoảng 50% hộ sử dụng giếng khoan có qua hệ thống lọc, 100% nước tập trung có qua lọc + Các huyện trung du - miền núi Tiên Phước, Hiệp Đức, tỷ lệ sử dụng giếng đào 85%, gần 15% hộ dân sử dụng nước tập trung lấy từ sông suối với tỷ lệ lọc 70%, hộ sử dụng giếng khoan khơng có Trong hộ sử dụng giếng đào 95% khơng qua hệ thống lọc + Các huyện miền núi Nam Trà My, Bắc Trà My, Đông Giang, Nam Giang Tây Giang, tỷ lệ sử dụng nước tập trung lấy từ suối 90% khơng qua hệ thống lọc Có khoảng 10% hộ dân sử dụng nước giếng đào, chủ yếu tập trung huyện Bắc Trà My Nam Giang với 100% không qua hệ thống lọc Trung tâm Quan trắc Phân tích mơi trường Quảng Nam Báo cáo kết điều tra trạng ô nhiễm Arsenic nguồn nước sinh hoạt tỉnh Quảng Nam c) Đặc điểm cơng trình khai thác nước: + Đối với giếng khoan: Các xã thuộc khu vực đồng duyên hải, chiều sâu phổ biến giếng từ - 10m, lượng nước khai thác sử dụng ngày phần lớn vào khoảng - 3m 3/ngày, chất lượng nước kém, hầu hết bị nhiễm phèn, số giếng cạn kiệt vào mùa khô (nhất xã thuộc huyện phía Nam tỉnh) Đặc biệt có số giếng thuộc huyện Núi Thành, Thăng Bình nước vừa bơm lên có mùi nặng Hệ thống lọc đơn giản, hầu hết lọc cát, than Người ta cho hỗn hợp than, cát vào bể có dung tích khoảng 1m 3, bề dày lớp than, cát trung bình vào khoảng 0,5 đến 0,8m, đáy bể đặt ống nhỏ cho nước cháy sang bể khác Chế độ thay rửa tùy theo gia đình, nhiên nhanh 1lần/tháng, có hộ năm thay rửa lần Khi tiến hành phân tích mẫu sau lọc hiệu phương pháp lọc việc giảm thiểu nồng độ Arsenic hiệu hệ thống lọc thay rửa vật liệu lọc, hệ thống lọc để lâu ngày khơng thay rửa hiệu lọc không cao Các xã thuộc khu vực trung du miền núi, chiều sâu giếng khoan trung bình vào khoảng 15 20m, chí có giếng sâu đến 50m, chất lượng nước tốt so với vùng đồng duyên hải, không bị nhiễm phèn, lượng nước dồi dào, dễ bị cạn kiệt vào mùa khô, lượng khai thác trung bình vào khoảng - 2m3/ngày Những giếng có sử dụng hệ thống lọc đơn giản, chủ yếu dùng vật liệu than, cát, sỏi, mơ hình hệ thống lọc tương tự + Đối với giếng đào: Những giếng thuộc vùng đồng dun hải có chiều sâu trung bình từ - 8m, đường kính giếng từ 0,8 - 1m, mạch nước tĩnh trung bình từ - 6m, chất lượng kém, hầu hết bị nhiễm phèn, giếng xã thuộc huyện Núi Thành hầu hết có màu vàng đục, bị khơ hạn vào mùa khơ, mùa mưa có tượng ứ đọng, mực nước tĩnh giảm 0,5m Một số giếng thuộc vùng nông thôn, diễn biến mực nước phụ thuộc vào mùa năm mà phụ thuộc vào lưu lượng kênh thủy lợi Tỷ lệ hộ sử dụng giếng đào có hệ thống lọc thấp, có qui mơ, đặc điểm cơng trình lọc Vùng trung du, miền núi, chiều sâu trung bình giếng vào khoảng - 15m, đường kính trung bình từ 0,8 - 1m, mạch nước tĩnh trung bình vào khoảng - 14m, chất lượng tương đối, hầu hết khơng màu, khơng mùi, bị nhiễm phèn Mực nước diễn biến rõ rệt mùa năm, vào mùa mưa mực nước tĩnh giảm xuống khoảng - 10m + Đối với cơng trình khai thác mạch lộ: Những cơng trình hầu hết nằm huyện miền núi cao Bắc Trà My, Nam Trà My, Đông Giang, Tây Giang, Nam Giang số xã huyện Hiệp Đức Nguồn nước khe suối, khu vực xuất lộ từ khe núi cao, đặc điểm không màu, không mùi, nguồn nước ăn uống, sinh hoạt đồng bào dân tộc thiểu số Hình thức khai thác: Các khe suối ngăn chắn, sau dẫn đường ống bể nước tập trung có dung tích khoảng 10m3, qui mô cấp cho 200 đến 700 người, 90% đồng bào dân tộc Trung tâm Quan trắc Phân tích mơi trường Quảng Nam Báo cáo kết điều tra trạng ô nhiễm Arsenic nguồn nước sinh hoạt tỉnh Quảng Nam sử dụng nguồn nước Khoảng 10% lại tự ngăn khe suối gần nhà, sau đặt ống dẫn nhà cho chảy tự do, qui mô sử dụng hộ gia đình Hầu hết cơng trình khai thác giếng khoan giếng đào tồn tỉnh khơng qua hệ thống lọc bơm lên bể chứa sau sử dụng trực tiếp vóng đến ngày Tên, đặc điểm, hình thức khai thác sơng, suối:  Khe Mường Trà Linh (Hiệp Hòa - Hiệp Đức), lưu lượng lớn khoảng 1m 3/s (vào tháng 4), đặc điểm khơng màu, khơng mùi, hình thức khai thác dập dâng sau đặt ống dẫn vào bể tập trung, qui mô cấp cho 700 người  Khe Trà Lái (Phước Trà - Hiệp Đức), lưu lượng khoảng 0,5m 3/s (vào tháng 4), đến tháng bảy, tháng tám gần cạn kiệt, đặc điểm không màu, không mùi, hình thức khai thác đập dâng dẫn đường ống, qui mô cấp cho khoảng 300 người  Khe Ông Sanh (Hiệp Thuận - Hiệp Đức), lưu lượng khoảng 0,5m 3/s (vào tháng 4), đặc điểm không màu, khơng mùi, hình thức khai thác dập dâng sau đặt ống dẫn vào bể tập trung, qui mơ cấp cho 500 người  Suối Đồi E (Khâm Đức - Phước Sơn), lưu lượng khoảng 0,3m 3/s (vào tháng 4), cạn kiệt vào tháng; sáu, bảy, tám, đặc điểm khơng màu, khơng mùi, hình thức khai thác dập dâng sau đặt ống dẫn vào bể tập trung, qui mô cấp cho 60 người  Suối nước Keng, suối Choải, suối nước Teo,, suối Kăng, (Phước Năng - Phước Sơn), lưu lượng trung bình 0,2m3/s (vào tháng 4), đến tháng sáu cạn kiệt, đặc điểm khơng màu, khơng mùi, hình thức khai thác dập dâng dẫn đường vào bể tập trung sau dẫn hộ gia đình, qui mơ suối cấp cho khoảng 100 người  Suối nước Look, suối ÔPe, suối Sà Rả (Phước Đức - Phước Sơn), lưu lượng trung bình 0,5m /s (vào tháng 4), thường khơ cạn vào tháng bảy, đặc điểm không màu, không mùi, hình thức khai thác dập dâng dẫn đường vào bể tập trung sau dẫn hộ gia đình, qui mơ suối cấp cho khoảng 50 người  Suối Me Rót, suối Nước Xa, suối Nước Che, suối Cà Rết (Trà Nú - Bắc Trà My), lưu lượng trung bình 1m3/s (vào thánh 5), đến tháng sáu, tháng bảy lưu lượng giảm khoảng 0,2m3/s, đặc điểm khơng màu, khơng mùi, hình thức khai thác đặt đường ống dẫn hộ gia đình, qui mô suối cấp cho khoảng 30 người  Các suối thuộc xã Trà Bui huyện Bắc Trà My: Suối Dê, lưu lượng trung bình 1m 3/s (vào tháng tư), vào tháng bảy, tháng tám có năm bị cạn kiệt, đặc điểm khơng màu, khơng mùi, hình thức khai thác ngăn đập dẫn bể tập trung, qui mô cung cấp cho 400 người Suối Lác có lưu lượng khoảng 0,5m3/s (vào tháng 4), khô cạn vào tháng bảy tám, đặc điểm khơng màu, khơng mùi, hình thức khai thác gia đình tự đặt ống dẫn nhà, cung cấp cho khoảng 250 Trung tâm Quan trắc Phân tích mơi trường Quảng Nam Báo cáo kết điều tra trạng ô nhiễm Arsenic nguồn nước sinh hoạt tỉnh Quảng Nam người Các suối: Suối Đá, suối Nước Cúp, suối Ôm, suối Dơn, suối Tê, có lưu lượng nhỏ khoảng 0,2m3/s, có đặc điểm giống suối trên, hình thức khai thác giống suối Lác, qui mô cung cấp nhỏ khoảng 20 người  Suối Nâng, suối Kor thuộc xã Trà Giác huyện Bắc Trà My, có lưu lượng khoảng 0,5m 3/s (vào tháng 4), cạn kiệt vào tháng: sáu, bảy, tám, đặc điểm không màu, không mùi, riêng suối Kor có mưa bị đục Hình thức khai thác dâng đập, dẫn bể tập trung, sau đặt đường ống đến hộ gia đình, qui mô cung cấp cho khoảng 200 người  Các suối thuộc xã Trà Dơn huyện Nam Trà My: khe Nước Ma, khe Klân, khe Rân, khe Gri, khe TakPun, khe Nước Vin có lưu lượng nhỏ khoảng 0,2m 3/s (vào tháng 4), cạn kiệt vào tháng: sáu, bảy, tám Chúng có đặc điểm khơng màu, khơng mùi, hình thức khai thác gia đình tự đặt ống dẫn nhà, suối có khoảng 20 người sử dụng  Những suối thuộc xã Trà Tập, huyện Nam Trà My như: Nước Ri, Pan, Nước Dênh, Nước Sót, Lùng Nang, Nước Tung, Nước Lam, Nước Túb có lưu lượng nhỏ khoảng 0.2m 3/s (vào tháng 4), cạn kiệt vào tháng: sáu, bảy, tám Đặc điểm hình thức khai thác giống suối xã Trà Dơn, qui mô cung cấp suối cho khoảng 30 người  Suối Dốc Kiền thuộc xã Ba, huyện Đơng Giang có lưu lượng khoảng 1m 3/s (vào tháng 5), lưu lượng giảm khoảng 0,2m3/s vào tháng bảy tháng tám Nước suối có đặc điểm không màu, không mùi, khai thác cách ngăn đập dẫn bể tập trung, cung cấp cho khoảng 70 hộ  Các suối: Dong, Ra Ê, Pơ Pih, Tơ Mah, Ka Boong thuộc xã ATing, huyện Đông Giang có lưu lượng nhỏ khoảng 0,2m 3/s (vào tháng 5), khô cạn vào tháng: sáu, bảy, tám Chúng có đặc điểm khơng màu, khơng mùi, qui mơ khai thác hộ gia đình, suối cung cấp cho khoảng 20 - 30 người  Những suối thuộc xã SôngKôn, huyện Đơng Giang: Boon, Tang, Kaoon có lưu lượng khoảng 0,5m3/s (tháng 5), cạn kiệt vào tháng bảy tám, có đặc điểm khơng màu, khơng mùi, hộ gia đình tự đặt đường ống dẫn nhà, suối có khoảng 300 người sử dụng  Những suối thị trấn Prao người dân sử dụng làm nguồn nước sinh hoạt: Suối Chơ Ker, có lưu lượng khoảng 1m 3/s (vào tháng 5), lưu lượng giảm khoảng 0,2m 3/s vào tháng bảy tám, có năm cạn kiệt, đặc điểm không màu, không mùi, khai thác hình thức ngăn đập dẫn bể tập trung, cung cấp cho khoảng 550 người Suối Tung Túi suối Tơ Roo có lưu lượng khoảng 0,5m3/s (vào tháng 5), vào tháng bảy tám lưu lượng giảm khoảng 0,1m 3/s, có năm gần cạn kiệt, hộ gia đình tự đặt ống dẫn nhà, suối có khoảng 250 người sử dụng Trung tâm Quan trắc Phân tích mơi trường Quảng Nam Báo cáo kết điều tra trạng ô nhiễm Arsenic nguồn nước sinh hoạt tỉnh Quảng Nam  Những suối thuộc xã Ma Cooih, huyện Đông Giang như: Suối Cút, suối Ta Rac có lưu lượng khoảng 1m3/s (tháng 5), tháng bảy tám lưu lượng giảm khoảng 0,2m 3/s, chúng có đặc điểm khơng màu, khơng mùi, khai thác hình thức ngăn đập dẫn vào bể tập trung, mối suối cung cấp cho khoảng 400 người Những suối có lưu lượng nhỏ vào khoảng 0,5m 3/s (tháng 5) như: A Dới, A Lieng 2, Na Nâu, Chrun, có đặc điểm khơng màu, không mùi, thường cạn kiệt vào tháng bảy tám, hộ gia đình tự đặt ống dẫn nhà, suối có khoảng 50 đến 100 người sử dụng  Tại xã AVương huyện Tây Giang, suối người dân sử dụng làm nguồn nước ăn uống, sinh hoạt là: suối Nấp, Đhợt, La Har, Abét, CơRé, Tà Còo, Gừng, DơRơ Càng, Brđeng, CơRoảm, chúng có lưu lượng nhỏ khoảng 0,5m 3/s (tháng 5), cạn kiệt vào tháng bảy tám, tất không màu, không mùi, qui mơ khai thác hộ gia đình hình thức tự đặt ống dẫn nhà, suối cung cung cấp cho khoảng 10 hộ gia đình  Tại xã Lăng, huyện Tây Giang, thôn xã sử dụng hai nguồn nước từ hai suối: PơĐăng suối Cơớp, chúng có lưu lượng khoảng 2m3/s (vào tháng 5), vào tháng bảy tám lưu lượng giảm khoảng 0,5m 3/s, chúng khơng màu, khơng mùi, khai thác hình thức ngăn đập dẫn bể tập trung, mối suối cung cấp cho khoảng 700 người  Những suối xã ATiêng, huyện Nam Giang như: Atoor, Ti Ngứt, Dee có lưu lượng khoảng 1m3/s, có đặc điểm hình thức khai thác giống suối xã Lăng, suối cung cấp cho khoảng 250 - 300 người 2.2 Đánh giá chung trạng ô nhiễm nguồn nước khu vực tỉnh: a) Đánh giá chung trạng ô nhiễm nguồn nước: - Hầu hết nguồn nước đất khai thác sử dụng cho sinh hoạt xã vùng đồng duyên hải bị ô nhiễm, nghiêm trọng xã ven biển, thị trấn phường nội thị thuộc thị xã Hội An thành phố Tam Kỳ - Các xã vùng trung du, nguồn nước vùng trũng phần lớn bị nhiễm, chất lượng nước Những vùng có địa hình cao chất lượng nước Qua khảo sát cho thấy vùng trũng thuộc xã Đại Tân, Đại Thắng, Đại Chánh huyện Đại Lộc, xã Duy Hoà thuộc huyện Duy Xuyên nguồn nước sử dụng cho sinh hoạt bị ô nhiễm nặng - Tại vùng núi cao, chất lượng nước dùng cho sinh hoạt mặt cảm quan kết phân tích nồng độ Arsenic tốt vùng lại, chưa thấy có dấu hiệu nhiễm b) Ngun nhân gây nhiễm: Qua q trình điều tra khảo sát thực địa, nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước vùng có nguyên nhân khác sau: Trung tâm Quan trắc Phân tích mơi trường Quảng Nam 10 Báo cáo kết điều tra trạng ô nhiễm Arsenic nguồn nước sinh hoạt tỉnh Quảng Nam V Xã Phước Chánh 10 10 0 5.1 Thôn 1 0 5.2 Thôn 3 0 5.3 Thôn 2 0 5.4 Thôn 2 0 5.5 Thôn 1 0 5.6 Thôn7 1 0 4.12 Bảng tổng hợp kết theo cụm dân cư khu vực huyện Tiên Phước STT Xã / khu dân cư Toàn huyện Số mẫu theo thang hàm lượng Arsenic (mg/l) Tổng số mẫu < 0,01 110 110 ≥ 0,01 đến ≤ 0,025 > 0,025 đến < 0,05 Trung tâm Quan trắc Phân tích mơi trường Quảng Nam 86 ≥ 0,05 Báo cáo kết điều tra trạng ô nhiễm Arsenic nguồn nước sinh hoạt tỉnh Quảng Nam I Xã Tiên Cẩm 10 10 0 1.1 Thôn Cẩm Đông 2 0 1.2 Thôn Cẩm Trung 2 0 1.3 Thôn cẩm Tây 2 0 1.4 Thôn Cẩm Lãnh 2 0 1.5 Thôn Cẩm Phô 2 0 II Xã Tiên Hà 10 10 0 2.1 Thôn Trà Thành 4 0 2.2 Thôn Trung An 1 0 2.3 Thôn Phú Vinh 3 0 2.4 Thôn Tiên Tráng 2 0 III Xã Tiên Lãnh 10 10 0 3.1 Thôn 1 0 3.2 Thôn 2 0 3.3 Thôn 2 0 3.4 Thôn 1 0 3.5 Thôn 10 3 0 3.6 Thôn 1 0 IV Xã Tiên Hiệp 10 10 0 4.1 Thôn 3 0 4.2 Thôn 2 0 4.3 Thôn 2 0 4.4 Thôn 3 0 V Xã Tiên An 10 10 0 5.1 Thôn 1 0 5.2 Thôn 2 0 5.3 Thôn 2 0 5.4 Thôn 2 0 5.5 Thôn 2 0 5.6 Thôn 1 0 VI Xã Tiên Lập 10 10 0 Trung tâm Quan trắc Phân tích mơi trường Quảng Nam 87 Báo cáo kết điều tra trạng ô nhiễm Arsenic nguồn nước sinh hoạt tỉnh Quảng Nam 6.1 Thôn 2 0 6.2 Thôn 2 0 6.3 Thôn 2 0 6.4 Thôn 2 0 6.5 Thôn 2 0 VII Xã Tiên Kỳ 10 10 0 7.1 Thơn Bình Phước 2 0 7.2 Thôn An Trung 1 0 7.3 Thôn An Tây 1 0 7.4 Thôn An Đông 1 0 7.5 Thơn Bình n 1 0 7.6 Thơn Tiên Bình 1 0 7.7 Thôn Phước An 1 0 7.8 Thơn Bình An 1 0 7.9 Thôn 1 0 Xã Tiên Cảnh 10 10 0 8.1 Thôn 2 0 8.2 Thôn 1 0 8.3 Thôn 1 0 8.4 Thôn 2 0 8.5 Thôn 4 0 XI Xã Tiên Sơn 10 10 0 9.1 Thôn 2 0 9.2 Thôn 2 0 9.3 Thôn 2 0 9.4 Thôn 2 0 9.5 Thôn 2 0 X Xã Tiên Thọ 10 10 0 10.1 Thôn 1 0 10.2 Thôn 2 0 VIII Trung tâm Quan trắc Phân tích mơi trường Quảng Nam 88 Báo cáo kết điều tra trạng ô nhiễm Arsenic nguồn nước sinh hoạt tỉnh Quảng Nam 10.3 Thôn 2 0 10.4 Thôn 1 0 10.5 Thôn 1 0 10.6 Thôn 1 0 10.7 Thôn 1 0 10.8 Thôn 1 0 XI Xã Tiên Phong 10 10 0 11.1 Thôn 1 0 11.2 Thôn 2 0 11.3 Thôn 2 0 11.4 Thôn 2 0 11.5 Thôn 2 0 11.6 Thôn 1 0 4.13 Bảng tổng hợp kết theo cụm dân cư khu vực huyện Bắc Trà My STT Xã / khu dân cư Tổng số mẫu Số mẫu theo thang hàm lượng Arsenic (mg/l) < 0,01 ≥ 0,01 đến ≤ 0,025 > 0,025 đến < 0,05 ≥ 0,05 Toàn huyện 60 59 0 Xã Trà Bui 10 10 0 1.1 Tổ - Thôn 1 0 1.2 Tổ - Thôn 5 0 1.3 Tổ - Thôn 1 0 1.4 Tổ - Thôn 2 0 1.5 Tổ - Thôn 1 0 II Xã Trà Giang 10 10 0 2.1 Thôn 1 0 I Trung tâm Quan trắc Phân tích môi trường Quảng Nam 89 Báo cáo kết điều tra trạng ô nhiễm Arsenic nguồn nước sinh hoạt tỉnh Quảng Nam 2.2 Thôn 5 0 2.3 Thôn 2 0 2.4 Thôn 2 0 III Xã Trà Giác 10 10 0 3.1 Thôn 1B 3 0 3.2 Thôn 1D 3 0 3.3 Thôn 4 0 IV Thị trấn Trà My 10 0 4.1 Tổ Trấn Dương 1 0 4.2 Tổ Đàng Bộ 1 0 4.3 Tổ Đồng Trường 2 0 4.4 Tổ Đồng Bàu 1 0 4.5 Tổ Minh Đông 1 0 4.6 Tổ Mậu Cà 1 0 4.7 Tổ Đàng Nước 1 0 4.8 Xóm Trung Nhị 1 0 V Xã Trà Dương 10 10 0 5.1 Thơn Dương Bình 2 0 5.2 Thôn Dương Phú 1 0 5.3 Thôn Dương Trung 2 0 5.4 Thôn Dương Tân 1 0 5.5 Thôn Dương Thạnh 2 0 5.6 Thôn Dương Lâm 1 0 5.7 Thôn Dương Thọ 1 0 VI Xã Trà Nú 10 10 0 6.1 Thôn 2 0 6.2 Thôn 5 0 6.3 Thôn 3 0 Trung tâm Quan trắc Phân tích mơi trường Quảng Nam 90 Báo cáo kết điều tra trạng ô nhiễm Arsenic nguồn nước sinh hoạt tỉnh Quảng Nam 4.14 Bảng tổng hợp kết theo cụm dân cư khu vực huyện Nam Trà My STT Xã / khu dân cư Tổng số mẫu Số mẫu theo thang hàm lượng Arsenic (mg/l) < 0,01 ≥ 0,01 đến ≤ 0,025 > 0,025 đến < 0,05 ≥ 0,05 Toàn huyện 30 30 0 Xã Trà Mai 10 10 0 1.1 Thôn 4 0 1.2 Thôn 6 0 II Xã Trà Dơn 10 10 0 2.1 Thôn 5 0 2.2 Thôn 5 0 III Xã Trà Tập 10 10 0 3.1 Thôn 4 0 3.2 Thôn 4 0 3.3 Thôn 2 0 I 4.15 Bảng tổng hợp kết theo cụm dân cư khu vực huyện Đơng Giang Trung tâm Quan trắc Phân tích môi trường Quảng Nam 91 Báo cáo kết điều tra trạng ô nhiễm Arsenic nguồn nước sinh hoạt tỉnh Quảng Nam STT Xã / khu dân cư Tổng số mẫu Số mẫu theo thang hàm lượng Arsenic (mg/l) < 0,01 ≥ 0,01 đến ≤ 0,025 > 0,025 đến < 0,05 ≥ 0,05 Toàn huyện 50 50 0 Xã Ba 10 10 0 1.1 Thôn Dốc Kiền 1 0 1.2 Thôn Phú Son 1 0 1.3 Thôn Tống Cóoi 1 0 1.4 Thơn Ban Mai 4 0 1.5 Thôn Phú Bảo 2 0 1.6 Thôn Éo 1 0 II Xã A Ting 10 10 0 2.1 Thôn A Liêng 2 0 2.2 Thôn Rơ Vah 1 0 2.3 Thôn Chờ Néet 2 0 2.4 Thôn A Rớch 1 0 2.5 Thôn Pah Zih 2 0 2.6 Thôn Kinh tế 2 0 III Xã Sông Kôn 10 10 0 3.1 Thơn Bút Nhót 1 0 3.2 Thôn K9 3 0 3.3 Thơn Bhòon 2 0 3.4 Thôn K8 2 0 3.5 Thôn Cloò 2 0 IV Thị trấn PRao 10 0 4.1 Thơn Tà Xí 1 0 4.2 Thôn A Duông 3 0 4.3 Thôn A Dinh 3 0 4.4 Thôn Gừng 1 0 4.5 Thôn A Xing 1 0 4.6 Thôn Ngã Ba 1 0 V Xã Ma Cooih 10 10 0 I Trung tâm Quan trắc Phân tích mơi trường Quảng Nam 92 Báo cáo kết điều tra trạng ô nhiễm Arsenic nguồn nước sinh hoạt tỉnh Quảng Nam 5.1 Thôn A Sờ 3 0 5.2 Thôn TN lập nghiệp 2 0 5.3 Thôn Tà Rèng 1 0 5.4 Thôn A Đơ 1 0 5.5 Thôn Trơ Gung 1 0 5.6 Thôn A Đên 2 0 4.16 Bảng tổng hợp kết theo cụm dân cư khu vực huyện Tây Giang STT Xã / khu dân cư Tổng số mẫu Số mẫu theo thang hàm lượng Arsenic (mg/l) < 0,01 ≥ 0,01 đến ≤ 0,025 > 0,025 đến < 0,05 ≥ 0,05 Toàn huyện 30 30 0 I Xã A Tiêng 10 10 0 1.1 Thôn A Hu 2 0 1.2 Thôn Tà Val 2 0 1.3 A Grồng 5 0 1.4 A Chinr 1 0 II Xã A Vương 10 10 0 2.1 Thôn Bhlố 2 0 2.2 Thôn Bhlố 1 0 2.3 Thôn X’ Ơi 1 0 2.4 Thôn X’ Ơi 2 0 2.5 Thôn X’ Ơi 2 0 2.6 Thôn T’ Ghêy 2 0 III Xã Lăng 10 10 0 3.1 Thơn A Ró 2 0 3.2 Thôn Nal 4 0 3.3 Thôn Blừa 1 0 Trung tâm Quan trắc Phân tích mơi trường Quảng Nam 93 Báo cáo kết điều tra trạng ô nhiễm Arsenic nguồn nước sinh hoạt tỉnh Quảng Nam 3.4 Thôn Rơ Da 1 0 3.5 Thôn A Rớh 2 0 4.17 Bảng tổng hợp kết theo cụm dân cư khu vực huyện Nam Giang STT Xã / khu dân cư Tổng số mẫu Số mẫu theo thang hàm lượng Arsenic (mg/l) < 0,01 ≥ 0,01 đến ≤ 0,025 > 0,025 đến < 0,05 ≥ 0,05 Toàn huyện 40 40 0 Xã Cà Dy 10 10 0 1.1 Thôn Pà Lanh 2 0 1.2 Thôn Pà Pâng 3 0 1.3 Thôn Pà Dồn 2 0 1.4 Thôn Cà Rung 1 0 1.5 Thôn Pà Roong 2 0 II Xã Chà Val 10 10 0 2.1 Thôn A Bát 3 0 2.2 Thôn A Dinh 3 0 2.3 Thôn La Pơ A 1 0 2.4 Thôn La Pơ B 1 0 2.5 Thôn Tà Un 1 0 III Xã Tà Bhing 10 10 0 3.1 Thôn Vinh 2 0 3.2 Thôn Pà Tôi 4 0 3.3 Thôn Pà Vả 1 0 3.4 Thôn Zơ Ra 1 0 3.5 Thôn Pà Xua 1 0 IV Thị trấn Thạnh Mỹ 10 10 0 I Trung tâm Quan trắc Phân tích mơi trường Quảng Nam 94 Báo cáo kết điều tra trạng ô nhiễm Arsenic nguồn nước sinh hoạt tỉnh Quảng Nam 4.1 Thôn Thạnh Mỹ 1 0 4.2 Thôn Thạnh Mỹ 4 0 4.3 Thôn Thạnh Mỹ 4 0 4.4 Thôn Dung 1 0 Hiện trạng sử dụng nguồn nước (thô, sau xử lý) bị ô nhiễm nhân dân 5.1 Bảng tổng hợp kết phân tích Arsenic nguồn nước thô sau xử lý STT Loại nguồn nước từ giếng Tổng số mẫu Thang hàm lượng Arsenic (%) (mg/l) < 0,01 ≥ 0,01 đến ≤ 0,025 > 0,025 đến < 0,05 ≥ 0,05 991 94,1% 3,53% 0,6% 1,71% Nước thô khoan Nước thô từ giếng đào 795 99,75% 0,38% 0,126% 0,126% Nước thô từ nguồn nước mặt, mạch lộ 182 100% 0% 0% 0% Nước sau xử lý 404 90,1% 4,95% 0,74% 1,98% 5.2 Bảng tổng hợp hộ sử dụng nước sinh hoạt có hàm lượng Arsenic vượt 0.05mg/l STT Chủ hộ Thơn xóm Xã Arsenic (mg/l) Lê Thị Tuyết Nhung Tổ - Khối P An Sơn TP Tam Kỳ 0.060 Nguyễn Thị Minh Sang Khối P Tân Thạnh TP Tam Kỳ 0.055 Trần Thị Phấn An Thành Bình An Thăng Bình 0.075 Nguyễn Thị Khóa Tổ - Thơn Bình Dương Thăng Bình 0.055 Võ Ngọc Trang Trung Bình Quế Phú Quế Sơn 0.090 Phan Thị Hường Thôn Quế Cường Quế Sơn 0.085 Võ Văn Tài Khối TTr.Vĩnh Điện Điện Bàn 0.075 Phan Hữu Trung Khối TTr Vĩnh Điện Điện Bàn 0.125 Hà Văn Nhật Tổ P Minh An Thị xã Hội An 0.085 10 Hứa Văn Phước Tổ - khối P Sơn Phong Thị xã Hội An 0.080 11 Lê Thị Thu Tổ 12 - khối P Sơn Phong Thị xã Hội An 0.075 Trung tâm Quan trắc Phân tích mơi trường Quảng Nam 95 Huyện Báo cáo kết điều tra trạng ô nhiễm Arsenic nguồn nước sinh hoạt tỉnh Quảng Nam 13 Trà Quang Tuân Đại An Đại Lãnh Đại Lộc 0.200 14 Trần Tuấn Khanh Phú Hải Đại Hiệp Đại Lộc 0.125 15 Nguyễn Thị Chính Vĩnh Phước Đại Đồng Đại Lộc 0.055 16 Bùi Chiến Phú Phong Đại Tân Đại Lộc 0.200 17 Ngô Công Điểu Phú Phong Đại Tân Đại Lộc 0.075 Kết nồng độ Arsenic mẫu phân tích phòng thí nghiệm TT Ký hiệu mẫu Ngày lấy mẫu Ngày phân tích Nồng độ (mg/l) 0006GĐT 14/5 29/5 0.0058 0008UCT 14/5 29/5 0.0161 0041GĐT 15/5 29/5 0.0014 0048GĐT 14/5 29/5 0.0058 0061UCT 14/5 29/5 0.0166 0073UCT 16/5 29/5 0.0040 0119GĐT 14/5 29/5 0.0038 0121UCT 16/5 29/5 0.0030 0148UCT 16/5 29/5 0.0017 10 0190UCT 16/5 29/5 0.0076 11 0323UCT 15/5 29/5 0.0036 12 0355GĐT 15/5 29/5 0.0034 13 0356GĐT 15/5 29/5 0.0071 14 0390UCT 16/5 29/5 0.0096 15 0411GĐT 15/5 29/5 0.0038 16 0416GĐT 15/5 29/5 0.0048 17 0443UCT 17/5 29/5 0.0133 18 0446UCT 16/5 29/5 0.0093 19 0484UCT 16/5 29/5 0.0018 20 0492UCT 16/5 29/5 0.0016 21 0503UCT 16/5 29/5 0.0116 Trung tâm Quan trắc Phân tích mơi trường Quảng Nam 96 Báo cáo kết điều tra trạng ô nhiễm Arsenic nguồn nước sinh hoạt tỉnh Quảng Nam 22 0516UCT 16/5 29/5 0.0070 23 0530UCT 16/5 29/5 0.0041 24 0579UCT 16/5 29/5 0.0079 25 0603UCT 15/5 29/5 0.0048 26 0631UCT 15/5 29/5 0.0014 27 0669GĐT 21/5 29/5 0.0024 28 0678UCT 16/5 29/5 0.0098 29 0690UCT 16/5 29/5 0.0140 30 0723UCT 21/5 29/5 0.0026 31 0750UCT 19/5 29/5 0.0209 32 0807UCT 21/5 29/5 0.0001 33 0811UCT 21/5 29/5 0.0127 34 0833UCT 21/5 29/5 0.0147 35 0842UCT 21/5 29/5 0.0275 36 0897UCT 17/5 29/5 0.0042 37 0916UCT 17/5 29/5 0.0023 38 0923UCT 17/5 29/5 0.0032 39 0983UCT 21/5 29/5 0.0076 40 0989UCT 21/5 29/5 0.0154 41 1028UCT 19/5 29/5 0.0068 42 1068UCT 17/5 29/5 0.0062 43 1074UCT 17/5 29/5 0.0045 44 1108UCT 17/5 29/5 0.0094 45 1109UCT 17/5 29/5 0.0175 46 1137UCT 19/5 29/5 0.0013 47 1147UCT 19/5 29/5 0.0067 48 1153UCT 17/5 29/5 0.0030 49 1229UCT 19/5 29/5 0.0014 50 1236UCT 19/5 29/5 0.0040 Trung tâm Quan trắc Phân tích môi trường Quảng Nam 97 Báo cáo kết điều tra trạng ô nhiễm Arsenic nguồn nước sinh hoạt tỉnh Quảng Nam 51 1246UCT 19/5 29/5 0.0126 52 1292UCT 17/5 29/5 0.0030 53 1296UCT 17/5 29/5 0.0051 54 1310UCT 19/5 29/5 0.0057 55 1312UCT 19/5 29/5 0.0126 56 1360UCT 20/5 29/5 0.0709 57 1361UCT 20/5 29/5 0.0390 58 1372UCT 20/5 29/5 0.0136 59 1407UCT 17/5 29/5 0.0097 60 1415UCT 17/5 29/5 0.0134 61 1424UCT 17/5 29/5 0.0042 62 1491UCT 17/5 29/5 0.0139 63 1493GĐT 17/5 29/5 0.0130 64 1537GĐT 25/4 29/5 0.0055 65 1896MLT 10/5 29/5 0.0040 66 1908GĐT 10/5 29/5 0.0067 67 1915GĐT 11/5 29/5 0.0044 68 1942GĐT 11/5 29/5 0.0021 69 1615GĐT 25/5 06/6 0.0040 70 0235GĐT 25/5 06/6 0.0057 71 0296GĐT 25/5 06/6 0.0022 72 1529GĐT 25/5 06/6 0.0080 73 1729GĐT 01/6 06/6 0.0061 74 0764GĐT 26/5 06/6 0.0059 75 0459GĐT 23/5 06/6 0.0082 76 0730GĐT 30/5 06/6 0.0072 77 0617GĐT 23/5 06/6 0.0030 78 1248GĐT 05/6 06/6 0.0013 79 1745GĐT 01/6 06/6 0.0019 Trung tâm Quan trắc Phân tích mơi trường Quảng Nam 98 Báo cáo kết điều tra trạng ô nhiễm Arsenic nguồn nước sinh hoạt tỉnh Quảng Nam 80 1323GĐT 05/6 06/6 0.0143 81 0314GĐT 25/5 06/6 0.0078 82 1675GĐT 25/5 06/6 0.0089 83 1245GĐT 05/6 06/6 0.0019 84 1588GĐT 25/5 06/6 0.0072 85 1343GĐT 26/5 06/6 0.0099 86 0568GĐT 23/5 06/6 0.0052 87 0141GĐT 25/5 06/6 0.0017 88 1660GĐT 25/5 06/6 0.0024 89 1649UCT 25/5 06/6 0.0049 90 0739UCT 30/5 06/6 0.0066 91 0251UCT 25/5 06/6 0.0057 92 1951UCT 31/5 06/6 0.0165 93 0869UCT 10/6 06/6 0.0098 94 0947UCT 23/5 06/6 0.0129 95 1465UCT 23/5 06/6 0.0051 96 1703UCT 01/6 06/6 0.0059 97 1386UCT 30/5 06/6 0.0072 98 1329UCT 05/6 06/6 0.0128 99 1376UCT 30/5 06/6 0.0052 100 0870UCT 01/6 06/6 0.0099 101 0855UCT 23/5 06/6 0.0029 102 1458UCT 23/5 06/6 0.0074 103 0184UCT 25/5 06/6 0.0056 104 1328UCT 05/6 06/6 0.0180 105 1460UCT 23/5 06/6 0.0080 106 1098UCT 05/6 06/6 0.0081 107 0332UCT 04/6 06/6 0.0053 108 1316UCT 05/6 06/6 0.0214 Trung tâm Quan trắc Phân tích mơi trường Quảng Nam 99 Báo cáo kết điều tra trạng ô nhiễm Arsenic nguồn nước sinh hoạt tỉnh Quảng Nam 109 1196UCT 23/5 06/6 0.0093 110 1327UCT 05/6 06/6 0.0136 112 0536UCT 23/5 06/6 0.0039 112 0255UCT 25/5 06/6 0.0077 113 1952UCT 31/5 06/6 0.0208 114 0232UCT 25/5 06/6 0.0058 Trung tâm Quan trắc Phân tích mơi trường Quảng Nam 100 ... Tam Tiến 0 0 10 .5 Tam Xuân I 11 11 0 10 .6 Tam Nghĩa 4 0 10 .7 Tam Thạnh 10 10 0 10 .8 Tam Mỹ 10 10 0 10 .9 Tam Trà 10 10 0 11 Phú Ninh 91 91 0 11 .1 Tam Dân 19 19 0 11 .2 Tam Đàn 18 18 0 11 .3 Tam Thái... 0 0 15 .7 Bình Q 18 18 0 15 .8 Bình Trung 17 17 0 15 .9 Hà lam 14 14 0 15 .10 Bình Trị 6 0 15 .11 Bình Quế 8 0 Tiên Phước 10 1 10 1 0 16 .1 Tiên An 10 10 0 16 .2 Tiên Cẩm 7 0 16 .3 Tiên Cảnh 10 10 0 16 .4... Hiệp 7 0 12 .8 Quế Lộc 8 0 12 .9 Quế Long 5 0 12 .10 Quế Minh 8 0 12 .11 Quế Trung 7 0 13 Tam Kỳ 11 2 11 2 0 13 .1 An Mỹ 20 20 0 13 .2 An Sơn 13 13 0 13 .3 An Xuân 12 12 0 13 .4 Hòa Hương 17 17 0 13 .5 Hòa

Ngày đăng: 05/06/2020, 10:18

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w