HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VÙNG NUÔI NHUYỄN THỂ

15 4 0
HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VÙNG NUÔI NHUYỄN THỂ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Qua kết quả khảo sát cho thấy Quảng Ninh có tiềm năng lớn về diện tích nhuyễn thể với hơn 40.000 ha trong đó khoảng 21.000 ha có thể phát triển nuôi nhuyễn thể. Việc phát triển nuôi nhuyễn thể tại các địa phương đã đạt được những kết quả nhất định, song vẫn còn một số tồn tại, hạn chế như: Cơ sở hạ tầng cho sản xuất giống và nuôi nhuyễn thể còn nghèo nàn, lạc hậu; trình độ kỹ thuật sản xuất của các cơ sở nuôi còn hạn chế, nuôi chủ yếu dựa theo kinh nghiệm là chính; đối tượng nuôi sản xuất còn đơn thuần, ít chú trọng vào nghiên cứu sản xuất các đối tượng giống mới có giá trị kinh tế,.... 2. Đề xuất ý kiến (1) Có chính sách khuyến khích doanh nghiệp vào đầu tư nuôi trồng thủy sản; Khuyến khích, hỗ trợ các đơn vị du nhập các loài giống mới có giá trị kinh tế về nghiên cứu nuôi thương phẩm tiến tới cho sinh sản nhân tạo; Tăng cường công tác tập huấn, đặc biệt là đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ kỹ thuật tiếp cận với phương pháp, kỹ thuật và đối tượng mới,... (2) Tăng cường công tác quản lý Nhà nước về điều kiện NTTS nói chung và nuôi nhuyễn thể nói riêng; kiểm tra, kiểm soát xử lý các sai phạm trong lĩnh vực thủy sản theo quy định của pháp luật, đặc biệt xử lý nghiêm các trường hợp NTTS (nuôi nhuyễn thể) tự phát, không nằm trong quy hoạch hoặc chưa được sự đồng ý của cơ quan có thẩm quyền cho phép. (3) Kiên quyết thu hồi diện tích bãi triều, mặt nước biển đầu tư NTTS không đúng mục đích, sản xuất không hiệu quả hoặc không thực hiện dự án NTTS theo quy định. (4) Tuyên truyền, vận động các thành phần kinh tế khai thác tiềm năng, thế mạnh đầu tư, nâng cấp đồng bộ hệ thống hạ tầng cho các vùng nuôi thủy sản biển tập trung (hệ thống điện, giao thông, khu xử lý rác thải,…); Khuyến khích các hợp tác xã, tổ hợp tác, doanh nghiệp tổ chức, cá nhân đầu tư, ứng dụng công nghệ tiên tiến cho các đối tượng nuôi thủy hải sản trên biển gắn với bảo vệ môi trường sinh thái, đảm bảo ATTP. (5) Trên cơ sở Luật thủy sản 2017 (chính thức có hiệu lực ngày 01012019), cùng các Văn bản của Trung ương được ban hành hướng dẫn thi hành Luật, đề nghị tham mưu xây quy chế quản lý bãi triều mặt nước biển nuôi

BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VÙNG NUÔI NHUYỄN THỂ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH I NHỮNG THÔNG TIN CHUNG II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN Mục tiêu Đánh giá trạng đưa mơ hình hay giải pháp quản lý phù hợp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước đáp ứng phần tiêu chí phát triển nghề nuôi nhuyễn thể bền vững Nội dung Định điểm thu thập thông tin qua phiếu khảo sát, vấn  Khảo sát, vấn  Phân tích số liệu  Kết  Đánh giá kết đề xuất giải pháp Trong đó: - Khảo sát trạng tình hình ni trồng thủy sản quan quản lý địa phương - Khảo sát sát trạng tình hình ni trồng Nhuyễn thể sở - Đánh giá công tác quản lý đề xuất giải pháp phát triển vùng nuôi Nhuyễn thể địa bàn tỉnh Quảng Ninh Phương pháp - Phương pháp gián tiếp: Tập hợp tham khảo tài liệu có liên quan đến cơng tác ni trồng thủy sản địa phương; Thu thập tài liệu, số liệu thông tin từ báo cáo, tổng hợp, thống kê, qui hoạch,… quan quản lý Nhà nước vấn đề công tác quản lý nuôi trồng thủy sản quản lý Nhuyễn thể - Phương pháp trực tiếp: Cán trực tiếp khảo sát, thu thập thông tin (theo biểu mẫu phiếu điều tra) từ quan quản lý nuôi trồng thủy sản cấp huyện/thị xã/thành phố; UBND xã/phường/thị trấn liên quan sơ/hộ nuôi trồng thủy sản nhuyễn thể địa phương - Phương pháp tổng hợp, báo báo: Tổng hợp phân tích số liệu báo cáo theo phương pháp thống kê; xử lý số liệu bảng Excel III SƠ LƯỢC VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI Điều kiện tự nhiên a) Về vị trí địa lý - Quảng Ninh nằm hành lang biển lớn Bắc Bộ, có mạng lưới đường bộ, đường sắt cảng biển lớn mở rộng phát triển Cùng với Hải Phòng, Quảng Ninh giữ vai trò cửa mở lớn biển cho vùng Bắc Bộ Tỉnh nằm giới hạn toạ độ 20040’- 21040’ vĩ độ Bắc 106026’ - 108031’ kinh độ Đơng Phía Đơng Bắc giáp nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, Tây -1- Bắc giáp tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang, Hải Dương, phía Đơng giáp Vịnh Bắc Bộ phía Nam giáp Thành phố Hải Phòng - Quảng Ninh thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội gắn với thủ đô Hà Nội thành phố lớn khu vực kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Hải Phòng, Hải Dương, đồng thời “cửa ngõ” vùng đồng sơng Hồng, Trung du miền núi phía Bắc biển nối với vùng duyên hải Nam Trung Quốc qua cửa Móng Cái - Quảng Ninh có 14 đơn vị hành chính, với 181 xã/phường/thị trấn có đơn vị cấp huyện có 02 huyện Đảo Cô Tô Vân Đồn; 02 thị xã Tx Đơng Triều Tx Quảng n; 04 thành phố Tp Móng Cái, Tp Cẩm Phả, Tp Hạ Long Tp ng Bí b) Về địa hình - Quảng Ninh mang tính chất vùng miền núi, trung du ven biển, hình thành vùng tự nhiên rõ rệt: vùng núi có diện tích gần 4.580 km2 chiếm 77,10%; diện tích đảo 662 km2 chiếm khoảng 11,14 % tổng diện tích - Vùng núi phía Bắc cánh cung Đơng Triều - Bình Liêu nối liền với dãy Thập Vạn Đại Sơn (Trung Quốc), có độ cao trung bình 500m, có số đỉnh núi cao 1.000m như: n Tử (ng Bí, 1.068 m), Am Vát (Hồnh Bồ, 1.094 m), Cao Xiêm (Bình Liêu 1.330 m), Nam Châu Lãnh (Hải Hà, 1.506 m) Từ cánh cung phía Bắc, độ cao thấp dần phía Nam đổ biển hình thành hệ thống hàng nghìn hịn đảo quần đảo lớn nhỏ biển tạo nên cảnh quan đa dạng c) Về khí hậu - Quảng Ninh tiêu biểu cho khí hậu tỉnh miền Bắc Việt Nam có nét riêng tỉnh miền núi ven biển Các quần đảo huyện Cô Tô Vân Đồn, có đặc trưng khí hậu đại dương - Quảng Ninh tỉnh nằm vùng khí hậu nhiệt đới có mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều; mùa đơng lạnh, mưa tính nhiệt đới nóng ẩm bao trùm d) Về sơng ngịi chế độ thuỷ văn - Quảng Ninh có đến 30 sơng, suối dài 10km phần nhiều nhỏ Diện tích lưu vực thơng thường khơng q 300km 2, có sơng lớn hạ lưu sơng Thái Bình, sơng Ka Long, sơng Tiên n sơng Ba Chẽ; sơng đoạn sơng thường có nhiều nhánh, nhánh đa số vng góc với sơng - Đại phận sơng có dạng x hình cánh quạt, trừ sông Cầm, sông Ba Chẽ, sông Tiên n, sơng Phố Cũ có dạng lơng chim - Ngồi sơng lớn trên, Quảng Ninh cịn có 11 sơng nhỏ, chiều dài sông từ 15 - 35 km; diện tích lưu vực thường nhỏ 300km 2, chúng phân bố dọc theo bờ biển, gồm sông Tràng Vinh, sông Hà Cối, sông Đầm Hà, sông Đồng Cái Xương, sông Hà Thanh, sông Đồng Mỏ, sông Mông Dương, sơng Diễn Vọng, sơng Man, sơng Trới, sơng Míp -2- - Tất sông suối Quảng Ninh ngắn, nhỏ, độ dốc lớn Lưu lượng lưu tốc khác biệt mùa Mùa đông, sông cạn nước, có chỗ trơ ghềnh đá mùa hạ lại ào thác lũ, nước dâng cao nhanh Lưu lượng mùa khô 1,45m3/s, mùa mưa lên tới 1.500 m3/s, chênh 1.000lần Tài nguyên thiên nhiên a) Tài nguyên biển sinh vật - Biển Quảng Ninh hệ sinh thái đa dạng cao cảnh quan hệ động thực vật phong phú Có tới 400 loài cá, 500 loài động vật biển, 160 lồi san hơ, 140 lồi rong biển,… - Quảng Ninh có 40.000 bãi triều, 20.000 eo vịnh hàng chục vạn hecta vũng nông ven bờ thuộc Vịnh Hạ Long, Bái Tử Long môi trường thuận tiện để phát triển nuôi tôm, cá hải đặc sản xuất b) Về tài nguyên đất - Quảng Ninh có quỹ đất dồi với 611.081,3ha, 75.370ha đất nơng nghiệp sử dụng, 146.019 ha; đất lâm nghiệp với nhiều diện tích đất trồng cỏ phù hợp cho chăn nuôi, khoảng gần 20.000ha - Trong tổng diện tích đất đai tồn tỉnh, đất nơng nghiệp chiếm 10%, đất có rừng chiếm 38%, diện tích chưa sử dụng cịn lớn (chiếm 43,8%) tập trung vùng miền núi ven biển, lại đất chuyên dùng đất c) Về tài nguyên nước - Là tỉnh miền núi, địa hình bị chia cắt mạnh nên nguồn nước bị hạn chế Tồn tỉnh có nhiều sơng suối chảy qua ngắn, hẹp dốc Lưu lượng nhỏ từ vài chục đến 100m 3/s Mật độ sơng trung bình 1,0 - 1,9 km/km2 sơng bắt nguồn từ cao (trên 500m) trung lưu - Điều ảnh hưởng đến dịng chảy lên xuống thất thường, dễ lụt mùa mưa dễ kiệt vào mùa khô Những năm gần có tượng nước mặn xâm nhập sâu vào đất liền d) Về tiềm phát triển thủy sản - Quảng Ninh có tiềm đất mặt nước thuận lợi cho phát triển nuôi giống lồi thuỷ sản Diện tích rừng ngập mặn 43.093 phân bố dọc theo bờ biển từ Tx Quảng n đến Tp Móng Cái Rừng ngập mặn khơng có tác dụng to lớn việc bảo bờ biển, bờ sơng, điều hồ khí hậu, hạn chế xói lở bảo vệ đê điều ao đầm NTTS… mà nơi cư trú sinh sản nhiều loại hải sản Ngồi rừng ngập mặn Quảng Ninh cịn có hệ thống chương bãi với diện tích khoảng 21.000ha, phân bố rải rác dọc theo bờ biển Hình thái chương bãi đa dạng, chất đáy tuý cát bùn, bùn pha cát xen kẽ bãi - Vùng biển Quảng Ninh địa hình chia cắt phức tạp tạo xen kẽ núi, eo vụng kín gió, có hàng ngàn đảo lớn nhỏ tạo thành quần đảo lớn Cô Tô, Cái Bầu, Vĩnh Thực,….tạo ổn định cho dải ven bờ Với 2.000 diện tích eo biển vịnh, môi trường thuận lợi cho phát triển -3- gống loài thuỷ sản Trên vịnh cịn có nhiều cồn, rạn đá rạn san hơ nơi nhiều loại hải sản quý có giá trị đồng thời tạo thêm phong phú cho hệ sinh thái vùng biển Quảng Ninh e) Về nguồn lợi giống loài - Nguồn lợi hải sản vùng biển Quảng Ninh đa dạng phong phú,có giá trị kinh tế cao Trong tổng số 555 loài động vật đáy thống kê vùng biển Quảng Ninh, có nhiều lồi có sản lượng lớn như: cá song, cá mú, cá hồng, cá cam, cá giò, cá vược,… - Nguồn lợi nhuyễn thể phong phú như: hầu, trai ngọc, bào ngư, vẹm xanh, ngán, tu hài, ốc hương, sò huyết….Chúng sinh trưởng phát triển tập trung vùng bãi triều ven biển quanh đảo Ngoài nguồn lợi giáp xác vùng biển Quảng Ninh tiềm có trữ lượng lớn như: lồi tơm biển (tơm he, tơm sú, tơm rảo….), cua, ghẹ; có bãi đẻ tự nhiên giống loài thuỷ sản tập trung quanh đảo vùng biển cạn gần bờ biển Cô Tô nơi tập trung bãi cá có trữ lượng nguồn lợi thuỷ sản lớn bãi tôm miều huyện Hải Hà Điều kiện kinh tế - xã hội - Theo số liệu thống kê, năm 2015 tồn tỉnh có 1,23 triệu người, tỷ lệ tăng dân số bình quân giai đoạn 2010 - 2015 tỉnh đạt 1,3%/năm Dân cư tập trung đông thành phố, thị xã tỉnh, tỷ lệ dân sống thành thị chiếm 61,4% tổng số dân tồn tỉnh, vùng nơng thơn chiếm 38,6% Tỷ lệ dân số nam chiếm 50,5%, nữ chiếm 49,5% Nhìn chung dân số Quảng Ninh khơng có cân giới có di dân mạnh từ khu vực nông thôn thành thị, chứng tỏ kinh tế tỉnh Quảng Ninh có chuyển biến tích cực Tuy nhiên, điều tiềm ẩn nhiều rủi ro nguồn nhân lực phát triển nông, lâm nghiệp thủy sản tỉnh giai đoạn tới, đặc biệt lao động khai thác thủy sản - Tóm lại, Quảng Ninh có điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tương đối thuận lợi cho việc tham gia hoạt động phát triển nuôi trồng thuỷ sản Dân số đông, số người độ tuổi lao động nhiều nguồn cung cấp nhân lực dồi cho ngành kinh tế, mặt khác dân số đông tiêu thụ lượng sản phẩm thuỷ sản lớn, mức độ tiêu thụ thuỷ sản bình quân đầu người tăng Kinh tế thuỷ sản tỉnh có bước phát triển tiến năm gần đây, sở hạ tầng quan tâm đầu tư ngày hoàn thiện phục vụ cho phát triển kinh tế tỉnh IV KẾT QUẢ KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÙNG NUÔI NHUYỄN THỂ TẠI CÁC ĐỊA PHƯƠNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH Kết thu thập thơng tin Trong khn khổ Chương trình, kết khảo sát tổng số 168 phiếu vấn từ quan quản lý cấp địa phương sở nuôi Bảng Tổng hợp số phiếu vấn địa phương địa bàn tỉnh TT Địa phương ĐVT Kết vấn -4- Ghi Tổng số phiếu điều tra Số điều tra cấp huyện, Tx, Tp Số phiếu điều tra xã, phường, thị trấn Số phiếu điều tra sở nuôi thủy sản Huyện Cô Tô 14 10 07/8 - 10/8/2018 Huyện Vân Đồn 32 29 20/8 - 25/8/2018 Tp Móng Cái 32 1 30 11/9 - 15/9/2018 Huyện Hải Hà 25 22 24/9 - 29/9/2018 Huyện Tiên Yên 1 16/10 - 18/10/2018 Tx Quảng Yên 31 1 29 28/10 - 01/11/2018 Huyện Đầm Hà 30 27 12/11 - 16/11/2018 168 12 149 Phiếu Tổng cộng Kết thông qua một số tiêu khảo sát cụ thể a) Về đối tượng ni - Các lồi nhuyễn thể ni địa phương chủ yếu là: Ngao hoa, ngao/nghêu, tu hài, hầu thái bình dương, hầu cửa sơng, hầu sú nhuyễn thể khác (vẹm xanh, sị huyết, ốc, trai cấy ngọc…) - Mùa vụ nuôi: Các đối tượng nuôi thả thường áp dụng thả gối vụ quanh năm (nuôi thả quanh năm) Tuy nhiên mùa vụ thả ni xác định chủ yếu vào tháng 3-5 hàng năm b) Hình thức ni Hoạt động nuôi nhuyễn thể địa phương tỉnh, chủ yếu theo hình thức ni sau: - Nuôi chương bãi: Chủ yếu đối tượng ngao/nghêu, sò, ốc tập trung chủ yếu huyện Đầm Hà, huyện Hải Hà thành phố Móng Cái - Nuôi lồng bè: Áp dụng nuôi chủ yếu Ngao hoa, ngao hai cùi, tu hài ốc hương, vẹm xanh Hình thức phổ biến huyện thị như: Vân Đồn, Hạ Long, Hải Hà, Đầm Hà,… - Nuôi giàn treo, dây treo, khay treo, lồng treo: Áp dụng với ni hầu thái bình dương, hầu cửa sông, hà sú tu hài, Hình thức phổ biến huyện thị như: Vân Đồn, Quảng yên, Móng Cái,… Người dân thường kết hợp treo dây nuôi nhuyễn thể với nuôi cá lồng bè - Ni lồng thả đáy: Đây hình thức nuôi phổ biến đặc biệt ni Ngao Hao, Ngao hai cùi, Tu hài Mơ hình mang lại hiệu kinh tế cao phát triển mạnh mẽ hầu hết xã đảo xã ven biển c) Về diện tích ni - Qua kết thống kê địa phương cho thấy, tổng diện tích ni nhuyễn thể đạt đến 3.799 (năm 2018) -5- - Riêng số đối tượng nuôi truyền thống Nghêu Bến Tre, hầu thái bình dương, sị huyết, phát huy tốt ổn định chiếm ưu cấu đối tượng nuôi thủy sản tỉnh; số đối tượng Ngao hoa, ngao hai cùi, hầu cửa sông, hầu sú,… ngày nhân rộng dần chiếm cấu đối tượng nuôi thủy sản Bảng Diện tích ni nhuyễn thể địa phương giai đoạn 2016 -2018 TT Đơn vị hành ĐVT Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Tp Móng Cái Ha 278 171 278,3 Huyện Hải Hà Ha 412 350 350 Huyện Đầm Hà Ha 246 246 248 Huyện Tiên Yên Ha 38 38 30 Huyện Vân Đồn Ha - - 2.610 Huyện Cô Tô Ha 39 27 50 Tx Quảng Yên Ha 233 233 233 1.246 1.065 3.799 Tổng cộng d) Về suất, sản lượng - Năng suất: Qua sơ đánh giá suất trung bình ni nhuyễn thể địa phương theo đối tượng cụ thể: Nuôi Hầu cửa sông ước đạt 2.500 5.000 kg/ bè/81 m2; Nuôi ngao, nghêu ước đạt 8-10 tấn/ha; Nuôi ngao giá, ngao hai cùi ước đạt 03- 05kg/lồng (50cm x 35 cm x27cm); Ni hầu Thái Bình Dương ước đạt 2.000 - 2.500kg/lồng/100m2 - Sản lượng: Qua sơ thống kê địa phương, tổng sản lượng nuôi nhuyễn thể ước đạt đến 16.613 tấn; tập trung chủ yếu khu vực Móng Cái, Quảng Yên suất bình qn ni nhuyễn thể đạt 4,37 tấn/ha Các đối tượng nuôi nhuyễn thể chủ yếu tập trung nuôi vùng biển mở mặt nước lớn ảnh hưởng lớn yếu tố thời tiết Năm 2018, điều kiện thời tiết diễn biến phức tạp, có mưa lớn, bão xuất thường xuyên vào tháng - 9, có đường phức tạp, khó dự báo gây khó khăn cho việc NTTS biển, nên diện tích, sản lượng ni nhuyễn thể có phần giảm nhẹ Bảng Sản lượng ni nhuyễn thể tỉnh Quảng Ninh 2016 -2018 TT Đơn vị hành ĐVT Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Tp Móng Cái Tấn 7.150 7.936 5.920 Huyện Hải Hà Tấn 3.200 3.250 2.320 Huyện Đầm Hà Tấn 1.500 1.310 1.645 Huyện Tiên Yên Tấn 6.200 60 1.000 -6- Huyện Vân Đồn Tấn - - - Huyện Cô Tô Tấn 59 41 78 Tx Quảng Yên Tấn 4.879 4.557 5.650 22.988 17.694 16.613 Toàn tỉnh e) Về sản xuất nhu cầu giống nhuyễn thể: - Tồn tỉnh có 18 sở sản xuất kinh doanh giống thủy sản; năm 2018 ước tính toàn tỉnh cung cấp gần 10% giống so với nhu cầu giồng thủy sản toàn tỉnh; sở sản xuất giống nhuyễn thể tận dụng sở trại sản xuất tôm trước nên có nhiều hạn chế q trình sản xuất, sở chưa đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, nguồn bố mẹ tham gia sinh sản khơng kiểm sốt (cận huyết), chưa có nguồn giống chủng - Việc cung ứng chất lượng giống chưa đáp ứng nhu cầu; nguồn giống bố mẹ vấn đề bất cập chất lượng nguồn giống, giống bố mẹ hàu Thái Bình Dương thường xuyên phải nhập từ nước Nguồn giống ngao hoa, ngao hai cùi, hầu cửa sông, hà sú bố mẹ chủ yếu thu gom từ bãi tự nhiên, có kiểm tra, kiểm dịch chất lượng bố mẹ, số sở lấy giống bố mẹ từ vụ nuôi trước sinh sản vào năm sau Năm 2018 nhu cầu giống nhuyễn thể đạt gần 2.139 triệu Trong đó: ngao hoa 50 triệu con; Ngao/nghêu 1.190 triệu con; Tu hai 12 triệu con; hầu cửa sông 750 triệu con; nhuyễn thể khác 137 triệu Nhu cầu giống Tx Quảng Yên, huyện Hải Hà Tp Móng Cái Bảng Nhu cầu giống nhuyễn thể địa phương năm 2018 Nhu cầu giống nhuyễn thể năm 2018 TT Địa phương ĐVT Tổng số lượng Ngao Hoa Ngao/ Nghêu Tu Hài 12 Tp Móng Cái Tr 512 250 Huyện Hải Hà Tr 620 620 Huyện Đầm Hà Tr 120 Huyện Tiên Yên Tr 50 Huyện Vân Đồn Tr - Huyện Cô Tô Tr 37 Tx Quảng Yên Tr 800 Tổng cợng 2.139 50 Hầu thái bình dương Hầu cửa sông Hầu sú Nhuyễn thể khác - - 250 70 50 - - - - - 37 200 50 1.190 500 12 750 100 137 f) Về nguồn gốc chất lượng giống nhuyễn thể Qua kết khảo sát cho thấy: Nguồn giống nhân tạo chiếm 82,5%; sở nuôi trồng thủy sản dần chuyển nguồn giống từ khai thác giống tự nhiên sang nguồn giống sản xuất nhân tạo; hồ sơ, chứng từ phần lớn sở nuôi nhuyễn thể chưa quan tâm nên tỷ lệ chiếm 81% không hóa đơn, chứng -7- từ, ảnh hưởng lớn đến q trình thơng kê số lượng giống thả ni hỗ trợ gặp thiên tai, dịch bệnh Bảng 5: Nguồn gốc chất lượng giống nhuyễn thể địa phương năm 2018 Kết tỷ lệ (%) nguồn gốc, chất lượng giống năm 2018 Loại hình giống TT Nguồn gốc giống Chất lượng giống Địa phương Nhân tạo Tự nhiên Trong tỉnh Tỉnh Nước Kiểm dịch Khơng qua kiểm dịch Hóa đơn, chứng từ Hóa đơn, chứng từ Khơng hóa đơn, chứng từ Tp Móng Cái - - - - - - - - - Huyện Hải Hà 100 0 100 10 90 10 90 Huyện Đầm Hà 50 50 70 30 90 10 15 85 Huyện Tiên Yên 100 0 40 60 40 60 40 60 Huyện Vân Đồn 80 20 20 70 10 10 90 10 90 Huyện Cô Tô - - - - - - - - - Tx.Quảng Yên - - 12 88 - - - - - 82,5 17,5 20,4 65,6 14 37,5 62,5 19 81 Tổng cộng g) Về tình hình dịch bệnh ni nhuyễn thể - Dịch bệnh vùng nuôi trồng nhuyễn thể diễn biến phức tạp Bệnh xuất giai đoạn phát triển từ giống đến nuôi thương phẩm Bệnh bắt gặp tất phương thức nuôi (nuôi chương bãi, nuôi dây treo, nuôi lồng bè, nuôi lồng bãi) - Từ đầu năm đến nay, dịch bệnh thủy sản ni địa bàn tỉnh có nhiều diễn biến phức tạp, đặc biệt bệnh chết không rõ nguyên nhân ngao hai cùi giống vùng biển Vân Đồn đầu năm 2018 bệnh Ngao/nghêu huyện Hải Hà cuối năm 2018 Nguyên nhân thả giống nhỏ, dày, thời tiết (lượng mưa thấp, nắng nóng kéo dài, rét) làm gia tăng độ mặn làm cho sức đề kháng nhuyễn thể giảm, dẫn đến bệnh yếu tố môi trường h) Về trạng số sở nuôi nhuyễn thể địa phương năm 2018 - Năm 2018, tổng số sở tham gia hoạt động nuôi nhuyễn thể 2.272 sở nuôi (trong số tổ chức chiểm khoảng 10%; số cá nhân 90% nuôi trồng thủy sản nhuyễn thể) Huyện Vân Đồn có số lượng sở tham gia hoạt động nuôi nhuyễn thể lớn Tỉnh, tổng số 1.068 sở ni (chiếm 47%); thị xã Quảng n có 561 sở (chiếm 24%); thành phố Móng Cái có 309 sở (chiếm 13%); lại địa phương khác chiếm 16% - Ngồi ra, số sở ni Ngao/nghêu chiếm 39%, hầu sú ngày tăng cao chiếm 23% nhuyễn thể khác chiếm 38% Ước tổng số người tham gia hoạt động nuôi Nhuyễn thể 5.000 người, chiếm 39,6% tổng số lao động tham gia hoạt động ni trồng thủy sản tồn tỉnh -8- - Nhìn chung lao động NTTS tỉnh lực lượng tương đối trẻ, song trình độ văn hố cịn thấp, tay nghề không cao Phần lớn không đào tạo qua trường lớp, mà truyền nghề hình thức cha truyền nối qua cá lớp tập huấn kỹ thuật ngắn hạn Đại đa số ngư dân sống phân bố vùng ven biển hải đảo xa đất liền, thành phố, điều kiện kinh tế khó khăn, nơi phân tán, phần lớn ngư dân nghèo, văn hố thấp khó có điều kiện tiếp cận với kiến thức, khoa học kỹ thuật đại Do việc hoạch định sách để đào tạo nguồn nhân lực cho lao động nuôi trồng thủy sản mặn, lợ gặp nhiều khó khăn Như năm gần số lao động hoạt động nuôi Nhuyễn thể tăng cao, tạo công ăn việc làm cho hộ nuôi, người dân vùng biển, giúp nâng cao đời sống đảm bảo an sinh khu vực Bảng 6: Số sở nuôi nhuyễn thể địa bàn Tỉnh năm 2018 Kết số lượng các sở nuôi nhuyễn thể năm 2018 TT Địa phương Tp.Móng Cái Huyện Hải Hà Huyện Đầm Hà Huyện Tiên Yên Huyện Vân Đồn Huyện Cô Tô Tx Quảng Yên Tổng cộng Tổng sở nuôi 309 120 190 1.068 20 561 2.272 Ngao Hoa Ngao/ Nghêu 179 120 22 650 18 990 Tu Hài Hầu TBD Hầu sú Nhuyễn thể khác 160 150 3 15 150 16 109 517 534 250 20 10 440 43 43 Hầu cửa sông 87 i) Về hiệu kinh tế nuôi trồng nhuyễn thể: Qua khảo sát huyện, thị xã thành phố có hoạt động ni trồng thủy sản bãi triều hiệu kinh tế hoạt động nuôi thủy sản Nhuyễn thể cao trung bình 80 triệu đồng/ha/năm k) Về yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động nuôi Nhuyễn thể: - Thời tiết: Những năm gần thời tiết ảnh hưởng lớn tới hoạt động nuôi Nhuyễn thể Quảng Ninh bão lớn, mưa lớn, rét đậm, nắng nóng làm suất ni nhuyễn thể suy giảm Qua khảo sát huyện Hải Hà, cuối năm 2018 nghêu, ngao chết từ 30- 40%, cá biệt có hộ chết 80- 90% thời tiết nắng nóng mật độ dày ảnh hửởng lớn đến người nuôi Ngồi ra, thời tiết khắc nghiệt cịn dẫn đến phát sinh dịch bệnh nhuyễn thể nuôi ảnh hưởng lớn tới sở nuôi sở nuôi huyện Vân Đồn - Quy hoạch: Công tác quy hoạch cịn nhiều bất cập, chưa đồng bộ, có khu vực nằm quy hoạch thực tế lại khơng phù hợp với đối tượng ni, có khu vực quy hoạch nuôi bãi triều lại nằm sát công trình giao thơng đường thuỷ cảng biển dẫn đến chất thải từ hoạt động cảng đặc biệt váng dầu mỡ nước gây bất lợi cho nhuyễn thể bắt mồi, cạn kiệt nguồn thức ăn tự nhiên đối tượng ni bãi triều Ngồi số địa -9- phương địa bàn chưa thực quy hoạch chi tiết vùng nuôi biển nên khó giao/cho thuê mặt nước biển, bãi triều số địa phương thực việc giao (cho thuê) đất hết hạn chậm trễ công tác gia hạn để sở nuôi chưa yên tâm sản xuất, đầu tư phát triển kinh tế ni Nhuyễn thể - Trình độ khoa học, kỹ thuật: Hiểu biết trình độ khoa học, kỹ thuật người ni thủy sản cịn thấp, chủ yếu ni theo kinh nghiệm, phương pháp nuôi chủ yếu truyền miệng (học nhau) Nhiều nơi người dân cịn ni hình thức tự phát, chưa áp dụng khoa học kỹ thuật nên suất ni cịn thấp - Về giống: Nhu cầu giống nuôi Nhuyễn thể cao địa bàn tỉnh sản xuất giống tỉnh chưa đủ đáp ứng, chủ yếu giống nhập từ tỉnh khác (Hải Dương, Thái Bình, Nam Định, Phú Yên, Khánh Hịa, Bình Thuận, Ninh Thuận,…) nguồn giống Trung Quốc, hầu hết giống thu mua khơng có hóa đơn, không kiểm dịch nên chất lượng giống không đảm bảo - Cơ chế, sách: Người dân cịn thiếu hiểu biết sách vay vốn hỗ trợ sản xuất, sở nuôi chưa giao thuê đất nuôi bãi triều, mặt biển nên khó vay lãi suất ưu đãi nhà nước chưa có sách ưu đãi đất đai thuế, sách bảo hộ sản phẩm Đánh giá chung a) Những kết đạt được: Qua kết khảo sát, thu thập thông tin tình hình ni nhuyễn thể địa phương cho thấy: - Dưới đạo cấp, ngành việc sử dụng đất bãi triều/mặt nước biển nuôi trồng thủy sản sở (hộ) nuôi địa bàn tỉnh năm qua phát huy hiệu sản xuất nuôi trồng thủy sản; phát huy hiệu quả, sử dụng đất bãi triều/mặt nước biển mục đích giao; tạo sản phẩm nhuyễn thể lớn Tu hài, Hầu biển, Hầu cửa sông, ngao hoa, ngao giá, cung cấp cho thị trường tỉnh - Khắc phục mâu thuẫn diện tích người ni trồng thủy sản người khai thác thủy sản tự nhiên, đảm bảo hài hịa lợi ích xã hội phát huy hiệu bãi triều việc phát triển kinh tế, xã hội: Xác định, phân định rõ điểm (vùng) bãi triều, mặt nước biển giao, cho thuê thực đồng quản lý, khai thác tự nhiên, bảo vệ tái tạo nguồn lợi thủy sản quản lý quyền địa phương - Việc quy hoạch chi tiết vùng nuôi nhuyễn thể triển khai, pháp lý quan trọng trọng để tổ chức công tác giao, cho thuê, đấu thầu quyền sử dụng bãi triều/mặt nước biển để nuôi trồng thủy sản, sở xác định tọa độ, mốc cụ thể thuận lợi việc xác định tổ chức, cá nhân lấn chiếm bãi triều làm xử lý, quản lý theo pháp luật - Các sở/hộ nuôi xác lập chủ quyền sử dụng bãi triều/mặt nước biển để nuôi trồng thủy sản (nuôi nhuyễn thể); số sở/ hộ nuôi trồng thuỷ sản cấp giấy chứng nhận sử dụng bãi triều, mặt nước biển để nuôi nhuyễn -10- thể; số địa phương triển khai tốt, điển hình như: Hải Hà, Đầm Hà, Cẩm Phả Tiên Yên - Các hộ dân giao, cho thuê mặt nước yên tâm sản xuất, phát triển kinh tế gia đình, góp phần nâng cao hiệu sản xuất ngành thuỷ sản, cụ thể: Các hộ ni Hàu Cửa sơng, Hàu Thái Bình Dương, Ngao,… sở nuôi bước đầu tư nâng cấp bè nuôi, lồng nuôi, thực chăm sóc theo kỹ thuật,… ; giá bán sản phẩm nhuyễn thể giá, trung bình Hàu Thái Bình Dương, Hàu Cửa sơng bè ni, vỏ khoảng 27.000 đ/kg, có thời điểm lên đến 35.000 đ/kg; giá bán trung bình ngao Giá, ngao Hoa dao động khoảng 50.000 - 75.000 đ/kg tùy vào thời điểm; giá bán Nghêu bến tre (Nghêu trắng) trung bình khoảng 12.000 đ/kg,… b) Tồn tại, hạn chế: Bên cạnh kết đạt được, tồn hạn chế hoạt động nuôi nhuyễn thể địa phương, cụ thể sau: - Đa số diện tích đất khu vực bãi triều (đất ngập nước) nuôi trồng thủy hải sản chưa đo vẽ cập nhật đồ địa chính, khó xác định ranh giới nên khó khăn cho cơng tác quản lý Hiện nay, số hộ gia đình diện tích đất bãi triều/mặt nước biển nuôi trồng thủy sản sở sử dụng chưa làm thủ tục giao, thuê cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng lớn - Triển khai Quyết định 209/2017/QĐ-UBND UBND tỉnh Quảng Ninh, địa phương chủ động thông tin rộng rãi đến cộng đồng nuôi trồng thủy sản, bố trí nguồn lực kinh phí để triển khai thực quy hoạch chi tiết,…Từ công tác triển khai cho thấy: + Tiến độ xây dựng quy hoạch chi tiết vùng nuôi trồng thủy sản số địa phương thực cịn chậm; khó khăn cho cơng tác giao cho th diện tích bãi triều để nuôi trồng thuỷ sản + Công tác tuyên truyền, hướng dẫn triển khai thực giao/cho thuê mặt nước biển để NTTS triển khai thực hiện, song trình độ hiểu biết số phận ngư dân cịn hạn chế (Khơng biết chữ), cịn gặp khó khăn cho cơng tác quản lý, đặc biệt việc triển khai hoàn thiện hồ sơ + Tại số địa phương, việc xác định danh giới, tọa độ hộ nuôi trồng thủy sản để lập đồ vị trí xin giao theo Quyết định 209 Tuy nhiên, cịn gặp khó khăn quy hoạch NTTS địa phương trước cũ khơng cịn phù hợp, khơng có đồ số hóa + Một số địa phương chưa quy hoạch diện tích ni thủy sản bãi triều, đó, nhu cầu bãi triều cho người dân ni trồng thủy sản lớn; khu vực người dân tự ý lấn chiếm diện tích để ni trồng thuỷ sản; lực lượng quan chức yêu cầu dừng hoạt động nuôi thả giống thuỷ sản để trả lại diện tích lấn chiếm, người dân phản ứng, không đồng thuận với cách xử lý quyền địa phương V ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỀN VÙNG NUÔI NHUYỄN THỂ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH Về công tác quản lý quy hoạch -11- - Khẩn chương hồn thiện cơng tác xây dựng lập quy hoạch chi tiết cho vùng NTTS tập trung địa phương (Lấy quy hoạch làm sở để quản lý hoạt động NTTS; tổ chức giao/cho thuê bãi triều, mặt nước biển để NTTS địa bàn); công khai quy hoạch chi tiết NTTS duyệt, để tổ chức/cá nhân biết thực hiện; đẩy nhanh công tác giao/cho thuê bãi triều, mặt nước biển để NTTS, đảm bảo công khai, minh bạch, đối tượng, đáp ứng nhu cầu cho doanh nghiệp/cơ sở (hộ) nuôi địa bàn theo Quyết định 209/2017/QĐ-UBND ngày 17/01/2017 UBND tỉnh Quảng Ninh - Định hướng phát triển vùng nuôi nhuyễn thể tập trung theo quy hoạch, cụ thể địa phương sau: huyện Vân Đồn, huyện Đầm Hà, huyện Hải Hà, Tx Quảng Yên, huyện Tiên n, Tp Móng Cái,…Phát triển ni tập trung đối tượng theo vùng nhằm mang lại giá trị cao như: Ngao giá, ngao hoa, hầu cư sông, Nghêu Bến Tre/ngao, sị huyết, hàu cửa sơng, hà sú, Cụ thể sau: + Nuôi Tu Hài: Vân Đồn, Đầm Hà, + Ni hàu, hà: Vân Đồn, Tiên n, Móng Cái, Quảng Yên, + Nghêu, ngao, sò: Tiên Yên, Hải Hà, Đầm Hà, Móng Cái, + Ni trai lấy ngọc: Vịnh Bái Tử Long (huyện Vân Đồn), Vịnh Hạ Long (Tp Hạ Long) huyện Cô Tô Về khoa học công nghệ - Phối hợp chặt chẽ với Viện nghiên cứu, Trường Đại học chuyên ngành tiếp nhận ni thử nghiệm đối tượng có giá trị kinh tế phù hợp với điều kiện tự nhiên tỉnh - Xây dựng đầu mối quy trình kỹ thuật từ chuyển giao cho cơng ty hộ ni trồng thủy sản có nhu cầu - Ngồi ra, cần tập huấn, hướng dẫn cho người nuôi quy trình ni nhuyễn thể vật liệu làm lồng bè thân thiện với môi trường Cũng giải pháp, biện pháp xử lý cát nuôi nhuyễn thể Về sở hạ tầng - Đây vấn đề cấp thiết để đảm bảo phát triển ổn định, bền vững Cơ sở hạ tầng vùng ni nhuyễn thể tập trung cịn chưa đáp ứng nhu cầu hộ nuôi vùng - Cần phải chủ động nâng cấp vùng nuôi hệ thống điện, nước, giao thông hệ thống cấp nước hệ thống xử lý mơi trường - Bố trí nguồn vốn hàng năm hộ trợ nuôi thủy sản hàng năm để nâng cấp xây dựng Thành lâp tổ cộng đồng vùng nuôi tập trung để bảo vệ hệ thống sở hạ tầng nuôi trồng thủy sản Về sản xuất giống - Cần xác định đối tượng giống cho vùng, khu bảo tồn giống thuỷ sản tự nhiên, bãi đẻ nơi cư trú ấu thể thuỷ sản để tiến hành quy hoạch thiết kế trại sản xuất giống quy mơ vừa nhỏ phù hợp với tình hình điều kiện tự nhiên -12- - Hồn thiện hệ thống giống từ sản xuất, lưu thông phân phối, quản lý kiểm tra chất lượng giống nâng cao lực hệ thống giống, đảm bảo đáp ứng đủ giống tốt, đa dạng, thời vụ, giá hợp lý Hình thành trại giống quy mơ nhỏ (trại giống vệ tinh) làm nhiệm vụ cung cấp giống trực tiếp đến hộ nuôi trồng tỉnh - Xây dựng mạng lưới giống tỉnh, ứng dụng đưa nhanh tiến khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất vùng địa lý - sinh thái quản lý nhóm giống đặc trưng cho vùng - Cần quan tâm cấp, ngành đơn vị nhà nước chế sách, quy hoạch vùng ni khuyến khích công ty đâu tư - Cần tăng cương quản lý giám sát đơn vị quản lý vùng nuôi tập trung đảm bảo môi trường nuôi trồng bên vững Về chế sách - Thực sách hỗ trợ phát triển hỗ trợ phát triển sở sản xuất nuôi trồng giống mới, ưu tiên cho kinh phí thuê chuyên gia sản xuất nuôi trồng đối tượng có giá trị kinh tế - Cần có sách ưu tiên cho việc sản xuất nuôi trồng giống việc hỗ trợ kinh phí chuyển giao công nghệ kỹ thuật hầu cửa sông, hà sú, ngao giá, ngao hoa, sá sùng, bào ngư, hải sâm trắng, ốc nhảy, ốc đẻ, - Cần có sách ưu đãi tín dụng, vốn cho sở sản xuất giống hộ nuôi thủy sản bãi triều Khuyến khích tổ chức, cá nhân nhận đất mặt nước ni trồng thuỷ sản, có sách ưu đãi đất đai thuế, cần thiết nên có sách bảo hộ sản phẩm Về phát triển các mơ hình ni nhuyễn thể - Một số mơ hình ni Nghêu Bến Tre, Ngán, hàu cửa sông, hà sú,… Quảng Yên, Vân Đồn, Tiên Yên, Đầm Hà, Móng Cái triển khai có hiệu quả, khai thác tốt tiềm diện tích vùng bãi triều ven biển - Mơ hình ni hàu Thái Bình Dương có gần 100 hộ dân, doanh nghiệp nuôi với quy mô 300 diện tích mặt biển Vân Đồn, sản lượng hàng trăm thương phẩm năm Đây mơ hình thực có hiệu quả, phù hợp với điều kiện tự nhiên, khả đầu tư nhiều đối tượng người sản xuất, ngư dân nghèo; từ kết mơ hình cho thấy, bè ni 100 m (10 m x 10 m) đầu tư ban đầu 14 – 15 triệu đồng (gồm giống), sau - 10 tháng nuôi (chỉ làm vệ sinh định kỳ, trông coi bảo vệ, đầu tư cho ăn), hàu đạt cỡ thương phẩm 70 - 80 gam/con, sản lượng 2,5 - tấn/bè, với giá bán 11- 12 triệu đồng/tấn, người ni lãi đến 20 triệu đồng/bè/vụ Thời gian tới, để nghề nuôi Hầu Thái Bình Dương phát triển bền vững, cần quan tâm đến cơng tác quy hoạch vùng ni, kiểm sốt chất lượng ATTP, xây dựng thương hiệu phát triển thị trường xuất (EU, Nhật Bản, Đài Loan ) - Mơ hình ni Ngao giá, Ngao hai cùi lồng đặt đáy, lồng treo nuôi thả trực tiếp bãi biển thực đem lại hiệu kinh tế xã hội lớn Nghề nuôi ngao giá, ngao hai cùi tạo hàng ngàn việc làm, -13- nguồn thu nhập lớn hàng trăm hộ dân Tuy nhiên, số nguyên nhân nuôi khơng theo quy hoạch, kiểm sốt chất lượng giống chưa tốt, mật độ nuôi dày…dẫn đến bệnh dịch phát sinh, đến nghề nuôi tu hài không phát triển - Một số mơ hình ni thử nghiệm ốc hương lồng Hải Hà, Cô Tô; nuôi hải sâm đen Cô Tô; nuôi hàu cửa sông, hà sú Quảng Yên; nuôi ngao hoa, ốc đẻ đen, sá sùng, mơ hình làng nghề chế biến thủy sản kết hợp du lịch, dịch vụ Vân Đồn triển khai thực với kết bước đầu VI KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN Kết luận Qua kết khảo sát cho thấy Quảng Ninh có tiềm lớn diện tích nhuyễn thể với 40.000 khoảng 21.000 phát triển nuôi nhuyễn thể Việc phát triển nuôi nhuyễn thể địa phương đạt kết định, song số tồn tại, hạn chế như: Cơ sở hạ tầng cho sản xuất giống ni nhuyễn thể cịn nghèo nàn, lạc hậu; trình độ kỹ thuật sản xuất sở ni cịn hạn chế, ni chủ yếu dựa theo kinh nghiệm chính; đối tượng ni sản xuất cịn đơn thuần, trọng vào nghiên cứu sản xuất đối tượng giống có giá trị kinh tế, Đề xuất ý kiến (1) Có sách khuyến khích doanh nghiệp vào đầu tư nuôi trồng thủy sản; Khuyến khích, hỗ trợ đơn vị du nhập lồi giống có giá trị kinh tế nghiên cứu nuôi thương phẩm tiến tới cho sinh sản nhân tạo; Tăng cường công tác tập huấn, đặc biệt đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán kỹ thuật tiếp cận với phương pháp, kỹ thuật đối tượng mới, (2) Tăng cường công tác quản lý Nhà nước điều kiện NTTS nói chung ni nhuyễn thể nói riêng; kiểm tra, kiểm sốt xử lý sai phạm lĩnh vực thủy sản theo quy định pháp luật, đặc biệt xử lý nghiêm trường hợp NTTS (nuôi nhuyễn thể) tự phát, không nằm quy hoạch chưa đồng ý quan có thẩm quyền cho phép (3) Kiên thu hồi diện tích bãi triều, mặt nước biển đầu tư NTTS khơng mục đích, sản xuất khơng hiệu không thực dự án NTTS theo quy định (4) Tuyên truyền, vận động thành phần kinh tế khai thác tiềm năng, mạnh đầu tư, nâng cấp đồng hệ thống hạ tầng cho vùng nuôi thủy sản biển tập trung (hệ thống điện, giao thơng, khu xử lý rác thải,…); Khuyến khích hợp tác xã, tổ hợp tác, doanh nghiệp tổ chức, cá nhân đầu tư, ứng dụng công nghệ tiên tiến cho đối tượng nuôi thủy hải sản biển gắn với bảo vệ môi trường sinh thái, đảm bảo ATTP (5) Trên sở Luật thủy sản 2017 (chính thức có hiệu lực ngày 01/01/2019), Văn Trung ương ban hành hướng dẫn thi hành Luật, đề nghị tham mưu xây quy chế quản lý bãi triều mặt nước biển nuôi -14- trồng thủy sản (thay Quyết định 209/2017/QĐ-UBND ngày 17/01/2017 UBND tỉnh Quảng Ninh)./ Quảng Ninh, ngày 17 thánh 12 năm 2018 TM NHÓM THỰC HIỆN Nguyễn Thế Hùng -15- ... bệnh ni nhuyễn thể - Dịch bệnh vùng nuôi trồng nhuyễn thể diễn biến phức tạp Bệnh xuất giai đoạn phát triển từ giống đến nuôi thương phẩm Bệnh bắt gặp tất phương thức nuôi (nuôi chương bãi, nuôi. .. tích nhuyễn thể với 40.000 khoảng 21.000 phát triển ni nhuyễn thể Việc phát triển nuôi nhuyễn thể địa phương đạt kết định, song số tồn tại, hạn chế như: Cơ sở hạ tầng cho sản xuất giống ni nhuyễn. .. ni quy trình ni nhuyễn thể vật liệu làm lồng bè thân thiện với môi trường Cũng giải pháp, biện pháp xử lý cát nuôi nhuyễn thể Về sở hạ tầng - Đây vấn đề cấp thiết để đảm bảo phát triển ổn định,

Ngày đăng: 04/05/2021, 18:37

Mục lục

  • b) Về tài nguyên đất

  • - Quảng Ninh có quỹ đất dồi dào với 611.081,3ha, trong đó 75.370ha đất nông nghiệp đang sử dụng, 146.019 ha; đất lâm nghiệp với nhiều diện tích đất có thể trồng cỏ phù hợp cho chăn nuôi, khoảng gần 20.000ha.

  • - Trong tổng diện tích đất đai toàn tỉnh, đất nông nghiệp chỉ chiếm 10%, đất có rừng chiếm 38%, diện tích chưa sử dụng còn lớn (chiếm 43,8%) tập trung ở vùng miền núi và ven biển, còn lại là đất chuyên dùng và đất ở.

  • c) Về tài nguyên nước ngọt

  • - Là tỉnh miền núi, địa hình bị chia cắt mạnh nên nguồn nước bị hạn chế. Toàn tỉnh tuy có khá nhiều sông suối chảy qua nhưng đều ngắn, hẹp và dốc. Lưu lượng nhỏ từ vài chục đến trên dưới 100m3/s. Mật độ sông trung bình 1,0 - 1,9 km/km2 nhưng các sông đều bắt nguồn từ khá cao (trên 500m) và không có trung lưu.

  • - Điều này ảnh hưởng đến dòng chảy lên xuống thất thường, dễ lụt về mùa mưa và dễ kiệt vào mùa khô. Những năm gần đây đã có hiện tượng nước mặn xâm nhập khá sâu vào trong đất liền.

  • d) Về tiềm năng phát triển thủy sản

  • 3. Điều kiện kinh tế - xã hội

    • 2. Kết quả thông qua một số chỉ tiêu khảo sát cụ thể

      • g) Về tình hình dịch bệnh trong nuôi nhuyễn thể

      • - Dịch bệnh tại các vùng nuôi trồng nhuyễn thể diễn biến phức tạp. Bệnh đã xuất hiện ở các giai đoạn phát triển từ con giống đến nuôi thương phẩm. Bệnh bắt gặp ở tất cả các phương thức nuôi (nuôi chương bãi, nuôi dây treo, nuôi lồng bè, nuôi lồng trên bãi).

      • - Từ đầu năm đến nay, dịch bệnh thủy sản nuôi trên địa bàn tỉnh có nhiều diễn biến phức tạp, đặc biệt là bệnh chết không rõ nguyên nhân trên ngao hai cùi giống tại vùng biển Vân Đồn đầu năm 2018 và bệnh trên Ngao/nghêu tại huyện Hải Hà cuối năm 2018. Nguyên nhân là thả giống nhỏ, dày, thời tiết (lượng mưa thấp, nắng nóng kéo dài, rét) làm gia tăng độ mặn làm cho sức đề kháng của nhuyễn thể giảm, dẫn đến bệnh do yếu tố môi trường.

        • Kết quả số lượng các cơ sở nuôi nhuyễn thể năm 2018

        • 2. Đề xuất ý kiến

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan