1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT, KINH DOANH GIỐNG THỦY SẢN

19 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 242,5 KB

Nội dung

1. Mục tiêu thực hiện Nắm bắt hiện trạng sản xuất, kinh doanh giống thủy sản của các địa phương trên địa bàn Tỉnh. Đề xuất giải pháp sản xuất, kinh doanh giống thủy sản phù hợp với điều kiện thủy sản trên địa bàn Tỉnh 2. Nội dung thực hiện Khảo sát hiện trạng sản xuất, kinh doanh giống thủy sản tại cơ quan quản lý địa phương. Khảo sát hiện trạng sản xuất, kinh doanh giống thủy sản của các cơ sở kinh doanh, sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản. Khảo sát hiện trạng sử dụng giống thủy sản của cơ sở nuôi trồng thủy sản.

BÁO CÁO ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT, KINH DOANH GIỐNG THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH PHẦN II NỘI DUNG, MỤC TIÊU VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP Mục tiêu thực - Nắm bắt trạng sản xuất, kinh doanh giống thủy sản địa phương địa bàn Tỉnh - Đề xuất giải pháp sản xuất, kinh doanh giống thủy sản phù hợp với điều kiện thủy sản địa bàn Tỉnh Nội dung thực - Khảo sát trạng sản xuất, kinh doanh giống thủy sản quan quản lý địa phương - Khảo sát trạng sản xuất, kinh doanh giống thủy sản sở kinh doanh, sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản - Khảo sát trạng sử dụng giống thủy sản sở nuôi trồng thủy sản Phương pháp thực (1) Phương pháp gián tiếp: Tập hợp tham khảo tài liệu có liên quan đến cơng tác quản lý giống thủy sản địa phương; Thu thập tài liệu, số liệu thông tin từ báo cáo, tổng hợp, thống kê, quy hoạch,… quan quản lý Nhà nước vấn đề công tác quản lý sử dụng giống thủy sản (2) Phương pháp trực tiếp: Cử cán trực tiếp khảo sát, thu thập thông tin (theo biểu mẫu phiếu điều tra) từ quan quản lý nuôi trồng thủy sản cấp huyện/thị xã/thành phố; UBND xã/phường/thị trấn liên quan sơ/hộ kinh doanh, sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản nuôi trồng địa phương (3) Phương pháp thống kê, phân tích số liệu: Tổng hợp, phân tích, đánh giá số liệu thu thập theo tiêu phiếu điều tra vấn PHẦN III GIỚI THIỆU Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 1.1 Điều kiện tự nhiên a Vị trí địa lý: Quảng Ninh nằm hành lang biển lớn Bắc Bộ, có mạng lưới đường bộ, đường sắt cảng biển lớn mở rộng phát triển Cùng với Hải Phòng, Quảng Ninh giữ vai trò cửa mở lớn biển cho vùng Bắc Bộ Tỉnh nằm giới hạn toạ độ 20040’- 21040’ vĩ độ Bắc 106026’ - 108031’ kinh độ Đơng Phía Đơng Bắc giáp nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, Tây Bắc giáp tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang, Hải Dương, phía Đơng giáp Vịnh Bắc Bộ phía Nam giáp Thành phố Hải Phịng Vị trí địa lý Quảng Ninh thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội gắn với thủ đô Hà Nội thành phố lớn khu vực kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Hải Phòng, Hải Dương, đồng thời “cửa ngõ” vùng đồng sông Hồng, Trung du miền núi phía Bắc biển nối với vùng duyên hải Nam Trung Quốc qua cửa Móng Cái Quảng Ninh có 14 đơn vị hành chính, với 181 xã/phường/thị trấn có đơn vị cấp huyện có 02 huyện Đảo Cơ Tơ Vân Đồn; 02 thị xã Tx Đơng Triều Tx Quảng Yên; 04 thành phố Tp Móng Cái, Tp Cẩm Phả, Tp Hạ Long Tp ng Bí b Về địa hình: Địa hình Quảng Ninh mang tính chất vùng miền núi, trung du ven biển, hình thành vùng tự nhiên rõ rệt: vùng núi có diện tích gần 4.580 km2 chiếm 77,10%; diện tích đảo 662 km2 chiếm khoảng 11,14 % tổng diện tích Chạy dọc vùng núi phía Bắc cánh cung Đơng Triều - Bình Liêu nối liền với dãy Thập Vạn Đại Sơn (Trung Quốc), có độ cao trung bình 500m, có số đỉnh núi cao 1.000m như: Yên Tử (Uông Bí, 1.068 m), Am Vát (Hồnh Bồ, 1.094 m), Cao Xiêm (Bình Liêu 1.330 m), Nam Châu Lãnh (Hải Hà, 1.506 m) Từ cánh cung phía Bắc, độ cao thấp dần phía Nam đổ biển hình thành hệ thống hàng nghìn hịn đảo quần đảo lớn nhỏ biển tạo nên cảnh quan đa dạng c Về khí hậu: Khí hậu Quảng Ninh tiêu biểu cho khí hậu tỉnh miền Bắc Việt Nam có nét riêng tỉnh miền núi ven biển Các quần đảo huyện Cô Tô Vân Đồn, có đặc trưng khí hậu đại dương Bảng 1: Nhiệt độ lượng mưa trung bình Hình 1: Nhiệt đợ trung bình các tháng tỉnh Quảng Ninh Hình 2: Lượng mưa trung bình các tháng giai đoạn 2005 – 2020 tỉnh Quảng Ninh Quảng Ninh nằm vùng khí hậu nhiệt đới có mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều; mùa đơng lạnh, mưa tính nhiệt đới nóng ẩm bao trùm Bảng 2: Kịch biến đổi khí hậu nhiệt độ lượng mưa tỉnh Quảng Ninh Trung bình XII - II III - V VI - VIII IX - XI Mức tăng nhiệt độ (0C) so với thời kỳ 1980 - 1999 Năm 2020 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Năm 2030 0,7 0,8 0,8 0,6 0,7 Mức thay đổi lượng mưa năm (%) so với thời kỳ 1980 -1999 Năm 2020 1,3 0,4 -0,4 2,3 0,6 Năm 2030 0,6 -0,5 3,3 0,8 Nguồn: Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, 2012 d Về sơng ngịi chế độ thuỷ văn: Quảng Ninh có đến 30 sông, suối dài 10 km phần nhiều nhỏ Diện tích lưu vực thơng thường khơng q 300 km2, có sơng lớn hạ lưu sơng Thái Bình, sơng Ka Long, sơng Tiên n sơng Ba Chẽ Ngồi sơng lớn trên, Quảng Ninh cịn có 11 sơng nhỏ, chiều dài sơng từ 15 – 35 km; diện tích lưu vực thường nhỏ 300 km2, chúng phân bố dọc theo bờ biển, gồm sông Tràng Vinh, sông Hà Cối, sông Đầm Hà, sông Đồng Cái Xương, sông Hà Thanh, sông Đồng Mỏ, sông Mông Dương, sông Diễn Vọng, sơng Man, sơng Trới, sơng Míp Tất sơng suối Quảng Ninh ngắn, nhỏ, độ dốc lớn Lưu lượng lưu tốc khác biệt mùa Mùa đơng, sơng cạn nước, có chỗ trơ ghềnh đá mùa hạ lại ào thác lũ, nước dâng cao nhanh Lưu lượng mùa khô 1,45m3/s, mùa mưa lên tới 1500 m3/s, chênh 1.000 lần Thủy triều: Thuỷ triều khu vực Quảng Ninh thuộc chế độ nhật triều đều, phần lớn ngày tháng (trên 25 ngày) có lần nước lên lần nước xuống Số ngày cịn lại có hai lần nước lên xuống ngày Biên độ triều thuộc loại lớn nước ta, đạt từ 3,5-4,5m vào kỳ nước cường 1.2 Tài nguyên thiên nhiên a Về tài nguyên biển tài nguyên sinh vật: Biển Quảng Ninh hệ sinh thái đa dạng cao cảnh quan hệ động thực vật phong phú Có tới 400 lồi cá, 500 lồi động vật biển, 160 lồi san hơ, 140 lồi rong biển,… Quảng Ninh có 40.000 bãi triều, 20.000 eo vịnh hàng chục vạn hecta vũng nông ven bờ thuộc Vịnh Hạ Long, Bái Tử Long môi trường thuận tiện để phát triển nuôi tôm, cá hải đặc sản xuất b Về tài nguyên đất: Quảng Ninh có quỹ đất dồi với 611.081,3ha, 75.370ha đất nơng nghiệp sử dụng, 146.019ha đất lâm nghiệp với nhiều diện tích đất trồng cỏ phù hợp cho chăn nuôi, khoảng gần 20.000ha trồng ăn Trong tổng diện tích đất đai tồn tỉnh, đất nơng nghiệp chiếm 10%, đất có rừng chiếm 38%, diện tích chưa sử dụng lớn (chiếm 43,8%) tập trung vùng miền núi ven biển, lại đất chuyên dùng đất c Về tài nguyên nước ngọt: Là tỉnh miền núi, địa hình bị chia cắt mạnh nên nguồn nước bị hạn chế Tồn tỉnh có nhiều sông suối chảy qua ngắn, hẹp dốc Lưu lượng nhỏ từ vài chục đến 100m3/s Mật độ sơng trung bình 1,0 - 1,9 km/km2 sông bắt nguồn từ cao (trên 500m) khơng có trung lưu Điều ảnh hưởng đến dòng chảy lên xuống thất thường, dễ lụt mùa mưa dễ kiệt vào mùa khô Những năm gần có tượng nước mặn xâm nhập sâu vào đất liền 1.3 Tiềm đất, mặt nước phát triển nuôi trồng thủy sản Trên sở đánh giá tài nguyên đất đai cho thấy khả sử dụng đất vào mục đích đất thuỷ sản chiếm khoảng 10% - Nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt: Quảng Ninh có 12.990 diện tích ao hồ, đầm, ruộng trũng để phát triển nuôi loại thuỷ sản Quảng Ninh cịn có mạng lưới sơng, suối dầy, nhiều loại địa hình thung lũng đồi núi tạo xây dựng thành hệ thống hồ chứa nước lớn điều kiện thuận lợi phát triển nuôi trồng thuỷ sản ao hồ chứa, sông, suối chảy miền núi, nguồn nước cấp cho nuôi tôm thâm canh, khu nuôi tôm công nghiệp ven biển sau Nguồn lợi thuỷ sản vùng nước có nhiều loại giá trị kinh tế cá trắm, chép, ba ba, lươn, ếch… phục vụ đời sống nhân dân xuất - Đất nuôi trồng thuỷ sản nước lợ, mặn: Có khả thích nghi tối đa 53.213 ha, phân bố đơn vị đất mặn, phèn ven biển + Vùng sinh thái cửa sông, ven biển: Quảng Ninh có diện tích rừng ngập mặn rộng khoảng 43.093 nằm dọc bờ biển từ Quảng Yên đến Móng Cái, khu hệ sinh thái đa dạng sinh học, nơi cư trú sinh sản nhiều giống loài hải sản, tiềm lớn để khai hoang lấn biển, phát triển ni trồng thuỷ sản có đê cống tổ chức khu dân cư Bên cạnh diện tích rừng ngập mặn phân bố tuyến trung triều Quảng Ninh cịn có 5.300 nằm tuyến cao triều cao triều, tiềm đáng kể để phát triển nuôi tôm công nghiệp năm tới Ngồi ra, vùng biển Quảng Ninh có diện tích chương bãi hai chục ngàn hecta Hình thái chương bãi đa dạng, chất đáy tuý cát bùn, bùn cát xen kẽ bãi Tuỳ thuộc vào địa hình thường phân bố theo hai loại, kiểu bãi cát chạy dọc bờ biển quanh chân đảo chương bãi xa bờ Đặc trưng sinh vật phân bố loại nhuyễn thể mảnh vỏ ngao, sị, vạng họ giun biển như: bơng thùa, sá sùng… Đây tiềm lớn phát triển nuôi hải đặc sản đắp đê xây cống, chi phí đầu tư ít, bảo vệ mơi trường sinh thái tự nhiên Đối tượng nuôi khai thác chủ yếu loại ngao, sò huyết, vạng, sá sùng… + Vùng sinh thái nước mặn: Trên vịnh Hạ Long, Bái Tử Long, huyện Vân Đồn, Tiên n Cơ Tơ có 10.000 hecta mặt nước thuộc tùng, vùng, có độ sâu mơi trường thích hợp để phát triển ni cá lồng bè, ni trai ngọc Trên vịnh cịn có nhiều cồn rạn đá san hô, thảm cỏ biển khu hệ sinh thái đa dạng sinh học nơi cư trú sinh sản nhiều loài hải sản cá song, tôm hùm, hải sâm, bào ngư, trai ngọc, - Các địa phương có tiềm diện tích ni trồng thuỷ sản lớn chủ yếu nằm ven biển như: Thị xã Quảng Yên 8.200 ha, huyện Vân Đồn 4.300 ha, TP Móng Cái 3.800 ha, huyện Đầm Hà 2.800 ha, huyện Hải Hà 2.400 ha, huyện Tiên Yên 3.500 ha, TP ng Bí 1.500 ha, TX Đơng Triều 1.000 Các địa phương khác cịn lại có từ 100 - 1.000 Với kết trên, cho thấy Quảng Ninh có đủ tiềm đất đai, mặt nước để phát triển nuôi trồng thủy hải sản Điều kiện kinh tế - xã hội Theo số liệu thống kê tỉnh Quảng Ninh, năm 2015 tồn tỉnh có 1,23 triệu người, tỷ lệ tăng dân số bình quân giai đoạn 2010 - 2015 tỉnh đạt 1,3%/năm Dân cư tập trung đông thành phố, thị xã tỉnh, tỷ lệ dân sống thành thị chiếm 61,4% tổng số dân tồn tỉnh, vùng nơng thôn chiếm 38,6% Tỷ lệ dân số nam chiếm 50,5%, nữ chiếm 49,5% Nhìn chung dân số Quảng Ninh khơng có cân giới có di dân mạnh từ khu vực nông thôn thành thị, chứng tỏ kinh tế tỉnh Quảng Ninh có chuyển biến tích cực Tuy nhiên, điều tiềm ẩn nhiều rủi ro nguồn nhân lực phát triển nông, lâm nghiệp thủy sản tỉnh giai đoạn tới, đặc biệt lao động khai thác thủy sản Tóm lại, Quảng Ninh có điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tương đối thuận lợi cho việc tham gia hoạt động phát triển nuôi trồng thuỷ sản Dân số đông, số người độ tuổi lao động nhiều nguồn cung cấp nhân lực dồi cho ngành kinh tế, mặt khác dân số đông tiêu thụ lượng sản phẩm thuỷ sản lớn, mức độ tiêu thụ thuỷ sản bình quân đầu người tăng Kinh tế thuỷ sản tỉnh có bước phát triển tiến năm gần đây, sở hạ tầng quan tâm đầu tư ngày hoàn thiện phục vụ cho phát triển kinh tế tỉnh PHẦN THỨ IV KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT, KINH DOANH GIỐNG THỦY SẢN HIỆN TRẠNG VỀ NI TRỒNG THỦY SẢN 1.1 Diện tích, sản lượng suất nuôi trồng thuỷ sản Trong năm qua, ni trồng thủy sản tỉnh Quảng Ninh có bước phát triển đáng kể ba loại hình mặt nước (nước ngọt, nước lợ ni biển) bước trở thành ngành sản xuất quy mơ hàng hóa góp phần chuyển dịch kinh tế nơng nghiệp - Về diện tích NTTS: Diện tích NTTS tỉnh giai đoạn 2015-2016, có xu hướng tăng nhẹ (tăng bình qn 1,99%/năm) Năm 2016, tổng diện tích NTTS toàn tỉnh 20.690 ha, 100% KH 100% CK Trong đó, diện tích ni mặn, lợ 17.299 (chiếm 83,5% tổng diện tích NTTS tồn tỉnh); diện tích ni nước tỉnh 3.391 (chiếm 16,5% tổng diện tích ni tồn tỉnh) 8.742 lồng bè.Tốc độ tăng trưởng bình qn diện tích vùng mặn, lợ nước 1,7%/năm 3,5%/năm - Về sản lượng NTTS: Sản lượng NTTS tỉnh thời gian qua liên tục tăng qua năm Giai đoạn 2015 – 2016, tốc độ tăng bình quân sản lượng tỉnh đạt 11,73%/năm Cụ thể, năm 2010 sản lượng NTTS tỉnh 29.700 đến năm 2015 sản lượng NTTS tỉnh tăng lên đạt 50.200 Trong đó, sản lượng nuôi mặn, lợ tỉnh chiếm tỷ trọng lớn (chiếm 80,2% tổng sản lượng NTTS toàn tỉnh) -Về suất NTTS: Năng suất NTTS tỉnh có xu hướng tăng qua năm Năm 2010, suất NTTS tỉnh đạt 1,55tấn/ha đến năm 2016 tăng lên 2,07 tấn/ha (tăng bình qn 7,41%/năm) Trong suất ni nước năm 2016 tỉnh 2,86 tấn/ha, suất ni mặn lợ đạt 2,5tấn/ha Bảng 3: Diện tích sản lượng, suất nuôi trồng thủy sản tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011 – 2017 TT Các tiêu I Diện tích Nước Ni mặn, lợ Nuôi ô lồng 8.331 8.313 8.350 lồng, bè Sản 29.600 28.900 36.100 lượng II ĐVT Năm 2011 19.28 2.992 16.28 Năm 2012 Năm 2013 18.88 19.076 2.764 2.917 16.12 16.15 Nước 4.900 5.300 8.200 Nuôi mặn, lợ 24.70 23.60 27.90 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Ước năm 2017 19.50 20.667 3.013 3.407 16.49 17.26 20.69 21.500 3.391 3.821 17.29 18.309 8.385 8.416 8.742 42.10 46.287 10.10 9.980 32.12 36.18 50.20 10.10 40.10 8.952 60.500 10.400 50.100 Các địa phương thị xã Quảng Yên, thành phố Móng Cái, huyện Vân Đồn, Hải Hà, Tiên Yên, TX Đông Triều, TP ng Bí địa phương có diện tích sản lượng thủy sản tương đối lớn (chiếm 89% tổng diện tích 87% tổng sản lượng NTTS tồn tỉnh) Trong năm qua, nhờ có chủ trương, sách Đảng, Nhà nước quyền tỉnh nghề NTTS tỉnh Quảng Ninh có nhiều khởi sắc Trên địa bàn tỉnh, hình thành vùng nuôi trồng thủy sản tập trung (nước nước mặn); Các vùng chuyển đổi lúa hiệu sang NTTS Đơng Triều, ng Bí, Quảng Yên Do vậy, lĩnh vực nuôi trồng thủy sản bước đầu phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa 1.2 Hiện trạng đối tượng công nghệ nuôi trồng thủy sản a Vùng nước mặn, lợ Đối tượng nuôi trồng thủy sản mặn, lợ tỉnh Quảng Ninh bao gồm: Ni đê cống gồm: lồi tơm (tôm sú, tôm chân trắng) cá mặn lợ ao đầm Nuôi biển gồm: Nuôi bãi triều: Chủ yếu nhuyễn thể như: tu hài, ốc, ngao, sò…, lồi hải sản khác có giá trị kinh tế sá sùng, thùa ; Nuôi lồng bè: Chủ yếu lồi cá biển (cá Song, cá Giị,…) nhuyễn thể (tu hài, hàu,…), hải sản khác ngọc trai Ngồi ra, cịn có đối tượng ni khác có giá trị kinh tế cao như: Bào ngư, hải sâm, … Bảng 4: Diện tích, sản lượng suất NTTS mặn, lợ theo đối tượng tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011 - 2017 TT Các tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 16.288 16.12 16.15 ha 8.844 3.766 1.650 9.050 3.628 1.751 9.542 3.278 1.751 16.51 17.260 10.10 9.513 3.389 3.370 1.864 1.939 ĐVT Diện ni tích Tôm Nhuyễn thể Cá biển Hải sản khác Sản lượng Tôm Nhuyễn thể Cá biển Hải sản khác tấn Năm 2015 Năm 2016 Ước TH 2017 17.29 18.309 10.20 12.200 3.520 2.120 2.020 2.020 2.028 1.694 1.588 1.872 1.844 1.932 1.932 24.450 23.600 28.500 33.250 36.187 37.807 50.107 10.46 7.003 8.024 8.088 8.356 8.467 12.467 10.14 13.36 16.78 19.59 21.50 9.677 31.500 3.461 3.225 3.761 3.684 3.655 4.000 2.000 3.844 2.674 3.289 4.422 4.473 3.953 2.953 Diện tích NTTS mặn, lợ tỉnh giai đoạn 2010 – 2015 giữ mức ổn định Tăng trưởng bình quân diện tích NTTS mặn, lợ tỉnh đạt 1,36%/năm Năm 2015, tổng diện tích NTTS tỉnh đạt 17.260 ha, chiếm 83,5% tổng diện tích ni thủy sản toàn tỉnh Năm 2015, địa phương đề xuất xây dựng Quy hoạch chi tiết vùng nuôi trồng thủy sản tập trung 06 đối tượng vào năm 2015: vùng nuôi tôm 2.747 (Quảng Yên, Tiên n, Đầm Hà, Móng Cái), vùng ni nhuyễn thể 3.125 (Vân Đồn, Đầm Hà, Hải Hà, Quảng Yên), vùng nuôi cá Song 620ha (Vân Đồn), vùng nuôi ghẹ 36ha (Móng Cái), vùng ni cua kết hợp cá tơm 906 (Quảng Yên), vùng nuôi trồng thủy sản nước 2.983ha (Đơng Triều, Quảng n, ng Bí) - Ni tơm: Tổng diện tích ni tơm tồn tỉnh năm 2015 ước đạt 10.107 Trong đó: diện tích ni tơm thẻ chân trắng 3.077 ha, diện tích ni tơm sú 7.030 Diện tích ni tơm thẻ chân trắng tăng 344 (chủ yếu địa phương Đầm Hà, Tiên n, Quảng n), diện tích ni tơm sú giảm 74ha (chủ yếu Tiên Yên, Quảng Yên, Vân Đồn); Sản lượng ước đạt 8.467 93% CK 87% KH Trong đó: Sản lượng tơm thẻ chân trắng ước đạt 6.920 tấn, tôm sú, tôm rảo 1.547 Năng suất nuôi tôm thẻ chân trắng đạt 2,25 tấn/ha, suất nuôi tôm sú đạt 0,22 tấn/ha Nhiều vùng nuôi tôm đạt suất cao từ 10-15 tấn/ha, thành phố Móng Cái có đơn vị, hộ gia đình đạt 20 tấn/ha; Sản lượng tôm nuôi năm giảm so với kỳ năm trước điều kiện thời tiết diễn biến bất thường, môi trường biến đổi, phát sinh bệnh thủy sản ni số địa phương: thành phố Móng Cái, huyện Hải Hà, huyện Đầm Hà huyện Tiên Yên Biến đổi khí hậu ngày biểu rõ Trong tháng 8/2015 thời tiết diễn phức tạp: nắng nóng kéo dài, mưa giơng mưa rào xuất gây ảnh hưởng xấu đến môi trường nước ao nuôi Đặc biệt trận mưa lịch sử lớn vòng 40 năm qua kéo dài từ ngày 25/7 đến ngày 05/8/2015 gây thiệt hại đáng kể đến tỉnh Quảng Ninh nói chung hộ ni trồng thủy sản nói riêng [13] - Ni nhuyễn thể: Diện tích nuôi nhuyễn thể năm 2015 đạt 3.370 Đối tượng nuôi: số đối tượng nuôi truyền thống Nghêu Bến Tre, ngao giá, hàu biển, sò huyết, hàu cửa sông, hà sú phát huy tốt ngày chiếm ưu cấu đối tượng nuôi thủy sản tỉnh Sản lượng nhuyễn thể ước đạt 19.592 chủ yếu tập trung khu vực Móng Cái, Quảng n, Vân Đồn suất bình quân nuôi nhuyễn thể đạt 5,8 tấn/ha Các đối tượng nuôi nhuyễn thể chủ yếu tập trung nuôi vùng biển mở mặt nước lớn ảnh hưởng lớn yếu tố thời tiết Năm 2015, điều kiện thời tiết diễn biến phức tạp, có mưa lớn, bão xuất thường xuyên vào tháng đến tháng 9, có đường phức tạp, khó dự báo gây khó khăn cho việc ni trồng thủy sản biển Diện tích ni nhuyễn thể giảm nhẹ, nhiên nhờ áp dụng khoa học công nghệ trì diện tích ni với suất cao đưa sản lượng tăng 5.634 so với kỳ năm trước [13] - Ni cá biển: Tồn tỉnh năm 2015 ni cá biển diện tích 1.939 8.416 ô lồng, sản lượng ước đạt 3.655 Diện tích ni cá biển tăng 316 (so với năm 2010), chủ yếu Quảng Yên; số ô lồng tăng lên 76 ô lồng, tăng chủ yếu Đầm Hà Đối tượng ni chủ yếu lồi cá có giá trị kinh tế cao cá song, giị, vược, hồng mỹ…[13] b Vùng nước Diện tích, suất sản lượng NTTS nước tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010-2015 liên tục tăng Diện tích NTTS tăng bình qn 3,5%/năm, sản lượng tăng bình quân 19,2%/năm, suất tăng bình quân 15,2%/năm Đến năm 2015: Tổng diện tích NTTS nước đạt 3.407 ha, sản lượng đạt 10.100 tấn, suất bình quân đạt 2,96 tấn/ha Một số tiêu phát triển NTTS nước giai đoạn 2010-2015 cụ thể sau: Bảng 5: Diện tích sản lượng NTTS nước tỉnh Quảng Ninh T T Các tiêu ĐVT Năm 2010 Năm Năm Năm Năm Năm 2011 2012 2013 2014 2015 TTBQ %/nă m Diện tích 2.969 2.992 2.764 2.917 3.013 3.407 3,50 Sản lượng 5.000 4.900 5.300 8.200 10.200 10.100 19,21 tấn/h 15,21 a 1,68 1,64 1,92 2,81 3,39 2,96 Các địa phương có điều kiện phát triển nuôi nước tập trung địa phương như: Đông Triều, Quảng Yên, Hải Hà, Tiên Yên - Thị xã Đơng Triều huyện có diện tích sản lượng nuôi nước cao tỉnh Năm 2015, diện tích ni nước thị xã 1.500 (chiếm 44,0% tổng diện tích ni nước tồn tỉnh) Sản lượng đạt 6.043 Năng suất ni bình qn đạt tấn/ha Ni trồng thủy sản nước địa bàn thị xã Đông Triều tập trung xã Hồng Phong, xã Tân Việt, xã Kim Sơn, xã Yên Đức, xã Hoàng Quế, xã Hồng Thái Đông, xã Hồng Thái Tây… Đối tượng nuôi chủ yếu loại cá Rơ phi đơn tính, sau cá trắm Ngồi cịn ni số lồi cá như: trơi, mè, chép, chim, rơ đồng, diêu hồng… Hình thức ni: Ni cá rơ phi đơn tính theo hình thức thâm canh bán thâm canh; đối tượng thủy sản khác ni ghép theo hình thức quảng canh cải tiến bán thâm canh - Thị xã Quảng n địa phương có phong trào ni nước lớn thứ hai tồn tỉnh Ni tập trung nhiều xã phường như: Phường Nam Hòa, phường Hà An, phường Yên Giang, phường Đông Mai, xã Sơng Khoai, xã Hồng Tân, xã Tiền Phong Diện tích nuôi đạt 653 ha, sản lượng đạt 1.600 Năng suất 10 Năng suất bình quân thị xã đạt 1,45 tấn/ha Đối tượng nuôi chủ yếu loại cá Rơ phi đơn tính Ngồi cịn ni số lồi cá như: trơi, trắm, mè, chép, chim,… Một số mơ hình ni có hiệu mơ hình ni cá rơ phi phường Hà An Hình thức nuôi: Chủ yếu nuôi ao, đầm kết hợp với mơ hình vườn ao chuồng (VAC - đa số hộ gia đình) Ni thâm canh bán thâm canh cá rơ phi đơn tính khu dự án chuyển đổi từ lúa hiệu thấp sang nuôi trồng thủy sản nước - Huyện Hải Hà có diện tích ni nước đạt 253 ha, sản lượng đạt 560 Năng suất nuôi nước huyện đạt 2,3 tấn/ha Phân bố chủ yếu xã Quảng Minh, xã Quảng Thắng, xã Quảng Thành, xã Đường Hoa… Đối tượng nuôi chủ yếu loại cá truyền thống rô phi, trôi, trắm cỏ, chép, rơ đồng đầu vng Ngồi ra, có số hộ nuôi ếch lồng nằm rải rác xã Quảng Minh, xã Quảng Long, xã Quảng Chính Một số lồi thủy sản nước có giá trị cá trê đồng, cá rô đồng đánh bắt khai thác tự nhiên Hình thức ni: Chủ yếu ni ghép lồi cá ao, đầm theo hình thức quảng canh Một số khu vực nuôi cá rô phi đơn tính theo hình thức thâm canh bán thâm canh Quy mô nhỏ lẻ, manh mún theo hộ gia đình Bảng 1: Hiện trạng NTTS nước phân theo địa phương tỉnh Quảng Ninh năm 2017 TT Địa phương Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) TX Đơng Triều 1.500 6.043 TX Quảng Yên 653 1.600 TP ng bí 470 670 H Hải Hà 253 560 H Tiên Yên 110 130 H Vân Đồn 100 60 H Đầm Hà 94 503 TP Móng Cái 82 279 H Hồnh Bồ 56 107 10 TP Cẩm Phả 30 40 11 TP Hạ Long 27 50 12 H Bình Liêu 15 29 13 H Ba Chẽ 14 14 H Cô Tô 20 Tổng: 3.407 10.100 Nguồn: Số liệu tống hợp kết báo cáo huyện, thành phố, thị xã địa bàn tỉnh Quảng Ninh kết điều tra dự án Quy hoạch phát triển ngành thủy sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Các địa phương thành phố ng Bí, huyện Tiên Yên, TP Móng Cái địa phương có diện tích sản lượng ni nước tương đối lớn tỉnh 11 Đối tượng nuôi nước phổ biến tỉnh Quảng Ninh loài cá truyền thống cá mè, cá trắm cỏ, cá rô phi, cá trơi, cá chép… Trong đối tượng ni chủ yếu cá rơ phi đơn tính Ngồi ra, cịn có số đối tượng ni có giá trị kinh tế cao ba ba thành phố Cẩm Phả, thành phố Móng Cái; lươn huyện Đầm Hà; ni ếch, trê đồng, rô đồng huyện Hải Hà; cá tầm, cá nước lạnh huyện Bình Liêu * Phương thức nuôi: Phương thức nuôi trồng thủy sản nước phổ biến Tỉnh bán thâm canh quảng canh cải tiến với mơ hình ni ao, hồ, sơng, ngịi, ruộng trũng Hình thức chủ yếu diện tích nhỏ lẻ, manh mún theo hộ gia đình nên suất sản lượng khơng cao Tuy nhiên, ưu điểm loại hình ni bị dịch bệnh hạ tầng nguồn nước ổn định theo hạ tầng điện nước dân sinh Nhưng sản phẩm thủy sản đủ để phục vụ thị trường địa phương tự cung tự cấp theo hộ gia đình Thế mạnh sản phẩm thủy sản thương phẩm để hướng đến thị trường xuất Tỉnh sản phẩm từ khu vực nuôi tập trung với hình thức thâm canh bán thâm canh hay quy mơ cơng nghiệp với mơ hình ni bè, nuôi ao, đầm, hồ chứa…, đặc biệt vùng đất chuyển đổi từ cấy lúa hiệu thấp sang nuôi trồng thủy sản thu hút nhiều doanh nghiệp hộ nông dân tham gia đầu tư với quy mơ lớn Hình thức ni phổ biến Đơng Triều, ng Bí, Quảng n Đặc biệt có hiệu mơ hình ni cá rơ phi đơn tính ở: Quảng n (phường Hà An), Đơng Triều (xã Hồng Quế, xã n Đức), ng Bí (phường Phương Nam) Dự kiến tương lai mô hình ngày mở rộng với đối tượng ni cá rơ phi đơn tính 1.3 Đánh giá chung trạng phát triển NTTS Lĩnh vực nuôi trồng thủy sản phát triển nhanh, diện tích sản lượng NTTS tỉnh không ngừng tăng qua năm Tuy nhiên chưa khai thác hết tiềm diện tích hiệu kinh tế mà đối tượng thủy sản nuôi đem lại đặc biệt thủy sản mặn, lợ Quy mơ sản xuất cịn nhỏ lẻ, phân tán, tự phát nuôi thủy sản nước Trong năm gần đây, công nghệ nuôi trồng thủy sản ngày phát triển Nhiều mơ hình nuôi mới, hiệu đưa vào triển khai thí điểm mang lại kết cao Người ni chuyển đổi hình thức từ ni quảng canh quảng canh cải tiến sang nuôi thâm canh bán thâm canh Đối tượng nuôi đa dạng cấu lồi ni ln có thay đổi bổ sung liên tục qua năm Đối tượng nuôi ni trồng thuỷ sản nước cá rô phi, nuôi mặn lợ tôm thẻ chân trắng, tôm sú nhuyễn thể hàu, tu hài, ốc hương 12 Người dân thiếu chủ động giống Chất lượng giống chưa ổn định, việc kiểm định chất lượng giống chưa chặt chẽ ảnh hưởng trực tiếp đến việc nâng cao suất sản lượng Tình hình dịch bệnh thời gian qua diễn biến phức tạp, gây thiệt hại lớn cho nhiều hộ nuôi, đặc biệt hộ ni tơm Bên cạnh đó, điều kiện thời tiết nắng nóng kéo dài xảy làm cho tình hình dịch bệnh bùng phát mạnh Tuy nhiên cơng tác phịng trừ dịch bệnh, cơng tác kiểm tra, kiểm sốt vùng ni; an tồn thực phẩm thủy sản; cơng tác phịng chống thiên tai, dịch bệnh triển khai kịp thời nên hạn chế dịch bệnh lây lan Cơ sở hạ tầng dịch vụ hậu cần cung ứng thức ăn, thuốc thú y thủy sản thiếu Số lượng lao động NTTS cịn thiếu trình độ lao động chưa cao, chủ yếu ni dựa vào kinh nghiệm Trước khó khăn trên, vấn đề quan trọng để phát triển ni trồng thủy sản tồn tỉnh định hướng lại tổ chức sản xuất, chuyển từ hình thức sản xuất nhỏ lẻ, cá thể sang sản xuất tập trung hàng hóa lớn, có chứng nhận đạt tiêu chuẩn tiêu chuẩn vùng nuôi, giống, sản phẩm…đạt yêu cầu cho chế biến xuất khẩu, nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường, tăng sức cạnh tranh với loại thủy sản loại khu vực Bên cạnh cần mở rộng mạng lưới cung cấp giống, thức ăn thuốc thú y thủy sản Đồng thời phải đẩy mạnh công tác khuyến ngư, quan tâm, phối hợp chặt chẽ công tác quản lý Nhà nước giống, thức ăn, kiểm soát dịch bệnh thú y thủy sản HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT GIỐNG THỦY SẢN Các trại giống chủ yếu hình thành xây dựng bắt đầu vào năm 2000, đến tổng số sở sản xuất giống địa bàn toàn tỉnh 17 trại sản xuất giống (14 trại sản xuất giống nước mặn lợ 03 trại sản xuất kinh doanh giống nước ngọt) khoảng 20 hộ ương dưỡng dịch vụ giống thủy sản Nhu cầu giống thả nuôi từ năm 2010-2014 tăng đến năm 2020 đầu tư nuôi trồng thủy sản tập trung nâng cao nhu cầu giống tăng mạnh, gấp lần so với năm 2014 Nhu cầu giống thả nuôi TT Đối tượng ĐVT Năm Năm Năm Năm Năm Năm 2013 2014 2015 2016 2017 2020 Mặn lợ triệu 3.352 3.189 3.021 2.957 3.252 7.370 + Tôm triệu 2.298 2.100 1.920 1.900 2.276 3.800 + Cá biển triệu 65 50 45 18 89 20 + Cua biển triệu 4 10 + Nhuyễn thể triệu 915 965 1.002 1.013 855 3.500 13 + HS khác triệu 70 70 50 23 27 40 Nước triệu 28 65 80 103 209 150 Tổng triệu 3380 3.254 3.101 3.060 3.461 7.520 Bảng 1: Tổng hợp nhu cầu giống thủy sản địa bàn từ 2013-2020 Số lượng giống sản xuất chỗ từ năm 2010 – 2014 tăng rõ rệt, từ 15 trại sản xuất giống tăng lên 18 trại, khả cung ứng giống từ năm 2010 10% lên 25% vào năm 2014 Đến năm 2020 định hướng cung ứng 100% giống nước chủ động 70% giống mặn, lợ cho nuôi trồng thủy sản tỉnh Sản xuất giống thủy sản TT Đối tượng ĐVT Năm Năm Năm Năm 2013 2014 2015 2016 Mặn lợ triệu 250 311 313 703 + Tôm triệu 127 188 241 454 + Cá biển triệu + Cua biển triệu 1 +Nhuyễn thể triệu 119 117 66 225 + HS khác triệu 2 15 Nước triệu 58 95 66 100 Tổng triệu 308 406 379 804 Năm 2017 782 562 183 25 103 885 Năm 2020 6.573 3.500 15 3.000 50 150 6.723 Bảng 2: tổng hợp khả cung ứng giống thủy sản chỗ 2013-2020 2.1 Sản xuất giống mặn, lợ Năm 2017 số lượng giống sản xuất đạt 885 triệu con, đó: sản xuất, ương dưỡng giống tôm đạt 562 triệu con, giống cá nước đạt 103 triệu con, giống nhuyễn thể đạt 183 triệu con, giống cá biển đạt triệu con, giống hải sản khác 30 triệu Tồn tỉnh có 17 sở sản xuất kinh doanh giống thủy sản Năm 2014 toàn tỉnh cung cấp 25% nhu cầu giống sản xuất chỗ cho nuôi trồng thủy sản - Sản xuất giống tơm: tồn tỉnh có trại sản xuất tôm giống, giảm sở so với năm 2016 (có 11 sở), sở sản xuất giống quy mô nhỏ, hạ tầng đơn giản, chất lượng giống thấp không cạnh tranh dần nghỉ hoạt động chuyển sang sản xuất đối tượng khác nhuyễn thể, cá biển, số trại sản xuất nhập ấu trùng Nauplius từ Trung Quốc, miền nam ương thành tôm Post cung cấp cho người ni Chính vậy, nguồn gốc chất lượng giống khó kiểm sốt Số lượng tơm giống sản xuất cung ứng đạt 20% tổng số nhu cầu giống thả toàn tỉnh Hàng năm, tỉnh Quảng Ninh cần 14 khoảng tỷ tôm giống phục vụ cho nhu cầu nuôi nhân dân (tôm chân trắng, tôm sú) - Sản xuất giống nhuyễn thể: Những năm gần tình hình ni nhuyễn thể phát triển mạnh địa bàn tỉnh, đối tựợng có giá trị kinh tế đưa vào ni như: Tu hài, Hầu, Ngao, xuất phát từ thực tế giống nhuyễn thể vấn đề đáng quan tâm Hiện địa bàn tỉnh có sở sản xuất giống nhuyễn thể Công ty TNHH Đỗ Tờ, Công ty TNHH Quan Minh, doanh nghiệp tư nhân Phương Anh, Công ty Anh Quân – Thắng Lợi Năm 2013 trại sản xuất 225 triệu giống; với số lượng đáp ứng từ 15-20% cho hộ nuôi Ngồi địa bàn tỉnh có Cơng ty sản xuất giống trai ngọc phục vụ cho việc nuôi cấy ngọc xuất sang thị trường nước - Sản xuất giống cá biển: Trên địa bàn tỉnh có 02 sở sản xuất cá biển HTX đầu tư phát triển thủy sản Bắc Việt Đầm Hà Cơng ty Phương Anh Móng Cái sản xuất số giống cá biển giống cá Vược, cá song, cá chim vây vàng … bước đầu đáp ứng phần nhu cầu người nuôi, số lượng sản xuất giống cá biển hạn chế nên nguồn giống người dân thu gom từ tự nhiên nhập từ Trung Quốc số nơi khác - Sản xuất giống cua biển: Trên địa bàn tỉnh, số sở sản xuất giống tôm kết hợp sản xuất giống cua biển, nhiên nguồn cua giống chưa đáp ứng nhu cầu nuôi người dân tỉnh Hiện số sở sản xuất giống thủy sản tỉnh tình trạng xuống cấp thiếu đồng bộ, trại giống mặn lợ việc cung cấp nguồn giống sản xuất chỗ cho vùng nuôi tỉnh gặp nhiều khó khăn 2.2 Sản xuất giống nước Trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh có 03 trại sản xuất giống cá nước tập trung huyện miền tây tỉnh, có 02 sở trực thuộc Trung tâm khoa học sản xuât giống thủy sản Quảng Ninh, lại khoảng 20 hộ cá nhân nhỏ lẻ ương giống số huyện thị tỉnh Năm 2017 sản xuất 103 triệu giống cá, chủ yếu cá Rô phi, Trắm cỏ, cá Chép, cá Mè trắng,… Hiện trại sản xuất giống thủy sản nước Đông Mai Trung tâm KHKT sản xuất giống thủy sản Quảng Ninh xuống cấp, làm ảnh hưởng đến số lượng giống thủy sản nước phục vụ nhu cầu nuôi Với nhu cầu giống thủy sản nước địa bàn tỉnh (tính cá giống nước thả nuôi nước lợ) cần 100 triệu giống loại/năm; trại sản xuất giống địa bàn tỉnh đáp ứng khoảng 70 % lại sở 15 ương giống lấy từ tỉnh khác Hải Dương, Bắc Ninh, Hải Phịng cung cấp cho người ni Về chất lượng đàn cá bố mẹ sở cải thiện, hàng năm có bổ sung thay thế, nguồn gốc số giống cá rô phi, cá chép lấy từ Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I, số giống nhập từ Đài Loan, Trung Quốc chủ yếu cá rô phi lai xa 2.3 Nhiệm vụ phát triển giống thủy sản Trên sở phân tích trạng sản xuất giống địa bàn tỉnh, Chi cục đề xuất số nhiệm vụ phát triển lĩnh vực sản xuất giống thủy sản sau: Nhu cầu giống thủy sản tỉnh Quảng Ninh theo quy hoạch thủy sản đến năm 2018 4,9 tỷ giống, đến năm 2020 7,3 tỷ giống; Theo định hướng đối tượng nuôi chủ lực cần tập trung sản xuất giống: tôm chân trắng, lồi giống nhuyễn thể cá biển, cá rơ phi đơn tính Bên cạnh khuyến khích hình thành trại giống quy mô vừa, nhỏ đối tượng cá truyền thống, cua biển số đối tượng khác đáp ứng nhu cầu sản xuất thủy sản nhân dân Quan điểm phát triển: tỉnh cần quy hoạch, hình thành vùng hạ tầng sản xuất giống tập trung, xếp tổ chức lại sở sản xuất nhỏ lẻ, phân tán, manh mún, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật để nâng cao hiệu sản xuất… theo hướng hình thành trung tâm ứng dụng công nghệ cao sản xuất giống thủy sản Hiện nay, theo đề án phát triển giống tỉnh ngồi trại giống có, từ đến năm 2018 tỉnh tập trung đầu tư 03 công ty sản xuất giống (Công ty TNHH thủy sản NG Cẩm Phả, Công ty TNHH Việt Úc Công ty cổ phẩn FIVE SART GFS);Trại sản xuất tôm chất lượng cao Quảng Yên Đối với trại sản xuất giống nước ngọt: Đối với trại Đông Mai (Trung tâm KHKT sản xuất giống thủy sản Quảng Ninh) tập trung sản xuất đối tượng truyền thống, nâng cao lực nghiên cứu khoa học; lực cảnh báo môi trường vùng ni cho tỉnh Khuyến khích tư nhân đầu tư trại sản xuất giống nước quy mô nhỏ Đầm Hà (Quy hoạch đến năm 2018 xác định) để cung ứng giống truyền thống cho vùng nuôi quy mô nhỏ huyện Miền Đông Tăng cường hợp tác quốc tế nước việc nghiên cứu, tiếp nhận quy trình sản xuất giống đối tượng nuôi chủ lực tỉnh đối tượng khác để phát huy tiềm nuôi trồng thủy sản tỉnh Như vậy, tỉnh hình thành vùng sản xuất giống tập trung sau: 16 Vùng sản xuất giống nước ngọt: Hình thành trung tâm sản xuất giống cá rơ phi đơn tính Đơng Triều; Trại sản xuất giống Đông Mai Đầm Hà Vùng sản xuất giống mặn, lợ: Vùng sản xuất tôm giống Quảng n; Vùng sản xuất tơm giống Móng Cái; Vùng sản xuất giống nhuyễn thể Vân Đồn; Vùng sản xuất giống hải sản Đầm Hà (tổng hợp) Với việc hình thành vùng sản xuất giống đáp ứng nhu cầu nuôi trồng thủy sản, gắn với quy hoạch vùng nuôi trồng thủy sản tập trung theo đối tượng nuôi chủ lực tỉnh PHẦN THỨ V ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN GIỐNG THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH Đề xuất giải pháp để phát huy tiềm năng, mạnh nuôi trồng thủy sản tỉnh Quảng Ninh, cụ thể sau: Chính sách Tham mưu, triển khai Đề án phát triển giống thuỷ sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020; Đề án tái cấu ngành nông nghiệp Tiếp tục rà sốt, bổ sung sách hỗ trợ, đầu tư, phát triển ni trồng thủy sản Thực sách hồ trợ phát triển sở sản xuất Cần có sách ưu đãi tín dụng, vốn cho sở sản xuất giống Khuyến khích tổ chức, cá nhân nhận đất mặt nước sản xuất giống tơ, có sách ưu đãi đất đai thuế, cần thiết nên có sách bảo hộ sản phẩm Xây dựng sách khuyến khích phát triển giống theo hướng: Ngân sách hỗ trợ đầu tư hạ tầng vùng sản xuất giống tập trung (hỗ trợ hàng rào), xây dựng trung tâm ứng dụng KHCN sản xuất giống; Hỗ trợ phần nâng cấp trại sản xuất giống có chi phí tiếp nhận cơng nghệ sản xuất giống Đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư, kêu gọi đầu tư trực tiếp nước ngoài, tập trung lĩnh vực như: Sản xuất giống thuỷ sản, chế biến thuỷ sản chế biến thực phẩm từ sản phẩm thuỷ sản, nuôi trồng chế tác ngọc trai thành phẩm Để thực tốt việc thu hút đầu tư lĩnh vực thủy sản cần thực tốt công tác quy hoạch tạo quỹ đất, mặt nước cần rà sốt lại hồn trạng sử dụng mặt nước, mặt đất để quy hoạch chi tiết, hỗ trợ đầu tư hạ tầng dùng chung Kiên thu hồi diện tích mặt đất, mặt nước giao để hoang hóa, khơng đầu tư, đầu tư chậm tiến độ cam kết để giao cho nhà đầu tư khác có lực Quy hoạch 17 Bổ sung, điều chỉnh quy hoạch nuôi trồng thủy sản, phù hợp với phát triển kinh tế chung toàn tỉnh vào Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản Quảng Ninh định hướng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Hồn thiện xây dựng vùng ni trồng thủy sản tập trung 06 đối tượng vào năm 2015 Đầu tư sở hạ tầng Theo Nghị Quyết số 13-NQ/TU ngày 06/5/2014 Ban chấp hành Đảng Tỉnh ủy, tiếp tục đầu tư nâng cấp trại sản xuất giống Chỉ đạo đơn vị, trại sản xuất giống cung ứng đủ số lượng giống, đảm bảo chất lượng theo mùa vụ nuôi, tránh để tình trạng thiếu giống người ni xuống giống đại trà Tăng cường kiểm tra sở sản xuất dịch vụ giống, kiểm tra chất lượng thủy sản bố mẹ trước đưa vào sản xuất Đồng thời, thu hút đầu tư, xây dựng trại sản xuất giống với quy mô vốn đầu tư lớn Việc bổ sung trại sản xuất giống lớn khu vực phù hợp đáp ứng nhu cầu ni thủy sản người dân có khả xuất sang tỉnh khác Công nghệ kỹ thuật Nhanh chóng chuyển giao cơng nghệ sản xuất giống nghiên cứu thành công nước như: kỹ thuật ương giống cá biển, sản xuất giống rô phi đơn tính đực, sản xuất giống nhuyễn thể, giáp xác để nhân rộng sản xuất giống đại trà Tiếp tục nghiên cứu, tìm kiếm để nhập cơng nghệ sản xuất giống, đặc biệt giống có giá trị kinh tế cao có khả chống chịu với biến đổi hậu toàn cầu (thay đổi nhiệt độ với biên độ lớn, mưa nắng thất thường, sương muối, lạnh giá kéo dài ) Nâng cao kỹ thuật sản xuất giống phục vụ nuôi mặn, lợ thông qua chương trình tập huấn, chuyển giao cơng nghệ, tham quan học tập kinh nghiệm Nhân lực Tiếp tục thực Chương trình đào tạo nghề nơng thơn theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng phủ việc Phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”: Tăng cường hợp tác nước Tăng cường hợp tác nghề cá với tỉnh nước có nghề cá phát triển như: Hải Phòng, Hà Nội, Khánh Hòa, Phú Yên Hợp tác với Viện nghiên cứu: Viện Nghiên cứu Hải Sản, Viện Tài nguyên Môi trường Biển, Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản I, Viện nghiên cứu Thủy sản III, Trường Đại học Nha Trang, Trường Đại học Nông nghiệp I để hỗ trợ nghiên cứu, chuyển giao đối tượng nuôi công nghệ nuôi phù hợp với tỉnh Quảng Ninh Tăng cường tổ chức hoạt động xúc tiến đầu tư công nghệ sản xuất giống thủy sản, đặc biệt sản phẩm chủ lực tỉnh: Cá Rơ Phi, Hầu Thái Bình Dương, Tu Hài, Ngao, Cá Biển, Tôm PHẦN THỨ VI KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận 18 - Qua kết điều tra cho thấy Quảng Ninh có tiềm q lớn diện tích phát triển ni trồng thuỷ sản phát triển sản xuất giống thủy sản - Cơ sở hạ tầng cho sản xuất giống ni trồng thuỷ sản cịn nghèo nàn - Trình độ kỹ thuật nuôi trồng thủy sản sản xuất giống nhiều hạn chế, dựa vào kinh nghiệm chủ yếu - Đối tượng nuôi trồng sản xuất cịn đơn thuần, trọng vào nghiên cứu sản xuất đối tượng giống có giá trị kinh tế - Chưa có chun mơn hố nuôi trồng thủy sản, chưa trọng đưa khoa học kỹ thuật máy móc vào ni trồng thủy sản - Kinh phí Nhà nước hỗ trợ cho ni trồng thủy sản nhiều hạn chế chưa đáp ứng nhu cầu người dân Đề xuất ý kiến - Cần có quy hoạch vùng ni thủy sản địa tiết có tính dài ni trồng thủy sản - Có sách khuyến khích doanh nghiệp vào đầu tư ni trồng thủy sản địa bàn Tỉnh - Khuyến khích, chế sách hỗ trợ đơn vị du nhập loài giống có giá trị kinh tế nghiên cứu nuôi thương phẩm tiến tới cho sinh sản nhân tạo - Tăng cường công tác tập huấn, đặc biệt đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán kỹ thuật tiếp cận với phương pháp, kỹ thuật đối tượng - UBND tỉnh Quảng Ninh quan chức cần ưu tiên bố trí đủ vốn nâng cấp, xây dựng sở hạ tầng vùng nuôi năm tiếp theo./ Quảng Ninh, ngày 25 thánh 12 Năm 2017 NGƯỜI VIẾT BÁO CÁO 19 ... ngày hoàn thiện phục vụ cho phát triển kinh tế tỉnh PHẦN THỨ IV KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT, KINH DOANH GIỐNG THỦY SẢN HIỆN TRẠNG VỀ NI TRỒNG THỦY SẢN 1.1 Diện tích, sản lượng... thuỷ sản phát triển sản xuất giống thủy sản - Cơ sở hạ tầng cho sản xuất giống ni trồng thuỷ sản cịn nghèo nàn - Trình độ kỹ thuật ni trồng thủy sản sản xuất giống nhiều hạn chế, dựa vào kinh. .. bàn toàn tỉnh 17 trại sản xuất giống (14 trại sản xuất giống nước mặn lợ 03 trại sản xuất kinh doanh giống nước ngọt) khoảng 20 hộ ương dưỡng dịch vụ giống thủy sản Nhu cầu giống thả nuôi từ năm

Ngày đăng: 04/05/2021, 18:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w