Đề án: Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước, phát huy tiềm năng, thế mạnh ngành Thủy sản Quảng Ninh

98 26 0
Đề án: Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước, phát huy tiềm năng, thế mạnh ngành Thủy sản Quảng Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề án “Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước, phát huy tiềm năng, thế mạnh ngành Thủy sản Quảng Ninh” nhằm đưa ra các quan điểm, mục tiêu và những giải pháp khắc phục những tồn tại hạn chế hiện nay trong Ngành. Để phát triển ngành Thuỷ sản Quảng Ninh theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, khai thác bền vững tiềm năng thế mạnh của Tỉnh trên cơ sở đảm bảo ổn định và phát triển kinh tế xã hội, góp phần nâng cao đời sống của người lao động, bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản và giữ vững an ninh, quốc phòng trên biển, từng bước đưa ngành Thủy sản thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của Tỉnh.

PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VỊ TRÍ ĐỊA LÝ TỈNH QUẢNG NINH TRÊN BẢN ĐỒ VIỆT NAM .3 ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I: .6 CƠ SỞ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN .6 CỞ SỞ PHÁP LÝ SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG ĐỀ ÁN PHẦN II 12 TIỀM NĂNG, THẾ MẠNH NGÀNH THUỶ SẢN QUẢNG NINH 12 Điều kiện tự nhiên .12 Điều kiện Kinh tế - Xã hội 14 Ngư trường, Nguồn lợi thuỷ sản 17 Các hệ sinh thái tiêu biểu 20 Tiềm nuôi trồng thủy sản 20 PHẦN III: 21 THỰC TRẠNG NGÀNH THUỶ SẢN QUẢNG NINH 21 I Chức nhiệm vụ, Cơ cấu Bộ máy tổ chức Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn .21 Chức nhiệm vụ 21 1.1 Chức 21 Cơ cấu Bộ máy tổ chức Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn 29 2.1 Các phòng ban thuộc Sở 29 Số lượng biên chế, người làm việc 30 II Thực trạng nuôi trồng thuỷ sản 33 Sản xuất giống, cung ứng giống 33 Nuôi trồng thuỷ sản .39 II Thực trạng khai thác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản 48 Công tác quản lý 48 Đánh giá chung 49 III Thực trạng chế biến, thương mại thủy sản dịch vụ hậu cần nghề cá .56 Chế biến thủy sản 56 Dịch vụ hậu cần nghề cá 61 IV Thực trạng ứng dụng, chuyển giao tiến KH&CN khuyến ngư 67 Ứng dụng, chuyển giao KH&CN 67 Công tác khuyến ngư 68 V Thực trạng nguồn nhân lực, lao động thuỷ sản 70 Cơ cấu lao động 70 Trình độ lao động 70 Nguồn nhân lực quản lý Nhà nước thủy sản địa phương, sở .71 VI NHẬN ĐỊNH CHUNG 71 PHẦN IV: 74 QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN 74 Quan điểm phát triển 74 Định hướng phát triển 75 Mục tiêu 76 PHẦN V: 77 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ 77 THỦY SẢN QUẢNG NINH 77 Giải pháp Tổ chức máy .77 Giải pháp quy hoạch .78 Nhóm giải pháp phát triển ni trồng thủy sản 78 Nhóm giải pháp phát triển khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản 82 Nhóm giải pháp phát triển chế biến dịch vụ hậu cần nghề cá .86 Giải pháp chế sách .88 Giải pháp vốn 89 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực, lao động .89 Giải pháp thị trường 90 10 Các chương trình dự án 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 Kết luận 93 Kiến nghị 93 TỔ CHỨC THỰC HIỆN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO .96 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Tốc độ tăng trưởng GDP (2006-2012) ………………………… … 15 Bảng 2: Diện tích, số lượng giá trị sản xuất tôm chân trắng 39 Bảng 3: Số lượng phạm vi tàu thuyền có động khai thác thủy sản 46 Bảng 4: Các sở đóng sửa chữa tàu cá Quảng Ninh 57 Bảng 5: Số lượng khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá………………….… 60 Bảng 6: Giá trị sản xuất Nông nghiệp Thủy sản (theo giá SS 1994) 67 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Tốc độ tăng trưởng GDP so với kế hoạch (2009-2012)………….……15 Hình 2: Cơ cấu lao động phân theo ngành ………………………………… …16 Hình 3: Sơ đị tổ chức Sở nơng nghiệp PTNT 30 Hình 4: Nghề ni tu hài biển 39 HÌnh 5: Cá rơ phi bị bệnh Streptococus sp mang tiêu hủy 42 Hình 6: Nguyên lý đầu vững .44 tư hạ tâng kỹ thuật NTTS bền Hình 7: Biểu đồ biến động số lượng tàu cá lắp máy ………………….…….…46 Hình 8: Trồng phục hồi san hô rừng ngập mặn 49 Hình 9: Biểu đồ so sánh giá trị sản xuất Nông nghiệp Thủy sản 67 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ TỈNH QUẢNG NINH TRÊN BẢN ĐỒ VIỆT NAM ĐẶT VẤN ĐỀ Quảng Ninh tỉnh biên giới - hải đảo, nằm phía Đơng Bắc Việt Nam, đặc điểm địa hình vừa có rừng, có biển đồng bằng; đồi núi chiếm 90% diện tích đất liền Quảng Ninh địa phương nước ta thiên nhiên ưu đãi tiềm năng, diện tích ni trồng thuỷ sản biển, điểm đặc trưng, bật nhất; với 250 km bờ biển, diện tích vùng nội thuỷ rộng 6000 km2, có nhiều đảo lớn Vĩnh Trung, Vĩnh Thực, Cái Chiên, Cái Bầu Quẩn đảo Cơ Tơ, che chắn phía ngồi; có Vịnh Bái Tử Long, Vịnh Hạ Long di sản thiên nhiên Thế giới, vịnh tạo gần 2.000 đảo lớn, nhỏ, phần lớn đảo đá vôi phiến thạch, số đảo đất có thảm thực vật phong phú, cảnh quan tự nhiên Vịnh Hạ Long đa dạng gồm cảnh quan vùng cửa sông, ven biển, vịnh biển, vụng nhỏ đảo Tại cảnh quan hệ sinh thái đặc trưng hệ sinh thái nước mặn, nước lợ, cửa sông, đất ướt ven biển, vùng triều, tùng áng, rừng ngập mặn, rạn san hơ Biển Quảng Ninh có yếu tố mơi trường đặc trưng, biển lặng bị ảnh hưởng gió bão, mơi trường sạch, nước có độ muối cao, ổn đinh, độ lớn, nhiệt độ không xuống thấp, thuận lợi cho sinh trưởng phát triển hầu hết nhóm sinh vật biển Nguồn lợi thuỷ sản biển Quảng Ninh đa dạng phong phú, có nhiều lồi q giá trị kinh tế cao cá song, cá hồng, cá giò, cá tráp ; ngư trường Quảng Ninh, Hải Phòng bốn ngư trường khai thác trọng điểm nước Quảng Ninh có cửa Quốc tế Quốc gia, có cảng biển có nhiều đầu mối giao thông thuỷ bộ, nằm cạnh thị trường tiêu thụ thuỷ sản lớn Trung Quốc Hồng Kông, ngư dân có nhiều kinh nghiệm ni trồng khai thác thuỷ sản Vùng biển Quảng Ninh thiên nhiên ưu đãi, Đảng Chính phủ có sách khuyến khích phát triển kinh tế biển đảo, Bộ Nơng nghiệp phát triển nông thôn, Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh Quảng Ninh quan tâm đạo Nhất có Nghị Hội nghị lần thứ IV Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X “ Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020"; Nghị Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Quảng Ninh lần thứ XIII; Chương trình hành động số: 12 Ctr/TU Tỉnh ủy Quảng Ninh thực Nghị Hội nghị Trung ương (khóa X) “Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020“ Quyết định số: 1690/TTg ngày 16/9/2010 Thủ tướng Chính phủ “ Phê duyệt Chiến lược phát triển Thủy sản Việt Nam đến năm 2020” Quyết định số: 2770/2010/ QĐ - UBND ngày 16/9/2010 UBND tỉnh Quảng Ninh phê duyệt điều chỉnh quy hoạch Tổng thể ngành Thủy sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010 xây dựng Quy hoạch đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 Ngành Thủy sản đạt kết đáng ghi nhận Năm 2012, tổng sản lượng thuỷ sản đạt 88,8 ngàn tấn, giá trị sản xuất ngành thủy sản đạt 4.705,8 tỷ đồng, giá trị kim ngạch xuất đạt 24 triệu USD, thu hút 50 ngàn lao động (nguồn Cục Thống kê Quảng Ninh năm 2012) Ngành Thuỷ sản Quảng Ninh chiếm tỷ trọng gần 50% GDP khối nông, lâm ngư nghiệp, phát huy vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh, góp phần đảm bảo an ninh quốc phòng vùng biển đảo; yếu tố thu hút nguồn đầu tư nước nước ngồi; góp phần thúc đẩy ngành kinh tế phát triển theo su hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên kết đạt ngành Thủy sản Quảng Ninh chưa tương xứng với tiềm năng, mạnh ngành Công tác quản lý Nhà nước nhân tố chủ yếu định việc thúc đẩy hay kìm hãm phát triển Để phát huy lợi tiềm năng, Ngành thủy sản Quảng Ninh cần xây dựng chiến lược phát triển lâu dài với việc đầu tư có định hướng ni trồng, khai thác chế biến thủy sản, tập trung phát triển sản phẩm giá trị gia tăng cao; cải tiến công nghệ tăng cường đầu tư hạ tầng kỹ thuật; áp dụng chương trình quản lý chất lượng cho ni trồng, khai thác, chế biến thủy sản bảo vệ môi trường, đào tạo nguồn nhân lực, cấu lại tổ chức máy hiệu quả, hiệu lực để khai thác lĩnh vực đạt hiệu cao bền vững PHẦN I: CƠ SỞ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN CỞ SỞ PHÁP LÝ - Kết luận 47-KL/TW, ngày 6-5-2009 gắn với thực Nghị số 54NQ/TW Bộ Chính trị chủ trương giải pháp phát triển tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010 định hướng đến đến năm 2020; - Nghị số 09-NQ/TW ngày 09/02/2007, Hội nghị lần thứ IV Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020; - Nghị số 27/2007/NĐ-CP Chính phủ Chương trình hành động Chính phủ thực Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020; - Chương trình hành động số: 12 Ctr/TU Tỉnh ủy Quảng Ninh thực Nghị Hội nghị TW (khóa X) Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020; - Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam; - Nghị Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Quảng Ninh lần thứ XIII; - Quyết định số: 126/2005/QĐ-TTg ngày 01/6/2005 Thủ tướng Chính phủ số sách khuyến khích phát triển ni trồng thuỷ hải sản biển hải đảo; - Quyết định số: 269/2006/QĐ-TTg ngày 24 tháng 11 năm 2006 phê duyệt Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010 định hướng đến năm 2020; - Quyết định số: 3225/QĐ-UBND ngày 19/10/2006 Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh phê duyệt chương trình Bảo vệ Phát triển nguồn lợi thủy sản đến năm 2010 định hướng đến năm 2020; - Quyết định số: 2118/QĐ-UBND ngày 07/7/2008 Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh việc “Quy định chức nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Ninh; - Quyết định số: 1479/QĐ-TTg ngày 13/10/2008 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch hệ thống bảo tồn vùng nước nội địa đến năm 2020 - Quyết định số: 2194/QĐ-TTg ngày 25 tháng 12 năm 2009 Thủ tướng phủ phê duyệt Đề án phát triển giống nông, lâm nghiệp, giống vật nuôi giống thủy sản đến năm 2020; - Quyết định số: 1690/QĐ-TTg ngày 16/09/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển thuỷ sản Việt Nam đến năm 2020; - Quyết định số: 2768/QĐ-BNN-KH ngày 19/10/2010 Bộ Nông nghiệp & PTNTphê duyệt danh mục dự án giống thủy sản thời kỳ 2011 - 2015; - Quyết định số: 346/QĐ - TTg ngày 15/3/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch hệ thống cảng cá, bến cá đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; - Quyết định số: 297/QĐ - TTg ngày 16/9/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phát triển xuất thuỷ sản đến năm 2015 định hướng đến năm 2020; - Quyết định số: 742/QĐ - TTg ngày 26/5/2010 Thủ tướng Chính phủ quy hoạch hệ thống khu bảo tồn biển biển Việt Nam đến năm 2020 - Quyết định số: 2770/2010/QĐ - UBND ngày 16 tháng 09 năm 2010 phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể ngành Thuỷ sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010, xây dựng quy hoạch đến năm 2015 định hướng đến năm 2020; - Quyết định số: 332/QĐ - TTg ngày tháng năm 2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển Ni trồng thuỷ sản đến năm 2020; - Quyết định số: 1523/QĐ - BNN - TCTS ngày 8/7/2011 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn phê duyệt qui hoạch phát triển nuôi cá biển đến năm 2015 định hướng đến năm 2020; - Quyết định số: 1349/QĐ-TTg ngày 09/8/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; - Quyết định số: 1628/QĐ - BNN - TCTS ngày 20/7/2011 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn phê duyệt qui hoạch ni nhũn thể hàng hóa tập trung đến năm 2020; - Quyết định số: 3047/QĐ - UBND ngày 27/9/2011 UBND tỉnh Quảng Ninh phê duyệt Dự án quy hoạch khu bảo tồn, vùng cấm khai thác thủy sản có thời hạn phân vùng, phân tuyến khai thác thuỷ sản địa bàn tỉnh Quảng Ninh; - Quyết định số: 3501/QĐ - UBND ngày 07/11/2011 UBND tỉnh Quảng Ninh phê duyệt đề án phát triển giống thuỷ sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020; - Quyết định số: 188/QĐ - TTg ngày 13/2/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản đến 2020; - Quyết định số: 279/QĐ - TTg ngày 07/3/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phát triển xuất thủy sản đến năm 2015 định hướng đến năm 2020; - Quyết định số: 3487/QĐ - UBND ngày 27/12/2012 UBND tỉnh Quảng Ninh Phê duyệt đề cương xây dựng Chương trình bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; - Quyết định số: 375/QĐ - TTg ngày 01/3/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tổ chức lại sản xuất khai thác hải sản; - Quyết định số: 1386/UBND - NLNN ngày 28/3/2013 UBND tỉnh việc phê duyệt chủ trương lập Đề án phát triển kinh tế thuỷ sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; - Quyết định số: 899/QĐ - TTg ngày 10/6/2013 Chính phủ phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững; - Quyết định số: 1717/QĐ - UBND ngày 09/7/2013 UBND tỉnh Quảng Ninh phê duyệt Báo cáo quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản nước tỉnh Quảng Ninh đến năm 2015, định hướng đến năm 2020; - Quyết định số: 1445/QĐ - TTg, ngày 16/8/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản đến năm 2020, tầm nhìn 2030 SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Vùng biển Quảng Ninh có vị trí quan trọng miền Đơng bắc tổ Quốc phát triển KT - XH, hội nhập Quốc tế cũng an ninh quốc phòng Giữ vai trò quan trọng tam giác phát triển kinh tế miền Bắc, Quảng Ninh có tiềm mạnh vượt trội tài nguyên khoáng sản, du lịch, kinh tế biển đảo, kinh tế cửa địa phương có tiềm phát triển thủy sản lớn, đa dạng, phong phú lớn khu vực Bắc Bộ Quảng Ninh tỉnh đầu nước đổi mơ hình tăng trưỏng, chuyển đổi đổi phương thức phát triển từ “ nâu” sang “ xanh”, đẩy mạnh phát triển kinh tế biển, tạo tảng vững phát triển nhảy vọt toàn diện sau năm 2020 Năm 2012, gặp nhiều khó khăn Quảng Ninh đứng vững đạt mức tăng trưởng 12%, thu ngân sách với gần 30.000 tỷ đồng Tuy nhiên tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa bên cạnh yếu tố thuận lợi Quảng Ninh cũng phải đối mặt với nhiều thách thức Sản xuất thuỷ sản Quảng Ninh đạt thành tựu đáng ghi nhận sản lượng giá trị Theo Cục thống kê Tỉnh, năm 2012, tổng sản lượng thuỷ sản đạt 88,8 nghìn (tăng gấp 3,5 lần so với năm 2000); Sản lượng nuôi trồng đạt 32 nghìn (tăng gấp 6,16 lần so với năm 2000), doanh thu đạt khoảng 2.080 tỷ đồng (gấp 1,5 lần giá trị sản xuất lúa Tỉnh); Sản lượng khai thác thủy sản đạt 56,8 nghìn (tăng gấp 2,8 lần so với năm 2000); Về giá trị sản xuất thuỷ sản năm 2012 đạt 1.468,0 tỷ đồng tính theo giá so sánh 1994 (tăng gấp 7,5 lần so với năm 2000); giải việc làm cho 50.000 lao động Một số sản phẩm thủy sản tỉnh Quảng Ninh có mặt số quốc gia vùng lãnh thổ giới, kim ngạch xuất thuỷ sản liên tục tăng qua năm, góp phần quan trọng vào chiến lược phát triển kinh tế biển bảo vệ an ninh - quốc phòng vùng biển đảo Tổ quốc Mặc dù lĩnh vực thủy sản Tỉnh đạt nhiều thành tựu đáng kể, ngày bộc lộ nhiều yếu điểm, cần thiết phải ưu tiên đầu tư phát triển Phát triển kinh tế thủy sản phải gắn liền với lĩnh vực an ninh - quốc phòng chủ quyền biển đảo vấn đề trọng yếu đất nước bối cảnh trị Nhưng hoạt động phát triển ngày bộc lộ nhiều tồn tại, yếu cần tập trung tháo gỡ như: Sự khó khăn kinh tế kéo theo áp lực gia tăng sinh kế ngư dân ven biển, hệ sinh thái bị phá vỡ, nguồn lợi thủy sản nguồn tài nguyên biển bị khai thác cạn kiệt mối nguy không nhỏ phát triển Ngành Trong bối cảnh chung đất nước, mặt hàng thủy sản nhập (con giống, ngư cụ khai thác, thức ăn, hoá chất, chế phẩm sinh học phục vụ cho ngành thuỷ sản) mặt hàng thủy sản xuất (tôm, cua, cá ) Quảng Ninh phụ thuộc nhiều vào việc xuất nhập tiểu ngạch qua cửa với Trung quốc (do chưa đủ khả vươn thị trường Quốc tế) ‘‘tiềm ẩn’’ nguy hại cho phát triển ngành Thủy sản Trong lĩnh vực sản xuất, ngành thủy sản Quảng Ninh gặp phải nhiều bất cập chưa đáp ứng cho nhu cầu phát triển: - Tiềm diện tích chương bãi, eo, vịnh kín gió có điều kiện phát triển ni hải sản tồn tỉnh lớn hầu hết địa phương chưa tận dụng tốt lợi để đầu tư phát triển nuôi hải sản chương bãi nuôi biển Tổng diện tích ni trồng thủy sản tồn Tỉnh đạt 24,5% diện tích tiềm 10 - Xây dựng chế phối hợp thực hình thức quản lý hữu hiệu có tham gia cộng đồng nghề cá; 4.3 Tổ chức thực 4.3.1 Lực lượng Tầu thuyền khai thác - Khuyến khích đóng tàu công suất từ 90 CV đến 1.000 CV lớn để vươn khai thác ngư trường xa bờ vùng biển Quốc tế, khơng đóng bước hạn chế giảm dần tàu khai thác ven bờ công suất 45CV - Phấn đấu đến năm 2015 10.000 đến năm 2020 9.000 chiếc: + Cải hốn, đóng phát triển đội tàu khai thác tuyến lộng có cơng suất từ 45 90CV Quy hoạch đến năm 2015 800 định hướng đến năm 2020 1.200 + Đầu tư đóng tàu có cơng suất từ 90 CV đến 1.000 CV Khơng đóng tàu có công suất < 45 CV - Xây dựng phát triển đội tàu khai thác: + Nâng cấp tàu khai thác gần bờ có cơng suất < 90CV, phát triển đội tàu khai thác xa bờ có cơng suất > 90CV; tàu đủ điều kiện để đầu tư nâng cấp phải tàu đóng thời gian năm trở lại, thực nâng cấp giai đoạn 2013 - 2015 + Đóng tàu có cơng suất 90 - 300CV làm nghề câu, giã tôm, chài chụp vịnh Bắc Bộ nguồn vốn vay ưu đãi nguồn vốn huy động dân + Đóng tàu có cơng suất từ 300 - 1.000 CV, có đầy đủ trang thiết bị đại hệ thống cấp đông hoạt động vùng biển xa khác 4.3.2 Cơ cấu nghề nghiệp khai thác - Cơ cấu lại nghề nghiệp khai thác thuỷ sản phù hợp với khả nguồn lợi; loại bỏ phương thức khai thác mang tính huỷ diệt như: Sử dụng chất nổ, xung điện, chất độc hại, đồng thời không phát triển giảm dấn nghề khai thác thiếu lựa chọn, khai thác lồi thuỷ sản cịn non lưới kéo đáy vùng ven bờ, loại lưới có kích thước mắt lưới nhỏ qui định; phục hồi phát triển ngành nghề thay khai thác nuôi trồng thuỷ sản, dịch vụ hậu cần nghề cá tạo điều kiện ổn định đời sống ngư dân; giảm sức ép khai thác thuỷ sản vùng gần bờ 84 Duy trì loại nghề khai thác không gây suy giảm nguồn lợi hải sản ưu tiên phát triển loại nghề có tính chọn lọc cao, khai thác có hiệu Từng bước chuyển đổi sang khai thác tuyến khơi nhằm hạn chế đến mức thấp việc xâm phạm nguồn lợi hải sản - Hình thành tổ, đội cho tầu khai thác hải sản vùng lộng vùng khơi theo tiêu chí (cùng dịng họ, làng, xã ngư trường) nhằm giảm chi phí sản xuất, giúp đỡ bảo vệ bị tàu cá nước ngồi lấn át, xua đuổi, cơng hoạt động biển góp phần đảm bảo an ninh, tăng cường diện ngư dân biển, tham gia bảo vệ vùng biển Việt Nam; - Chuyển đổi cấu nghề nghiệp khai thác: Chuyển đổi hộ có tàu nhỏ khai thác ven bờ hiệu sang nuôi trồng thủy sản dịch vụ khác Số tàu chuyển đổi dự kiến từ 200 - 250 chiếc/năm + Những nghề cần chuyển đổi là: nghề vó, chụp cá, mực gần bờ, nghề giã tôm gần bờ, nghề te, xiệp + Quy hoạch định hướng nghề để chuyển đổi sang nuôi nhuyễn thể chương bãi nuôi lồng bè biển, làm dịch vụ cho nuôi trồng sản xuất cung ứng giống, thức ăn, nước đá, đóng sửa chữa tàu thuyền, dịch vụ thủy sản kết hợp với du lịch - Xây dựng phát triển mơ hình liên kết khai thác kết hợp với tàu dịch vụ hậu cần biển; khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia xây dựng khai thác khu dịch vụ hậu cần nghề cá; - Xây dựng dự án phát triển đồng quản lý nghề cá quy mô nhỏ; củng cố phát triển nghề khai thác thủy sản gắn với chiến lược phát triển kinh tế biển, đảm bảo an ninh quốc phịng đến 2020 tầm nhìn 2030 4.4 Bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản - Khoanh vùng phục hồi, bảo tồn hệ sinh thái như: rạn san hô, thảm cỏ biển, rừng ngập mặn…và quy định vùng cấm khai thác có thời hạn như: Bảo vệ tái tạo bãi tôm cá tự nhiên địa bàn tỉnh; bãi bào ngư bãi cá đẻ quần đảo Cô Tô; hầu sông Quảng Yên; tu hài, sá sùng Vân Đồn; Bảo vệ nguồn lợi Rươi Đông Triều… - Để bảo vệ bãi sinh sản lồi tơm cá, bảo vệ nguồn lợi tôm cá bố mẹ đàn cá chưa trưởng thành, trì tái tạo nguồn lợi thuỷ sản Xây dựng đề án trình cấp có thầm quyền phê duyệt thành lập đưa vào hoạt động khu bảo tồn biển Cô Tô, Đảo Trần, khu bảo tồn vùng nước nội địa Tiên Yên 85 Giai đoạn 2015 - 2020, thực " Cấm biển có thời hạn" Vùng cấm tuyến ven bờ tỉnh Quảng Ninh; Nghề cấm (nghề giã tôm; giã cá; chài chụp; te xiệp) Thời gian cấm: từ tháng đến tháng hàng năm theo mùa vụ sinh sản thủy sản đảm bảo cho cho khai thác thuỷ sản phát triển ổn định bền vững 4.5 Khoa học công nghệ - Đẩy mạnh việc nghiên cứu, ứng dụng khoa học - công nghệ, lựa chọn du nhập cơng nghệ tiên tiến nước ngồi hoạt động khai thác thuỷ sản để phát triển nhanh, hiệu quả, đồng thời phù hợp với điều kiện nghề cá tỉnh; - Nhân rộng mơ hình bảo quản sản phẩm khai thác thuỷ sản nước biển lạnh tuần hồn, bọt xốp Polyurethane (PU), lót hầm inox thay cho hầm gỗ trước - Ứng dụng KH&CN khai thác hợp lý nguồn lợi nhằm tái tạo nguồn lợi thuỷ sản: Du nhập nghề khai thác có chọn lọc, cho suất cao; ứng dụng công nghệ trang thiết bị, ngư cụ tiên tiến nước phù hợp với nghề cá Tỉnh nhằm tăng hiệu khai thác, giảm cường lực khai thác vùng gần bờ, bảo vệ lợi môi trường 4.6 Tăng cường quản lý nhà nước - Xây dựng sở liệu quản lý tàu thuyền đánh bắt hải sản địa bàn tỉnh nhằm ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý nghề khai thác hải sản; - Thực phân cấp quản lý vùng biển ven bờ, tạo điều kiện cho địa phương, tổ chức, nhóm có lợi ích khác tham gia vào trình quản lý; - Củng cố tăng cường hiệu lực hệ thống đăng ký, đăng kiểm cấp giấy phép khai thác thủy sản; - Hoàn thiện tăng cường lực cho hệ thống tra, kiểm tra, giám sát thực pháp luật Tăng cường lực cho đội ngũ cán làm công tác khai thác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản Nhóm giải pháp phát triển chế biến dịch vụ hậu cần nghề cá 5.1 Qui hoạch - Xây dựng mạng lưới dịch vụ hậu cần nghề cá chế biến thuỷ sản phải khắc phục nhỏ lẻ, phân tán hướng dần tới đồng có quy mơ phù hợp tập trung, thực đựợc mục tiêu công nghiệp hoá đại hoá ngành Thuỷ sản Quảng Ninh 86 - Đa dạng hố hình thức sở hữu, phát huy lực thành phần kinh tế, tạo điều kiện cho doanh nghiệp, nhà đầu tư có hành lang pháp lý thơng thống, có chế sách phù hợp khuyến khích thành phần kinh tế nước đầu tư phát triển xây dựng sở dịch vụ hậu cần nghề cá chế biến thuỷ sản - Đề nghị Thủ tướng Chính Phủ bổ sung, điều chỉnh quy hoạch (theo Quyết định số: 1349/QĐ - TTg ngày 9/8/2011 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá đến năm 2020, định hướng đến năm 2030) để tỉnh Quảng Ninh có 02 khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá nâng cấp lên cấp Vùng kết hợp với cảng cá loại I huyện Vân Đồn huyện Cơ Tơ, đầu tư bổ sung hồn thiện năm 2014 - 2015 5.2 Cơ chế sách - Tranh thủ nguồn vốn từ Bộ, ngành TW, nguồn vốn huy động từ tổ chức, cá nhân đầu tư dự án Hạ tầng dịch vụ nghề cá; dự án neo đậu tránh trú bão cho tàu thuyền nghề cá địa phương để sớm đưa vào sử dụng khai thác có hiệu - Xây dựng sách khuyến khích tổ chức cá nhân đầu tư xây dựng khai thác sở dịch vụ hậu cần nghề cá (cảng cá, bến cá, chợ đầu mối) nhằm xã hội hóa hoạt động đầu tư 5.3 Tổ chức thực - Đầu tư cảng cá, bến cá, trung tâm dịch vụ hậu cần nghề cá, chợ đầu mối thủy sản địa phương: Thành phố Móng Cái, huyện Vân Đồn, Thành phố Cẩm Phả, Thành phố Hạ Long để giải tốt đầu cho khai thác, nuôi trồng thủy sản phát triển toàn diện ngành kinh tế thủy sản - Di dời nhà máy chế biến xuất thủy sản Công ty Cổ phần XNK thủy sản Quảng Ninh (tại TP Hạ Long), Công ty Cổ phần XK thủy sản II Quảng Ninh, Công ty Cổ phần Thủy sản Phú Minh Hưng (tại thị xã Quảng Yên) đến địa điểm (di chuyển khỏi Trung tâm đô thị) để đầu tư xây dựng có trang thiết bị công nghệ tiên tiến, đại chế biến sản phẩm có giá trị gia tăng cao, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, ổn định sản xuất tốc độ phát triển ngành lĩnh vực chế biến xuất thủy sản 87 - Đẩy nhanh tiến độ đầu tư xây dựng dự án: Dự án Trung tâm dịch vụ hậu cần nghề cá Vịnh Bắc Bộ Cô Tô; Xây dựng cảng cá phía Tây Nam đảo Cái Bầu, dọc sơng Voi Lớn, cách xa khu dân cư hữu, có kênh dẫn thuận tiện cho tàu cá ra, đủ quỹ đất cho xây dựng nhà máy chế biến, khu dịch vụ hậu cần nghề cá; dự án khu neo đậu tránh trú bão cho tàu thuyền nghề cá địa phương phê duyệt đưa vào hoạt động khai thác có hiệu quả, đảm bảo an tồn cho người tàu cá hoạt động biển 5.4 Khoa học cơng nghệ - Khuyến khích doanh nghiệp nhập công nghệ chế biến, thuê chuyên gia giỏi, nghiên cứu ứng dụng công nghệ tiên tiến sản xuất mặt hàng chất lượng giá trị cao để xuất - Hợp tác thuê chuyên gia nước trực tiếp tàu cá để chuyển giao công nghệ, kỹ thuật khai thác tiên tiến cho ngư dân - Đánh giá mẫu lưới, công nghệ khai thác, mẫu tàu, công nghệ bảo quản sản phẩm sau thu hoạch, nhân rộng mơ hình tiên tiến phạm vi tồn Tỉnh - Triển khai biện pháp hỗ trợ kỹ thuật tăng cường bảo quản nguyên liệu, đảm bảo chất lượng, vệ sinh an tồn thực phẩm, tổ chức hình thức khuyến ngư, hướng dẫn kỹ thuật bảo quản nguyên liệu, vận chuyển, sơ chế Giải pháp chế sách - Cùng với Lãnh đạo Sở tham mưu cho UBND tỉnh báo cáo Ban Thường vụ Tỉnh ủy cho xây dựng ban hành Nghị chuyên đề “ Phát triển kinh tế Thủy sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030” để Ngành, địa phương hệ thống trị vào tập trung đạo triển khai thực - Xây dựng sách hỡ trợ lãi suất nhằm khuyến khích thành phần kinh tế thủy sản phát triển sản xuất; sách hỡ trợ thiệt hại rủi ro thiên tai cho ngư dân làm nghề khai thác thủy sản xa bờ để bổ xung tăng thêm lực lượng tàu khai thác xa bờ kết hợp vừa sản xuất bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới biển Chính sách hỡ trợ cho tổ chức, cá nhân sản xuất giống thủy sản để giải tốt vấn đề nhu cầu giống thủy sản phục vụ cho nuôi thủy sản - Tiếp tục có sách ưu tiên đầu tư cơng trình sở hạ tầng thủy sản phục vụ phát triển kinh tế biển, như: Khai thác hải sản, nuôi biển, cơng trình vùng hải đảo ngư trường trọng điểm - Tạo hành lang pháp lý điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước vào sản xuất kinh doanh lĩnh vực thủy sản Tỉnh 88 Giải pháp vốn Tranh thủ nguồn vốn từ Bộ, ngành TW theo Quyết định số: 899/QĐTTg ngày 10/6/2013, Quyết định số: 2194/QĐ - TTg ngày 25 tháng 12 năm 2009, Quyết định số: 332/QĐ-TTg ngày tháng năm 2011 Thủ tướng Chính phủ: tăng đầu tư sở hạ tầng cho nuôi trồng thủy sản tập trung, phát triển giống thủy sản, hệ thống cảnh báo giám sát môi trường, hệ thống quản lý dịch bệnh thú y thủy sản; tiếp tục đầu tư dự án cảng cá, khu neo đậu tránh trú bão; hỗ trợ thực phương thức phối hợp quản lý nguồn lợi với nuôi trồng đánh bắt thủy sản gần bờ; hỗ trợ đầu tư bảo quản, chế biến giảm tổn thất sau thu hoạch, an toàn thực phẩm cải thiện đời sống ngư dân bãi ngang, hộ sản xuất nhỏ Ngoài ra, tăng cường huy động nguồn vốn từ tổ chức, cá nhân (xã hội hóa) đầu tư dự án: Khu dịch vụ hậu cần nghề cá, cảng cá, chợ đầu mối thủy sản; Khu sản xuất giống hải sản chất lượng cao Đầm Hà; Trại sản xuất giống nhuyễn thể Vân Đồn; dự án đóng tầu khai thác xa bờ - Kêu gọi huy động nguồn vốn tài trợ nước ngoài, tổ chức quốc tế, vốn liên doanh, liên kết với đơn vị, doanh nghiệp nước, vốn huy động từ nhân dân Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực, lao động - Thực tốt sách thu hút nhân tài Tỉnh có để thu hút cán giỏi lĩnh vực kỹ thuật, kinh tế thuỷ sản công tác Tỉnh Hàng năm ưu tiên giành kinh phí cho đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật sản xuất trực tiếp đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán chuyên ngành quản lý Nhà nước, Tin học, Chính trị có sách ưu tiên thỏa đáng để đào tạo đội ngũ chuyên gia, thạc sĩ tiến sĩ cho ngành thuỷ sản - Có sách ưu đãi cho con, em ngư dân, học sinh, sinh viên (cử tuyển vùng sâu vùng xa, biên giới hải đảo), cán trẻ ngành thủy sản đào tạo trình độ đại học sau đại học trường đại học nước nước có trình độ tiên tiến khoa học kỹ thuật thủy sản; có sách đào tạo, bồi dưỡng thuyền trưởng, máy trưởng, nghiệp vụ thuyền viên tàu cá cho ngư dân Gắn đào tạo nghề với định hướng cấu kin tế nghề nghiệp, tổ chức sản xuất thị trường sản phẩm - Mở rộng hợp tác quốc tế để học tập chuyển giao công nghệ tiên tiến lĩnh vực thuỷ sản; Tiếp tục đẩy mạnh hợp tác quốc tế đào tạo nguồn nhân lực nghề cá với nước, tổ chức quốc tế 89 - Tăng cường công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn Kết hợp với sở đào tạo nghề tổ chức mở lớp đào tạo bồi dưỡng kiến thức cho hộ nông, ngư dân kỹ thuật khai thác thủy hải sản, nuôi trồng, bảo quản chế biến thủy sản, phương pháp phòng trừ dịch bệnh, bảo vệ môi trường sinh thái bảo vệ nguồn lợi thủy sản - Tổ chức mở lớp đào tạo, bồi dưỡng cấp chứng thuyền trưởng, máy trưởng, chứng thuyền viên công nhân kỹ thuật cho ngư dân tàu cá có đủ điều kiện quản lý, điều khiển phương tiện an toàn kỹ thuật khai thác trình sản xuất biển; - Tiếp tục xây dựng mơ hình khuyến ngư, nhân rộng mơ hình hiệu sản xuất; thực tốt sách khuyến khích nhà khoa học ngành chuyển giao kết nghiên cứu vào thực tiễn sản xuất, góp phần thúc đẩy sản xuất có suất, chất lượng hiệu - Hình thành phát triển phân hiệu Đại học thủy sản Tỉnh Quảng Ninh để đào tạo nhân lực cho ngành Giải pháp thị trường 9.1 Đối với thị trường xuất Phát triển hình thức xuất trực tiếp cho hệ thống phân phối, trung tâm thương mại lớn, siêu thị, thay việc xuất qua trung gian nhằm nâng cao hiệu xuất Các doanh nghiệp bước xây dựng mạng lưới phân phối thủy sản thị trường quốc tế, trực tiếp ký kết hợp đồng với tổ chức cung ứng thực phẩm đến trung tâm phân phối, siêu thị thị trường lớn Xây dựng thương hiệu sản phẩm thủy sản Quảng Ninh, sản phẩm có dẫn địa lý (thương hiệu quốc gia, thương hiệu sản phẩm, thương hiệu doanh nghiệp) có uy tín, đáp ứng thị hiếu lịng tin người tiêu dùng giới 9.2 Đối với thị trường nước Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu sản phẩm thủy sản nội địa, tích cực hoạt động truyên truyền, quảng bá sản phẩm, kết nối sản xuất với thị trường, tăng sức mua nội địa 90 Xây dựng số chợ đầu mối thủy sản huyện thị xã, thành phố trọng điểm nghề cá như: Quảng n, Đơng Triều, Móng Cái Hình thành kênh phân phối bán hàng thủy sản đến chợ truyền thống, đến hệ thống siêu thị đô thị, điểm dừng chân du lịch, khu công nghiệp, thành phố Quảng Ninh nước Hình thành khu thị phố chợ, đường phố chuyên doanh thương mại thuỷ sản, tạo nên mạng lưới đại lý phân bố trải rộng địa bàn nhằm phục vụ tốt nhu cầu thực phẩm thuỷ sản đa dạng người tiêu dùng thúc đẩy sản xuất thuỷ sản phát triển 10 Các chương trình dự án Trên sở đánh giá trạng, xác định mục tiêu, đánh giá nhu cầu đầu tư phát triển sở quy hoạch điều chỉnh quy hoạch để lượng hóa nhu cầu đầu tư dự án cho lĩnh vực thủy sản Đề án phát triển tổng thể kinh tế thủy sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 xác định nhóm dự án lộ trình thực để đầu tư phát triển Các nhóm dự án bao gồm: (1) Các dự án phát triển nuôi trồng thủy sản - Các dự án phục vụ phát triển nuôi trồng thủy sản: Gồm dự án đẩy mạnh nâng cao hiệu suất ni hình thức ni, dự án giảm thiểu tổn thất sau thu hoạch, dự án chuyển đổi đối tượng nuôi dự án giảm thiểu rủi ro dịch bệnh - Nhóm dự án phát triển nâng cấp cải tạo, đầu tư xây dựng sở hạ tầng (có hệ thống thủy lợi đáp ứng nuôi trồng thủy sản bền vững - hệ thống cấp riêng biệt, có hệ thống giao thơng, cấp điện đến chân cơng trình) cho vùng ni thủy sản tập trung theo mơ hình Vietgap với đối tượng ni chủ lực có suất hiệu kinh tế cao, khu sản xuất giống tập trung ) - Nhóm dự án phát triển giống thủy sản: dự án xây dựng chuyển giao sở ương nuôi, sản xuất giống mặn, lợ, ngọt, dự án kiểm soát chất lượng giống (2) Các dự án phát triển lĩnh vực khai thác thủy sản - Nhóm dự án phát triển khai thác thủy sản xa bờ: Có thể bao gồm dự án liên quan đến đóng sửa tàu thuyền, dự án xây dựng nhà xưởng, phục vụ cho việc phát triển lĩnh vực khai thác xa bờ 91 - Nhóm dự án phát triển khai thác ven bờ: gồm dự án lĩnh vực chuyển đổi nghề, bảo tồn đa dạng sinh học, nâng cao nhận thức người dân bảo vệ nguồn lợi, hình thành vùng vừa khai thác vừa bảo vệ, phát triển mô hình quản lý cộng đồng (3) Các dự án phát triển chế biến thị trường tiêu thụ - Các dự án phát triển hệ thống chế biến - Các dự án phát triển thương mại thị trường tiêu thụ (4) Các dự án phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá (5) Các dự án phát triển nguồn nhân lực thủy sản - Các dự án phát triển nguồn nhân lực phục vụ sản suất; - Các dự án phát triển nguồn nhân lực phục vụ quản lý ngành Thủy sản 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Quảng Ninh có tiềm lớn để phát triển kinh tế thủy sản ba lĩnh vực: Nuôi trồng, khai thác, chế biến dịch vụ hậu cần nghề cá Tuy nhiên, phát triển kinh tế thủy sản phải đặt mối quan hệ với ngành kinh tế khác theo quy hoạch, kế hoạch xác định; có chế phối hợp đồng cấp, ngành nhằm hỗ trợ, tác động để tạo môi trường thuận lợi mở mang ngành nghề sản xuất kinh doanh khác, thúc đẩy phát triển Phát triển nuôi trồng, khai thác, chế biến xuất thuỷ sản dịch vụ hậu cần nghề cá theo hướng CNH, HĐH nhằm tăng nhanh kim ngạch xuất đáp ứng yêu cầu tiêu dùng nội địa; tăng thu nhập, giải việc làm nâng cao đời sống ngư dân Tỉnh, góp phần xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội; gắn mục tiêu phát triển kinh tế xã hội với mục tiêu bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản, bảo vệ môi trường sinh thái; đồng thời phục vụ cho việc phát triển kinh tế biển góp phần bảo vệ an ninh quốc phịng Nguồn lợi thuỷ sản sinh vật sống nước có khả tái sinh tự nhiên Chúng có chu kỳ sinh sản, tăng trưởng môi trường sống riêng theo lồi, đồng thời cũng có hoạt động di trú theo mùa, theo thời tiết đa dạng phong phú Chính vậy, khai thác nguồn lợi tự nhiên phải đơi với bảo vệ, trì phát triển nguồn lợi thuỷ sản, bảo vệ môi trường sinh thái Cần tổ chức khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản cách bền vững Ưu tiên đầu tư cho mở rộng phát triển nuôi trồng thủy sản việc tận dụng diện tích mặt nước, áp dụng khoa học công nghệ để tăng suất, sản lượng Trong điều kiện nguồn lợi thuỷ sản tự nhiên ngày suy giảm việc tăng cường quản lý nhà nước công tác khai thác, bảo vệ bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, nuôi trồng, chế biến dịch vụ hậu cần nghề cá, phòng chống, ứng phó với biến đổi khí hậu, đảm bảo cho ngành kinh tế Thủy sản Quảng Ninh phát triển bền vững cần thiết Kiến nghị 1/ Nhà nước tăng cường bố trí đầu tư vốn ngân sách (theo Quyết định số 332/QĐ - TTg, Quyết định số 2194/QĐ - TTg Thủ tướng Chính phủ) để đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng (giao thông, thủy lợi, cấp điện) vùng nuôi trồng thủy sản tập trung Cụ thể Quảng Ninh có vùng ni tôm chân trắng qui mô công nghiệp tập trung lớn: 93 + Vùng ni tơm Móng Cái, diện tích khoảng 1.000 ha, đầu tư gần 1.000 tỷ đồng chủ yếu dân đầu tư ao nuôi Cơ sở hạ tầng vùng nuôi vốn ngân sách Nhà nước đầu tư khoảng 20 tỷ đồng, hạ tầng chưa đồng + Vùng Đơng n Hưng Thị xã Quảng n diện tích 2.200 ha, coi vựa tôm cá Tỉnh Nhà nước tập trung đầu tư khoảng 90 tỷ đồng qua giai đoạn ( từ 1993 - 1996) chưa hồn thiện, nên đưa vào ni thâm canh, bán thâm canh khoảng 300 ha, lại ni QC, QCCT gây lãng phí nguồn lợi tài ngun Để thu hút nhà đầu tư vào nuôi tôm đây, cần phải đầu tư đồng hạ tầng bao gồm: Bờ bao phân vùng, hệ thống cấp nước, hệ thống thoát nước xử lý nước thải, điện, đường giao thông nước Như vậy, Nhà nước đầu tư đồng sở hạ tầng vùng này, đưa diện tích ni tơm theo qui mơ cơng nghiệp tăng thêm 800 - 1.000 ha, sản lượng tơm thương phẩm theo hình thức thâm canh tăng thêm 7.000 - 10.000 tấn/năm, mang lại lợi ích lớn cho Ngành 2/ Đề nghị UBND tỉnh cho thực tiếp dự án chuyển đổi diện tích cấy lúa hiệu sang nuôi trồng thủy sản huyện miền Tây (Đơng Triều, ng Bí, Quảng Yên); chuyển đổi gần 600 nuôi tôm sú hiệu xã Hải Lạng, huyện Tiên Yên sang nuôi cá Rô phi kết hợp với số đối tượng nuôi khác (cá đối mục, bống bớp ) Nhà nước ưu tiên đầu tư đồng hạ tầng kỹ thuật để đảm bảo bền vững vùng ni cần có dự án ni theo quy mơ bán thâm canh đến thâm canh cho riêng vùng chuyển đổi để thay đổi tư người dân việc phát triển kinh tế hộ gia đình Nếu đầu tư chuyển đổi diện tích ni tăng thêm 600 - 1.000 ha, hàng năm Quảng Ninh có thêm 5.000 - 8.000 cá rô phi thương phẩm đến năm 2020, sản lượng cá rơ phi đạt 12.000 - 15.000 tấn, đủ cung cấp cho nhu cầu chế biến xuất sang thị trường Mỹ 3/ Phê duyệt đề án phát triển Tổng thể kinh tế thủy sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 để có cứ, lộ trình tổng thể giải pháp phát triển kinh tế ngành Thủy sản Quảng Ninh 4/ Để phát huy tiềm mạnh lợi so sánh ngành, địi hỏi ngành thủy sản Quảng Ninh phải có tổ chức quản lý nhà nước thủy sản thống từ Tỉnh đến huyện thị để tăng cường công tác quản lý nhà nước thủy sản 94 Đề nghị Tỉnh ủy, UBND tỉnh: Tổ chức xếp, hoàn thiện cấu máy, tổ chức ngành Thủy sản Quảng Ninh từ tỉnh đến địa phương để triển khai Chủ trương, Đường lối, Chính sách Đảng nhà nước thực phát triển kinh tế ngành Thủy sản Quảng Ninh hiệu Cụ thể tái lập Sở Thủy sản để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước đối lĩnh vực thủy sản, lĩnh vực có tiềm năng, lợi phát triển tỉnh Quảng Ninh 5/ Tham mưu cho UBND tỉnh báo cáo, trình BTV Tỉnh ủy ban hành nghị chuyên đề Phát triển Kinh tế thủy sản Quản Ninh đến 2020 nhằm phát triển kinh tế thủy sản gắn với phát triển kinh tế biển, bảo vệ môi trường sinh thái, ứng phó với biến đổi khí hậu đảm bảo AN-QP nhằm huy động nguồn lực phát triển bền vững ngành thủy sản Quảng Ninh trở thành ngành kinh tế quan trọng Tỉnh TỔ CHỨC THỰC HIỆN Để triển khai Đề án cần có đạo Tỉnh ủy, UBND tỉnh cho ngành: Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Sở Kế hoạch đầu tư, Sở Tài chính, Sở Tài ngun Mơi trường, Sở Khoa học Công nghệ, Sở Lao động Thương binh Xã hội, Ban xây dựng Nông thôn mới, Ban xúc tiến hỗ trợ đầu tư, Ban tuyên giáo Tỉnh Ủy, Đài phát truyền hình Tỉnh, Báo Quảng Ninh, UBND huyện, thị xã, thành phố tổ chức triển khai thực hiện./ NGƯỜI LẬP Nguyễn Quang Huy 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Căn pháp lý: Nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng, 21 Quyết định Thủ tướng phủ UBND tỉnh Quảng Ninh, năm 20052013 Chi cục khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản Quảng Ninh (2010), Báo cáo tổng kết thực nhiệm vụ công tác năm 2010, phương hướng nhiệm vụ năm 2011, Tháng 12 năm 2010 Chi cục khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản Quảng Ninh (2011), Báo cáo tổng kết thực nhiệm vụ công tác năm 2011, phương hướng nhiệm vụ năm 2012, Tháng 12 năm 2011 Chi cục khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản Quảng Ninh (2013), Báo cáo tổng kết thực nhiệm vụ công tác năm 2012, phương hướng nhiệm vụ năm 2013, Tháng 01 năm 2013 Chi cục nuôi trồng thủy sản Quảng Ninh, Ban quản lý chương trình FSPS II Quảng Ninh (2009), Báo cáo tổng kết điều tra trạng nuôi trồng thuỷ sản tỉnh Quảng Ninh, Hạ Long, tháng 12 năm 2009 Chi cục nuôi trồng thủy sản Quảng Ninh (2010), Báo cáo kết nuôi trồng thuỷ sản năm 2010, nhiệm vụ, giải pháp thực kế hoạch năm 2011, Tháng 12 năm 2010 Chi cục nuôi trồng thủy sản Quảng Ninh (2011), Báo cáo kết nuôi trồng thuỷ sản năm 2011, nhiệm vụ, giải pháp thực kế hoạch năm 2012, Tháng 12 năm 2011 Chi cục nuôi trồng thủy sản Quảng Ninh (2012), Báo cáo kết nuôi trồng thuỷ sản năm 2012, nhiệm vụ, giải pháp thực kế hoạch năm 2013, Tháng 12 năm 2012 Chi cục nuôi trồng thủy sản Quảng Ninh (2013), Báo cáo trạng giải pháp phát triển sản xuất giống thủy sản tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 20132020, Tháng năm 2013 10 Chi cục nuôi trồng thủy sản Quảng Ninh (2013), Báo cáo quy hoạch phát triển nuôi trồng thuỷ sản nước tỉnh Quảng Ninh, đến năm 2015, định hướng đến năm 2020, Hạ Long, năm 2013 11 Chi cục quản lý chất lượng nông lâm sản thủy sản Quảng Ninh (2010), Báo cáo kết công tác năm 2010 kế hoạch công tác năm 2011, Tháng 12 năm 2010 12 Chi cục quản lý chất lượng nông lâm sản thủy sản Quảng Ninh (2011), Báo cáo kết công tác năm 2011 kế hoạch công tác năm 2012, Tháng 12 năm 2011 96 13 Chi cục quản lý chất lượng nông lâm sản thủy sản Quảng Ninh (2012), Báo cáo kết công tác năm 2012 kế hoạch công tác năm 2013, Tháng 12 năm 2012 14 Công ty cổ phần tư vấn xây dựng thương mại Quảng Ninh (2010), Báo cáo điều chỉnh quy hoạch tổng thể ngành thủy sản Quảng Ninh đến năm 2010, xây dựng quy hoạch đến năm 2015 định hướng đến năm 2020, Quảng Ninh, năm 2010 15 Cơ quan Quản lý Khí Đại dương Hoa Kỳ (NOAA), Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Quốc tế (IUCN), Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam (VASI), UBND tỉnh Quảng Ninh (Quangninh PPC), UBND thành phố Hải Phịng (Haiphong PPC), Khn khổ quản lý tổng hợp vùng bờ Quảng Ninh Hải Phòng, Hà Nội, tháng năm 2009 16 Cục thống kê Quảng Ninh (2003), Niên giám Thống kê tỉnh Quảng Ninh - 2003, NXB Thống Kê, Hà Nội 2003 17 Cục thống kê Quảng Ninh (2012), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh 1955-2011, NXB Thống Kê, Hà Nội 2012 18 Ngô Trinh Am, Nguyễn Phi Hùng, Nguyễn Văn Thực, Tăng Xuân Thế (2008), Những kiện trình phát triển ngành thủy sản tỉnh Quảng Ninh (1959 - 2008), Tháng năm 2008 19 Sở Thủy sản Quảng Ninh (2003), Báo cáo tổng kết năm ngành thủy sản Quảng Ninh (1996-2002), Tháng năm 2003 20 Tổng cục thủy sản Việt Nam (2011), Hội thảo Phát triển Nuôi trồng thủy sản bền vững gắn với bảo vệ môi trường sinh thái du lịch, Hải Phòng, 31/3/2011 21 Trung tâm khuyến nông - khuyến ngư Quảng Ninh (2010), Báo cáo tổng kết năm 2010 phương hướng nhiệm vụ năm 2011, Tháng 12 năm 2010 22 Trung tâm khuyến nông - khuyến ngư Quảng Ninh (2011), Báo cáo tổng kết năm 2011 phương hướng nhiệm vụ năm 2012, Tháng 12 năm 2011 23 Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư Quảng Ninh (2012), Báo cáo tổng kết năm 2012 phương hướng nhiệm vụ năm 2013, Tháng 12 năm 2012 24 UBND tỉnh Quảng Ninh (2001), Thế Lực Quảng Ninh trước thềm kỷ 21, Hà Nội - 2001 25 UBND tỉnh Quảng Ninh (2012), Báo cáo kết thực quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản Quảng Ninh giai đoạn 2010-2020, Quảng Ninh 2012 26 Viện Kinh tế Quy hoạch - Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2010), Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội – 2010 97 27 Viện Kinh tế Quy hoạch - Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2013), Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Hà Nội - 2013 98 ... nghiệp Phát triển Nông thôn quản lý Nhà nước chuyên ngành thực thi nhiệm vụ quản lý nhà nước lĩnh vực nuôi trồng thủy sản địa bàn Tỉnh Quảng Ninh Trong năm qua, Chi cục Nuôi trồng thủy sản Quảng Ninh. .. thi cao nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế phát huy tiềm mạnh ngành thủy sản theo hướng bền vững thích ứng với biến động kinh tế thị trường nước Đề án ? ?Nâng cao hiệu quản lý nhà nước, phát huy tiềm. .. phòng biển, bước đưa ngành Thủy sản thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Tỉnh PHẦN II TIỀM NĂNG, THẾ MẠNH NGÀNH THUỶ SẢN QUẢNG NINH Điều kiện tự nhiên 1.1 Vị trí địa lý Quảng Ninh tỉnh biên giới

Ngày đăng: 20/05/2021, 07:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHỤ LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • VỊ TRÍ ĐỊA LÝ

  • TỈNH QUẢNG NINH TRÊN BẢN ĐỒ VIỆT NAM

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • PHẦN I:

  • CƠ SỞ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN

  • 1. CỞ SỞ PHÁP LÝ

  • 2. SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG ĐỀ ÁN

  • PHẦN II

  • TIỀM NĂNG, THẾ MẠNH NGÀNH THUỶ SẢN QUẢNG NINH

  • 1. Điều kiện tự nhiên

    • 1.1. Vị trí địa lý

    • 1.2. Khí hậu, thuỷ văn

    • a. Khí hậu

    • b. Chế độ thuỷ văn, hải văn

    • 2. Điều kiện Kinh tế - Xã hội

      • 2.1. Kinh tế.

      • 2.2. Xã hội.

      • 3. Ngư trường, Nguồn lợi thuỷ sản.

      • 4. Các hệ sinh thái tiêu biểu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan