Quảng Ninh có tiềm năng rất lớn để phát triển kinh tế thủy sản nói chung và nuôi trồng thủy sản nói riêng. Tuy nhiên, phát triển nuôi trồng thủy sản phải đặt trong mối quan hệ với các ngành kinh tế khác theo quy hoạch, kế hoạch đã được xác định; có cơ chế phối hợp đồng bộ giữa các cấp, các ngành nhằm hỗ trợ, tác động để tạo ra môi trường thuận lợi mở mang các ngành nghề sản xuất kinh doanh khác, thúc đẩy cùng nhau phát triển. Phát triển nuôi trồng thủy sản theo hướng CNH, HĐH nhằm tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu và đáp ứng yêu cầu tiêu dùng nội địa; tăng thu nhập, giải quyết việc làm và nâng cao đời sống của ngư dân trong Tỉnh, góp phần xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội; gắn mục tiêu phát triển kinh tế xã hội với mục tiêu bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản, bảo vệ môi trường sinh thái; đồng thời phục vụ cho việc phát triển kinh tế biển và góp phần bảo vệ an ninh quốc phòng.
Đề án công tác ĐẶT VẤN ĐỀ Quảng Ninh tỉnh biên giới - hải đảo, nằm phía Đơng Bắc Việt Nam, đặc điểm địa hình vừa có rừng, có biển đồng bằng; đồi núi chiếm 90% diện tích đất liền, địa phương nước ta thiên nhiên ưu đãi tiềm năng, diện tích ni trồng thuỷ sản biển, điểm đặc trưng, bật nhất: với 250 km bờ biển, diện tích vùng nội thuỷ rộng 6000 km 2, có nhiều đảo lớn Vĩnh Trung, Vĩnh Thực, Cái Chiên, Cái Bầu Quẩn đảo Cô Tô, che chắn phía ngồi; có Vịnh Bái Tử Long, Vịnh Hạ Long di sản thiên nhiên Thế giới, vịnh tạo gần 2.000 hịn đảo lớn, nhỏ, có nhiều cửa sông, ven biển, vịnh biển, vụng nhỏ đảo Tại cảnh quan hệ sinh thái đặc trưng hệ sinh thái nước mặn, nước lợ, cửa sông, đất ngập nước ven biển, vùng triều, tùng áng, rừng ngập mặn, rạn san hô Theo số liệu thu thập biển Quảng Ninh có 160 loài nhuyễn thể 230 loài cá có giá trị kinh tế phân bố, nhiều lồi có giá trị kinh tế xuất cao nhóm cá gồm: cá Song, cá Hồng, cá Tráp, cá Thu, Nhụ, cá Chim, cá Giị,…; nhóm giáp xác gồm: tơm Sú, Cua, Ghẹ xanh, tơm He, Nhóm nhuyễn thể gồm: Tu hài, Hầu, Hà, Ngán, Sò huyết, Bào ngư, Trai ngọc, Hải sâm, Sá sùng, Cầu gai, Điệp quạt nhóm rong tảo, biển như: rong câu vàng tạo cho Quảng Ninh trở thành tỉnh có nghề ni biển trọng điểm nước, ngồi cịn có nhiều lồi thủy sản nước có giá trị kinh tế cao có khả phát triển ni như: Rươi, cáy, Chạch trấu, cá Chày đất, cá Chiên Được Đảng Chính phủ có sách khuyến khích phát triển kinh tế thủy sản có Nghị Hội nghị lần thứ IV Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X “Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020"; Nghị Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Quảng Ninh lần thứ XIII; Chương trình hành động số: 12 Ctr/TU Tỉnh ủy Quảng Ninh thực Nghị Hội nghị Trung ương (khóa X) “Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020“ Quyết định số: 1690/TTg ngày 16/9/2010 Thủ tướng Chính phủ “ Phê duyệt Chiến lược phát triển Thủy sản Việt Nam đến năm 2020” Quyết định số: 2770/2010/ QĐ - UBND ngày 16/9/2010 UBND tỉnh Quảng Ninh phê duyệt điều chỉnh quy hoạch Tổng thể ngành Thủy sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010 xây dựng Quy hoạch đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 Lĩnh vực nuôi trồng thủy sản đạt kết đáng ghi nhận Tuy nhiên kết đạt lĩnh vực nuôi trồng thủy sản tỉnh nhà năm vừa qua chưa tương xứng với tiềm lợi Công tác quản lý Nhà nước nhân tố quan trọng định việc thúc đẩy hay kìm hãm phát triển Để phát huy lợi tiềm tỉnh Quảng Ninh cần có chiến lược đắn, giải pháp phù hợp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững, góp phần thực thành cơng Chiến lược Biển Việt Nam địa bàn tỉnh Chương trình hành động nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn; Đưa tỉnh Quảng Ninh trở thành tỉnh mạnh biển giàu lên từ biển Đặng Khánh Hùng - Chi cục Nuôi trồng Thủy sản Quảng Ninh Đề án công tác PHẦN I - CƠ SỞ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN I CƠ SỞ PHÁP LÝ - Quan điểm đường lối Đảng chiến lược Biển Việt Nam nói chung phát triển thủy sản nói riêng, quan điểm phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn; Các Chương trình hành động, Nghị tỉnh ủy phát triển Kinh tế xã hội, kinh tế biển, thủy sản nông nghiệp, nông dân, nông thôn; - Các văn Quy phạm pháp luật Quốc hội, Chính Phủ, Thủ Tướng phủ Bộ ngành văn Hội đồng nhân dân, ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh ngành thủy sản lĩnh vực liên quan Văn Trung ương 1.1 Các văn quy định chung ngành - Luật Thuỷ sản số 17/2003/QH; - Luật Biển Việt Nam số 18/2012/QH13; - Luật Đa dạng sinh học số 20/2008/QH12 ngày 13 tháng 11 năm 2008; - Luật Thuế tài nguyên số 45/2009/QH12 ngày 25 tháng 11 năm 2009, có hiệu lực từ ngày 1/7/2010 - Quyết định số 1690/QĐ-TTg ngày 16/9/2010 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020; - Quyết định số 124/QĐ-TTg ngày 01 tháng 01 năm 2012 Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030; - Quyết định số 1445/QĐ-TTg ngày 16 tháng 08 năm 2013 việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Thủ tướng Chính phủ ban hành; - Quyết dịnh 899/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2013 Chính phủ phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững; - Thông tư liên tịch số 61/2008/TTLT-BNN-BNV ngày 15/5/2008 liên Bộ Nông nghiệp PTNT, Bộ Nội vụ Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện nhiệm vụ quản lý nhà nước Uỷ ban nhân dân cấp xã nông nghiệp phát triển nông thôn; - Nghị định sổ 07/2012/NĐ-CP ngày 09 tháng 02 năm 2012 Chính phủ quy định quan giao thực chức tra chuyên ngành hoạt động tra chuyên ngành; Đặng Khánh Hùng - Chi cục Nuôi trồng Thủy sản Quảng Ninh Đề án công tác - Nghị định số 59/2005/NĐ-CP ngày 4/5/2005 Chính phủ điều kiện sản xuất, kinh doanh số ngành nghề thuỷ sản; Nghị định số 14/2009/NĐ-CP ngày 13/2/2009 việc sửa đổi bổ sung số điều Nghị định 59/2005/NĐ-CP; - Thông tư số 02/2006/TT-BTS ngày 20 tháng năm 2006 Hướng dẫn thực Nghị định Chính phủ số 59/2005/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2005 điều kiện sản xuất, kinh doanh số ngành nghề thuỷ sản; - Nghị định số 31/2010/NĐ-CP ngày 29/3/2010 Chính phủ việc quy định xử phạt hành lĩnh vực thuỷ sản; - Căn Thông tư 03/2011/TT-BNNPTNT ngày 21/1/2011 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Quy định truy xuất nguồn gốc thu hồi sản phẩm khơng đảm bảo chất lượng, an tồn thực phẩm lĩnh vực thủy sản Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành 1.2 Các văn lĩnh vực nuôi trồng, giống Thuỷ sản - Quyết định số 2194/2009/QĐ-TTg ngày 25/12/2009 cùa Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án phát triển giống nông lâm nghiệp, giống vật nuôi giống thuỷ sản đến năm 2020; - Quyết định số 332/QĐ-TTg ngày 3/3/2011 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án phát triển NTTS đến năm 2020; - Thông tư số 26/2013/TT-BNNPTNT ngày 22/5/2013 Bộ Nông nghiệp PTNT quản lý giống thuỷ sản; - Quyết định 126/2005/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ quy định số sách khuyến khích phát triển ni trồng thủy hải sản biển hải đảo; - Quyết định số 1523/QĐ-BNN-TCTS ngày tháng năm 2011 Bộ Nông nghiệp việc Phê duyệt Quy hoạch phát triển nuôi cá biển đến năm 2015 định hướng đến năm 2020; - Quyết định số 1628/QĐ-BNN-TCTS ngày 20/7/2011 Bộ Nông nghiệp PTNT phê duyệt quy hoạch nuôi nhuyễn thể hàng hóa tập trung đến năm 2020; - Quyết định số 1503 /QĐ-BNN-TCTS ngày 5/7/2011 Bộ Nông nghiệp PTNT việc ban hành Quy phạm thực hành NTTS tốt Việt Nam (VietGAP); - Quyết định số 142/2009/QĐ-TTg ngày 31 tháng 12 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ chế, sách hỗ trợ giống trồng, vật nuôi, thuỷ sản để khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại thiên tai, dịch bệnh 1.3 Các văn chế biến, thương mại thủy sản - Quyết định số 2310/QĐ-BNN-CB ngày 4/10/2011 Bộ Nông nghiệp PTNT việc phê duyệt chế biến thuỷ sản toàn quốc đến năm 2020; Đặng Khánh Hùng - Chi cục Nuôi trồng Thủy sản Quảng Ninh Đề án công tác - Quyết định số 12/2007/QĐ-BCT ngày 26/12/2007 Bộ Công thương việc Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển mạng lưới chợ phạm vi toàn quốc đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Văn tỉnh Quảng Ninh - Nghị số 65/NQ-HĐND ngày 05/9/2012 Hội Đồng Nhân dân tỉnh Quảng Ninh việc thông qua Đề án “Phát triển kinh tế - xã hội nhanh bền vững, bảo đảm vững quốc phòng, an ninh tỉnh Quảng Ninh thí điểm xây dựng hai đơn vị hành kinh tế đặc biệt Vân Đồn, Móng Cái”; - Quyết định số 3425/QĐ-UBND ngày 17/9/2007 UBND tỉnh Quảng Ninh việc phê duyệt kế hoạch triển khai thực Chương trình hành động số 12-CTr/TU ngày 02/7/2007 Tỉnh uỷ thực Nghị hội nghị Trung ương (khoá X) chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020; - Quyết định số 4170/QĐ-UBND ngày 31/12/2010 UBND tỉnh Quảng Ninh phê duyệt đề án Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng biển, hải đảo ven biển tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020; - Quyết định số 2770/QĐ-UBND ngày 16/9/2010 Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể ngành Thủy sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010, xây dựng quy hoạch đến năm 2015 định hướng đến năm 2020; - Quyết định số 1234/QĐ-UBND ngày 25/4/2011 UBND tỉnh Quảng Ninh việc Phê duyệt Quy hoạch phát triển NTTS Khu kinh tế Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011-2020; - Quyết định số 3047/QĐ-ƯBND ngày 27/9/2011 UBND tỉnh Quảng Ninh việc phê duyệt Quy hoạch khu bảo tồn, vùng cấm KTTS có thời hạn phân vùng, phân tuyến KTTS địa bàn tỉnh Quảng Ninh; - Quyết định số 3501/QĐ-UBND ngày 07/11/2011 UBND tỉnh Quảng Ninh việc phê duyệt Đề án phát triển giống thuỷ sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020; - Quyết định số 1717/QĐ-UBND ngày 9/7/2013 UBND tỉnh Quảng Ninh việc phê duyệt Quy hoạch phát triển NTTS nước tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 20112015, định hướng đến năm 2020; - Quyết định số 2793/QĐ-UBND ngày 31/8/2011 UBND tỉnh Quảng Ninh việc phê duyệt đề cương quy hoạch phát triển NTTS biển Quảng Ninh giai đoạn 2011- 2015, định hướng đến năm 2020; - Quyết định số 3487/QĐ-UBND ngày 27/12/2012 cùa UBND tỉnh Quảng Ninh việc phê duyệt Đề cương xây dựng Chương trình bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; - Quyết định số 1630/QĐ-UBND ngày 29/6/2012 UBND tỉnh Quảng Ninh việc phê duyệt đề cương Quy hoạch phát triển hệ thống dịch vụ hậu cần nghề cá tỉnh Quảng Ninh đến năm 2015, định hướng đến năm 2020; Đặng Khánh Hùng - Chi cục Nuôi trồng Thủy sản Quảng Ninh Đề án công tác - Quyết định số 3799/2010/QĐ-UBND ngày 15/12/2010 UBND tỉnh “V/v Ban hành Quy định số chế tài khuyến khích hỗ trợ tổ chức, cá nhân hoạt động Khoa học Công nghệ địa bàn tỉnh Quảng Ninh"; - Quyết định số 3600/QĐ-UBND ngày 02/12/2010 UBND tỉnh “về việc Quy định mức hỗ trợ, giống trồng vật nuôi, thủy sản cho nông, ngư dân để khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại thiên tai dịch bệnh”; - Quyết định số 2118/QĐ-UBND ngày 7/7/2008 UBND tỉnh “về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ninh”; Quyết định số 3176/QĐ-UBND ngày 10/11/2008 UBND tỉnh “Về việc thành lập Chi cục Nuôi trồng thủy sản tỉnh Quảng Ninh thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ninh”; Quyết định số 807/QĐ-SNN&PTNT ngày 09/10/2013 Sở Nông nghiệp PTNT “Về việc quy định chức năng, nhiệm vụ Phòng chuyên môn thuộc Chi cục Nuôi trồng thủy sản Quảng Ninh” II CƠ SỞ LÝ LUẬN - Chủ nghĩa Mác - Lê Nin quy luật phát triển; Vận dụng quan điểm Đảng kinh tế Biển, đặc biệt kinh tế thủy sản; Quan điểm Đảng nông nghiệp, nông dân, nông thôn; Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020; Chiến lược phát triển ngành chủ trương sách nhà nước Thủy sản; - Vận dụng lý thuyết “Lợi so sánh" việc phát huy tiềm năng, lợi ngành thủy sản tỉnh Quảng Ninh; - Phân tích tiềm năng, mạnh đưa giải pháp sở phát huy vị địa trị tỉnh III CƠ SỞ THỰC TIỄN - Phát huy lợi so sánh, tiềm điều kiện tự nhiên, địa trị ngành Thủy sản Quảng Ninh; - Phát huy truyền thống ngành thủy sản tỉnh Quảng Ninh: Kế thừa kinh nghiệm phát triển ngành thủy sản tỉnh Quảng Ninh, tỉnh nước nước ngồi Đặng Khánh Hùng - Chi cục Ni trồng Thủy sản Quảng Ninh Đề án công tác PHẦN II - TIỀM NĂNG, HIỆN TRẠNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TỈNH QUẢNG NINH I TIỀM NĂNG 1.Vị trí địa lý Quảng Ninh tỉnh địa đầu vùng Đông Bắc Tổ quốc, ví “đất nước Việt Nam thu nhỏ”, có vị trí địa lý chiến lược kinh tế, xã hội quốc phòng an ninh Quốc gia, tạo tiềm mạnh phát triển ngành thuỷ sản Quảng Ninh cửa ngõ hội nhập giới Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Nằm khu vực hợp tác “Hai hành lang, vành đai với Trung Quốc”; có biên giới đất liền Biển với Trung Quốc (khoảng 120 km đất liền, 191 km biển), có cửa Quốc Tế Móng Cái, khu kinh tế cửa (Móng Cái, Hồnh Mơ, Bắc Phong Sinh), cảng biển (Cẩm Phả, Cái Lân, Hòn Gai, Vạn Gia); Là tỉnh có đảo, quần đảo thuộc Vịnh Bắc Bộ gần đường phân định Vịnh Bắc Bộ với Trung Quốc Diện tích tự nhiên tồn tỉnh Quảng Ninh theo Niên giám thống kê năm 2010 tỉnh tính đến 01/01/2010 610.235,3 Trong đất nơng nghiệp 459.307 ha, đất phi nông nghiệp 82.833,6 ha, đất chưa sử dụng 68.094,7 Quảng Ninh có 14 đơn vị hành cấp huyện là: huyện (có huyện đảo Cô Tô Vân Đồn), thị xã Quảng Yên, thành phố Hạ Long, Móng Cái, Cẩm Phả ng Bí với 186 xã, phường, thị trấn Quảng Ninh tỉnh công nghiệp, dịch vụ với cấu kinh tế năm 2010: Công nghiệp xây dựng 54,1%; dịch vụ 40,1%, khu vực nông nghiệp 5,8%; Là tỉnh có số thành phố nhiều tồn quốc (4 thành phố), gần trung tâm đô thị lớn nước Hải Phòng, Hà Nội Điều kiện tự nhiên + Ni biển: Quảng Ninh có bờ biển dài 250 km, diện tích mặt biển nghìn km , 43.093 rừng ngập mặn bãi triều tuyến trung triều, 5.300 nằm tuyến cao triều ni hải sản, 21.800 diện tích chương bãi cồn rạn phát triển để ni lồi nhuyễn thể (Tu Hài, Trai Ngọc, Hầu, ốc ), phân bố dọc theo bờ biển từ Thị xã Quảng Yên đến Thành phố Móng Cái Ngoài tiềm chương bãi, Quảng Ninh cịn có tiềm lớn ni biển (vùng ngập nước triều) Vịnh Hạ Long, Bái Tử Long, Vân Đồn, Tiên Yên, Hải Hà, Đầm Hà, Cô Tô Đặc biệt Vịnh Hạ Long, Bái Tử Long với diện tích 1.553 km tạo 2.000 hịn đảo lớn nhỏ nên kín gió, có nhiều rạn san hơ tạo điều kiện cho lồi sinh vật biển cư trú, sinh sống phát triển, mơi trường thích hợp để phát triển ni loài nhuyễn thể Trai ngọc, Hàu biển, Vẹm xanh, ốc Hương, Tu Hài đối tượng nhuyễn thể có giá trị kinh tế khác Đây điều kiện thuận lợi để phát triển hình thức ni lồng bè, ni đáy mà địa phương nước có Đặng Khánh Hùng - Chi cục Nuôi trồng Thủy sản Quảng Ninh Đề án cơng tác + Ni ngọt: Quảng Ninh có diện tích tự nhiên 6,1 nghìn km2, diện tích mặt nước có khả NTTS 12.992 Hệ thống sông suối Quảng Ninh ngắn dốc, từ triền núi cánh cung Đông Triều - Móng Cái có tới 39 sơng hàng trăm suối khởi nguồn chảy Quảng Ninh nằm khu vực có lượng mưa lớn từ 2.000 mm đến 2.500 mm, có điều kiện thuận lợi dẫn nước vào ao hồ để ni số lồi cá Dải đồng từ Đông Triều đến Quảng Yên, Đầm Hà, Hải Hà Móng Cái hẹp phẳng có 2.500 - 3.000 ao hồ, đầm ruộng trũng, có khả phát triển ni cá nước ngọt; Giống lồi ni có 31 lồi cá kinh tế như: Cá mị, cá trơi, cá trắm, rơ phi, ba ba Điều kiện xã hội Ở Quảng Ninh Nghề ni trồng thủy sản hình thành muộn so với nghề khai thác thủy sản từ chỗ nghề sản xuất phụ, mang tính chất tự cấp tự túc, đến nuôi trồng thủy sản trở thành ngành sản xuất hàng hố tập trung với trình độ kỹ thuật tiên tiến, phát triển tất thuỷ vực nước ngọt, nước lợ, nước mặn theo hướng bền vững, hài hòa với ngành kinh tế khác Khi tỷ trọng diện tích ni mặn, lợ tăng lên, ni tơm, sản lượng ni, đặc biệt sản lượng nuôi đưa vào xuất khẩu, tăng nhanh chóng hiệu kinh tế có bước nhảy vọt Từ năm 1990, tôm nuôi cho xuất mũi đột phá quan trọng (nuôi tôm sú quảng canh cải tiến huyện Yên Hưng thị xã Quảng n thành cơng – hộ gia đình ơng Đỗ Hữu Tờ) Bên cạnh đó, đối tượng ni khác ngày đa dạng nước ngọt, nước lợ nuôi biển Nuôi trồng thuỷ sản bước trở thành ngành sản xuất hàng hố chủ lực, phát triển rộng khắp có vị trí quan trọng hướng đến xây dựng vùng sản xuất tập trung Các đối tượng có giá trị cao có khả xuất tập trung đầu tư, khuyến khích phát triển, hiệu tốt Phát huy tiềm tự nhiên, nguồn vốn động sáng tạo doanh nghiệp ngư dân, ni trồng thủy sản góp phần quan trọng chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp thực xố đói giảm nghèo vùng miền tỉnh Với truyền thống nghề nuôi trồng thuỷ sản, đến nay, suốt dải bờ biển 250 km với eo, vũng, nhiều bờ bãi cửa sông, nhiều chương, cồn, chân đảo mặt nước vịnh Hạ Long, Bái Tử Long, tỉnh phát triển hình thức ni trồng đa dạng, mang lại giá trị kinh tế cao Ngày nay, với lực lượng lao động nông nghiệp thuỷ sản 229.775 người (Lao động thuỷ sản 51.800 người, có 21.694 người lao động ni trồng thủy sản chưa kể nông dân vùng sản xuất nơng nghiệp có nghề phụ ni thủy sản nước ngọt) truvền thống nghề thuỷ sản tỉnh nhà tiềm năng, mạnh giúp nghề nuôi trồng thuỷ sản tỉnh Quảng Ninh phát triển Chủ trương, đường lối Đảng, Nhà nước - Đường lối Đảng: Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 2011-2020, thơng qua Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam, tháng 1/2011; Đặng Khánh Hùng - Chi cục Nuôi trồng Thủy sản Quảng Ninh Đề án công tác Trong xác định “Phát triển ni trồng thủy sản theo quy hoạch, tập trung vào sản phẩm mạnh, có giá trị cao; Xây dựng đồng kết cấu hạ tầng vùng nuôi; đẩy mạnh áp dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất, chế biến "và" Xây dựng ngành thuỷ sản Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực” Chiến lược Biển Việt Nam theo Nghị quvết 09 - NQ/ TW ngày 9/2/2007 xác định "Nước ta phải trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển sở phát huy tiềm từ biển, phát triến toàn diện ngành, nghề biển với cấu phong phú, đại, tạo tốc độ phát triển nhanh, bền vững, hiệu cao với tầm nhìn dài hạn” Nghị TW khóa X Ban Chấp hành Trung ương số 26 - NQ/T.Ư ngày 5/8/2008 "Phát triển mạnh nuôi trồng thủy sản đa dạng, theo quy hoạch phát huy lợi vùng gần với thị trường; xây dựng đồng kết cấu hạ tầng vùng nuôi, trồng, trước hết thuỷ lợi; áp dụng rộng rãi quy trình cơng nghệ sinh sản nhân tạo; xây dựng hệ thống thủy sản; kiểm soát chặt chẽ chất lượng giống, thức ăn, môi trường nuôi; đại hoá sở chế biến, đảm bảo tiêu chuẩn an toàn thực phẩm'' Theo chiến lược phát triển Ngành thủy sản Việt Nam (Quyết định 1690/QĐ-TTg ngày 16/9/2010 Thủ tướng Chính phủ), mục tiêu "đến năm 2020 ngành thủy sản cơng nghiệp hóa đại hóa tiếp tục phát triển tồn diện theo hướng bền vững, thành ngành sản xuất hàng hóa lớn, tốc độ tăng giá trị sản xuất ngành đạt từ - 10%/năm, 40% tổng số lao động nghề cá qua đào tạo" Hiện nay, trọng tâm chiến lược phát triển quốc gia đổi nâng cao chất lượng, lực cạnh tranh quốc gia sở nâng cao hiệu suất suất, giảm phụ thuộc vào nguồn tài nguyên sẵn có Phát triển bền vững tiếp cận xuyên suốt chiến lược với ba trụ cột độc lập có tác động qua lại với nhau, phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường Theo đó, ngành thuỷ sản cần phải hướng đến phát triển bền vững, giảm phụ thuộc vào nguồn tài nguyên sẵn có Tỉnh Uỷ Quảng Ninh có Chương trình hành động thực Nghị quyết, chủ trương Trung ương Đảng - Chương trình hành động số 12 -CTr/TU ngày 02/7/2007 Tỉnh uỷ Quảng Ninh thực chiến lược biển Việt Nam địa bàn tỉnh; Chương trình hành động số 22-CTr/TU ngày 15/10/2008 Tỉnh uỷ Quảng Ninh việc thực Nghị số 26-NQ/TW Ngoài ra, Tỉnh uỷ sớm quan tâm, xác định kinh tế thuỷ sản kinh tế mũi nhọn tỉnh, Ban Thường vụ Tỉnh Ủy han hành Nghị số 17- NQ/TU ngày 28/7/2013 việc phát triển kinh tế thuỷ sản đến năm 2010 Trong xác định "Phát huy lợi địa lý, ưu tiềm thủy sản địa bàn tỉnh, tiếp tục mở rộng quy mô đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế thủy sản, theo hướng sản xuất hàng hoá xuất khẩu, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh" Những quan điểm, chủ trương Đảng, đặc biệt tỉnh uỷ Quảng Ninh tạo điều kiện tảng để phát triển kinh tế thuỷ sản tỉnh tương xứng với tiềm mạnh vốn có Đặng Khánh Hùng - Chi cục Nuôi trồng Thủy sản Quảng Ninh Đề án công tác - Thực chủ trương Đảng phát triển kinh tế biển, kinh tế thuỷ sản, nhà nước ban hành văn quy phạm pháp luật làm tảng định hướng cho phát triển ngành như: Quyết định số 1690/QĐ-TTg ngày 16/9/2010 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020; Quyết định số 124/QĐ-TTg ngày 01/01/2012 Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 đặc biệt Quyết định 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 Chính phủ phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, sở để địa phương rà soát lại ngành thuỷ sản để tái cấu, nâng cao sức cạnh tranh, lợi ngành nhằm phát triển bền vững Uỷ ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh ban hành sở pháp lý, định hướng cho phát triển ngành như: Quyết định số 2770/QĐ-UBND ngày 16/9/2010 ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể ngành Thuỷ sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010, xây dựng quy hoạch đến năm 2015 định hướng đến năm 2020; Quyết định số 1234/QD-UBND ngày 25/4/2011 UBND tỉnh Quảng Ninh việc Phê duyệt Quy hoạch phát triển NTTS Khu kinh tế Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011- 2020; Quyết định số 3047/QĐ-UBND ngày 27/9/2011 UBND tỉnh Quảng Ninh việc phê duyệt Quy hoạch khu bảo tồn, vùng cấm KTTS có thời hạn phân vùng, phân tuyến KTTS địa bàn tỉnh Quảng Ninh; Quyết định số 3501/QĐ-UBND ngày 07/11/2011 UBND tỉnh Quảng Ninh việc phê duyệt Đề án phát triển giống thuỷ sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 Ngoài tỉnh triển khai xây dựng quy hoạch như: Quy hoạch phát triển NTTS biển, quy hoạch nuôi trồng thủy sản nước ngọt, quy hoạch phát triển hệ thống dịch vụ hậu cần nghề cá Trong xác định mục tiêu đến năm 2015: "Quảng Ninh trở thành trung tâm nuôi trồng khai thác thủy sản, sản xuất giống thủy sản, áp dụng tiến khoa học công nghệ, chế bến xuất dịch vụ hậu cần nghề cá vùng Đơng Bắc; Là đầu mối cung cấp ngun liệu nhu cầu thủy, hải sản giống thủy sản cho tỉnh lân cận, đặc biệt thủ đô Hà Nội số khu công nghiệp" Với hành lang pháp lý xây dựng tương đối đầy đủ điều kiện, mạnh cho ni trồng thuỷ sản tỉnh có sở định hướng để phát triển bền vững Tuy nhiên, thời gian tới tỉnh hoàn thành Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, thực đề án tái cấu ngành thủy sản, tỉnh phải tiếp tục rà soát, điều chỉnh quy hoạch cho phù hợp với tình hình phải có sách mạnh mẽ, cụ thể để phát huy tiềm mạnh ngành thuỷ sản tỉnh Quảng Ninh Cơ hội phát triển - Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đại xu hội nhập kinh tế tồn cầu giúp Quảng Ninh tận dụng thành tựu khoa học nhân loại nói chung quốc gia, tỉnh thành có công nghệ Nuôi trồng thủy sản Khai thác thủy sản phát triển Quảng Ninh nằm Hiệp định hợp tác nghề cá với Trung Đặng Khánh Hùng - Chi cục Nuôi trồng Thủy sản Quảng Ninh Đề án công tác Quốc, nằm khu vực hợp tác hành lang - vành đai với Trung Quốc, cửa ngõ kết nối ASEAN với Trung Quốc, đến năm 2015 hình thành cộng đồng ASEAN Quảng Ninh có nhiều lợi để phát huy xu thời đại Để tận dụng lợi này, phải tăng cường chương trình hợp tác kinh tế (Trong có kinh tế thuỷ sản), nghiên cứu khoa học thuỷ sản, thăm dò dự báo nguồn lợi thuỷ sản với quốc gia lân cận có trình độ phát triển nghề thuỷ sản như: Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan Bằng việc xây dựng sách thu hút FDI nhà đầu tư nước có tiềm lực kinh tế, khoa học kỹ thuật thuỷ sản giúp cho sớm tiếp cận trình độ cao nghề thuỷ sản giới Mặt khác, thông qua hợp tác lao động, xuất lao động cử cán bộ, người trực tiếp sản xuất thuỷ sản sang nước có trình độ thuỷ sản phát triển giúp sớm tiếp cận với trình độ thuỷ sản phát triển Thông qua hợp tác quốc tế, mở rộng thị trường xuất sang thị trường Quốc gia phát triển Mỹ, Châu Âu để gia tăng giá trị xuất khẩu, tạo đầu ổn định cho Nghề thủy sản tỉnh - Theo số liệu thống kê Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc (FAO) cho thấy: Tiêu dùng thủy sản toàn cầu tăng mạnh từ mức trung bình 9,9 kg thập kỷ 1960 lên 14,4 kg thập kỷ 1990, 16,7 kg năm 2005, 18,6 kg năm 2010 19 kg năm 2012 Theo dự báo Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc (FAO) cho thấy: Trong hai thập kỷ qua, gia tăng dân số chóng mặt, tốc độ thị hóa q nhanh phát triển kinh tế xã hội nguyên nhân dẫn đến nhu cầu thủy sản tồn cầu khơng ngừng tăng cao, mức tiêu thụ thủy sản thị trường giới tiếp tục tăng cao năm tới, từ 19kg/người/ năm 2012 lên 20,6kg/người vào năm 2022 Nhiều khả tổng nguồn cung thủy sản tương lai không đáp ứng đủ so với tổng nhu cầu Thủy sản mặt hàng tiếp tục yêu thích giá hợp lý tốt cho sức khỏe Đây hội cho ngành thuỷ sản tỉnh Quảng Ninh việc phát triển thị trường tiêu thụ thuỷ sản giới - Đối với thị trường nội địa: Trong năm qua doanh nghiệp chế biến thuỷ sản tỉnh chưa quan tâm đến thị trường nước, phần chưa có sản phẩm giá trị gia tăng phù hợp, phần đặc điểm thị trường nước (trong tỉnh khu vực lân cận) chưa có thói quen dùng sản phẩm thuỷ sản qua chế biến mà chủ yếu mua trực tiếp (tươi sống) từ nuôi trồng, KTTS Khi đời sống kinh tế người dân nâng cao nhu cầu sử dụng sản phẩm thuỷ, hải sản có xu hướng tăng, đặc biệt du lịch phát triển, sản phẩm thuỷ sản - đặc sản, có giá trị chất lượng cao có nhu cầu ngày tăng Mặt khác, kênh phân phối thuỷ sản phát triển, thị trường thuỷ sản nội địa tiềm phát triển tốt, đặc biệt tỉnh Miền Núi, trung tâm thành phố, khu công nghiệp lớn Đặng Khánh Hùng - Chi cục Nuôi trồng Thủy sản Quảng Ninh 10 Đề án công tác III GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Giải pháp tổ chức quản lý 1.1 Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước việc thực thi pháp luật - Xây dựng kế hoạch cụ thể thực nhiệm vụ quản lý nhà nước: Trên sở Quy hoạch, sách Trung ương, tỉnh ban hành, chức nhiệm vụ giao, Sở Nông nghiệp PTNT đơn vị chức cần xây dựng kế hoạch cụ thể triển khai thực nhiệm vụ hàng năm, theo chuyên đề để có sở triển khai thực - Nâng cao hiệu hoạt động máy quản lý ngành thủy sản cấp tỉnh: + Chi cục nuôi trồng thủy sản: Tham mưu giúp giám đốc Sở Nông nghiệp PTNT đạo địa phương rà soát lại quy hoạch nuôi trồng thủy sản hành, lập đề án thực việc tái cấu lĩnh vực ni trồng thủy sản; Chỉ đạo hồn thiện quy hoạch nuôi trồng thủy sản mặn lợ; Tham mưu công tác phân cấp quản lý giống nuôi trồng thủy sản; Đề xuất xây dựng trung tâm ứng dụng công nghệ cao sản xuất giống thủy sản Đầm Hà, tranh thủ nguồn lực từ Trung ương triển khai đầu tư hạ tầng vùng sản xuất giống nhuyễn thể Vân Đồn hạ tâng vùng nuôi trông thủy sản biển Chỉ đạo địa phương rà soát điều chỉnh quy hoạch vùng hạ tầng nuôi trồng thủy sản tập trung, đạo chuyển đổi nuôi trông thủy sản từ quảng canh sang thâm canh; Chỉ đạo khai thác tiềm chương bãi đẩy mạnh phát triển nuôi biển Tăng cường công tác quản lý nhà nước giống thủy sản theo Thông tư số 26/2013/TT-BNNPTNT ngày 22/5/2013 quản lý giống thủy sản; Nâng cao chất lượng quy hoạch quản lý quy hoạch nuôi trồng thủy sản; Đẩy mạnh triển khai áp dụng hệ thống quản lý an tồn thực phẩm ni trồng thúy sản: Hướng dẫn thực tổ chức kiểm tra, giám sát sở nuôi trồng thủy sàn theo quy định, thực quy định an toàn thực phẩm nuôi trồng thủy sản Tăng cường đạo việc quan trắc cảnh báo môi trường nuôi trồng thủy sản; Đẩy mạnh công tác khuyến cáo, đạo mùa vụ, đối tượng cấu thủy sản nuôi trồng địa phương, quy trình kỹ thuật sản xuất, thu hoạch theo hướng tái cấu, gia tăng giá trị Thủy sản + Trung tâm KHKT SX giống TS QN: Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng, tiếp nhận, nhập ứng dụng công nghệ sản xuất giống nuôi trồng thủy sản đối tượng nuôi chủ lực đối tượng đặc sản tỉnh Đẩy mạnh công tác tập huấn kỹ thuật, đào tạo nghề chuyển giao công nghệ giống nuôi trồng thủy sản loại cho nhân dân, người sản xuất giống tỉnh Dần tách chức dịch vụ (sản xuất giống) chuyển giao cho tư nhân thực hiện, trung tâm đóng vai trị nghiên cứu, hướng dẫn, lưu giữ giống gốc chuyển giao công nghệ, chuyển đổi hợp doanh trung tâm KHKT SX giống thủy sản QN Đài Loan sang hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài, tạo điều kiện cho nhà đầu tư yên tâm đầu tư, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh Đặng Khánh Hùng - Chi cục Nuôi trồng Thủy sản Quảng Ninh 45 Đề án công tác + Chi cục thú y (lĩnh vực thú y thuỷ sản): Tăng cường công tác cảnh báo, phịng ngừa dịch bệnh thủy sản; Kịp thời cơng bố dịch bệnh thủy sản biện pháp dập dịch, hỗ trợ nông - ngư dân tái sản xuất Tăng cường cơng tác quản lý thuốc thú y, hóa chất dùng phịng trừ bệnh đối tượng ni thủy sản, đặc biệt hóa chất bị cấm + Chi cục quản lý chất lượng nông lâm thủy sản (lĩnh vực thủy sản): Tuyên truyền quy định nhà nước bảo đảm an toàn sản phẩm thủy sản tiêu chuẩn kỹ thuật thị trường đôi tượng xuất đôi tượng chủ lực tỉnh có tiềm xuất khẩu, để tạo liên kết chế biến xuất khấu tạo vùng nguyên liệu chế biến xuất Tăng cường cơng tác giám sát chất lượng, an tồn thực phẩm thủy sản; Công nhận điều kiện đảm bào chất lượng, an tồn thực phẩm ni trồng thủy sản, đánh bắt sơ chế, chế biến, bao gói, bảo quản, bán buôn, vận chuyển đến sán phẩm thủy sản đưa thị trường nội địa xuất Đẩy mạnh công tác công nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm sở chứng nhận chất lượng sản phẩm nông, lâm, thủy sàn phi thực phẩm; Tổ chức, hướng dẫn kiểm tra, thiết lập hệ thống truy xuất nguồn gốc cho sở sản xuất, kinh doanh sản phẩm thủy sản theo thông tư 03/2011ATT-BNNPTNT ngày 21 tháng 01 năm 2011 Bộ Nông nghiệp PTNT + Trung tâm Khuyến nông-Khuyến ngư (lĩnh vực thủy sản): Tăng cường chuyển giao mơ hình ni trơng thủy sản, sản xuất giơng thủy sản, công nghệ sản xuất giống nuôi trồng thủy sản Trong tập trung vào xây dựng, nhân rộng mơ hình ni trồng theo cơng nghệ tiên tiến đối tượng nuôi chủ lực tỉnh; mơ hình ni trồng thủy sản vùng mạnh tỉnh chưa khai thác phù hợp như: Nuôi ghép rừng ngập mặn, nuôi chương bãi ni biển Bên cạnh đó, tiếp tục chuyển giao mơ hình NTTS phù hợp cho vùng có điều kiện phát triển thủy sản quy mô nhỏ (như huyện Bình Liêu, Ba Chẽ) để gia tăng sản xuất quy mơ hộ gia đình, giải thực phẩm chỗ, góp phần xóa đói giảm nghèo cho nơng dân - Sắp xếp lại máy tra chuyên ngành: Chuyến giao chức tra chuyên ngành từ Thanh tra Sở Chi cục NTTS, tăng cường công tác kiểm tra việc thực pháp luật thủy sản, đặc biệt lĩnh vực quản lý chất lượng giống quản lý quy hoạch thủy sản 1.2 Tổ chức, xếp lại máy, bổ sung thiết bị phục vụ công tác chuyên môn Để thực tốt chức quản lý nhà nước thủy sản thực tái cấu thủy sản nhằm khai thác tốt tiềm năng, lợi Thủy sản, nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững, cần thiết phải xếp, bổ sung trang thiết bị phục vụ công tác chuyên môn cho quan chuyên môn tăng cường nhân thực quản lý nhà nước Đặng Khánh Hùng - Chi cục Nuôi trồng Thủy sản Quảng Ninh 46 Đề án công tác - Ở cấp tình: Theo thơng tư liên tịch số 61/2008/TTLT-BNN-BNV ngày 15/5/2008 liên Bộ Nông nghiệp PTNT, Bộ Nội vụ Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cẩu tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện nhiệm vụ quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân cấp xã nông nghiệp phát triển nông thôn, Chi cục quản lý thủy sản Chi cục Ni trồng thủy sản khơng có trạm trực thuộc Tuy nhiên, đặc thù tỉnh Quảng Ninh có chiều trải dài gần 300 km (quãng đường từ Hạ Long Móng Cái tương đương với quãng đường từ Hạ Long lên Hà Nội); Các địa bàn trọng điểm nghề thủy sản lại nằm đầu tỉnh Do vậy, cần thiết phải thành lập trạm trực thuộc Chi cục để thực nhiệm vụ quản lý nhà nước thủy sản, kịp thời hướng dẫn, hỗ trợ ngư dân sản xuất phòng chống dịch bệnh, thiên tai Đối vơi Chi cục Nuôi trồng thủy sản: Bổ sung 02 trạm Quảng n Móng Cái, nhằm nắm bắt kịp thời tình hình NTTS đạo thực nhiệm vụ quản lý nuôi trồng thủy sản sản xuất giống địa phương Miền Tây Miền Đông tỉnh Cơ sở vật chất dùng chung với trạm khai thác BVNL thủy sản đặt địa phương trên; Biên chế lấy từ biên chế giao cho Chi cục - Cấp huyện: + Bổ sung cán theo dõi ngành thủy sản có chuyên môn sỡ tổng biên chế giao cho Phịng Nơng nghiệp PTNT (hoặc Phịng Kinh tế), địa phương ven biển cần có tối thiểu 01 biên chế quản lý nuôi trồng thủy sản (hiện số địa phương Hồnh Bồ chưa có kỹ sư thủy sản) + Kiện toàn, thống máy khuyến ngư (thuộc khuyến nông, lâm, ngư) đội ngũ cộng tác viên thống theo mơ hình: huyện có trạm khuyến nơng, khuyến ngư thuộc phịng quản lý chuyên ngành Nông nghiệp PTNT để nâng cao vai trị cơng tác khuyến nơng, khuyến ngư (có cán chuyên trách thực hiện) theo Quyết định số 4097/ỌĐ-UBND ngày 06/11/2001 UBND tỉnh việc xếp lại tổ chức khuyến nông 1.3 Ứng dụng khoa học công nghệ quản lý ngành Tăng cường công tác ứng dụng khoa học công nghệ quán lý thủy sản, trọng việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin, công nghệ vệ tinh thiết bị điện tử việc triển khai nhiệm vụ Chủ động làm chủ cơng nghệ thơng tin Dự án Chính phủ điện tử tỉnh triển khai hoàn thành Cùng với Trung ương xây dựng sở liệu quan trắc môi trường nuôi trồng thủy sản lại vùng nuôi trọng điểm tỉnh để kịp thời cảnh báo mơi trường, dịch bệnh vùng ni nhằm có biện pháp kịp thời 1.4 Nâng cao chất lượng cán công chức quản lý thủy sản Đặng Khánh Hùng - Chi cục Nuôi trồng Thủy sản Quảng Ninh 47 Đề án công tác Nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức quản lý thủy sản nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước kịp thời tham mưu cho tỉnh chế sách nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế ngành Để nâng cao chất lượng cán công chức quản lý thủy sản, trước hết thực tốt công tác tuyển dụng, sử dụng cán bộ, cơng chức, thực việc chuẩn hóa đội ngũ cán bộ, cơng chức quyền; Trên sở quy định chung tỉnh cần có tiêu chí cụ thể trình độ, kinh nghiệm cán thủy sản: Ưu tiên tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp loại giỏi, quy; cán có chun ngành thủy sản có kinh nghiệm lực từ nơi khác tỉnh làm việc Đối với cán đương chức, cử cán tập huấn, bồi dưỡng kiến thức để đảm bảo đạt chuẩn theo chức danh, vị trí làm việc Khuyến khích cán cơng chức học tập đại học theo yêu cầu công việc vị trí; tự học ngoại ngữ, tin học theo học chương trình bồi dưỡng ngoại ngữ, tin học tỉnh tổ chức để đáp ứng yêu cầu công việc xu hội nhập tồn cầu, đến năm 2015 hình thành cộng đồng ASEAN 1.5 Tăng cường cải cách hành Cải cách hành nhiệm vụ trọng tâm tỉnh ta tiến trình thực tái cấu, chuyển đổi mơ hình tăng trường, thu hút đầu tư tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho thành phần kinh tế Để thực tái cấu Thủy sản, thu hút đầu tư từ thành phần kinh tế đặc biệt đầu tư trực tiếp từ nước ngồi vào lĩnh vực thủy sản với vào hệ thống trị, máy quản lý nuôi trồng thủy sản cần thực tốt cơng tác cải cách hành Trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản, đối tượng thực thủ tục hành ngư dân, có hiểu biết thủ tục hành hạn chế cần phải tăng cường cơng tác cải cách hành chính, đảm bảo thuận tiện cho nhân dân thực thủ tục Tại quan đơn vị, cử cán có trình độ kinh nghiệm làm việc phận cửa, cơng khai minh bạch thủ tục hành chính, thái độ làm việc thân thiện giúp đỡ nhân dân Nghiêm trị biểu tiêu cực việc thực thủ tục hành tiếp xúc với nhân dân 1.6 Phát huy vai trò Hội nghề cá tỉnh - Tạo điều kiện cho Hội nghề cá tỉnh nâng cao vai trò giúp đỡ hội viên kinh nghiệm sản xuất nuôi trồng, khai thác, chế biến thương mại thuỷ sản Bảo vệ quyền lợi hợp pháp hội viên, vận động hội viên thực tốt pháp luật, tương trợ lẫn sản xuất cứu trợ khó khăn - Tạo chế để Hội nghề cá tỉnh chủ động tham gia xâv dựng, đóng góp nhiều ý kiến phản biện với việc xây dựng triển khai chế sách phát triển ngành địa bàn tỉnh; Đề xuất giải pháp quản lý ngành giải bất cập thực tiễn Đặng Khánh Hùng - Chi cục Nuôi trồng Thủy sản Quảng Ninh 48 Đề án công tác - Hội nghề cá tỉnh cần đẩy mạnh hỗ trợ hội viên hợp tác với tỉnh lân cận học hỏi, hợp tác với nước khác (nhất với Trung Quốc) nhằm mở rộng thị trường, học hỏi mơ hình hay, giải pháp kỹ thuật thực tiễn Giải pháp chế, sách 2.1 Cơ chế, sách phát triển ni trồng thủy sản tập trung Hiện Quảng Ninh có Quyết định số 4284/2001/QĐ-UB ngày 15/11/2001 Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh việc quy định tạm thời chế, sách khuyến khích đầu tư phát triển ni trồng thủy sản, nhiên nhiều nội dung không phù hợp với quy định hành, chưa có định hủy bỏ thay sách khơng cịn áp dụng triển khai thực tế Do vậy, cần sớm xây dựng sách để tiếp tục triển khai dự án hạ tầng vùng sản xuất tập trung triển khai giai đoạn 20002010, chưa hoàn thành phải điều chỉnh thay đổi quy hoạch thiếu nguồn lực đầu tư Chính sách theo hướng: Vận dụng theo quy định Trung ương giai đoạn 2001- 2010 quy định hành; Nhà nước hỗ trợ quy hoạch, đầu tư công trình hạ tầng dùng chung (đê bao, cấp, nước chính, điện đến vùng) theo định số 332/QĐ-TTg, kêu gọi doanh nghiệp đầu tư hạng mục vùng sản xuất Tiếp tục hỗ trợ áp dụng quy phạm thực hành sản xuất tốt VietGap, quy định sở sản xuất an tồn thực phẩm Có chế hỗ trợ tiếp cận tín dụng, hỗ trợ lãi suất để doanh nghiệp chủ động triển khai thực Các sách cần tiếp cận cụ thể đến vùng nuôi trồng thủy sản tập trung, trọng điểm; Từng đối tượng nuôi chủ lực tỉnh để tập trung nguồn lực, hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung, tránh dàn trải Tiếp tục thực sách khuyến khích dồn điền đổi thửa, ao đầm để phát triển nuôi trồng thủy sản công nghiệp tập trung, theo hướng sản xuất hàng hóa lớn Khuyến khích đầu tư khai thác mặt đất mặt nước nuôi trồng thủy sản chưa sử dụng, hoang hóa đưa vào ni trồng thủy sản Có sách cho chuyển đổi diện tích đất ruộng trũng, đất trồng lúa suất thấp sử dụng mặt nước hồ chứa đưa vào nuôi trồng thủy sản Giao, cho thuê mặt nước biển cho thành phần kinh tế phát triển nuôi trồng thủy sản biển theo hướng sản xuất hàng hóa 2.2 Cơ chế, sách ứng dụng KHCN, khuyến ngư vào sản xuất thủy sản Hiện Quảng Ninh có Quyết định số 3799/2010/QĐ-UBND ngày 15/12/2010 UBND tỉnh “ V/v Ban hành Quy định số chế tài khuyến khích hỗ trợ tổ chức, cá nhân hoạt động Khoa học Công nghệ địa bàn tỉnh Quảng Ninh Tuy nhiên nội dung hồ trợ gồm nội dung: Hỗ trợ xác lập quyền sở hữu công nghiệp, hồ trợ hoạt động áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến, hồ trợ hoạt động tham gia hội chợ cơng nghệ Nên thiếu sách khuyến khích ứng dụng KHCN vào sản xuất thủy sản Đặng Khánh Hùng - Chi cục Nuôi trồng Thủy sản Quảng Ninh 49 Đề án công tác - Đề nghị điều chỉnh sách khuyến khích ứng dụng KHCN xây dựng sách hỗ trợ ứng dụng KHCN nuôi trồng thủy sản, bổ sung mở rộng lĩnh vực hỗ trợ, tập trung hồ trợ ứng dụng chuyển giao khoa học công nghệ sản xuất thủy sản - Tiếp tục xây dựng mơ hình khuyến ngư, nhân rộng mơ hình tốt sản xuất; thực tốt sách khuyến khích nhà khoa học ngồi ngành chuyển giao kết nghiên cứu vào thực tiễn sản xuất, góp phần thúc sản xuất có suất, chất lượng hiệu 2.3 Cơ chế, sách bảo hiểm, hỗ trợ dịch bệnh, thiên tai xảy Đề xuất HĐND tỉnh ban hành sách bảo hiểm, hồ trợ dịch bệnh, thiên tai; UBND tỉnh ban hành Quyết định thay Quyết định số 3600/QĐ-UBND ngày 02/12/2010 UBND tỉnh việc Quy định mức hồ trợ, giống trồng vật nuôi, thủy sản cho nông, ngư dân để khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại thiên tai dịch bệnh; Theo hướng mở rộng phạm vi, đối tượng hỗ trợ (theo quy định Trung ương), tăng mức hỗ trợ để có thê phục hồi sản xuất Nuôi trồng thuỷ sản lĩnh vực rủi ro phụ thuộc nhiều vào yếu tố: giống, thời tiết, dịch bệnh, thiên tai Thủ tướng phủ có Quyết định số 315/QĐTTg thực thí điểm bảo hiểm nơng nghiệp giai đoạn 2011 - 2013; Trong lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản thực bảo hiểm nuôi trồng thủy sản cá tra, cá ba sa, tôm sú, tôm chân trắng Bến Tre, Sóc Trăng, Trà Vinh, Bạc Liêu, Cà Mau (nhà nước hồ trợ 100% phí bảo hiểm cho hộ nghèo, 80% cho hộ cận nghèo, 60% cho hộ sản xuất 20% cho tổ chức) Thông qua báo hiểm nơng nghiệp, nhiều hộ gia đình, tổ chức nuôi trồng thuỷ sản bị thiệt hại đền bù có kinh phí tái sản xuất Theo đánh giá Bộ Tài hội nghị đánh giá thí điểm “đây loại hình bảo hiểm thực vào sống người dân giúp bà nông dân yên tâm sản xuất trước rủi ro thiên tai, bão, lũ, dịch bệnh gây ra" Tuy nhiên, thu không bù chi, doanh nghiệp bảo hiểm bị thua lỗ nên gặp khó khăn triển khai Trong thời gian tới, Trung ương tổng kết thí điểm (cuối năm 2013) điều chỉnh quy định, Quảng Ninh nên nghiên cứu xây dựng sách riêng bảo hiểm nông nghiệp cho tỉnh để giúp bà nông ngư dân sản xuất bền vững 2.4 Cơ chế, sách khuyến khích liên kết sản xuất, chế biến thương mại thủy sản theo chuỗi giá trị sản phẩm Hiện tỉnh Quảng Ninh chưa có sách riêng cho thủy sản khuyến khích liên kết sản xuất, chế biến thương mại thủy sản theo chuỗi giá trị sản phẩm; Chỉ lồng ghép Quyết định 2009/QĐ-UBND ngày 25/8/2012 sách hỗ trợ lãi suất khuyến khích sản xuất nơng nghiệp tỉnh Quảng Ninh; Tuy nhiên để việc hình thành liên kết sản xuất, chế biến thương mại thủy sản theo chuỗi giá trị sản phẩm cần thể quy hoạch vùng sản xuất, cảng cá, vùng dịch vụ hậu cần gắn với Đặng Khánh Hùng - Chi cục Nuôi trồng Thủy sản Quảng Ninh 50 Đề án công tác nhà máy chế biến thủy sản Tiếp đó, cần có sách khuyến khích nhà máy chế biến, doanh nghiệp thương mại lĩnh vực nuôi trồng thủy sản tham gia gắn kết việc thực triển khai quy hoạch Do vậy, cần có sách khuyến khích doanh nghiệp chế biến thủy sản đầu tư kho lạnh bảo quản cá cảng cá Sớm bổ sung dây chuyền sản xuất nhà máy sản xuất thực phẩm chế biến từ thuỷ sản để xuất nhằm gia tăng giá trị Khuyến khích đầu tư đội tàu hậu cần nghề cá kèm theo thu mua sản phẩm thủy sản khai thác; Khuyến khích việc ký kết hợp đồng, hỗ trợ kỹ thuật, áp dụng quy phạm thực hành sản xuất tốt theo tiêu chuẩn kỹ thuật cam kết thị trường xuất 2.5 Cơ chế, sách khuyến khích thu hút đầu tư vào lĩnh vực thủy sản Đây sách tổng họp gồm nhiều giải pháp khác như: tiếp cận tài nguyên đất đai, mặt nước; Tiếp cận sách khác tỉnh; Tiếp cận thơng tin giải thủ tục hành nhanh gọn; Chính sách thuế, đào tạo nguồn nhân lực Trong đó, sách tiếp cận nguồn lực đất đai, mặt nước việc giải thủ tục hành nhanh gọn đóng vai trị quan trọng Đẩy mạnh cơng tác xúc tiến đầu tư, kêu gọi đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) tập trung lĩnh vực như: Sản xuất giống thuỷ sản (giống cá biển, giống cá rơ phi đơn tính), chế biến thuỷ sản chế biến thực phẩm từ sản phẩm thuỷ sản (để gia tăng chế biến mặt hàng giá trị gia tăng, phù hợp với thị hiếu, thị trường nước), nuôi trồng chế tác ngọc trai thành phẩm (hiện công ty ngọc trai Nhật đầu tư có hiệu cao dùng lại xuất ngọc thô, chưa thành phẩm) Để thực tốt việc thu hút đầu tư lĩnh vực thủy sản cần thực tốt công tác quy hoạch tạo quỹ đất, mặt nước Để thực việc này, cần rà sốt lại hồn trạng sử dụng mặt nước, mặt đất để quy hoạch chi tiết, hồ trợ đầu tư hạ tầng dùng chung Kiên thu hồi diện tích mặt đất, mặt nước giao để hoang hóa, khơng đầu tư, đầu tư chậm tiến độ cam kết đế giao cho nhà đầu tư khác có lực 2.6 Cơ chế sách đào tạo thu hút nguồn nhân lục chất lượng cao Thủy sản Quảng Ninh thiếu lao động có trình độ cao (bao gồm đội ngũ cán quản lý), để đạt mục tiêu phát triển nuôi trồng thủy sản, khai thác tốt tiềm năng, lợi cần có sách đào tạo thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao - Về thu hút cán bộ, lao động chất lượng cao làm việc quản lý nhà nước: cần ưu tiên cho chuyên ngành thuộc lĩnh vực nuôi trồng thủy sản, bệnh học thủy sản, nhà khoa học lĩnh vực thủy sản Chuẩn bị điều kiện đến năm 2015 hình thành cộng đồng ASEAN, theo hình thành thị trường lao động (cơng nhận cấp quốc gia ASEAN), thu hút nguồn lao động ngành thuỷ sản chất lượng cao quốc gia ASEAN cho tỉnh Đặng Khánh Hùng - Chi cục Nuôi trồng Thủy sản Quảng Ninh 51 Đề án công tác - Về đào tạo lao động: + Tiếp tục thực Chương trình đào tạo nghề nơng thơn theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng phủ việc Phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”: Thực việc đào tạo nghề theo địa chỉ, theo đặc điểm nghề nuôi trồng thủy sản địa phương + Khuyến khích cán cơng chức lĩnh vực thủy sản học đại học nước theo Quyết định 2239/2012/QĐ-UBND ngày 4/9/2012 UBND tỉnh Quảng Ninh việc ban hành quy định sách khuyến khích đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức thu hút nhân tài tỉnh Quảng Ninh + Khuyến khích em ngư dân theo học lĩnh vực thủy sản; Nghiên cứu hình thức cử tuyển học Đại học lĩnh vực địa bàn huyện trọng điểm nuôi trồng thủy sản tỉnh Tạo điều kiện cho trường Đại học Nha Trang mở phân hiệu Quảng Ninh liên kết với trường tỉnh mở Chương trình đạo tạo Thủy sản tỉnh Giải pháp quy hoạch 3.1 Tổ chức triển khai thực Quy hoạch Xây dựng Kế hoạch tố chức triển khai Quy hoạch tổng thể ngành Thủy sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010, xây dựng quy hoạch đến năm 2015 định hướng đến năm 2020; Đề án phát triển giống thủy sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020; Quy hoạch phát triển NTTS nước tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011-2015 định hướng đến 2020, Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản mặn lợ 2011-2015 định hướng đến 2020 3.2 Rà soát lại Quy hoạch hành Rà soát lại Quy hoạch hành sở quy hoạch tổng thê kinh tế xã hội phê duyệt, điều chỉnh cho phù hợp Tổ chức quản lý quy hoạch thủy sản, gắn kết chặt chẽ với quy hoạch ngành nông nghiệp ngành khác, đặc biệt quy hoạch thủy lợi, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch du lịch, quy hoạch khu đô thị, khu công nghiệp bảo đảm phát triển bền vững hài hòa lợi ích lĩnh vực, ngành kinh tế 3.3 Tiếp tục hoàn thiện Quy hoạch, đề án Tiếp tục hoàn thiện Quy hoạch, đề án triển khai thực quy hoạch phát triển NTTS mặn lợ tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011-2015, định hướng đến năm 2020; Đề án phát triển giống thủy sản tỉnh Quảng Ninh 3.4 Xây dựng Đề án tái cấu thủy sản tỉnh Quảng Ninh theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Xây dựng Đề án tái cấu Thủy sản tinh Quảng Ninh theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, theo Quyết định 899/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2013 Chính phủ: Trong bao gồm nội dung: cấu lại tỷ trọng lĩnh vực Đặng Khánh Hùng - Chi cục Nuôi trồng Thủy sản Quảng Ninh 52 Đề án công tác ngành; Chuyển đổi, xác định đối tượng nuôi chủ lực, chuyển đôi phương thức NTTS từ quảng canh sang thâm canh bán thâm canh: Tổ chức lại sản xuất theo chuỗi giá trị sản phẩm, từ ao ni đến thị trường tiêu thụ, doanh nghiệp thu mua, chế biến, tiêu thụ đóng vai trị hạt nhân liên kết tổ chức chuỗi 3.5 Các địa phương xây dựng quy hoạch phát triển thủy sản cấp huyện Các địa phương tỉnh có điều kiện phát triển thủy sản xây dựng quy hoạch phát triển ngành cấp huyện (nếu cần thiết); Lập, phê duyệt quy hoạch chi tiết (hoặc điều chỉnh quy hoạch chi tiết) vùng nuôi trồng thủy sàn tập trung làm sở lập dự án đầu tư hạ tầng vùng sản xuất tập trung kêu gọi đầu tư; Quy hoạch bố trí nhà máy chế biến thủy sản phải di dời Nghiên cứu chuyển đổi diện tích trồng lúa vụ hiệu sang ni trồng thủy sản; Rà sốt quỹ đất ni trồng thủy sản, đề xuất thu hồi diện tích NTTS giao, cho thuê để hoang hóa theo Luật đất đai; Khai thác nuôi ghép rừng ngập mặn theo nguyên tắc vừa bảo vệ tái tạo, vừa khai thác tài nguyên môi trường mang lại; Đề án xây dựng mơ hình quản lý nguồn lợi thủy sản có tham gia cộng đồng 3.6 Công khai quy hoạch, tuyên truyền, phân cấp quản lý nhà nước thủy sản - Công bố công khai quy hoạch: Sau Quy hoạch phê duyệt cần công bố cơng khai qua hình thức: Cổng thơng tin điện tử, pano áp phích, trụ sở UBND cấp huyện, xã quan chuyên ngành Việc công bố công khai quy hoạch tạo thuận lợi cho nhà đầu tư đồng thời giám sát trình tổ chức triển khai quy hoạch - Tăng cường tuyên truyền phổ biến sách pháp luật ni trồng thủy sản, Tăng cường tuyên truyền điều kiện an toàn thực phẩm, tiêu chuẩn nhập thị trường nước - Ban hành quy định phân cấp quản lý nhà nước thủy sản cho cấp huyện, cấp xã: Phân cấp quản lý giống, quản lý sở ni trồng thủy sán an tồn, công tác kiểm tra lĩnh vực nuôi trồng thủy sản Có phát huy sức mạnh hệ thống trị việc thực sách pháp luật thủy sản Giải pháp giải giống thủy sản phục vụ nuôi trồng thủy sản Hiện UBND tỉnh Quảng Ninh có Quyết định số 3501/QĐ-UBND ngày 07/11/2011 UBND tỉnh Quảng Ninh việc phê duyệt Đề án phát triển giống thủy sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020; Trong có giải pháp chế sách thực theo định Quyết định số 2194/2009/QĐ-TTg ngày 25/12/2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án phát triển giống nông lâm nghiệp, giống vật nuôi giống thủy sản đến năm 2020 Tuy nhiên chưa có quy định rõ trình tự thủ tục đế hưởng sách (hồ trợ đầu tư tín dụng), phạm vi rộng nên khó áp dụng triển khai Thực tế, thực hỗ trợ việc đầu tư trại giống Đầm Hà (nay tạm dừng), chưa bố tri vốn thực nội dung khác Hiện UBND tỉnh dã giao Đặng Khánh Hùng - Chi cục Nuôi trồng Thủy sản Quảng Ninh 53 Đề án công tác cho Sở Nơng nghiệp PTNT dự thảo Chính sách khuyến khích phát triển giống thủy sản địa bàn tỉnh Đề nghị sớm ban hành sách khuyến khích phát triển giống theo hướng: Ngân sách hỗ trợ đầu tư hạ tầng vùng sản xuất giống tập trung (hỗ trợ hàng rào), xây dụng trung tâm ứng dụng KHCN sản xuất giống; Hồ trợ phần nâng cấp trại sản xuất giống có chi phí tiếp nhận công nghệ sản xuất giống mới: Hỗ trợ lãi suất vay vốn ngân hàng để tăng trách nhiệm sử dụng nguồn vốn hiệu đầu tư Nhanh chóng chuyển giao cơng nghệ sản xuất giống nghiên cứu thành công nước như: kỹ thuật ương giống cá biển, sản xuất giống rơ phi đơn tính đực, sản xuất giống nhuyễn thể, giáp xác để nhân rộng sản xuất giống đại trà Tiếp tục nghiên cứu, tìm kiếm để nhập cơng nghệ sản xuất giống, giống có giá trị kinh tế cao, nâng cao hiệu kinh tế góp phần làm phong phú tập đồn giống ni Giải pháp khoa học công nghệ Để nuôi trồng thủy sản tỉnh phát huy tiềm mạnh, cần thiết phải nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững yếu tố Khoa học - cơng nghệ có vai trị đặc biệt quan trọng q trình tái cấu, có Khoa học - cơng nghệ bảo đảm cho Tái cấu thành cơng Khoa học - công nghệ giúp nâng cao chất lượng suất, bảo quản sản phẩm lâu hơn, giảm tổn thất sau thu hoạch, Khoa học - cơng nghệ tạo giống lồi thủy sản bệnh, thích ứng với biến đổi khí hậu nước biển dâng, công nghệ vật liệu tạo sản phẩm với nhiều tính mới, từ góp phần nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm thủy sản Vì vậy, giải pháp Khoa học - công nghệ cho nuôi trồng thủy sản tập chung vào lĩnh vực sau: - Công nghệ sản xuất giống: Tập trung vào số đối tượng nuôi chủ lực tỉnh: Tôm nước lợ (tôm sú, tôm chân trắng), nhuyễn thể, cá rô phi Nghiên cứu tập trung chọn tạo để có đàn bố mẹ có chất lượng cao, bệnh, ứng dụng công nghệ cao sản xuất giống (đàn bố mẹ, sinh sản ) đảm bảo giống có chất lượng cao, kiểm sốt tốt, đủ số lượng, kịp mùa vụ - Cơng nghệ ni: Nghiên cứu đa dạng mơ hình ni theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, đảm bảo chất lượng, hiệu quả, an toàn sinh học gắn với phát triển bền vững, bảo vệ môi trường Nghiên cứu môi trường nước ni, ao ni, kiểm sốt tốt nguồn nước nuôi, xử lý nước thải sau nuôi, nghiên cứu thức ăn có chất lượng giá phù hợp; ứng dụng công nghệ cao nuôi thâm canh Quản lý tốt ao ni, vùng ni, phát triển mơ hình nuôi theo hướng VietGap - Quan trắc cảnh báo môi trường phòng ngừa dịch bệnh: Sử dụng trang thiết bị phịng thí nghiệm đầu tư (ở Trung tâm KHKT SX giống Thủy sản Quảng Ninh, Chi cục quản lý chất lượng nông lâm thủy sản, chi cục thú y) để quan trắc, cảnh báo mơi trường phịng ngừa dịch bệnh Đặng Khánh Hùng - Chi cục Nuôi trồng Thủy sản Quảng Ninh 54 Đề án công tác Giải pháp nguồn nhân lực 6.1 Đa dạng hóa nguồn lực đầu tư nuôi trồng thủy sản Để thúc đẩy phát triển ni trồng sản cần phải có nguồn lực để thực Nhà nước ngồi việc sử dụng cơng cụ pháp lý để khuyến khích, điều chỉnh, định hướng, thúc đẩy phát triển kinh tế ngân sách đóng vai trò quan trọng, đặc biệt việc đầu tư cơng trình hạ tầng, dự án khó có khả thu hồi vốn để thành phần kinh tế khác thực Tuy nhiên, nguồn lực từ Ngân sách có hạn lúc phải thực nhiều mục tiêu phát triển kinh tê - xã hội, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn tái cấu, chuyển đổi mô hình tăng trưởng từ “Nâu" sang "Xanh” Do cần thực đa dạng hóa nguồn lực đầu tư, biến nuôi trồng thủy sản trở thành lĩnh vực đầu tư bền vững hiệu kinh tế cao, thu hút đầu tư từ thành phần kinh tế trở thành nguồn lực quan trọng để phát triển Ngoài ra, việc sử dụng hợp lý nguồn lực tài nguyên sẵn có (mặt đất, mặt nước, lợi so sánh ) tạo nguồn lực quan trọng thúc đẩy phát triển - Nguồn lực từ Ngân sách: Thực lồng ghép nguồn vốn Trung ương (hỗ trợ có mục tiêu như: Chương trình hạ tầng giống thủy sản hạ tầng ni trồng thủy sản; Chương trình MTQG), ngân sách địa phương (các cấp) đặc biệt kết hợp thực Chương trình Xây dựng nơng thơn gắn với chuyển dịch cấu kinh tế khu vực nông thôn - Các nguồn vốn tài trợ (NGO, ODA): Kêu gọi, tranh thủ nguồn vốn hồ trợ, tài trợ quốc gia, tổ chức phi phú: Chương trình hỗ trợ ngành thủy sản phủ Đan Mạch giai đoạn I, II (2000 - 2012) mang lại hiệu cao cho ngành - Huy động từ thành phần kinh tế tham gia đầu tư sản xuất kinh doanh lĩnh vực thủy sản: Đây xác định nguồn lực chính, quan trọng định đến phát triển Tỉnh cần phải tạo hệ thống hành lang, pháp lý thơng thống, ổn định việc tiếp cận nguồn lực, tài ngun sẵn có (mặt đất, mặt nước, vị trí địa lý); Các thủ tục pháp lý công khai, minh bạch Đối với hệ thống hạ tầng sản xuất, dịch vụ dùng chung tỉnh cần hỗ trợ đầu tư để tạo hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, tạo tảng phát triển kinh tế ngành Xây dựng tổ chức thực mơ hình hợp tác cơng - tư (PPP) đầu tư, trước hết tập trung đầu tư hình thành tổ chức hoạt động trung tâm nuôi trồng thủy sản lớn - Nguồn vốn tín dụng: Tạo điều kiện doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn vay với lãi suất ưu đãi; Chuyển hướng việc Ngân sách hỗ trợ trực tiếp cho người sản xuất thủy sản sang hỗ trợ lãi suất tín dụng 6.2 Phân cấp nhiệm vụ chi Ngân sách cấp tỉnh, huyện thực đề án, chương trình tái cấu Hội đồng Nhân dân tỉnh có Nghị số 31/NQ-HĐND ngày 10/12/2010, Nghị số 34/2011/NQ-HĐND ngày 09/12/2011 việc sửa đổi, bồ sung số nội dung Đặng Khánh Hùng - Chi cục Nuôi trồng Thủy sản Quảng Ninh 55 Đề án công tác Nghị số 31/NQ-HĐND ngày 10/12/2010 nguyên tắc, tiêu chí định mức phân bổ vốn đầu tư phát triển từ ngân sách tỉnh giai đoạn 2011-2015; Quyết định số 4188/2011/QĐ-UBND ngày 28/12/2011 UBND tỉnh; Trong có quy định nhiệm vụ chi đầu tư ngân sách cấp tinh nhiên chưa rõ nhiệm vụ chi cho lĩnh vực thủy sản Để có sở triển khai thực nhiệm vụ chi cấp tỉnh, cấp huyện thuộc lĩnh vực thủy sản cần quy định bổ sung, chi tiết nội dung chi Đề xuất sau: - Đôi với đề án phát triển thủy sản: Trách nhiệm Ngân Đề án sách thê - Đối với nhiệm vụ chi khác: + Ngân sách tỉnh hỗ trợ đầu tư cơng trình: Hạ tầng dùng chung đầu mối thủy sản; Trung tâm ứng dụng công nghệ cao sản xuất giống thủy sản cấp tỉnh + Ngân sách cấp huyện: Hỗ trợ đầu tư công trình khác: hạ tầng vùng NTTS, trại giống quy mơ nhỏ, mơ hình sản xuất 6.3 Tổng hợp nhu cầu vốn nguồn đến năm 2020 (Tổng hợp dự án nguồn vốn đầu tư chi tiết theo phụ lục kèm theo) Giải pháp thị trường Trước ngưỡng cửa hội nhập WTO, ngành thuỷ sản Việt Nam nói chung thuỷ sản Quảng Ninh nói riêng chưa tận dụng hết mạnh Sản phẩm từ nuôi trồng thuỷ sản Quảng Ninh lớn chủ yếu để tiêu thụ nội địa xuất sang Trung Quốc việc tìm kiếm đơn hàng xuất sang nưcớ phát triển cịn vướng mắc có cơng ty tỉnh thực Nguyên nhân việc doanh nghiệp nhỏ đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm Trong thời gian tới doanh nghiệp cần khắc phục nhược điểm cần có hỗ trợ Cấp, Ban ngành tỉnh 7.1 Phát triển thị trường tạo động lực thúc đẩy phát triển Tạo lập phát triển ổn định thị trường nước đôi với mở rộng thị trường xuất theo đối tượng nuôi chủ lực tỉnh: Cụ thể: - Đối với thị trường nước: Hình thành chợ đầu mối,chợ thủy sản kênh phân phối, hệ thống buôn bán thủy sản đô thị, vùng công nghiệp tập trung Tăng cường quảng bá sản phẩm, xây dựng thương hiệu thủy sản Quảng Ninh, phát triển giới thiệu ăn thủy sản truyền thống chế biến từ loài thủy sản địa - Về thị trường xuất khẩu: Duy trì thị trường truyền thống, đặt biệt giữ vững thị trường xuất sản phẩm chủ lực: Trung Quốc, EU, Nhật; Chủ động hội nhập, nắm lấy hội có gia nhập cộng đồng ASEAN vào năm 2015 đế mở rộng thị trường sang nước ASEAN, Hàn Quốc, Ấn Độ, Australia Đặng Khánh Hùng - Chi cục Nuôi trồng Thủy sản Quảng Ninh 56 Đề án công tác 7.2 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại - Xây dựng thực chương trình xúc tiến thương mại thuỷ sản phù hợp đối tượng nuôi chủ lực tỉnh theo hướng tăng cường phối hợp tham gia hiệp hội doanh nghiệp - Tham gia hoạt động xúc tiến thương mại thuỷ sản việc tham gia hội chợ nước đế quảng bá sản phẩm thủy sản Quảng Ninh - Xây dựng danh mục dự án xúc tiến đầu tư lĩnh vực thủy sản để kêu gọi đầu tư PHẦN III – KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT I KẾT LUẬN Quảng Ninh có tiềm lớn để phát triển kinh tế thủy sản nói chung ni trồng thủy sản nói riêng Tuy nhiên, phát triển ni trồng thủy sản phải đặt mối quan hệ với ngành kinh tế khác theo quy hoạch, kế hoạch xác định; có chế phối hợp đồng cấp, ngành nhằm hỗ trợ, tác động để tạo môi trường thuận lợi mở mang ngành nghề sản xuất kinh doanh khác, thúc đẩy phát triển Phát triển nuôi trồng thủy sản theo hướng CNH, HĐH nhằm tăng nhanh kim ngạch xuất đáp ứng yêu cầu tiêu dùng nội địa; tăng thu nhập, giải việc làm nâng cao đời sống ngư dân Tỉnh, góp phần xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội; gắn mục tiêu phát triển kinh tế xã hội với mục tiêu bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản, bảo vệ môi trường sinh thái; đồng thời phục vụ cho việc phát triển kinh tế biển góp phần bảo vệ an ninh quốc phòng II KIẾN NGHỊ 1.Về nguồn vốn: Nhà nước tăng cường bố trí đầu tư vốn ngân sách (theo Quyết định số 332/QĐ - TTg, Quyết định số 2194/QĐ - TTg Thủ tướng Chính phủ) để đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng (giao thông, thủy lợi, cấp điện) vùng nuôi trồng thủy sản tập trung Cụ thể Quảng Ninh có vùng ni tơm chân trắng qui mô công nghiệp tập trung lớn: - Vùng ni tơm Móng Cái, diện tích 1.000 ha, đầu tư gần 1.000 tỷ đồng chủ yếu dân đầu tư ao nuôi Cơ sở hạ tầng vùng nuôi vốn ngân sách Nhà nước đầu tư khoảng 20 tỷ đồng, hạ tầng chưa đồng - Vùng Đông Yên Hưng Thị xã Quảng Yên diện tích 2.200 ha, coi vựa tôm cá Tỉnh Nhà nước tập trung đầu tư khoảng 90 tỷ đồng qua giai đoạn (từ 1993 - 1996) chưa hoàn thiện, nên đưa vào nuôi thâm canh, bán thâm canh khoảng 300 ha, cịn lại ni QC, QCCT gây lãng phí nguồn lợi tài nguyên Để thu Đặng Khánh Hùng - Chi cục Nuôi trồng Thủy sản Quảng Ninh 57 Đề án công tác hút nhà đầu tư vào nuôi tôm đây, cần phải đầu tư đồng hạ tầng bao gồm: Bờ bao phân vùng, hệ thống cấp nước, hệ thống thoát nước xử lý nước thải, điện, đường giao thông nước Như vậy, Nhà nước đầu tư đồng sở hạ tầng vùng này, đưa diện tích nuôi tôm theo qui mô công nghiệp tăng thêm 800 - 1.000 ha, sản lượng tơm thương phẩm theo hình thức thâm canh tăng thêm 7.000 - 10.000 tấn/năm, mang lại lợi ích lớn cho Ngành Tiếp tục triển khai thực dự án chưa hoàn thiện: Đề nghị UBND tỉnh cho thực tiếp dự án chuyển đổi diện tích cấy lúa hiệu sang nuôi trồng thủy sản huyện miền Tây (Đông Triều, Quảng Yên); chuyển đổi gần 600 nuôi tôm sú hiệu xã Hải Lạng, huyện Tiên Yên sang nuôi cá Rô phi kết hợp với số đối tượng nuôi khác (cá đối mục, bống bớp ) Nhà nước ưu tiên đầu tư đồng hạ tầng kỹ thuật để đảm bảo bền vững vùng ni cần có dự án nuôi theo quy mô bán thâm canh đến thâm canh cho riêng vùng chuyển đổi để thay đổi tư người dân việc phát triển kinh tế hộ gia đình Phê duyệt đề án: Phát triển Tổng thể kinh tế thủy sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 để có cứ, lộ trình tổng thể giải pháp phát triển kinh tế ngành Thủy sản Quảng Ninh Nguồn nhân lực hệ thống quản lý từ tỉnh xuống sở: Để phát huy tiềm mạnh lợi so sánh ngành đề nghị Tỉnh ủy, UBND tỉnh: Tổ chức xếp, hoàn thiện cấu máy, tổ chức ngành Thủy sản Quảng Ninh từ tỉnh đến địa phương để triển khai Chủ trương, Đường lối, Chính sách Đảng nhà nước thực phát triển kinh tế ngành Thủy sản Quảng Ninh hiệu Đặng Khánh Hùng - Chi cục Nuôi trồng Thủy sản Quảng Ninh 58 Đề án công tác Sở Nông nghiệp PTNT: Tiếp tục tham mưu cho UBND tỉnh báo cáo, trình Ban Thường vụ Tỉnh ủy sớm ban hành nghị chuyên đề Phát triển Kinh tế thủy sản Quản Ninh đến 2020 nhằm phát triển kinh tế thủy sản gắn với phát triển kinh tế biển, bảo vệ môi trường sinh thái, ứng phó với biến đổi khí hậu đảm bảo AN-QP nhằm huy động nguồn lực phát triển bền vững ngành thủy sản Quảng Ninh trở thành ngành kinh tế quan trọng Tỉnh Đối với Chi cục Ni trồng Thủy sản: - Đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét bổ sung 03 trạm quản lý nuôi trồng thủy sản gồm: Miền Đơng 02 trạm (Móng Cái Vân Đồn) Miền Tây (Quảng Yên) hoàn thiện tổ chức máy phương án thành lập Chi cục - Đề nghị Sở Nông nghiệp PTNT cho phép bổ sung số thủ tục hành thuộc lĩnh vực quản lý theo pháp luật (Giấy chứng nhận cở sở sản xuất giống, cở sở nuôi trồng thủy sản đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm), Hoàn thiện đưa vào triển khai thủ tục kiểm tra giống thủy sản nhập (năm 2010 xây dựng 02 thủ tục hành chính, 01 thủ tục bị bãi bỏ), PHẦN IV - TỔ CHỨC THỰC HIỆN Để triển khai Đề án cần có quan tâm lãnh đạo, đạo Sở Nông nghiệp, quan tâm tạo điều kiễn hỗ trợ đơn vị ngành, đồng tỉnh ủng hộ địa phương để sớm triển khai thực hiện./ Xin trân trọng cảm ơn / NGƯỜI LẬP Đặng Khánh Hùng Đặng Khánh Hùng - Chi cục Nuôi trồng Thủy sản Quảng Ninh 59 ... truyền thống ngành thủy sản tỉnh Quảng Ninh: Kế thừa kinh nghiệm phát triển ngành thủy sản tỉnh Quảng Ninh, tỉnh nước nước Đặng Khánh Hùng - Chi cục Nuôi trồng Thủy sản Quảng Ninh Đề án công tác... cấp tỉnh có quy hoạch tổng thể phát triển Thủy sản (từ năm 2010 đến tỉnh lập quy hoạch nuôi trồng thủy sản nước ngọt, nuôi trồng thủy sản mặn lợ), cấp huyện lập quy hoạch phát triển thủy sản. .. KTTS địa bàn tỉnh Quảng Ninh; Quyết định số 3501/QĐ-UBND ngày 07/11/2011 UBND tỉnh Quảng Ninh việc phê duyệt Đề án phát triển giống thuỷ sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 Ngoài tỉnh triển khai xây