Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
7,97 MB
Nội dung
Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học nông nghiệp I Nguyễn đình tởng Đánh giá thực trạng phát triển chăn nuôi bò sữa hai huyện Khoái Châu Văn Giang Hng Yên giai đoạn 2003-2007 luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành : chăn nuôi Mã số : 60.62.40 Ngời hớng dẫn khoa học: pgs.ts nguyễn xuân trạch Hà Nội - 2007 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực cha đợc sử dụng để công bố Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn đ đợc cám ơn thông tin trích dẫn đ đợc rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Đình Tởng Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip i Lời cám ơn Trong trình học tập nghiên cứu cao học Trờng đại học Nông nghiệp I; nhận đợc quan tâm, giúp đỡ, hớng dẫn thầy, cô giáo nhà trờng khoa Sau đại học; Khoa chăn nuôi Nuôi trồng thủy sản, thầy, cô giáo môn Chăn nuôi chuyên khoa, đặc biệt thầy hớng dẫn kho học PGS TS Nguyễn Xuân Trạch đ tận tình giúp đỡ, hớng dẫn suốt trình nghiên cứu xây dựng Luận văn Tôi xin bầy tỏ lòng trân trọng biết ơn chân thành tới thầy, cô giáo Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Sở nông nghiệp PTNT tỉnh Hng Yên, Trung tâm Khuyến nông, khuyến ng Hng Yên, Chi cục Thú y Hng Yên, Ban quản lý đề án chăn nuôi bò sữa Hng Yên, Phòng Nông nghiệp PTNT, Phòng Tài nguyên môi trờng huyện Khoái Châu Văn Giang; hộ chăn nuôi bò sữa Khoái Châu Văn Giang; toàn thể đồng nghiệp bạn bè đ giúp đỡ trình thực đề tài Nhân dịp hoàn thành Luận văn, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Nhà trờng, thầy cô giáo, quan gia đình bạn bè đồng nghiệp đ động viên, giúp đỡ suốt thời gian qua Tác giả luận văn Nguyễn Đình Tởng Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip ii Mục lục Lời cam đoan i Lời cám ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Mở đầu i 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích, yêu cầu 1.3 ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 2 Tổng quan tài liệu 2.1 Vấn đề thích nghi bò sữa điều kiện nhiệt đới 2.2 Khả sinh sản bò yếu tố ảnh hởng 2.3 Sức sản xuất bò yếu tố ảnh hởng 10 2.4 Tình hình chăn nuôi xu hớng phát triển bò sữa giới 15 2.5 Tình hình chăn nuôi bò sữa số nớc Châu nớc nhiệt đới 17 2.6 Tình hình chăn nuôi bò sữa Việt Nam 20 2.7 Tình hình chăn nuôi Hng Yên 36 Nội dung phơng pháp nghiên cứu 41 3.1 Đối tợng nghiên cứu 41 3.2 Nội dung nghiên cứu 41 3.3 Phơng pháp nghiên cứu 42 3.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu 43 Kết thảo luận 44 4.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế - x hội Khoái Châu Văn Giang 44 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 44 4.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - x hội 49 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip iii 4.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp Khoái Châu Văn Giang 51 4.2.1 Tình hình phát triển ngành trồng trọt 52 4.2.2 Tình hình phát triển ngành chăn nuôi 54 4.3 57 Tình hình phát triển chăn nuôi bò sữa Khoái Châu Văn Giang 4.3.1 Một số thông tin hộ chăn nuôi bò sữa 57 4.3.2 Nguồn gốc phẩm giống bò sữa 58 4.3.3 Diễn biến số lợng đàn bò sữa 59 4.3.4 Diễn biến chất lợng đàn bò sữa 61 4.3.5 Về cấu giống cấu đàn bò sữa nông hộ đến tháng 6/2007 62 4.3.6 Qui mô đàn bò sữa nông hộ 63 4.3.7 Thức ăn sử dụng cho bò sữa 64 4.3.8 Tình hình nuôi dỡng - chăm sóc 67 4.4 74 Khả sinh sản 4.4.1 Tuổi phối giống lần đầu tuổi đẻ lứa đầu 74 4.4.2 Khối lợng phối lần đầu khối lợng để lần đầu 76 4.4.3 Hệ số phối giống 77 4.4.4 Khoảng cách lứa đẻ 78 4.5 79 Khả sản xuất bò sữa 4.5.1 Thời gian cho sữa suất sữa thực tế 79 4.5.2 Chất lợng sữa 81 4.6 Tình hình tiêu thụ sữa 83 4.7 Hiệu kinh tế chăn nuôi bò sữa 86 Kết luận đề nghị 89 5.1 Kết luận 89 5.2 Đề nghị 90 Tài liệu tham khảo 92 Phụ lục 99 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip iv Danh mục viết tắt Chữ viết tắt Có nghĩa CS Cộng CNH Công nghiệp hoá đ đồng HĐH Hiện đại hoá HF Bò sữa Holstein Frisian HSSS Hệ số sinh sữa Khkt Khoa học kỹ thuật Me Năng lợng trao đổi Lmlm Bệnh lở mồm long móng ptnt Phát triển nông thôn Pr Protein Tht Bệnh tụ huyết trùng Ttnt Thụ tinh nhân tạo Ubnd Uỷ ban nhân dân Vac Vờn - Ao - Chuồng Vck Vật chất khô Vck km Vật chất khô không mỡ wto Tổ chức thơng mại giới Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip v Danh mục bảng STT Tên bảng Trang 2.1 Số lợng bò sữa giới 16 2.2 Sản lợng sữa giới 17 2.3 Số lợng bò tốc độ tăng trởng đàn 23 2.4 Phân bố tốc độ phát triển đàn bò vùng giai đoạn 2001 - 2006 24 2.5 Tình hình sản xuất tiêu dùng sữa 25 2.6 Năng suất sản lợng sữa Việt Nam từ năm 2000 26 2.7 Năng suất sữa loại bò sữa Việt Nam 27 2.8 Tình hình phát triển đàn bò lai hớng sữa Việt Nam 34 2.9 Số lợng bò tốc độ tăng đàn bò sữa Hng Yên 37 4.1 Số liệu khí tợng thủy văn khu vực Châu Giang năm 2006 45 4.2 Hiện trạng sử dụng đất Khoái Châu - Văn Giang Năm 2005 48 4.3 a Tình hình phát triển kinh tế huyện Khoái Châu 2001-2005 49 4.3b Tình hình phát triển kinh tế huyện Văn Giang (2001-2005) 50 4.4.a Một số tiêu dân số, x hội huyện Khoái Châu (2001-2005) 51 4.4.b Một số tiêu dân số, x hội huyện Văn Giang (2001-2005) 52 4.5 Kết sản xuất ngành trồng trọt hai huyện Khoái Châu, Văn Giang 53 4.6 Tình hình phát triển chăn nuôi Khoái Châu Văn Giang (2001-2005) 55 4.7 Một số thông tin hộ chăn nuôi bò sữa 57 4.8 Kết phát triển đàn bò sữa Khoái Châu Văn Giang (2003-2007) 4.9 59 Kết đánh giá chất lợng đàn bò sữa (đ khai thác) Khoái Châu - Văn Giang (2004-2006) 61 4.10 Cơ cấu đàn bò sữa theo trạng Khoái Châu - Văn Giang đến 5/2007 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip vi 62 4.11 Qui mô đàn bò sữa nông hộ 63 4.12 Năng suất cỏ voi qua tháng năm Khoái Châu Văn Giang 65 4.13 ớc tính trữ lợng loại phụ phẩm nông nghiệp 66 4.14 Khẩu phần ăn bò sữa nông hộ Khoái Châu Văn Giang 68 4.15 Tình hình thực chăm sóc nuôi dỡng bò sữa nông hộ Khoái Châu Văn Giang 4.16 Tình hình chuồng trại nuôi bò sữa Khoái Châu Văn Giang 70 71 4.17 Tình hình bệnh tật đàn bò sữa nuôi nông hộ Khoái Châu Văn Giang 73 4.18 Tuổi phối giống lần đầu tuổi đẻ lứa đầu 74 4.19 Khối lợng phối lần đầu khối lợng đẻ lứa đầu 76 4.20 Hệ số phối giống 77 4.21 Khoảng cách lứa đẻ bò sữa nuôi Khoái Châu Văn Giang 78 4.22 Thời gian cho sữa thực tế suất sữa 80 4.23 Một số tiêu đánh giá chất lợng sữa 81 4.25 Bảng phân tích hiệu kinh tế chăn nuôi bò sữa 87 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip vii mở đầu 1.1 Đặt vấn đề Những năm gần đây, nhờ thành tựu công đổi Đảng ta khới xớng l nh đạo, kinh tế nớc ta liên tục phát triển toàn diện tất lĩnh vực, tốc độ tăng trởng bình quân đạt 8%/năm Đời sống tuyệt đại đa số nhân dân không ngừng đợc cải thiện, nhu cầu thực phẩm ngày cao, nhu cầu sữa, tăng từ 2,05kg/ngời (1995) lên 10,0kg/ ngời (2006) [3] Để đáp ứng nhu cầu ngày tăng x hội, hàng năm nhập khoảng 80-90% lợng sữa tiêu dùng nớc Nhập sữa sản phẩm sữa, vô hình dung đ gián tiếp nhập sức lao động nông nghiệp, nông dân thiếu việc làm Từ thực tiễn đó, mặt nhằm đẩy mạnh cấu sản xuất nông nghiệp theo hớng tăng tỷ trọng chăn nuôi, mặt giải công ăn việc làm nâng cao đời sống nhân dân Ngày 26/10/2001 Chính phủ đ ban hành định số 167/2001/QĐ-TTg Về số biện pháp sách phát triển chăn nuôi bò sữa Việt Nam thời kỳ 2001-2010 với mục tiêu phấn đấu đến năm 2010 tổng đàn bò sữa nớc đạt 200.000 con; sản xuất 350.000 sữa, đáp ứng 40% nhu cầu sữa tiêu dùng nớc, nhằm tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho nông dân, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, xây dựng nông thôn [3] Thực chủ trơng UBND tỉnh Hng Yên đ có định số 502/2003/QĐ-UB ngày 07/03/2003 việc triển khai đề án phát triển chăn nuôi bò sữa với mục tiêu đến năm 2010 toàn tỉnh có 5.000 con, tập trung chủ yếu huyện ven đê Sông Hồng nh Văn Giang, Khoái Châu, Kim Động [38] Qua năm triển khai, đề án đ đạt đợc kết bớc đầu, chăn nuôi bò sữa đ trở thành nghề số địa phơng nh Khoái Châu Văn Giang Để phát triển chăn nuôi bò sữa bền vững, đòi hỏi phải Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip đánh giá sát thực thực trạng tình hình chăn nuôi bò sữa nay, tìm khó khăn, thuận lợi, nh tiềm địa phơng này, để định hớng đa giải pháp sát thực Xuất phát từ thực tiễn tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá thực trạng phát triển chăn nuôi bò sữa hai huyện Khoái Châu Văn Giang Hng Yên giai đoạn 2003-2007 1.2 Mục đích, yêu cầu 1.2.1 Mục đích - Đánh giá thực trạng chăn nuôi bò sữa hai huyện Khoái Châu Văn Giang tỉnh Hng Yên - Đánh giá tiềm phát triển chăn nuôi bò sữa Khoái Châu Văn Giang - Đề xuất số giải pháp phát triển chăn nuôi bò sữa nông hộ Khoái Châu Văn Giang 1.2.2 Yêu cầu - Làm rõ tình hình phát triển chăn nuôi bò sữa nông hộ - Làm rõ đợc ngành hàng sữa hai huyện Khoái Châu Văn Giang - Đánh giá đợc hiệu chăn nuôi bò sữa 1.3 ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 ý nghĩa khoa học - Điều tra chăn nuôi bò sữa lần đợc tiến hành hai huyện cách hệ thống, toàn diện để khẳng định với điều kiện tự nhiên, kinh tế x hội hai địa phơng có phù hợp cho phát triển chăn nuôi bò sữa hay không - Đánh giá đợc giống bò sữa cấu giống đ nuôi phù hợp phát triển đợc - Đa sở khoa học, thực tiễn cho định hớng phát triển chăn nuôi bò sữa bền vững hai huyện Khoái Châu Văn Giang năm Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc Nụng nghip Kết luận đề nghị 5.1 Kết luận Qua điều tra đánh giá thực trạng chăn nuôi bò sữa qui mô hộ hai huyện Khoái Châu Văn Giang tỉnh Hng Yên, rút số kết luận sau: Khoái Châu Văn Giang hai huyện có vị trí địa lý, địa hình, điều kiện kinh tế x hội, đất đai màu mỡ, lao động dồi dào, có nhiều phụ phẩm nông nghiệp, kinh tế phát triển, gần thị trờng tiêu thụ, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp chăn nuôi bò sữa Đàn bò sữa hai huyện thay đổi nhiều từ 60 (2002) tăng lên 945 (2004) Do đầu chữa ổn định, giá thức ăn tăng cao, giá sữa cha thoả đáng, trình độ kỹ thuật đội ngũ cán chuyên môn ngời chăn nuôi cha theo kịp phát triển, đàn bò sữa giảm, đến tháng 6/2007 392 Đến thị trờng tiêu thụ sữa ổn định nên đàn bò sữa có xu hớng phát triển trở lại Trên địa bàn hai huyện có bốn loại bò đợc nuôi F1 (1/2HF); F2 (3/4 HF); F3 (7/8HF) HF, đàn bò F2 chiếm số lợng lớn (50,0%); bò F1 (11,2%); bò F3 (13,7%) thấp bò HF (15,1%) Cả bốn phân giống có khả thích nghi với điều kiện hai địa phơng Đàn bò sữa HF cho suất cao (4605kg/ chu kỳ); bò F2 F3 tơng đơng (3924kg/chu kỳ 3960 kg/chu kỳ); bò F1 thấp (3434kg/chu kỳ) Trong điều kiện chăn nuôi nay, với giá thức ăn, giá sữa tại, hiệu sinh lợi vốn đầu t bò F2 cao (43,7%), bò HF (40,7%), bò F1 (36,9%) bò F3 thấp 33,2% Nh bò F2 phù hợp Với diện tích đất dành cho chăn nuôi bò sữa 600-650 mét vuông 89 Kết hợp với sử dụng tốt nguồn cỏ tự nhiên, nguồn phụ phẩn nông nghiệp đáp ng đợc nhu cầu thức an thô xanh Hệ thống thu gom, tiêu thụ đáp ứng đợc nhu cầu tiêu thụ sữa tơi cho nông hộ Những thuận lợi trình phát triển (tiềm năng) - Điều kiện tự nhiên, khí hậu, thời tiết tơng đối thuận lợi, kinh tế phát triển mạnh ổn định (trên 11,5%/năm); đợc quan tâm đạo, đầu t cấp; hệ thống dịc vụ chăn nuôi hoạt động hiệu - Đàn bò đ thích nghi với điều kiện tự nhiên, nh điều kiện chăm sóc Khoái Châu Văn Giang - Có diện tích cỏ tự nhiên lớn 1070ha, cỏ trồng có suất khá, nguồn phụ phẩm nông nghiệp dồi 75.852 - Gần thị trờng tiêu thụ, đầu cho chăn nuôi bò sữa thuận lợi Những khó khăn gặp phải trình chăn nuôi - Trình độ chuyên môn, tay nghề đội ngũ cán kỹ thuật thú y viên sở cha cao Khả tài trình độ kỹ thuật ngời chăn nuôi hạn chế - Thị trờng tiêu thụ, giá sữa thiếu ổn định, giá đầu vào nh thức ăn tinh, thuốc thú y giá dịch vụ đắt tăng nhiều Thức ăn xanh phân bố không năm, việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật chế biến, bảo quản dự trữ thức ăn thô hạn chế Tình hình dịch bệnh đàn gia súc có diễn biến phức tạp, nhiều bệnh xảy đàn bó sữa 5.2 Đề nghị - Trong điều kiện nên tập chung u tiên phát triển phẩm giống F2 chủ yếu Khi có đủ điều kiện vốn, khoa học kỹ thuật bớc nâng cao tỷ lệ đàn bò sữa HF - Cần chủ động giải nguồn thức ăn thô xanh theo hớng 90 +Nâng cao chất lợng, sản lợng cỏ trồng với tập đoàn giống cỏ có suất cao, chất lợng cao phù hợp với điều kiện sinh thái hai địa phơng +Tăng cờng công tác chế biến dự trữ thức ăn thô xanh từ mùa hè - Cần thống quan ( đầu mối) thực công tác thu gom tiêu thụ sữa theo hớng gắn thu mua sữa tơi với dịch vụ kỹ thuật chăn nuôi - Cần quan tâm tới công tác thú y, phòng trừ dịch bệnh cho đàn bò sữa bệnh truyền nhiễm, bệnh sinh sản Đào tạo đào tạo lại, nâng cao trình độ cho đội ngũ cán chăn nuôi thú y trực tiếp thực đề án chăn nuôi bò sữa Tập huấn kỹ thuật chăn nuôi bò sữa cho hộ nông dân - Để nâng cao hiệu kinh tế chăn nuôi bò sữa, cần mở rộng qui mô chăn nuôi, tăng số con/ hộ theo hớng trang trại qui mô vừa nhỏ 91 Tài liệu tham khảo I - Tài liệu tiếng việt ACI VSF - CICD (2005), Báo cáo dự thảo đánh giá Ngành sữa Việt Nam, tháng 5/ 2006 Ban quản lý đề án chăn nuôi bò sữa Hng Yên (2007), Tình hình phát triển chăn nuôi bò sữa giai đoạn 2003 - 2005 giải pháp 2006 - 2010, báo cáo kết thực Quyết định 502/2003/QĐ - UB ngày 07/3/2003 ủy ban nhân dân tỉnh Cục Chăn nuôi (2003), tình hình chăn nuôi bò sữa giai đoạn 2001 2005 định hớng giải pháp phát triển giai đoạn 2006 - 2015; Kỷ yếu Hội nghị chăn nuôi toàn quốc tháng năm 2006 Cục Chăn nuôi (2003), báo cáo việc quản lý đạo việc nhập bò sữa Cục chăn nuôi (2006) báo cáo tham luận tài liệu tham khảo tình hình chăn nuôi số nớc giới, Kỷ yếu Hội nghị chăn nuôi toàn quốc 2006 Cục Chăn nuôi (2007), Đề án phát triển chăn nuôi bò sữa Việt Nam đến 2020; Kỷ yếu hội thảo chiến lợc chăn nuôi đến Việt Nam đến 2020, tháng năm 2007 Chi cục Thú y Hng Yên (2006) báo cáo kết công tác tiêm phòng năm 2006 Cục Thống kê Hng Yên (2006) Tình hình phát triển chăn nuôi Hng Yên 2001 - 2005 tháng 10/2005 Đặng Thị Dung, Nguyễn Thị Công, Trần Trọng Thêm Lê Minh Sắt (2003) Bớc đầu đánh giá chất lợng sữa yếu tố ảnh hởng đến 92 chất lợng sữa nhóm bò lai hớng sữa Việt Nam, Tạp chí Chăn nuôi, số 10 Đặng Hồng Quyên (2004), đặc điểm sinh sản khả sản xuất sữa đàn bò lai hớng sữa nuôi Trung tâm nghiên cứu bò đồng cỏ Ba Hà Tây, Báo cáo thực tập tốt nghiệp, Trờng Đại học Nông nghiệp I 11 Đỗ Kim Tuyên CS (2007) Tình hình chăn nuôi bò sữa sản xuất sữa giới giai đoạn 2001 2005, Kỷ yếu Hội thảo chăn nuôi bò sữa tỉnh phía Bắc tháng 8/2007 12 Đỗ Kim Tuyên, Hoàng Kim Giao, Nguyễn Viết Hải (2004) tình hình chăn nuôi bò sữa giới, Cục chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp PTNT 13 Đình Văn Cải (2005) trang giải pháp phát triển bò sữa Việt Nam 14 Hoàng Kim Giao (2003), kết khảo sát tình hình chăn nuôi bò sữa Trung Quốc, Viện Chăn nuôi 15 L Văn Kính, Pham Tất Thắng, Vơng Nam Trung, Đoàn Vĩnh Nguyễn Văn Phú (2003) Hiện trạng nuôi bò sữa HF khu vực thành phố Hồ Chí Minh số tỉnh lân cận Thông tin khoa học kỹ thuật chăn nuôi, số 4/2003 16 Lê Xuân Cơng Dereadra (1993), đánh giá nguồn thức ăn, phơng thức chăn nuôi vấn đề liên quan đến chăn nuôi bò sữa sản xuất sữa nông hộ chăn nuôi gia đình Thành phố Hồ Chí Minh, Viện khoa học Nông nghiệp Miền Nam 17 Lior yaron (2004), tổng quan chăn nuôi bò sữa Ixraen, http://www.vnn.vn 18 Lê Trọng Lạp, Tăng Xuân Lu, Ngô Đình Tân, Vơng Tuấn Thực, Nguyễn Quốc Toản, Vũ Chí Cơng, Nguyễn Văn Niên (2003) Nghiên cứu chọn đàn bò lai 3/4 7/8 HF hạt nhân để tạo bò đạt sản lợng sữa 93 4.000lít sữa/ chu kỳ Trung tâm nghiên cứu bò sữa đồng cỏ Ba Vì, Báo cáo khoa học, Viện Chăn nuôi 19 Mai Thị Thơm (2004), Khả sinh sản số bệnh thờng gặp đàn bò sữa (x HF) x Vĩnh Thịnh, Vĩnh Tờng, Vĩnh Phú, Tạp chí khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, tập 2, số 5/24 20 Nguyễn Quốc Đạt (1998), số đặc điểm giống đàn bò lai hớng sữa nuôi thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam 21 Nguyễn Quốc Đạt, Vũ Văn Nội, Bùi Thế Đức, Nguyễn Thanh Bình (1999), khả sản xuất sữa đàn bò lai hớng sữa điều kiện chăn nuôi trang trại thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo khoa học giai đoạn 1996 - 1999; Thành phố huế 22 Nguyễn Thị Hoa (2007), đánh giá thực trạng phát triển chăn nuôi bò sữa huyện Nghĩa Đàn - Nghệ An giai đoạn 2001 - 2007, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I 23 Nguyễn Hữu Lơng (2003) Hiện trạng chăn nuôi bò sữa nớc ta Thông tin khoa học kỹ thuật chăn nuôi, số 4/2003 24 Nguyễn Hữu Lơng (2006), Nghiên cứu số tiêu kinh tế kỹ thuật bò sữa úc, Viện chăn nuôi, Tạp chí khoa học công nghệ Chăn nuôi số (tháng năm 2007) 25 Nguyễn Văn Thởng (2005) Định hớng phát triển bò sữa sữa thời gian tới, Chuyên san chăn nuôi gia súc ăn cỏ, Hội Chăn nuôi Việt Nam 26 Nguyễn Văn Thởng (2006) Những điểm cần lu ý chăn nuôi bò sữa gia đình Chuyên san chăn nuôi gia súc ăn cỏ, Hội Chăn nuôi 27 Nguyễn Văn Thiện (1995), Di truyền học số lợng ứng dụng chăn nuôi, Nhà xuất Nông nghiệp; Hà nội 94 28 Nguyễn Xuân Trạch (2000) Giống bò sữa nên nuôi Việt Nam Tạp chí chăn nuôi, số 5/2002 Trang 16-18 29 Nguyễn Xuân Trạch (2003), khả sinh sản sản xuất loại bò lai hớng sữa nuôi Mộc Châu, http//www.hanl.edu.com.vn 30 Nguyễn Xuân Trạch, Mai Thị Thơm (2004); Giáo trình chăn nuôi trâu bò (dùng cho học viên cao học Ngành chăn nuôi), Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 31 Nguyễn Xuân Trạch, Nguyễn Trọng Tiến, Mai Thị Thơm, Lê Văn Ban (2006), Giáo trình chăn nuôi trâu bò, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 32 Ngô Thành Vinh, Lê Trọng Lạp, Nguyễn Thị Công, Ngô Đình Tân, Đoàn Hữu Thành (2005) khả sinh trởng sinh sản, sản xuất sữa đàn bò HF Jersery nhập nội trung tâm nghiên cứu bò đồng cỏ Ba Vì, Thông tin khoa học kỹ thuật chăn nuôi, 6/2005 33 Phạm Ngọc Thiệp (2003) Một số đặc điểm sinh trởng, sinh sản sản xuất sữa bò Holstein Friensran nuôi Lâm Đồng, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I 34 Phùng Khắc Quảng, Pozy (2000) Để chăn nuôi bò sữa gia đình phát triển bền vững Chuyên san chăn nuôi gia súc ăn cỏ, Hội Chăn nuôi Việt Nam 35 Phòng Tài nguyên - Môi trờng huyện Khoái Châu (2006); báo cáo đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Khoái Châu 2005; tháng năm 2006 36 Phòng Tài nguyên - Môi trờng huyện Văn Giang (2006); báo cáo đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Văn Giang 2005; tháng năm 2006 37 Phòng Thống kê huyện Khoái Châu (2006) báo cáo tình hình kinh tế x hội 2001 2005 95 38 Phòng Thống kê huyện Văn Giang (2006) báo cáo tình hình kinh tế x hội 2001 2005 39 Phạm Hải Nam, Trần Công Chiến, Bùi Duy Minh (2006), nghiên cứu đánh giá chất lợng đàn bò sữa HF nuôi Cao nguyên Mộc Châu theo phơng thức khoán hộ 40 Quyết định 167/2001/QĐ - TTg định Thủ tớng Chính phủ số biện pháp sách phát triển chăn nuôi bò sữa Việt Nam thời kỳ 2001 2005 (ngày 26/10/2006) 41 Quyết định 502/2003/QĐ - UB định triển khai đề án chăn nuôi bò sữa tỉnh Hng Yên, giai đoạn 2003 - 2005, định hớng 2010 (ngày 07/3/2003) 42 Siriporw (2005) thông tin chung sách phát triển sữa Thái Lan, Kỷ yếu hội thảo quốc tế chăn nuôi bò sữa nớc Châu á, 14 15/9/2005 43 Sở Nông nghiệp PTNT Hng Yên (2003), đề án phát triển chăn nuôi tỉnh Hng Yên giai đoạn 2003 2005; định hớng năm 2010 44 Sở Nông nghiệp PTNT Hng Yên (2006), báo cáo kết thực kế hoạch sản xuất nông nghiệp tỉnh Hng Yên năm 2005; tháng năm 2006 45 Tăng Xuân Lu (1999); đánh giá số đặc điểm bò lai hớng sữa Ba - Hà Tây biện pháp nâng cao khả sinh sản chúng, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I 46 Trạm khí tợng thủy văn Châu Giang (2006); tình hình khí tợng thủy văn khu vực Châu Giang năm 2006; 47 Trần Trọng Thêm (1986), số đặc điểm khả sản xuất nhóm lai sind với bò sữa gốc Hà Lan; Luận án Phó tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam 96 48 Trần Trọng Thêm (2000) phát triển ngành sản xuất sữa giải pháp cần thiết, Chuyên san chăn nuôi gia súc ăn cỏ, Hội chăn nuôi Việt Nam 49 Trần Minh Đăng (2007); đánh giá tình hình phát triển đàn bò sữa nhập nội vào Việt Nam, từ năm 2001 2007; Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I 50 Trần Công Thành (2000) khả sinh sản, sức sản xuất bò sữa Holstein Friensian nuôi nông trờng Đức Trọng Lâm Đồng Chuyên san chăn nuôi gia súc ăn cỏ, Hội chăn nuôi Việt Nam 51 Trần Do n Hối, Nguyễn Văn Thiện CTV (1979) kết tạp giao đời bò lang tràng đen Bắc Kinh bò laisind Báo cáo khoa học, Viện chăn nuôi 52 Trung tâm Khuyến nông tỉnh Hng Yên (2006) báo cáo kết thực công tác truyền tinh nhân tạo bò sữa giai đoạn 2003 2005 53 Viện Chăn nuôi (2005); báo cáo dự án phát triển giống bò sữa giai đoạn 2001 2005, ngày 16 tháng năm 2005 54 Vũ Duy Giảng, Tôn Thất Sơn, Bùi Quang Tuấn (1999); nghiên cứu sử dụng rơm thân ngô sau thu bắp làm thức ăn cho bò sữa, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y (1999 2000), phần thức ăn dinh dỡng vật nuôi trang 47 - 59 55 Vơng Tuấn Thực (2005); nghiên cứu ảnh hởng stress nhiệt đến số tiêu sinh lý, lợng thức ăn thu nhận, suất chất lợng sữa bò lai nuôi Ba Vì mùa hè; Luận văn thạc sỹ nông nghiệp; trờng Đại học Nông nghiệp I; Hà Nội 56 Vũ Chi Cơng, Tăng Xuân Lu, Nguyễn Quốc Đạt, Phạm Thị Huế, Nguyễn Xuân Trạch, Nguyễn Xuân Hòa (2006) kết chọn lọc bò 97 3/4 7/8 HF để tạo đàn bò hạt nhân lai hớng sữa đạt 4000lít sữa/chu kỳ, Báo cáo khoa học 2005, Viện chăn nuôi 8/2006 57 Vũ Chí Cơng, Tăng Xuân Lu, Nguyễn Quốc Đạt, Phạm Thị Huệ, Nguyễn Xuân Trạch, Nguyễn Xuân Hoà (2006) Kết chọn lọc bò lai ắ 7/8 HF để tạo đàn bò hạt nhân lai hớng sữa đạt 4000 lít sữa/chu kỳ Báo cáo khoa học năm 2005, Viện Chăn nuôi, 8/2006 II Tài liệu tiếng Anh 58 Brody, S (1945); Bioenergetics and Growth: With specinl reference to the Efficiency complex in domestic Animal, reinhold publishing corporation, warely press, Baltimol, MD (1945) 59 Compork, C, E, P.A Grant; S.J Portzer, D.A Charles anh A.Escobosa (1982); lacting dairy cow responses to dictary sodium, chloride, and bicarbonate during hot weather J Dairy sci 65 (1982); pp 566 567 60 Kadzere C.T, M.R Myrphu (2002), Heat stress in lacting dairy cows: a review, livestock production science, volume 77; Fssue 1; Oct 2002 61 Rocnfeldt; S (1998); You cant afford to ignore heat stress; Dairy manage 355 (1998); pp 12 62 Shearer; J.K and D.K; Breede (1990); Thermoregulation and physiological responses of dairy cattle in hot weather, Agri practice 11 (1990), pp 17 63 Silanikove, N, (1994) the struggle to maintain hydration and osmoregulation in animal expriencinf sever rehydration and rapid rehydration: the story of ruminants Exp Physiol, 79 (1994); pp 281 300 98 Hỡnh Bũ cỏi laisind Hỡnh Bũ cỏi F1(1/2HF) 99 Hỡnh Bũ cỏi F2 (3/4 HF) Hỡnh Bũ cỏi F3(7/8HF) 100 Hỡnh Bũ cỏi HF Hỡnh Mụ hỡnh ủng c ti nụng h Vn Giang 101 Hỡnh Mụ hỡnh trm thu gom sa Khoỏi Chõu Hỡnh Mụ hỡnh chung tri ti nụng h Vn Giang 102 103 [...]... nghĩa thực tiễn - Đề xuất những giải pháp và kiến nghị về phát triển chăn nuôi bò sữa nhằm phát huy tiềm năng sẵn có của hai huyện Khoái Châu và Văn Giang - Các giải pháp mà đề tài đề xuất có vai trò, tác dụng quan trọng trong công tác chỉ đạo phát triển chăn nuôi bò sữa trên địa bàn tỉnh Hng Yên nói chung và ở hai địa phơng này nói riêng, tạo một nghề mới đem lại hiệu quả kinh tế cao cho ngời chăn nuôi. .. hình chăn nuôi bò sữa ở một số nớc Châu á và các nớc nhiệt đới 2.5.1 Chăn nuôi bò sữa ở Thái Lan Nhờ có những chủ trơng, chính sách khuyến khích chăn nuôi bò sữa phù hợp, những năm qua tốc độ tăng đàn và sản lợng sữa ở Thái Lan cao nhất khu vực Đông Nam á (Siriporn, 2005) [40] Năm 2004 số lợng bò sữa ở Thái Lan là 408.350 con, trong đó có 164.449 con (40%) bò vắt sữa; 45.851 con (11%) bò cạn sữa, 79.963... 3500kg/chu kỳ 2.5.2 Phát triển chăn nuôi bò sữa ở Indonesia Theo Tatisetiawati, Cục trởng Cục chăn nuôi Indonesia [6] ; giống bò lai HF là giống bò sữa đợc nuôi chủ yếu ở Indonesia, bên cạnh đó có một số lợng ít bò sữa giống Hissa và Shaniwal Bò HF đợc nhập lần đầu tiên vào Indonesia vào năm 1891 và sau đó nớc này đ nhập khẩu giống bò này với số lợng lớn từ các nớc Mỹ, úc Đàn bò HF thuần đợc nuôi chủ yếu tại... lợng đàn bò sữa ở Đài Loan không ngừng đợc nâng cao, sản lợng sữa bình quân đạt 7165kg/chu kỳ; trong đó có khoảng 5% bò sữa cho sản lợng 9000kg/chu kỳ (Hoàng Kim Giao, 2003) [14] Qua tổng kết 50 năm phát triển chăn nuôi bò sữa ở Đài Loan cho thấy: Chỉ có khoảng 30 35% số bò vắt sữa đợc từ 3 - 4 lứa và có khoảng 5% số bò sống và cho sữa đến 10 năm tuổi Trong chơng trình phát triển và nhập nội bò sữa; Đài... hình chăn nuôi bò sữa ở Việt Nam 2.6.1 Giai đoạn 1920-1980 Ngành chăn nuôi bò sữa ở Việt Nam có thể coi đợc bắt đầu từ năm 1920, khi mà ngời Pháp đa một số bò sind (Red Sindhi) vào Việt Nam Số bò này đợc lai tạo với bò vàng địa phơng tạo ra bò Laisind Bò Laisind hiện nay đợc phân bố khá rộng r i trong cả nớc, một số có thể khai thác sữa trực tiếp và có thể làm nền rất tốt để lai tạo với các giống bò sữa. .. từ 2000 đến nay 2.6.3.1 Sự phát triển số lợng và phân bố đàn bò sữa ở các vùng miền ở Việt Nam Từ năm 2000 đến 2004, đàn bò sữa ở nớc ta, phát triển nhanh, tốc độ tăng đàn bình quân của giai đoạn là 27,8% Diễn biến số lợng và tốc độ phát triển đàn bò sữa cả nớc từ năm 2000 - 2006, đợc thể hiện ở bảng 2.3 [12] Bảng 2.3 Số lợng bò và tốc độ tăng trởng đàn Năm Số lợng bò sữa (nghìn con) Tốc độ tăng đàn/năm... (2000) Trớc thực tế đó, đòi hỏi các cơ sở quốc doanh phải chuyển đổi hình thức chăn nuôi; chăn nuôi tập trung từng bớc chuyển sang theo cơ chế khoán hộ Trong giai đoạn (1995-1997) do sản phẩm sữa làm ra khó tiêu thụ, giá cả thức ăn không ổn định, chất lợng đàn bò sữa xấu Nên tình hình chăn nuôi bò sữa ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh phát triển chững lại và có xu hớng giảm (Nguyễn Văn Thởng, 2000)... chức chăn nuôi bò sữa Hiện tại đàn bò sữa chủ yếu đợc nuôi tại các hộ gia đình (97,5%), cả nớc đ có 19.639 hộ chăn nuôi bò sữa, quy mô phổ biến 3 - 20 con; quy mô trung bình 5,3con/hộ ở các tỉnh phía Bắc có 7.003 hộ chăn nuôi bò sữa quy mô bình quân 3,7con/hộ ở các tỉnh phía Nam có 12.626 hộ chăn nuôi bò sữa bình quân 6,3 con/hộ [3] Tại một số địa phơng đ xuất hiện một số trang trại có quy mô chăn nuôi. .. máu 2.2 Khả năng sinh sản của bò và các yếu tố ảnh hởng 2.2.1 Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh sản Tính trạng sinh sản trong chăn nuôi bò sữa là tính trạng quan trọng vì sinh sản với bò sữa không chỉ đơn thuần là để duy trì nòi giống, mà còn để tạo ra sản phẩm (sữa) , nó ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi bò sữa Các chỉ tiêu đánh giá sinh sản của bò gồm: 2.2.1.1 Tuổi phối lần... protein sữa lần lợt là 3,09 0,13; 3,02 0,15 và 2,82 0,01 - Tỷ lệ mỡ sữa là chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chất lợng và giá trị kinh tế của sữa Bò HF nuôi ở Mộc Châu có tỷ lệ mỡ sữa là 3,4-3,8%, bò ở Phù Đổng có tỷ lệ mỡ sữa là 4,89%, bò lai có tỷ lệ mỡ sữa là 3.83% (Nguyễn Xuân Trạch và Mai Thị Thơm; 2004) [30] Theo báo cáo của Lê Xuân Cơng và Denvendra (1993) [13] cho biết tỷ lệ mỡ sữa của bò lai Hà ... Đánh giá thực trạng chăn nuôi bò sữa hai huyện Khoái Châu Văn Giang tỉnh Hng Yên - Đánh giá tiềm phát triển chăn nuôi bò sữa Khoái Châu Văn Giang - Đề xuất số giải pháp phát triển chăn nuôi bò. .. trọt hai huyện Khoái Châu, Văn Giang 53 4.6 Tình hình phát triển chăn nuôi Khoái Châu Văn Giang (2001-2005) 55 4.7 Một số thông tin hộ chăn nuôi bò sữa 57 4.8 Kết phát triển đàn bò sữa Khoái Châu. .. hớng đa giải pháp sát thực Xuất phát từ thực tiễn tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá thực trạng phát triển chăn nuôi bò sữa hai huyện Khoái Châu Văn Giang Hng Yên giai đoạn 2003-2007 1.2 Mục