CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:... điền lên bảng..[r]
(1)Tuần 11
Thứ hai, ngày 08 tháng 11 năm 2010 Tập đọc (Tiết 21)
Bài: Chuyện một khu vườn nho I Mục đích yêu cầu cần đạt:
- Đọc diễn cảm một bài vă với giọng hồn nhiên ( bé Thu); giọng hiền từ (người ông)
- Hiểu ND: Tình cảm yêu quý thiện nhiên của ông cháu (Trả lời được câu hỏi SGK)
II Chuẩn bị:
- GV : Tranh SGK phóng to, thêm một số tranh ảnh về hoa ban công, sân thượng
- HS : Đọc trước bài III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt đợng của GV Hoạt đợng của HS
1.Ởn định: 2 Bài cũ:
“Ôn tập” Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. 3 Bài mới:
a Giới thiệu bài – Ghi đề. b Hướng dẫn HS hoạt động. Hoạt động1: Luyện đọc
- Gọi HS khá đọc cả bài trước lớp - GV chia bài này thành đoạn
- Lần 1: theo dõi và sửa sai phát âm cho HS
- Lần 2: Hướng dẫn ngắt nghỉ đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ
- Lần 3: GV Kết hợp giải nghĩa thêm - Cho HS luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc thể hiện
- GV nhận xét chung việc đọc bài của HS - GV đọc toàn bài lần
Họat động 2: Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi
Đoạn 1: Từ đầu đến…không phải là vườn - Bé Thu thích ban công để làm gì?
- Lớp văn nghệ - Báo cáo sĩ số lớp
- HS đọc, cả lớp đọc thầm theo SGK
- Nối tiếp đọc bài, lớp theo dõi đọc thầm theo - HS theo dõi
- em đọc, cả lớp đọc thầm phần chú giải SGK - HS luyện đọc theo cặp, đọc thể hiện
- Lắng nghe
- HS đọc, lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi Nhận xét, bổ sung
- Để nhìn cối và nghe ông kể về loài trồng ơ ban công.
(2)- Hãy nói về mỗi loài được trồng ban công nhà bé Thu có đặc điểm gì nổi bật?
Đoạn 2: còn lại
- Vì thấy chim về đậu ban công, Thu muốn báo cho Hằng biết?
- Em hiểu đất lành chim đậu là thế nào?
=> Giáo viên: Loài chim chỉ đế sống và làm tổ, hát ca những nơi có cối, sự bình yên, môi trường thiên nhiên sạch đẹp Nơi ấy không nhất thiết là một cánh rừng, một cánh đồng, một công viên hay một khu vườn lớn Có chỉ có một mảnh vườn nhỏ bằng một băng chiếu ban công…nếu mỗi người biết yêu thiên nhiên, hoa, chim chóc, biết tạo cho mình một khu vườn ban công nhà bé Thu thì môi trường xung quanh ta sẽ trong lành, tươi đẹp hơn.
Đại ý : Bài văn cho ta thấy giá trị của khu vườn và tình yêu thiên nhiên của ông cháu bé Thu. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
- GV đọc mẫu đoạn văn cần luyện đọc (đoạn 1) - Gọi HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp - Gọi một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp - Nhận xét và tuyên dương
4 Củng cố:
- Gọi HS đọc lại nội dung chính của bài
- Qua bài học hôm nay, em thấy tình yêu thiên nhiên của ông cháu Thu được thể hiện thế nào? 5 Nhận xét - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà luyện đọc bài văn và chuẩn bị trước bài:
- Cây quỳnh lá dày, giữ được nước; hoa ti gôn – thò những cái râu theo gió ngọ nguậy những cái vòi voi bé xíu; hoa giấy – bị vòi ti gôn quấn nhiều vòng; dâ An Độ – bật những búp đỏ hồng nhọn hoắt, xoè những lá nâu rõ to…)
- HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm
- HS trả lời, các bạn nhận xét
- Ý kiến, bổ sung
- Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công của nhà mình cũng là vườn.
- Nơi tốt đẹp, bình sẽ có chim đậu, sẽ có người đế tìm để làm ăn.
- HS lắng nghe
- HS thảo luận nhóm để tìm
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp
- HS đọc thể hiện lại đoạn
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp
- HS trả lời
(3)“Tiếng vọng”.
Toán (Tiết 51) Bài: Luyện tập I Mục đích yêu cầu cần đạt:
Biết:
- Tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất - So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân * Làm BT 1, (a, b), BT (cột 1), BT
II Chuẩn bị:
- GV: Nội dung ôn tập
- HS:Ơn lại các tính chất của phép cợng
Nếu còn thời gian cho HS làm BT (c, d) tại lớp
- GV, lớp nhận xét
- HS nêu yêu cầu bài, HS lên bảng, lớp làm vào vở
Bài 2:
c = (3,49 + 1,51)+ 5,7 = + 5,7 = 10,7 d = ( 4,2 + 6,8) + (3,5 + 4,5
= 11 + = 19
Bài 3: 5,7 +8,8 = 14,5 0,5 > 0,08 + 0,4 III Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy của GV Hoạt đợng học của HS 1 Ởn định:
2 Bài cũ:
Tổng nhiều số thập phân:
- Nêu tích chất kết hợp của phép cộng? 3 Bài mới:
a Giới thiệu bài, ghi bảng. b Hướng dẫn HS hoạt động.
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập thực hành. Bài 1: Tính: Yêu cầu học sinh đọc đề nêu yêu cầu đề, làm bài vào vở
- Muốn tính tổng nhiều số ta làm thế nào?
- GV, lớp nhận xét
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
- Muốn tích bằng cách thuận tiện nhất ta áp dụng tính chất nào?
- Chỉnh đốn nề nếp lớp - 2, HS nêu
- Học sinh đọc đề, tìm hiều đề - Hai học sinh lên bảng
- Lớp làm vào vở
- 15,32 27,05 + 41,69 + 9,38 8,44 11,23 65,45 47,66
(4)- GV, lớp nhận xét Bài 3: Điền dấu <,>,=
- GV, lớp nhận xét
Bài 4: Bài giải:Yêu cầu học sinh đọc đề, tìm hiểu đề
- GV, lớp nhận xét 4 Củng cố:
- Nhắc lại nội dung đã ôn tập? 5 Nhận xét - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà làm bài ở vở BT toán, chuẩn bị bài tiếp theo
a/ = 4,68 + (6,03 + 3,97) = 4,68 + 10 = 14,68
b/ = (6,9 + 3,1) + (8,4 + 0,2 ) = 10 + 8,6 = 18,86
- Nhận xét sửa bài, HS trả lời - HS lên bảng, lớp làm vào vở 3,6 + 5,8 > 8,9;
7,56 < 4,2+3,4 - HS đọc đề, tìm hiều đề
- HS lên bảng, lớp làm vào vở Bài giải
Ngày thứ hai dệt đượclà: 28,4 + 2,2 = 30,6 (m)
Ngày thứ ba người đó dệtđược là:
30,6 + 1,5 = 32,1 (m)
Cả ngày người đó dệt được là: 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m) Đáp số: 91,1 mét - Nhận xét sửa bài
Kể chuyện (Tiết 11) Bài: Người săn và nai I Mục đích yêu cầu cần đạt:
- Kể được từng đoạn cau chuyện theo tranh và lời gợi ý ( BT1); tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lý ( BT2) Kể nói tiếp từng đoạn câu chuyện
II Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh hoạ SGK phóng to Bảng phụ ghi yêu cầu kể chuyện
- HS: Chuẩn bị trước câu chuyện sẽ kể trước lớp III Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1 Ổn định: 2 Bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. Bài mới:
a Giới thiệu câu chuyện.
(5)b Hướng dẫn HS hoạt động. Hoạt động 1: Tìm hiểu đề - Gọi hs đọc đề bài
- Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- Dựa vào đâu mà chúng ta kể được câu chuyện? -Yêu cầu học sinh đọc lại các gợi ý
Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện. a) GV kể lần một toàn bộ câu chuyện
- GV kể lần tóm tắt nội dung theo từng tranh minh hoạ
- Giáo viên nêu yêu cầu tiết kể chuyện
- Yêu cầu cả lớp thảo luận nhóm đôi quan sát tranh và kể chuyện theo nội dung từng tranh
- Đại diện từng nhóm lên kể theo nội dung từng tranh
a) Cho học sinh thảo luận nhóm đoán xem câu chuyện kết thúc thế nào? Và kể theo phỏng đoán?
=>GV gợi ý? Thấy nai đẹp người săn có bắn không? Chuyện gì sẽ xẫy ra?
- GV kể đoạn còn lại cho học sinh nghe - GV kể toàn bộ nội dung câu chuyện
Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện? *Yêu cầu học sinh kể toàn bộ câu chuyện - Vì người săn không bắn nai?
- Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? 4 Củng cố:
- GV liên hệ giáo dục HS: Biết bảo vệ môi trường thiên nhiên, loài vật quý hiếm
- Khen ngợi thêm những HS chăm chú nghe kể chuyện và nêu nhận xét chính xác
5 Nhận xét - Dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Học sinh đọc lại đề bài
- Kể lại câu chuyện người đi săn.
- Dựa vào lời kể của thầy cô và tranh minh hoạ.
- học sinh đọc
- Học sinh chú ý lắng nghe
- HS quan sát tranh thảo luận nhóm đôi kể theo nội dung từng tranh
- Đại diện từng nhóm lên kể
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- Học sinh thảo luận nhóm đôi nêu ý kiến và cho nghe theo lời phỏng đoán của mình - Đại diện nhóm kể trước lớp
- Lớp nhận xét bổ sung - Học sinh cá nhận xung phong kể
- Lớp nhận xét bổ sung - Cá nhân trả lời, lớp nhận xét
- Vì người săn thấy con nai rất đẹp, rất đáng yêu dưới ánh trăng, nên không nỡ bắn nó
(6)- Dặn HS về nhà kể cho người thân nghe Chuẩn bị bài sau
Thứ ba, ngày 09 tháng 11 năm 2010
Tập làm văn (Tiết 21)
Bài: Trả bài văn tả cảnh I Mục đích yêu cầu cần đạt:
- Biết rút kinh nghịêm bài văn ( Bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ); Nhận biét và sửa được lỗi bài
- Viết lai được đoạn văn cho đúng hoặc hay II Chuẩn bị:
GV: Chấm bài, thống kê III Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1 Ổn định: 2 Bài cũ:
- Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh? - GV, nhận xét ghi điểm
3 Bài mới:
a Giới thiệu bài, ghi bảng. b.Hướng dẫn HS hoạt động Hoạt động 1: Nhận xét chung: - Yêu cầu em đọc đề bài
- Yêu cầu HS thể hiện phần tìm hiểu đề - Nêu nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp:
+ Ưu điểm:
- Nội dung: phong phú, lời văn hay,
- Hình thức trình bày: Đủ ba phần, trình bày sạch, rỗ ràng
+ Hạn chế:
- Nội dung: Còn một số em diễn đạt lủng củng, dùng từ chưa chính xác
- Hình thức trình bày: Chưa sạch, thiếu, … - Thông báo số điểm cụ thể
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chữa bài: * Hướng dẫn chữa lỗi chung:
- Chỉ các lỗi cần chữa đã viết bảng phụ - Nhận xét, chữa lại cho đúng bằng phấn màu (nếu sai)
* Hướng dẫn HS tự sửa lỗi: - Trả bài cho HS
- Yêu cầu HS đọc lại bài làm của mình và tự
- Lớp văn nghệ - 2, HS nêu - Lắng nghe - em đọc
- - em thể hiện phần tìm hiểu đề
Thể loại: Miêu tả Kiểu bài: Tả cảnh.
Trọng tâm: tả trường đã gắn bó với em.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- - em lên bảng lần lượt chữa lỗi, HS dưới lớp tự chữa nháp
- Nhận xét
(7)sửa lỗi
- Yêu cầu HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lại việc sửa lỗi
- Yêu cầu HS đọc BT và thực hiện làm cá nhân: Chọn một đoạn văn để viết lại cho hay
- Yêu cầu HS trình bày - Nhận xét
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay:
- Đọc một số đoạn văn, bài văn hay; gợi ý cho HS trao đổi về kinh nghiệm viết bài văn tả cảnh qua đề văn cụ thể: Mở bài thế nào sẽ hay hơn? Thân bài tả cảnh gì là chính? Tả theo trình tự nào thì hợp lí? Nên tô đậm vẻ đẹp nào của cảnh Bài văn bộc lộ cảm xúc thế nào? Những câu văn nào giàu hình ảnh, cảm xúc?
- Chốt lại những ý hay cần học tập 4 Củng cố:
- Nhận xét tiết học, biểu dương HS làm bài đạt điểm cao, những em tích cực tham gia chữa bài
5 Nhận xét - Dặn dò: - Nhận xét dặn dò
- Dặn những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại; chuẩn bị bài Luyện tập làm đơn
- Nhận vở
- Từng cá nhân đọc lại bài làm của mình và tự sửa lỗi
- Đổi bài với bạn
- em đọc, từng cá nhân làm bài
- 3- em trình bày trước lớp – Nhận xét
- Lắng nghe
- Trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV
Thể dục (Tiết 21)
Học động tác: Toàn thân; TC “Chạy nhanh theo số” I Mục đích yêu cầu cần đạt:
- Biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình và động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung
- Biết cách chơi và tham gia được
- Thực hiện bản đúng động tác theo nhịp hô, đúng hướng, đúng biên độ, chơi trò chơi nhiệt tình, chủ động
- Giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật, rèn luyện sức khoẻ, thể lực, kỹ khéo léo, nhanh nhẹn
II ĐỊA ĐIỂM-PHƯƠNG TIỆN - Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập
(8)III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1 Phần mở đầu
* Nhận lớp: Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Cán sự tập hợp báo cáo sĩ số và chúc GV
- HS chạy theo hàng dọc cán sự điều khiển sau đó tập hợp hàng ngang
* Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc địa hình tự nhiên
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai
2 Phần bản.
- GV hô nhịp để HS thực hiện Trong quá trình thực hiện GV quan sát uốn nắn, sửa sai
- GV nêu tên động tác, làm mẫu toàn bộ, sau đó làm mẫu chậm và phân tích kỹ tḥt * Ơn đợng tác đã học
* Học động tác toàn thân
- Ôn động tác vươn thở và tay chân, vặn mình của bài thể dục phát triển chung Học động tác toàn thân
* Chia nhóm tập luyện
* Chơi trò chơi“Chạy nhanh theo số”
- Hô nhịp chậm và thực hiện để HS tập theo, xen kẽ GV nhận xét uốn nắn
- GV Phân tích tranh và cho HS tập
- Sau mỗi lần tập GV quan sát nhận xét đánh giá
- Cán sự điều khiển GV quan sát nhận xét, sửa sai cho HS
- Cán sự điếu khiển GV đến các tổ quan sát sửa sai
GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, luật chơi sau đó cho HS chơi thử và chơi chính thức Trong quá trình chơi GV quan sát nhận xét uốn nắn 3 Phần kết thúc.
- Cúi người thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống bài học - Nhận xét giờ học
- BTVN: Ơn đợng tác vươn thở tay chân, vặn mình của bài thể dục phát triển chung
- Cán sự điều khiển và cùng GV hệ thống bài học
Lịch sử (Tiết 11)
Bài: Ơn: Hơn 80 năm chớng thực dân Pháp xâm lược và đô hộ
(1858 – 1945)
I Mục đích yêu cầu cần đạt:
(9)+ Năm 1958: Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta
+ Nửa cuối thế kỉ XIX: Phong trào chống Pháp của Trương Định và phong trào Cần Vương
+ Đầu thế kỉ XX, phong trào Đông du của Phan Bội Châu + Ngày 3-2-1930: Đảng cộng sản Việt Nam đời
+ Ngày 19-8-1945: Khởi nghĩa dành chính quyền ở Hà Nội
+ Ngày -9 – 1945: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đời
II.Chuẩn bị: - Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Bảng thống kê sự kiện lịch sử từ bài đến bài 10 III Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt đợng của HS
1 Ởn định: 2 Bài cũ:
- Bác Hồ đọc bảng tuyên ngôn độc lập - Bác Hồ đọc bảng tuyên ngôn độc lập ngày tháng năm nào? Ở đâu?
- Em hãy thuật lại buổi lễ tưng bừng của buổi lễ tuyên bố độc lập?
3 Bài mới:
a Giới thiệu bài, ghi bảng. b Hướng dẫn HS hoạt động. Hoạt động1: Hướng dẫn ôn tập:
- GV treo bảng thống kê lên bảng yêu cầu học sinh đọc và thảo luận nhóm bàn hoàn thành bảng thống kê
- Học sinh đọc bảng và TLCH - Học sinh thảo luận nhóm bàn hoàn thành bảng thống kê phiếu
-Đại diện nhóm trình bày, lớp b/s
Thời gian
Sự kiện tiêu biểu
Nội dung bản (hoặc ý nghĩa lịch sử) của sự kiện.
Các nhân vật lịch
sử tiêu biểu. 1/9/1858
Pháp nổ súng xâm lược
nước ta
- Mở đầu thực dân Pháp xâm lược nước ta
1859 -> 1864
Phong trào chống Pháp của Trương
Định
- Phong trào nổ từ những ngày đầu Pháp đánh chiếm Gia Định
-Bình Tây đại nguyên soái Trương Định 1859
-> 1864
-Phong trào chống Pháp của Trương
- Phong trào diễn từ ngày đầu Pháp cvào chiếm đóng Gia Định; phong trào lên cao thì triều đình
(10)Định
ra lệnh cho Trương Định giải tán nghĩa quân
Trương Định kiên quyết cùng nhân dân chống thhực dân xâm lược
soái Trương Định
5/7/1885
-Cuộc phản công ở kinh thành Huế
- Để giành thế chủ động Tôn Thất Thguyết đã quyết định nổ súng trước đich còn mạnh nên kinh thành nhanh chống thất thủ Sau cuộc phản công Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi lên vùng núi Quảng Trị, chiếu cần Vương từ đó bùng nổ phong trào vũ trang chống Pháp mạnh mẽ gọi là phong trào Cần Vương Tôn Thất Thuyết Vua Hàm Nghi 1905 -> 1908 Phong trào Đông du
- Do Phan Bội Châu cổ động và tổ chức đã đưa nhiều niên Việt Nam nước ngoài học tập để đào tạo nhân tài cứu nước Phong trào cho thấy tinh thần yêu nước của niên Việt Nam
PBC là nhà yêu nước của Việt Nam thế kỉ XX
5/6/1911
Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước
-Năm 1911, với lòng yêu nước, thương dân Nguyễn Tất Thành đã từ cảng Nhà Rồng quyết chí tìm đường cứu nước, khác với đường của các chí sĩ yêu nước đầu thế kỉ XX
Nguyễn Tất Thành
3/2/1930
Đảng cộng sản Việt Nam
ra đời
-Từ đây, cách mạng Việt Nam có Đảng lãnh đạo sẽ tiến lên giành chiến thắng lợi vẽ vang
1930 -> 1931
-Phong trào xô viết Nghệ
Tĩnh
- Nhân dân Nghệ Tĩnh đã đấu tranh quyết liệt, giành quyền làm chủ, xây dựng cuộc sống mới văn minh tiến bộ ở nhiều vùng nông thôn rộng lớn Ngày 12 tháng là ngày kĩ niệm xô viết Nghê Tĩnh Phong trào cho thấy nhân dân ta sẽ làm cách mạng thành công
8/1945 Cách mạngtháng 8.
- Mùa thu năm 1945, nhân dân cả nước vùng lên phá tan xiềng xích nô lệ Ngày 19/8 là ngày kỉ niệm cách mạng tháng tám của nước ta
(11)bảng Tuyên ngôn độc lập
tai quảng trường Ba
Đình
đồng bào và thế giới biết Nước Việt Nam đã thực sự độc lập, tự do, nhân dân Việt Nam quyết đem tất cả để bảo vệ quyền tự độc lập…
- GV treo bảng tổng hợp đã hoàn chỉnh Yêu cầu học sinh đọc lại
- Hai ba học sinh đọc 4 Củng cố:
Nhắc lại nội dung ôn tập Nhận xét - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới “Vượt qua tình thế hiểm nghèo”. Kĩ thuật (Tiết 11)
Bài: Rửa dụng cụ nấu ăn và uống I Mục đích yêu cầu cần đạt:
- Nêu được tác dụng của việc rửa rau, rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống gia đình
- Biết cách sử dụng nấu ăn và ăn uống gia đình - Có ý thức giúp gia đình
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một số bát đũa và dụng cụ, nước rửa bát - Tranh, ảnh minh hoạ SGK
- Đọc trước bài ở nhà - Một số bát, đũa…
(12)Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống Cách tiến hành:Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mục Sgk
- Em hãy quan sát hình a, b, c và nêu trình tự rửa bát sau ăn?
- Theo em những dụng cụ dính mỡ, có mùi nên rửa trước hay rửa sau? - Em hãy cho biết vì phải rửa bát sau ăn xong?
- Ở gia đình em thường rửa bát sau bữa ăn thế nào?
- Tráng qua một lượt và sau đó rửa bằng nước rửa bát
- Rửa lần lượt từng dụng cụ - Rửa sạch
- Dụng cụ bằng mỡ rửa trước và có mùi rửa sau
- Đại diện nhóm trình bày - Học sinh thực hành - Lớp nhận xét, bổ sung
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Ổn định:
2 Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy nêu tác dụng của việc bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn?
- Em hãy kể tên những công việc em có thể giúp đỡ gia đình trước và sau bữa ăn?
- GV, lớp nhận xét 3 Bài mới:
a Giới thiệu bài, ghi bảng. b hướng dẫn HS hoạt động. Hoạt động1: Làm việc cả lớp.
Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống
Cách tiến hành:
Gv yêu cầu học sinh đọc nội dung SGK
- Em hãy nêu tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu, bát đũa sau bữa ăn?
- Nếu dụng cụ nấu, bát, đĩa không được rửa sạch sau bữa ăn sẽ thế nào?
- Em hãy cho biết dụng cụ nấu ăn và ăn uống thường được tiến hành sau bữa ăn nhằm mục đích gì?
- 2, HS nêu
- Phải rửa sạch sẽ
- Nếu dụng cụ không được rửa sạch sau bữa ăn làm cho các vi khuẩn bám vào, các dụng cụ đó bị rỉ?
(13)Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
Mục tiêu: Học sinh nắm được nội dung bài để làm bài qua phiếu học tập
Cách tiến hành: Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh
- Cả lớp làm bài
- GV nhận xét, tuyên dương
4 Củng cố:
Cho HS nêu lại nội dung bài 5 Nhận xét - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Cắt khâu thêu, nấu ăn tự chọn
- Đánh dấu X vào ô câu trả lời đúng để rửa bát cho sạch
- Chỉ cần rửa sạch phía bát đĩa và các dụng cụ nấu ăn
- Nên rửa sạch cả phía và ngoài X
- Học sinh lên làm bài - Lớp nhận xét
- Về học bài và ôn lại bài
Thứ tư, ngày 10 tháng 11 năm 2010 Tập đọc (Tiết 22)
Bài: Tiếng vọng I Mục đích yêu cầu cần đạt:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ tự
- Hiểu ý nghĩa : Đừng vô tình trước những sinh linh bé nhỏ thế giới quanh ta
- Cảm nhận được tâm trạng ân hận, day dứt của tác giả: Vô tâm đã gây nên cái chết của chú chim sẻ nhỏ
II Chuẩn bị:
- GV : Tranh bài tập đọc SGK /80; bảng phụ
- Tranh, ảnh sưu tầm được về khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống của người vùng cao
III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt đợng của HS
1.Ởn định:
2 Bài cũ: “Chuyện khu vườn nhỏ” - GV nhận xét cho điểm
3 Bài mới:
a Giới thiệu bài – Ghi đề. b Hướng dẫn HS hoạt động. Hoạt động1: Luyện đọc.
- Lớp hát
(14)- Gọi HS khá đọc cả bài trước lớp
- Yêu cầu HS nối tiếp đọc theo từng đoạn thơ đến hết bài lượt
- Lần 1:Theo dõi và sửa sai phát âm cho HS
- Lần 2: Hướng dẫn giải nghĩa từ - Cho Hs luyện đọc nhóm đôi - Gọi HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm cả bài Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm bài và trả lời câu hỏi
- Chim sẻ chết hoàn cảnh đáng thương thế nào?
- Vì tác giả băn khoăn, day dứt về chim sẻ?
- Những hình ảnh nào đã để lại ấn tượng sâu sắc tam trí tác giả?
- Đặt tên khác cho bài thơ?
VD: Cái chết của chim sẻ/ Sự ân hận muộn màng/ Cánh chim đập cửa/….
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm - HTL. - Yêu cầu hs nêu cách đọc diễn cảm, đọc nối tiếp theo đoạn
=>Nhận xét
- Hướng dẫn luyện đọc đoạn
Đọc mẫu –Yêu cầu : + Đọc thể hiện ngắt nghỉ đúng nhịp của bài thơ
- HS đọc, cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK
- Nối tiếp đọc bài, cả lớp theo dõi đọc thầm theo
- HS luyện đọc nhóm, đọc thể hiện
- 1-2 em đọc lại cả bài
- Học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi
- Con chim sẻ nhỏ chết trong cơn bão, xác nó lạnh ngắt, lại bị mèo tha Sẻ chết để lại trong tổ nó những quả trứng. Không còn mẹ ủ ấp, những chú chim non sẽ mãi mãi chẳng đời.
- Tác giả băn khoăn day dứt về cái chết của chim sẻ vì: trong đêm mưa bão, nghe cánh chim đập cửa, nằm trong chăn ấm, tác giả không muốn dậy mơ cửa cho sẻ tránh mưa Tác giả ân hân vì đã ích kỉ, vô tình gây nên hậu quả đau lòng.
- Hình ảnh để lại ấn tượng sâu sắc tâm trí tác giả là hình ảnh những quả trứng không có mẹ ủ ấp, khiến tác giả thấy chúng cả giấc ngủ, tiếng lăn đá lơ trên ngàn Chính vì vậy mà tác giả đặt bài thơ là tiếng vọng.
- Cá nhân đặt tên cho bài thơ - Lớp nhận xét- bổ sung - HS nhắc lại nội dung chính Đại ý: Cảm xúc xót thương, ân hận của tác giả trước cái chất thương tâm của chú chim sẽ.
- HS lắng nghe
(15)- Đêm ấy/ nằm chăn/ nghe tiếng chim đập cửa
- Và ngủ ngon lành/ đến lúc bão vơi - Những chim non/ mãi mãi chẳng đời
- Đêm ấy/ chợp mắt + Luyện đọc theo cặp - Tổ chức thi đọc diễn cảm 4 Củng cố:
- Gọi HS đọc bài và nhắc lại nội dung chính của bài
- GV giáo dục HS tình bảo vệ các vật có ích
5 Nhận xét - Dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Về nhà HTL bài thơ Chuẩn bị bài: “Mùa thảo quả”.
cặp
- Lớp nhận xét – tuyên dương - HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ
- - HS thi đọc
- Lớp nhận xét- tuyên dương
Luyện từ và câu (Tiết 21) Bài: Đại từ xưng hô I Mục đích yêu cầu cần đạt:
- Nắm được khái niệm đại từ xưng hô (ND ghi nhớ)
- Nhận biết được đại từ xưng hô đoạn văn(BT1-MụcIII); chọn được đại từ xưng hô thích hợp để điền vào ô trông (BT2)
- Học sinh khá giỏi nhận xét được thái độ tình cảm của nhân vật dùng một đại từ xưng hô (BT1)
II Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập (Phần nhận xét). - Học sinh xem bài trước
III Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt đợng của HS
1 Ởn định: 2 Bài cũ: 3 Bài mới:
a Gới thiệu bài, ghi bảng. b Hướng dẫn HS hoạt động.
Hoạt động 1: Hình thành kiến thức.
VD1: Yêu cầu học sinh đọc đề tìm hiểu đề hoàn thành phiếu học tập sau
Từ chỉ người nói Chúng, tôi, ta Từ chỉ người nghe Chi, các
(16)Từ chỉ người hay vật chúng
VD2: Yêu cầu đọc bài tập và nêu yêu cầu đề - Thảo luận nhóm đôi nhận xét cách xưng hô của các nhân vât
=> GV chốt ý: -Cách xưng hô của cơm ( xưng là chúng tôi, gọi Hơ Bia là chị) Tự trọng lịch sự với người đối thoại.
- Cách xưng hô của Hơ Bia: (xưng là ta, gọi cơm là các ngươi): kiêu căng, thô lỗ, coi thường người đối thoại)
-VD3: Giáo viên treo hai bảng yêu cầu giống Yêu cầu hai dãy thi tiếp sức tìm từ để gọi, tự xưng
Đối tượng Gọi Tự xưng
Với thầy
cô Thầy, cô Con, em
Với bố, mẹ
Bố, cha, ba, thầy, tía mẹ, má, mạ, u, mệ, bầm, bủ…
con Với anh,
chị Anh, chị em
Với em em Anh (chị)
Với bạn bè
Bạn, câu, đằng ấy…
Tôi, tớ, mình - Những từ dùng để gọi, hay tự xưng được gọi là gì? Cho VD?
- Bên cạnh các từ đó để thể hiện sự tôn trọng phân biệt bậc thứ người Việt Nam còn dùng những từ nào nữa?
- Khi xưng hô cần chú ý điều gì? - Học sinh đọc ghi nhớ SGK trang 105 Hoạt động 2: Luyện tập thực hành. Bài 1: Học sinh đọc đề nêu yêu cầu đề. - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân vào vở + Thỏ xưng là ta, gọi rùa là chú em: kiêu căng, coi thường rùa
+ Rùa xưng là tôi, gọi thỏ là anh: tự trọng, lịch sự với thỏ
Bài 2: GV treo bảng phu ghi nội dung cần
- Đại diện lên bảng hoàn thành vào bảng phụ
- Học sinh thảo luận nhóm đôi nêu nhận xét
- Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét bổ sung
- Hai dãy thi tiếp sức tìm từ - Lớp nhận xét bổ sung
- Học sinh cá nhân trình bày
- Học sinh đọc ghi nhớ SGK - Học sinh đọc đề, nêu yêu cầu đề
- Làm bài vào vở
(17)điền lên bảng Yêu cầu học đọc đề nêu yêu cầu đề
- GV phát phiếu học tập yêu cầu học sinh điền từ cần điền vào phiếu
=>GV: Thứ tự điền vào ô trống: tôi, -tôi, - nó, - -tôi, - nó, - chúng ta
4 Củng cố:
- Thế nào là đại từ xưng hô? Đại từ xưng hô dùng để làm gì? Khi xưng hô cần chú ý điều gì?
5 Nhận xét – Dặn dò: - GV nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị tiết sau
- Học sinh đọc đề nêu yêu cầu đề
- Học sinh hoàn thành bài tập vào phiếu
Toán (Tiết 53) Bài: Luyện tập I Mục đích yêu cầu cần đạt:
- Trừ hai số thập phân
- Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ các số thập phân - Cách trừ một số cho một tổng
* Làm BT 1, BT 2(a, c), BT 4a. II.Chuẩn bị:
- GV: chuẩn bị nội dung bài dạy - HS: chuẩn bị ở nhà
- Nếu còn thời gian cho HS làm tạ lớp Cho HS xung phong lên bảng làm bài, HS làm vào vở, GV, lớp nhận xét sữa chữa
* BT2b- 2d
b/ 6,85 + X = 10,29
X = 10,29 – 6,85 - X= 3,44 d/ 7,9 - X = 2,5 X = 7,9 – 2,5
- X= 5,4 * BT3
Bài giải Quả dưa thứ hai cân nặng: 4, - 1, = 3, (kg) Quả dưa thứ ba cân nặng là: 14, – (4, + 3, 6) = 6,1 (kg) Đáp số: 6,1 kg *Bài 4b có ĐK:
(18)6,9- 3,6 = 8,3-(1,4+3,6) 3,3 = 8,3 - = 3,3 18,64 - (6,24+10,5)
= 18,64 - 16,74 = 12,4 - 10,5 = 1,9 = 1,9
III Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạtđợng của HS
1 Ởn định: 2 Bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm bài tập sau
+Muốn so sánh hai số thập phân ta có thể làm thế nào?
So sánh hai số thập phân sau 145,64 và 145,579
- GV, lớp nhận xét 3 Bài mới:
a Giới thiệu bài, ghi đề “luyện tâp”. b Hướng dẫn HS hoạt động.
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
-Yêu cầu học sinh làm bài vào vở, lần lượt HS lên bảng
- Muốn trừ hai số thập phân ta làm thế nào? Bài 2: Tìm x:
Y/cầu học sinh đọc đề tìm hiều đề, làm bài vào vở
=> Yêu cầu HS nêu cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ chưa biết?
Bài 4: a) Tính rồi so sánh giá trị của a – b – c và a – (b + c):
- Giáo viên phát phiếu học tập yêu cầu
- 2, HS trả lời
- HS so sánh, HS nhận xét
- HS nêu yêu cầu, làm bài cá nhân
- HS lên bảng làm bài - Lưu ý: đặt tính
- a/ 68,72 - 29,91 = 38,81 - c/ 75,5 - 30,26 = 45,24 - HS đổi vở sửa bài
- Học sinh trả lời
- HS nêu yêu cầu, làm bài cá nhân HS lên bảng làm bài
a/ X + 4,32 = 8,67
- X= 8,67 - 4,32 - X= 4,35
c/ X – 3,64 = 5,86
- X = 5,86 = 3,64 - X= 9,5
- HS đổi vở sửa bài - Học sinh trả lời
- HS nêu yêu cầu, làm bài cá nhân
(19)học sinh hoàn thành bài tập phiếu
a b c a – b – c a – (b + c)
8,9 2, 3
3,5 12,3
8
4, 3
2,08 16,7
2
8, 4
3,6
- Yêu cầu học sinh so sách kết quả và cách làm
của từng bài
- Muốn trừ một số cho một tổng ta làm thế nào?
b) Tính bằng hai cách:
8,3 – 1,4 – 3,6 8,3 – 1,4 – 3,6
18,64 – (6,24 +10,5) 18,64 – (6,24 +10,5) 4 Củng cố:
- Muốn Trừ hai số thập phân ta làm thế nào? - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính số hạng , số bị trừ, số trừ chưa biết?
5 Nhận xét - Dặn dò: - Nhận xét tiết học:
- Về ôn lại bài và làm bài tập ở nhà ở vở bài tập toán
- HS lên bảng làm bài các bạn nhận xét
- Học hoàn thành bài tập phiếu
- Đại diện cá nhân lên bảng làm - HS cá nhân so sánh, n/xét - Cho HS thi giữa hai dãy
mỗi dạy cử em lên làm một em làm một cách
- Lớp nhận xét bổ sung
Đạo đức (Tiết 11)
Bài: Thực hành kĩ giữa HK I I Mục đích yêu cầu cần đạt:
Giúp HS nhận biết:
- Trách nhiệm mình là HS lớp và biết đặt chỉ tiêu phấn đấu
- HS có trách nhiệm về việc làm của mình: fân biệt đâu là hành vi tốt, đâu là hành vi không tốt
- Biết làm được những việc biết ơn tổ tiên
- HS biết cách cư xử tốt với bạn bè và phê fán những hành vi không tốt II/CÁC HOẠT ĐỘNG:
*Giới thiệu:
Tiết thực hành giữa HKI giúp các em nhận biết trách nhiệm mình là HS lớp
(20)5, có trách nhiệm về việc làm của mình: fân biệt đâu là hành vi tốt, đâu là hành vi không tốt, biết làm được những việc biết ơn tổ tiên, biết cách cư xử tốt với bạn bè & fê fán những hành vi không tốt
Hoạt động 1:
Trách nhiệm là HS lớp 5 Là HS lớp em phải làm gì?
Hoạt động 2:
Trách nhiệm việc làm của mình -Tại fải suy nghĩ trước làm một việc gì đó?
- Phải làm gì gặp khó khăn?
Hoạt động 3:
Việc làm biết ơn tổ tiên - Em có suy nghĩ gì về truyền thốngnhớ ơn tổ tiên?
Hoạt động 4:
Cư xử tốt với bạn bè
- Cần phải làm gì chơi với bạn bè?
* Củng cố-Nhận xét- Dặn dò: - GV liên hệ thực tế - Nhận xét- Khen
- Là HS lớp em phảỉ lập kế hoạch phấn đấu năm học Để xứng đáng là HS lớp 5, em fải thực hiện đúng kế hoạch mình đề Luôn nghe lời thầy cô, đoàn kết với bạn bè
- Phải suy nghĩ trước làm một việc gì đó, vì nếu không suy nghĩ kĩ trước làm một việc gì đó sẽ dễ mắc sai lầm, nhiều dẫn đến hậu quả tai hại cho bản thân, gia đình, nhà trường và XH Không dám chịu trách nhiệm về việc làm of mình là người hèn nhát - Khi gặp khó khăn cần giữ niềm tin và vượt qua khó khăn Nhiệm vụ của các em là cố gắng vượt qua khó khăn, tham gia các hoạt động xây dựng bài để học tập tốt
- Nhớ ơn tổ tiên là một truyên thống tốt đẹp of dân tộc VN ta Nhớ ơn tổ tiên, fát huy truyền thống tốt đẹp của dòng họ, tổ tiên giúp người sống đẹp hơn, tốt Em fải tự hào & fát huy truyền thống đó
(21)- Chuẩn bị: Kính già yêu trẻ
Thứ năm, ngày 11 tháng 11 năm 2010 Tập làm văn (Tiết 22)
Bài: Luyện tập viết đơn I Mục đích yêu cầu cần đạt:
- Viết được lá đơn ( Kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lý kiến nghị, thể hiện đầy đủ ND cần thiết
II.Chuẩn bị:
- Bảng phụ in mẫu đơn sẵn - HS: Ôn lại cách viết đơn III Các hoạt động dạy và học:
Hoạt đợng của GV Hoạt đợng của HS
1 Ởn định: 2 Bài cũ:
- Nêu các bước viết một lá đơn? - Nhận xét và ghi điểm
3 Bài mới:
a Giới thiệu bài, ghi bảng. b Hướng dẫn HS hoạt động.
Hoạt động1: Hướng dẫn HS xây dựng mẫu đơn:
- Yêu cầu em đọc đề bài và chú ý - Treo bảng phụ, gọi em đọc mẫu đơn - Phần Quốc hiệu, tiêu ngữ ta viết ở vị trí nào trang giấy? Ta cần viết hoa những chữ nào?
- Cùng trao đổi với HS về một số nội dung cần lưu ý đơn:
+ Nơi nhận đơn
+ Giới thiệu bản thân người viết đơn Hoạt động 2: Viết đơn:
- Nhắc HS trình bày lí viết đơn (tình hình thực tế, những tác động xấu đã xảy và có thể xảy ra) cho ngắn gọn, rõ, có sức thuyết phục để các cấp thấy rõ tác động nguy hiểm của tình hình đã nêu, tìm biện
- Lớp hát - 3, HS nêu
- em thực hiện đọc, lớp đọc thầm theo
- em thực hiện đọc
- Ta thường viết giữa trang giấy Ta cần viết hoa các chữ: Cộng, Xã, Chủ, Việt Nam, Độc, Tự, Hạnh.
- Đề 1: Uỷ ban nhân dân hoặc công ty xanh địa phương.
Đề 2: uỷ ban nhân dân hoặc công an địa phương.
(22)pháp khắc phục hoặc ngăn chặn
- Yêu cầu HS nêu đề bài các em đã chọn - Yêu cầu từng cá nhân dựa vào bài văn để xây dựng lá đơn
- Sau 10 -12 phút làm bài, yêu cầu một số em đọc bài làm của mình, lớp theo dõi và nhận xét
- GV nghe và chấm điểm cho học sinh 4 Củng cố:
Nhắc lại yêu cầu viết một lá đơn Nhận xét - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà hoàn thiện lá đơn viết vào vở, chuẩn bị bài Cấu tạo của bài văn tả người
- - em trả lời
3- em nêu
- Từng cá nhân làm bài - em lần lượt đọc bài làm, lớp nhận xét bài của bạn: Đơn viết có đúng thể thức không? Trình bày có sáng không? Nội dung có rõ không?
Toán (Tiết 54) Bài: Luyện tập chung I Mục đích yêu cầu cần đạt:
Biết:
- Cộng, trừ các số thập phân
- Tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính
- Vận dụng tính chất của phép cộng, trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất * Làm BT 1, 2,
II Chuẩn bị:
- GV: Chuẩn bị nội dung bài dạy - HS: Chuẩn bị bài ở nhà
- Nếu còn thời gian cho hS lam BT 4, tại lớp * Bài 4:
- GV, lớp nhận xét. * Bài 5:
- GV, lớp nhận xét.
- HS lên bảng, lớp làm vào vở Bài giải
Giờ thứ hai người đó được: 13,25 – 1,5 = 11,75 (km) Giờ thứ ba người đó được: 36 – (13,25 +11,75)= 11 (km)
Đáp số: 11 km - HS lên bảng, lớp làm vào vở
Bài giải Theo đề bài ta có:
(23)III.Các họat động dạy - học:
Họat động của GV Hoạt đợng của HS 1 Ởn định:
2 Bài cũ: Tính bằng hai cách
8,3 – 1,4 – 3,6 18,64 – (6,24 +10,5)
- Nhận xét, ghi điểm 3 Bài mới:
a Giới thiệu bài – ghi đề “Luyện Tập Chung”
b Hướng dẫn HS hoạt động. Bài 1: Tính: (kết quả)
- Yêu cầu học sinh đọc đề nêu yêu cầu đề, làm bài vào vở
- Muốn cộng , trừ số thập phân ta làm thế nào?
Bài 2: Tìm x:
a) x – 5,2 = 1,9 +3,8 b) x + 2,7 = 8,7 + 4,9
- Yêu cầu HS nêu cách tính số hạng, số bị trừ chưa biết
- GV chốt lại cách làm
Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
- Chúng ta áp dụng tích chất nào của phép cộng phép trừ để thực hiện hai phép tính bằng cách thuận tiện nhất?
=>GV (áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép tính cộng để làm bài a, áp dụng tích chất một số trừ một tổng để làm bài b)
4 Củng cố:
- Cho hs nhắc lại cách cộng trừ số thập phân
- HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp
- HS đọc đề nêu yêu cầu đề học sinh lần lượt lên bảng a) 605,26 + 217,3 = 822,56 b) 800,56 – 384,48 = 416,08 c) 16,39 + 5,25 – 10,3 = 11,34 Lớp làm vào vở n/xét sửa bài - Học sinh trả lời
- HS đọc đề nêu yêu cầu đề - HS lần lượt lên bảng a/ x - 5, = 1, + 3,
x - 5, = 5,
x = 5, + 5, - x = 10, b/ b/ x + 2,7 = 8,7 + 4,9 x + 2,7 = 13,6
- x = 13,6 – 2,7 - x = 10,9
- Lớp làm vào vở n/xét sửa bài - HS đọc đề nêu yêu cầu đề - HS lần lượt lên bảng a) 12,45 + 6,98 + 7,55 = 6,98 + (12,45 + 7,55) = 6,98 + 20
= 26,98
b) 42,37 – 28,73 – 11,27 = 42,37 – (28,73 + 11,27) = 42,37 – 40
= 2,37
(24)Nhận xét - Dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Về nhà ôn lại bài và làm bài ở vở bài tập toán
Chính tả Nghe – viết (Tiết 11) Bài: Luật bảo vệ môi trường I Mục đích yêu cầu cần đạt:
- Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức văn bản luật
- Làm được (BT2a/b hoặc BT3a/b hoặc BT chính tả phương ngữ GV soạn)
II Chuẩn bị:
- GV : Bảng phụ viết sẵn đoạn văn và bài tập - HS: Xem trước bài
III Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV Hoạt đợng của HS
Ởn định: 2 Bài cũ:
- GV đọc cho em viết bảng lớp, cả lớp viết nháp những từ ngữ sai tiết trước
- GV nhận xét 3 Bài mới:
a Giới thiệu bài - Ghi đề. b Hướng dẫn HS hoạt động.
Hoạt động1 : Hướng dẫn nghe - viết. a) Tìm hiểu nội dung bài viết:
- GV đọc mẫu đoạn viết
- Nội dung điều 3, khoản 3, luật bảo vệ môi trường nói gì?
b) Hướng dẫn viết từ khó:
- GV nêu một số tiếng khó mà hs hay viết sai: phòng ngừa, ứng phó, suy thoái… - Cho HS luyện viết tiếng khó
- Gọi HS nhận xét, phân tích sửa sai
- Gọi HS đọc lại những từ viết đúng bảng
c) Viết chính tả:
- GV hướng dẫn cách viết và trình bày xuống dòng viết điều khoản, cách viết hoa ngoặc kép, những chữ viết hoa
- Đọc từng câu cho học sinh viết - Đọc cho HS soát bài
- HS lên bảng, lớp viết nháp
- Lớp theo dõi, đọc thầm theo
- - em trả lời
- Điều 3, khoản giải thích thế nào là h/ động bảo vệ môi trường.
- HS viết bảng, dưới lớp viết nháp
- Thực hiện phân tích trước lớp, sửa nếu sai
- hs đọc - Theo dõi
(25)d) Chấm chữa bài:- GV treo bảng phụ - HD sửa bài
- Chấm - 10 bài - Yêu cầu HS sửa lỗi - Nhận xét chung
Hoạt động2 : Luyện tập
- Gọi HS đọc bài tập 2, xác định yêu cầu của bài tập
- GV tổ chức cho các em hoạt động nhóm em làm phiếu bài tập, một nhóm lên bảng làm vào bảng phụ
-Yêu cầu HS nhận xét bài, GV chốt lại:
- HS đổi vở đối chiếu bảng phụ soát bài, báo lỗi - Thực hiện sửa lỗi nếu sai - HS đọc bài tập 2, xác định yêu cầu của bài tập
- HS đọc và làm vào phiếu bài tập, nhóm lên bảng làm vào bảng phụ, sau đó đối chiếu bài của mình để nhận xét bài bảng
Trăn - trăng Dân - dâng Răn - răng Lượn - lượng
Con trăn – vầng trăng
Dân chúng – dâng đầ
Khuyên răn – hàm răng
Bay lượn –Số lượng
Bài 3: Gọi HS đọc bài 3, nêu y/c đề bài.(3b) - HS chia thành đội, mỗi đội chọn HS xếp hàng dọc thi tiếp sức lên bảng viết từ láy có âm ng hoặc n ở cuối Em đứng đầu lên viết rồi vòng sau, em tiếp theo lên viết thế hết thời gian đội nào tìm nhiều từ đúng không trùng từ, đội đó sẽ thắng
- GV nhận xét phân thắng/thua động viên đội
4 Củng cố:
- Cho lớp xem bài viết sạch, đẹp 5 Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Ghi nhớ cách viết chính tả các chữ có âm n/ng ở cuối, chuẩn bị bài tiếp theo
- HS chia thành đội, mỗi đội chọn em thi tìm từ tiếp sức, HS khác cổ vũ
Đia lí (Tiết 11)
Bài: Lâm nghiệp và thủy sản I Mục đích yêu cầu cần đạt:
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiêp, thuỷ sản ở nước ta:
+ Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản, phân bố chủ yếu ở vùng núi và trung du
(26)- Sử dụng lược đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về cấu và phân bố của lâm nghiệp và thuỷ sản
Học sinh khá, giỏi:
+ Biết nước ta có những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thuỷ sản: vùng biển rộng có nhiều hải sản, mạng lưới sông ngòi dày đặc, người dân có nhiều kinh nghiệm, nhu cầu về thuỷ sản ngày càng tăng
+ Biết các biện pháp bảo vệ rừng III Các hoạt động dạy và học:
Họat động của GV Hoạt động của HS
1 Ổn định: 2 Bài cũ:
- Kể một số loại trồng ở nước ta? Cho biết loại nào được trồng nhiều nhất?
- Kể một số vật nuôi ở nước ta? Lơn, bò, gia cầm được nuôi nhiều ở vùng miền núi hay đồng bằng?
- Nêu bài học? - Nhận xét ghi điểm 3 Bài mới:
a Giới thiệu bài - ghi đề. b Hướng dẫn HS làm bài.
Hoạt động1:Kể tên các ngành chính của lâm nghiệp
-Yêu cầu làm việc cả lớp
- GV treo hình sách giáo khoa kể tên các hoạt động chính của ngành lâm nghiệp?
=>GV kết luận: Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác.
Hoạt động 2: Tìm hiểu diện tích rừng và sự thay đổi diện tích rừng
- GV treo bảng số liêu yêu cầu học sinh đọc bảng số liêu thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi H - Cho biết diện tích rừng của nước ta qua các năm?
- So sánh sự thy đổi diện tích rừng?
- Vì có giai đoạn diện tích rừng giảm có giai đoận diện tích rừng tăng?
=>GV kết luận: Năm 1980: 10,6 triệu ; năm 1995 : 9,3 triệu ha; năm 2004: 12,2 triệu ha. - Từ năm 1980 đến năm 1995 diện tích rừng giảm khia thách bừa bãi, đốt rừng làm nương rẫy.
-Từ năm 1995 đến 2004 diện tích rừng tăng nhà nước và nhân dân tích cực trồng và bảo vệ
- Học sinh quan sát hình SGK và trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét bổ sung
- Học sinh thảo luận nhóm bàn trả lời các câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày lớp bổ sung
- Học sinh chú ý lắng nghe - Học sinh trả lời theo sự hiểu biết
- Học sinh quát sát và trả lời
- Học sinh trả lời cá nhân
(27)rừng.
- Hoạt động trồng rừng và khai thác rừng có ở những đâu?
(Chủ yếu vùng miền núi, trung du và một phần ơ ven biển)
- GV treo hình SGK cho học sinh quan sát và nêu nội dung từng hình?
Hoạt động 3: Tìm hiểu về ngành thuỷ sản. -Yêu cầu học sinh trả lời cá nhân
- Hãy kể một số thuỷ sản mà em biết?
- Nước ta có những điều kiện nào để phát triển thuỷ sản?
- Yêu cầu học sinh làm việc nhóm đôi
- Quan sát lược đồ và so sánh lượng thuỷ sản của năm 1990 và năm 2003?
- Quan sát hình SGK và dựa vào những hiểu biết hãy kể tên các loại thuỷ sản được nuôi nhiều ở nước ta?
- Ngành thuỷ sản nước ta phát triển mạnh ở vùng nào?
=.GV kết luận:-Sản lượng đánh bắt nhiều sản lượng nuôi trồng Sản lượng thuỷ sản ngày càng tăng.
- Các loại thuỷ sản được nuôi nhiều :Nước ngot, cá ba sa, trắm, mè trôi….nước lợ : cá song, cá tai tượng, cá trình (các loại tôm: tôm sú, tôm hùm) , trai
ốc… Ngành thuỷ sản phát triển nhiều vùng ven biển và nơi cá nhiều sông hồ.
* Đặt câu hỏi rút bài học 4 Củng cố:
- Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ sgk. 5 Nhận xét - Dặn dò:
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới “Công nghiệp”
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh trả lời
- học sinh đọc bài học SGK
- tôm, cá, cua, mực.
- Vùng biển rộng, có nhiều hải sản, mạng lưới sông ngòi dày đặc…
(28)Thứ sáu, ngày 12 tháng 11 năm 2010 Thể dục (Tiết 22)
Ơn đợng tác thể dục đã học TC “Chạy nhanh theo số” I Mục đích yêu cầu cần đạt:
- Biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình và động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung
- Biết cách chơi và tham gia được
- Thực hiện bản đúng động tác theo nhịp hô, đúng hướng, đúng biên độ, chơi trò chơi nhiệt tình, chủ động
- Giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật, rèn luyện sức khoẻ, thể lực, kỹ khéo léo, nhanh nhẹn
II Địa điểm và phương tiện.
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh, an toàn tập luyện - Còi và một số dụng cụ khác
III Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung Phương pháp
1 Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học
- Gọi một số HS lên để kiểm tra bài cũ 2 Phần bản.
a) Ơn tập đợng tác đã học. - GV hô cho HS tập lần
- GV quan sát sửa chữa sai sót của các tổ và cá nhân
b) Trò chơi vận động:
Trò chơi: Chạy nhanh theo số
Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi
- Nhận xét – đánh giá biểu dương những đội thắng cuộc
3 Phần kết thúc.
- Chạy chậm thả lỏng tích cực hít thở sâu - GV cùng HS hệ thống bài
- Nhận xét giờ học
- Giao bài tập về nhà cho HS
- Tập bài thể dục phát triển chung x nhịp
- Trò chơi: Đúng ngồi theo hiệu lệnh
- Chạy theo hàng dọc xung quanh sân tập
- Lần cán sự lớp hô cho các bạn tập, GV sửa sai cho từng em - Chia tổ tập luyện - Tập lại động tác đã học
- Yêu cầu nhóm làm mẫu và sau đó cho từng tổ chơi thử Cả lớp thi đua chơi
(29)Bài: Nhân một số thập phân với một số tự nhiên I Mục đích yêu cầu cần đạt:
- Biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên
- Biết giải bài toán có nhân một số thập phân với một số tự nhiên * Làm BT 1,
II Chuẩn bị:
- Giáo viên bảng phụ ghi sẵn nội dung bài hai, phiếu học tập - Học sinh ôn lại bảng cửu chương nhân chia
- Nếu còn thời gian cho HS làm tại lớp BT - Cho HS nêu yêu cầu BT, HS lên
bảng, lớp làm vào vở
- Muốn tìm tích ta làm thế nào?
- GV, lớp nhận xét
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống: - GV treo bảng phu lên bảng, phát phiếu học tập cho học sinh yêu cầu học sinh đọc bài và nêu yêu cầu bài làm bài vào phiếu
Thừa số
3.18 8,07 2,389
Thừa số
3 10
Tích 9,54 40,35 23,89
III Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV Hoạt đợng của HS
1 Ởn định: 2 Bài cũ:
Học sinh lên làm bài -Đáp số: 3,3 ; 2,2 ; 2,5 3 Bài mới:
a Giới thiệu bài, ghi bảng. b Hướng dẫn HS hoạt động Hoạt động1: Hình thành kiến thức.
- GV nêu treo đề bài và hình vẻ lên bảng yêu cầu học sinh tìm hiểu đề Thảo luận nhóm tính chu vi hình tam giác bằng cách thuận tiện nhất?
- Học sinh trả lời GV ghi
1,2 x = ? (m) ta có 1,2 m = 12 dm - Yêu cầu học sinh thực hiện phép nhân 12 x
12 36dm = 3,6m x Vậy 1,2 x = 3,6 (m) (dm)
- HS lên bảng
- Học sinh đọc đề nêu yêu cầu đê A
1,2m 1,2m B 1,2m C
- Học sinh thảo luận nhóm bàn tìm cách tính
- Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét bổ sung
- Học sinh thực hiện
(30)- Thông thường người ta đặt tính 1,2
x 3,6 (m)
- Yêu cầu học sinh so sánh kết quả và cách tính có sự giống và khác
- Nêu cách nhận số thập phân và số tự nhiện VD 2: Tương tự ví dụ yêu cầu học sinh tính
0,46 x 12 92 46 5,52
- Từ hai ví dụ yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi nêu cách nhân
Hoạt động 2: Luyện tập thực hành. Bài 1: Đặt tính rồi tính:
- Yêu cầu học sinh đọc đề nêu yêu cầu đề và tính
- Muốn nhân số thập phân và số tự nhiên ta làm thế nào?
Bài 3: Bài giải:Yêu cầu học sinh đọc đề nêu yêu cầu đề và giải
4 Củng cố:
- Muốn nhân số thập phân cho số tự nhiên ta làm thế nào?
5 Nhận xét - Dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Về nhà làm bài chuẩn bị bài sau.
- Học sinh nêu
- Học sinh làm bài vào giấy nháp - Một học sinh lên bảng làm - Lớp nhận xét bổ sung
- Đại diện nhóm nêu cách nhân, lớp bổ sung
lớp làm vào vở - Nhận xét sửa bài - Học sinh nêu
- Học sinh đọc đề nêu yêu cầu đề - Lần lượt học sinh lên bảng, - Lớp làm bài vào vở
2,5 4,18 0,256 6,8 x x x x 15 17,5 20,90 2,048 340 68 102,0 - Học sinh trả lời
- Học sinh đọc đề nêu yêu cầu đề - học sinh lên bảng làm, lớp nhận xét bổ sung
Trong giờ ô tô được quãng đường là:
42,6 x = 170,4 (km) Đáp số: 170,4k
(31)Bài: Quan hệ từ I Mục đích yêu cầu cần đạt:
- Học sinh bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ
- Nhận biết về một vài quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thường dùng, thấy được tác dụng của chúng câu hay đoạn văn
- Có ý thức dùng đúng quan hệ từ II Chuẩn bị:
+ GV: các câu VD , BT + HS: Vở
* HS khá giỏi đặt đượccâu có QHT ở BT3 III Các hoạt đợng:
HOẠT ĐỢNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỢNG CỦA HỌC SINH
1 Ổn định: 2 KT bài cũ:
3 Giới thiệu bài mới:
4 Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn hs * Bài 1:
• Giáo viên chốt:
Và: nối các từ say ngây, ấm nóng Của: quan hệ sở hữu
Như: nối đậm đặc – hoa đào (quan hệ so sánh)
Nhưng: nối câu đoạn văn
* Bài 2:
- Yêu cầu học sinh tìm quan hệ từ qua những cặp từ nào?
- Gợi ý học sinh ghi nhớ + Thế nào là quan hệ từ?
+ Nêu từ nhữ là quan hệ từ mà em biết?
+ Nêu các cặp quan hệ từ thường gặp
• Giáo viên chớt lại: ghi bảng ghi nhớ kết hợp với thành phần
- Hát
HS đọc y/cầu lớp đọc thầm - Lần lượt: 2, học sinh phát biểu
- Nối các từ hoặc nối các câu lại nhằm giúp người đoạn người nghe hiểu rõ mối quan hệ giữa các từ hoặc quan hệ về ý Các từ: và, của, nhưng, quan hệ từ.
- Thảo luận nhóm - Học sinh làm bài
- Cử đại diện nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét
a Nếu …thì … b Tuy …nhưng …
- Học sinh nếu mối quan hệ giữa các ý câu dùng cặp từ
(32)trình bày của học sinh * Hoạt động 2: - Giáo viên chốt + Bài 2:
+ Bài 3:
- GV chốt lại cách dùng quan hệ từ. - Hướng câu văn gợi tả
Nh/ xét – tuyên dương
* Hoạt động 3: 4 Củng cố - dặn dò: - Làm bài 1, 2, vào vở
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường”
- Nhận xét tiết học
- 1, học sinh đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài – Nêu tác dụng - học sinh đọc yêu cầu bài a/ Vì… nên ( Nguyên nhân)
b/ Tuy …nhưng ( Tương phản) - học sinh đọc yêu cầu bài
- Em và Lan là đôi bạn rất thân
- Em học giỏi văn Bá học giỏi toán
- Cái áo của còn mới nguyên
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài – Đọc nối tiếp những câu vừa đặt
Hoạt đợng lớp.( Có ĐK) quan hệ từ tác dụng của và
nhưng
đại từ sở hửu nối từ, nối câu so sánh nối câu
SINH HOẠT LỚP I.MỤC TIÊU:
- Tổng kết, đánh giá kết quả hoạt động học tập của HS tuần - Nhận xét tình hình hoạt động tuần
- Đưa kế hoạch tuần 10 để thực hiện II SINH HOẠT:
Lớp văn nghệ
2 Nêu yêu cầu tiết sinh hoạt Báo cáo hoạt động:
- Tổ trưởng các tổ báo cáo hoạt động của các tổ viên tổ về : chuyên cần, đạo đức tác phong, VSMT, TDTT, ATGT, chấp hành nội qui lớp học,…
+ Đề nghị tuyên dương nhắc nhở Nhận xét tuần qua
(33)+ Vệ sinh cá nhân… + Đồng phục…
+ Thực hiện nội quy lớp học
+ Khen ngợi những em có cố gắng, tích cực học tập, động viên nhắc nhở những em chưa cố gắng
- Rút kinh nghiệm cần phát huy, khắc phục
- Tuyên dương những HS chấp hành tốt nội qui của lớp III KẾ HOẠCH TUẦN 10:
- Vệ sinh lớp học, sân trường,… - Vệ sinh cá nhân…
- Đồng phục…
- Thực hiện nội quy lớp học
- Vệ sinh trong, ngoài lớp học trước vào học - Thực hiện nội quy lớp học
- Hướng dẫn HS khá giỏi cách giúp đỡ HS yếu kém (trước vô học, ở nhà)
- Kết hợp giáo dục đạo đức cho HS, nhắc nhở cách đường an toàn
- Nhắc nhở HS thực hiện ăn sạch uống sạch, rửa tay trước ăn uống Nhằm phòng ngừa các dịch bệnh
- Tiếp tục cho HS súc miệng bằng Plo ngừa sâu thứ hàng tuần Duyệt tổ trưởng
Ngày…/… /……
Tổ trưởng