TUẦN 11 Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010 TẬP ĐỌC ChuyÖn mét khu vên nhá. (Tr 102) I . Mục tiêu: - Đọc diễn cảm toàn bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ (người ông). - Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK). II.Chuẩn bị - Tranh minh hoạ trang 102, SGK. - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn hướng dẫn luyện đọc. III. C ác họat động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu chủ điểm + Tên chủ điểm nói lên điều gì? + Chủ điểm: Giữ lấy màu xanh. + Bảo vệ môi trường sống xung quanh mình giữ lấy màu xanh cho môi trường. DẠY – HỌC BÀI MỚI Giới thiệu bài mới: - HS lắng nghe. 1: Luyện đọc - 1 HS đọc toàn bài - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (2 lượt). GV chú ý sửa lỗi - Cả lớp đọc thầm theo bạn. + HS 1: “Bé Thu rất khoái . loài cây”. + HS 2: “Cây quỳnh lá dày là vườn”. phát âm, ngắt giọng cho từng HS. + HS 3: “Một sớm chủ nhật . hả cháu?”. - Yêu cầu hs tìm từ khó đẻ luyện đọc - Gọi HS đọc phần Chú giải. - Từ: nghe, leo trèo, vòng ,mọc, quấn - HS đọc. - Yêu cầu HS luyện đọc câu - Câu: Có điều Thu chưa vui:/ Cái Hằng ở nhà dưới/ cứ bảo/ ban công nhà Thu/ không phải là vườn.// - GV đọc mẫu - HS nghe, đọc thầm theo. 2: Tìm hiểu bài + Bé Thu thích ra ban công để làm gì? + Ngắm nhìn cây cối, nghe ông giảng về từng loại cây ở ban công. + Mi loi cõy trờn ban cụng nh bộ Thu cú nhng c im gỡ ni bt? + Cõy Qunh lỏ dy, gi c nc. + Bn Thu cha vui vỡ iu gỡ? + Vỡ bn Hng nh di bo ban cụng nh Thu khụng phi l vn. + Vỡ sao khi thy chim v u ban cụng, Thu mun bỏo ngay cho Hng bit? + Vỡ Thu mun Hng cụng nhn ban cụng nh mỡnh cng l vn. + Em hiu:t lnh chim u l th no? + L ni tt p, thanh bỡnh s cú chim v u, s cú con ngi n sinh sng, lm n. + Em cú nhn xột gỡ v hai ụng chỏu bộ Thu? + Rt yờu thiờn nhiờn, cõy ci, chim chúc. + Bi vn núi vi chỳng ta iu gỡ? + Hóy yờu quý thiờn nhiờn. + Hóy nờu ni dung chớnh ca bi vn? + Tỡnh cm yờu quý thiờn nhiờn ca hai ụng chỏu bộ Thu . - Ghi ni dung chớnh ca bi. - 2 HS nhc li ni dung chớnh. 3: c din cm - Gi 3 HS c tip ni tng on. - 3 HS tip ni nhau c tng on ca bi. - T chc cho HS c din cm on 3. - T chc cho HS thi c din cm. CNG C, DN Dề - c ton bi ,nờu ni dung chớnh ca bi Chun b bi Tp c Ting vng - Nhn xột tit hc ________________________________ TON Tiết 51: Luyện tập. (Tr 52) I. Mc tiờu : Bit - Tớnh tng nhiu s thp phõn, tớnh theo cỏch thun tin nht. - So sỏnh cỏc s thp phõn. Gii bi toỏn vi cỏc s thp phõn. * Hs đại trà làm các bài tập 1, 2( a, b), 3( cột 1), 4. Hs khá giỏi làm hết các bài tập. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Kiểm tra bài cũ: Tính theo cách thuận tiện nhất: 2,8 + 4,7 + 7,2 + 5,3 12,34 + 23,87 + 7,66 + 32,13 - HS lên bảng làm bài. 2/ HDHS luyện tập: Bài 1 : HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính cộng nhiều số thập phân. - 1 HS nêu, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. - GV yêu cầu HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào bảng con. 15,32 27,05 a) + 41,69 b) + 9,38 8,44 11,23 65,45 47,66 - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2a, b: GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? Nêu cách tính thuận tiện nhất? - HS: Bài toán yêu cầu chúng ta tính bằng cách thuận tiện. - Tìm tổng 2 số là 1 số tròn chục, trăm .hoặc số tự nhiên - GV yêu cầu HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở . - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - 1 HS nhận xét bài làm của các bạn, nếu sai thì sửa lại cho đúng. Bài 3:( cột 1) GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu cách làm bài. - 1HS nêu cách làm bài trước lớp: Tính tổng các số thập phân rồi so sánh - GV yêu cầu HS làm bài. (HS khá, giỏi) làm tiếp các bài còn lại - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở 3,6 + 5,8 > 8,9 7,56 < 4,2 + 3,4 5,7 + 8,9 > 14,5 0,5 > 0,08 + 0,4 - GV nhận xét và cho điểm HS. - HS cả lớp đổi chéo để kiểm tra bài lẫn nhau. Bi 4: GV gi 1 HS c bi toỏn. - 1 HS c bi toỏn trc lp, HS c lp c thm bi trong SGK. - GV yờu cu HS Túm tt bi toỏn bng s ri gii. - 1 HS lờn bng lm bi, HS c lp lm bi vo v CNG C, DN Dề - GV tng kt tit hc, dn dũ HS v nh lm cỏc bi tp hng dn luyn tp thờm v chun b bi sau. __________________________ Lịch sử Ôn tập Hơn 80 năm chống thực dân Pháp xâm lợc và đô hộ (1858- 1945) . (Tr 51) I. Mc tiờu : Giỳp HS: Nm c nhng mc thi gian, nhng s kin lch s tiờu biu t nm 1858 n nm 1945: + Năm 1858: thực dân Pháp xâm lợc nớc ta. + Nửa cuối thế kỉ XIX: phong trào chống Pháp của Trơng Định và phong trào Cần V- ơng. + Đầu thế kỉ XX: phong trào Đông Du của Phan Bội Châu. + Ngày 3- 2- 1930 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. + Ngày 19- 8-1945: khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. + Ngày 2- 9- 1945: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập. Nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời. II. Chun b: - K sn bng thng kờ cỏc s kin lch s tiờu biu t nm 1958 n 1945. III. C ỏc hot ng dy hc: Hot ng dy Hot ng hc 1/ Kim tra bi c: GV gi 3 HS + Em hóy t li khụng khớ tng bng ca bui l tuyờn b c lp 2-9-1945? + Cuối bản Tuyên ngôn Độc lập, Bác Hồ đã thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng định điều gì? 2/Bài mới: Hoạt động 1 THỐNG KÊ CÁC SỰ KIỆN LỊCH SỬ TIÊU BIỂU TỪ NĂM 1858 ĐẾN 1945 - GV treo bảng thống kê đã hoàn chỉnh nhưng che kín các nội dung. Yêu cầu HS thảo luận nhóm nêu các sự kiện tiêu biểu từ năm 1858- 1945 GV kết luận - HS thảo luận nhóm làm bài - Đại diện mỗi nhóm trình bày 1 sự kiện kế tiếp - Lớp nhận xét -bổ sung Hoạt động 2 TRÒ CHƠI: Ô CHỮ KÌ DIỆU - GV giới thiệu trò chơi: Chúng ta cùng chơi trò Ô chữ kì diệu. Ô chữ gồm 15 hàng ngang và 1 hàng dọc. - GV nêu cách chơi: + Trò chơi yiến hành cho 3 đội chơi. + Lần lượt các đội chơi được chọn từ hàng ngang, cô sẽ đọc gợi ý của từ hàng ngang, 3 đội cùng suy nghĩ, đôi phất cờ nhanh nhất giành được quyền trả lời. Đúng được 10 điểm, sai không được điểm, đội khác được quyền trả lời. Cứ tiếp tục chơi như thế. + Trò chơi kết thúc khi tìm được từ hàng dọc. Đội tìm được từ hàng dọc được 30 điểm. + Đội nào giành được nhiều điểm nhất là đội chiến thắng. - GV chia lớp thành 3 đội, mỗi đội chọn 4 bạn tham gia chơi, các bạn khác làm cổ động viên. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - GV tổng kết giờ học, tuyên dương các HS đã chuẩn bị bài tốt. - Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau. ___________________________ Đ ẠO Đ ỨC Thùc hµnh gi÷a k× 1. I. Mục tiêu: - Giúp HS thực hành đúng các hành vi đạo đức thông qua những bài đã học. - Rèn kĩ năng thực hiện các hành vi thông qua việc đóng vai, xử lí tình huống, trò chơi . - Biết phân biệt hành vi đúng, sai, biết phê phán hay không đồng tình với những hành vi sai, trái. II. Chuẩn bị: -Bảng phụ, phiếu học tập III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Khởi động: 2) Bài cũ : 3) Bài mới: * Hoạt động: Em tập làm phóng viên *Mục tiêu: Ôn tập bài: Em là học sinh học sinh lớp 5 - Làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5? - Cảm nghĩ của các em khi là HS lớp 5 GV nhận xét và kết luận * Hoạt động 2: Noi theo gương sáng *Mục tiêu: HS biết được phải có trách nhiệm với việc làm của mình ND: Kể về một số tấm gương đã có trách nhiệm với việc làm của mình mà HS hát HS nêu tên các bài đạo đức đã học * HĐ lớp 2 HS đóng vai phóng viên báo nhi đồng đến thăm và phỏng vấn về nội dung của bài học * HĐ cá nhân 3- 4 HS kể HS lớp phỏng vấn bạn theo nội dung tấm gương bạn kể * HĐ nhóm em biết GV nhận xét và kết luận * Hoạt động 3: Cố gắng vượt qua khó khăn *Mục tiêu: Ôn bài: Có chí thì nên GV nhận xét và nêu: Trước những khó khăn của bạn bè, chúng ta nên làm gì? GV kết luận hoạt động 3 * Hoạt động 4: Bày tỏ ý kiến *Mục tiêu: Ôn bài nhớ ơn Tổ tiên GV nêu từng ý: Những việc nào dưới đây thể hiện lòng nhớ ơn Tổ tiên GV nhận xét và yêu cầu HS giải thích lí do vì sao chọn Đ hoặc S? GV kết luận * Hoạt động 5: Tình bạn *Mục tiêu: Ôn bài: tình bạn Tiến hành: Yêu cầu HS đọc câu chuyện ở SGK, thỏa luận để đóng vai các nhân vật trong truyện thể hiện tình bạn đẹp của đôi bạn GV nhận xét và kết luận: Trong cuộc sống chúng ta nên đối xử tốt với bạn bè 4/ Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Kính già yêu trẻ HS kể cho nhau nghe những khó khăn của em trong cuộc sống và học tập nêu cách giải quyết HS trả lời *Hoạt động cá nhân: HS sử dụng hoa đúng sai HS giải thích * HĐ nhóm: Đóng vai ( nhóm 4) HS đọc và thảo luận Đóng vai Lớp nhận xét bổ sung HS hát bài: Mùa xuân tình bạn HS nghe và thực hiện _________________________________________ Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010 chÝnh t¶ Nghe- viÕt: LuËt b¶o vÖ m«i trêng. Ph©n biÖt ©m ®Çu l/n; ©m cuèi n/ng. . (Tr 103) Tích hợp GDBVMT:Trực tiếp I. Mục tiêu: - Viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức văn bản luật - Làm được các bài tập 2a, BT 3a, - GDHS nâng cao nhận thức và trách nhiệm về BVMT II. Chuẩn bị: Kẻ sẵn bài tâp2a lên bảng. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Kiểm tra bài cũ: Nhận xét chung về chữ viết của HS trong bài kiểm tra giữa kì. 2/ Bài mới: HƯỚNG DẪN NGHE – VIẾT CHÍNH TẢ a. Trao đổi về nội dung bài viết - Gọi HS đọc đoạn luật. - 2 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - Hỏi: + Điều 3, khoản 3 trong Luật bảo vệ môi trường có nội dung là gì? + Nói về hoạt động bảo vệ môi trường. b. Hướng dẫn viết từ khó - HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết. - Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ vừa tìm được. - HS tìm và nêu theo yêu cầu. c. Viết chính tả + Nhắc HS chỉ xuống dòng ở tên điều khoản và khái niệm “Hoạt động môi trường” đặt trong ngoặc kép. + HS viết theo GV đọc. d. Soát lỗi, chấm bài HƯỚNG DẪN LÀM BT CHÍNH TẢ Bài 2a. HS đọc yêu cầu. a. 1HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - HS làm bài tập dưới dạng trò chơi. - Theo dõi GV hướng dẫn. - Tổ chức cho 8 HS thi. Mỗi cặp từ 2 nhóm thi. - Thi tìm từ theo nhóm. - Tổng kết cuộc thi. - Gọi HS đọc các cặp từ trên bảng. - Yêu cầu HS viết vào vở. - 4 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. - Viết vào vở. Bài 3( HS làm nếu còn thời gian ) a) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - HS thi tìm từ láy theo nhóm. Chia lớp thành 2 nhóm tiếp nối nhau lên bảng, mỗi HS viết 1 từ láy. - Tiếp nối nhau tìm từ. - Tổng kết cuộc thi. - Viết vào vở một số từ láy. - Nhận xét các từ đúng. b) GV tổ chức cho HS thi tìm từ như ở bài 3 phần a. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nêu những hoạt đông BVMT mà em biết? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau. To¸n TiÕt 52: Trõ hai sè thËp ph©n. (Tr 53) I. Mục tiêu: - Biết trừ hai số thập phân, vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế . * Hs ®¹i trµ lµm c¸c bµi tËp 1( a, b), 2( a, b), 3. Hs kh¸ giái lµm hÕt c¸c bµi tËp. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Kiểm tra bài cũ: Điền dấu >, <, = thích hợp vào chỗ chấm: 12,34 + 23,41 . 25,09 + 11,21 19,05 + 67,34 . 21,05 + 65,34 - HS lên bảng làm bài. 2/ Bài mới: - HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN PHÉP TRỪ HAI SÔ THẬP PHÂN a. Ví dụ 1.* Hình thành phép trừ. -Đường gấp khúc ABC dài 4,29m, trong đó đoạn thẳng AB dài 1,84m.Hỏi đoạn thẳng BC dài bao nhiêu mét? - HS nghe và tự phân tích đề bài toán. - GV hỏi: Để tính được độ dài đoạn thẳng BC chúng ta phải làm như thế nào? -Chúng ta phải lấy độ dài đường gấp khúc ABC trừ độ dài đoạn thẳng AB. - GV nêu: 4,29 - 1,84 chính là một phép trừ hai số thập phân. - 1 HS nêu: Phép trừ 4,29 - 1,84. * Đi tìm kết quả- GV yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách thực hiện 4,29m - 1,84m (Gợi ý: chuyển các số đo từ đơn vị mét thành đơn vị xăng-ti-mét rồi tính). - GV gọi HS nêu cách tính trước lớp. - HS trao đổi với nhau và tính. 1 HS khá nêu: 4,29m = 429cm 1,84m = 184cm Độ dài đoạn thẳng BC là: 429 - 184 = 245 (cm) 245cm = 2,45m - GV nhận xét cách tính của HS. Vậy 4,29 trừ đi 1,84 bằng bao nhiêu? - HS nêu: 4,29 - 1,84 = 2,45 * Giới thiệu kĩ thuật tính - Trong bài toán trên để tìm kết quả phép trừ 4,29m - 1,84m = 2,45m - 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi và cùng đặt tính để thực hiện phép tính. - HS lên bảng vừa đặt tính vừa tính giải thích cách đặt tính và thực hiện tính. - Kết quả phép trừ đều là 2,45m. - GV yêu cầu HS so sánh hai phép trừ: 429 4,29 184 và 1,84 245 2,45 - HS so sánh và nêu: * Giống nhau về cách đặt tính và cách thực hiện trừ. * Khác nhau ở một phép tính có dấu phẩy,một phép tính không có dấu phẩy. - Em có nhận xét gì về các dấu phẩy của số bị trừ, số trừ và dấu phẩy ở hiệu trong phép tính trừ hai số thập phân. - Trong phép tính trừ hai số thập phân , dấu phẩy ở số bị trừ, số trừ và dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với nhau. b. Ví dụ 2 GV nêu ví dụ: Đặt tính rồi tính 45,8 - 19,26 - HS nghe yêu cầu. 45,80 19,26 26,54 - GV yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ cách đặt tính và thực hiện tính của mình. - HS nêu, cả lớp theo dõi, nhận xét. [...]... leo mọc thành bụi, thân gỗ khoảng 10-15cm, thân trong, dài, khơng phân nhánh Đặc điểm rỗng ở bên trong, gồm nhiều đốt thẳng hình ống - Làm nhà, nơng cụ, dụng cụ - Làm lạt, đan lát, làm bàn ghế, đồ Ứng dụng đánh cá, đồ dùng trong gia đình mĩ nghệ… + Ngồi những ứng dụng như làm nhà, nơng + Tre được trồng thành bụi lớn ở cụ, dụng cụ đánh cá, đồ dùng trong gia đình, chân đê để chống xói mòn em có biết tre... bài thành tiếng - Theo dõi + Trong cơn bão gần về sáng, xác nó bị cảnh nào? một con mèo tha đi Trong tổ những quả trứng đang ấp dở Khơng còn mẹ ấp ủ, những chú chim non sẽ mãi mãi chẳng ra đời + (HSK,G)Vì sao tác giả lại băn + Nghe tiếng con chim đập cửa trong cơn khoăn, day dứt trước cái chết của con bão, nhưng khơng mở cửa cho chim sẻ chim sẻ? tránh mưa + Những hình ảnh nào đã để lại ấn + Hình ảnh... phßng tr¸nh bƯnh sèt rÐt, sèt xt hut, viªm n·o, viªm gan A, nhiƠm HIV/AIDS I.Chuẩn bò : Phiếu học tập giấy khổ to có vẽ sẵn các khung sơ đồ thể hiện phòng tránh các bệnh : sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, HIV/AIDS III Hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra: 2 Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1') Hoạt động 2: Làm việc với SGK - Cho HS làm việc cá nhân - Cho HS lên... b) Häc ®éng t¸c toµn th©n: - GV nªu tªn ®éng t¸c, võa ph©n tÝch KT võa lµm mÉu vµ cho HS tËp theo - ¤n 5 ®éng t¸c TD ®· häc 5-6 ’ c) Trß ch¬i vËn ®éng: - GV nªu tªn trß ch¬i, GV nh¾c nhë HS råi cho ch¬i - GV quan s¸t, nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ cc ch¬i 4-6’ 3 PhÇn kÕt thóc:- HS th¶ láng 1-2’ - GV cïng HS hƯ thèng bµi - NhËn xÐt tiÕt häc , dỈn dß - Líp tËp trung 4 hµng ngang cù li hĐp råi chun sang cù li réng... rổ làm bằng tre cách bảo quản đồ dùng đó của gia đình nên sử dụng xong phải giặt sạch treo lên mình cao, khơng treo chỗ ướt, nắng để tránh ẩm mốc, hoặc giòn sẽ nhanh hỏng • Nhà em có một bộ bàn ghế tiếp khách hằng ngày Thỉnh thoảng bố em lại sơn dầu để cho đẹp và tránh ẩm mốc CỦNG CỐ, DẶN DỊ - Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS tích cực tham gia xây dựng bài - Dặn HS về nhà tìm hiểu những đồ dùng... lồi vật q chuyện - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị một câu chuyện em được nghe, được đọc có nội dung bảo vệ mơi trường Thứ năm ngày 11 tháng 11 năm 2010 TËp lµm v¨n Tr¶ bµi v¨n t¶ c¶nh (Tr 109) I.Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm bài văn (bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ); Nhận biết và sửa được lỗi trong bài - Viết lại được... hỏi: - 1 HS đọc thành tiếng và trả lời + Đề bài u cầu gì? - Nêu: Đây là bài văn tả cảnh Trong - Lắng nghe bài văn các em miêu tả cảnh vật là chính, - Nhận xét chung * Ưu điểm: Một số bài thể hiện sự sáng tạo trong cách dùng từ, dùng hình ảnh miêu tả vẻ đẹp của cảnh vật, có bộc lộ cảm xúc của mình trong từng câu văn - GV nêu tên những HS viết bài tốt : Chương, Ly, Quỳnh Trân, Bảo Trân, Hương, Đoan *... b¶n: 18-22’ a) Trß ch¬i vËn ®éng: 6-7’ - GV nªu tªn trß ch¬i, nh¾c nhë HS råi cho ch¬i - GV quan s¸t, nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ cc ch¬i b) ¤n 5 ®éng t¸c thĨ dơc ®· häc 10-12’ 3 PhÇn kÕt thóc: - Cho HS th¶ láng - GV cïng HS hƯ thèng bµi - NhËn xÐt tiÕt häc , dỈn dß - Líp tËp trung 4 hµng ngang cù li hĐp råi chun sang cù li réng 4-6’ - HS tËp hỵp theo ®éi h×nh ch¬i, GV ®iỊu khiĨn cc ch¬i(thi ®ua theo nhãm)... khai thác rừng bừa bãi, việc trồng rừng, bảo vệ rừng lại chưa được chú ý đúng mức + Từ năm 1995 đến năm 2005, diện tích rừng nước ta tăng thêm được 2,9 triệu ha Trong 10 năm này diện tích rừng tăng lên đáng kể là do cơng tác trồng rừng, bảo vệ rừng được Nhà nước và nhân dân thực hiện tốt + Các hoạt động trồng rừng, khai thác + Các hoạt động trồng rừng, khai thác rừng diễn ra chủ yếu ở vùng nào? rừng diễn... nhóm 4 HS cùng xem, phân tích lược đồ và làm các bài tập CỦNG CỐ, DẶN DỊ - GV u cầu HS trả lời câu hỏi: Cần phải làm gì để bảo vệ các lồi thuỷ hải sản? _ Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2010 TËp lµm v¨n Lun tËp lµm ®¬n (Tr 111) Tích hợp GDBVMT:Trực tiếp I.Mục tiêu: Viết được lá đơn kiến nghị đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lí do kiến nghị, thể hiện nội dung cần . TUẦN 11 Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010 TẬP ĐỌC ChuyÖn mét khu vên nhá. (Tr 102) I . Mục. b: GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? Nêu cách tính thuận tiện nhất? - HS: Bài toán yêu cầu chúng ta tính bằng cách thuận