Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
Trng TH: Trng nh Giỏo ỏn lp 4/1 T NGY 24 THNG 1 N NGY 28 THNG 1 NM 2011 Th / Ngy Mụn hc Tit Tờn bi dy iu chnh Hai 24/1 Cho c 22 Sinh hot di c Tp c 43 Su riờng Toỏn 106 Luyn tp chung Lch s 22 Trng hc thi Hu Lờ o c 22 Lch s vi mi ngi ( tit 2) GDKNS Ba 25/1 Th dc 43 Nhy dõy kiu chm hai chõn Trũ chi : i qua cu Toỏn 107 So sỏnh hai phõn s cựng mu s Chớnh t 22 Nghe-vit : Su riờng LTVC 43 Ch ng trong cõu k Ai th no? K thut 22 Trng cõy rau, hoa ( Tit 1) T 26/1 Khoa hc 43 m thanh trong cuc sng BVMT Toỏn 108 Luyn tp K chuyn 22 Con vt xu xớ a lớ 22 HẹSX cuỷa ngửụứi daõn ụỷ ẹBNB BVMT M thut 22 theo mu : V cỏi ca v qu Nm 27/1 Th dc 44 Nhy dõy kiu chm hai chõn Trũ chi : i qua cu Tp c 44 Ch Tt Toỏn 109 So sỏnh hai phõn s khỏc mu s Khoa hc 44 m thanh trong cuc sng ( TT) GDKNS,BVMT TLV 43 Luyn tp quan sỏt cõy ci Sỏu 28/1 m nhc 22 ễn tp bi hỏt : Bn tay m. TN s 6V Toỏn 110 Luyn tp LTVC 44 MRVT : Cỏi p TLV 44 Luyn tp miờu t cỏc b phn ca cõy ci SHCN 22 SHCN GV: Bựi Vn Chung Trang 1 Trường TH: Trương Định Giáoánlớp 4/1 Ngày soạn : 21 / 01 / 2011 Thứ hai, ngày 24 tháng 1 năm 2011 Tập đọc Tiết 43 Sầu riêng I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gơi tả. - Hiểu nội dung bài: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) -Yêu thích cây cối. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định : ( 1’ ) Bài cũ : ( 4’ ) Bè xuôi sông La - GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài tập đọc & trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc - GV nhận xét & chấm điểm Bài mới : ( 30’ ) Giới thiệu bài ( 1’ ) Hoạt động1:HD luyện đọc( 10’) - GV đọc mẫu - GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc - GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt) - Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp - Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc - Yêu cầu HS đọc bài theo nhóm - Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài(10’) GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 - Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? GV yêu cầu HS đọc thầm toàn bài - Dựa vào bài văn, miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng, quả sầu riêng, dáng - KTSS, hát - HS nối tiếp nhau đọc bài - HS trả lời câu hỏi - HS nhận xét - Lắng nghe. - HS nêu: Mỗi lần xuống dòng là một đoạn + Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc + HS nhận xét cách đọc của bạn + HS đọc thầm phần chú giải - HS đọc theo nhóm đôi - 1, 2 HS đọc lại toàn bài HS đọc thầm đoạn 1 - Sầu riêng là đặc sản của miền Nam HS đọc thầm toàn bài GV: Bùi Văn Chung Trang 2 Trường TH: Trương Định Giáoánlớp 4/1 cây sầu riêng? - GV nhận xét & chốt ý GV yêu cầu HS đọc thầm toàn bài - Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng? - GV nhận xét & chốt ý - YCHS nêu ND bài Hoạt động 3: HD đọc diễn cảm ( 9’ ) - GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Sầu riêng là loại ……… quyến rũ kì lạ) - GV đọc mẫu - GV sửa lỗi cho các em - Cùng Hs bình chọn bạn đọc hay nhất Củng cố ( 2’ ) - Qua bài này, em biết được điều gì? * LHGD : Yêu thích cây cối. Dặn dò: ( 1’ ) - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: - Hoa: trổ vào cuối năm; thơm ngát như hương cau, hương bưởi; đậu thành từng chùm, màu trắng ngà; cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti giữa những cánh hoa. - Quả: lủng lẳng dưới cành, trông như những tổ kiến; mùi thơm đậm, bay rất xa, lâu tan trong không khí, còn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng đã ngửi thấy mùi hương ngào ngạt; thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt vị mật ong già hạn; vị ngọt đến đam mê. - Dáng cây: thân khẳng khiu, cao vút; cành ngang thẳng đuột; lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại tưởng là héo. HS đọc thầm đoạn toàn bài - HS nêu - HS nêu - Lắng nghe. - HS luyện đọc đoạn văn theo cặp - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp - Bình chọn, tuyên dương - HS nêu: giá trị & vẻ đặc sắc của cây sầu riêng - Lắng nghe. Rút kinh nghiệm : GV: Bùi Văn Chung Trang 3 Trường TH: Trương Định Giáoánlớp 4/1 Toán Tiết 106 Luyện tập chung I. MỤC TIÊU: - Củng cố khái niệm ban đầu về phân số. - Rèn kĩ năng rút gọn phân số & quy đồng mẫu số các phân số (chủ yếu làhai phân số). - GD HS tính cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK , bảng con, PHT III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: GV: Bùi Văn Chung Trang 4 Trường TH: Trương Định Giáoánlớp 4/1 Rút kinh nghiệm : Lịch sử Tiết 22 Trường học thời Lê I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: GV: Bùi Văn Chung HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định : (1’ ) KTBC : ( 4’ ) -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm lại BT 2 của tiết 105. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài mới : ( 30’ ) Giới thiệu bài : ( 1’ ) Hướng dẫn luyện tập ( 29’ ) Bài 1 ( 10 ‘ ) -GV yêu cầu HS tự làm bài. -GV chữa bài. HS có thể rút gọn dần qua nhiều bước trung gian. Bài 2 ( 9’ ) * Muốn biết phân số nào bằng phân số 9 2 , chúng ta làm như thế nào ? -GV yêu cầu HS làm bài. Bài 3 a,b,c( 10’ ) -GV yêu cầu HS tự quy đồng mẫu số các phân số, sau đó đổi chéo phiếủ để kiểm tra bài lẫn nhau. -GV chữa bài và tổ chức cho HS trao đổi để tìm được MSC bé nhất (c-MSC là 36) -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài4 ( Dành cho hs khá, giỏi ) : 2’ - YCHS nêu miệng Củng cố : ( 2’ ) -GV tổng kết giờ học. Dặn dò : ( 1’ ) -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - Hát -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS rút gọn 2 phân số , HS cả lớp làm bài vào bảng con -Chúng ta cần rút gọn các phân số. -HS tự làm bài vào vở - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào PHT. Kết quả: a). 24 32 ; 24 15 b). 45 36 ; 45 25 c). 36 16 ; 36 21 - HS nêu a). 3 1 ; b). 3 2 ; c). 5 2 ; d). 5 3 -Hs lắng nghe Trang 5 Trường TH: Trương Định Giáoánlớp 4/1 - Nhà Hậu Lê rất quan tâm tới giáo dục.So với thời Lý – Trần, tổ chức giáo dục thời Hậu Lê quy củ hơn, nề nếp hơn. - Nắm được tổ chức dạy học, thi cử, nội dung dạy học dưới thời Hậu Lê. - Tự hào về truyền thống giáo dục của dân tộc & tinh thần hiếu học của người dân Việt Nam.Coi trọng sự tự học II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK - Tranh: “Vinh quy bái tổ” & “Lễ xướng danh” III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định : ( 1’ ) Bài cũ : ( 4’ ) Nhà Hậu Lê & việc tổ chức quản lí đất nước - Nhà Lê ra đời như thế nào? - Những ý nào trong bài biểu hiện quyền tối cao của nhà vua. - GV nhận xét Bài mới: ( 30’ ) Giới thiệu : ( 1’ ) Hoạt động1: Hoạt động nhóm ( 20’ ) - Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào? - Trường học thời Hậu Lê dạy những gì? - Chế độ thi cử thời Hậu Lê như thế nào? - Giáo dục thời Hậu Lê có điểm gì khác với giáo dục thời Lý – Trần? - GV khẳng định: Giáo dục thời Hậu Lê có tổ chức quy củ, nội dung học tập là Nho giáo Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp ( 9’ ) - Hát - HS trả lời - HS nhận xét HS hoạt động nhóm 4 - Lập Văn miếu, xây dựng lại & mở rộng Thái học viện, thu nhận cả con em thường dân vào trường Quốc tử giám + Trường có: lớp học, chỗ ở, kho trữ sách. + Ở các đạo đều có trường do nhà nước mở - Nho giáo, lịch sử các vương triều phương Bắc - Ba năm có 1 kì thi Hương & thi Hội, có kì thi kiểm tra trình độ quan lại - Tổ chức qui củ, nội dung học tập không phải là Phật giáo mà là Nho giáo - Lễ đọc tên người đỗ, lễ đón rước người đỗ về làng, khắc vào bia đá tên những người đỗ cao rồi cho đặt ở Văn Miếu - HS xem hình trong SGK - HS trả lời GV: Bùi Văn Chung Trang 6 Trường TH: Trương Định Giáoánlớp 4/1 - Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập? Củng cố ( 2’ ) - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK * LHGD : Tự hào về truyền thống giáo dục của dân tộc & tinh thần hiếu học của người dân Việt Nam.Coi trọng sự tự học Dặn dò : ( 1’ ) - Chuẩn bị bài: Văn học & khoa học thời Hậu Lê - Lắng nghe. Rút kinh nghiệm : Đạo đức Tiết 22 Lịch sự với mọi người (tiết 2) ( Chứng cứ 3 – Nhận xét 6 ) I MỤC TIÊU : - Thế nào là lịch sự với mọi người.Vì sao cần phải lịch sự với mọi người. - Biết cư xử lịch sự với mọi người. -Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh. - GDKNS : kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác, kĩ năng ứng xử lịch sự với mọi người, kĩ năng ra quyết định, kiểm soát cảm xúc II. CÁC PP/ KĨ THUẬT TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG Nói cách khác, thảo luận nhóm, đóng vai, xử lý tình huống II. ĐỒ CÙNG DẠY HỌC : - Giấy màu, băng dính, bút viết III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Ổn định : ( 1’ ) Bài cũ : ( 3’ ) +Thế nào được coi là lịch sự vơí mọi người ? + Vì sao chúng ta phải lịch sự vơí mọi người - Nhận xét Bài mới : ( 30’ ) - Hát - Hs lên bảng TLCH GV: Bùi Văn Chung Trang 7 Trường TH: Trương Định Giáoánlớp 4/1 Giới thiệu bài : ( 1’ ) Hoạt động 1 : ( 10’ )Bày tỏ ý kiến - Yêu cầu hs làm việc theo nhóm - Giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm Hoạt động2 : ( 20’ )Đóng vai ( BT 4) - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm : - Giáo viên nhận xét chung - Kết luận chung :Giáo viên đọc và giải thích câu ca dao Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vưà lòng nhau . - Cho học sinh đọc lại phần ghi nhớ Củng cố, dặn dò : ( 2’ ) - Nhận xét tiết học *LHGD : Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh. - Dặn dò : Chuẩn bị bài sau - Hs hoạt động theo nhóm 4 - Học sinh thaỏ luận và trả lời Các ý kiến c,d là đúng Các ý kiến a,b,đ là sai - Hs hoạt động theo nhóm 6 - Học sinh thực hiện trong 8 phút Trình bày : - Các nhóm khác nhận xét và đánh giá cách giải quyết cuả bạn - Học sinh lắng nghe - 2 em đọc - Lắng nghe. Rút kinh nghiệm : Ngày soạn : 21 / 01 / 2011 Thứ ba, ngày 25 tháng 1 năm 2011 Thể dục Nhảy dây kiểu chụm hai chân I/ MỤC TIÊU: - Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác. - Trò chơi “đi qua cầu”. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia vào trò chơi. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Còi, cầu. - Học sinh: Trang phục gọn gàng, dây nhảy. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ĐL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC GV: Bùi Văn Chung Trang 8 Trường TH: Trương Định Giáoánlớp 4/1 4 phút 10 - 12 phút 8 - 10 phút 4 phút 1. Khởi động: - Chạy một vòng trên sân tập, tập bài TDPTC. - Xoay các khớp, vỗ tay và hát. - Trò chơi “kéo cưa lừa sẻ”. 2. Kiểm tra bài cũ: 2 phút Gọi 1-2 HS lên thực hiện 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Nhảy dây – Trò chơi “đi qua cầu”. b) Các hoạt động: * HĐ1: Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân. * Mục tiêu: thực hiện được động tác ở mức cơ bản đúng. * Cách tiến hành : Giáo viên nêu tên, nhắc lại kỹ thuật. lần 1-2 GV điều khiển, những lần sau CS điều khiển. GV quan sát, sửa sai. ĐH: * HĐ2: Trò chơi “ đi qua cầu”. * Mục tiêu: biết cách chơi và tham gia chơi chủ động tích cực. *Cách tiến hành : Giáo viên nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi. cho HS chơi thử, rồi chơi chính thức. ĐH: 4. Cũng cố: - Thả lỏng. - GV cùng HS hệ thống lại bài. - Thực hiện -Lắng nghe - 1 hàng ngang. - Thực hiện theo GV, CS. - 2 hàng dọc. - Thực hiện theo GV, CS. - Thả lỏng - Hệ thống bài học. Rút kinh nghiệm : Toán Tiết 107 So sánh hai phân số cùng mẫu số GV: Bùi Văn Chung Trang 9 Trường TH: Trương Định Giáoánlớp 4/1 I. MỤC TIÊU: - Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số. - Nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn số 1. - GD HS tính cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình vẽ như hình bài học SGK. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định : ( 1’ ) KTBC : ( 4’ ) -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm lại BT 1 của tiết 106. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài mới: Giới thiệu bài: ( 1’ ) Hoạt động 1 ( 14’ ).Hướng dẫn so sánh hai phân số cùng mẫu số * Ví dụ -GV vẽ đoạn thẳng AB như phần bài học SGK lên bảng. Lấy đoạn thẳng AC = 5 2 AB và AD = 5 3 AB. * Độ dài đoạn thẳng AC bằng mấy phần đoạn thẳng AB ? * Độ dài đoạn thẳng AD bằng mấy phần đoạn thẳng AB ? * Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng AC và độ dài đoạn thẳng AD. * Hãy so sánh độ dài 5 2 AB và 5 3 AB. * Hãy so sánh 5 2 và 5 3 ? * Nhận xét * Em có nhận xét gì về mẫu số và tử số của hai phân số 5 2 và 5 3 ? * Vậy muốn so sánh hai phân số cùng mẫu số ta chỉ việc làm như thế nào ? - Hát -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS lắng nghe. -HS quan sát hình vẽ. -AC bằng 5 2 độ dài đoạn thẳng AB. -AD bằng 5 3 độ dài đoạn thẳng AB. -Độ dài đoạn thẳng AC bé hơn độ dài đoạn thẳng AD. - 5 2 AB < 5 3 AB - 5 2 < 5 3 -Hai phân số có mẫu số bằng nhau, phân số 5 2 có tử số bé hơn, phân số 5 3 có tử số lớn hơn. - HS trao đổi theo nhóm đôi để rút ra kết luận -Ta chỉ việc so sánh tử số của chúng với nhau. Phân số có tử số lớn hơn thì lớn hơn. Phân số có tử số bé hơn thì bé hơn.Nếu tử GV: Bùi Văn Chung Trang 10 [...]... x 4 = 20 4 20 5 3 4 15 16 Vì 20 < 20 nên < 4 5 -GV theo dõi hs làm – nhận xét sửa sai b) Quy đồng mẫu số hai phân số 5 7 và : 6 8 5 20 7 5x4 7 x3 21 = 6 x4 = ; = 8 x3 = 24 6 24 8 GV: Bùi Văn Chung Trang 30 Trường TH: Trương Định Giáo ánlớp 4/ 1 Vì Bài 2a ( 5’ ) * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV yêu cầu HS làm bài 20 24 < 21 24 5 7 < … 6 8 -Rút gọn rồi so sánh hai phân số -2HS làm phiếu lớn dán... băng giấy 4 3 Trang 29 Trường TH: Trương Định Giáo ánlớp 4/ 1 2 3 3 2 * Vậy băng giấy và băng giấy, -Phân số lớn hơn phân số 3 44 3 2 3 phần nào lớn hơn ? -Phân số bé hơn phân số 2 3 3 4 * Vậy và , phân số nào lớn hơn ? 2 3 3 2 3 4 -HS viết < và > 2 3 3 44 3 * như thế nào so với ? 3 4 3 2 -HS thực hiện: * Hãy viết kết quả so sánh và 2 3 4 3 +Quy đồng mẫu số 2 phân số và Cách 2 3 4 8 3 2 x4 3 x3... làm phiếu lớn dán lên bảng lớp -HS cả lớp làm bài vào PHT a) Rút gọn -GV nhận xét và cho điểm HS nên Vì 6 10 = 6:2 10 : 2 = 3 5 3 4 6 4 < nên < 5 5 10 5 - HSKG làm nháp Bài 3: (Dành cho HSKG) : 5’ - HD: Quy đồng mẫu số số bánh của hai + Số bánh Mai ăn là 3 = 3 x5 = 15 cái 8 8 x5 40 bạn rồi tiến hành so sánh bánh - Nhận xét, chốt bài giải đúng 16 + Số bánh Hoa ăn là: 40 cái bánh Củng cố: ( 2’ ) Vì... TH: Trương Định Giáo ánlớp 4/ 1 -GV yêu cầu HS nêu lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số Bài 1 ( 6’ ) -GV yêu cầu HS tự so sánh các phân số, sau đó báo cáo kết quả trước lớp -GV chữa bài, có thể yêu cầu HS giải thích 3 cách so sánh của mình Ví dụ: Vì sao < 7 5 7 số bằng nhau thì hai phân số đó bằng nhau -Một vài HS nêu trước lớp -HS làm bài -Vì hai phân số có cùng mẫu số là 7, so sánh hai tử số ta... so sánh * Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào ? Hoạt động 2 Luyện tập – Thực hành Bài 1 ( 8’ ) -GV yêu cầu HS tự làm bài -Phát phiếu lớn cho một số nhóm làm và trình bày -Ta có thể quy đồng mẫu số hai phân số đó rồi so sánh các tử số của hai phân số mới - HS làm bài theo nhóm đôi Có thể trình bày bài như sau: a) Quy đồng mẫu số hai phân số 3 4 và : 4 5 3 15 4 3 x5 4 x4 16 = 4 x5... ĐỘNG CỦA HS Ổn định : ( 1’ ) Bài cũ: ( 4 ) - Hát - Yêu cầu học sinh làm các bài tập 6 5 va 8 8 So sánh các phân số 4 9 va 5 5 - HS lên bảng thực hiện yêu cầu ; - Nhận xét cho điểm Bài mới: Giới thiệu bài : ( 1’ ) Bài1 : ( 8’) so sánh hai phân số - Tổ chức cho hs choi trò chơi - Gv nhận xét tuyên dương Bài 2 : ( 5 ý cuối )( 14 ) ( HSKG làm cả bài) - YCHS làm bài * LHGD : cẩn thận, chính xác... làm - GV nhận xét , ghi điểm Bài 3 ac: ( 10’ )( ( HSKG làm cả bài) -Viết các phân số sau theo thứ tự thừ bé đến lớn - Yêu cầu hs tự làm bài - Gv nhận xét Củng cố, dặn dò : ( 2’ ) - Tổng kết giờ học, dặn Hs về nhà học bài và làm bài tập, chuẩn bị tiết học sau Giáo ánlớp 4/ 1 1 3 9 7 14 16 < 1; < 1; > 1; > 1; < 1; = 1 4 7 5 3 15 16 14 > 1 11 - HS làm vào nháp 1 5 3 5 4 5 b- < < 5 9 7 9 8 9 d- a- . Trang 1 Trường TH: Trương Định Giáo án lớp 4/ 1 Ngày soạn : 21 / 01 / 2011 Thứ hai, ngày 24 tháng 1 năm 2011 Tập đọc Tiết 43 Sầu riêng I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:. cả lớp làm bài vào bảng con -Chúng ta cần rút gọn các phân số. -HS tự làm bài vào vở - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào PHT. Kết quả: a). 24