Luận văn y học (HOÀN CHỈNH) nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của lao phổi AFB(+) tại bệnh viện lao và bệnh phổi tỉnh hà giang

87 21 0
Luận văn y học (HOÀN CHỈNH) nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của lao phổi AFB(+) tại bệnh viện lao và bệnh phổi tỉnh hà giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Năm 1998 Tổ chức Y tế giới cảnh báo bệnh lao tiếp tục gia tăng đe doạ toàn cầu Bệnh lao nguyên nhân gây tử vong hàng đầu bệnh nhiễm trùng [11] Không châu lục nào, không quốc gia nào, khơng có người mắc chết lao Hiện tỉ lệ mắc lao Việt Nam cao Đứng thứ tỉ lệ khu vực Tây Thái Bình Dương Được xếp vào 22 nước mắc lao cao giới [12] Thực đường lối chung Tổ chức Y tế giới, chương trình chống lao quốc gia Việt Nam phát thụ động với kỹ thuật xét nghiệm đờm nhuộm soi trực tiếp gọi chiến lược Hoá trị liệu ngắn ngày có kiểm sốt trực tiếp (DOTS) Đến năm 1999, chiến lược DOTS thực toàn quốc Tuy nhiên việc thực DOTS khu vực miền núi, vùng sâu vùng xa gặp nhiều khó khăn Theo ước tính chương trình chống lao quốc gia năm 2004, tỷ lệ lao phổi AFB đờm dương tính mắc 86 mắc 102/100.000 dân Tháng - 2004, hội nghị tổng kết Chương trình chống lao quốc gia giai đoạn 2001 - 2005 nêu rõ, cần quan tâm tới công tác chống lao vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc Ýt người Hiện nay, có nhiều tiến vượt bậc việc chẩn đoán điều trị, thuốc chống lao tốt với phác đồ điều trị có hiệu làm tăng tỉ lệ khỏi bệnh Mặc dù hiểu biết sai lầm hạn chế nhận thức tồn nhân dân, nên có khơng Ýt trường hợp dấu bệnh không khám mà hậu bệnh nặng, chậm phát chí nặng tới viện Hà Giang tỉnh miền núi nằm phía đơng bắc Việt Nam, với dân số khoảng 700.000 người (theo thống kê năm 2005), tỉ lệ đồng bào dân tộc Ýt người chiếm đa số (H’Mông: 30%; Dao: 16%; Tày: 28%; Nùng: 10%; Kinh: 10%; dân tộc khác: 6%) Do điều kiện giao thông, địa hình phức tạp, điều kiện canh tác, tập quán sinh hoạt, khả dân trí cịn hạn chế nên ảnh hưởng nhiều đến việc giáo dục truyền thông, tiêm chủng mở rộng cơng tác phịng chống điều trị bệnh lao Tại Bệnh Viện Lao Bệnh Phổi tỉnh Hà Giang Cho đến nay, chưa có số liệu thống kê xác tình hình bệnh lao, theo thống kê từ năm 2000 ÷ 2004 số bệnh nhân mắc lao là: 960 bệnh nhân Trong có 546 trường hợp AFB(+) (tỉ lệ AFB(+): 29,71/100.000 dân) Do sở vật chất trang bị bệnh viện nghèo nàn, thiếu thốn, việc đào tạo lại kiến thức chuyên ngành sở y tế trạm chống lao địa bàn vùng sâu, vùng xa cịn hạn chế Tình hình cịn dẫn đến thiếu kinh nghiệm chẩn đoán phát bệnh lao, việc điều trị không triệt để (tỉ lệ lao tái phát khoảng 3,6%/năm) Để góp phần nâng cao hiệu chẩn đốn điều trị bệnh viện tuyến tỉnh nơi có nhiều dân tộc người, chúng tơi nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu sau: Mô tả số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng lao phổi AFB(+) bệnh viện lao bệnh phổi tỉnh Hà Giang Nhận xét thời gian chẩn đoán bệnh số yếu tố ảnh hưởng đền việc chẩn đoán bệnh bệnh viện lao bệnh phổi tỉnh Hà Giang CHƯƠNG Tổng quan tài liệu 1.1 Tình hình dịch tế bệnh lao 1.1.1 Tình hình bệnh lao giới Bệnh lao gắn liền với phát triển xã hội loài người từ hàng ngàn năm nay, giới chưa khơng có quốc gia nào, khu vực nào, dân tộc khơng có người mắc bệnh lao chết lao Do phát minh thuốc hóa học chống lao khiến việc chữa lao đơn giản hiệu hơn, đồng thời phát sinh tâm trạng lạc quan y giới, làm lãng quên bệnh nguy hiểm Ngày nay, bệnh lao xuất trở lại với đại dịch HIV/AIDS trở thành nguyên gây mắc bệnh tử vong chủ yếu, đặc biệt nước phát triển Năm 1993, TCYTTG tuyên bố tình trạng khẩn cấp tồn cầu bệnh lao mối hiểm hoạ tương lai bệnh lao kháng thuốc, theo TCYTTG – 1998, bệnh lao bệnh có số mắc tử vong cao, khoảng 1/3 dân số giới (1,9 tỷ người) Mỗi năm có tới ÷ triệu người mắc lao triệu người chết lao (tỉ lệ tử vong lao chiếm 25% tổng số chết nguyên nhân) Hiện nay, bệnh lao quay trở lại đại dịch HIV/AIDS bùng phát, tệ nạn ma t gia tăng kèm theo tình trạng vơ gia cư, tình trạng đói nghèo hồnh hành, tình trạng suy dinh dưỡng nhiều nơi, nhiều nước giới Phân bố bệnh lao giới chia làm khu vực, khu vực nước phát triển khu vực gồm nước đang, chậm phát triển Tại nước châu Âu từ năm 1990 trở lại bệnh lao phát triển trở lại Ở Anh, có khoảng 6000 bệnh nhân lao (năm 1980), đến năm 1992 có khoảng 7000 bệnh nhân Tại Thuỵ Sĩ từ năm 1986 đến năm 1990 số bệnh nhân lao tăng 33,3%; Đan Mạch tăng 30,7% Ở nước Đông Âu từ năm 1990 ÷ 1992 bệnh nhân lao tăng cao 20/27 nước với tỉ lệ từ 19 đến 80/100.000 dân Tại nước khu vực châu Phi, Nam Mỹ, Trung Mỹ, Caribe châu Á bệnh lao trở thành gánh nặng thực kinh tế xã hội Nguy nhiễm lao nước hàng năm cao gấp 20 ÷ 30 lần so với nước phát triển Theo báo cáo thường niên năm 2006 TCYTTG tình hình bệnh lao tồn cầu năm 2004, ba khu vực giới châu Phi, Đông Nam châu Á Tây Thái Bình Dương chiếm 80% tổng số người bệnh lao mắc Theo số liệu TCYTTG năm 2006 cho thấy nước phát triển chiÕm 90% số người bệnh lao toàn giới Số người bệnh mắc hàng măm nhiều thuộc khu vực châu Á, chiếm gần 54,9% (40.892.000/8.918.000), sau đến khu vực châu Phi, chiếm 28,9% số người bệnh lao giới Tuy nhiên, tỷ lệ mắc/100.000 người lại thuộc châu Phi Châu Phi nơi bệnh lao gia tăng trầm trọng nhất, qua điều tra 18 nước, nguy nhiễm lao hàng năm (ARI) dao động xung quanh 3% Một số nước lớn 5%, Angiêri, Maroc, Nigiêria, Somali , Ên Độ - 4%, Indonesia 3%, Hồng Kơng 1%, cịn Đài Loan, Campuchia, Philipin, Singapoe, Malaysia Việt Nam từ - 3% Trong Lào Tây Samoa từ 0,5 2% Tại khu vực Trung Nam Mỹ, số nguy nhiễm lao thường gặp từ 2% [109] Ở khu vực Tây Thái Bình Dương năm 1998 (theo TCYTTG) có 1,96 triệu trường hợp lao có 43% phát Trong đó, Việt Nam đứng thứ 3, sau Philippine Trung Quốc Nhiều năm qua, số người bệnh lao mắc khu vực giới có khác rõ rệt Điều phản ánh đến mức độ lưu hành, khả toán bệnh lao khu vực khác - Nguyên nhân gây bùng nổ bệnh lao: • Sự lãng quên nhân viên y tế, nghèo đói, bùng nổ dân số thay đổi cấu tuổi, kháng thuốc vi khuẩn lao • Đại dịch HIV/AIDS: HIV yếu tố nguy mạnh làm cho lao nhiễm trở thành lao hoạt động Một người bình thường bị nhiễm lao có nguy - 10% chuyển thành lao bệnh, người nhiễm HIV nguy 30 - 50% Lao nhiễm trùng hội HIV/AIDS, đồng thời điểm AIDS người nhiễm HIV nguyên nhân tử vong hàng đầu, chiếm 1/3 người HIV/AIDS Năm 2000, khoảng 1/3 số 36 triệu người nhiễm HIV giới có đồng nhiễm lao Theo Ray Fishman (2002) trường hợp nhiễm HIV có 40 - 60% nhiễm khuẩn phổi, tỷ lệ đồng nhiễm lao/HIV 10% hàng năm 1.1.2 Tình hình bệnh lao Việt Nam Ở nước ta, bệnh lao phổ biến mức độ trung bình cao Ở phía Bắc, năm từ 1957 - 1975, theo số liệu điều tra dịch tễ Viện chống lao phối hợp với địa phương: tỷ lệ nhiễm lao chung 40,29% Điều tra khu vực phía nam WHO (1966 - 1967), tỷ lệ nhiễm lao chung cho lứa tuổi 58,8%, có tổn thương X quang 5,9% Người có ho khạc vi khuẩn lao chiếm 1,3% Từ 1986, với hợp tác nghiên cứu đơn vị dịch tễ Hà Lan Lần việc điều tra nguy nhiễm lao tiến hành nhiều tỉnh Kết cho thấy số nguy nhiễm lao nước khoảng 1,5% (1% cho tỉnh phía Bắc, 2% cho tỉnh phía Nam) Việt Nam nước đứng thứ 13/22 nước có số bệnh nhân lao mắc hàng năm cao giới, nước đứng thứ khu vực Tây Thái Bình Dương sau Trung Quốc Philippines Ước tính năm nước ta có khoảng 145.000 bệnh nhân lao loại, tương đương 189/100.000 dân, bệnh nhân lao ho khạc BK(+) 65.000, tương đương 85/100.000 dân Tổng số bệnh nhân lao loại thời điểm khoảng 221.000 người, có khoảng 78.1000 người ho khạc vi khuẩn Trong thực tế năm phát khoảng 90.000 bệnh nhân lao loại, khoảng 60.000 bệnh nhân ho khạc vi khuẩn lao, tương đương 70/100.000 dân Mặc dù chưa thật xác, số liệu phát điều trị lao toàn quốc phản ánh tình hình bệnh lao nước ta Số liệu phát bệnh lao giai đoạn 1991 ÷ 2004 có đặc điểm sau: Số bệnh nhân phát năm sau cao năm trước, khu vực Nam bé, Nam Trung có mức độ lưu hành bệnh cao nước Trên thực tế, phát bệnh nhân lao số năm sau [12]: Năm 2001: 91.461 bệnh nhân, năm 2002: 95.713 bệnh nhân, năm 2003: 92.645 bệnh nhân năm 2004: 99.703 bệnh nhân Qua số nghiên cứu riêng biệt cho thấy xu hướng gia tăng tình trạng kháng thuốc, có kháng đa thuốc nước ta vấn đề đáng quan tâm Tuy nhiên nhiều yếu tố tác động nên CTCL chưa thực điều tra kháng thuốc toàn quốc cách thường kỳ, đặn tồn diện Theo số liệu Chương trình phòng chống HIV/AIDS nhiều năm qua cho thấy lao phổi kết hợp với HIV ngày gia tăng Từ trường hợp lao/HIV phát vào năm 1998 tỉ lệ bệnh lao/HIV chiếm khoảng 3% tổng số bệnh nhân lao Qua theo dõi số địa phương cho thấy xu hướng tăng số lượng bệnh nhân lao/HIV hàng năm Số lượng bệnh nhân lao/HIV tăng làm tăng gánh nặng giảm hiệu CTCLQG việc chẩn đốn bệnh lao người HIV(+) khó khăn hơn, tỷ lệ tử vong số bệnh nhân lao/HIV cao làm giảm kết điều trị khỏi bệnh Chương trình Theo số liệu giám sát trọng điểm Chương trình HIV/AIDS 3.2%, có 10 tỉnh > 3% (thành phố Hồ Chí Minh 9,4% An Giang 4,8%) 1.1.3 Tình hình bệnh lao Hà Giang Hà Giang tỉnh vùng cao miền núi nằm địa đầu cực bắc Việt Nam, phía bắc tây bắc giáp tỉnh Quảng Tây - Trung Quốc, phía đơng bắc giáp Cao Bằng, phía tây tây nam giáp Yên Bái, Lào Cai, phía nam giáp Tuyên Quang, với đặc điểm tỉnh vùng cao núi đá, dân số khoảng 700.000 người, chủ yếu dân tộc Ýt người (H’Mông: 30%; Dao: 16%; Nùng: 10%; Tày: 28%; Kinh: 10%; dân tộc khác: 6%), điều kiện giao thơng khó khăn, huyện xa cách trung tâm tỉnh 154 km Gồm 10 huyện, thị xã, đường lối chương trình chống lao tỉnh phát thụ động quản lý điều trị chiến lược DOTS Khi bệnh nhân có triệu chứng nghi lao đến khám trạm y tế xã phòng khám trung tâm y tế huyện, cán y tế giới thiệu đến tổ chống lao huyện xét nghiệm đờm để chẩn đoán bệnh lao Tất bệnh nhân điều trị tháng công bệnh viện huyện trạm y tế xã (song số ít), cán y tế tiêm phát thuốc hàng ngày, giai đoạn trì điều trị nhà, cấp thuốc hàng tháng có giám sát cán y tế huyện, xã nhà từ – lần/thỏng Hàng năm chương trình chống lao tỉnh có kế hoạch tập huấn bệnh lao thực chương trình chống lao cho cán y tế huyện, xó, thụn Bên cạnh cơng tác giáo dục truyền thông bệnh lao ngày đẩy mạnh tuyên truyền trực tiếp cho đối tượng chủ chốt xó, thụn, tuyên truyền kiến thức bệnh lao qua cỏc kờnh thông tin đại chúng như: đài phát truyền hình, báo địa phương, phát tờ rơi, tờ bướm tới tận hộ gia đình Cho tới nay, CTCLQG triển khai phủ rộng hầu hết tới cỏc xó, nhiên với trình độ dân trí hạn chế, trình độ chun mơn mạng lưới y tế sở cịn yếu, điều kiện khí hậu, đất đai canh tác khó khăn cộng với phong tục tập quán sinh hoạt riêng dân tộc nên việc tuyên truyền công tác giáo dục sức khoẻ nói chung, bệnh lao nói riêng khó khăn, nhiên với cố gắng nghành y tế Hà Giang mạng lưới y tế từ tỉnh đến xã củng cố có chuyển biến tích cực, sở vật chất tăng cường Theo số liệu báo cáo chương trình chống lao Hà Giang từ năm 2000 ÷ 2004 Năm Dân sè 2000 Lao phổi AFB (+) n Tỉ lệ 100.000 dân 620.819 78 12,56 2001 632.541 102 15,97 2002 644.420 112 17,38 2003 656,419 130 19,80 2004 66775 125 18,72 Tổng cộng 546 TB/năm 112,8 16,89 Tỉ lệ phát lao phổi AFB(+) trung bình hàng năm là: 16,89/100.000 dân Nh tỉ lệ mắc lao phổi AFB(+) tăng dần hàng năm Hà Giang 10 1.3 Đặc điểm lõm sàng bệnh lao phổi Theo phõn loại lõm sàng bệnh lao liên xô cũ, lao phổi gồm có 12 thể lõm sàng:[ BLNN] 1.3.1 Phức hệ nguyên thuỷ: Gồm có yếu tố - Nốt loét xơ nhiễm - Viêm hạch bạch huyết rốn phổi trung thất bên - Viêm đường bạch mạch nối liền với hai yếu tố cũn gọi hình ảnh lưỡng cực hình ảnh tạ Hình ảnh tổn thương mói sau biểu rừ rệt X quang dạng vôi hoá nốt nhỏ nhu phổi hạch bạch huyết bên cạnh Đa số trường hợp khơng có biểu lõm sàng rừ rệt mà chẩn đoán chủ yếu dựa vào phản ứng tuberculin (+) mạnh, dịch rửa dày tỡm thấy BK(+) trẻ có nguồn lõy gia đình, chưa tiêm chủng BCG ( khơng có sẹo BCG ) 1.3.2 Lao hạch bạch huyết lồng ngực: Là tổn thương lao hạch bạch huyết rốn phổi cạnh khí quản tồn phát triển sau nốt loét ( xăng ) sơ nhiễm xoá vơi hố Chẩn đốn tốt có phim chụp cắt lớp vi tớnh phổi: Hạch sưng to chủ yếu bên rốn phổi, hình ảnh viêm rốn phổi, rốn phổi to đậm, bờ ngồi khơng rừ thể thõm nhiễm rừ ràng thể giả u 1.3.3 Lao tản mạn: Là thể lao hậu tiờn phỏt với lan tràn vi trùng lao theo đường máu đường bạch huyết từ tổn thương lao có trước Lan tràn theo đường máu tạo nên tổn thương nhiều quan (phổi, màng não, màng phổi, màng bụng, hạch, gan, lách, tủy xương ) Lâm sàng thường có nhiễm trùng nhiễm độc rõ rệt Khó thở biểu thường gặp, khó thở nhẹ gắng sức khó thở nặng tím tái, gặp ho máu Triệu chứng thực thể nghèo nàn, nghe phổi bình thường rì rào phế nang thơ ráp Có thể nghe ran nổ đối xứng hai bên phổi vùng đỉnh gian sống bả, hội chứng tràn dịch màng phổi Trong lao kê cấp tính, gõ vang biến chứng khí thũng phổi Triệu chứng quan khác: Gan, lách to, tổn thương họng, quản, màng não thần kinh trung ương, màng bụng, phần phụ Soi đáy mắt thấy củ hắc mạc 73 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu chúng tơi xin có số kiến nghị với Chương trình chống lao Quốc gia sau: - Cần đẩy mạnh công tác giáo dục sức khỏe bệnh lao cho nhân dân, đặc biệt nhúm cỏc dân tộc thiểu số, người phù hợp với đặc điểm nhóm dân tộc, trọng hình thức tun truyền trực tiếp ngơn ngữ địa phương - Hàng năm tăng cường công tác tập huấn cho cán y tế sở, đặc biệt với tỉnh miền núi, cần đầu tư trang thiết bị phục vụ cho chẩn đoán điều trị TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Lan Anh (2002), So sánh lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân lao phổi sau tháng điều trị SHRZ cịn khơng cịn AFB, kết tìm vi khuẩn đờm kỹ thuật PCR, Luận văn thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội Vũ Văn Biên (1995), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bước đầu tìm hiểu số nguy lao phổi phát người lớn, Luận văn thạc sĩ khoa học y dược, Học viện Quân y Bệnh học lao bệnh phổi, tập 1, NXB Y học – 1994 Bệnh học lao, NXB Y học, Hà Nội – 2002 Bộ Y tế - Chương trình chống lao Quốc gia (2001), Báo cáo tổng kết Chương trình chống lao Quốc gia giai đoạn 1996-2000 phương hướng hoạt động giai đoạn 2001-2005, Hà Nội Bộ Y tế - Chương trình chống lao Quốc gia (2001), tài liệu hướng dẫn bệnh lao (sách dịch) – Nhà xuất y học Bộ Y tế - Chương trình chống lao Quốc gia (1998), hướng dẫn thực Chương trình chống lao Quốc gia, Hà Nội Phạm Mạnh Cường (2002): Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, nội soi phế quản ống mềm lao phổi vùng thấp Luận văn thạc sỹ Học viện Quân y 2002 Trần Tấn Cường (2001), Đặc điểm lâm sàng, X quang phổi chuẩn, ELISA số xét nghiệm thường quy lao phổi nữ giới theo giai đoạn phát triển sinh lý, Luận văn thạc sỹ y học, Học viện Quân Y, Hà Nội 10 Nguyễn Việt Cồ (1996), “Tỡnh hình bệnh lao, Lao-HIV/AIDS”, Thơng tin hoạt động Chương trình chống lao Quốc gia, Số 2, CTCLQG-VLBP, tr.11-13 11 Chương trình chống lao quốc gia (1999): Hướng dẫn thực chương trình chống lao quốc gia, viện lao bênh phổi, nhà xuất Y Học: 12 Chương trình chống lao quốc gia (2004), Báo cáo tổng kết chương trình chống lao quốc gia kỳ giai đoạn 2001-2005 13 Chương trình chống lao quốc gia (2006), Bé Y tế, Nhà xuất Y học 5570,4 14 Chương trình chống lao Quốc gia – VLBP (1999), Hướng dẫn điều trị lao chương trình Chống lao Quốc gia (Tài liệu dịch), Hà Nội 15 Nguyễn Thị Thu Dung (2000), Mô tả thực trạng phát bệnh lao phưng pháp chủ động thụ đọng huyện khoỏi chõu, tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sỹ YTCC 16 Nguyễn Khắc Đồng (1995), Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng, X quang, xét nghiệm bệnh lao phổi có hang áp xe phổi, Luận án thạc sỹ khoa học y học dược, Học Viện Quân Y, Hà Nội 17 Nguyễn Việt Cồ, Trần Hà (1996), “Tìm hiểu vấn đề chậm trễ phát hện lao” Tóm tắt Hội nghị khoa học lao bệnh phổi Hà Nội 1996: 1930 18 Lê Thanh Hải Một số nhận xét hoá trị liệu lao phổi ngắn ngày qua nghiên cứu điều trị cho 75 bệnh nhân Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II ĐH Y Hà Nội, 1993 19 Đỗ Đức Hiển (1994), Góp phần tiêu chuẩn hố X quang phổi BK âm tính người lớn, Luận án phó tiến sĩ khoa học y dược, Học viện Quân Y, Hà Nội 20 Đỗ Đức Hiển (1994), “X.quang chuẩn đoán lao phổi”, Bệnh học lao bệnh phổi, Tập 1, Viện Lao bệnh phổi, Hà Nội, tr 43-64 21 Đỗ Đức Hiển (1999), “Phân tích hình ảnh X quang lao phổi”, Bài giảng bệnh lao bệnh phổi, Nhà xuất Y học, Hà Nội 22 Đỗ Đức Hiển (1994), Góp phần tiêu chuẩn hố X quang phổi BK âm tính người lớn, Luận án phó tiến sĩ khoa học y dược, Học viện Quân Y, Hà Nội 23 Đỗ Đức Hiển (1999), “Tổng quan hình ảnh X.quang lao phổi”, Bài giảng bệnh lao bệnh phổi, Nhà xuất Y học, Hà Nội 199-204 24 Nguyễn Phương Hoa Hiệu hoá trị liệu ngắn ngày 2HRZH/6HE điều trị ngoại trú lao phổi từ đầu Hà Nội Luận văn tốt nghiệp cao học, Hà Nội 1995 25 Hoàng Văn Huấn (2001), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, X quang chuẩn, cắt lớp vi tính ELISA chẩn đoán lao thâm nhiễm người lớn, Luận án tiến sĩ Y học, Học viện Quân y 26 Hoàng Văn Huấn (2002), Đặc điểm lâm sàng, xquang chuẩn, chụp cắt lớp vi tính ELISA lao phổi thâm nhiễm người lớn tuổi, Luận án tiến sỹ y học, Học viện quân y 27 Phạm Văn Hùng (2002): So sánh kết điều trị giai đoạn công HRZS cho bệnh nhân lao phổi AFB (+) hai nhóm nội trú ngoại trú Luận văn thạc sỹ Y học ĐHYHN 2002 28 Lê Ngọc Hưng (1988), Nhận xét 176 trường hợp lao phổi BK (+) người lớn điều trị lần đầu Viện Lao Bệnh phổi (từ 1/1987 đến 11988), luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Đại học Y Hà Nội 29 Lê Ngọc Hưng (1997), Nghiên cứu số yếu tố thuận lợi, đặc điểm lâm sàng, Xquang phổi chuẩn vi khuẩn áp xe phổi cấp tính người lớn, luận án phó tiến sỹ khoa học y dược, Đại học y Hà Nội 30 Nguyễn Lam (2002) Nghiên cứu đặc điểm lao phổi, X – quang phổi chuẩn số xét nghiệm miễn dịch lao phổi có hang lao xơ hang Luận án tiến sỹ y học HVQY, HN 31 Lưu Thị Liên (2000), Nghiên cứu kết điều trị công thức 2SHRZ/6HE bệnh nhân lao phổi AFB(+) quận Hai Bà Trưng thành phố Hà Nội từ năm 1996-1999, Luận án thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 32 Lưu Thị Liên (2002): Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học bệnh lao lâm sàng, cận lâm sàng lao HIV Hà Nội Luận án tiến sĩ cấp sở HVQY 33 Lê Khánh Long (1995), Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng lao phổi người có tuổi, Luận án thạc sỹ y học, Học viện Quân y, Hà Nội 34 Bùi Đức Luận (1996), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, miễn dịch học bệnh nhân lao phổi kết hợp với lao phổi, Luận án PTS y học, Học viện Quân Y 35 Nguyễn Quốc Minh (2003), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng lao phổi AFB (+) kiến thức bệnh lao bệnh nhân sinh viên”, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học y Hà Nội 36 Hoàng Long Phát (1995), Đặc điểm lâm sàng, nguyên nhân tử vong 114 bệnh nhân lao phổi đối chiếu với giải phẫu bệnh, Luận án phó tiến sỹ khoa học y dược, Học viện Quân Y 37 Lê Thành Phúc, Trần văn Sáng Nhận xét tình hình chuẩn đốn 183 bệnh nhân lao phổi B (+) tình trạng bệnh lý vào VLBP năm 1997 Tạp trí nghiên cứu y học Hà Nội 1997 tập 1, sè 1: 12-18 38 Trần Thị Xuân Phương Nghiên cứu kết điều trị bệnh nhân lao phổi AFB(+) giai đoạn công phác đồ 2RSHZ/6HE 2ERHZ/6HE Luận án thạc sỹ y học Đại học y Hà Nội 1999 39 Hoàng Thị Qúy, Đặng Thị Thuỳ Nhiên (2001), “Khảo sát chậm trễ chẩn đoán điều trị BN lao Thành Phố Hồ Chí Minh – Việt nam, năm 1999”, Nội san lao bệnh phổi, tập 34, hội chống lao Bệnh phổi Việt Nam, tr.113-116 40 Ngô Thế Quân (1998), “Bệnh lao năm 2000: Những vấn đề giải pháp”, Thông tin hoạt động CTCLQG, sè 11, CTCLQG – VLBP, tr 41 Phạm Khắc Quảng (1994), “ Đại cương bệnh lao”, Bệnh học lao Bệnh phổi, Tập I, Nhà xuất Y học, tr.84-89 42 Phan Thị Quế (2005), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tiếp cận dịch vụ y tế bệnh nhân lao phổi AFB (+) bệnh viện lao số huyện tỉnh Thái Bình”, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học y Hà Nội 43 Trần Văn Sáng (1999), Vi khuẩn lao kháng thuốc cách phòng điều trị, Nhà xuất Y học, Hà Nội 1999 44 Nguyễn Văn Sáng (1999), Đối chiếu nội soi phế quản ống mềm, Xquang phổi với chụp cắt lớp vi tính lồng ngực chẩn đốn ung thư phế quản Luận án thạc sỹ Y học, Học viện quân y 45 Trần Văn Sáu (2001), Nghiên cứu chuẩn đốn lao phổi BK âm tính đờm ung thư phế quản soi phế quản ống mềm chụp cắt lớp vi tính lồng ngực, Đề tài nghiên cứu cấp bộ, Bộ Công An, Hà Nội 46 Bùi Xuân Tám (1998): Bệnh lao nay, NXB Y Học HN 47 Bùi Xuân Tám (1999), “Bệnh Lao phổi” Bệnh hô hấp, Nhà xuất y học 5570, 48 Doãn Trọng Tiên (1996), Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng khả đáp ứng miễn dịch người già lao phổi, Luận án PTS khoa học y dược, Đại học y khoa Hà Nội 49 Nguyễn Mạnh Tuấn (2001), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân lao xơ hang phát tái phát, Luận án thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 50 Phạm Quang Tuệ CS (1999): Điều tra kiến thức bệnh lao người dân vùng sâu, vùng xa, nội sán lao bệnh phổi, tập 30, Hà Nội 51 Phạm Ngọc Thạch (2002): Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, X – quang phổi chuẩn, công thức máu tế bào TCD4, TCD8 lao phổi người già Luận văn thạc sỹ Y học HVQY 52 Trần Văn Thắng Nghiên cứu khả âm hoá AFB đờm ảnh hưởng tới số chức gan thuốc chống lao XNDP TW II sản xuất Luận án thạc sỹ y học Đại Học Y Hà Nội 1999 53 Lê Anh Tuấn, Nguyễn Khắc Bạt, Lưu Thị Liên Áp dụng hoá trị liệu ngắn ngày với phác đồ 2SRHZ/6HE để điều trị bệnh nhân lao phổi BK(+) phát Hà Nội Nội san lao bệnh phổi, 1994, 19: 134-136 54 Trường Đại học Y Hà Nội - Bộ Môn Lao (2006), “Bệnh học lao”, Nhà xuất y học TIẾNG ANH 55 Altet N., Alcaide J., logano P et al (1994), “Smoking as risk factor of tuberculosis in children and Youth”, Tubercle and lung disease,1(10 suppl), s 68 56 Andre J., Schwartz R., Damesk W (1996) “Tuberculosis and myelosclerosis with myeloid metaplasia; report of three cases.” JAMA 178: 1169-1174 57 Annas, G.J (1993), “Control of TB – The law & the public Helth”, N Engl J Med, 328, tr.320-325 58 Aoki M, Mori T, Shimao T (1985), “Studies on factors influencing patiens, doctor’s and total delay of Tuberculosis case detection in Japan”, Bull Int Union Tuberc, 60,tr, 128-130 59 Aramstrong P., Wastie M.L Diagnosis imaging.Blachwell scientific publications Oxford London 1993 60 Banes R.D., Flax H., Bothwell T.H., et al (1986) “Heamatological and iron-related measuments in active pulmonarytuberculosis.” Scand J Heamatol 36(3): 280-287 61 Beyer N, Gie R P, Schaaf H S (1994), “Delay in the diagnosis, notification and initation of treatment and compliance in children with tuberculosis”, Tubercle Lung Dis, 75, tr.260-265 62 Cartier Y., Kavanagh P.V., Johkoh T et al (1999), “Bronchiestasis”, Accuracy of HRCT in the differentiation of specific disease, A.J.A, 173, pp 47-52 63 Chaisson R.E (1998), “Mycobacterial infections and HIV infection”, Fishman’s pulmonary Diseases and Disorders, McGraw-Hill, New York, 2, pp 2503-2512 64 Christopher D., Scheele S., Dolin P (1999), “Global burden of Tuberculosis, estimated incidence prevalence and mortality by country”, JAMA, 282 (7), pp 677-686 65 Crofton J., Horne N., Miller F Clinical Tuberculocis Macmilan 1992 : 89 – 100 66 Crofton J., Horne N., Miller F (1992), “Clinical Tuberculosis” , TALC IUATLD, P.2, 132 – 140, 155, 158, 168, 169 67 Dhamgaye TM.(1998), “ Smoking as risk factor of tuberculocis”, Int – J – Tuberc- Lung- Dis, Bankok Thaild, Nov, 2(11), pp s310 68 Ebrahim O., Folb P.I., Robson S.C., et al (1995) “Blunted erythropoetin response to anemia in tuberculosis.” Eur J Heamatol 55(4): 251-254 69 Enarson D, Jentgens H, Rieder H (1993), TB guider for high prevalence countries, Second edition, IUATLD 70 Daniel T.M., Ellner J.J., Bloom W.H (2000), Immunology of tuberculosis, Marcel Dekker, New York, pp 187-214 71 Fine P.E.M (1994), “Immunities in Tuberculosis; Implications for pathogenesis and vacination”, Tuberculosis, Back to the future, Johnwiley and Son Ltd., New York, pp 53-78 72 Flynn J.L (2004), “Immunology of tuberculosis and implications in vacine development”, Tuberculosis 2004, 84, pp 93-101 73 Gobin J., Horwitz M.A (1996) “Exochelins of Mycobacterium tuberculosis remove iron from human iron-binding protein and donate iron to mycobactins in the M tuberculosis cell wall.” J Exp Med 183(4): 1527-1532 74 Hooi L N (1994), “Case-finding for pulmonary TB in Penang”, Med J Malaysia, 49, tr.223-230 75 Huchon G (1997), “Tuberculosis infection and pulmonary Tuberculosis in adults”, Rev Mal Respir., 14, (Suppl5), S49-S59 76 Khomenko A.G., Grishana T.A (1999), “Tuberculosis in Russia”, Int J Tuberc Lung Dis., 2(3), S102 77 Korzeniewska-kosela M., Krysl J., Muller N et al (1994), “Tuberculosis in young adults and the elderly: a prospective Comparison study”, Chest, 106, pp 28-32 105 78 Lawn S D, Afful B, Acheampong J W (1998), “Pulmonary Tuberculosis: Diagnotics delay in Ghanaian adults”, Int J Tuberc Lung Dis, 2(8), tr 635-640 79 Lebeau B (1994), “Tuberculosis pulmonaire”, Pneumoligie, 4eEd, Ellipses, Paris, pp 33-35 80 Liam C K, Tang B G (1997), “Delay in diagnosis and treatment of pulmonary Tuberculosis in patient attending a university teaching hospital”, Int J Tuberc Lung Dis 1(4), tr 326-332 81 Lienhardt C, Rowley J, Manneh K (2001), “Factor affecting time delay to treatment in a TB control programme in a Sub-Saharan African cuontry: The experience of the Gambia”, Int J Tuberc Lung dis, 5(3), tr 233-239 82 Ling - Zhu D., Hong X (1999), “Immulogical change in 45 pateints with pulmonary Tuberculosis”, 20th Easten regon conference of the international Union Against Tuberculosis and Lung Disease, HongKong, Jun 1999, P 140 83 Long N H, Johansson E, Lonnroth K (1999), “Longer Delays in Tuberculosis diagnosis among women in Viet Nam”, Int J Tuberc Lung dis, 3(5), tr.388-389 (68) 84 Lonnroth.K, L.M Thuong, P.D Linh (1999), “ Delay and discontinuity – a survey of Tuberculosis patients’search of a diagnosis in diversified health care system”, Int J Tuberc Lung dis, 3(11), tr 992-1000.(69) 85 Luzz H., Mayanjia H., Okwera A et al (1999), “Pathogenesis of Tuberculosis people”, Tuberculosis pathogenesis, prevention and control, American society for Microbiology, Washington, pp 503-514 86 Marciniuk D.D, McNab B D., Martin W T and Hoeppner V H.; Detection in Patients of Pulmorary Tuberculosis in Patients With a Normal Chest Radiograph; Chest, February 1, 1999; 115(2): 445 - 452 87 Marciniuk D.D., McNab B.D., Martin W.T et al (1999), “Detection of pulmonary Tuberculosis in patients with a normal chest radiograph”, Chest, 115 (2), pp 445-52 88 Mohamed S., William Black, Elaine Bessuille, et al., The Significance of the Persistent Precence of Acid - fast Bacilli in Sputum Smear in Pulmonary 89 Moris T, Shimao T, Jin BW (1992), “ Analysis of case-finding process of Tuberculosis in Korea”, Tubercle & Lung disease, Vol 73(4), tr 225-231 90 Murray H.W (1978) “Transient autoimmune hemolytic anemia and pulmonary tuberculosis.” N Engl J Med 299(9): 488 91 Niijima, Yamagishi F, Suzuki K (1990), “Patient ’s delay & doctor ’s delay in the primary treatment cases pulmonary TB detected by subjective symptoms (Japanese)”, Kekkaku, 65,tr 609-613 92 Nusbaum N.J (1990) “Genetic base for sideroblastic anemia.” Am J Hematol 37: 41-44 93 O’Connor N.J., Hotfbrand A.V (1998), “Anaemia in systemic disease.” Heamatologic aspects of systemic disease, Bailliere Tindall: London p 38 94 Onwubalili J.K., Edwards A.J., Palmer L (1987) “T4 lymphopenia in human tuberculosis.” Tubercle 68(3): 195-200 95 Paydas S., Ergin M., Baslamisli F., et all (2002) “Bone marrow necrosis: clinicopathologic analysis of 20 case and review of the literature.” Br J Heamatol 70(4): 300-305 96 Popescu M., Danciu L., Scridon K et al (1997), “The anatomicoradio- clinical forms of onset in pulmonary tuberculocis”, Pneumoftiziologia, Apr- Jun; 46(2), pp 113-115 97 Rosman M.D., Mayork R.L (1999), “Pulmonary Tuberculosis”, Tuberculosis and non-Tuberculosis mycobacterial infection Ed Scholoossberg D, Ed 4th, W.B Saunders Company, Philadelphia, 143-153 98 Sherman L.F, Fujiwara D.I, Cook S.V (1999), “ Patient & health care system delay in the diagnosis & treatment of TB”, Int J Tuberc Lung dis, 3(12), tr 1088-1095 99 Shi-Chuan Chang, Pui-Yuen Lee, Reury-Perng Perng, “Lower Lung Field Tuberculosis”, Chest 1987; 91;230-23 100 Steen T W, Mazone G N (1998), “Pulmonary Tubercolosis in Kweneng District, Bostwana: Delay in diagnosis in 212 smear – possitive patients”, Int J Tuberc Lung Dis, 2(8), tr 627-634 101.Tuberculosis Programe, WHO Geneve & IUATLD, Paris (1998), Guiderline for surviellance of drug resistance in TB, WHO/TB/94-178 102.Twomey J.J., Leavell B.S (1965) “Leukemoid reactions to tuberculosis.” Arch Intern Med 116: 21-28 103.Vejnovic J., Djuric O., Skodric V (1999), “Clinical and radiological characteristics of pulmonary tuberculocis relapses”, The international journal of tuberculocis, Sept; 3(9), pp s43 – s44 104.Viallard J.F., Parrens M., Boiron J.M., et al (2002) “Reverible myelofibrosis induced by tuberculosis.” Clinical infectious diseases 34(12): 1641-1643 105.Videnovic J., Djuric O., Skodric V (1995), “Unusual radiogra phic image of pulmonary tuberculocis”, Abstracts book, Conferrence onGlobal lung Health and the 1995 Annual Meeting of the IUATLD/UICTMR, Paris, France, Sept; pp 40 106.Vucinic V., Radosavljevic T., Videnovic J et al (1998), “Recidivates of pulmonary tuberculocis”, Abstracts book, Global congress on lung health 29th world conference of IUATLD – UICTMR, Bangkok,Thailand, Nov; pp s252 107.Wandwalo.E.R, Morkve.O (2000), “Delay in Tuberculosis casefinding and treatment in Mwaza, Tanzania”, Int J Tuberc Lung dis, 4(2), tr.133-138 108 Wilcke J.T., Askgard D., Nybo-Jensen B et al (1998), “Radiographic spectrum of adult pulmonary Tuberculosis in a developed country”, Respir Med., 92 (3), pp 493-497 109.World Health Organization (1995), fact sheet: 93 110.Yamasaki M, Nagakawa (2000), “Gender difference in delays to diagnosis & health care seeking behaviour in a rural area of Nepal”, Int J Tuberc Lung Dis, 5(1), tr.24-31.(93) 111.Kunosis J., Nedel J., Kovie, Mitre T., (1998), “Radiographic differences between malignant specific and pneumonia infiltrates, Global congress on Lung health 29 th world conference of the International Union against tuberculosis and Lung disease”, Int J Tubere Lung Dis 11 (Vol 2), S269 112.Kosjerina Z., Kosjerina-Ostric V., (1995), “Characteristics of tuberculosis in autopsy material In Conference on global Lung health and the 1995, annual meeting of UIATLD/UICTMR Paris (9-12 sept - 1995)”, Tubercle and lung disease (Sup 2) (10) S29 MỤC LỤC Tổng quan tài liệu .3 Tổng cộng .9 1.3 Đặc điểm lõm sàng bệnh lao phổi 10 CHƯƠNG 54 BÀN LUẬN .54 4.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 54 4.1.1 Giới .54 4.1.2 Tuổi .55 ... trị bệnh viện tuyến tỉnh nơi có nhiều dân tộc người, chúng tơi nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu sau: Mô tả số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng lao phổi AFB(+) bệnh viện lao bệnh phổi tỉnh Hà Giang. .. phát lao phổi AFB(+) trung bình hàng năm là: 16,89/100.000 dân Nh tỉ lệ mắc lao phổi AFB(+) tăng dần hàng năm Hà Giang 10 1.3 Đặc điểm lõm sàng bệnh lao phổi Theo phõn loại lõm sàng bệnh lao. .. đoán bệnh số y? ??u tố ảnh hưởng đền việc chẩn đoán bệnh bệnh viện lao bệnh phổi tỉnh Hà Giang 3 CHƯƠNG Tổng quan tài liệu 1.1 Tình hình dịch tế bệnh lao 1.1.1 Tình hình bệnh lao giới Bệnh lao gắn

Ngày đăng: 02/05/2021, 21:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tổng quan tài liệu

  • Tổng cộng

    • 1.3. Đặc điểm lõm sàng bệnh lao phổi

    • CHƯƠNG 4

    • BÀN LUẬN

      • 4.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu

        • 4.1.1. Giới

        • 4.1.2. Tuổi

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan