1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài soạn giao an van 8 HKII

103 1,1K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

HỌC KÌ II HỌC KÌ II TUẦN 19: TUẦN 19: TIẾT 73: TIẾT 73: NHỚ RỪNG NHỚ RỪNG - Thế Lữ - - Thế Lữ - A. A. Mục tiêu cần đạt: Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs: Giúp Hs:  Cảm nhận được khao khát tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc thực tại tù túng, tầm thường, giả dối được thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bị nhốt ở vườn bách thú.  Thấy được bút pháp lãng mạng đầy truyền cảm của nhà thơ. B. B. Chuẩn bị: Chuẩn bị:  Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa.  Học sinh: Soạn bài. C. C. Tiến trình lên lớp: Tiến trình lên lớp: I. I. Ổn định: (1 phút) Ổn định: (1 phút) Kiểm diện sỉ số . II. II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh. III. III. Bài mới: (30 phút) Bài mới: (30 phút) Thế Lữ là 1 nhà thơ của phong trào thơ mới và bài “Nhớ Rừng” là 1 trong những bài thơ đó mà hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu. Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu tác giả, tác phẩm. (7 Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu tác giả, tác phẩm. (7 ′ ′ ) ) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Nội dung Nội dung Gọi Hs đọc phần chú thích  Hs đọc bài thơ Gv nhận xét cách đọc. Gv: Thơ mới dùng để gọi tên 1 thể thơ tự do. I. Tác giả, tác phẩm (SGK) Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm bố cục. (6 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm bố cục. (6 ′ ′ ) ) ? Tìm nội dung của 5 đoạn - Đ1: 8 câu đầu: Tâm trạng của con hổ trong vườn bách thú. - Đ2,3: . II. Bố cục. Chia làm 5 đoạn. - Đ1: Tâm trạng của con hổ trong vườn bách thú. - Đ2,3: Hổ nhớ lại cảnh sống tự do làm chúa sơn lâm. - Đ4: Hổ ở trong vườn bách thú. - Đ5: Nhớ cảnh sống ngày xưa ở rừng núi. Hoạt động 3: (19 Hoạt động 3: (19 ′ ′ ) ) ? Trong bài thơ có 2 cảnh được miêu tả đầy ấn tượng cảnh vườn bách thú nơi con hổ bị nhốt (đ1, đ4) cảnh núi rừng hùng vĩ nơi con hổ ngự trị “ngày xưa” đoạn (2 và 3). ? Hãy phân tích những cảnh tượng con hổ ở vườn bách thú. III. Tìm hiểu văn bản 1. Tâm trạng của con hổ khi bị nhốt trong vườn bách thú. - Hổ bị nhốt trong vườn bách thú chán ngán để làm trò lạ 1 - Đ1: Từ chỗ là chúa tể của muôn loài đang tung hoành chốn nước non hùng vĩ, nay bị nhốt trong củi sắt, trở thành thứ đồ chơi để mọi người xem con hổ vô cùng căm ghét, ngao ngán. Nhưng không có cách gì thoát khỏi nơi tù túng, tầm thường chán ngán ấy con hổ chỉ đành buông xuôi bất lực “nằm dài trông ngày tháng dần qua” Đ2: Cảnh vườn bách thú hiện ra dưới cái nhìn của chúa sơn lâm thật đáng buồn đáng chán. Tấc cả chỉ đơn điệu, tẻ nhạt đều là những cảnh nhân tạo. Do con người làm nên chứ không phải là thế giới tự nhiên, bí hiểm . Gv: Sử dụng từ ngữ liệt kê, với cách ngắt nhịp ngắt dồn dập ở 2 câu đầu những câu tiếp kéo dài ra giọng chán chường, khinh miệt, chán ghét cao độ đối với cảnh VBT cũng là đối với XH. ? Phân tích đoạn 2,3 để làm rõ cái hay của đoạn thơ qua việc sử dụng từ ngữ hình ảnh. HSTL: Miêu tả cảnh sơn lâm hùng vĩ và hình ảnh con hổ ngự trị trong vương quốc của nó. Là cảnh núi rừng đại ngàn cái gì cũng lớn lao, cũng phi thường: bóng cả, câu già, gió gào ngàn . đó là chốn ngàn năm cao cả âm u, là cảnh nước non hùng vĩ, oai linh ghê gớm . Những từ ngữ phong phú được tác giả sử dụng mạnh mẽ lớn lao - Con hổ hiện ra nổi bật với vẻ đẹp oai phong lẫm liệt. Bước chân lên dõng dạc đường hoàng. Đó là những câu thơ sống động giàu chất tạo hình và diễn tả chính xác vẻ đẹp uy nghi, dũng mảnh vừa uyển chuyển của chúa sơn lâm. Đ3: Là 1 bộ tranh tứ bình đẹp lộng lẫy. Bốn cảnh, cảnh nào cũng có núi rừng hùng vĩ, tráng lệ với con hổ uy nghi làm chúa tể. Đó là những cảnh hổ bên suối, say mồi, mưa chuyển ngắm giang sơn đổi mới . Đó là những cảnh má ở dỉ vãng hổ nhớ da diết đó là những cảnh mà hổ không bao giờ thấy nữa. mắt cho mọi người - Nó không chịu ngang hàng cùng với các con vật tầm thường mà tỏ ra khinh thường ngạo mạng. 2. Cảnh sống tự do được hổ nhớ lại. - Cảnh núi rừng hùng vĩ bạt ngàn cây cối với tiếng gió, bước chân dõng dạc. ⇒ Dùng nghệ thuật so sánh - Hổ nhớ những đêm trăng buổi bình minh, những buổi chiều ⇒ thể hiện tính cách lãng mạng. 3. Tâm sự chung của lớp người đang sống trong cảnh nô lệ. - Họ bị nhục nhằn, tù hảm: bất lực với cuộc sống thực tại ước mơ tự do không chấp nhận tù túng, không hòa nhập với cuộc sống tầm thường. IV. IV. Củng cố: (7 phút) Củng cố: (7 phút) Cảnh tượng con hổ bị giam trong vườn bách thú. V. V. Dặn dò: (2 phút) Dặn dò: (2 phút)  Về nhà học bàiSoạn bài trước. 2 TIẾT 74: TIẾT 74: NHỚ RỪNG (TT) – ÔNG ĐỒ NHỚ RỪNG (TT) – ÔNG ĐỒ A. A. Mục tiêu cần đạt: Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs: Giúp Hs:  Cảm nhận được tình cảnh tàn tạ của ông đồ, qua đó thấy được niềm cảm thương và nỗi nhớ tiếc ngậm ngùi của tác giả đối với cảnh cũ người xưa gắn liền với 1 nét đẹp văn hóa cổ truyền.  Thấy được sức truyền cảm của bài thơ. B. B. Chuẩn bị: Chuẩn bị:  Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa.  Học sinh: Đọc soạn bài trước. C. C. Tiến trình lên lớp: Tiến trình lên lớp: I. I. Ổn định: (1 phút) Ổn định: (1 phút) Kiểm diện sỉ số . II. II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Kiểm tra bài cũ: (5 phút) ? Đọc thuộc khổ thơ đầu và nêu nội dung. ? Nghệ thuật chủ yếu của bài thơ. III. III. Bài mới: (30 phút) Bài mới: (30 phút) Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp bài thơ Nhớ rừng. Hoạt động 1: Tìm hiểu câu hỏi 4. (5 Hoạt động 1: Tìm hiểu câu hỏi 4. (5 ′ ′ ) ) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Nội dung Nội dung ? Qua sự đối lập giữa 2 cảnh tượng nêu trên, tâm sự của con hổ ở vườn bách thú được biểu hiện như thế nào? Tâm sự ấy có gần gủi với người VN đương thời? Hs: Những biểu hiện tâm sự đó gần với người dân trong cảnh nô lệ. Vì thế bài thơ ra đời đã được công chúng đón nhận. ? Có nhà phê bình văn học Hoài Thanh nhận xét về Thế lữ. Đọc đôi bài nhất là Nhớ rừng . Em hiểu như thế nào về ý kiến đó? Qua bài thơ hãy chứng minh Hs: Cho Hs trả lời Gv gợi ý nhận xét Từ đây HDHS phần ghi nhớ. ∗ Ghi nhớ: SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản Ông đồ. (5 Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản Ông đồ. (5 ′ ′ ) ) Cho Hs đọc chú thích  Gv: giải thích thêm Văn bản: Ông đồ Vũ Đình Liêm Hoạt động 3: (20 Hoạt động 3: (20 ′ ′ ) ) ? Tác giả muốn giới thiệu ông đồ xuất hiện trong thời gian nào. Hs: Hoa đào nở tết đến ? Hình ảnh ông đồ xuất hiện trong khung I. Tác giả, tác phẩm (SGK) II. Tìm hiểu văn bản 1. Hai khổ thơ đầu. - Ông đồ xuất hiện thời gian “hoa đào nở” tết đến → mực tàu giấy vẽ. 3 cảnh như thế nào Hs: XH rực rỡ, tươi vui với hoa đào, với mực tàu giấy đỏ cùng với sự đông vui nhộn nhịp. ? Sự xuất hiện của ông đồ ? Sự thể hiện tâm trạng của ông đồ Hs: buồn, còm cõi trước thế gian ? Hình ảnh ông đồ được thể hiện như thế nào Hs: Tương phản, đối lập giấy mực nghiên bút. ? Qua đây ta thấy sự vật mang tâm sự gì của con người? Hs: Thời thế thay đổi chữ nho cũng không được trọng vọng. ? Hình ảnh “là vàng, mưa bụi” xuất hiện gợi lên hình ảnh gì? Hs: không gian buồn thảm, vắng lặng ? Câu hỏi vô định gợi lên cảm giác gì Hs: bâng khuâng nối tiếc. ? Qua 2 khổ thơ tác giả muốn nói lên điều gì? ? Ở khổ thơ cuối tâm trạng của nhà thơ được thể hiện như thế nào? Hs: Đào nở ông đồ không còn ? Cảm hứng chủ đạo trong bài thơ của tác giả. Từ đây cho Hs rút ra ghi nhớ. - Với cảnh nhộn nhịp đông vui của phố phường ⇒ Phảng phất buồn bởi ông già tiều tụy trước thế giới tấp nập, nhộn nhịp 2. Hai khổ thơ 3,4 - Hình ảnh ông đồ mực tàu nghiên bút ⇒ nhân hóa tâm sự của con người ⇒ Thời thế thay đổi chữ nho không còn độc tài ông đồ bị gạt ra ngoài XH. - Lá vàng, mưa bụi, ông đồ bị vây bủa trong không gian buồn thảm, vắng lặng . ⇒ Tình cảm chân thành kín đáo đối với lớp người thiếu may mắn trong XH bấy giờ 3. Khổ thơ cuối - Hoa đào nở nhưng ông đồ không còn ⇒ cảm giác bâng khuâng ngậm ngùi. ⇒ Số phận của 1 lớp người bị bỏ rơi, bị lãng quên do thời thế thay đổi. Ghi nhớ: SGK IV. IV. Củng cố: (7 phút) Củng cố: (7 phút) ? Qua bài thơ này nói lên tâm sự gì của tác giả V. V. Dặn dò: (2 phút) Dặn dò: (2 phút) Về nhà học thuộc Soạn bài Câu nghi vấn. =========================================================================================== ==== TIẾT 75: TIẾT 75: CÂU NGHI VẤN CÂU NGHI VẤN A. A. Mục tiêu cần đạt: Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs: Giúp Hs: 4  Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu nghi vấn. Phân biệt câu nghi vấn với các kiểu câu khác.  Nắm vững chức năng chính của câu nghi vấn: dùng để hỏi. B. B. Chuẩn bị: Chuẩn bị:  Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa.  Học sinh: Đọc soạn bài trước. C. C. Tiến trình lên lớp: Tiến trình lên lớp: I. I. Ổn định: (1 phút) Ổn định: (1 phút) Kiểm diện sỉ số. II. II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Tâm trạng của con hổ khi bị nhốt trong vườn bách thú. III. III. Bài mới: (30 phút) Bài mới: (30 phút) Ở HKI chúng ta đã tìm hiểu 1 số kiểu câu: câu cảm thán, câu cầu khiến . tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu kiểu câu nghi vấn. Hoạt động 1: I. (13 Hoạt động 1: I. (13 ′ ′ ) ) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Nội dung Nội dung Ghi chú Ghi chú Cho Hs đọc đoạn trích. ? Tìm câu nghi vấn? Dựa vào đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn 2,5,6 Đ 2 : Câu có dấu hỏi và những từ nghi vấn như có . ? Câu nghi vấn trong đoạn trích dùng để làm gì? Hs: hỏi Từ đây rút ra ghi nhớ. I. Đặc điểm hình thức chức năng chính Câu nghi vấn: 2,5,6. Đ 2 : Dùng để hỏi Hoạt động 2: Luyện tập. (17 Hoạt động 2: Luyện tập. (17 ′ ′ ) ) Cho Hs đọc các đoạn trích và xác định câu nghi vấn. Hs xác định Gv nhận xét sửa sai ? Căn cứ vào đâu để xác định câu trên là câu nghi vấn. ? Có thể đặt dấu chấm hỏi được không. II. luyện tập 1. Xác định câu nghi vấn a. Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không? b. Tại sao con người lại phải khiêm tốn như vậy? c. Văn là gì? chương là gì? d. Chú mình . vui không? Đùa trò gì? cái gì thế? Đấy hả? Đ 2 : Dùng để hỏi BT2: Xét các câu và trả lời câu hỏi. Căn cứ để xác định câu nghi vấn: có từ hay nếu thay bằng từ khác thì câu sẽ sai ngữ pháp. 3. Không thể bỏ dấu chấm hỏi ở cuối được vì đó không phải là câu nghi vấn. 5 BT4: Phân biệt hình thức và ý nghĩa. a. Anh có khỏe không khác về hình thức: có – không; đã . chưa khác về ý nghĩa. Câu thứ 2 có giả định là người được hỏi trước đó có vấn đề về sức khỏe, nếu điều giả định này không đúng thì câu hỏi trở nên vô lí, còn câu hỏi 1 không có giả định đó. IV. IV. Củng cố: (7 phút) Củng cố: (7 phút) ? Câu nghi vấn là gì? Cho vd. V. V. Dặn dò: (2 phút) Dặn dò: (2 phút)  Về nhà học bài.  Làm BT5.  Soạn bài tiếp. =========================================================================================== ==== TIẾT 76: TIẾT 76: VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A. A. Mục tiêu cần đạt: Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs: Giúp Hs:  Biết cách sắp xếp ý trong đoạn văn thuyết minh cho hợp lí. B. B. Chuẩn bị: Chuẩn bị:  Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa.  Học sinh: Soạn bài. C. C. Tiến trình lên lớp: Tiến trình lên lớp: I. I. Ổn định: (1 phút) Ổn định: (1 phút) Kiểm diện sỉ số. II. II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Cho hs làm BT5. III. III. Bài mới: (30 phút) Bài mới: (30 phút) Trong 1 văn bản thì có các đoạn để viết được 1 đoạn văn đúng thì tiết học hôm nay chúng ta sẽ học bài viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh. Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu I. (17 Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu I. (17 ′ ′ ) ) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Nội dung Nội dung Ghi chú Ghi chú 6 Gv: đoạn văn là bộ phận của bài văn. Viết tốt đoạn văn là điều kiện để làm tốt bài văn. Đoạn gồm 2 câu trở lên, được sắp xếp theo thứ tự nhất định. Cho Hs đọc các đoạn văn ? Nêu cách sắp xếp các câu trong đoạn văn (câu chủ đề .) Cho Hs trả lời Hs trả lời Gv nhận xét, sửa sai Cho Hs đọc 2 đoạn văn và sửa lại cho chuẩn Cho Hs thảo luận Cử đại diện trả lời Đoạn văn nên tách đoạn và mỗi đoạn viết lại như thế nào? Cho hs lập dàn bài Từ đây rút ra ghi nhớ. I. Đoạn văn trong văn bản thuyết minh. 1. Nhận dạng các đọan văn thuyết minh a. Câu chủ đề: 1. Câu 2: Cung cấp thông tin về lượng nước ngọt ít ỏi. C3: Cho biết lượng nước đó bị ô nhiểm C4: Sự thiều nước ở các nước thế giới thứ 3 C5: Dự báo sự thiếu nước b. Từ ngữ chủ đề: Phạm Văn đồng. Các câu tiếp cung cấp thông tin về PVĐ theo lối liệt kê BT2: Sửa các đoạn văn a. Giới hiệu về cây bút bi thì phải giới thiệu như thế nào? b. Giới thiệu đèn bàn bằng HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS nào ∗ Ghi nhớ SGK Hoạt động 2: Luyện tập. (13 Hoạt động 2: Luyện tập. (13 ′ ′ ) ) ? Cho Hs viết mở bài và kết bài đề văn Giới thiệu trường em. Cho Hs trình bày BT2: GV HDHS làm II. Luyện tập 1. Đề Giới thiệu trường em. MB: Giới thiệu về trường em: ở đâu địa điểm KB: Ngôi trường đó đã giúp cho ta điều gì, suy nghĩ của em. 2. GV HDHS làm IV. IV. Củng cố: (7 phút) Củng cố: (7 phút) ? Khi viết 1 đoạn văn cần chú ý điều gì? V. V. Dặn dò: (2 phút) Dặn dò: (2 phút)  Về nhà học bàiSoạn bài “Quê hương” TUẦN 20: TUẦN 20: 7 TIẾT 77: TIẾT 77: VĂN BẢN VĂN BẢN QUÊ HƯƠNG QUÊ HƯƠNG - Tế Hanh - - Tế Hanh - A. A. Mục tiêu cần đạt: Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs: Giúp Hs:  Cảm nhận được vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sống của 1 làng quê miền biển được miêu tả trong bài thơ và tình cảm quê hương đằm thắm của tác giả.  Thấy được những nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ. B. B. Chuẩn bị: Chuẩn bị:  Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa.  Học sinh: Soạn bài. C. C. Tiến trình lên lớp: Tiến trình lên lớp: I. I. Ổn định: (1 phút) Ổn định: (1 phút) Kiểm diện sỉ số. II. II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Kiểm tra bài cũ: (5 phút) ? Nêu nội dung bài thơ Ông đồ. III. III. Bài mới: (30 phút) Bài mới: (30 phút) Quê hương là chùm khế ngọt đó là câu hát mà chúng ta ai cũng nhớ lúc đi xa thì đó là quê hương của mình. Hoạt động 1: (5 Hoạt động 1: (5 ′ ′ ) ) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Nội dung Nội dung Ghi chú Ghi chú Cho Hs đọc chú thích  I. Tác giả, tác phẩm Tế Hanh (1921) tại Quãng Ngãi tên khai sinh là Trần Tế Hanh. - Bài thơ được rút trong tập Nghẹn ngào (1939) sau được in lại trong tập Hoa Niên 1945. Hoạt động 2: (10 Hoạt động 2: (10 ′ ′ ) ) Gv cho Hs đọc văn bản Gv đọc Gv: phân tích cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi (1-8) ? Tác giả giới thiệu quê hương mình trong 2 câu thơ đầu như thế nào? Hs: Giới thiệu quê làm nghề chài lưới ? 6 câu tiếp tác giả miêu tả như thế nào? Hs: Cảnh trai tráng bơi thuyền đi đánh cá vào 1 buổi sáng mai hồng. Đó là những câu thơ đẹp mở ra cảnh tượng bầu trời cao rộng, trong trẻo, nhuốm nắng hồng bình minh và nỗi bật đòan thuyền mình ra khơi . trường giang - Hình ảnh 5 (con tuấn mã) là 1 loạt từ ngữ: hăng, phăng, vượt . diễn tả khí thế băng tới của con thuyền ra khơi, làm toát lên 1 sức mạnh mẽ, đầy hấp dẫn ⇒ Cảnh thiên nhiên tươi sáng, bức tranh lao động đầy sức sống II. Tìm hiểu văn bản 1. Cảnh dân chài bơi thuyền ra đánh cá. - Tế Hanh giới thiệu quê hương mình “Làng . sông” ⇒ ngắn gọn đầy đủ - Sáng mai hồng trời trong gió nhẹ, trai tráng đi đánh cá ⇒ Phăng mái chèo lặng lẽ vượt trường giang → buồn như mảnh hồn làng → Nghệ thuật so sánh khí thế, sức mạnh những người trai tráng bơi thuyền đi đánh cá. 8 Hai câu tiếp theo miêu tả cánh buồm căng rất đẹp, 1 vẻ đẹp lãng mạng với sự so sánh độc đáo bất ngờ. Cánh buồm . Rướn . góp gió. Hình ảnh cánh buồm lớn lao, thiêng liêng và rất thơ mộng. Tế Hanh nhận ra đó là linh hồn làng chài. ⇒ So sánh làm cho việc miêu tả cụ thể hơn nhưng đã nhận ra 1 vẻ đẹp bay bổng, mang ý nghĩa. Hoạt động 3: (10 Hoạt động 3: (10 ′ ′ ) ) ? Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về được tác giả miêu tả như thế nào? Hs: Là bức tranh lao động náo nhiệt đầy ắp niềm vui mà sự sống toát ra từ k 2 ồn ào, tấp nập đông vui ⇒ ghe đầy cá tươi ngon thân bạc trắng thật thích mắt, và lời cảm tạ trời đất trời đã sóng yêu “biển lặng” để người dân về an toàn với cá đầy ghe . - 4 câu tiếp miêu tả người dân và con thuyền nghỉ sau chuyến ra khơi. Câu đầu (dân chài lưới làn da ngăm rám nắng), là tả thực câu sau là sáng tạo độc đáo, gợi cảm rất thú vị “cả thân .” thể hiện người lao động làng chài những người con của biển khơi như thế thật là hay nước da ngăm nhuốm nắng gió, thân hình vãm vỡ và thắm được “vị xa xăm” 2. Hình ảnh người dân chài và cuộc sống của họ. - Cảnh người dân đi đánh cá trở về là 1 bức tranh: náo nhiệt, đầy ắp niềm vui và sự sống. + Làn da ngăm rám nắng + thân hình nồng thắm vị xa xăm. - Chiếc thuyền im bến mỏi trở về. ⇒ Nghệ thuật nhân hóa ngày làm việc mệt mỏi, đê mê. Hoạt động 4:Cho Hs tìm hiểu khổ thơ cuối. (5 Hoạt động 4:Cho Hs tìm hiểu khổ thơ cuối. (5 ′ ′ ) ) ? Qua khổ thơ cuối cho thấy tình cảm gì của tác giả đối với quê hương. Hs: Đi xa nhớ màu nước, cá, con thuyền, chiếc buồm. ? Bài thơ có những đặc sắc gì về nghệ thuật Hs: Sáng tạo hình ảnh thơ, phong phú, hình ảnh có hình ảnh miêu tả chính xác cóhình ảnh miêu tả bay bổng lãng mạn. ? Bài thơ được viết theo phương thức miêu tả hay biểu cảm, tự sự hay trữ tình. TL: Trữ tình nhưng phần lớn câu thơ miêu tả. Từ dây cho Hs rút ra ghi nhớ. 3. Tình cảm gì của nhà thơ đối với quê hương. - Đi xa nhớ về quê hương: nhớ màu nước, cá, con thuyền, chiếc buồm, mùi nồng mặn → kỉ niệm thắm vào tiềm thức luôn ở trong tâm trí tác giả. ∗ Ghi nhớ SGK IV. IV. Củng cố: (7 phút) Củng cố: (7 phút) ? Đọc thuộc bài thơ. ? Tác giả có tình cảm gì đối với quê hương. V. V. Dặn dò: (2 phút) Dặn dò: (2 phút)  Về nhà học bài. 9  Soạn bài Khi con tu hú. =========================================================================================== ==== TIẾT 78: TIẾT 78: VĂN BẢN VĂN BẢN KHI CON TU HÚ KHI CON TU HÚ - Tố Hữu - - Tố Hữu - A. A. Mục tiêu cần đạt: Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs: Giúp Hs:  Cảm nhận được lòng yêu sự sống niềm khao khát tự do cháy bổng của người chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi đang bị giam cầm trong tù ngục được thể hiện bằng những hình ảnh gợi cảm và thể thơ giản dị mà tha thiết. B. B. Chuẩn bị: Chuẩn bị:  Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa.  Học sinh: Soạn bài. C. C. Tiến trình lên lớp: Tiến trình lên lớp: I. I. Ổn định: (1 phút) Ổn định: (1 phút) Kiểm diện sỉ số. II. II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Kiểm tra bài cũ: (5 phút) ? Đọc 3 khổ thơ đầu của bài Quê hương. ? Nêu nội dung nghệ thuật bài thơ. III. III. Bài mới: (30 phút) Bài mới: (30 phút) Tố Hữu là 1 người giác ngộ cách mạng rất sớm ông đã có nhiều tập thơ viết về đề tài cách mạng mà chúng ta học hôm nay là 1 bài. Hoạt động 1: (7 Hoạt động 1: (7 ′ ′ ) ) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Nội dung Nội dung Ghi chú Ghi chú Cho Hs đọc chú thích SGK về tác giả, tác phẩm Gv: cung cấp vài thông tin về tác giả I. Tác giả, tác phẩm - Tố Hữu (1920-2002) quê ở Thừa Thiên Huế. Tham gia cách mạng từ rất sớm. - Bài thơ “KCTH” được viết năm 1939 khi tác giả ở trong tù Hoạt động 2: Hoạt động 2: Cho Hs đọc thơ chú thích Gv đọc lại ? Em hiểu nhan đề bài thơ như thế nào? Hãy viết 1 câu có 4 chữ đầu là “khi con tu hú” để tóm nội dung bài thơ. Vì sao tiếng tu hú kêu lại tác động mạnh mẽ đến tâm hồn nhà thơ như vậy? Hs: khi tu hú kêu là mùa hè đến người tù cách mạng (nhân vật trữ tình) càng cảm thấy ngột ngạt trong nhà giam chật chội, càng thèm khát cháy bổng cuộc sống tự do ở bên ngoài. Đó là tính hiệu mùa hè rực rỡ II. Tìm hiểu văn bản 1. Nhan đề: Tu hú là 1 loài xuất hiện và và hay hót vào đầu tháng 3-4 như báo hiệu mùa hè. 10 [...]... Cuộc đời CM thật là sang Tinh thần lạc quan yêu đời ⇒ Nghệ thuật chữ sang được viết bất ngờ làm lu mờ hết mọi gian khổ, khó khăn của 3 câu thơ đầu ∗ Ghi nhớ: SGK IV Củng cố: (7 phút) ? Nêu nội dung nghệ thuật của bài thơ V Dặn dò: (2 phút)  Về nhà học bàiSoạn bài Câu nghi vấn =========================================================================================== ==== TIẾT 82 : CÂU CẦU KHIẾN A... dò: (2 phút)  Về nhà học bàiSoạn bài Thuyết minh về 1 danh lam thắng cảnh 19 =================================================== ====================================================== TIẾT 83 : THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH A Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs:  Biết giới thiệu 1 danh lam thắng cảnh B Chuẩn bị:  Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa  Học sinh: SGK ,Soạn bài C Tiến trình lên lớp:... ====================================================== TIẾT 84 : ÔN TẬP VỀ VĂN THUYẾT MINH A Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs:  Ôn lại khái niệm về văn thuyết minh và nắm chắc cách làm bài văn thuyết minh B Chuẩn bị:  Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa  Học sinh: SGK, Soạn bài C Tiến trình lên lớp: I Ổn định: (1 phút) Kiểm diện sỉ số II Kiểm tra bài cũ: (5 phút) ? Bài văn thuyết minh 1 danh lam thắng cảnh cần có yếu tố nào III Bài mới: (30 phút)... viên: Giáo án, sách giáo khoa  Học sinh: Soạn bài C Tiến trình lên lớp: I Ổn định: (1 phút) Kiểm diện sỉ số II Kiểm tra bài cũ: (5 phút) ? Khi làm bài văn thuyết minh ta cần những bước nào III Bài mới: (30 phút) 13 Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS cách làm bài văn thuyết minh Hoạt động 1: (15′ ) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Cho Hs đọc bài văn mẫu và nhận xét cách làm ? Khi cần... là nội dung và hiệu quả của HOẠT tin nhanh, chính xác ĐỘNG CỦA GV VÀ HS đọc nhanh được nêu - Phần MB, TB, KB là HOẠT trong bài ĐỘNG CỦA GV VÀ HS thuyết Các số liệu trong bài có ý nghĩa gì đối với minh nêu số liệu, nêu Vd việc giới thiệu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS đọc nhanh? Hs: Gv gợi ý Ngoài đọc thành tiếng còn có cách đọc nhanh, đọc thầm để nắm bắt thông tin nhanh, chính xác IV Củng cố: (7 phút) khi... bạn ) B2: Bài viết sắp xếp theo bố cục, thứ tự nào? Theo em có gì thiếu sót trong bố cục? Có phải thiếu phần MB không ? Theo em nội dung bài thuyết minh trên đây còn thiếu những gì? Hs: Thiếu miêu tả vị trí, độ rộng hẹp của hồ, vị trí của tháp Rùa, đền ngọc Sơn, cầu Thê Húc, thiếu miêu tả quang cảnh xung quanh, cây cối màu nước xanh, thình thoảng rùa nổi lên Do đó nội dung bài còn khô khan Từ đây... Hs đọc bài thơ Chú ý đọc chính xác, nhắt nhịp (đặc biệt là câu 2 và 3) giọng điệu thoải mái thể hiện tâm trạng sảng khoái ? Bài thơ thuộc thể thơ gì? Hãy kể tên 1 số bài thơ cùng thể thơ này mà em đã học Hs: Tứ tuyệt: Đi đường, Ngắm trăng ? Nhận xét về giọng điệu chung của bài thơ? Tâm trạng của Bác Hồ ở hang Pắc Bó được thể hiện như thế nào qua bài thơ? Vì sao Bác lại cảm thấy cuộc sống gian khổ... (1,5đ) Dặn dò: (2 phút) Về nhà học bài Soạn bài “Câu trần thuật” 27 TUẦN 23: TIẾT 89 : CÂU TRẦN THUẬT A Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs:  Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu trần thuật với các kiểu câu khác  Nắm vững chức năng của câu trần thuật  Biết sử dụng câu trần thuật phù hợp với tình huống giao tiếp B Chuẩn bị:  Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa  Học sinh: Soạn bài C Tiến trình lên lớp: I Ổn định:... hương B Chuẩn bị:  Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa  Học sinh: Soạn bài C Tiến trình lên lớp: I Ổn định: (1 phút) Kiểm diện sỉ số II Kiểm tra bài cũ: (5 phút) KT bài làm của Hs III Bài mới: (30 phút) Để có sự hiểu biết về các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của địa phương tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu điều đó qua bài “Chương trình địa phương” Hoạt động 1: Gv chia tổ ra đề cho Hs.(10′... thật là sang Hs: Bài thơ 4 câu thật tự nhiên, bình dị, 16 II Tìm hiểu văn bản Câu 1: sáng ra bờ suối tối vào hang - Cuộc sống hoạt động CM của Bác - Nơi ở: hang - Nơi làm việc: bờ suối Ghi chú giọng điệu thoải mái, pha chút vui đùa, hóm hỉnh ý nghĩa tư tưởng của bài thơ cũng toát lên điều đó Câu 1 cho ta biết cuộc sống của Bác như thế nào? Hs: Hđ CM ? Nơi ở là đâu và nơi làm việc Hs: Trong hang và bên . của bài thơ? Tâm trạng của Bác Hồ ở hang Pắc Bó được thể hiện như thế nào qua bài thơ? Vì sao Bác lại cảm thấy cuộc sống gian khổ đó thật là sang Hs: Bài. phút)  Về nhà học bài  Soạn bài “Quê hương” TUẦN 20: TUẦN 20: 7 TIẾT 77: TIẾT 77: VĂN BẢN VĂN BẢN QUÊ HƯƠNG QUÊ HƯƠNG - Tế Hanh - - Tế Hanh - A. A. Mục

Ngày đăng: 02/12/2013, 09:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

? Hình ảnh ông đồ xuất hiện trong khung - Bài soạn giao an van 8 HKII
nh ảnh ông đồ xuất hiện trong khung (Trang 3)
? Hình ảnh ông đồ được thể hiện như thế nào - Bài soạn giao an van 8 HKII
nh ảnh ông đồ được thể hiện như thế nào (Trang 4)
 Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu nghi vấn. Phân biệt câu nghi vấn với các kiểu câu khác. - Bài soạn giao an van 8 HKII
i ểu rõ đặc điểm hình thức của câu nghi vấn. Phân biệt câu nghi vấn với các kiểu câu khác (Trang 5)
BT4: Phân biệt hình thức và ý nghĩa. - Bài soạn giao an van 8 HKII
4 Phân biệt hình thức và ý nghĩa (Trang 6)
- Hình ảnh 5 (con tuấn mã) là 1 loạt từ ngữ: hăng, phăng, vượt... diễn tả khí thế băng tới của con thuyền ra khơi, làm toát lên 1 sức mạnh mẽ, đầy hấp dẫn - Bài soạn giao an van 8 HKII
nh ảnh 5 (con tuấn mã) là 1 loạt từ ngữ: hăng, phăng, vượt... diễn tả khí thế băng tới của con thuyền ra khơi, làm toát lên 1 sức mạnh mẽ, đầy hấp dẫn (Trang 8)
2. Hình ảnh người dân chài và cuộc sống của họ. - Bài soạn giao an van 8 HKII
2. Hình ảnh người dân chài và cuộc sống của họ (Trang 9)
Hình ảnh cánh buồm lớn lao, thiêng liêng và rất thơ mộng. Tế Hanh nhận ra đó là linh hồn làng chài. - Bài soạn giao an van 8 HKII
nh ảnh cánh buồm lớn lao, thiêng liêng và rất thơ mộng. Tế Hanh nhận ra đó là linh hồn làng chài (Trang 9)
∗ Đ 2  hình thức: - Bài soạn giao an van 8 HKII
2 hình thức: (Trang 12)
 Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu cầu khiến. Phân biệt câu cầu khiến với các kiểu câu khác. - Bài soạn giao an van 8 HKII
i ểu rõ đặc điểm hình thức của câu cầu khiến. Phân biệt câu cầu khiến với các kiểu câu khác (Trang 18)
Đặc điểm hình thức nào cho biết những câu trên là câu cầu khiến? - Bài soạn giao an van 8 HKII
c điểm hình thức nào cho biết những câu trên là câu cầu khiến? (Trang 19)
? Qua bài thơ em thấy hình ảnh Bác Hồ hiện ra như thế nào? - Bài soạn giao an van 8 HKII
ua bài thơ em thấy hình ảnh Bác Hồ hiện ra như thế nào? (Trang 24)
 Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu cảm thán. Phân biệt kiểu câu cảm thán và các kiểu câu khác. - Bài soạn giao an van 8 HKII
i ểu rõ đặc điểm hình thức của câu cảm thán. Phân biệt kiểu câu cảm thán và các kiểu câu khác (Trang 25)
II. Gv ghi đề lên bảng: Gv ghi đề lên bảng: - Bài soạn giao an van 8 HKII
v ghi đề lên bảng: Gv ghi đề lên bảng: (Trang 26)
 Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu trần thuật với các kiểu câu khác. - Bài soạn giao an van 8 HKII
i ểu rõ đặc điểm hình thức của câu trần thuật với các kiểu câu khác (Trang 28)
 Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu phủ định. - Bài soạn giao an van 8 HKII
i ểu rõ đặc điểm hình thức của câu phủ định (Trang 31)
? Các câu b,c,d có đặc điểm hình thức gì khác so với câu a - Bài soạn giao an van 8 HKII
c câu b,c,d có đặc điểm hình thức gì khác so với câu a (Trang 32)
Những hình tượng ẩn dụ: “lưỡi cú diều” “thân dê chó” cho thấy lòng căm giận khinh bỉ giặc của TQT - Bài soạn giao an van 8 HKII
h ững hình tượng ẩn dụ: “lưỡi cú diều” “thân dê chó” cho thấy lòng căm giận khinh bỉ giặc của TQT (Trang 36)
Gv: ghi đề lên bảng - Bài soạn giao an van 8 HKII
v ghi đề lên bảng (Trang 40)
Gv ghi đề lên bảng: - Bài soạn giao an van 8 HKII
v ghi đề lên bảng: (Trang 53)
Nghệ thuật: châm biếm đã kích, hình ảnh sinh động giàu tính biểu cảm và sức mạnh tố cáo - Bài soạn giao an van 8 HKII
gh ệ thuật: châm biếm đã kích, hình ảnh sinh động giàu tính biểu cảm và sức mạnh tố cáo (Trang 57)
Hình ảnh ấy thế mà... lập tức... - Bài soạn giao an van 8 HKII
nh ảnh ấy thế mà... lập tức (Trang 57)
c. Cho Hs theo dõi bảng 1, b2 - Bài soạn giao an van 8 HKII
c. Cho Hs theo dõi bảng 1, b2 (Trang 60)
2. GV ghi đề lên bảng. 2. GV ghi đề lên bảng. - Bài soạn giao an van 8 HKII
2. GV ghi đề lên bảng. 2. GV ghi đề lên bảng (Trang 69)
1. Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình, đầy ấn tượng, ngôn ngữ và nhạc điệu phong - Bài soạn giao an van 8 HKII
1. Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình, đầy ấn tượng, ngôn ngữ và nhạc điệu phong (Trang 70)
1. Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình, đầy ấn tượng, ngôn ngữ và nhạc điệu phong - Bài soạn giao an van 8 HKII
1. Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình, đầy ấn tượng, ngôn ngữ và nhạc điệu phong (Trang 70)
Khuyết: 1 vài bài KT hình thức chưa được. Nội dung bài còn dài dòng, chưa đi đúng - Bài soạn giao an van 8 HKII
huy ết: 1 vài bài KT hình thức chưa được. Nội dung bài còn dài dòng, chưa đi đúng (Trang 73)
HS: Đó là những hình ảnh có lợi cho việc làm sáng tỏ luận điểm. - Bài soạn giao an van 8 HKII
l à những hình ảnh có lợi cho việc làm sáng tỏ luận điểm (Trang 74)
Hình dung được lớp kịch này trên sân khấu, hiểu rõ Mô-li-e là nhà soạn kịch tài ba, xây dựng lớp kịch hết sức sinh động, khắc họa tài tình tính cách lố lăng của 1 tay trưởng giả học đòi làm sang và gây được tiếng cười sảng khoái cho khán giản. - Bài soạn giao an van 8 HKII
Hình dung được lớp kịch này trên sân khấu, hiểu rõ Mô-li-e là nhà soạn kịch tài ba, xây dựng lớp kịch hết sức sinh động, khắc họa tài tình tính cách lố lăng của 1 tay trưởng giả học đòi làm sang và gây được tiếng cười sảng khoái cho khán giản (Trang 75)
Hỡnh dung được lớp kịch này trờn sõn khấu, hiểu rừ Mụ-li-e là nhà soạn kịch tài ba, xây dựng lớp kịch hết sức sinh động, khắc họa tài tình tính cách lố lăng của 1 tay trưởng giả học đòi làm sang và gây được tiếng cười sảng khoái cho khán giản. - Bài soạn giao an van 8 HKII
nh dung được lớp kịch này trờn sõn khấu, hiểu rừ Mụ-li-e là nhà soạn kịch tài ba, xây dựng lớp kịch hết sức sinh động, khắc họa tài tình tính cách lố lăng của 1 tay trưởng giả học đòi làm sang và gây được tiếng cười sảng khoái cho khán giản (Trang 75)
Sau đó GV nhận xét về tình hình làm của HS: - Bài soạn giao an van 8 HKII
au đó GV nhận xét về tình hình làm của HS: (Trang 81)
Trong tình hình hiện nay đất nước đang phát triển, đang cần sự đóng góp tích cực của thế hệ mai sau. - Bài soạn giao an van 8 HKII
rong tình hình hiện nay đất nước đang phát triển, đang cần sự đóng góp tích cực của thế hệ mai sau (Trang 84)
Lập bảng thống kê các văn bản văn học VN từ bài 15 ở lớp 8 - Bài soạn giao an van 8 HKII
p bảng thống kê các văn bản văn học VN từ bài 15 ở lớp 8 (Trang 85)
Cho HS xác định hành động nói vào bảng GV nhận xét - Bài soạn giao an van 8 HKII
ho HS xác định hành động nói vào bảng GV nhận xét (Trang 87)
(?) Người viết bảng tường trình cần phải có thái độ ntn đối với sự việc tường trình?  HS: trinh bày nghiêm túc rõ ràng ... - Bài soạn giao an van 8 HKII
g ười viết bảng tường trình cần phải có thái độ ntn đối với sự việc tường trình? HS: trinh bày nghiêm túc rõ ràng (Trang 89)
2. GV ghi đề lên bảng: 2. GV ghi đề lên bảng: Đề 1 - Bài soạn giao an van 8 HKII
2. GV ghi đề lên bảng: 2. GV ghi đề lên bảng: Đề 1 (Trang 92)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w