Đánh giá hiện trạng sử dụng nước sinh hoạt trên địa bàn xã thịnh đức thành phố thái nguyên tỉnh thái nguyên

76 18 0
Đánh giá hiện trạng sử dụng nước sinh hoạt trên địa bàn xã thịnh đức thành phố thái nguyên tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG VĂN DŨNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG NƯỚC SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THỊNH ĐỨC,THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Địa Môi trường Khoa : Quản lý Tài nguyên Lớp : K42 - ĐCMT N02 Khóa học : 2010 - 2014 Thái Nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG VĂN DŨNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG NƯỚC SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THỊNH ĐỨC,THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Địa Mơi trường Khoa : Quản lý Tài nguyên Lớp : K42 - ĐCMT N02 Khóa học : 2010 – 2014 Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Huệ Khoa Quản lý tài nguyên – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cuối trình đào tạo trường Đại học Đây thời gian giúp cho sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, củng cố kiến thức lý thuyết vận dụng kiến thức vào thực tế Thực tập tốt nghiệp kết trình tiếp thu kiến thức thực tế, qua giúp cho sinh viên tích lũy kinh nghiệm để phục vụ cho q trình cơng tác sau Để đạt mục tiêu trên, trí khoa Quản Lý Tài Nguyên trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá trạng sử dụng nước sinh hoạt địa bàn xã Thịnh Đức ,thành phố Thái Nguyên ,tỉnh Thái Nguyên” Đề hoàn thành đề tài em nhận giúp đỡ tận tình thầy, cô giáo khoa , đặc biệt cô giáo hướng dẫn: Th.s Nguyễn Thị Huệ, UBND xã Thịnh Đức bà nhân dân xã tạo điều kiện cho em trình thực khóa luận Em xin bày tỏ lịng biết ơn tới tất giúp đỡ quý báu Mặc dù có nhiều cố gắng kiến thức thân cịn hạn chế Vì khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận bảo thầy, bạn để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, tháng năm 2014 Sinh viên Hoàng Văn Dũng DANH MỤC CÁC TỪ,CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nội dung viết tắt CNH Công nghiệp hóa BTNMT Bộ Tài ngun Mơi trường BYT Bộ Y tế ĐVT Đơn vị tính QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam THCS Trung học sở HDNN Hội đồng nhân dân HĐH Hiện đại hóa 10 UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt Bảng 3.1: Phương pháp phân tích tiêu phịng thí ngiệm 28 Bảng 4.1 Các nguồn cung cấp nước sinh hoạt cho người dân 39 Bảng 4.2 Thống kê chất lượng nguồn nước sử dụng từ phiếu điều tra xã Thịnh Đức 41 Bảng 4.3: Các cơng trình cấp nước xã 43 Bảng 4.4 Thống kê thời gian cúp nước nhà máy cấp nước từ phiếu điều tra xã Thịnh Đức 44 Bảng 4.5 Vị trí lấy mẫu nước 48 Bảng 4.6 Kết phân tích mẫu nước ngầm địa bàn xã Thịnh Đức48 Bảng 4.7 Vị trí địa điểm lấy mẫu nước sử dụng cho sinh hoạt 49 Bảng 4.8 Kết phân tích số tiêu mẫu nước sinh hoạt 50 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Mơ vị trí địa lý xã Thịnh Đức 29 Hình 4.2: Biểu đồ tỷ lệ hộ sử dụng nguồn nước sinh hoạt 40 Hình 4.3: Biểu đồ thể chất lượng nguồn nước sử dụng xã 42 Hình 4.4 Lưu lượng nước máy sử dụng 45 Hình 4.5 Hệ thống xử lý sắt nước giếng ngầm 55 MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .4 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Vai trò nước cần thiết phải bảo vệ tài nguyên nước 2.1.2 Một số khái niệm có liên quan 2.2 Cơ sở pháp lý 10 2.3 Cơ sở thực tiễn .11 2.3.1 Hiện trạng tài nguyên nước giới 11 2.3.2 Hiện trạng tài nguyên nước Việt Nam 13 2.3.3 Hiện trạng tài nguyên nước tỉnh Thái Nguyên 14 2.3.4 Tình hình sử dụng nước Thế Giới Việt Nam 16 2.4 Các phương pháp xử lý nước sinh hoạt 20 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU25 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 25 3.1.1.Đối tượng nghiên cứu…………………………………………… 25 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 25 3.2 Địa điểm thời gian thực 25 3.2.1.Địa điểm thực hiện……………………………………………… 25 3.2.2.Thời gian thực hiện……………………………………………….25 3.3 Nội dung nghiên cứu ……………………………………………….25 3.3.1 Điều kiện tự nhiên, trạng kinh tế - xã hội xã Thịnh Đức,thành phố Thái Nguyên 25 3.3.2.Nguồn nước tình hình sử dụng nước người dân địa bàn xã Thịnh Đức, thành phố Thái Nguyên 25 3.3.3.Đánh giá chất lượng nguồn nước sinh hoạt địa bàn xã Thịnh Đức 25 3.3.4.Đề xuất biện pháp nhằm bảo vệ hạn chế ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt 25 3.4 Phương pháp nghiên cứu 25 3.4.1 Phương pháp kế thừa 25 3.4.2 Phương pháp thu thập thông tin 26 3.4.3 Phương pháp lấy mẫu phân tích phịng thí nghiệm 26 3.4.4.Phương pháp so sánh, đối chiếu 28 3.4.5 Phương pháp khảo sát thực địa 28 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội xã Thịnh Đức,thành phố Thái Nguyên .29 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 29 4.1.1.1 Vị trí địa lý 29 4.1.1.2 Địa hình, địa mạo 29 4.1.1.3 Khí hậu 30 4.1.1.4 Thủy văn 30 4.1.1.5 Các nguồn tài nguyên 31 4.1.1.6 Cảnh quan môi trường 32 4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 32 4.1.2.1 Tăng trưởng kinh tế 32 4.1.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế 33 4.1.2.3 Thực trạng phát triển ngành kinh tế 33 4.1.2.4 Dân số, lao động thu nhập 34 4.1.2.5 Thực trạng phát triển sở hạ tầng 35 4.1.2.6 Những thuận lợi hạn chế xã Thịnh Đức 37 4.2 Nguồn nước tình hình sử dụng nước sinh hoạt xã Thịnh Đức,thành phố Thái Nguyên 38 4.2.1 Nguồn nước xã Thịnh Đức,thành phố Thái Nguyên 38 4.2.2 Tình hình sử dụng nước sinh hoạt địa bàn xã Thịnh Đức, thành phố Thái Nguyên 45 4.2.3.Các nguồn có khả gây ô nhiễm tới nguồn nước địa bàn xã Thịnh Đức,thành phố Thái Nguyên……………………………………45 4.3 Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt địa bàn xã Thịnh Đức .47 4.3.1 Đánh giá chất lượng nước ngầm 47 4.3.2 Đánh giá chất lượng nước (Nước máy) 49 4.4 Đề xuất biện pháp nhằm bảo vệ hạn chế ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt 51 4.4.1 Sử dụng công cụ pháp lý vào quản lý môi trường nước 51 4.4.2 Quan tâm bảo vệ nguồn nước 51 4.4.3 Biện pháp quản lý giáo dục cộng đồng 52 4.4.4 Đảm bảo chất lượng nguồn nước 52 4.4.5.Mơ hình triển khai 53 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Đề nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………… ……… 58 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong diễn đàn nước môi trường gần Thế Giới Việt Nam chất lượng nước giai đoạn báo động đỏ, thiếu nước để sử dụng áp lực chung nhiều quốc gia Thế giới, Việt Nam khơng phải trường hợp ngoại lệ Tại Việt Nam, có khoảng 60% thị có hệ thống cấp nước tập trung Tại vùng nơng thơn việc cung cấp nước đạt mức 30%, số nhỏ so với đất nước mà người dân nông thôn chiếm gần 2/3 dân số nước Tuy Việt Nam đạt tiến nhanh chóng việc cải thiện tình hình cấp nước vào thập kỷ qua, song nhiều nơi Việt Nam, đặc biệt vùng có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống cộng đồng dân cư nông thôn vùng xa vùng sâu thường nghèo bị tụt hậu Tình trạng thiếu nước phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày nguyên nhân chủ yếu gây hậu nặng nề sức khỏe đời sống người Nước uống an toàn vệ sinh đầy đủ yếu tố định để giảm nghèo, để phát triển bền vững để đạt mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Nước sống, sống phụ thuộc vào việc bảo vệ chất lượng nước nào.? Nước nông thôn vấn đề có ý nghĩa quan trọng Đảng Nhà nước, Chính phủ đặc biệt quan tâm, góp phần lớn vào mục tiêu cải thiện điều kiện sống sức khỏe người dân nông thôn, đẩy nhanh tốc độ xóa đói giảm nghèo bước đại hóa nông thôn Thịnh Đức xã thuộc Thành phố Thái Nguyên phạm vi nghiên cứu quy hoạch trọng điểm thành phố với dự án 53 sông nước thải rác thải sinh hoạt Ngăn cấm tình trạng xả rác sông Nâng cao ý thức người dân việc bảo vệ nguồn nước cấp Công tác quản lý nguồn nước mặt cần cấp ngành quan tâm - Tăng cường công tác thu gom chất thải rắn, xử lý nước thải để tránh dẫn đến tình trạng nguồn nước bẩn, chất gây nguy hại thấm sâu làm ô nhiễm nguồn nước ngầm - Cần phải đảm bảo công tác khảo sát nguồn nước sát với thực tế, dự báo biến động nguồn nước để kịp thời phòng chống - Cần kiểm tra chất lượng nguồn nước theo định kỳ 4.4.5.Mơ hình triển khai * Đ i với hộ dân + Nước ng m Nước ngầm người dân bơm lên bể chứa dùng trực tiếp, lấy trực tiếp từ giếng đào lên sử dụng mà không qua hệ thống xử lý Điều làm ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người dân Để đảm bảo an tồn cho sức khỏe người dân cần phải đun sơi nước kỹ trước sử dụng, phải có hệ thống bể lọc để loại bỏ tiêu không an tồn Đề tài đưa số mơ hình áp dụng cho quy mơ hộ gia đình sau:  Xử lý nước ngầm nhiễm phèn quy mơ hộ gia đình Quy trình xử lý nước nhiễm phèn: nước từ giếng ngầm giếng khơi bơm lên bể sau dẫn qua phận để nước phun thành tia (hoặc tạo mưa rơi) vào thùng nhằm loại bỏ CO2, nâng cao độ PH, đồng thời với trình lấy ơxy từ khơng khí để ơxy hóa ngun tố kim loại (chủ yếu sắt) có nước Các kết kiểm tra cho thấy, tiêu chất lượng nước sạch, đặc biệt hàm lượng sắt tổng số sau xử lý hệ thống đạt yêu cầu chất lượng so với TCVN 5502:2003 54 Công nghệ xử lý nước ngầm quy mơ hộ gia đình có khả loại bỏ Ca2+, Mg2+, Na+, Fe2+, Mn2+, HCO3- khỏi nguồn nước ngầm đạt quy chuẩn VN Bộ Y tế, đảm bảo giá thành, dễ dàng vận hành phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh người dân khu vực nơng thơn Quy trình cơng nghệ đơn giản: nước bơm lên từ giếng, qua thùng chứa nước thơ có sẵn vơi, khơng đậy nắp Ống từ thùng chứa chuyển xuống lọc giàn mưa hệ thống rổ nhựa thưa đảm bảo hiệu làm thoáng Nước tiếp tục chuyển đến thùng lắng cặn Tại có van xả cặn van xả nước sang cột lọc nhanh Cột lọc nhanh có ba lớp: lớp than lọc đến lớp cát lọc có lưới chắn cát bên đến lớp đá lọc với lưới chắn đá bên Chiều dày lớp cát, đá lọc, than là: 30, 20, 10 cm Độ cao phận làm thoáng 130 cm Khi lưu lượng 60 l/giờ hiệu suất xử lý sắt 97,57%, khơng phát asen Dưới đáy cột có hai van xả cặn xả nước sinh hoạt van xả cặn thấp van xả nước Công nghệ kết hợp phương pháp: loại bỏ sắt cách làm thoáng, loại bỏ độ cứng vôi (hoặc nhiệt), loại bỏ asen + kết với sắt Tất chất kể chuyển hóa từ dạng hòa tan nước ngầm sang dạng kết tủa loại bỏ khỏi nguồn nước phương pháp lắng lọc Trong đó, việc loại bỏ độ cứng được chia làm hai trường hợp: vào mùa mưa áp dụng phương pháp loại bỏ độ cứng vôi, vào mùa nắng hay khu vực có ánh sáng mặt trời chiếu xuống nhiều ngày áp dụng phương pháp loại bỏ độ cứng nhiệt 55 Giếng Giàn mưa Hoá chất Lắng Lọc Bể chứa Khử trùng Clo Cấp nước Hình 4.5: Hệ thống xử lý sắt nước giếng ngầm * Nhà máy cấ nước Hai nhà máy có xã xây dựng từ năm 2005, với công suất nhà máy không cao Nên số hệ thống cần phải nâng cấp lại hệ thống xử lý, tu sửa lại đường ống cấp nước để tránh tình trạng rị rỉ gây thất nước để nâng công suất nhà máy lên nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng nước cho người dân 56 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu đánh giá chất lượng môi trường nước sinh hoạt địa bàn xã Thịnh Đức thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên rút số kết luận sau: - Nguồn cung cấp nước cho người dân sử dụng chủ yếu nguồn là: Giếng khoan,giếng đào nước máy.Khơng có hộ sử dụng nguồn nước khác để sinh hoạt - Qua kết phân tích nước ngầm gồm có giếng khoan giếng đào.Các tiêu : pH, Độ cứng, NO3- Coliform,Fe nằm giới hạn cho phép.So sánh với QCVN 09:2008/BTNMT.Cịn có tiêu Amoni COD loại nước vượt quy chuẩn cho phép So sánh với QCVN 02:2009/BYT ta thấy có tiêu pH nước giếng khoan giếng đào thấp so với quy chuẩn.Các tiêu khác nằm giới hạn cho phép - Nguồn nước máy nhìn trung tốt đảm bảo vệ sinh.Các tiêu phân tích: Độ cứng,Fe, Amoni,Coliform nằm giới hạn cho phép.Có tiêu pH nhỏ so với quy chuẩn - Các nguồn gây ô nhiễm chủ yếu rác thải sinh hoạt,thuốc bảo vệ thực vật hoạt động chăn nuôi 5.2 Đề nghị Nhằm đảm bảo cung cấp nguồn nước sinh hoạt có chất lượng tốt, cần thực biện pháp bảo vệ nguồn nước mặt, nước ngầm có:  Tăng cường giáo dục truyền thơng nước Người dân cần học tập luật bảo vệ môi trường, quy định pháp luật quản lý sử dụng tài nguyên nước số văn luật có liên quan Phối hợp lồng ghép cơng tác cung cấp nước với chương trình phát triển kinh tế - xã hội, y tế, giáo dục chung nước 57  Từng bước kiểm sốt, ngăn ngừa nhiễm nguồn nước Hạn chế, khắc phục tình trạng đưa nước thải chất thải sinh hoạt xuống sơng ngịi, kênh rạch  Quản lý nghiêm ngặt cơng trình khai thác nước đất quy mơ gia đình đến quy mơ khai thác công nghiệp Cần xử phạt nghiêm minh với đơn vị khai thác nước không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật Nhằm đẩy mạnh mơ hình cung cấp nước thích hợp cho người dân cần triển khai biện pháp:  Tiếp tục đẩy mạnh khuyến khích tham gia tổ chức kinh tế - xã hội vào công tác cung cấp nước  Khuyến khích nhà khoa học, sở dịch vụ kỹ thuật ứng dụng sáng chế công nghệ xử lý nước phù hợp với điều kiện kinh tế người dân nơng thơn  Mơ hình cấp nước tập trung vừa nhỏ có trọng kiểm tra kiểm sốt chất lượng nguồn nước Mơ hình rẻ tiền phù hợp với người dân nông thôn  Thiết kế lại mạng lưới cấp nước cho khu vực cuối đường ống Đặt bơm tăng áp cuối đường ống  Xây dựng lu, bể chứa nước giá thành rẻ 30 -40% xây bể, kỹ thuật làm lu chứa đơn giản, dễ áp dụng 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế, QCVN 09:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm Bộ Y tế, QCVN 02:2009/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt 3.Trung tâm quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn Chiến lược Quốc gia Cấp nước Vệ sinh nông thôn đến năm 2020 Trần Hồng Hà cộng (2006), “Tài liệu hướng dẫn bảo vệ môi trường cho truyền thơng đồn viên niên” 5.Hồng Văn Huệ (2004), “Công nghệ môi trường - tập - Xử lý nước”, Nxb Xây dựng, Hà Nội Sở khoa học Công nghệ môi trường tỉnh Thái Nguyên (2010), “Báo cáo đánh giá trạng xây dựng chiến lược bảo vệ môi trường Thái Nguyên năm 2010-2020”, 7.Lô Thị Tiềm (2005), “Báo cáo tổng quan trạng môi trường Thái Nguyên”, Thái Nguyên 8.Trung tâm quan trắc bảo vệ môi trường tỉnh Thái Nguyên (2007), “Báo cáo tổng hợp kết quan trắc môi trường nước mặt lưu vực sông Cầu năm 2006”, Thái Nguyên 9.Dư Ngọc Thành (2008), “Bài giảng quản lý tài nguyên nước” Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 10.UBND xã Thịnh Đức (2013): , Báo cáo điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Thịnh Đức năm 2013 PHIẾU KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM Đơn vị/cá nhân gửi mẫu: Hồng Văn Dũng Địa chỉ: K42 – Địa mơi trường Ngày nhận mẫu: 08/4/2014 S lượng mẫu: 03 mẫu Loại mẫu: Mẫu nước Tình trạng mẫu: Đóng chai 1500ml, khách hàng gửi I PHƯƠNG PHÁP THỬ NGHIỆM - pH Theo TCVN 6492: 2011 -BOD5: Theo TCVN 6001: 2008 - COD: Theo TCVN 4565:1988 - Fe: Theo TCVN 6177:1996 - NO3 : Theo TCVN 6180:1996 + - Amoni (NH4 ) : Theo TCVN 5988:1995 - Độ cứng: Theo TCVN 6224:1996 - Coliform: Theo TCVN 6187:1996 II KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM Tên mẫu Nước giếng khoan Nước giếng đào Nước Mã mẫu pH NO3Fe Độ cứng COD BOD5 Coliform NH4+ (mg/l (mg/l (mgCaCO3 (mg/l) (mg/l) (mg/l) (MPN/100ml) ) ) /l) T4-27 5,84 32,96 18,13 2,92 0,85 0,500 137,50

Ngày đăng: 02/05/2021, 08:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan