Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
748,93 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGÔ BÁ TÙNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TÂN HƢƠNG, HUYỆN PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trƣờng Khoa : Môi trƣờng Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : TS Nguyễn Đức Thạnh Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp việc cần thiết sinh viên, cẩm nang, hành trang suốt đời sinh viên, giúp cho sinh viên sau trường tránh khỏi bỡ ngỡ với công việc, tập làm quen với môi trường công việc, bổ sung thêm kiến thức chuyên ngành, nâng cao khả giao tiếp kỹ thực hành Được trí Nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Mơi trường - Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên hướng dẫn thầy giáo TS Nguyễn Đức Thạnh em tiến hành thực đề tài: “Đánh giá trạng môi trường nước sinh hoạt địa bàn xã Tân Hương, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên” Để hoàn thành luận văn này, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Nguyễn Đức Thạnh hướng dẫn, bảo em nhiệt tình tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo, cán Khoa Môi trường Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban giám hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình giúp đỡ, truyền đạt lại cho em kiến thức quý báu suốt năm học vừa qua Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ cán phòng TNMT huyện Phổ Yên, UBND xã Tân Hương tạo điều kiện tốt để giúp đỡ em q trình thực khóa luận Với trình độ lực thời gian có hạn, khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy, giáo để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Sinh viên thực Ngô Bá Tùng ii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Bảng 2.2: Bảng 3.1: Bảng 3.2: Bảng 3.3: Bảng 3.3: Bảng 3.4: Bảng 4.1: Bảng 4.2: Bảng 4.3: Bảng 4.5: Bảng 4.6: Bảng 4.7: Bảng 4.8: Bảng 4.9: Bảng 4.10: Bảng 4.11: Bảng 4.12: Bảng 4.13: Bảng 4.14: Bảng 4.15: Bảng 4.16: Bảng 4.17: Bảng 4.18: Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước ngầm Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt Vị trí lấy mẫu nước giếng khoan 21 Vị trí lấy mẫu nước giếng đào 22 Vị trí lấy mẫu nước 22 Vị trí lấy mẫu nước 23 Một số tiêu phương pháp phân tích chất lượng nước thải sinh hoạt 24 Các thơn, xóm xã Tân Hương 34 Các nguồn cung cấp nước sinh hoạt cho người dân 36 Số giếng đạt tiêu chuẩn vệ sinh y tế 37 Kết đánh giá chất lượng nước ngầm 39 Lượng nước thải sinh hoạt toàn xã năm 2014 42 Tải lượng nồng độ chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt chưa xử lý 43 ác nguồn tiếp nhận nước thải sinh hoạt 44 Tình hình bón phân cho trồng người dân xã 45 Phương pháp xử lý bao bì thuốc bảo vệ thực vật 46 Nguồn tiếp nhận nước thải chăn ni hộ gia đình 48 Tình hình sử dụng nhà vệ sinh hộ gia đình 49 Kết phân tích số tiêu mẫu nước Giếng khoan sử dụng cho sinh hoạt xã Tân Hương 51 Kết phân tích số tiêu mẫu nước giếng đào sử dụng cho sinh hoạt xã Tân Hương 53 Kết phân tích số tiêu mẫu nước sử dụng cho sinh hoạt 55 Kết điều tra ý kiến người dân xã chất lượng nước sinh hoạt dùng 56 Tổng hợp kết ý kiến người dân mức độ ô nhiễm nguồn nước 58 Một số bệnh người dân thường mắc phải 59 iii iv DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 4.1: Biểu đồ tỷ lệ hộ sử dụng nguồn nước sinh hoạt 36 Hình 4.2: Tỉ lệ giếng đạt tiêu chuẩn y tế 37 Hình 4.3: Tỉ lệ hộ gia đình có hệ thống lọc nước trước sử dụng 38 Hình 4.4: Tỉ lệ ý kiến đánh giá chất lượng môi trường nước ngầm địa phương 39 Hình 4.5: Biểu đồ thể nguồn tiếp nhận nước sinh hoạt 44 Hình 4.6: Biểu đồ thể phương pháp xử lý bao bì thuốc BVTV 47 Hình 4.7: Biểu đồ thể nguồn tiếp nhận nước thải chăn ni hộ gia đình 48 Hình 4.8: Biểu đồ tỷ lệ kiểu nhà vệ sinh 49 Hình 4.9: Biểu đồ chất lượng nước sinh hoạt 57 Hình 4.10: Biểu đồ mức độ ô nhiễm nguồn nước xã Tân Hương 58 Hình 4.11: Biểu đồ số bệnh thường gặp nước sinh hoạt gây 59 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHYT : Bảo hiểm y tế BKHCN : Bộ Khoa học Công nghệ BOD : Lượng oxy cần thiết để vi sinh vật oxy hoá chất hữu BTNMT : Bộ tài nguyên môi trường BVTV : Bảo vệ thực vật BYT : Bộ y tế CO : Lượng oxy hòa tan nước cần thiết COD : Lượng oxy cần thiết để oxy hoá hợp chất hố học CHXHCNVN : Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ĐĐKTD : Đại đoàn kết tồn dân ĐHNL : Đại học Nơng Lâm ĐKXDĐSVH : Đồn kết xây dựng đời sống văn hóa HĐND : Hội đồng nhân dân KH : Kế hoạch MT : Mơi trường NĐ – CP : Nghị Định Chính phủ QCMT : Quy chuẩn môi trường QCVN : Quy chuẩn Việt Nam QĐ : Qyết Định TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TDTT : Thể dục thể thao TT : Thông tư THCS : Trung học sở UBND : Ủy ban nhân dân vi MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn: PHẦN 2: TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.2 Cơ sở pháp lý 2.2 Tình hình tài nguyên nước giới Việt Nam 10 2.2.1 Suy thoái ô nhiễm nước giới 10 2.2.2 Suy thối nhiễm nước Việt Nam 13 2.3 Các giải pháp xử lý nước thải sinh hoạt 17 PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 3.2 Nội dung nghiên cứu 19 3.2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội xã Tân Hương 19 3.2.2 Nguồn nước tình hình sử dụng nước sinh hoạt xã Tân Hương 19 3.2.3 Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt xã Tân Hương 19 3.2.4 Đề xuất số giải pháp giải vấn đề vệ sinh môi trường, hạn chế ô nhiễm nước thải sinh hoạt địa bàn xã Tân Hương 20 3.3 Phương pháp nghiên cứu 20 3.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu, thông tin thứ cấp 20 3.3.2 Phương pháp khảo sát thực địa 20 3.3.3 Phương pháp lấy mẫu, bảo quản mẫu, phân tích phịng thí nghiệm 20 vii 3.3.4 Phương pháp tổng hợp so sánh, đối chiếu 24 3.3.5 Phương pháp vấn người dân trạng môi trường nước 25 3.3.6 Phương pháp thống kê, xử lý số liệu 25 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Tân Hương 26 4.1.1 Điều kiện tự nhiên xã Tân Hương[15] 26 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội [15] 27 4.2 Thực trạng cấp thoát nước địa bàn xã Tân Hương 35 4.2.1 Nguồn nước mặt 35 4.2.2 Nguồn nước ngầm 35 4.2.3 Các nguồn có khả gây ô nhiễm nguồn nước xã Tân Hương, huyện Phổ Yên , tỉnh Thái Nguyên 40 4.3 Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt xã Tân Hương, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 50 4.3.1 Đánh giá mức độ ô nhiễm nước sinh hoạt 50 4.3.2 Ý kiến người dân chất lượng nước sinh hoạt địa bàn xã Tân Hương 56 4.3.3 Một số bệnh người dân thường mắc phải có liên quan đến nguồn nước sinh hoạt 59 4.4 Đề xuất số biện pháp giải vấn đề vệ sinh môi trường 60 4.4.1 Giải pháp thể chế, sách 60 4.4.2 Giải pháp công tác quản lý 60 4.4.3 Giải pháp kỹ thuật 61 4.4.4 Giải pháp tuyên truyền giáo dục 64 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 5.1 Kết luận 65 5.2 Kiến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Nước dạng tài nguyên đặc biệt quan trọng, thành phần thiết yếu sống môi trường, định tồn tại, phát triển quốc gia Tuy nhiên, khắp giới, nhiều người chưa có nước an tồn đầy đủ để đáp ứng nhu cầu họ Tài nguyên nước bị đe doạ chất thải ô nhiễm, việc khai thác sử dụng hiệu quả, thay đổi mục đích sử dụng đất, thay đổi khí hậu tồn cầu nhiều nhân tố khác…Những hoạt động tự phát khơng có quy hoạch người chặt phá rừng bừa bãi, canh tác nông, lâm nghiệp không hợp lý thải trực tiếp vào môi trường …đã làm cho nguồn nước bị ô nhiễm, đề khan nước ngày trở nên nghiêm trọng vùng mưa Xã Tân Hương nằm phía đơng huyện có tuyến quốc lộ tuyến đường sắt Hà Nội – Thái Nguyên chạy qua địa bàn phía tây nam giáp với xã Đồng Tiến phía bắc, giáp với xã Tiên Phong phía đơng, giáp với xã Đơng Cao Trung Thành phía nam, giáp với xã Nam Tiến phía tây Xã Tân Hương có diện tích 9,26km², dân số 8379 người, mật độ cư trú đạt 804 người/km² Người dân địa bàn xã Tân Hương chủ yếu làm nông nghiệp, năm gần trước tác động mạnh q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hố, với gia tăng dân số, lao động tập trung thị trấn tạo nên áp lực làm môi trường suy giảm Môi trường thiên nhiên như: mơi trường đất, nước, khơng khí bị nhiễm, suy thối Mơi trường sống ngày thay đổi, song nhận thức hiểu biết người dân môi trường địa bàn xã hạn chế Xuất phát từ nhu cầu thực tế đánh giá trạng môi trường nước sinh hoạt Xã để từ đưa giải pháp góp phần giảm thiểu nhiễm cải thiện chất lượng nước sinh hoạt xã thời gian tới, đồng ý ban chủ nhiệm khoa Môi trường, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên hướng dẫn thầy giáo TS Nguyễn Đức Thạnh, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá trạng môi trường nước sinh hoạt địa bàn xã Tân Hương Huyện Phổ Yên Tinh Thái Nguyên” 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài *Mục đích: - Đánh giá trạng chất lượng nguồn nước sử dụng cho sinh hoạt xác định nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, - Đề xuất giải pháp quản lý môi trường, nâng cao chất lượng nước địa bàn xã Tân Hương *Yêu cầu: - Điều tra thu thập thơng tin, phân tích để xác định nguồn, yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nước sinh hoạt - Các số liệu phản ánh trung thực, khách quan - Kết phân tích thơng số chất lượng nước phải xác - Những kiến nghị đưa có tính khả thi, phù hợp với điều kiện địa phương 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Áp dụng kiến thức học nhà trường vào thực tế - Học phương pháp nghiên cứu, cách nêu vấn đề giải vấn đề theo cách hiểu - Nâng cao kiến thức kỹ rút kinh nhiệm thực tế phục vụ cho công tác sau 58 nước có chữa hàm lượng sắt cao, đường ống dẫn nước chủ yếu làm sắt lên làm suy giảm chất lượng nước Bảng 4.17 Tổng hợp kết ý kiến ngƣời dân mức độ ô nhiễm nguồn nƣớc STT Mức độ ô nhiễm Số phiếu Tỷ lệ (%) Ơ nhiễm 3,33 Ít nhiễm 20 33,33 Không ô nhiễm 38 63,33 60 100,00 Tổng (Nguồn: Số liệu điều tra, 2015) Hình 4.10: Biểu đồ mức độ ô nhiễm nguồn nƣớc xã Tân Hƣơng Nhận xét: Qua kết điều tra, ta thấy có hộ gia đình cho nước họ sử dụng nhiễm trung bình chiếm 3,33%, 20 hộ gia đình cho nguồn nước sử dụng bị nhiễm chiếm 33,33%, cịn lại 38 hộ gia đình cho nguồn nước khơng bị nhiễm chiếm 63,33%.Phần đa ý kiến cho nguồn nước họ không bị ô nhiêm,chất lượng nước tốt 59 4.3.3 Một số bệnh người dân thường mắc phải có liên quan đến nguồn nước sinh hoạt Bảng 4.18: Một số bệnh ngƣời dân thƣờng mắc phải Loại bệnh STT Số phiếu Tỷ lệ % Bệnh đau mắt 8,33 Bệnh tiêu hóa 10 16,67 Ghẻ ngứa 10,00 Sốt rét 3,33 Không mắc bệnh 37 61,67 60 100,00 Tổng (Nguồn: Số liệu điều tra, 2015) Hình 4.11: Biểu đồ số bệnh thƣờng gặp nƣớc sinh hoạt gây Nhận xét: Qua bảng 4.18 cho ta thấy phần đa hộ không bị mắc bệnh nước sinh hoạt gia đình gây ra,song cịn số cá hộ mắc bệnh 60 đường tiêu hóa, bệnh đau mắt, bênh tiêu chảy… cần có biện pháp cải thiện chất lượng nguồn nước sinh hoạt để người khơng cịn mắc bệnh ảnh hưởng nguồn nước gia đình Sức khoẻ vấn đề quan trọng lưu ý sống người nhân tố thiết yếu đảm bảo phát triển sống lành mạnh cộng đồng Vì vấn đề nguồn nước sử dụng cho sinh hoạt người dân xã quan tâm, nhu cầu cấp thiết đạt hộ phải tiếp cận với nguồn nước hợp vệ sinh để nhằm đảm bảo phát triển toàn diện sức khoẻ sống 4.4 Đề xuất số biện pháp giải vấn đề vệ sinh mơi trƣờng 4.4.1 Giải pháp thể chế, sách - Lồng ghép yếu tố môi trường chương trình, dự án phát triển kinh tế xã hội, nâng cao chất lượng sống nhân dân - Xử phạt nghiêm khắc sở vi phạm lĩnh vực xả thải, khai thác khoáng sản bảo vệ môi trường Thực biện pháp cưỡng chế hành theo quy định pháp luật sở khai thác khoáng sản vi phạm có hành vi khơng tự giác, thực biện pháp khắc phục môi trường - Xử lý nghiêm hoạt động gây ô nhiễm môi trường, thải nước thải rác thải không quy định - Áp dụng biện pháp kinh tế quản lý môi trường, khuyến khích người dân thu gom phân loại rác thải nguồn 4.4.2 Giải pháp công tác quản lý - Tăng cường thu hút cán giỏi cho lĩnh vực hoạt động, đầu tư cho công tác đào tạo, đào tạo lại cán - Tăng cường công tác quản lý nhà nước tài nguyên nước, khống sản mơi trường, đặc biệt đẩy mạnh cơng tác tra kiểm tra, giám sát đôn đốc thực đúng, đẩy đủ quy hoạch sử dụng đất, nước mặt, nước ngầm 61 - Xây dựng kế hoạch đạo, tổ chức triển khai thực tốt ngày lễ kỷ niệm có liên quan tới môi trường hang năm như: + Tuần lễ quốc gia nước vệ sinh môi trường + Ngày Môi trường giới 5/6 + Chiến dịch làm cho giới + Tăng cường công tác quản lý giám sát biến động môi trường đến hộ gia đình - Thu gom rác thải, khơng đổ vào sông, suối, ao, hồ - bảo vệ nguồn nước, tiến hành cải tạo, nạo vét hệ thống mương thoát nước đô thị, khu dân cư tập trung, ao, hồ, kênh, suối - Thành lập đoàn kiểm tra để kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường vệ sinh nguồn nước sinh hoạt nhân dân - Để tránh xảy việc bùng nổ dân số trở lại để giảm bớt sức ép gia tăng dân số lên môi trường, cần triển khai đồng sách để giảm sinh thứ - Tăng cường tập huấn kỹ thuật cho người dân cách sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phân bón - Tăng cường thu hút đầu tư vào cơng trình có ý nghĩa với môi trường địa phương 4.4.3 Giải pháp kỹ thuật Quy hoạch bãi rác tập trung: Đầu tư xây dụng bãi rác thải tập trung huyện Phổ Yên Tiến hành thu gom rác thải địa bàn xã theo hợp đồng dịch vụ Giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước mặt nhờ loài thực vật thủy sinh bèo, rau muống, rau ngổ, - Khơng lấn chiếm lịng sơng, kênh rạch để xây nhà, chăn nuôi thủy sản Việc nuôi trồng thủy sản dòng nước mặt phải theo quy hoạch 62 Trong sản xuất nơng nghiệp phải có chế độ nước tưới, bón phân phù hợp Tránh sử dụng thuốc trừ sâu dư thừa, không rõ nguồn gốc Nên áp dụng phương pháp sinh học để tiêu diệt sâu bọ, côn trùng Áp dụng biện pháp xử lý nước nhiễm sắt đơn giản, tiết kiệm, kỹ thuật mang lại hiệu tốt Đảm bảo nằm QCVN chất lượng nước sinh hoạt - Nhân dân xã nên xây dựng chuồng nuôi súc, gia cầm, bể phốt cách xa khu vực giếng nước đơng thời cần khuyến khích xây dựng mơ hầm Biogas để xử lý nước thải, phân từ chuồng nuôi trước thải môi trường - Đối với hộ gia đình sử dụng nước máy yêu cầu phải kiểm tra thường xuyên chất lượng nước máy cần phải có biện pháp xử lý nước cho nguồn nước máy có mùi clo bị vẩn đục có lúc có màu vàng mà không rõ nguyên nhân 4.4.3.1 Nước giếng đào Giếng đào loại giếng đào sâu khoảng – 10 mét để khai thác mực nước ngầm nông Nguồn nước có nhiều khống chất dễ bẩn nước mặt, khơng thích hợp với vùng đất thấp (có lũ lụt, tràn), nguồn nước bị ô nhiễm nước thải, nhà vệ sinh chuồng trại gia súc gần giếng, người sử dụng vơ ý khơng giữ gìn vệ sinh, mùa khơ thiếu nước Khai thác nguồn nước ngầm kỹ thuật: Đào giếng kỹ thuật: cần có hiểu biết kỹ thuật đào, hiểu biết sơ cấp cấu trúc địa chất muốn đào giếng phải thuê đơn vị có chức hành nghề Phải trám lấp giếng hư: Các giếng đào hư không cịn sử dụng phải trám lấy quy trình kỹ thuật để tránh xâm nhập nước bẩn vào tầng chứa nước 63 Có đới bảo vệ vệ sinh giếng: Các giếng khai thác nước phải cách xa nhà vệ sinh, hệ thống xả thải, hệ thống xử lý nước thải từ 10 m trở nên Các giếng phải xây dựng bệ cao, có nắm đậy 4.4.3.2 Nước giếng khoan Là giếng khoan xuống đất để lấy nguồn nước từ nguồn nước ngầm giếng khoan khoan tay máy Nguồn nước lấy từ nước ngầm, giếng khoan khoan tay máy, nguồn nước lấy từ giếng khoan có ưu điểm có vi khuẩn gây bệnh giếng khoan thường chứa nhiều chất hòa tan làm giảm chất lượng nước sinh hoạt ăn uống Vì trước sử dụng phải lọc nước làm cho nguồn nước hợp vệ sinh - Trong thiết kế khoan giếng - Nêu giải pháp lọc nước phù hợp với địa phương nước hơn, có hai phương pháp chính: Phương pháp lắng trong: lấy nước trực tiếp từ nguồn nước, để lắng cặn thời gian định đem sử dụng, trường hợp cần sử dụng ngay, làm cách khử phèn tụ keo phương pháp đơn giản xử lý học, cặn bẩn… chất hịa tan,vi trùng khơng xử lí Phương pháp hóa học: cho nước qua vật liệu cát, sỏi, than…với loại lọc nhanh lọc chậm Lọc nhanh: Dùng cho quy mô cấp nước tập trung lớn cần có hỗ trợ cơng đoạn xử lý hóa chất (phèn, khử trùng…), thiết bị phục vụ việc rửa lọc sử dụng điện năng… Lọc chậm: sử dụng phương pháp lọc dân gian, phù hợp phát huy hiệu cao Với công suất 500m3/ngày đêm, phương pháp lọc chậm phát huy ưu điểm vùng nông thôn 64 4.4.3.3 Nước máy Nước máy nước xử lý nhà máy nước hay trạm cấp nước, nhiên nước máy nhiễm bẩn đường dẫn nước, cố xử lý nước… Để đảm bảo vệ sinh sử dụng nước máy, hộ gia đình cần: Chứa nước máy lu, bể, téc nước cho lắng cặn bay chất khử trùng để có nước khơng cịn mùi (với trường hợp dư thuốc tiệt trùng) Đun nước để uống Có thể dùng viên khử khuẩn cho vào lu, téc chứa nước để đảm bảo tiệt trùng, sau cho vào bình lọc để uống 4.4.4 Giải pháp tuyên truyền giáo dục - Tăng cường giáo dục môi trường trường học, lồng ghép kiến thức môi trường cách khoa học với khối lượng hợp lý chương trình cấp học, khuyến khích sở giáo dục - đào tạo tổ chức hoạt động nhằm nâng cao tình yêu thiên nhiên, đất nước, ý thức tự giác bảo vệ môi trường học sinh trường học, đặc biệt trường mẫu giáo,tiểu học trung học phổ thông - Tăng cường vai trò cộng đồng việc giám sát thực chủ trương, sách pháp luật bảo vệ môi trường địa phương, sở, cộng đồng trực tiếp tham gia giải xung đột môi trường - Tăng cường tuyên truyền quy định pháp luật bảo vệ môi trường khai thác khống sản - Tun truyền cơng tác BVMT đến người dân góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm cá nhân, theo phương mà Luật BVMT Việt Nam đưa “Bảo vệ mơi trường nghiệp toàn xã hội, quyền trách nhiệm quan nhà nước, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân” 65 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình thực đề tài: “Đánh giá trạng môi trường nước sinh hoạt xã Tân Hương - huyện Phổ Yên - tỉnh Thái Nguyên “ rút kết luận sau: Về thực trạng cấp nước nước sinh hoạt cho người dân Xã Tân Hương chủ yếu từ giếng đào chiếm 43,33% giếng khoan chiếm 36,67%, có 78,33% giếng nước có độ sâu >10m đạt tiêu chuẩn vệ sinh, đa số hộ gia đình khơng có sử dụng hệ thống lọc nước chiếm 86,80% Nguồn nước sinh hoạt xã Tân Hương bị ô nhiễm từ nhiều nguồn nguyên nhân gây ô nhiễm khác Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước đường ống dẫn nước đến hộ gia đình, rác thải nước thải sinh hoạt từ hộ gia đình, chợ, phịng khám bệnh tư nhân, trường học…Ngồi ra, nguồn nước sinh hoạt cịn bị ô nhiễm hoạt động canh tác nông nghiệp, hoạt đông chăn nuôi lượng chất thải chưa thu gom xử lý triệt để , bể phốt, chuồng trại cịn đặt liền kề khu nhà ở, hố xí không hợp vệ sinh Chất lượng nước sinh hoạt địa bàn xã Tân Hương ta thấy nguồn nước mặt xã bị ô nhiễm phân gia súc loại hóa chất độc hại như: Phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc diệt cỏ… Từ kết nghiên cứu cho thấy chất lượng nước sinh hoạt xã Tân Hương ổn định Các tiêu phân tích nước giếng khoan, nước giếng đào nước sạch(máy) cho giá trị nằm giới hạn cho phép QCVN 01:2009/BYT, QCVN 02:2009/BYT QCVN 09:2008/BTNMT Qua kết phân tích ta thấy khơng nên sử dụng trực tiếp nước nước ngầm để phục vụ cho nhu cầu ăn uống.Nên có biện pháp xử lý trước 66 sử dụng như: giải pháp thể chế sách, kỹ thuật,cơng tác quản lý tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cho người dân 5.2 Kiến nghị - Đối với gia đình: + Có ý thức việc giữ gìn vệ sinh mơi trường + Chủ động tìm hiểu thơng tin mơi trường, cách phịng chống dịch bệnh + Cần lắp đặt hệ thống cấp nước (nước máy) đến hộ gia đình để người sử dụng nước sinh hoạt theo QCVN 02: 2009/BYT góp phần bảo vệ sức khỏe, nâng cao chất lượng sống + Đối với gia đình chưa sử dụng nước máy phải sử dụng nước giếng sinh hoạt khuyến cáo hộ gia đình nên sử dụng thiết bị lọc nước trước đưa vào ăn uống hàng ngày lọc tiếp xúc, giàn phun mưa, bể lọc cát, máy lọc nước tinh khiết, bình lọc gia đình - Đối với quyền xã Tân Hương + Tăng cường công tác tuyên truyền để người dân biết chất lượng nước sinh hoạt (nước máy) mà sử dụng để họ yên tâm không đầu tư thiết bị xử lý nước đắt tiền gây lãng phí khơng cần thiết - Có chế sách hỗ trợ việc thu gom, vận chuyển xử lý rác thải địa bàn xã nhằm giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước mặt - Tuyên truyền công tác giáo dục nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư tồn xã bảo vệ mơi trường sống nói chung bảo vệ chất lượng nguồn nước sinh hoạt nói riêng để từ người dân biết tiết kiệm sử dụng hợp lý tài nguyên nước 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ăn uống QCVN 01:2009/BYT Bộ Y tế, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt QCVN 02:2009/BYT Bộ tài nguyên môi trường, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt QCVN 08:2008/BTNMT Bộ tài nguyên môi trường, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm QCVN 09:2008/BTNMT Bộ tài nguyên môi trường (2004), “Việt nam môi trường sống”, Hà Nội Thiện Cẩm, Nguyễn Đình Đầu, Nguyễn Thái Hợp, Nguyễn Nhã, Nguyên Ngọc, Phan Đăng Thanh, Nguyễn Q.Thắng, Hoàng Việt (2011)“Biển Đông hải đảo Việt Nam”, nhà Xuất tin học tháng 7/2011 Cục y tế dự phịng (2010), Chất lượng nước sinh hoạt nơng thơn Cục quản lý tài nguyên nước (2010), văn quy phạm pháp luật Tài nguyên nước Trần Đức Hạ (2002), “Xử lý nước thải sinh hoạt quy mô vừa nhỏ”, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 10 Cao Liêm Trần Đức Viên (1990), “Sinh thái học Nông Nghiệp bảo vệ môi trường”, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Lợi (2009) “Bài giảng khoa học môi trường đại cương”, Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên 12 Bùi Thị Nga (2008), “Giáo trình sở khoa học môi trường” Nhà xuất TP Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Huy Ngà cs (2007), “Chất lượng nước sinh hoạt nông thôn Việt Nam”, Hà Nội 68 14 Tổng cục Thống kê (2009), Kết tổng điều tra dân số nhà Việt Nam Di cư thị hóa việt Nam, thực trạng, xu hướng khác biệt 15 UBND xã Tân Hương (2014), “Báo cáo điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Tân Hương 2014” 16 UBND xã Tân Hương Số 07/BC- UBND Báo cáo kết thực kế hoạch nhà nước năm 2014, mục tiêu nhiệm vụ kế hoạch nhà nước năm 2015 17 Trần Yêm, Trịnh Thị Thanh (1998), “Giáo trình ô nhiễm môi trường” Hà Nội 18 http://tainguyennuoc.vn/forum/showthread.php?p=33685 19.http://luanvan.net.vn/luan-van/tieu-luan-kim-loai-nang-trong-nuoc-sinhhoat-tac-hai-phuong-phap-xac-dinh-va-nguong-cho-phep-53295/ 20.http://www.sonongnghiep.hochiminhcity.gov.vn/tintuc/Lists/Posts/Post.as px?List=f73cebc3-9669-400e-b5fd-9e63a89949f0&ID=2553 21.http://www.caonguyenxanh.net/276-cac-can-thiet-trong-xu-ly-nuocthai.html PHIẾU ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TÂN HƢƠNG, HUYỆN PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN Ng-êi pháng vÊn:Ngô Bá Tùng Lớp 43C ,Khoa MT, Trường DH nông lâm Thái Nguyên Thời gian vấn: Ngày…… tháng…… năm 2015 Xin Ơng/bà vui lịng cho biết thơng tin vấn đề (hãy trả lời đánh dấu vào câu trả lời phù hợp với ý kiến Ông/bà) Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ông/bà ! I Thông tin chung Họ tên người cung cấp thông tin: Nam/Nữ 2.Nghề nghiệp: ,Tuổi: - Trình độ văn hóa: , Dântộc: Địa chỉ: Thôn xã Tân Hương, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên Số Điện thoại: Số thành viên gia đình: .người Nam: … (Người); Nữ:… (Người) Thu nhập bình quân gia đình: ……………… tiền/người/ tháng Nguồn thu nhập từ:……………………… II Nội dung vấn 1.Gia đình ơng (bà) sử dụng nước ao hồ vào mục đích gì? sinh hoạt chăn ni nơng nghiệp khác 2.Gia đình sủ dụng nước ngần vào mục đích gì? sinh hoạt chăn nuôi nông nghiệp khác 3.Nguồn nước sinh hoạt gia đình gì? Giếng đào Giếng khoan Nước máy Khác 4.Giếng gia đình sâu mét……m 5.Loại hình nhà vệ sinh gia đình gì? Tự hoại Hố xí hai ngăn Hố xí đất 6.Nhà vệ sinh, chuồng trại cách giếng xa? Liền kề Cách xa………….mét 7.Nước thải chăn ni gia đình ông (bà) thải đâu? Thải trực tiếp ao, hồ, sơng, ngịi Thải kênh mương Thải trực tiếp vườn, ruộng Hầm bioga Gia đình ơng (bà) xử lý phân gia súc,gia cầm chết nào? Thải ao, hồ Ủ để bón cho trồng Đưa vào hầm bioga Khác Nước thải sinh hoạt gia đình ơng (bà) thải đâu? Thải trực tiếp ao, hồ, sơng, ngịi Thải vườn, ruộng Cống thải chung Khác 10 Gia đình ơng bà có sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cho nơng nghiệp khơng ? Có Khơng 11 Rác thải vỏ thuốc bảo vệ thực vật ông bà xử lý nào? Thải kênh, mương, suối Thải vườn, ruộng Thu gom vào bãi rác chung Chôn lấp, Đốt 12 Ơng (bà) có thấy nước giếng có màu mùi lạ khơng? Màu, mùi ? Khơng có màu, mùi lạ Có màu lạ Màu……… Có mùi lạ Mùi………… 13 Khi sử dụng nước giếng ơng (bà) có thấy biểu lạ khơng? Có cặn vơi Khơng có biểu lạ Có váng Biểu khác 14 Gia đình có sử dụng máy lọc hay thiết bị lọc nước hay khơng? Có Khơng 15.Gia đình có kiểm tra chất lượng nước hay khơng? Kiểm tra thường xuyên Thỉnh thoảng Không kiểm tra 16 Tại địa phương có triển khai chương trình nước khơng? Có khơng 17 Theo ơng (bà) chất lượng nguồn nước giếng nào? Rất tốt Không tốt Tốt Ý kiến khác 18.Nếu đưa nước máy vào sử dụng ơng bà có tham gia sử dụng khơng? Có Khơng 19.Ơng (bà) có theo dõi vấn đề liên quan tối mơi trường BVMT hay khơng? Có không 20.Các thông tin môi trường mà ông (bà) biết thông qua nguồn sau đây? Ti vi, đài Sách, báo Nguồn khác ý kiến khác 21 Theo ông (bà) tình hình vệ sinh mơi trường chung nơi địa bàn gia đình sống nào? Tốt Ô nhiễm Bình thường Ý kiến khác 22 Gia đình sử dụng nguồn nước với mục đích gì? Sử dụng để sinh hoạt Sử dụng cho tưới tiêu Sử dụng cho chăn ni Sử dụng vào mục đích khác 23.Theo gia đình, nguồn nước gia đình sử dụng có bị nhiễm hay khơng? Có khơng 24 Nếu nước bị nhiễm, theo ơng (bà) nước nhiễm mức độ nào? Tốt Ơ nhiễm Bình thường Ý kiến khác 25 Nếu nước bị ô nhiễm theo ơng (bà) nguồn gây nhiễm nước gì? 26 Gia đình ơng (bà) có người bị bệnh môi trường bị ô nhiễm (nguồn nước,thức ăn ) Không Có Khơng biết 27 Ơng (bà) cho biết bệnh mà thành viên gia đình hay mắc phải? 28 So với khai thác, theo quan sát Ông (Bà) trữ lượng nước ngầm có xu hướng nào? Không thay đổi Trữ lượng tăng Không để ý Trữ lượng giảm 29 Kiến nghị đề xuất ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! Ngày….tháng….năm1015 Ngƣời đƣợc vấn (ký ghi rõ họ tên) Ngƣời vấn (ký ghi rõ họ tên) Ngô Bá Tùng ... nhiễm nguồn nước xã Tân Hương, huyện Phổ Yên , tỉnh Thái Nguyên 40 4.3 Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt xã Tân Hương, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 50 4.3.1 Đánh giá mức độ... sinh hoạt người dân xã Tân Hương, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên - Ý kiến người dân chất lượng nước sinh hoạt địa xã Tân Hương, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 3.2.4 Biện pháp xử lý nước thải sinh. .. Đối tượng nghiên cứu đề tài: + Nước sinh hoạt địa bàn xã Tân Hương, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên Phạm vi nghiên cứu: xã Tân Hương, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên Thời gian: 15/01/1015 – 30/04/2015