1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng sử dụng nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường tại xã bộc nhiêu huyện định hóa tỉnh thái nguyên

73 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THỊ ÚT NGUYÊN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG NƢỚC SINH HOẠT VÀ VỆ SINH MÔI TRƢỜNG TẠI XÃ BỘC NHIÊU, HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học: : Chính quy : Khoa học môi trƣờng : Môi trƣờng : 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THỊ ÚT NGUYÊN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG NƢỚC SINH HOẠT VÀ VỆ SINH MƠI TRƢỜNG TẠI XÃ BỘC NHIÊU, HUYỆN ĐỊNH HĨA, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học mơi trƣờng Khoa : Mơi trƣờng Khóa học: : 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : ThS Nguyễn Duy Hải Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cần thiết quan trọng sinh viên, thời gian để sinh viên tiếp cận với thực tế, nhằm củng cố vận dụng kiến thức mà học nhà trường Được trí Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Môi trường, em tiến hành thực tập UBND xã Bộc Nhiêu, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên Đến em hồn thành q trình thực tập tốt nghiệp Lời đầu, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Ban chủ nhiệm khoa tập thể thầy, cô giáo khoa Môi trường tận tình giúp đỡ dìu dắt em suốt trình nghiên cứu học tập Ban lãnh đạo tồn thể cán cơng nhân viên UBND xã Bộc Nhiêu, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực tập sở Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn quan tâm, tư vấn đạo tận tình thầy giáo hướng dẫn: ThS Nguyễn Duy Hải giúp đỡ em suốt trình thực hồn thành khố luận tốt nghiệp Cuối cùng, em xin gửi đến gia đình bạn bè em lời cảm ơn chân thành sâu sắc Họ người động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện niềm tin cho em suốt trình học tập, nghiên cứu thời gian thực đề tài Xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày 19 tháng năm 2015 Sinh viên Lê Thị Út Nguyên ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Phân loại nhà vệ sinh theo nguyên lý xử lý phân Bảng 2.2 Tỷ lệ người dân nông thôn cấp nước vùng 13 Bảng 4.1 Hiện trạng sử dụng đất xã Bộc Nhiêu năm 2014 22 Bảng 4.2 Tình hình chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn xã Bộc Nhiêu, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên năm 2014 23 Bảng 4.3 Diện tích, suất sản lượng trồng năm 2014 24 Bảng 4.4 Cơ cấu vật nuôi xã Bộc Nhiêu năm 2014 24 Bảng 4.5 Cơ cấu lao động xã Bộc Nhiêu năm 2014 26 Bảng 4.6 Loại hình cấp nước sinh hoạt địa bàn xã Bộc Nhiêu 29 Bảng 4.7 Tỷ lệ người dân sử dụng nước HVS thôn thuộc xã Bộc Nhiêu 31 Bảng 4.8 Chất lượng loại hình cấp nước sinh hoạt địa bàn xã Bộc Nhiêu 33 Bảng 4.9 Kết tổng hợp chất lượng nước sinh hoạt thời gian nghiên cứu 35 Bảng 4.10 Chất lượng nước giếng khoan 37 Bảng 4.11 Chất lượng nước giếng đào 38 Bảng 4.12 Tổng hợp kiểu nhà vệ sinh hộ dân 40 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Biểu đồ cấu loại hình cấp nước địa bàn xã Bộc Nhiêu năm 2014 30 Hình 4.2 Biểu đồ tỷ lệ hộ gia đình sử dụng nước HVS thôn thuộc xã Bộc Nhiêu 32 Hình 4.3 Biểu đồ chất lượng loại hình cấp nước sinh hoạt địa bàn xã Bộc Nhiêu 33 Hình 4.4 Biểu đồ tỷ lệ phần trăm chất lượng nước 36 Hình 4.5 Biểu đồ tỷ lệ phần trăm kiểu nhà tiêu địa bàn xã Bộc Nhiêu (%) 41 Hình 4.6 Biểu đồ chất lượng chuồng trại chăn nuôi xã Bộc Nhiêu 43 Hình 4.7 Biểu đồ tỷ lệ áp dụng biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi hộ dân xã Bộc Nhiêu 43 Hình 4.8 Biểu đồ tỷ lệ loại hình cống thải hộ dân xã Bộc Nhiêu 44 Hình 4.9 Biểu đồ tỷ lệ địa điểm tập trung nước thải sinh hoạt hộ dân xã Bộc Nhiêu 44 Hình 4.10 Mơ hình khử sắt phun mưa qua khay [11] 50 Hình 4.11 Mơ hình làm thống lọc nhanh nước ngầm [11] 51 Hình 4.12 Sơ đồ lựa chọn giải pháp thoát chất thải cho nhà tiêu HVS [13] 52 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT Ý NGHĨA BNN&PTNT Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn BVMT Bảo vệ môi trường HTX Hợp tác xã HVS Hợp vệ sinh KHKT Khoa học kỹ thuật NS&VSMTNT Nước vệ sinh môi trường nông thôn STT Số thứ tự ThS Thạc sĩ TN&MT Tài nguyên môi trường THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở UBND Ủy ban nhân dân QĐ - BYT Quyết định Bộ Y tế QĐTTg Quyết định Thủ Tướng Chính Phủ QSD Quyền sử dụng VACB Vườn - Ao - Chuồng – Biogas WHO Tổ chức Y tế Thế giới v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục đích nghiên cứu 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.1.1 Khái niệm nước sạch, nước mặt , nước ngầm, ô nhiễm nước 2.1.1.2 Khái niệm vệ sinh nông thôn 2.1.1.3 Khái niệm nước vệ sinh môi trường nông thôn 2.1.1.4 Khái niệm nước sinh hoạt 2.1.1.6 Những tiêu chí đánh giá chất lượng vệ sinh môi trường nông thôn 2.1.1.7 Tầm quan trọng nước vệ sinh môi trường phát triển kinh tế nông thôn đời sống cộng đồng 2.1.2 Cơ sở pháp lý 2.2 Cơ sở thực tiễn 11 2.2.1 Tình hình sử dụng nước sinh hoạt giớ 11 vi 2.2.2 Chương trình nước sinh hoạt nông thôn Việt Nam 12 2.2.2.1 Hiện trạng cấp nước Việt Nam 12 2.2.2.2 Hiện trạng môi trường nước tỉnh Thái Nguyên 14 2.2.2.3 Chương trình cấp nước sinh hoạt huyện Định Hóa – tỉnh Thái Nguyên 14 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 3.2 Địa điểm thực thời gian thực 16 3.3 Nội dung nghiên cứu 16 3.3.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội 16 3.3.1.1 Điều kiện tự nhiên 16 3.3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 16 3.3.1.3 Nhận xét chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 17 3.3.2 Đánh giá trạng sử dụng nước sinh hoạt địa bàn xã Bộc Nhiêu, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 17 3.3.3 Đánh giá trạng vệ sinh môi trường nông thôn địa bàn xã Bộc Nhiêu 17 3.3.4 Đánh giá thuận lợi khó khăn đề xuất giải pháp nhằm tăng cường sử dụng nước sinh hoạt HVS vệ sinh môi trường 17 3.4 Phương pháp nghiên cứu 17 3.4.1 Phương pháp kế thừa 17 3.4.2 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp tổng hợp đánh giá 18 3.4.3 Phương pháp khảo sát thực địa 18 3.4.4 Phương pháp điều tra xã hội học 19 3.4.5 Phương pháp lấy mẫu phân tích phịng thí nghiệm 19 3.4.6 Phương pháp đánh giá, tổng hợp, so sánh 20 3.4.7 Phương pháp chuyên gia 20 vii Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội 21 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 21 4.1.1.1 Vị trí địa lý 21 4.1.1.2 Địa hình địa mạo 21 4.1.1.3 Khí hậu 21 4.1.1.4 Thủy văn 22 4.1.1.5 Tài nguyên thiên nhiên 22 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 23 4.1.2.1 Kinh tế 23 4.1.2.2 Dân số, lao động 25 4.1.2.3 Y tế, giáo dục, văn hóa – xã hội 26 4.1.2.4 Quốc phòng, an ninh 27 4.1.3 Nhận xét chung điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Bộc Nhiêu 28 4.2 Đánh giá trạng sử dụng nước sinh hoạt địa bàn xã Bộc Nhiêu 29 4.2.1 Các nguồn nước phục vụ sinh hoạt cho người dân 29 4.2.2 Hiện trạng chất lượng nước xã Bộc Nhiêu thời gian nghiên cứu 34 4.2.2.1 Hiện trạng chất lượng nước sinh hoạt xã Bộc Nhiêu qua đánh giá cảm quan người dân 34 4.2.2.2 Đánh giá trạng chất lượng nước xã Bộc Nhiêu thơng qua kết phân tích mẫu nước phịng thí nghiệm 37 4.3 Đánh giá thực trạng vệ sinh môi trường nông thôn địa bàn xã Bộc Nhiêu 38 4.3.1 Hiện trạng thoát nước mặt 38 4.3.2 Hiện trạng thoát nước thải sinh hoạt 39 4.3.3 Thu gom chất thải rắn (CTR) 39 viii 4.3.4 Nghĩa trang, nghĩa địa 39 4.3.5 Cơng trình nhà tiêu địa bàn xã 39 4.3.6 Vấn đề chuồng trại chăn nuôi người dân 41 4.3.7 Vấn đề xử lý nước thải sinh hoạt người dân 43 4.4 Đánh giá thuận lợi, khó khăn đề xuất giải pháp tăng cường sử dụng nước sinh hoạt HVS vệ sinh môi trường 45 4.4.1 Thuận lợi khó khăn 45 4.4.1.1 Thuận lợi 45 4.4.1.2 Khó khăn 46 4.4.2 Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường sử dụng nước sinh hoạt HVS vệ sinh môi trường 47 4.4.2.1 Giải pháp cho vấn đề nước sinh hoạt HVS 47 4.4.2.2 Giải pháp cho vấn đề vệ sinh môi trường 52 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Kiến nghị 56 5.2.1 Đối với quyền, quan quản lý môi trường 56 5.2.2 Đối với doanh nghiệp 56 5.2.3 Đối với hộ gia đình, người dân 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 49 + Tăng cường tập huấn, truyền thông cho cán sở để nâng cao lực, kỹ tổ chức hoạt động Chương trình; Đào tạo nghiệp vụ kỹ điều hành, thực Chương trình cho cán tham gia thực Chương trình ban, ngành cấp xã + Tổ chức trao đổi, học tập kinh nghiệm thực Chương trình, địa phương, đơn vị xã [12] b Giải pháp xử lý Các giải pháp bảo đảm nguồn nước vệ sinh môi trường: - Xử lý phân người: Vận động ứng dụng tốt giải pháp để xây dựng loại cầu tiêu hợp vệ sinh (tự hoại, bán tự hoại , hai ngăn, thấm dội nước) - Xử lý phân gia súc ,động vật: Cần có kế hoạch thu gom với hố ủ hợp vệ sinh , chuồng trại cách xa nguồn nước theo qui định vệ sinh, có khơng thấm nước - Xử lý rác sinh hoạt chất thải khác: Cần có phương tiện chứa rác có nắp đậy kín, đủ sức chứa rác hữu gia đình, khu tập thể nơi cơng cộng, đồng thời có biện pháp xử lý hợp vệ sinh khơng gây ô nhiễm nguồn nước - Xử lý nước thải: Cần có hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt (cống ngầm kín) đổ hệ thống cống chung, đồng ruộng sông rạch sau xử lý chung riêng Nước thải công nghiệp, y tế phải xử lý theo qui định môi trường trước thải cộng đồng c.Giải pháp khoa học kỹ thuật cho nguồn nước sinh hoạt Nước ngầm sau bơm từ đất dẫn qua dàn phun mưa q trình làm thống, từ nước phun xuống nhiều khay hứng nước, khay có cát, sạn sỏi, than hoạt tính để làm tăng tác dụng lọc Đáy khay có khoan lỗ để nước tiếp tục rơi xuống bị oxy hóa Sao nước chảy vào bể lọc nhanh 50 Mơ hình giàn phun mưa: Hình 4.10 Mơ hình khử sắt phun mƣa qua khay [11] Bể lọc: Gồm bể chưa vật liệu lọc, vật liệu lọc xếp chồng lên Giữa lớp vật liệu lọc có lớp ngăn vật liệu lọc, có mắt lưới nhỏ để vật liệu lọc khơng xơ vào thuận lợi cho q trình hau rửa vật liệu lọc Kích thước bể tùy thuộc vào bể chứa lượng đầu vào Vật liệu lọc gồm lớp sau: Lớp cát mịn  lớp sỏi  Lớp cát thơ Kích thước lớp vật liệu lọc: - Cát mịn: Kích thước hạt 0,5 – mm Chiều dày lớp cát: 30 – 40 cm - Sỏi: Kích thước hạt 0,5 – cm Chiều dày lớp sỏi: 50cm - Cát thơ: Kích thước hạt 0,2 – 2mm Chiều dày lớp cát: 50cm - Lớp than hoạt tính: dung thay lớp cát mịn bổ sung 30cm 51 Lớp lọc oxy hóa sắt (II) thành sắt (III) dạng hydroxit sắt bề mặt hạt cát Đối với nước bị nhiễm Asen loại Asen khỏi nguồn nước nhờ khả hấp thụ Asen lớp vỏ hydroxit sắt Đối với hộ gia đình có điều kiện kịn tế nên cho thêm lớp than hoạt tính ( than hoa, than củi) bề mặt lớp cát để tăng khả lọc nước Vì lớp than hoạt tính có tác dụng hấp thụ mùi, vị hấp thụ chất có nước tốt Hình 4.11 Mơ hình làm thống lọc nhanh nƣớc ngầm [11] d Giải pháp cộng đồng - Giữ nguồn nước cách khơng vứt rác bừa bãi, khơng phóng uế bậy, không thải trực tiếp vào nguồn nước sạch… - Tiết kiệm nước cách giảm lãng phí sử dụng nước vào sinh hoạt - Khuyến khích người dân sử dụng tiết kiệm nguồn nước ngầm hạn chế sử dụng nước giếng bị ô nhiễm - Khuyến khích xây dựng làng sinh thái xanh, sạch, đẹp, tuyên truyền xây dựng nhà chăn nuôi hợp vệ sinh,… 52 4.4.2.2 Giải pháp cho vấn đề vệ sinh môi trường a Giải pháp cho vấn đề nhà tiêu HVS Hố Xí Khơng dùng nước Dùng nước Thu gom Thùng chứa Hố ủ tạm Xe bò chuyển phân Hố ủ biogas Hầm cố định Người Xuống ao, hồ Bể chứa phân Bể tự hoại Xe hút hầm cầu Nuôi cá Cống rãnh Ao trữ Hồ trữ Tưới, bón ruộng Ni trâu, bị dê Thực phẩm Hình 4.12 Sơ đồ lựa chọn giải pháp thoát chất thải cho nhà tiêu HVS [13] 53 - Việc thiết kế nhà vệ sinh quan trọng, phải phù hợp với kinh tế người dân điều kiện kinh tế vệ sinh mơi trường địa phương Ví dụ: Khơng thể đưa nhà vệ sinh tự hoại vùng quê nghèo, nơi điều kiện khó khăn, việc đưa nhà vệ sinh tự hoại với chi phí cao điều kiện khơng hợp lý Tiêu chí thiết kế cho nhà vệ sinh: + Rẻ tiền phù hợp với mức thu nhập trung bình - nơng hộ + Hợp vệ sinh, đạt yêu cầu vệ sinh môi trường hạn chế tối thiểu lây lan mầm bệnh cho cộng đồng + Dễ xây dựng, dễ sửa chữa + Tận dụng vật liệu địa phương: vật liệu xây dựng nhà vệ sinh kiếm dễ dàng khu vực nơng thơn - Cần trọng tới công tác tuyên truyền cách giữ gìn vệ sinh chung sử dụng nhà tiêu, tránh gây ô nhiễm - Xây dựng số mô hình nhà vệ sinh nơng thơn kiểu mẫu phù hợp với điều kiện địa phương b Giải pháp cho vấn đề chuồng trại chăn nuôi - Cần tăng cường công tác tuyên truyền vấn đề vệ sinh môi trường cho người dân thông qua lớp tập huấn đến xã, thôn để người dân phổ biến kiến thức đầy đủ - Kết hợp với hình thức tuyên truyền qua phương tiện truyền thông đại chúng báo đài, vơ tuyến truyền hình - Làm mơ hình chăn ni kiểu mẫu, đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh môi trường tổ chức lớp tham quan cho người dân - Khuyến khích người dân xây dựng chuồng trại chăn nuôi theo tiêu chuẩn hình thức hỗ trợ tín dụng, kỹ thuật 54 - Cán thú y xã, thôn cần tăng cường công tác kiểm tra, hướng dẫn cho người dân phương pháp đảm bảo vệ sinh chuồng trại chăn ni, phịng chống dịch bệnh - Định kỳ vệ sinh tiêu độc sát trùng cho sở chăn nuôi - Tiến hành ủ phân sử dụng chế phẩm sinh học biện pháp cần nên áp dụng - Đối với số hộ chăn nuôi nhiều chăn nuôi quy mô trang trại nên lựa chọn giải pháp xây dựng hầm biogas - Hiện có chế phẩm EM sử dụng phổ biến rộng rãi nhiều ngành trồng trọt, môi trường chăn nuôi (chế phẩm BALASA chế phẩm E.M2) 55 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong trình nghiên cứu thực đề tài, tơi rút vài kết luận ban đầu sau: - Nguồn nước phục vụ sinh hoạt: 77,47% người dân sử dụng giếng khơi, 22,53% sử dụng giếng khoan nước tự chảy để sinh hoạt - Tỷ lệ số hộ dân sử dụng nguồn nước HVS thơn (xóm) địa bàn xã Bộc Nhiêu khoảng 71,66% + Một số thơn có tỷ lệ hộ dân sử dụng nước HVS cao 80% như: Lạc Nhiêu (82,89%), Dạo (84,09%), Dạo (84,31%), Bục (84%), Bục (86%) + Những thơn sử dụng nguồn nước HVS cịn thấp như: Thôn Chú (54,29%) Rịn (57,14%) - Tỷ lệ số lượng giếng nước khoan HVS 87,37% tỷ lệ số lượng giếng nước đào HVS địa bàn xã Bộc Nhiêu tương đối cao, chiếm khoảng 82,10% - Theo kết điều tra số hộ có nguồn nước có mùi 26/150 phiếu (17,33%), nước có vị chua 22/150 phiếu (14,67%) - Kiểu nhà vệ sinh dùng phổ biến hố xí hai ngăn (45,33%) hố xí ngăn (31,33%) Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng nhà vệ sinh tự hoại thấp (10%) Đáng lo ngại tồn khoảng 7,34% số hộ gia đình sử dụng loại hố xí đất loại khác, chí cịn khoảng 6% số hộ khơng có nhà tiêu - Tính tồn xã tỷ lệ số hộ chăn ni gia súc có chuồng trại HVS đạt 59,02% Họ sử dụng biện pháp ủ phân (74,67%), sử dụng vi sinh (8%) để xử lý phân chuồng trước tận dụng cho canh tác nơng nghiệp Tuy nhiên 56 cịn khoảng 8% hộ gia đình xả thải trực tiếp mơi trường sử dụng phân tươi để bón cho trồng 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với quyền, quan quản lý môi trường - Tiếp tục củng cố, kiện toàn tăng cường lực tổ chức máy nguồn nhân lực làm công tác BVMT - Đẩy mạnh công tác truyền thông nâng cao nhận thức trách nhiệm cộng đồng dân cư nông thôn việc bảo vệ nguồn nước, BVMT - Tổ chức Lớp tập huấn nghiệp vụ, mơ hình trình diễn kiến thức chung sức khoẻ VSMT - Tổ chức tu, sửa chữa định kỳ, đảm bảo cung cấp nước đầy đủ, đáp ứng yêu cầu sử dụng nhân dân - Tăng cường công tác quản lý nhà nước tài nguyên nước bảo vệ môi trường - Hỗ trợ người dân phần kinh phí đầu xây dựng cơng trình cấp nước vệ sinh mơi trường thơng qua chương trình, dự án 5.2.2 Đối với doanh nghiệp - Bố trí cán chuyên trách kiêm nhiệm để quản lý vấn đề nước (thải sử dụng) doanh nghiệp - Chấp hành chế độ kiểm tra, tra BVMT nộp đầy đủ khoản thuế, phí bảo vệ môi trường theo quy định 5.2.3 Đối với hộ gia đình, người dân - Khuyến khích người dân sử dụng tiết kiệm nguồn nước ngầm hạn chế sử dụng nước giếng bị ô nhiễm - Nâng cao ý thức cộng đồng nhằm giữ nguồn nước - Khuyến khích xây dựng nhà vệ sinh tự hoại, để tiết kiệm nước hạn chế thấm nước qua mạch nước ngầm 57 - Không xả loại chất thải chưa qua xử lý môi trường - Xây dựng mơ hình nhà vệ sinh, chuồng trại chăn nuôi kiểu mẫu, đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh môi trường 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2008), “Bộ số theo dõi đánh giá nước vệ sinh môi trường nông thôn” Bộ tài nguyên môi trường (2010), “Báo cáo tổng kết chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường 2006 – 2010” Bộ Y Tế (2011), “Quy chuẩn kỹ thuật Quốc Gia nhà tiêu - điều kiện đảm bảo hợp vệ sinh” Lê Thạc Cán (2000), số vấn đề trạng môi trường Việt Nam, xu hướng diễn biến môi trường giới Việt Nam cố gắng phát triển bền vững – chương trình nghiên cứu bảo vệ mơi trường KT – 02, Hà Nội Nguyễn Văn Chính (2004), “ Nông nghiệp phát triển nông thôn”, số Nguyễn Thu Hà (2008), Báo động môi trường Việt Nam, tạp trí bảo vệ mơi trường, tài nguyên môi trường Luật tài nguyên nước (2012), NXB lao động Phạm Khôi Nguyên (2006), “kinh tế nơng thơn”, Bộ Tài ngun Mơi trường Phịng Tài ngun mơi trường huyện Định Hóa (2015), Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2014 triển khai nhiệm vụ năm 2015, Định Hóa, Thái Nguyên 10.Sở Tài nguyên môi trường tỉnh Thái Nguyên (2014), Báo cáo trạng môi trường tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên 11.Dư Ngọc Thành (2012), Thực hành kỹ thuật xử lý nước thải chất thải rắn Đại học Thái Nguyên 12.Lê Anh Tuấn (2006), Hội thảo tư vấn Giải pháp nước vệ sinh môi trường nông thôn An Giang Nhà xuất Đại học Cần Thơ 13.Lê Anh Tuấn (2008), Thiết kế định hình mẫu nhà vệ sinh nông thôn Nhà xuất Đại học Cần Thơ 59 14.UBND xã Bộc Nhiêu (2014), “Báo cáo kết công tác vệ sinh môi trường” 15.UBND xã Bộc Nhiêu (2014), “Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội đạo, điều hành UBND xã năm 2014; Phương hướng, nhiệm vụ giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế- xã hội năm 2015” 16.Ngô Thanh Văn (2009), “Nước vệ sinh môi trường” NXB Nông Nghiệp Hà nội 60 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG NƢỚC SINH HOẠT VÀ VỆ SINH MÔI TRƢỜNG NÔNG THÔN Thời gian vấn: Ngày…… tháng…… năm 2015 Xin Ơng/bà vui lịng cho biết thơng tin vấn đề (hãy trả lời đánh dấu  vào câu trả lời phù hợp với ý kiến Ơng/bà) Phần I Thơng tin chung: Họ tên người cung cấp thông tin: Chữ ký Nghề nghiệp: Tuổi Giới tính Trình độ văn hố Dân tộc Địa chỉ: Thôn Xã Bộc Nhiêu, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên Số điện thoại: Số thành viên gia đình: .người Thu nhập bình quân gia đình Anh (Chị) tháng bao nhiêu: đồng (thu ngập từ nguồn Anh (Chị đánh dấu vào) Bao gồm: Làm ruộng Chăn nuôi Nghề phụ (Nghề gì?): với mức thu nhập đ/tháng Khoản thu khác: (Ghi rõ côngviệc: .) Phần II Hiện trạng vệ sinh môi trƣờng khu vực nông thơn Hiện nay, nguồn nƣớc gia đình Anh (Chị) sử dụng là: Nước máy Giếng khoan độ sâu m Giếng đào sâu m Nguồn khác (ao, sông, suối) 61 Nếu giếng đào hay giếng khoan giếng cách nhà tiêu, chuồng trại chăn nuôi m? Nguồn nƣớc dùng cho sinh hoạt có đƣợc lọc qua thiết bị hệ thống lọc: Khơng Có, theo phương pháp nào………… ………… Nguồn nước gia đình sử dụng cho ăn uống có vấn đề về: Khơng có Mùi Vị Khác Gia đình Ông (Bà) có: Cống thải có nắp đậy (ngầm) Cống thải lộ thiên Khơng có cống thải Loại khác Nƣớc thải gia đình đổ vào: Cống thải chung làng/xã Thải vào ao, hồ ý kiến khác Kiểu nhà vệ sinh gia đình Ơng (Bà) sử dụng là: Khơng có Nhà vệ sinh tự hoại Hố xí hai ngăn Cầu tõm bờ ao Hố xí đất Loại khác Nhà vệ sinh chuồng chăn nuôi gia súc gia đình Ơng (Bà) đƣợc đặt cách xa khu nhà nhƣ nào? Nhà vệ sinh tách riêng chuồng trại liền kề khu nhà Chuồng trại tách riêng nhà vệ sinh liền kề khu nhà Cả nhà vệ sinh chuồng trại liền kề khu nhà Cả nhà vệ sinh chuồng trại tách riêng khỏi khu nhà Nƣớc thải từ nhà vệ sinh đƣợc thải vào: Cống thải chung địa phương Ao làng Bể tự hoại Ngấm xuống đất Nơi khác 62 10 Hình thức chăn ni đại gia súc gia đình: Ni nhốt Chăn thả cách nhà km 11.Gia đình có biện pháp để xử lý phân gia súc: Ủ phân Không ủ phân Sử dụng vi sinh 12 Trong gia đình Ơng (Bà), loại bệnh tật thƣờng xun xảy ra? Bao nhiêu ngƣời năm? Bệnh đường ruột .người/năm Bệnh hơ hấp người/năm Bệnh ngồi da người/năm Bệnh khác 13 Gia đình Ơng (Bà) có thƣờng xuyên phải nhờ giúp đỡ Y tế khơng? có bao nhiên lần năm Khơng Có với bình qn lần/năm 14 Gia đình Ơng (Bà) có nhận đƣợc thơng tin VSMT hay khơng? (nếu có lần) Khơng Có 15 Ơng (Bà) nhận thơng tin VSMT từ nguồn nào? Sách Báo chí Đài, Tivi Đài phát địa phương Từ cộng đồng Các phong trào tun truyền cổ động 16 Gia đình có sử dụng biện pháp VSMT ( ví dụ: Phun thuốc diệt muỗi, .) khơng? Khơng Có với bình qn lần/tuần 17 Sự tham gia người dân chương trình VSMT này? Khơng Bình thường Tích cực 18 Theo Ơng (bà) để cải thiện điều kiện VSMT khu vực, cần phải thay đổi về? Nhận thức Khác Quản lý nhà nước 63 19 Ông (bà) hiểu nƣớc vệ sinh môi trƣờng 20 Ông (bà) hiểu VSMT? 21 Để đảm bảo nguồn nƣớc cung cấp cho sinh hoạt đƣợc tốt hơn, theo Ông (bà) cần phải làm gì? 22 Để công tác VSMT tốt hơn, theo ông (bà) cần phải làm gì? 23 Ý kiến, kiến nghị đề xuất: Xin chân thành cảm ơn! Ngƣời phỏngvấn LÊ THỊ ÚT NGUYÊN ... HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THỊ ÚT NGUYÊN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG NƢỚC SINH HOẠT VÀ VỆ SINH MÔI TRƢỜNG TẠI XÃ BỘC NHIÊU, HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN... thực trạng sử dụng nước sinh hoạt vệ sinh môi trường nông thôn xã Bộc Nhiêu + Hiện trạng sử dụng nguồn nước sinh hoạt người dân + Hiện trạng nhà vệ sinh chuồng trại chăn nuôi người dân + Hiện trạng. .. sử dụng nước sinh hoạt địa bàn xã Bộc Nhiêu, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 17 3.3.3 Đánh giá trạng vệ sinh môi trường nông thôn địa bàn xã Bộc Nhiêu 17 3.3.4 Đánh giá

Ngày đăng: 01/05/2021, 07:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w