1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đề xuất giải pháp thực hiện cung cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn tại tỉnh tuyên quang

29 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN&MÔI TRƯỜNG o NGUYỄN THỊ THÚY ÁI NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CUNG CẤP NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN TẠI TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN&MÔI TRƯỜNG o NGUYỄN THỊ THÚY ÁI NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CUNG CẤP NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG NƠNG THƠN TẠI TỈNH TUN QUANG Chun ngành Mơi trường phát triển bền vững (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN ĐỨC HẠ HÀ NỘI - 2008 MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG THỰC TRẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CẤP NƢỚC VÀ VỆ SINH MÔI TRƢỜNG NÔNG THÔN TỈNH TUYÊN QUANG 1.1 Các yếu tố tác động đến cấp nước sinh hoạt vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Tuyên Quang 1.1.1 Các yếu tố tự nhiên 1.1.2 Đặc điểm thuỷ văn địa chất thuỷ văn 1.1.3 Các yếu tố kinh tế - xã hội sở hạ tầng 17 1.1.4 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 20 1.2 Tài nguyên nƣớc môi trƣờng 22 1.2.1 Nước mưa 22 1.2.2 Nước mặt 25 1.2.3 Nước ngầm 28 1.2.4 Hiện trạng chất lượng nước 30 1.2.5 Tài nguyên đất rừng 31 1.3 Hiện trạng cấp nƣớc sinh hoạt vệ sinh môi trƣờng nông thôn 32 1.3.1 Hiện trạng cấp nước 33 1.3.2 Hiện trạng vệ sinh môi trường 39 1.3.3 Các hoạt động thức đẩy cấp nước vệ sinh môi trường Nông thôn tỉnh Tuyên Quang 41 CHƢƠNG 46 NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CUNG CẤP NƢỚC SẠCH VÀ VỆ SINH MÔI TRƢỜNG NÔNG THÔN TỈNH TUYÊN QUANG 46 2.1 Giải pháp quy hoạch 46 2.1.1 Quy hoạch cấp nước sinh hoạt nông thôn 46 2.1.2 Quy hoạch vệ sinh môi trường nông thôn 49 2.1.2.2 Phân vùng vệ sinh môi trường nông thôn 49 Cơ sở phân vùng đƣợc dựa tiêu chí sau: 49 - Điều kiện tự nhiên vùng 49 Kinh phí xây dựng cơng trình cấp nƣớc: 239.183 triệu đồng 52 Tổng cộng: 372.608 triệu đồng 52 Tổng kinh phí: 157.259 triệu đồng 52 Tổng kinh phí: 240.349 triệu đồng 53 2.2 Giải pháp thông tin, giáo dục truyền thông 53 2.2.1 Vai trị truyền thơng 53 2.2.2 Các giải pháp thực 54 2.3 Giải pháp vốn 56 2.3.1 Giai đoạn 2008 - 2010 57 2.3.2 Giai đoạn 2011 - 2020 58 2.4 Các giải pháp sách 60 2.4.1 Công tác đào tạo 60 2.4.2 Chính sách bảo vệ nguồn nƣớc tài nguyên môi trƣờng 61 Các giải pháp công nghệ 62 Công nghệ cấp nước 62 2.6 Giải pháp quản lý vận hành cơng trình CN & VSMT nơng thơn 84 2.6.1 Cơng trình cấp nước tập trung 84 2.6.2 Cơng trình cấp nước nhỏ lẻ quy mơ hộ gia đình: chủ sở hữu cơng trình tự tổ chức xây dựng quản lý, nhƣng cần đƣợc hƣớng dẫn công nghệ, kỹ thuật quy định việc hoạt động đảm bảo việc khai thác nguồn nƣớc hợp lý bảo vệ môi trƣờng 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 Tài liệu tham khảo 89 Tài liệu tham khảo 89 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết ý nghĩa khoa học đề tài Nước vệ sinh môi trường nhu cầu đời sống hàng ngày người trở thành đòi hỏi bách việc bảo vệ sức khoẻ cải thiện điều kiện sinh hoạt cho nhân dân Trong năm gần Đảng Nhà nước quan tâm đến vấn đề cung cấp nước cho nhân dân Chính Nghị đại hội Đảng lần thứ VIII rõ “Cải thiện việc cấp nước thị, thêm nguồn nước cho nơng thơn” Chính phủ ưu tiên cho phát triển Cấp nước Vệ sinh nông thôn, năm 1998 định đưa việc giải nước vệ sinh môi trường nông thôn trở thành bảy (7) chương trình mục tiêu quốc gia Ngày 25/8/2000 Thủ tướng phủ lại phê duyệt Chiến lược quốc gia nước vệ sinh nông thôn đến năm 2002 Với kết đạt từ Chương trình MTQG giai đoạn I với 54 % người dân nông thôn cung cấp nước cải thiện điều kiện vệ sinh, Chính phủ tiếp tục phê duyệt giai đoạn II Chương trình với mục tiêu đến năm 2010, 80% dân cư nơng thơn có nước sạch, 70 % số hộ gia đình có nhà tiêu hợp vệ sinh Thời gian vừa qua, để góp phần cải thiện điều kiện cấp nước sinh hoạt vệ sinh môi trường nông thôn, ban, ngành tỉnh Tuyên Quang quan tâm đến lĩnh vực cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn Từ năm 2001, UBND tỉnh phê duyệt Quy hoạch cấp nước sinh hoạt vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2001 2010 Sau 05 năm thực quy hoạch, công tác cấp nước VSMT nông thôn tỉnh đạt thành tựu đáng kể: cơng trình cấp nước tập trung bơm dẫn, hệ tự chảy đã, phát triển thay loại hình cấp nước nhỏ lẻ; tỷ lệ người dân nông thôn sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh ngày nâng cao Tuy nhiên quy hoạch bộc lộ nhiều điểm khơng cịn phù hợp với định hướng phát triển Tỉnh giao đoạn Chính việc lựa chọn đề tài đánh giá trạng cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Tuyên quang, nghiên cứu đề xuất giải pháp cấp nước cho nông thôn tỉnh Tuyên quang phù hợp với định hướng phát triển tỉnh đất nước giai đoạn tới rât thiết thực phù hợp với quan tâm Đảng, Chính phủ quyền cấp Tỉnh Tuyên Quan Quan điểm, mục tiêu nghiên cứu 2.1 Quan điểm - Nghiên cứu, đề xuất giải pháp tổng hợp thực công tác cấp nước sinh hoạt VSMT nông thôn phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội khác tỉnh, theo định hướng phát triển, nhằm nâng cao chất lượng sống người dân vùng nông thôn, tiến tới xây dựng nông thôn - Đẩy mạnh xã hội hoá phù hợp với chế lĩnh vực cấp nước vệ sinh môi trường, nâng cao nhận thức, phát huy tinh thần tự lực nhân dân - Kết hợp chặt chẽ biện pháp quản lý Nhà nước, biện pháp hành với việc tuyên truyền, vận động nhân dân thực công tác cấp nước sinh hoạt VSMT nơng thơn 2.2 Mục tiêu Mục tiêu luận văn nghiên cứu đề xuất giải pháp thực công tác cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Tuyên Quang cho phù hợp với định hướng phát triển tỉnh dựa số liệu điều tra, thu thập trạng cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn Nghiên cứu, đề xuất giải pháp tổng hợp thực công tác cấp nước VSMT nông thôn tỉnh Tuyên Quang với mục tiêu chung sau: + Làm sở khoa học cho cấp đạo cấp nước sinh hoạt VSMT nông thôn tỉnh + Định hướng cho việc lập kế hoạch dài hạn làm sở cho địa phương xây dựng dự án đầu tư cấp nước sinh hoạt VSMT nơng thơn + Khai thác hợp lý, có hiệu nguồn nước, bảo vệ tài nguyên nước môi trường bền vững nhằm giải nhu cầu nước sinh hoạt cho nhân dân nông thôn + Nâng cao nhận thức vệ sinh môi trường vệ sinh cá nhân cho cộng đồng; đồng thời giảm tỷ lệ bệnh tật có liên quan đến việc sử dụng nguồn nước vệ sinh môi trường không đảm bảo + Nâng cao nhận thức nhân dân đầu tư xây dựng cơng trình cấp nước sinh hoạt vệ sinh môi trường nông thôn; hướng tới nhân dân thực hiện, hành động theo quy hoạch Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: lĩnh vực cấp nước vệ sinh nông thôn Phạm vi nghiên cứu: - Tổng quan trạng cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Tuyên Quang - Nghiên cứu đề xuất giải pháp thực công tác cấp nước vệ sinh phù hợp cho nông thôn tỉnh Tuyên Quang Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp điều tra tổng hợp - Phương pháp phân tích thống kê - Phương pháp kế thừa - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp hệ thống thông tin địa lý (GIS) CHƢƠNG THỰC TRẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CẤP NƢỚC VÀ VỆ SINH MÔI TRƢỜNG NÔNG THÔN TỈNH TUYÊN QUANG 1.1 Các yếu tố tác động đến cấp nƣớc sinh hoạt vệ sinh môi tr ƣờng nông thôn tỉnh Tuyên Quang 1.1.1 Các yếu tố tự nhiên 1.1.1.1.Vị trí địa lý Tun Quang tỉnh miền núi phía Bắc, có tọa độ địa lý từ 21029’ đến 22042’ vĩ độ Bắc 104050’ đến 105036’ kinh độ Đông với tổng diện tích tự nhiên 5.868 km2, 1,78 % diện tích nước Tồn tỉnh có: huyện (Sơn Dương, Yên Sơn, Hàm Yên, Chiêm Hoá, Na Hang) thị xã (Thị xã Tuyên Quang) với 132 xã, thị trấn phường Trong có 27 xã xếp vào vùng đặc biệt khó khăn 1.1.1.2 Địa hình địa mạo Địa hình Tuyên Quang phức tạp, bị chia cắt nhiều dãy núi cao sơng suối, địa hình tồn tỉnh Tun Quang thành vùng sau: Vùng 1: Là vùng núi cao chiếm 50 % diện tích tồn tỉnh, với độ dốc trung bình từ 200  250, độ cao trung bình khoảng 660 m, giảm dần từ Bắc xuống Nam Vùng 2: Là vùng núi thấp với diện tích đồi núi chiếm 70% diện tích, địa hình phức tạp, có nhiều sơng suối, giao thơng lại gặp nhiều khó khăn Độ cao trung bình 500 m, thấp dần từ Bắc xuống Nam, độ dốc thường nhỏ 250 Vùng 3: Là vùng đồi trung du nằm chiếm khoảng 9% diện tích tồn tỉnh Vùng có cánh đồng tương đối rộng, phẳng, thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp 1.1.1.3 Khí hậu Khí hậu Tun Quang vừa mang tính chất đa dạng chế độ gió hồn lưu gió mùa nhiệt đới với đặc trưng khí hậu sau: Nhiệt độ Nhiệt độ trung bình năm vào khoảng 22  240C; tối cao trung bình khoảng 27  280C; tối thấp trung bình khoảng 19,5  20,50C  Lượng mưa Lượng mưa trung bình năm đạt 1.700  1.750mm, có nơi lượng mưa trung bình năm lên tới 1.900mm, có nơi đạt 1.600mm  Độ ẩm Tuyên Quang nằm vùng có độ ẩm khơng khí vào loại lớn so với toàn quốc, quanh năm độ ẩm dao động khoảng từ 83  87%, độ ẩm trung bình 86 %; vùng thấp: độ ẩm dao động từ 81  86%, độ ẩm trung bình 84 % 1.1.2 Đặc điểm thuỷ văn, địa chất thuỷ văn 1.1.2.1 Đặc điểm thuỷ văn Với đặc điểm trên, địa hình Tun Quang hình thành mạng lưới sơng suối điển hình phát triển, với mật độ đạt 0,9 km/km2 Tồn tỉnh có khoảng 500 sơng, suối lớn nhỏ chảy qua Có sơng Lơ, sơng Gâm, sơng Phó Đáy, phụ lưu cấp I, cấp II sông Hồng sông lớn chảy qua địa bàn tỉnh 1.1.2.2 Đặc điểm địa chất thuỷ văn Nước ngầm Tuyên Quang có dạng tồn chủ yếu nước lỗ hổng nước khe nứt a) Nước lỗ hổng b) Nước khe nứt c) Các thể địa chất nghèo nước, coi cách nước 1.1.3 Các yếu tố kinh tế - xã hội sở hạ tầng 1.1.3.1 Dân số Theo số liệu niên giám thống kê tỉnh Tuyên Quang năm 2007 dân số tồn tỉnh 727.751 người, dân số nông thôn 659.074 người, chiếm 91% Mật độ dân số tồn tỉnh trung bình 124 người/km2 1.1.3.2 Giao thông a) Đường Tổng chiều dài đường địa bàn tỉnh đến 4.731,71km, bao gồm: Quốc lộ: 340,60 km; Đường tỉnh: 326,60 km; Đường huyện: 688,80 km; Đường đô thị: 137,31 km; Đường xã: 3.238,40 km b)Đường thuỷ Tổng chiều dài tuyến đường sông 265 km, đó: Sơng Lơ dài 156 km thuộc địa phận tỉnh Tuyên Quang với đoạn khai thác vận tải 85 km Sông Gâm dài 109 km, khai thác vận tải 70 km 1.1.3.3 Hệ thống thuỷ lợi Hiện Tun Quang có 2.430 cơng trình thuỷ lợi có đầu điểm xác định (trong có 1.414 đập dâng hồ chứa lớn, nhỏ), chủ động cung cấp nước tưới tiêu cho 16.317 vụ đông xuân, 18.215 vụ mùa 1.1.3.4 Giáo dục Đào tạo Tồn tỉnh có: 114 trường mầm non; 352 trường phổ thông loại 9.354 giáo viên 1.1.3.5 Hệ thống sở cơng nghiệp Trên phạm vi tồn tỉnh có 5.142 sở sản xuất cơng nghiệp với 15.500 lao động Hầu hết sở sản xuất tỉnh chưa thực việc lắp đặt hệ thống xử lý chất thải có hệ thống xử lý không đưa vào hoạt động thường xuyên nên gây ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường 1.1.3.6 Y tế Đến nay, tồn tỉnh có 157 sở khám chữa bệnh, đảm bảo 100% số xã có sở y tế; 97,5% số thơn có y tế Về nhân lực, toàn ngành y tế có 1.557 cán bộ, phường thuộc thị xã trung tâm huyện) có 15.452 hộ, đạt 93%; Khu vực nơng thơn có 80.394 hộ, đạt 56% Tỷ lệ phân bố không đồng theo khu vực, cao thị xã Tuyên Quang đạt 98% thấp huyện Na Hang đạt 25%  Công nghệ cấp nước sử dụng địa bàn tỉnh Hiện nay, địa bàn tỉnh có loại hình cấp nước sau: cấp nước tập trung bơm dẫn sử dụng nguồn nước ngầm, hệ tự chảy, máng lần, giếng đào bể, lu chứa nước mưa  Công tác quản lý khai thác cơng trình cấp nước Các cơng trình cấp nước sinh hoạt sau xây dựng xong bàn giao cho xã, ủy ban nhân dân xã thành lập Ban quản lý cơng trình giao cho Hợp tác xã, Thơn trực tiếp quản lý Hiện nay, Trung tâm nước VSMT nông thôn tỉnh giao quản lý 05 cơng trình cấp nước, nhiên sau thời gian quản lý cho thấy cơng trình hoạt động có hiệu 1.3.2 Hiện trạng vệ sinh môi trường 1.3.2.1 Hiện trạng nhà tiêu  Khái niệm loại nhà tiêu hợp vệ sinh Theo quy định Bộ Y tế loại nhà tiêu hợp vệ sinh gồm: nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu thấm dội nước, nhà tiêu hai ngăn, nhà tiêu chìm có ống thơng  Hiện trạng nhà tiêu Theo điều tra khảo sát kết hợp với số liệu thống kê Sở, Ban, Ngành tỉnh tổng số nhà tiêu 160.396 cơng trình, đó: - Nhà tiêu tự hoại: 17.164 cái, - Nhà tiêu thấm: - Nhà tiêu hai ngăn: 8.836 cái, 38.126 cái, - Nhà tiêu chìm có ống thơng hơi: 34.048 cái, 11 - Còn lại loại nhà tiêu khác: 62.222 Nhà tiêu hợp vệ sinh là: 98.174 cái, chiếm 61% số hộ Trong đó: - Khu vực thành thị: 13.530 cái, chiếm 82% số hộ; - Khu vực nông thôn: 84.644 cái, chiếm 59% số hộ 1.3.2.2 Hiện trạng chuồng trại chăn nuôi  Khái niệm chuồng trại hợp vệ sinh Chuồng trại chăn ni có ảnh hưởng lớn đến suất chăn nuôi vệ sinh môi trường nông thôn Kiểu chuồng trại chăn nuôi lợn chuồng trại chăn ni bị hai kiểu chuồng trại chăn ni nước ta  Hiện trạng chuồng trại Tổng số hộ gia đình có chuồng trại chăn nuôi 103.405 hộ, chiếm 64% tổng số hộ gia đình Theo kết điều tra, chuồng trại chăn ni xây dựng hợp vệ sinh tồn tỉnh 65.296 cái, chiếm 63% so với tổng số hộ chăn ni Trong đó: - Khu vực thành thị: 2.643 cái, chiếm 90% số hộ chăn nuôi; - Khu vực nông thôn: 62.653 cái, chiếm 62% số hộ chăn nuôi 1.3.2.3 Hiện trạng làng nghề sản xuất Trong năm chuyển sang kinh tế thị trường, nhiều ngành tiểu thủ cơng nghiệp hình thành phát triển, nhiều nghề thủ công truyền thống phục hồi Tuy nhiên quy mơ sản xuất nhỏ mang tính tự phát tập trung thị xã Tuyên Quang nên chất thải từ sản xuất tiểu thủ công nghiệp ảnh hưởng mang tính cục phạm vi nhỏ hẹp 1.3.2.4 Tình tình sử dụng phân bón hố chất bảo vệ thực vật Hiện huyện thị vùng thấp có cửa hàng cung ứng loại phân bón loại thuốc bảo vệ thực vật Các loại vật tư có quy trình bảo quản kỹ thuật sử dụng 12 Việc người dân sử dụng không liều lượng thời gian sớm gây tác hại lớn đến VSMT nông thôn 1.3.1 Các hoạt động khác 1.3.1.1 Công tác tuyên truyền - giáo dục Nhằm mở rộng tính chất xã hội hố cơng tác cung cấp nước VSMT nông thôn, 06 năm qua Trung tâm nước VSMT nông thôn tỉnh phối kết hợp với Báo, đài phát truyền hình làm tốt cơng tác tuyên truyền, giáo dục phương tiện thông tin đại chúng; In tờ rơi, thông tin nội nhằm tuyên truyền nội dung hoạt động Chương trình đến tận người dân tổ chức hưởng lợi 1.3.1.2 Nguồn vốn đầu tư cho lĩnh vực cấp nước sinh hoạt vệ sinh môi trường nông thôn Theo số liệu Sở Kế hoạch & Đầu tư Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Tuyên Quang, giai đoạn 2001 - 2007, nguồn vốn đầu tư cho xây dựng cơng trình nước sinh hoạt VSMT nông thôn phần ngân sách TW, phần tổ chức Quốc tế phần nhân dân tự xây dựng - Nhân dân tham gia đóng góp tự đầu tư xây dựng 14.990 triệu đồng; vốn vay Tín dụng theo Quyết định 62/2004/QĐ-TTg 8.000 triệu đồng Ngoài ra, nhân dân cịn tự bỏ kinh phí xây dựng nhà tiêu chuồng trại hợp vệ sinh 1.3.1.3 Quản lý Nhà nước nước VSMT nông thôn Từ có Quyết định 237/1998/QĐ-TTg ngày 3/12/1998 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia nước VSMT nông thôn đến nay, Ban đạo Chương trình mục tiêu quốc gia nước VSMT nông thôn tỉnh chưa thành lập nên việc đạo phối hợp ban ngành để thực Chương trình cịn gặp nhiều khó khăn Nhằm tăng cường cơng tác quản lý cơng trình cấp nước sinh hoạt nơng thơn địa bàn tỉnh, ngày 08/11/2004 ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang có Quyết định số 75/2004/QĐ-UB việc ban hành quy định chế độ quản lý, khai thác bảo vệ cơng trình nước sinh hoạt nơng thơn địa bàn tỉnh Tuyên Quang 13 CHƢƠNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TỔNG HỢP THỰC HIỆN CÔNG TÁC CẤP NƢỚC SẠCH VÀ VỆ SINH MÔI TRƢỜNG CHO NÔNG THÔN TỈNH TUYÊN QUANG 2.1 Giải pháp quy hoạch 2.1.1 Quy hoạch cấp nước sinh hoạt nông thôn 2.1.1.1 Hệ thống tiêu cấp nước nông thôn  Chỉ tiêu chất lượng nước Theo tiêu chuẩn 1329/2002/BYT/QĐ 09/2005/QĐ-BYT Bộ Y tế  Chỉ tiêu số lượng Tỉnh Tuyên Quang phấn đâu sđến năm 2010, 85% dân nông thôn sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh, 70 % dân cư có nhà tiêu hợp vệ sinh, 70% dân cư có chuồng trại hợp vệ sinh theo mục tiêu Chương trình mục tiêu Quốc gia giai đạo 2006-2010 Đến năm 2020, tất người dân nông thôn sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh với lượng tối thiểu 60 l/ngày theo mục tiêu Chiến lược Quốc gia cấp nước vệ sinh nông thôn 2.1.1.2 Phân vùng cấp nước nông thôn a Nguyên tắc phân vùng cấp nước b Phân vùng cấp nước nông thôn Vùng I : Vùng núi cao Vùng II: Vùng núi thấp Vùng III: Vùng Trung du 2.1.1.3 Xác định số lượng kinh phí xây dựng cơng trình  Loại hình cấp nước tỉnh Tuyên Quang sau: + Cấp nước tập trung bơm dẫn: 19.325 hộ dân 14   + Hệ tự chảy: 14.480 hộ dân + Cải tạo giếng đào: 32.011 hộ dân Số lượng loại hình cấp nước sau: + Cấp nước tập trung bơm dẫn: 138 cơng trình + Hệ tự chảy: 140 cơng trình + Cải tạo giếng đào: 32.011 cơng trình Kinh phí xây dựng cơng trình cấp nước là: 239.183 triệu đồng, cụ thể sau: + Cấp nước tập trung bơm dẫn: 127.532 triệu đồng + Hệ tự chảy: 79.640 triệu đồng + Cải tạo giếng đào: 32.011 triệu đồng 2.1.2 Quy hoạch vệ sinh môi trường nông thôn 2.1.2.1 Phạm vi, đối tượng phục vụ Vệ sinh môi trường lĩnh vực rộng lớn, bao gồm nhiều vấn đề đề tài đề cập đến số mục tiêu chủ yếu Chiến lược Quốc gia nước VSMT nông thôn: + Nhà tiêu hợp vệ sinh cho người + Chuồng trại chăn nuôi hợp vệ sinh + Xử lý rác thải sinh hoạt 2.1.2.2 Phân vùng vệ sinh môi trường nông thôn Vùng 1: Gồm huyện vùng cao phía Bắc: Nà Hang (16 xã), Chiêm Hố (12 xã), huyện Hàm Yên (02 xã), phần huyện Yên Sơn (3 xã) bao gồm 33 xã Các loại hình nhà tiêu áp dụng chủ yếu có hai ngăn chìm có ống thơng 15 Vùng 2: Là vùng núi thấp bao gồm huyện Sơn Dương, Hàm Yên (trừ xã Yên Thuận, Phù Lưu), Yên Sơn (trừ xã Kiến Thiết, Hùng Lợi, Trung Minh) Mơ hình nhà tiêu chủ yếu nên áp dụng thấm dội nước, hai ngăn chìm có ống thơng Vùng 3: Là vùng cịn lại tỉnh; áp dụng loại hình nhà tiêu chủ yếu hai ngăn, chìm có ống thơng hơi, thấm dội, tự hoại Đối với chuồng trại nên áp dụng phương pháp xử lý phân ủ khơ, áp dụng mơ hình xử lý chuồng trại hầm Biogas Ngồi ra, trọng đầu tư cho việc xây dựng nhà vệ sinh công cộng nơi như: trụ sở xã, trường học, nhà trẻ, trạm xá xã, chợ, 2.1.2.3 Xác định số lượng kinh phí xây dựng cơng trình a) Về nhà tiêu hợp vệ sinh - Xác định số lượng: Tổng số: 69.562 - Xác định kinh phí : Tổng cộng: 71.681 triệu đồng b) Về chuồng trại hợp vệ sinh - Xác định số lượng: Tổng số: 37.805 - Xác định kinh phí : Tổng cộng: 61.744 triệu đồng c) Tổng hợp kinh phí phân kỳ đầu tư  Tổng hợp kinh phí đầu tư - Kinh phí xây dựng cơng trình cấp nước: 239.183 triệu đồng  - Kinh phí xây dựng cơng trình VSMT: 133.425 triệu đồng Tổng cộng: 372.608 triệu đồng - Chi phí truyền thơng, đào tạo, tập huấn: 10.000 triệu đồng - Chi phí cải tạo cơng trình cấp nước: 15.000 triệu đồng Tổng cộng: 397.608 triệu đồng Phân kỳ đầu tư Giai đoạn 1: đến năm 2010: 16 Giai đoạn 2: đến năm 2020 2.2 Giải pháp Thông tin - Giáo dục - Truyền thông 2.2.1 Vai trị truyền thơng 2.2.2 Các giải pháp thực 2.2.2.1 Nâng cao lực cán làm công tác truyền thơng 2.2.2.2 Đa dạng hố hoạt động truyền thơng 2.2.2.3 Phát triển tài liệu truyền thơng có hiệu phù hợp 2.2.2.4 Các tổ chức tham gia thực phối hợp 2.2.2.5 Nâng cao vai trò cộng đồng 2.3 Giải pháp vốn Tổng số vốn dự kiến đầu tư 397.608 triệu đồng, với nguồn kinh phí cần phải huy động đa dạng nguồn vốn từ Trung ương đến địa phương Trong đó, tổng vốn chia theo giai đoạn cho phần việc cụ thể sau: 2.3.1 Giai đoạn 2008 - 2010 Tổng vốn đầu tư là: 157.259 triệu đồng (chiếm 40%) 2.3.1.1 Xây dựng cơng trình cấp nước tập trung: 70.599 triệu đồng 2.3.1.2 Cải tạo giếng đào: 11.522 triệu đồng 2.3.1.3 Vệ sinh môi trường nông thôn: 61.138 triệu đồng 2.3.1.4 Công tác tuyên truyền, đào tạo, tập huấn: 4.000 triệu đồng 2.3.1.5 Cải tạo, nâng cấp cơng trình tập trung có: 10.000 triệu đồng Chủ yếu nguồn vốn Ngân sách Nhà nước hỗ trợ (chiếm 100% kinh phí) 2.3.2 Giai đoạn 2011 - 2020 Tổng vốn đầu tư là: 240.349 triệu đồng (chiếm 60% tổng kinh phí) 17 2.3.2.1 Xây dựng cơng trình cấp nước tập trung: 136.573 triệu đồng 2.3.2.2 Cải tạo giếng đào: 20.489 triệu đồng 2.3.2.3 Vệ sinh môi trường nông thôn: 72.287 triệu đồng 2.3.2.4 Công tác tuyên truyền, đào tạo, tập huấn: 6.000 triệu đồng 2.3.2.5 Cải tạo, nâng cấp cơng trình tập trung có: 5.000 triệu đồng 2.4 Các giải pháp sách 2.4.1 Cơng tác đào tạo Việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực thực cấp với tất cán bộ, nhân viên lĩnh vực cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn như: cán đạo, cán quản lý, lập kế hoạch, chương trình, kỹ thuật, tài chính, tín dụng, đặc biệt đào tạo cho nhân viên quản lý công nhân vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng cơng trình cấp nước vệ sinh nơng thơn 2.4.2 Chính sách bảo vệ nguồn nước tài nguyên môi trường Cần tuyên truyền cán nhân dân luật bảo vệ nguồn tài nguyên nước, giúp họ tự nguyện bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá Cần đưa nội dung quản lý trách nhiệm nhân dân việc thực vệ sinh môI trường nông thôn vào hương ước, quy ước thôn 2.5 Các giải pháp công nghệ 2.5.1 Công nghệ cấp nước Áp dụng phát triển công nghệ cấp nước tiến tiến với quy mô khác nhau, mở rộng tối đa cấp nước tới hộ gia đình, có đồng hồ đo lượng nước sử dụng Từng bước hạn chế việc phát triển cơng trình cấp nước phân tán nhỏ lẻ Đối với vùng I: Đối với vùng II: Đối với vùng III: 18 2.5.1.1 Các loại hình cấp nước a) Hệ thống cấp nước tập trung  Hệ thống cấp nước tự chảy Áp dụng chủ yếu cho xã thuộc vùng miền núi, loại hình cấp nước tập trung dẫn nước nhờ trọng lực từ nơi có độ cao lớn nơi có độ cao nhỏ  Hệ thống cấp nước bơm dẫn Áp dụng chủ yếu cho xã thuộc vùng đồng bằng, trung du tỉnh Đây hệ thống cấp nước tập trung có nguồn nước khai thác từ giếng khoan đường kính lớn sông, suối  Hệ thống bơm dẫn nước mặt Hệ thống bơm dẫn nước mặt loại hình cấp nước tập trung có cơng suất tuỳ thuộc vào lưu lượng nguồn nước nhu cầu sử dụng b) Hệ thống cấp nước phân tán  Giếng đào  Giếng khoan đường kính nhỏ  Bể, lu chứa nước mưa 2.5.1.2 Một số công nghệ xử lý nước a Những đề xuất công nghệ b Đề xuất số công nghệ xử lý phù hợp  Công nghệ xử lý bể lọc chậm  Công nghệ xử lý lọc phá - lọc chậm  Công nghệ xử lý sử dụng bể lọc ngược  Công nghệ xử lý sử dụng bể lọc tự rửa  Công nghệ xử lý nước ngầm sử dụng bể lọc vật liệu lọc  Công nghệ xử lý sử dụng bể lọc thay bể lắng 2.5.1.3 Công nghệ vệ sinh môi trường nông thôn 19 a) Nhà tiêu hợp vệ sinh  Khái niệm nhà tiêu hợp vệ sinh Theo Quyết định số 08/2005/QĐ-BYT ngày 11/3/2005 Bộ Y tế  Các loại nhà tiêu hợp vệ sinh Nhà tiêu hợp vệ sinh bao gồm: nhà tiêu hai ngăn ủ phân chỗ, nhà tiêu chìm có ống thơng hơi, nhà tiêu thấm dội nước, nhà tiêu tự hoại dùng cho gia đình  Nhà tiêu hai ngăn ủ phân chỗ Quy định xây dựng Quy định sử dụng bảo quản  Nhà tiêu chìm có ống thơng Quy định xây dựng: Quy định sử dụng bảo quản  Nhà tiêu thấm dội nước Quy định xây dựng Quy định sử dụng bảo quản  Nhà tiêu tự hoại Quy định xây dựng Quy định sử dụng bảo quản  Bố trí loại nhà tiêu vùng khác b) Chuồng trại chăn nuôi hợp vệ sinh  Khái niệm chuồng trại hợp vệ sinh - Đảm bảo mặt vệ sinh - Đảm bảo mặt khoa học kỹ thuật 20 - Đảm bảo phù hợp mặt văn hoá xã hội - Đảm bảo khả thi mặt kinh tế  Các biện pháp xử lý chất thải vật ni  Chuồng trại có hố ủ phân  Chuồng trại có hầm Biogas Khuyến cáo việc lựa chọn chuồng trại thích hợp cho vùng nơng thơn Kết hợp xây dựng nhà tiêu với chuồng trại chăn ni vào khu (có thể cách xa từ - 10m), để tiện lợi cho việc xử lý chất thải Đối với hộ gia đình có điều kiện kinh phí nên sử dụng chuồng trại có hầm Biogas c) Các mơ hình thu gom xử lý chất thải sinh hoạt  Công tác thu gom  Công tác chôn lấp Đối với vùng nông thôn tỉnh Tuyên Quang đa số rác thải sinh hoạt, lựa chọn mơ hình bãi chơn lấp chất thải sau: - Bãi chơn lấp - Bãi chơn lấp chìm - Bãi chơn lấp kết hợp chìm - - Bãi chơn lấp khe núi d) Xử lý nước thải sinh hoạt chăn nuôi 2.6 Giải pháp quản lý vận hành cơng trình cấp nƣớc VSMT nơng thơn 2.6.1 Cơng trình cấp nước tập trung  Đối với cơng trình nguồn vốn Nhà nước: (TW + tỉnh + huyện) 21 - Cơng trình nhà nước đầu tư từ 70 - 90% kinh phí xây dựng; quy mô cấp thôn, xã (> 100 hộ sử dụng) cơng trình vận hành phức tạp, nên giao cho Trung tâm nước sinh hoạt VSMT nông thôn quản lý - Đối với cơng trình quy mơ cụm dân cư, thôn (< 100 hộ sử dụng), vận hành tương đối đơn giản nên giao cho cộng đồng quản lý  Đối với nguồn vốn nhân dân đầu tư: từ 50 - 60% cơng trình khơng phức tạp, quy mơ cụm dân cư, thơn đấu thầu quản lý (do cá nhân thành lập Hợp tác xã, doanh nghiệp tư nhân) với mục đích kinh doanh có hiệu quả, chất lượng nước đảm bảo cộng đồng tán thành 2.6.2 Cơng trình cấp nước nhỏ lẻ quy mơ hộ gia đình Chủ sở hữu cơng trình tự tổ chức xây dựng quản lý, cần hướng dẫn công nghệ, kỹ thuật quy định việc hoạt động đảm bảo việc khai thác nguồn nước bảo vệ môi trường 22 KẾ T L U Ậ N V À KIẾ N N GHỊ Trong trình điều tra, thu thập, tổng hợp nghiên cứu đề tài ”Nghiên cứu đề xuất giải pháp thực cung cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Tuyên Quang" tác giả đưa kết luận kiến nghị sau: Kết luận Trên sở kết nghiên cứu thực trạng cấp nước vệ sinh môi trường nơng thơn Tỉnh Tun Quang tỉnh có tỷ lệ cấp nước sinh hoạt VSMT nông thôn chưa cao (theo báo cáo Trung tâm Nước sinh hoạt vệ sinh Môi trường nông thôn Tỉnh Tuyên Quang, đến hết năm 2007: số dân sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh đạt khoảng 56 %, số hộ dân có nhà tiêu hợp vệ sinh đạt 60%) thấp so với bình qn chung tồn quốc miền núi phía Bắc (Theo báo cáo Chương trình Mục tiêu Quốc Gia nước VSMT Nơng thơn đến hết năm 2008: tồn quốc tỉ lệ người dân cấp nước khoảng 72 %, tỉ lệ nhà vệ sinh khoảng 40%), luận văn đưa đề xuất cấp nước vệ sinh nơng thơn cho Tỉnh nhằm góp phần đạt mục tiêu đề Chiến lược Quốc gia cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn Trên sở phân tích trạng điều kiện tự nhiên tỉnh Tuyên Quang, Luận văn đưa giải pháp công nghệ cấp nước vệ sinh cho vùng tỉnh phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội phong tục tập quán vùng tỉnh Luận văn đưa cách khái quát tổng thể cấp nước vệ sinh Môi trường tỉnh Tuyên Quang, kết đạt đến hết năm 2007 Luận văn xác định vùng có tỉ lệ cấp nước vệ sinh thấp để có hướng ưu tiên phân vùng, phân kỳ đầu tư cho phù hợp Luận văn đề xuất giải pháp nguồn vốn, quy hoạch, Thông tin giáo dục truyền thông, quản lý, vận hành bảo dưỡng cơng trình phù hợp vớ i vùng miền Tỉnh Tuyên Quang 23 Kiến nghị Do đặc thù điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội cịn nhiều khó khăn, phong tục tập qn cịn nhiều lạc hậu vùng nơng thơn Việt Nam nói chung tỉnh Tuyên Quang nói riêng để hoàn thành mục tiêu cấp nước vệ sinh mơi trường tỉnh Tun Quang cần có quan tâm cấp, ngành từ Trung ương đến địa phương, đặc biệt quan tâm đạo Uỷ ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang Cụ thể: - Đề nghị UBND tỉnh, hàng năm giành phần kinh phí ngân sách địa phương hỗ trợ cho lĩnh vực cấp nước sinh hoạt VSMT nông thôn - UBND tỉnh tạo điều kiện cho nhân dân vay vốn tín dụng để xây dựng cơng trình cấp nước VSMT nơng thơn, cơng trình mang tính xã hội, khơng sinh lời trực tiếp cầu ưu tiên lãi suất thấp (Đặc biệt từ năm 2006, Quyết định 62/2004/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc cho vay vốn tín dụng nơng thơn triển khai rộng rãi phạm vi toàn quốc, có Tuyên Quang) - Lập kế hoạch xây dựng dự án khả thi cung cấp nước sinh hoạt vệ sinh môi trường nông thôn xã liên xã để phục vụ cho công tác xây dựng kế hoạch hàng năm - UBND tỉnh có chế quản lý, có biện pháp bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho tổ chức, cá nhân tỉnh đầu tư sản xuất kinh doanh nước sinh hoạt VSMT, làm dịch vụ cung ứng thiết bị, phụ tùng phục vụ cho cơng trình cấp nước sinh hoạt VSMT nông thôn Để cho cơng trình cấp nước vệ sinh mơi trường nông thôn hoạt động bền vững hiệu quả, Trung tâm nước vệ sinh môi trường nông thơn Tỉnh Tun Quang cần có kế hoạch tăng cường lực quản lý, vận hành bảo dưỡng cơng trình cách có kế hoạch đào tạo trang bị kiến thức cho Tổ quản lý cơng trình cấp nước Về lâu dài, Tỉnh cần chuyển giao việc quản lý vận hành khai thác cơng trình cho quan chuyên môn Trung tâm Nước Vệ sinh mơi trường nơng thơn tỉnh mơ hình công ty cổ phần đáp ứng điều kiện chun mơn quản lý cơng trình 24 Từ kết nghiên cứu mơ hình cơng nghệ giải pháp sách, vốn, phân kỳ đầu tư cần tiến hành thí điểm sau đánh giá nhân rộng vùng khác có điều kiện tương đồng địa bàn tỉnh Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động người dân để người dân tham gia vào chương trình cách hiệu quả, nâng cao ý thức thói quen sử dụng nước thực hành hành vi vệ sinh Do thời gian thực hiên đề tài có hạn đề xuất giải pháp mơ hình cơng nghệ mang tính chất tổng hợp mà chưa có nghiên cứu chi tiết Các giải pháp khác chế sách, chế vốn, thông tin giáo dục truyền thông, phân kỳ đầu tư mang tính định hướng Để khắc phục vấn đề tác giả đề xuất cần có nghiên cứu/dự án chi tiết nhằm thực mơ hình thí điểm Tun Quang nhằm đánh giá đưa giải pháp cụ thể cho địa phương, dân tộc khác Tuyên Quang 25 ... Phạm vi nghiên cứu: - Tổng quan trạng cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Tuyên Quang - Nghiên cứu đề xuất giải pháp thực công tác cấp nước vệ sinh phù hợp cho nông thôn tỉnh Tuyên Quang. .. nước vệ sinh môi trường Nông thôn tỉnh Tuyên Quang 41 CHƢƠNG 46 NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CUNG CẤP NƢỚC SẠCH VÀ VỆ SINH MÔI TRƢỜNG NÔNG THÔN TỈNH TUYÊN QUANG ... TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN&MÔI TRƯỜNG o NGUYỄN THỊ THÚY ÁI NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CUNG CẤP NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG NƠNG THƠN TẠI TỈNH TUN QUANG Chun ngành Mơi trường

Ngày đăng: 17/03/2021, 19:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w