1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đánh giá thực hiện chương trình mục tiêu Quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn tại một số tỉnh khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long năm 2013

7 176 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 528,14 KB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá công tác lập kế hoạch và tổ chức triển khai các hoạt động của ngành y tế địa phương trong chương trình mục tiêu Quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn năm 2013.

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014  Nghiên cứu Y học   ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA NƯỚC SẠCH  VÀ VỆ SINH MƠI TRƯỜNG NƠNG THƠN TẠI MỘT SỐ TỈNH   KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG NĂM 2013  Lê Hồng Ninh*, Vũ Trọng Thiện*, Đặng Ngọc Chánh*, Nguyễn Trần Bảo Thanh*,   Nguyễn Đỗ Quốc Thống*  TĨM TẮT  Đặt vấn đề: Chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh mơi trường nơng thơn là một chương  trình mang tính xã hội và nhân văn sâu sắc, khơng chỉ góp phần cải thiện điều kiện sống, nâng cao nhận thức của  người dân khu vực nơng thơn mà còn góp phần quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội của đất nước, đặc biệt  là đối với người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa. Nhằm tiếp tục cải thiện và nâng cao điều  kiện sống cho người dân nơng thơn, ngày 31 tháng 3 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định  số 366/QĐ‐TTg về việc phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia Nước sạch và Vệ sinh mơi trường nơng thơn  giai đoạn 2012 – 2015, với mục tiêu đến hết năm 2015 phấn đấu đạt 85% dân số nơng thơn được sử dụng nước  hợp vệ sinh, trong đó 45% sử dụng nước sạch đạt QCVN 02:2009/BYT; 65% số hộ gia đình nơng thơn có nhà  tiêu hợp vệ sinh; 100% các trường mầm non và phổ thơng, trạm y tế xã ở nơng thơn đủ nước sạch, nhà tiêu hợp  vệ sinh được quản lý và sử dụng tốt.  Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá cơng tác lập kế hoạch và tổ chức triển khai các hoạt động của ngành Y tế địa  phương trong chương trình mục tiêu Quốc gia nước sạch và vệ sinh mơi trường nơng thơn năm 2013  Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu kết hợp với khảo sát thực tế.  Kết quả nghiên cứu: Tất cả các tỉnh đã thành lập Ban chỉ đạo thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia  NS & VSMT NT giai đoạn 2012 – 2015, trong đó đại diện ngành y tế là phó Ban chỉ đạo của địa phương. Các  đơn vị đã triển khai thực hiện các hoạt động của hợp phần vệ sinh như xây dựng nhà tiêu hợp vệ sinh hộ gia  đình,  nhà tiêu hợp vệ  sinh  trạm  y tế  xã, giám  sát  chất lượng  nước,  tập  huấn  nâng  cao  năng  lực và  cơng  tác  truyền thơng. Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng nước hợp vệ sinh chưa đạt mục tiêu đề ra của Chương trình. Trong đó,  tỷ lệ này ở tỉnh Trà Vinh là thấp nhất chỉ có 43,7%, kế đến là tỉnh Bạc Liêu (49,5%), tỉnh Cà Mau là 78,4%, tỉnh  Hậu Giang là 82,6%, tỉnh Kiên Giang là 83,3% và tỉnh Long An là 89,8%. Tất cả các tỉnh được giám sát có tỷ lệ  hộ gia đình sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh dưới 50%. Tỷ lệ các trạm y tế sử dụng nước sạch chưa đạt được mục  tiêu đề ra của chương trình. Tỷ lệ trạm y tế xã có nhà tiêu hợp vệ sinh là 85%, trong đó tỉnh Kiên Giang chưa rà  sốt tình hình sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh tại các trạm y tế.  Kết luận: 100% các tỉnh được giám sát đã thành lập Ban chỉ đạo thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia  NS & VSMT NT giai đoạn 2012 – 2015 và xây dựng kế hoạch của Chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và  vệ sinh mơi trường nơng thơn. Trong 6 tỉnh được giám sát, chỉ có tỉnh Long An đạt tỷ lệ hộ gia đình sử dụng  nước hợp vệ sinh theo mục tiêu của Chương trình NTP3.Tất cả các tỉnh được giám sát có tỷ lệ hộ gia đình sử  dụng nhà tiêu hợp vệ sinh dưới 65%. Tỷ lệ các trạm y tế xã nơng thơn có nước sạch và nhà tiêu hợp vệ sinh chưa  đạt được mục tiêu của Chương trình NTP3.   Từ khóa: Chương trình NTP3, nước sạch và vệ sinh mơi trường.      * Viện Y tế Cơng cộng thành phố Hồ Chí Minh  Tác giả liên lạc: Ks. Nguyễn Trần Bảo Thanh  Chun Đề Y Tế Cơng Cộng  ĐT: 0908970290  Email: thanhihph@gmail.com  23 Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014   ABSTRACT   EVALUATION OF IMPLEMENTING THE NATIONAL TARGET PROGRAM   FOR CLEAN WATER AND RURAL ENVIRONMENTAL SANITATION   IN SOME REGIONS OF THE MEKONG DELTA IN 2013  Le Hoang Ninh, Vu Trong Thien, Dang Ngoc Chanh, Nguyen Tran Bao Thanh, Nguyen Do Quoc Thong  * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 6‐ 2014: 23 – 29  Background: The national target program for clean water and rural environmental sanitation professes deep  social and humanitarian values. This program not only contributes to the improvement of the living conditions  and  the  enhancement  of  people’s  awareness  in  rural  areas  but  also  contributes  an  important  part  to  the  socio‐ economic  development,  especially  for  poor  people,  ethnic  minorities  and  remote  groups.  With  the  purpose  of  continuing  to  improve  and  enhance  the  living  quality  of  the  rural  residents,  on  31  March  2012,  the  Prime  Minister  promulgated  the  Decision  No.  366/QD‐TTg  on  the  approval  of  National  Target  Program  for  Clean  Water and Environmental Sanitation in the Rural Areas in the 2012 – 2015 period. The Decision defines main  objectives of aiming to achieve by the year 2015 at least 85% of the rural population with sanitary water, in which  45%  having  access  to  clean  water  that  meets  standards  set  forth  in  QCVN  02:  2009/BYT;  65%  of  the  rural  households with sanitary toilet; 100% of the kindergartens and high schools, commune medical stations in the  rural areas with clean water and qualified sanitary toilets.  Objectives: To evaluate the planning and organization of implementing activities of the local health system  in the National Target Program for Clean Water and Environmental Sanitation in the Rural Areas in 2013.  Method: This study was conducted by retrospective and actual survey.  Results: All provinces have established the Leading Board for National Target Program for Clean Water and  Rural Environmental Sanitation in the Rural Areas in the 2012 – 2015 period, in which, the Deputy Laeding  Board  is  the  representative  of  the  health  sector.  The  Agencies  have  carried  out  the  implementation  of  related  activities  such  as  the  construction  of  sanitary  toilets  for  households  and  commune  medical  stations,  the  supervision of water quality and training to enhance capability and communication.  The  percentage  of  households  with  clean  water  did  not  achieve  the  proposed  target  of  the  Program.  For  example, this percentage of Tra Vinh Province is the lowest, reaching only 43.7%, followed by Bac Lieu (49.5%),  Ca Mau Province (78.4%), Hau Giang Province (82.6%), Kien Giang Province (83.3%) and Long An Province  (89.9%). The proportion of households with sanitary toilet in all supervised provinces was under 50%.  Moreover,  the  percentage  of  medical  stations  with  clean  water  did  not  achieve  the  proposed  target  of  the  Program. The percentage of the medical stations with sanitary toile was 85%, in which no data was collected from  Kien Giang province.  Conclusion:  100%  of  the  provinces  supervised  have  established  the  Leading  Board  for  implementation  of  National Target Program for Clean Water and Rural Environmental Sanitation in the Rural Areas in the 2012 –  2015  period  and  carried  out  planning  procedures  for  the  national  target  program  of  clean  water  and  environmental  sanitation  in  the  rural  areas.  Of  06  supervised  provinces,  only  Long  An  Province  achieved  the  percentage of households with clean water in accordance with NTP3 Program. All the supervised provinces had  the percentage of households with sanitary toilet below 65%. The percentage of rural medical stations with clean  water and sanitary toilet did not achieve the target of NTP3 Program.  Keyword: NTP3 Program, clean water and environmental sanitary  24 Chun Đề Y Tế Cơng Cộng  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014  Nghiên cứu Y học   ĐẶT VẤN ĐỀ  Chương trình mục tiêu quốc  gia  Nước  sạch  và Vệ sinh mơi trường nơng thơn là một chương  trình  mang  tính  xã  hội  và  nhân  văn  sâu  sắc,  khơng  chỉ  góp  phần  cải  thiện  điều  kiện  sống,  nâng  cao  nhận  thức  của  người  dân  khu  vực  nơng  thơn  mà  còn  góp  phần  quan  trọng  trong  phát triển kinh tế xã hội của đất nước, đặc biệt là  đối với người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số,  vùng  sâu,  vùng  xa.  Vì  vậy,  từ  năm  2000,  Thủ  tướng Chính phủ đã phê duyệt Chiến lược quốc  gia  Nước  sạch  và  Vệ  sinh  nơng  thơn  với  mục  tiêu đến năm 2020 tất cả cư dân nơng thơn được  sử dụng nước sạch đạt tiêu chuẩn quốc gia với  số lượng ít nhất 60 lít/người/ngày, sử dụng nhà  tiêu  hợp  vệ  sinh  và  thực  hiện  vệ  sinh  cá  nhân,  giữ  gìn  vệ  sinh  mơi  trường  làng,  xã.  Trong  đó,  Chương  trình  mục  tiêu  quốc  gia  Nước  sạch  và  Vệ  sinh  môi  trường  nông  thôn  là  công  cụ  để  thực  hiện  Chiến  lược  quốc  gia  đã  được  Chính  phủ phê duyệt. Mục tiêu của Chương trình cũng  là mục tiêu mà Chính phủ Việt Nam đã cam kết  với  cộng  đồng  quốc  tế  và  là  một  trong  những  tiêu  chí  quan  trọng  của  Chương  trình  mục  tiêu  quốc gia xây dựng nơng thơn mới đến năm 2020.  Trong thời gian qua, được sự quan tâm của  Đảng và Nhà nước, sự chỉ đạo của các cấp chính  quyền  ở địa  phương  và sự hưởng  ứng tích  cực  của người dân, Chương trình mục tiêu quốc gia  Nước sạch và Vệ sinh mơi trường nơng thơn giai  đoạn II (2006 ‐ 2011) đã đạt được những kết quả  đáng  kể.  Tuy  nhiên,  đến  cuối  năm  2011,  tỷ  lệ  người dân sử dụng nước sạch chỉ đạt 78%, trong  đó 37% được  sử  dụng nước  đạt tiêu  chuẩn  của  Bộ Y tế; tỷ lệ hộ gia đình sử dụng nhà tiêu hợp  vệ sinh đạt 55% còn thấp so với mục tiêu đặt ra  của Chương trình(2, 5).  Nhằm  tiếp  tục  cải  thiện  và  nâng  cao  điều  kiện  sống  cho  người  dân  nơng  thơn,  ngày  31  tháng 3 năm 2012, Thủ tướng Chính phủ đã ban  hành  Quyết  định  số  366/QĐ‐TTg  về  việc  phê  duyệt  Chương  trình  mục  tiêu  quốc  gia  Nước  sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn  Chuyên Đề Y Tế Công Cộng  2012 – 2015 (NTP3)(4) với mục tiêu đến hết năm  2015 phấn đấu đạt 85% dân số nông thôn được  sử  dụng  nước  hợp  vệ  sinh,  trong  đó  45%  sử  dụng nước sạch đạt QCVN 02:2009/BYT(1); 65%  số  hộ  gia  đình  nơng  thơn  có  nhà  tiêu  hợp  vệ  sinh(3); 100% các trường mầm non và phổ thơng,  trạm y tế xã ở nơng thơn đủ nước sạch, nhà tiêu  hợp vệ sinh được quản lý và sử dụng tốt.  MỤC TIÊU: Đánh giá cơng tác lập kế hoạch  và tổ chức triển khai các hoạt động của ngành y  tế  địa  phương  trong  chương  trình  mục  tiêu  Quốc gia nước sạch và vệ sinh mơi trường nơng  thơn năm 2013  ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Đối tượng nghiên cứu  Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh, Trung tâm Y  tế huyện và trạm y tế xã tại một số tỉnh khu vực  đồng bằng sơng Cửu Long.  Địa bàn nghiên cứu  Thực hiện tại 6 tỉnh: Cà Mau, Bạc Liêu, Hậu  Giang, Kiên Giang, Long An và Trà Vinh.  Phương pháp nghiên cứu  Nghiên  cứu  hồi  cứu  kết  hợp  với  khảo  sát  thực tế.  KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN  Tình hình triển khai thực hiện hợp phần vệ  sinh thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia  Nước  sạch  và  Vệ  sinh  mơi  trường  nơng  thơn năm 2013  Bảng 1: Cơng tác thành lập Ban chỉ đạo thực hiện  Chương trình NTP 2012 ‐ 2015  Stt Tỉnh Cà Mau Bạc Liêu Hậu Giang Kiên Giang Long An Trà Vinh Tuyến tỉnh Có Có Có Có Có Có Ban đạo Tuyến Tuyến huyện/thị xã xã/phường Có Có Khơng Khơng Khơng Khơng Khơng Không Không Không Không Không Trong năm 2013, tất cả các tỉnh đã thành lập  Ban  chỉ  đạo  thực  hiện  Chương  trình  mục  tiêu  25 Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014   quốc gia NS & VSMT NT giai đoạn 2012 – 2015,  trong đó đại diện ngành y tế là phó Ban chỉ đạo  của địa phương. Bên cạnh đó, trong 6 tỉnh giám  sát, chỉ có tỉnh Cà Mau và tỉnh Bạc Liêu Sở Y tế  đã  ban  hành  quyết  định  thành  lập  Ban  chỉ  đạo  thực  hiện  Chương  trình  mục  tiêu  quốc  gia  NS  &VSMT NT của ngành y tế. Thành phần Ban chỉ  đạo  gồm  có  lãnh  đạo  Sở  Y  tế  làm  trưởng  ban,  lãnh đạo Trung tâm Y tế dự phòng làm phó ban  và thành viên là đại diện của các trung tâm y tế  tuyến huyện/thành phố.   Trong năm 2013, tùy theo kế hoạch và kinh  phí được phê duyệt, các tỉnh đã thực hiện các nội  dung  hoạt  động  của  ngành  Y  tế.  Đối  với  tỉnh  Hậu Giang, với nguồn vốn hạn hẹp do đó đơn vị  này  thực  hiện  tập  huấn  trang  bị  kiến  thức  về  nước sạch và vệ sinh môi trường cho cán bộ y tế.  Đối với tỉnh Trà Vinh, Trung tâm YTDP tỉnh tổ  chức  thực  hiện  công  tác  giám  sát  chất  lượng  nước tại một số trạm cấp nước tập trung và tập  huấn  kỹ  năng  truyền  thông  cho  cán  bộ  y  tế  và  cộng tác viên y tế.  Kết  quả  giám  sát  cho  thấy,  tỷ  lệ  thành  lập  Ban  chỉ  đạo  đối  với  tuyến  huyện/thị  xã,  xã/phường  rất  thấp  (chỉ  16,67%).  Đa  phần  các  địa  phương  thực  hiện  lồng  ghép  với  Ban  chăm  sóc sức khỏe ban đầu tại địa phương. Tại các địa  phương giám sát, Sở Y tế ban hành văn bản giao  cho Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh là đơn vị đầu  mối  chịu  trách  nhiệm  thực  hiện  hợp  phần  vệ  sinh  của  Chương  trình  mục  tiêu  quốc  gia  nước  sạch và vệ sinh mơi trường nơng thơn giai đoạn  2012 – 2015. Riêng tại tỉnh Bạc Liêu, hợp phần vệ  sinh do phòng Kế hoạch của Sở Y tế chịu trách  nhiệm  thực  hiện,  Trung  tâm  YTDP  Bạc  Liêu  là  đơn vị hỗ trợ, tư vấn kỹ thuật chuyên môn.  Các  đơn  vị  đã  triển  khai  thực  hiện  các  hoạt  động  của  hợp  phần  vệ  sinh  như  xây  dựng  nhà  tiêu  hợp  vệ  sinh  hộ  gia  đình,  nhà  tiêu  hợp  vệ  sinh trạm y tế xã, giám sát chất lượng nước, tập  huấn  nâng  cao  năng  lực  và  công  tác  truyền  thông.  Đặc  biệt,  các  tỉnh  đã  thí  điểm  xây  dựng  mơ hình mẫu tại cộng đồng về xây dựng và sử  dụng, bảo quản nhà tiêu hợp vệ sinh.  Bảng 2: Các nội dung hoạt động của Chương trình  NTP3 trong năm 2013  Dự án (Nâng cao lực Vốn đầu truyền thông giám sát, tư (Xây Dự án đánh giá thực Chương dựng (Xây trình) cơng dựng trình Tỉnh nhà nước Xây Nâng Kiểm tiêu dựng cao Truyền tra, HVS mơ nhà tiêu HGĐ) thơng đánh hình HVS lực giá điểm trạm y tế) Cà Mau X X X X X Bạc Liêu X X X X Hậu X Giang Kiên X X X X X Giang Long An X X X X X X Trà Vinh X X Ghi chú: (X): có thực hiện.  26 Hiện  nay,  5/6  tỉnh  giám  sát  đã  hồn  thành  thiết  kế  mẫu  mơ  hình  nhà  tiêu  hợp  vệ  sinh  hộ  gia  đình  và  trình  Ủy  ban  Nhân  dân  tỉnh  phê  duyệt để triển khai xây dựng và hỗ trợ kinh phí  thực hiện cho các đối tượng thuộc diện ưu tiên  theo quy định của Chương trình, ngoại trừ tỉnh  Hậu  Giang  chưa  thực  hiện  thiết  kế  này.  Tùy  từng  địa  phương,  các  đơn  vị  sẽ  lựa  chọn  mơ  hình nhà tiêu hợp vệ sinh phù hợp với đặc điểm  thổ  nhưỡng  và  khả  năng  tài  chính  của  người  dân. Đối với tỉnh Kiên Giang, tỉnh Long An, tỉnh  Bạc Liêu lựa chọn mơ hình nhà tiêu tự hoại xây  bằng gạch, tỉnh  Trà  Vinh  chọn  nhà tiêu  tự hoại  bằng ống bi, tỉnh Cà Mau chọn mơ hình nhà tiêu  tự hoại xây bằng gạch, nhà tiêu tự hoại bằng ống  bi và nhà tiêu thấm dội nước. Về mức kinh phí  hỗ trợ đối với hộ gia đình nghèo xây dựng nhà  tiêu  hợp  vệ  sinh,  đối  với  mơ  hình  nhà  tiêu  tự  hoại  xây  bằng  gạch  từ  3.000.000  đến  4.000.000  đồng  (riêng  tỉnh  Long  An  mức  hỗ  trợ  là  2.000.000  đồng),  nhà  tiêu  tự  hoại  bằng  ống  bi  mức hỗ trợ từ 2.000.000 đến 3.900.000 đồng, nhà  tiêu thấm dội nước là 2.000.000 đồng.   Chun Đề Y Tế Cơng Cộng  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014  Nghiên cứu Y học   Thực trạng sử dụng nước sạch tại các địa phương năm 2013  Hình 1: Tỷ lệ sử dụng nước hợp vệ sinh tại hộ gia đình  Tỷ lệ % Kết quả hình 1 cho thấy, 83,3% các tỉnh tỷ lệ  hộ gia đình sử dụng nước hợp vệ sinh chưa đạt  mục tiêu đề ra của Chương trình. Trong đó, tỷ lệ  này ở tỉnh Trà Vinh là thấp nhất (chỉ có 43,7%),  kế đến là tỉnh Bạc Liêu (49,5%), tỉnh Cà Mau là  78,4%, tỉnh Hậu Giang là 82,6%, tỉnh Kiên Giang  là 83,3%. Riêng tỉnh Long An tỷ lệ hộ gia đình sử  dụng  nước  hợp  vệ  sinh  là  89,8%,  tỷ  lệ  này  cao  hơn  mục  tiêu  của  Chương  trình  (85%).  Đối  với  các  nguồn  nước  chính  sử  dụng  cho  ăn  uống,  sinh hoạt, đa phần các hộ gia đình khu vực nơng  thơn sử dụng nguồn nước cung cấp từ trạm cấp  nước (nước máy), nước giếng khoan. Một số địa  phương như Trà Vinh và Kiên Giang, người dân  còn sử dụng nước giếng đào để sinh hoạt hằng  ngày.  Đối  với  nguồn  nước  mưa,  cũng  được  người  dân  sử  dụng  nhưng  với  số  lượng  khơng  nhiều do hạn chế về mặt trữ lượng. Bên cạnh đó,  Trung tâm Y tế dự phòng các địa phương chưa  thực hiện cơng tác giám sát chất lượng nước tại  các hộ gia đình.  Hậu  Giang,  92.6 Kiên  Giang,  32.9 Long An,  48.9 Cà Mau,  Trà Vinh,  40.8 Bạc Liêu,  30.1 29   Kết quả giám sát năm 2013 cho thấy, tỷ lệ các  trạm y tế sử dụng nước sạch chưa đạt được mục  tiêu đề ra của chương trình là 100% trạm y tế xã  được  sử  dụng  nước  sạch.  Đáng  chú  ý,  tại  tỉnh  Long An chỉ có 48,9% (93/190) các trạm y tế được  sử dụng nước sạch. Riêng tỉnh Kiên Giang hiện  đang rà sốt tình hình sử dụng nước sạch tại các  trạm y tế trên địa bàn tồn tỉnh.   Thực trạng sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh tại  địa phương năm 2013  Hình 3: Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh  Hầu  hết  các  tỉnh  được  giám  sát  có  tỷ  lệ  hộ  gia đình sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh dưới 65%.  Trong đó, có 3 tỉnh (Hậu Giang, Trà Vinh và Bạc  Liêu)  có  tỷ  lệ  dưới  30%,  2  tỉnh  có  tỷ  lệ  từ  30  –  50% là tỉnh Kiên Giang (32,9%) và tỉnh Cà Mau  (40,8%), tỉnh Long An có tỷ lệ là 53,9%. So sánh  với Báo cáo kết quả thực hiện hợp phần vệ sinh  của ngành y tế năm 2013 thì khu vực đồng bằng  sơng Cửu Long có tỷ lệ hộ gia đình sử dụng nhà  Hình 2: Tỷ lệ trạm y tế được cấp nước sạch  Chun Đề Y Tế Cơng Cộng  27 Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014   tiêu  hợp  vệ sinh  là  thấp nhất  (chỉ  có 44%),  tính  chung trên tồn quốc là 59,8%.  Hình 4: Tỷ lệ trạm y tế có nhà tiêu hợp vệ sinh  So sánh với mục tiêu của Chương trình NS &  VSMT NT giai đoạn 3 (2012 – 2015) đó là tất cả  các  trạm  y  tế  xã  có  nhà  tiêu  hợp  vệ  sinh,  được  quản lý và sử dụng tốt thì tất cả các địa phương  chưa  đạt  được  mục  tiêu  của  Chương  trình.  Ngoại trừ tỉnh Kiên Giang chưa rà sốt tình hình  sử  dụng  nhà  tiêu hợp  vệ  sinh tại  các  trạm  y  tế.  Đối  với  các  tỉnh  khác,  tỷ  lệ  này  hiện  đạt  trên  85%.  Trạm  y  tế  xã  của  các  tỉnh  chưa  đạt  được  mục  tiêu  do  một  số  nguyên  nhân:  nhà  tiêu  bị  xuống cấp hay hư hỏng, một số trạm y tế đang  xây dựng mới nên chưa có nhà tiêu và một số xã  vừa mới được thành lập do đó trạm y tế xã chưa  có  cơ  sở  hoạt  động  nên  nhà  tiêu  còn  sử  dụng  trong tình trạng tạm bợ.   Hoạt động tập huấn, truyền thông giáo dục  sức khỏe  Bảng 3: Hoạt động tập huấn và truyền thông năm 2013  Phương pháp thực Truyền Trực tiếp Trong Stt Tỉnh Tập huấn thanh, cộng trường truyền hình đồng học Cà Mau Khơng Có Có Có Bạc Liêu Có Có Khơng Khơng Hậu Có Khơng Khơng Khơng Giang Kiên Có Có Có Khơng Giang Long An Khơng Khơng Có Khơng Trà Vinh Có Khơng Khơng Khơng Hoạt  động  tập  huấn,  truyền  thông  về  nước  sạch  và  vệ  sinh  môi  trường  đã  được  các  địa  28 phương xây dựng kế hoạch thực hiện nhưng với  nguồn kinh phí được phân bổ năm 2013 còn hạn  hẹp  nên  các  đơn  vị  chỉ  chọn  một  số  hoạt  động  chính  để  thực  hiện  như  tập  huấn  hoặc  truyền  thông  trên  đài  truyền  hình/truyền  thanh  hoặc  truyền thơng cộng đồng…  Đối  với  hoạt  động  tập  huấn  nâng  cao  năng  lực, Trung tâm YTDP Kiên Giang tập huấn “Mơ  hình  vệ  sinh  tổng  thể  do  cộng  đồng  làm  chủ  ‐  CLTS”  cho  cán  bộ  y  tế  tuyến  huyện,  xã  nhưng  chưa tổ chức triển khai kích hoạt tại cộng đồng.  Các đơn vị khác (Hậu Giang, Trà Vinh, Bạc Liêu)  tổ chức các lớp tập huấn trang bị kiến thức nước  sạch,  kỹ  thuật  xây  dựng  nhà  tiêu  hợp  vệ  sinh,  giám  sát  chất  lượng  nước  cho  cán  bộ  thực  hiện  Chương trình.  Hoạt  động  truyền  thông  thực  hiện  chưa  đồng đều tại các địa phương, chủ yếu tập trung  vào  các  đợt  cao  điểm,  phát  động/hưởng  ứng  phong  trào.  Một  số  địa  phương  như  tỉnh  Kiên  Giang, Cà Mau, Bạc Liêu có thực hiện xây dựng  những  bản  tin,  phóng  sự  để  truyền  thơng  trên  đài  truyền  hình  tỉnh  và  các  đài  phát  thanh  huyện,  xã  nhưng  kinh  phí  dành  cho  hoạt  động  này  do  các  địa  phương  hỗ  trợ  thực  hiện.  Bên  cạnh  đó,  một  số  địa  phương  tổ  chức  cho  các  cộng tác viên y tế thực hiện truyền thơng nhóm  về  hướng  dẫn,  vận  động  người  dân  xây  dựng,  sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh thông qua các buổi  họp dân tại địa bàn hoặc kết hợp vãng gia. Riêng  tỉnh Cà Mau trong năm 2013 đã tổ chức tập huấn  cho  10.000  giáo  viên,  học  sinh  tại  100  điểm  trường học về nước sạch và vệ sinh môi trường.  KẾT LUẬN  ‐  100%  các tỉnh  được  giám  sát  đã thành  lập  Ban chỉ đạo thực hiện Chương trình NS & VSMT  NT  giai  đoạn  2012  –  2015,  trong  đó  đại  diện  ngành y tế là phó Ban chỉ đạo của địa phương.  Bên cạnh đó, tỷ lệ thành lập Ban chỉ đạo đối với  tuyến  huyện/thị  xã,  xã/phường  rất  thấp  (16,67%).  ‐ Năm 2013 các Trung tâm YTDP tuyến tỉnh  đều  thực  hiện  xây  dựng  kế  hoạch  của  Chương  Chun Đề Y Tế Cơng Cộng  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014  Nghiên cứu Y học   trình mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh mơi  trường  nơng  thơn.  Về  kinh  phí  được  phân  bổ,  50%  số  tỉnh  giám  sát  được  phân  bổ  kinh  phí  khơng theo đúng kế hoạch phê duyệt đó là tỉnh  Hậu Giang, tỉnh Long An và tỉnh Trà Vinh.  ‐  Có  5  tỉnh  tỷ  lệ  hộ  gia  đình  sử  dụng  nước  hợp vệ sinh chưa đạt mục tiêu đề ra của Chương  trình.  Riêng  tỉnh  Long  An  tỷ  lệ  hộ  gia  đình  sử  dụng  nước  hợp  vệ  sinh  là  89,8%,  tỷ  lệ  này  cao  hơn mục tiêu của Chương trình (85%).   ‐ Tỷ lệ trạm y tế sử dụng nước sạch còn thấp  chưa đạt được mục tiêu đề ra của chương trình  NTP3.  ‐ Hầu hết các tỉnh được giám sát năm 2013 có  tỷ  lệ hộ  gia đình sử  dụng nhà tiêu  hợp  vệ  sinh  dưới 50%.  ‐  85%  các  trạm  y  tế  xã  có  nhà  tiêu  hợp  vệ  sinh,  được  quản  lý  và  sử  dụng  tốt.  Riêng  tỉnh  Kiên Giang chưa rà sốt tình hình sử dụng nhà  tiêu hợp vệ sinh tại các trạm y tế xã.   ‐ Hoạt động tập huấn, truyền thơng về nước  sạch  và  vệ  sinh  mơi  trường  đã  được  các  địa  phương xây dựng kế hoạch thực hiện nhưng với  nguồn kinh phí được phân bổ năm 2013 còn hạn  hẹp  nên  các  đơn  vị  chỉ  chọn  một  số  hoạt  động  chính  để  thực  hiện  như  tập  huấn  hoặc  truyền  thơng  trên  đài  truyền  hình/truyền  thanh  hoặc  truyền thông cộng đồng.  công  tác  chỉ  đạo,  đôn  đốc  các  địa  phương  thực  hiện hợp phần vệ sinh  ‐ Các địa phương cần thực hiện phân nhóm  đối  tượng:  hộ  nghèo  và  cận  nghèo,  hộ  trung  bình, hộ khá và giàu, cán bộ nhà nước (giáo viên,  đảng  viên,  viên  chức,  quân  nhân),  việc  phân  nhóm đối tượng sẽ hữu ích cho việc tiếp cận đối  tượng.  Đối  với  nhóm  đối  tượng  là  cán  bộ  nhà  nước có thể tham mưu cho Ủy ban Nhân dân xã  hoặc gửi danh sách đến đơn vị cơng tác để đơn  vị  có  thể  khuyến  khích,  khuyến  nghị  họ  xây  dựng và sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh.   ‐  Trung  tâm  YTDP  các  tỉnh  liên  hệ  với  các  ban/ngành  liên  quan  để  có  những  số  liệu  cần  thiết  về  cơng  tác  nước  sạch  và  vệ  sinh  môi  trường. Đồng thời, photo kết quả điều tra bộ chỉ  số 14 chỉ tiêu theo dõi – đánh giá nước sạch và  vệ sinh môi trường hằng năm gửi cho các Trung  tâm  Y  tế  huyện  để  địa  phương  làm  số  liệu  cơ  bản và xây dựng kế hoạch theo tình hình thực tế  hằng năm.  TÀI LIỆU THAM KHẢO  KIẾN NGHỊ  ‐ Ban chủ nhiệm Chương trình tuyến Trung  ương cần phân bổ kinh phí thực hiện hợp phần  vệ  sinh  theo  đúng  kế  hoạch  đã  được  cấp  thẩm  quyền  phê  duyệt  và  phân  bổ  kinh  phí  từ  đầu  năm  nhằm  đảm  bảo  tiến  độ  công  việc  và  đạt  được  các  mục  tiêu  của  Chương  trình  đã  được  Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.  ‐ Các địa phương nhanh chóng thành lập tổ  thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia nước  sạch và vệ sinh mơi trường nơng thơn giai đoạn  2012  –  2015  của  ngành  y  tế  nhằm  tăng  cường  Bộ  Y  tế  (2009).  Quy  chuẩn  kỹ  thuật  quốc  gia  về  chất  lượng  nước sinh hoạt. Số QCVN 02:2009/BYT. Hà Nội. Tr. 3.  Bộ Y tế(2011). Báo cáo kết quả thực hiện Chương trình mục  tiêu quốc gia NS&VSMT NT giai đoạn 2006 – 2010. Hà Nội.  Tr.2.  Bộ Y tế (2011). Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nhà tiêu – điều  kiện  bảo  đảm  hợp  vệ  sinh.  số  QCVN  01:2011/BYT.  Hà  Nội.  Tr.4.  Thủ tướng Chính phủ (2012). Quyết định số 366/QĐ‐TTg về  việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Nước sạch và  Vệ sinh mơi trường nơng thơn giai đoạn 2012 – 2015. Hà Nội.  Tr.2.  Viện  Y  tế  Cơng  cộng  TP.HCM  (2012).  Báo  cáo  giám  sát  Chương  trình  mục  tiêu  quốc  gia Nước  sạch  và  Vệ  sinh  mơi  trường nơng thơn năm 2012, thành phố Hồ Chí Minh, Tr.7.    Ngày nhận bài báo:       15/5/2014  Ngày phản biện nhận xét bài báo:   17/6/2014  Ngày bài báo được đăng:   14/11/2014            Chuyên Đề Y Tế Công Cộng  29 ... sinh mơi  trường làng,  xã.  Trong  đó,  Chương trình mục tiêu quốc gia Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn là  công  cụ  để  thực hiện Chiến  lược  quốc gia đã  được ... khảo  sát  thực tế.  KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN  Tình hình triển khai thực hiện hợp phần vệ sinh thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia Nước sạch và Vệ sinh mơi  trường nơng  thơn năm 2013 Bảng 1: Cơng tác thành lập Ban chỉ đạo thực hiện ... việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2012 – 2015. Hà Nội.  Tr.2.  Viện  Y  tế  Công  cộng  TP.HCM  (2012).  Báo  cáo  giám  sát  Chương trình mục tiêu quốc

Ngày đăng: 23/01/2020, 06:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w