1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hoàn thiện công tác kiểm toán chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn tại kiểm toán nhà nước việt nam

113 343 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 17,69 MB

Nội dung

Trang 1

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÁP HỌC VIỆN NĂM 2013

HOÀN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM TỐN

CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG NƠNG THƠN

TẠI KIỂM TỐN NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

Chủ nhiệm: PGS, TS Thịnh Văn Vinh Đồng chủ nhiệm: TS Tạ Văn Khoái

Thu ky: PGS, TS Thinh Van Vinh THU VIEN ỌC VIỆN Sex |LØ0bÄ(S) ¬

TÀI CHÍNH ()

Trang 2

MỤC LỤC Trang Mở đầu 1

(Chương 1 Lý luận chung về tổ chức cơng tác kiểm tốn Chương trình š mục tiêu quốc gia Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn

Khái quát về Chương trình mục tiêu quốc gia Nước sạch và Vệt 5

1.1.|sinh méi trudng néng thôn

1.1.1 Béi canh hinh thanh Chương trình mục tiêu quốc gia Nước sạch

Iva Vệ sinh môi trường nông thôn 5

1.1.2 Thông tin chung về Chương trình mục tiêu quốc gia Nước sạch dể

và Vệ sinh môi trường nông thôn

1.1.3 Co chế quản lý và điều hành Chương trình mục tiêu quốc gia|

Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn 29

Nội dung tổ chức cơng tác kiểm tốn Chương trình Mục tiêu quốc

1.2 |gia Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn tại Kiểm toán Nhà|_ 32 nước Việt Nam

1.2.1 Tổ chức công tác chuẩn bị kiểm toán 32

|L.2.2 Tổ chức thực hiện kiểm tốn Chương trình 40

1.2.3 Tổ chức lập và phát hành báo cáo kiểm toán 45

1.2.4 Tổ chức kiểm tra việc thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán 46

Chương 2 Thực trạng tổ chức cơng tác kiểm tốn Chương trình mục tiêu quốc gia Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn tại Kiểm toán| 48

INhà nước Việt Nam

2.1 [Tình hình kiểm tốn Chương trình Mục tiêu quốc gia Nước sạch vả| lVệ sinh môi trường nông thôn của Kiểm toán Nhà nước Việt Nam $

2.1.1 Khái quát q trình kiểm tốn chương trình của kiểm tốn Nhà nước Việt Nam trong những năm qua Sẽ

2.1.2 Kết quả kiểm toán chủ yếu Chương trình do Kiểm tốn Nhà

nước Việt Nam thực hiện 48

Trang 3

ii

Thực trạng tổ chức công tác kiểm tốn Chương trình Mục tiêu quốc

2.2 |gia Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn tại s3

Inước Việt Nam

(2.2.1 Thực trạng công tác chuẩn bị kiểm toán 53

2.2.2 Thực trạng thực hiện kiểm toán 62

Đánh giá thực trạng tổ chức công tác kiểm tốn Chương trình Mục

2.3 liêu quốc gia Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn tại Kiểm| 70

toán Nhà nước Việt Nam

'Chương 3 Phương hướng và giải pháp hoàn thiện tổ chức cơng tác kiểm|

tốn Chương trình Mục tiêu quốc gia Nước sạch và Vệ sinh môi trường|_ 79 nông thôn tại Kiểm toán Nhà nước Việt Nam

Sự cần thiết và phương hướng hoàn thiện tổ chức công tác kiểm|

3.1 ltốn Chương trình Mục tiêu quốc gia Nước sạch và Vệ sinh môi|_ 79 trường nơng thơn tại Kiểm tốn Nhà nước Việt Nam

3.1.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện

3.1.2 Định hướng phát triển kiểm toán Nhà nước với

toán chương trình mục tiêu Quốc gia nước sạch và vệ sinh môi

trường nông thôn _

3.1.3 Nguyên tắc và yêu cầu hoàn thiện

Giải pháp hồn thiện tổ chức cơng tác kiểm tốn Chương trình 3.2 [Mục tiêu quốc gia Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn tại| 92

Kiém toán Nhà nước Việt Nam

|3.2.1 Hồn thiện cơng tác chuẩn bị kiểm toán 92

3.2.2 Hồn thiện cơng tác thực hiện kiểm toán 93

3.3.3 Hoan thign céng tac lap va giri bao cdo kiém toan 96

lĐiều kiện thực hiện giải pháp hoàn thiện tổ chức công tác kiểm

3.3 |toan Chương trình Mục tiêu quốc gia Nước sạch và Vệ sinh méi] 100 trường nông thôn tại Kiểm toán Nhà nước Việt Nam

Kết luận 102

Tài liệu tham khảo 103

Trang 4

NN&PTNT UBND KTV KTNN NSNN HĐND NN&PTNT NSTW NSDP KHKT BYT QCVN BGDĐT VSMTNT MTQG

CAC CHU VIET TAT

Nông nghiệp và phát triển nông thôn

Ủy Ban nhân dân

Kiểm toán viên

Kiểm toán Nhà nước

Ngân sách Nhà nước

Hội đồng nhân dân

Nông nghiệp và phát triển nông thôn Ngân sách trung ương

Ngân sách địa phương Kế hoạch kiểm toán

Bộ y tế

Qui chuẩn Việt nam

Bộ giáo dục đào tạo

'Vệ sinh môi trường nông thôn

Trang 5

DANH MỤC CÁC BANG BIEU Trang lBảng : 1.1 |Kết quả cấp nước sinh hoạt theo vùng tính đến 2005 6

lBảng: 1.2 |Ước nguồn vốn huy động thực hiện Chương trình

9

Bảng: 1.3 |Bảng thống kê cấp nước hợp vệ sinh

14

IBảng: 1.4 [Thống kê nhà tiêu hợp vệ sinh

16

Bảng: 1.5 [Thống kê kết quả huy động vốn 18

Bảng: 2.1 | Một số chỉ tiêu của chương trình 4g

Bảng: 2.2 |Kiến nghị xử lý về tài chính qua kết quả kiểm toán chương|

trình các năm 2009, 2010, 2011 0

Trang 6

1

MỞ ĐÀU 1 Tính cấp thiết của đề tài

Nước sạch và vệ sinh môi trường là một trong những vấn đề được quan tâm không chỉ ở phạm vi một quốc gia, một khu vực mà đang là vấn đề được

quan tâm trên phạm vi toàn cầu Tại Việt Nam, mặc dù đã có cố gắng nhưng tỷ lệ dân cư nông thôn được sử dụng nước hợp vệ sinh vẫn cịn thấp, nhiều vùng nơng thơn cịn rất khó khăn về nước uống và nước sinh hoạt, tình trạng

vệ sinh ở các làng xã trên địa bàn nông thôn tồn tại nhiều bất cập, bức xúc,

đặc biệt là tập quán và các hành vi vệ sinh cá nhân của người dân chậm thay

đổi đã ảnh hưởng xấu đến môi trường và sự phát triển bền vững Đó là nguyên nhân chính dẫn đến tỷ lệ dân cư nông thôn mắc các bệnh theo đường

lây Phân - Nước - Miệng rất cao, làm cho chỉ phí khám chữa các bệnh này lên

tới hàng trăm tỷ đồng mỗi năm, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ của

nhân dân, tác động tiêu cực đến sự phát triển bền vững của kinh tế - xã hội

Trước tình hình đó, ngày 03/12/1998, Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định

số 237/1998/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia Nước sạch

và Vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 1999-2005 Trong quá trình thực

hiện Chương trình, nhận thấy cần phải có

những cam kết quốc tế và thực tế phát triển của đất nước, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 104/QĐ-TTg ngày 25/8/2000 phê duyệt Chiến lược quốc gia Nước sạch và Vệ sinh nông thôn đến năm 2020, đồng thời xác định

chiến lược dài hạn, phù hợp với

Chương trình là cơng cụ chủ yếu để thực hiện Chiến lược Kết thúc giai đoạn

1 của Chương trình từ 1999-2005, mặc dù đã đạt được nhiều thành tựu đáng,

kể nhưng Chính phủ nhận thấy phải nỗ lực không ngừng và tích cực hơn nữa

để thực hiện đầy đủ các mục tiêu đề ra trong Chiến lược và Mục tiêu phát

triển thiên niên kỷ Chính vì vậy, ngày 11/12/2006, Thủ tướng Chính phủ đã có quyết định số 27/2006/QĐ-TTg về việc phê duyệt Chương trình Mục tiêu đoạn 2006-2010

(giai đoạn 2) Tiếp tục theo đuổi việc thực hiện các mục tiêu đề ra trong Chiến

lược và Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, ngày 31/3/2012, Thủ tướng Chính

phủ đã có quyết định số 366/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình Mục tiêu quốc

gia Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2012-2015 (giai

đoạn 3) Vốn cho Chương trình bao gồm: vốn từ ngân sách trung ương, ngân

quốc gia Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn gi:

sách địa phương, vốn viện trợ quốc tế, vốn do dân đóng góp và vốn tín dụng

Trang 7

2

Hàng năm, KTNN Việt Nam thực hiện kiểm tốn Chương trình và cưng

cấp cho các nhà tài trợ quốc tế (Cơ quan Phát triển quốc tế Australia, Bộ Ngoại giao Đan Mạch, Bộ Hợp tác và Phát triển Hà Lan, Bộ Phát triển Quốc

tế Vương Quốc Anh) Báo cáo kiểm tốn Chương trình theo niên độ ngân sách trên cơ sở Hiệp định tài trợ giữa Chính phủ Việt Nam và các nhà tài trợ Báo cáo kiểm toán những năm qua đã được các nhà tài trợ đánh giá khá cao về tiền độ, nội dung, phương thức đánh giá, kết luận và kiến nghị kiểm toán; là căn cứ quan trọng đề các nhà tài trợ tiếp tục tài trợ vốn theo kế hoạch Về phía 'Việt Nam, kết quả kiểm toán đã thể hiện rõ tầm quan trọng và sự ảnh hưởng tích cực, kết quả kiểm toán Chương trình hàng năm KTNN đã kiến nghị xử

lý tài chính với số tiền hàng chục tỷ đồng, quan trọng hơn, KTNN đã kiến nghị với các đơn vị được kiểm toán chấn chỉnh công tác quản lý ngân sách, tài

chính, kế tốn, hồn thiện cơng tác quản lý, điều hành, tăng cường tính kinh

tế, tính hiệu lực và tính hiệu quả trong việc quản lý và sử dụng các nguồn lực

cho Chương trình

'Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được, tổ chức công tác kiểm

it cap trong từng,

giai đoạn tổ chức thực hiện cơng tác kiểm tốn, ảnh hưởng tới chất lượng và

tốn Chương trình tại KTNN còn tồn tại những hạn chế,

hiệu quả các cuộc kiểm tốn, nếu khơng được đổi mới và hoàn thiện có thể

khơng đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của các nhà tài trợ quốc tế và yêu

cầu của ngành KTNN Từ thực tế đó, nhiệm vụ quan trọng và cấp thiết hiện nay là nghiên cứu để tìm ra những giải pháp để đổi mới và hoàn thiện tổ chức

công tác kiểm tốn Chương trình tại KTNN Việt Nam Đó cũng là lý do chủ

yếu của việc lựa chọn đề tài: “Hồn thiện tổ chức cơng tác kiểm tốn

Chương trình Mục tiêu quốc gia Nước sạch và VỆ sinh môi trường nơng thơn tại Kiểm tốn Nhà nước Việt Nam"

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn tổ chức công tác kiểm tốn Chương trình tại KTNN Việt Nam để đề xuất các giải pháp hoàn thiện tổ chức công tác kiểm tốn Chương

trình tại KTNN

Để thực hiện mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra là:

- Hệ thống hóa, làm rõ cơ sở lý luận chung về tổ chức công tác kiểm

Trang 8

3

- Phân tích thực trạng tổ chức công tác kiểm tốn Chương trình tại KTNN

Việt Nam, chỉ rõ những, kết quả đạt được, những hạn chế và các nguyên nhân

chủ yếu

- Nêu phương hướng và đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện tổ

chức công tác kiểm tốn Chương trình tại KTNN Việt Nam

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tỗ chức cơng tác kiểm tốn Chương,

trình Mục tiêu quốc gia Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn tại Kiểm toán Nhà nước Việt Nam

Pham vi nghiên cứu được xác định là các nội dung của tổ chức công tác kiểm tốn Chương trình tại KTNN Việt Nam, với những nội dung cụ

thé sau day:

- Tổ chức công tác chuẩn bị kiểm toán ~ Tổ chức thực hiện kiểm toán

- Tổ chức lập và gửi báo cáo kiểm toán

~ Tổ chức kiểm tra việc thực hiện kết luận và kiến nghị kiểm toán

Quy trình, phương pháp kiểm tốn trong kiểm tốn chương trình mục tiêu quốc gia, kiểm toán dự án đầu tư được đề tài chi dé

dung lượng nhất định nhằm làm rõ hơn đối tượng và mục đích nghiên cứu của để tài, đề tài không đi sâu vào nghiên cứu qui trình và Phương pháp kiểm

p với một

toán

Thời gian nghiên cứu tính từ khi Tổng KTNN ra quyết định kiểm tốn

Chương trình (năm 2006), trong đó trọng tâm khảo sát, nghiên cứu thực trạng tổ chức công tác kiểm tốn Chương trình 3 năm từ năm 2010, 2011, 2012

4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp luận: việc nghiên cứu đề tài dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử

Phương pháp nghiên cứu:

- Phuong pháp phân tích, tổng hợp lý thuyết: hệ thống hóa những vấn lý luận và thực tiễn về của tổ chức công tác kiểm tốn Chương trình tại KTNN Việt

Nam

- Phương pháp phân tích thực chứng, phương pháp chuẩn tắc: phân tích làm nỗi bật thực trạng về của tổ chức công tác kiểm tốn Chương

trình tại KTNN Việt Nam Sử dụng phương pháp chuẩn tắc đẻ đánh giá thực

Trang 9

4 pháp

- Phương pháp thống kê, so sánh: sử dụng các số liệu thống kê để phân tích, so sánh rút ra các kết luận làm cơ sở đề xuất phương hướng và giải pháp hoàn thiện của tổ chức công tác kiểm tốn Chương trình tại KTNN Việt

Nam

- Phương pháp phỏng vấn, lấy ý kiến chuyên gia: trong quá trình

thực hiện đề tài, các tác giả tham khảo ý kiến của các chuyên gia, các nhà

quản lý, các kiểm toán viên đã trực tiếp đảm nhận từng nội dung cụ thể trong

quản lý, điều hành và trong tổ chức thực hiện công tác kiểm tốn Chương trình tại KTNN Việt Nam

5 Ý nghĩa và đóng góp của đề tài

Ý nghĩa lý l in va thực tỉ

- Về lý luận, kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần bổ sung và làm phong phú thêm lý luận về tổ chức cơng tác kiểm tốn Chương trình Mục ¡nh mơi trường nơng thơn tại Kiểm tốn Nhà

tiêu quốc gia Nước sạch và Vị

nước Việt Nam, đóng góp nhất định cho công tác nghiên cứu khoa học về kế

toán, kiểm tốn nói chung

~ Về giá trị thực tiễn, kết quả nghiên cứu của đề tài phục vụ cho thực tiễn hoạt động kiểm toán thực tế của cơ quan KTNN, của công chức,

KTV của cơ quan KTNN trong quá trình tổ chức cơng tác kiểm tốn Chương, trình Mục tiêu quốc gia Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thơn tại Kiểm tốn Nhà nước Việt Nam Đề tài có thể làm tài liệu tham khảo cho các nhà quản lý, các nhà nghiên cứu và những người quan tâm tới hoạt động kiểm

toán của cơ quan KTNN Việt Nam

6 Kết cấu của đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài được kết cấu thành 3 chương:

Chương 1: Lý luận chung về tổ chức công tác kiểm tốn chương trình

mục tiêu Quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn

Chương 2: Thực trạng tổ chức cơng tác kiểm tốn chương trình mục

tiêu Quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn tại kiểm toán Nhà

nước Việt nam hiện nay

Chương 3: Hoàn thiện tổ chức công tác kiểm tốn chương trình mục

tiêu Quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thơn tại kiểm tốn Nhà

Trang 10

$

CHƯƠNG 1

LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÔ CHỨC CƠNG TÁC | KIỂM TỐN CHUONG TRINH MUC TIEU QUOC GIA NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN

1.1 KHÁI QUÁT VẺ CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUOC GIA

NƯỚC SÁCH VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN

1.1.1 Bối cảnh hình thành Chương trình mục tiêu quốc gia Nước sạch

và Vệ sĩ

h môi trường nông thôn

Nước sạch và vệ sinh môi trường là một trong những vấn đề được quan

tâm không chỉ ở phạm vi một quốc gia, một khu vực mà đang là vấn đề được

quan tâm trên phạm vi toàn cầu Tại Việt Nam, mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng tính đến cuối năm 1998, tỷ lệ dân cư nông thôn được sử dụng nước hợp vệ sinh vẫn còn rất thấp (chỉ khoảng 32%), mức tăng trưởng trung bình hàng năm chỉ đạt chưa đến 1% trong suốt thời kỳ từ 1980 - 1997 Nhiều vùng, nông thơn cịn rất khó khăn về nước uống và nước sinh hoạt, tình trạng vệ

sinh ở các làng xã trên địa bàn nông thôn tổn tại nhiều bắt cập, đặc bi

sinh cá nhân chậm thay đổi đã ảnh

hưởng xấu đến môi trường và sự phát triển bền vững ở nơng thơn Tình trạng,

là tập

quán của người dân và các hành vi

này là nguyên nhân chính làm cho tỷ lệ dân cư nông thôn mắc các bệnh theo đường lây Phân- Nước- Miệng rất cao, làm cho chỉ phí khám chữa các bệnh

này lên tới hàng trăm tỷ đồng mỗi năm, ảnh hưởng nghiêm trọng đến không,

chỉ sức khoẻ của nhân dân mà cịn có tác động tiêu cực đến sự phát triển bền

vững của kinh tế - xã hội, của cơng cuộc xố đói giảm nghèo và sự phát triển

chung của toàn xã hội

Trước tình hình đó, để tăng nhanh số dân cư nông thôn được cấp nước

sạch và số hộ gia đình có nhà tiêu hợp vệ sinh, cải thiện điều kiện môi trường, ngày 3/12/1998 Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt nội dung Chương trình mục tiêu Quốc gia Nước sạch và vệ sinh môi trường nơng thơn (Chương trình MTQGNS&VSMTNT) giai đoạn 1999-2005 theo Quyết định số 237/1998/QĐ-TTg, với mục tiêu:

- Đến năm 2005: Khoảng 80% dân số nông thôn được sử dụng nước

Trang 11

6

- Xây dựng và từng bước áp dụng các chính sách, cơ chế xã hội hoá

việc cấp nước và vệ sinh môi trường, trước hết là ở nông thôn

- Góp phan chồng cạn kiệt, chống ô nhiễm và bảo vệ chất lượng nguồn nước

Trong thời kỳ thực hiện Chương trình, nhận thấy cần phải có một chiến lược dài hạn, phù hợp với những cam kết quốc tế và thực tế phát triển của đất nước, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 104/2000QĐ-TTg ngày

25/8/2000 phê duyệt Chiến lược quốc gia nước sạch và vệ sinh nông thôn đến 2020, đồng thời xác định Chương trình là cơng cụ chủ yếu để thực hiện Chiến

lược Kết quả thực hiện Chương trình giai đoạn 1999-2005 được thể hiện trên

các nội dung sau:

(1) Đã hoàn thành vượt mục tiêu cấp nước sinh hoạt cho người dân

nông thôn

Tổng số cư dân nông thôn được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh

tính đến cuối năm 2005 ước sẽ đạt gần 40 triệu người, tăng thêm 23 triệu

người so với năm 1998 và đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 4,3/năm Nếu

so sánh với số dân nông thơn dự tính vào thời điểm này (khoảng 64 triệu người), thì tỷ lệ được cấp nước sinh hoạt đến cuối năm 2005 đạt khoảng 62%, vượt 2% so với mục tiêu đề ra (xem bang 1)

Bảng 1.1: Kết quả cấp nước sinh hoạt theo vùng tính đến 2005

Danh mục Số dân được Tỷ

cấp nước (người) — | lệ%

Miền núi phía bắc 5.559.506 56

Đồng bằng Sơng hồng 9.742.835 66

Bắc Trung bộ 5.707.670 61

Duyên hải miền trung, 3.923.530 57

Tây Nguyên 1.593.730 52

Đông nam bộ 3.259.129 68

Đồng bằng Sông Cửu Long 10.126.332 66

Toan quốc 39.912.732 62

Trong kết quả trên, có 4 vùng kinh tế- sinh thái đã đạt tỷ lệ trên

60%, đó là: Đồng bằng sông Hồng (66%), Đông Nam Bộ (68%), Dong

Trang 12

7

dù khu vực Miễn núi phía bắc có tỷ lệ cấp nước thấp thứ hai so với các vùng khác nhưng lại có tốc độ tăng trưởng cao nhất với tỷ lệ trung bình

1a 5%/nam ( dat 34% trong 7 nam)

Giữa các tỉnh cũng có sự chênh lệch, có 4 tỉnh đã đạt tỷ lệ số dân

nông thôn được sử dụng nước sinh hoạt rất cao (trên 80%) như: Bà Rịa

Vũng Tàu (95%), Bình Duong (85%), Tra Vinh (80%), TP Hồ Chí Minh (83%); 13/64 tỉnh đã đạt tỷ lệ ở mức cao (từ 65% - 79%); 9 tỉnh đạt tỷ lệ trung bình (60% - 69%); 33 tỉnh đạt tỷ lệ bao phủ thấp (50% - 59%) và vẫn còn 5/64 tỉnh đạt tỷ lệ bao phủ cấp nước sinh hoạt rất thấp (dưới 50%) là: Yên Bái (47%), Lạng Sơn (49%0, Quảng Bình (46%), Tây Ninh (45%), Đồng Tháp (43%)

Như vậy, có thể thấy, tuy tỷ lệ dân cư được cấp nước đã vượt mục

tiêu để ra, nhưng lại có sự chênh lệch đáng kể giữa các vùng, các tỉnh

với nhau Nếu như có 3 vùng kinh tế tỷ lệ dân cư được cấp nước đạt

trên 62% thì cịn tới 4 khu vực khác không đạt tỷ lệ này Khoảng cách chênh lệch giữa vùng có tỷ lệ dân cư được cấp nước cao nhất là Đông nam bộ (68%) đã vượt khu vực Tây Nguyên (52%) tới 16% Tỷ lệ chênh lệch này còn rõ hơn nếu so sánh giữa các tỉnh Trong khi tỉnh đạt

tỷ lệ cao nhất là 95% (Vũng Tàu) thì tỉnh thấp nhất chỉ đạt 43% (Đồng Tháp) tỷ lệ dân cư nông thôn được cấp nước sinh hoạt - tức là cao hơn gấp 2 lần Điều đáng nói là những vùng có tỷ lệ dân cư được cấp nước thấp lại là những vùng khó khăn cả về điều kiện tự nhiên lẫn kinh tế xã

hội

(2) Hoàn thành mục tiêu về số hộ có hố xí hợp vệ sinh; vệ

sinh môi trường nông thôn ngày càng được cải thiện; ý thức về

sinh của người dân nâng lên rõ rệt và đang có sự thay đổi hành vi

theo hướng tích cực

Số hộ gia đình có hố xí hợp vệ sinh theo ước tính sẽ đạt khoảng 6,4

triệu hộ vào cuối năm 2005, tăng hơn 3,7 triệu hộ so với khi bắt đầu thực hiện

Chương trình So với tổng số hộ gia đình nơng thơn là 12.797.500 hộ thì đến

hết 2005 trên phạm vi tồn quốc có 50% số hộ gia đình nơng thơn có hồ xí

hợp vệ sinh, hoàn thành mục tiêu đề ra

Trang 13

§

vùng đạt tỷ lệ thấp hơn như: Đồng bằng sông Cửu Long (35%), Miền núi phía

Bắc (38%), Tây Nguyên (39%)

Cùng với tỷ lệ đạt được về số hộ có hồ xí hợp vệ sinh, trong 7 năm qua

trong toàn quốc số chuồng trại chăn nuôi đã được cải tạo và Xây dựng mới

đảm bảo quản lý chất thải chăn nuôi tăng thêm 904.066 cái, chủ yếu là ở vùng

Đồng bằng sông Hồng Trong đó, số chuồng trại chăn nuôi được xử lý chất

thải bằng cách lắp dat ham Biogas da tang thém 6 nhiều địa phương, như tại:

Hà Tây, Hải Dương, Hưng Yên, Nam Định, Thái Bình, Bắc Ninh

Nhờ áp dụng các biện pháp tổng hợp, tăng cường phối hợp nhiều bộ, ngành, các đồn thê chính trị xã hội và phát huy vai trò tham mưu, nòng cốt

của ngành Y tế, nên tỉnh hình vệ sinh mơi trường nông thôn (VSMTNT) trong những năm qua đã có nhiều tiến bộ Cảnh quan và môi trường nông

thôn "Xanh-Sạch- Đẹp" đang xuất hiện ở nhiều làng xã; tập quán và hành vi vệ sinh cá nhân, vệ sinh cộng đồng đã có nhiều chuyển biến, tiến bộ, đặc biệt sinh hoặc sử dụng phân chưa qua xử lý để

là tập quán không sử dụng nhà

bón ruộng đã và đang được cải thiện ở nhiều vùng, nhất là ở vùng miễn núi và

vùng Đồng bằng sơng Hồng; tình trạng sử dụng nhà tiêu ao cá ở Đồng bằng

sông Cửu Long từng bước được cải thiện

Một số làng, xã cũng đã và đang vận động, tổ chức nhân dân thành lập các Tổ thu gom rác thải, xây dựng các cơng trình thốt nước thải và xử lý rác sinh hoạt ở nông thôn (như tại Thái Bình, Nam Định, Bắc Ninh, ), góp phần chống ô nhiễm và bảo vệ nguồn nước, giữ gìn vệ sinh môi trường, làm đẹp

quê hương

Kết quả trên đây cũng cho thấy, trong các mục tiêu về vệ sinh mơi trường thì chỉ có mục tiêu về số hộ gia đình nơng thơn có hồ xí hợp vệ sinh là

đạt được, song chiếm tỷ lệ không nhỏ trong số này sau khi xây dựng không được sử dụng một cách hợp lý nên còn thiếu tính bền vững và hiệu quả chưa

cao, Các mục tiêu về xử lý chất thải ở chuồng trại chỉ đạt được khoảng 7%,

trong khi mục tiêu đề ra là 30%

Đặc biệt, việc xử lý chất thải làng nghề chưa được quan tâm giải quyết đúng mức Theo ước tính, trong vòng 10 năm qua, số lượng làng nghề nông thơn ở nước ta có tốc độ tăng trưởng khoảng 8%⁄/năm (đến nay toàn quốc có

khoảng 1.450 làng nghề), theo đó, tinh trạng ơ nhiễm môi trường ở các làng

Trang 14

9

nghề khá nặng nề (như: Hưng Yên, Hải Dương, Hà Tây, .) cũng chỉ mới thực hiện mục tiêu này ở phạm vi rất hẹp, hoặc còn đang ở giai đoạn điều tra tình trạng ô nhiễm làng nghề và thực thi các biện pháp có tính chất thí điểm

(3) Cấp nước và vệ sinh cho nhà trẻ, trường học, trạm y tẾ và các cơ sở

công cộng đã được quan tâm và có nhiều tiến bộ, song, kết quả đạt được còn rất

thấp so với mục tiêu đề ra

Dự tính, đến cuối năm 2005, trong phạm vi cả nước sẽ có khoảng 70%

tổng số trường học, nhà trẻ, lớp mẫu giáo; khoảng 58% tổng số Trạm xá cấp

xã, khoảng 17% tổng số chợ ở khu vực nông thôn được cung cấp nước sinh

hoạt và có cơng trình vệ sinh đủ tiêu chuẩn; 28 đồn biên phòng cùng với hơn § vạn dân vùng lân cận sẽ được cung cấp nước sinh hoạt

Nhiều dự án cũng đã và đang được thực hiện như: Bộ Y tế đã xây dựng,

dự án cấp nước sạch và vệ sinh cho các bệnh viện, trạm xá nông thôn; Bộ Quốc phòng đã xây dựng dự án quy hoạch tổng thê việc cấp nước sinh hoạt

ộ Nông nghiệp và Phát

triển nông thôn triển khai xây dựng dự án tổng thẻ về cấp nước và vệ sinh cho

cho các đồn biên phòng và dân cư vùng biên giới

các chợ nông thôn; Bộ Công nghiệp xây dựng dự án tổng thể giảm thiểu ảnh

hưởng của nước thải công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp đến môi trường nông nghiệp và nông thôn Việt Nam

(4) Huy động vốn đầu tư đã có nhiều cố gắng, thu hút được nhiều

nguồn đầu tư khác nhau để thực hiện Chương trình

Đến cuối năm 2005, tổng mức đầu tư toàn xã hội cho Chương trình

ước đạt khoảng 6.492 tỷ đồng (xem bảng 2), bằng gần 40% so với tổng kinh

phí dự kiến là 16.400 tỷ Tuy nhiên nếu so với mục tiêu đã điều chỉnh lại (còn

60% so với mục tiêu 80% dân cư nông thôn được sử dụng nước sinh hoạt đến

2005) thì tổng mức đầu tư trên đạt gần 70% yêu cầu của Chương trình Đáng,

nói là, hàng năm, tổng mức đầu tư xã hội cho Chương trình đều tăng lên, năm

sau cao hơn năm trước, bình quân mỗi năm tăng thêm từ 20% - 30%

Bảng 1.2: Ước nguồn vốn huy động thực hiện Chương trình

Nguồn NSTW NSKhác |Quốctế | DF&din | Tindung | Téng

Kinh phi | 1.420.000 | 1.221.585 | 1.008.600 | 2.518.702 | 323.863 | 6.492.750 (tr.đồng) Tỷ lệ % 2 19 16 38 š 100

Trang 15

10

tiếp cho các tỉnh và Ban, Ngành theo cơ chế quản lý của Chương trình Nguồn

vốn này chủ yếu để hỗ trợ, đầu tư cho các địa phương để triển khai, xây dựng

các cơng trình cụ thể và các mơ hình trình diễn (89%); cho các Bộ, Ngành,

Đoàn thể (11%) để thực hiện công tác truyền thông, xây dựng các mơ hình thí điểm về công nghệ, quản lý

Trong tổng ngân sách trung ương đầu tư cho địa phương (1252 tÿ/1420 tỷ) thì ưu tiên đầu tư cho các vùng khó khăn như: MNPB: 33%; Đồng bằng

sông Cửu Long:16%; Duyên hải miền Trung: 13% nhằm nâng cao tỷ lệ cấp

nước sạch và vệ sinh cho các cùng này, rút ngắn khoảng cách chênh lệch giữa

các vùng Kết quả thực tế đã phản ánh là ở các vùng này tỷ lệ tăng trưởng về

cấp nước đạt mức khá cao trong những năm qua

Nguồn vốn ngân sách khác chiếm tỷ lệ khá cao (19%), chủ yếu là để

đối ứng với các dự án quốc tế, đầu tư theo các chương trình hoặc dự án khác ở

những địa bàn hoặc khu vực khó khăn về kinh tế cũng như nguồn nước

Chiếm tỷ lệ cao nhất trong các nguồn vốn là đóng góp và tự đầu tư của

dân (38%), nếu tính cả vốn tín dụng thì chiếm 43%, đây là một biểu hiện tích

cực chứng tỏ sự nhận thức về nước sạch và vệ sinh của người dân ngày càng

nâng lên và là một biểu hiện sinh động chứng tỏ người sử dụng ngày càng có

sự tham gia nhiều hơn đối với việc cải thiện điều kiện cấp nước và vệ sinh Nguồn vốn này chủ yếu là được đầu tư trực tiếp cho xây dựng, nâng cấp cơng

trình và một phần được tính là khoản đóng góp bằng cơng lao động

Nguồn vốn quốc tế chiếm 16%, đứng thứ 4 trong số các nguồn vốn huy động được Nguồn vốn này đầu tư cho nhiều nội dung khác nhau, từ việc đầu tư xây dựng cơng trình cấp nước và vệ sinh, đến nâng cao năng lực, xây dựng, thể chế và truyền thông nâng cao nhận thức Tuy nhiên nguồn vốn này chỉ

trung vào một số địa bàn cụ thể, đặc biệt là những nơi khó khăn về nguồn

nước

Mặc dù chỉ mới chiếm 5% trong cơ cấu tổng các nguồn vốn, nhưng von

tín dụng ưu đãi (lãi xuất 0,59%/tháng) lại mang một ý nghĩa to lớn vì nguồn

vốn này thực tế mới chỉ hoạt động kể từ năm 2004 ở 10 tỉnh theo Quyết định

Trang 16

11

Như vậy, trong những năm qua Chương trình đã huy động được khá

èu các nguồn vốn đầu tư khác nhau để thực thi các mục tiêu của đề ra Tuy nhiên tổng mức đầu tư huy động được chưa đáp ứng với nhu cầu về vốn và sự

tham gia của tư nhân đầu tư vào lĩnh vực này còn khá mờ nhạt, nhiều địa

phương còn trông chờ quá nhiều vào nguồn đầu tư, hỗ trợ từ Trung ương

nl

(5) Góp phần chống cạn kiệt, chống ô nhiễm và bảo vệ nguồn nước

Bộ Nông nghiệp &PTNT đã chỉ đạo các tỉnh xây dựng và phê duyệt dự

án quy hoạch CNS&VSMTNT ở cấp tỉnh Đến nay đã có 5/7 vùng kinh tế sinh thái, có 61/64 tỉnh hoàn thành qui hoạch tổng thê về CNS & VSMTNT Bên cạnh đó, các tỉnh cũng đã thực hiện nhiều biện pháp cần thiết để góp phần thực hiện mục tiêu chống cạn kiệt, chống ô nhiễm và bảo vệ nguồn nước

như:

~ Điều tra, đánh giá trữ lượng, chất lượng, hiện trạng sử dụng và định

hướng khai thác, bảo vệ tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh;

~ Lồng ghép thực hiện các Chương trình có liên quan ngay từ khi lập kế hoạch để khai thác có hiệu quả nguồn nước, một số tỉnh đã kết hợp xây dựng các cơng trình thủy lợi với cấp nước sinh hoạt

~ Tăng cường phát triển xây dựng các hệ thống cấp nước tập trung, giảm bớt việc khoan giếng nhỏ lẻ Tốc độ tăng trưởng của các cơng trình cấp

nước tập trung trong thời gian thực hiện Chương trình đã tăng lên đáng kế và đã đáp ứng được nhu cầu cấp nước cho khoảng 10% dân cư nông thôn, cao

gấp 5 lần so với 2% năm 1998

- Ban hành quy định về khai thác các cơng trình cấp nước sinh hoạt

nông thôn trên địa bàn tỉnh và tăng cường quản lý việc khai thác nước ngầm

~ Nghiên cứu và khuyến khích sử dụng phân vỉ sinh, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hợp lý, phát triển mạnh các loại hình hồ xí sinh thái, hồ xí tự hoại để hạn chế ô nhiễm môi trường và chống ô nhiễm nguồn nước

(6) Quan ly nha nước và chỉ đạo thực hiện Chương trình a Xây dựng bộ máy tổ chức thực hiện và chỉ đạo thực hiện

Trang 17

12

Đối với cấp tỉnh, thành phó trực thuộc TW, đã thành lập Ban chỉ đạo

các CTMTQG cấp tỉnh do Phó Chủ tịch UBND tỉnh làm Trưởng ban, các ngành liên quan ở cắp tỉnh là thành viên và lãnh đạo Sở NN&PTNT hoặc Sở KH&ĐT làm Uỷ viên thường trực; một số địa phương thành lập Ban chỉ đạo

Chương trình Mục tiêu Quốc gia Nước sạch và VSMT nông thôn do Sở NN&PTNT làm thường trực

Đối với các huyện và xã, đã cơ bản kiện toàn Ban quản lý ở hai cấp này

trên cơ sở tăng cường sự phối hợp với các đoàn thể chính trị- xã

hút sự tham gia giám sát của người dân ở các huyện, xã có đủ điều kiện, tỉnh

ội và thu

đã phân cấp thực hiện nhiệm vụ trực tiếp theo dõi, giám sát, làm chủ đầu tư

tuỳ theo mức độ công trình

Trên cơ sở mục tiêu đề ra, cơ quan chủ trì thực hiện Chương trình (Bộ NN&PTNT) đã xây dựng kế hoạch, nội dung hoạt động trong từng thời kỳ,

tham gia ý kiến với Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề trình Thủ tướng Chính phủ về

việc giao các chỉ tiêu kế hoạch hàng năm của Chương trình; Phối hợp với các

Bộ

bảo vệ môi trường nông nghiệp và nơng thơn; Theo dõi tình hình thực hiện ó liên quan tổ chức thực hiện đồng bộ 2 nhiệm vụ bảo đảm nước sạch và

Chương trình ở các tỉnh và trực tiếp giải quyết kịp thời các vướng mắc về

thực hiện Chương trình của các tỉnh

Ở các tỉnh, Ban chỉ đạo tỉnh đã thường xuyên kiểm tra, chỉ đạo và giám sát quá trình thực hiện Chương trình và Chiến lược Trong quá trình thực hiện Chương trình,

“Thanh tra, Kiểm sát ở các cấp đã tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực hiện

đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, các ngành Tài chính,

và quản lý Chương trình, nhờ đó, chất lượng thực hiện Chương trình ở các địa

phương đã có nhiều tiến bộ đáng kẻ

Tuy đã cơ bản hình thành được hệ thống tổ chức từ Trung ương đến cơ

sở để thực hiện Chương trình, song hiện tại vẫn cịn có sự lúng túng trong

quản lý điều hành, đặc biệt là cịn có sự chồng chéo vai trò giữa các Bộ, các

cơ quan, ban ngành ở các cấp

b Xây dựng và ban hành các chính sách, văn bản

Nhiều văn bản nhằm hướng dẫn thực hiện và quản lý thực hiện Chương,

trình đã được xây dựng Cụ thể như: như Thông tư số 66/TTLT/BTC- BNN&PTNT về Hướng dẫn thực hiện Quyết định số 42/2002/QĐ-TTg;

Trang 18

13

Tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống; Quyết định số 09/2005/QĐ-BYT về Tiêu

chuẩn vệ sinh nước sạch; Quyết định số 08/2005/QĐ-BYT về Tiêu chuẩn vệ sinh đối với các loại nhà tiêu; Quyết định số 21/2002/QĐ-BNN về Tiêu chuẩn

cơng trình khí sinh học Biogas nhỏ é

quy hoạch, khoa học công nghệ, Thông tỉn- Giáo dục- Truyền thông Hiện tại cũng đã xây dựng xong bộ chỉ số giám sát cấp nước sạch và vệ sinh nơng

ngồi ra cịn phát triển các tải

thôn và sẽ sớm được ban hành

Nhiều tỉnh còn ban hành một số văn bản quy phạm pháp luật trong, phạm vi địa phương như: tăng cường các biện pháp duy trì, tơn tạo, phát triển

các cảnh quan thiên nhiên và bảo vệ môi sinh, môi trường, sinh thái (Lâm

Đồng); chế độ phụ cấp tiền lương cho Ban cấp nước ở các xã huyện vùng dự

án thí điểm (Đaklak); quản lý các cơng trình cấp nước sinh hoạt nông thôn

trên địa bàn tỉnh (Long An, Daklak và nhiều tỉnh khác); các chính sách hỗ trợ

đối với hộ nghèo

c Công tác quy hoạch

Bộ Nông nghiệp &PTNT đã chỉ đạo các tỉnh xây dựng và phê duyệt dự

án quy hoạch CNS&VSMTNT ở cấp tỉnh Đến nay đã có 5/7 vùng kinh tế

sinh thái, có 61/64 tỉnh hồn thành qui hoạch tông thể về CNS & VSMTNT

Các qui hoạch đã giúp các tỉnh có căn cứ để quyết định về nhiều vấn đề cần thiết như: mục tiêu, quy hoạch các nguồn nước cho sinh hoạt, số lượng và quy mơ các cơng trình NS &VSMTNT, xác định nguồn vốn đầu tư và danh mục

các dự án và khu vực ưu tiên, các công trình cần ưu tiên xây dựng trong thời

gian đến 2005 và 2010

Tác động của các cơng tác nói trên đã đưa lại những kết quả rõ rệt, quy

hoạch, chỉ đạo phù hợp với thực tế ở địa phương hơn, chuẩn bị đầu tư và tổ

chức thi công nhanh hơn, huy động sự tham gia của người dân nhanh và tốt hơn

Chương trình Nước sạch và VSMT nông thôn giai đoạn 2006-2010

với mục tiêu cụ thể đến 2010 là:

- 85% dân số nông thôn được sử dụng nước hợp vệ sinh, trong đó có 50% dân số có nước sạch đạt tiêu chuẩn 09/2005/QĐ-BYT;

~ 70% số hộ gia đình sóng ở nơng thơn có nhà tiêu hợp vệ sinh;

- Đảm bảo 70% số hộ nông dân chăn nuôi có chuồng, trại hợp vệ sinh; - Cố gắng tập trung để đến 2010 tất cả các nhà trẻ, trường tiểu học,

Trang 19

tiêu hợp vệ sinh; từng bước giảm thiểu sự ô nhiễm môi trường ở các làng

nghề, đặc biệt là các làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm quy mô thơn,

xa

Chương trình cũng bị tác động đáng kể bởi biển đổi khí hậu cực đoan dẫn đến tình trạng suy giảm nghiêm trọng nguồn nước (cả về số lượng và chất

lượng); Khủng hoảng kinh tế toàn cầu cũng như tình hình lạm phát tăng cao, ảnh hưởng đến kết quả thực hiện Chương trình Mặc dù vậy, Chương, trình đã thực

sự có những chuyền biến tích cực so với kết quả đạt được của giai đoạn I, trong đó phải kế đến sự vào cuộc và chỉ đạo quyết liệt của các cắp ở Địa phương; đến

này đã có 63/63 tỉnh, thành phố thành lập Ban chỉ đạo Chương trình ở địa

phương với sự tham gia đầy đủ các ngành, các tổ chức có liên quan, đồng thời đã

có phân cơng trách nhiệm cụ thể cũng như quy chế làm việc và phối hợp trong

quá trình thực hiện Vì vậy Chương trình đã đạt được các kết quả đáng ghi nhận

sau đây:

(1) Về Mục tiêu:

a) Da co ban đạt mục tiêu cấp nước hợp vệ sinh cho người dân nông thôn

Tổng số dân nông thôn được sử dụng nước hợp vệ sinh là 52.122.468 người, tăng 13.260.000 người so với cuối năm 2005, tỷ lệ số dân nông thôn được sử dụng nước hợp vệ sinh tăng từ 62% lên 83%, trung bình tăng c độ tăng của giai đoạn 1999-2005) cơ bản đạt

4,2%/năm (tương đương với

được mộc tiêu đề ra, cụ thể như sau:

Bảng 1.3: Bảng thống kê cấp nước hợp vệ sinh

Năm 2005 Năm 2010

Danh mục Số dân được cấp Số dân được

nước HVS|Tỷ lệ|cấp nước HVS | Tỷ lệ

(người) % (người) %

| Toàn quốc 39.912.732 62 52.122.468 83

Miền núi phía Bắc 5.559.506 56 7.469.696 78

Đồng bằng Sông hong 9.742.835 66 12.054.903 85

Bắc Trung bộ 5.707.670 61 7.299.170 83

Duyên hải miễn trung 3.923.530 $7 5.171.268 81

Tay Nguyén 1.593.730 52 2.931.662 74

Đông Nam bộ 3.259.129 68 — | 5.161.992 89

Đồng bằng Sông Cửu Long, 10.126.332 66 12.033.777 84

Trang 20

15

Trong 7 vùng kinh tế - sinh thái, vùng Đông Nam bộ có tỷ lệ số dân

nông thôn sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh đạt 89% cao hơn trung bình cả

nước 6% Thấp nhất là vùng Miền núi phía Bắc 78% và Tây nguyên mới đạt 74%, thấp hơn trung bình 9%

Giữa các tỉnh cũng có sự chênh lệch, có 10/63 tỉnh đã đạt tỷ lệ số dân nông thôn được sử dụng nước sinh hoạt rất cao (trên 90%) như: Hà Nội (93%), Hải Phòng (92%), Bắc Ninh (92%), Đồng Nai (90%), Bà Rịa Vũng, Tàu (98%), TP Hồ Chí Minh (97%), Tiền Giang (96%), Trà Vinh (90%), Sóc Trăng (90%), Kiên Giang (90%); 20/63 tỉnh đã đạt tỷ lệ ở mức cao (từ 83% - 90%); 20/63 tỉnh đạt tỷ lệ trung bình (75% - 83%); 13/63 tỉnh đạt tỷ lệ bao

phủ thấp (dưới 75%)

Tuy nhiên, tỷ lệ số dân nông thôn được sử dụng nước sinh hoạt đạt QCVN 02/BYT trở lên là 42%, thấp hơn 8% so với mục tiêu đề ra

b) Một số địa phương đã đạt được mục tiêu cấp nước sạch và có

nhà tiêu hợp vệ sinh tại các trường học

Đã có khoảng 32.155 trường học phổ thông, nhà trẻ, mẫu giáo có nước sạch và cơng trình vệ sinh, số trường học có nước sạch và cơng trình vệ sinh tăng 4.002 trường trung bình tăng 2⁄/năm nâng tỷ lệ trường học có nước sạch và nhà tiêu hợp vệ sinh đạt 84%; có 7.976

trạm y tế xã có nước sạch và cơng trình vệ sinh tăng 24% so với cuối

năm 2005, trung bình mỗi năm tăng 4,8%; số cơng trình nước sạch và

vệ sinh tại chợ nông thơn là 1.537 cơng trình tăng từ 17% cuối năm 2005 lên 48%; có 7.004/ 9.728 trụ sở ƯNND xã có nước sạch và cơng trình vệ sinh đạt 72% trong đó 1.459 cơng trình xây mới trong giai đoạn 2006- 2010

Một số địa phương đã tập trung nguồn lực để hoàn thành mục tiêu

100% trường học, trạm y tế có nước sạch và có nhà tiêu hợp vệ sinh như An Giang, Cà Mau, Vĩnh Long, Long An

e) Mục

tiến bộ so với giai đoạn I nhưng vẫn chưa đạt so với yêu câu:

¡ vệ sinh hộ gia đình đã được quan tâm và có nhiều

Đã có khoảng 11.586.185 hộ gia đình nơng thơn có nhà tiêu chiếm 77%, trong đó 9.124.536 hộ gia đình có nhà tiêu hợp vệ sinh, tăng 1.762.000

hộ so với khi bắt đầu thực hiện Chương trình giai đoạn II, trung bình tăng

2,0%/năm (tăng hơn so với tốc độ 1%/năm của giai đoạn 1999-2005) nâng tỷ

Trang 21

16

60% năm 2010 Tuy nhiên vẫn thấp hơn 10% so với mục tiêu đề ra

Một trong những nguyên nhân chính đó là:

~ Điều kiện kinh tế của người dân rất khó khăn, đặc biệt là người dân ở vùng nôn thôn miền núi, vùng sâu, vùng xa Nhận thức của người dân chưa cao, chưa thực sự quan tâm đến vấn đề vệ sinh cá nhân, vệ sinh hộ gia đình

đặc biệt là việc xây dựng nhà tiêu hợp vệ sinh

- Việc thiết lập được hệ thống cán bộ cấp cơ sở, đặc biệt là tuyến xã và

thôn bản để thực hiện nhiệm vụ này mà trọng tâm là công tác truyền thông,

vận động cũn hạn chế Bờn cạnh đú, chế độ quản lý và sử dụng kinh phí ngân

sách nhà nước chỉ cho Chương trình cịn nhiều bắt cập, khơng có mục chỉ hỗ trợ cho cán bộ tuyến thôn bản Kết quả cụ thể của từng vựng như sau:

BẢNG 1.4: THÓNG KÊ NHÀ TIÊU HỢP VỆ SINH

"Tỉ lệ có nhà tiêu 'Tỉ lệ có nhà tiêu

TT Vùng hợp vệ sinh đạt tiêu chuẩn 08

đến năm 2010 đến năm 2010 _ Toan quốc _ _ a | 36 38, _ — ĐồngbằngsôngHồng _ _ T3 c— 61 — | Bactrungb6 55 _| i miền trung ¬ a _| Tay nguyen’ o 52) es Đôngnambộ | 71 | 388

Đồng bằng sông Cửu long 54 39

4) Vệ sinh môi trường nông thôn đã có cải thiện nhưng vẫn chưa dat đáp ứng yêu câu:

Số chuồng trại chăn nuôi được cải tạo và xây dựng mới đáp ứng

việc xử lý chất thải đã tăng lên Đến năm 2010 khoảng 2.700.000 hộ có

chuồng trại chăn nuôi hợp vệ sinh, chiếm 45% trên tổng số 6.000.000

hộ chăn nuôi; khoảng 18.000 trang trại chăn nuôi tập trung hầu hết chất

thải đã được thu gom và xử lý Số chuồng trại đã có cơng trình Biogas

là 1.000.000 chuồng trại, chiếm gần 17%

Việc thu gom, xử lý rác thải cũng bất đầu được quan tâm, khoảng

Trang 22

17

đã được thu gom và xử lý Tuy nhiên kết quả còn rất hạn chế so với mục tiêu

đặt ra Tính đến năm 2007, lượng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt ở các vùng, nông thôn trong cả nước là 9.939.000 tắn/năm, trong đó, chất thải rắn sinh

hoạt từ khu dân cư là 7.585.000 tan/nam, chiếm 76%; chất thải rắn từ khu vực

công cộng, kinh doanh - địch vụ là 2.354.000 tắn/năm, chiếm 24% Ước tính

mỗi người dân vùng nông thôn mỗi ngày trung bình phát thải 0,34 kg rác thải

ra môi trường

Trong khi quỹ đất ở ngày càng thu hẹp, rác thải chưa được xử lý gây ô nhiễm môi trường đã đến lúc báo động Trong những năm qua, nhiều địa phương cũng đã có tơ thu gom rác thải, song | tỷ lệ rác thải sinh hoạt được thu gom hiện nay rất tháp, biện pháp xử lý chủ là để lộ thiên và đốt thủ cơng, hầu như chưa có bãi chôn lắp hợp vệ sinh và tái chế rác vô cơ

Vi vay việc xử lý rác thải sinh hoạt, chất thải chăn nuôi ở nông thôn cần

được quan tâm trong giai đoạn tiếp theo (2) Về huy động nguồn lực

Trong 5 năm 2006-2010 Chương trình đã nhận được sự quan tâm lớn

của Đảng, Chính phủ và đặc biệt là sự hỗ trợ mạnh mẽ của các tổ chức quốc tế thể hiện việc thu hút nguồn vốn đầu tư cho Chương trình năm sau cao hơn năm trước, nguồn vốn ngân sách TW và nguồn Quốc tế tăng bình quân hàng, năm từ 10% trở lên Nguồn vốn tín dụng ưu đãi cho các hộ dân vay đẻ giải

quyết nước sinh hoạt và nhà vệ sinh cho hộ gia đình chiếm tỷ trọng cao (gần

43%) so với tổng huy động vốn của Chương trình Điều này thể hiện sự tham gia tích cực của người dân đồng thời cũng thể hiện cấp nước sạch và vệ sinh

môi trường nông thôn là một nhu cầu thiết yếu đối với đời sống của người dân

nông thôn

Kết quả huy động vốn cụ thể như sau:

Tổng số vốn huy động của giai đoạn 2006-2010 là 20.700/22.600 tỷ

đồng đạt 91,6 % so với kế hoạch, gấp 3 lần số vốn huy động giai đoạn 1999-

2005 Nhờ đó, đã đáp ứng được cơ bản yêu cầu đề thực hiện các mục tiêu của Chương trình Cụ thể như sau:

Bang 1.5: THONG KE KET QUA HUY DONG VON (Đơn vị: tý đồng)

TT | Nguồn vốn Năm |Năm |Năm |Năm |Năm |Tổng

2006 | 2007 |2008 |2009 |2010 | cộng

1 | Ngan sich TW 353 |430 |433 |587 661 2

E E; t1 T463 = ¬

Trang 23

18 Vấn đầu tư 330 400 | 400 |550 620 2 .300 Vấn sự nghiệp 23 30 33 37 41 1 “ 2 | Ngân sách lồng ghép |300 |350 |716 | 911 500 2 777 3 | Viện trợ quốc tế 270 250 | 664 1.048 | 1.334 3 566 4 | Dan déng gop 450 |554 |747 | 485 780 3 016 5 _ | Tin dụng ưu đãi 518 1.083 | 2.138 | 2.738 | 2.400 8

877 Ting cong: 1.891 | 2.667 | 4.698 | 5.769 | 5.675 2 0.700

- Nguồn tài trợ quốc tế ước khoảng 3.566 tỷ, đạt 104,9% dự kiến, chiếm 17,2% tổng nguồn huy động nhiều hơn 1,4 lần vốn ngân sách TW hỗ trợ trực tiếp cho Chương trình Nguồn này đã tăng mạnh qua các năm từ sự

hỗ trợ mạnh mẽ của các quốc gia và tổ chức quốc tế như Ngân hàng thể g Ngân hàng phát triển Châu Á, Quỹ nhỉ đồng liên hiệp quốc (Unicef), Đan

Mach, Úc, Hà Lan, Vương quốc Anh và nhiều tổ chức phi chính phủ

- Nguồn tín dụng ưu đãi thực hiện là 8.877 tỷ bằng 158,5 % dự kiến, chiếm 42,9% tổng nguồn huy động Đây là nguồn huy động được lớn nhất cho Chương trình, cũng là nguồn có hiệu quả nhất vì người sử dụng tự vay, tự trả, chỉ hướng lãi suất ưu đãi của nhà nước

- Nguồn từ dân thực hiện là 3.016 tỷ đồng, tuy chỉ đạt 37,2 % dự ki

nhưng chiếm tới 14,6% tổng nguồn huy động Như vậy, tổng huy động đóng

góp của người dân trong giai đoạn 2006-2010 đạt 11.893 tỷ đồng (trong đó

dân đóng góp 3.016 tỷ đồng và vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội 8.877

tỷ đồng), chiếm gần 57,5% tổng mức đầu tư của Chương trình, điều này thể

hiện chủ trương xã hội hóa cũng đã được người dân hưởng ứng tích cực

(3) Về quản lý điều hành Chương trình

a) Cơng tác tổ chức, chỉ đạo:

~ Công tác tổ chức chỉ đạo thực hiện chương trình giai đoạn 2006-2010

được cải thiện đáng kể so với Chương trình giai đoạn 1999-2005 Trong quá

Trang 24

19

trình thực hiện Chương trình, các hoạt động và phối hợp của các ngành trong,

Ban chủ nhiệm Chương trình ở trung ương có tiến bộ, đã có Quy chế hoạt

động, có sự phân công trách nhiệm cụ thể; tổ chức các cuộc họp định kỳ và

các cuộc họp trực tuyến với các địa phương để thống nhất biện pháp tháo gỡ

khó khăn trong q trình thực hiện;

~ Các Bộ, ngành và đoàn thể theo chức năng nhiệm vụ được phân cơng đã

có nhiều văn bản đôn đốc, hướng dẫn ngành dọc ở các địa phương tập trung,

nguồn lực triển khai thực hiện tốt các nhiệm vụ như :

+ Phối hợp với các cơ quan truyền hình, đài, báo chí thực hiện các hoạt

động Thông tin — Giáo dục — Truyền thông; Biên soạn, sản xuất và phân phối

các tài liệu truyền thông như tờ rơi, áp phích, các thông điệp truyền thông

+ Tổ chức các lớp tập huần nghiệp vụ nâng cao trình độ về kiến thức về

kỹ năng truyền thông cho các cán bộ thực thi ở địa phương và tuyên truyền viên ở cấp thôn bản

+ Mở các chiến dịch truyền thông nhân dịp Tuần lễ quốc gia Nước sạch

- V§MT (29/4 - 06/5) và Ngày Môi trường thế giới (05/6) .bằng nhiều hình

thức phong phú tạo điểm nhấn đồng thời hoạt động này cịn được duy trì trong suốt năm ở nhiều địa phương

Riêng 3 Bộ: Nông nghiệp và PTNT, Y tế, Giáo dục & Đào tạo đã ký thông tư liên tịch đẻ phân công trách nhiệm của các ngành trong tổ chức thực

hiện cả ở cấp trung ương cũng nhưng cấp địa phương Đặc biệt Bộ trưởng Bộ

Nông nghiệp và PTNT và Bộ trưởng Y tế đã tổ chức cuộc họp bản giải pháp

thúc đẩy thực hiện mục tiêu Vệ sinh đồng thời thống nhất việc tăng cường phối

hợp giữa 2 Bộ trong chỉ đạo, điều hành Chương trình, tập trung ưu tiên cho lĩnh vực vệ sinh hộ gia đình; vệ sinh cá nhân, xóa bỏ loại hình nhà tiêu ao cá ở đồng

bằng sông Cửu long

+ Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với các Bộ ngành có liên quan xây dựng và

triển khai có hiệu quả kế hoạch hoạt động Thông tin - Giáo dục — Truyền thông về nước sạch và VSMTNT đồng thời tiếp tục nghiên cứu bổ sung các mơ hình nhà tiêu hợp vệ sinh phù hợp với điều kiện từng vùng, miền và điều kiện kinh

tế của người dân nông thôn

+ Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Unicef đã xây dựng và ban

Trang 25

20

- Thường xuyên tổ chức các đoàn công tác liên ngành để đánh giá thường niên, đánh giá theo các chủ đề, phát hiện những khó khăn, hạn chế và

những bài học kinh nghiệm, kịp thời có giải pháp tháo gỡ khó khăn cho cơ sở

- Ban hành văn bản chỉ đạo các địa phương củng có lại Ban chỉ đạo Chương trình cấp tỉnh với sự tham gia đầy đủ và phân công rõ ràng giữa các đơn

vị liên quan; tăng cường xây dựng đội ngũ cán bộ chuyên trách và cộng tác viên

của Chương trình từ cấp tỉnh, huyện, xã đến cấp thôn bản

- Tai cdc dja phương: UBND các tỉnh đã quan tâm chỉ đạo thực hiện

chương trình trên địa bàn tỉnh; chỉ tiêu cấp nước và vệ sinh môi trường nông

thôn đã được xác định là một chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội của nhiều địa

phương Nhiều tỉnh đã thành lập riêng Ban chỉ đạo chương trình MTQG Nước sạch & VSMT Nông thôn do đó sự phối hợp giữa các sở, ban, ngành liên

quan có tiến bộ Tuy nhiên việc chỉ đạo cũng chưa đồng đều ở các tỉnh

b) Xây dựng và thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật

Đã có nhiều các văn bản pháp quy được ban hành, điều chỉnh bổ sung

tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình thực hiện chương trình như:

- Nhóm các văn bản chỉ đạo điều hành: Thông tư liên tịch số 93/2007/TTLT/BNN-BYT-BGD&ĐT ngày 22/11/2007 “Hướng dẫn phân công,

phối hợp giữa 3 ngành Nông nghiệp & PTNT, Y tế và Giáo dục va DT trong

thực hiện Chương trình MTQG nước sạch và VSMTNT ”; Chỉ thị số 105/2006/CT-BNN về việc tăng cường tổ chức quản lý vận hành cơng trình CNTTNT; Chỉ thị số 81/2007/CT-BNN và chỉ thị số 3589/BNN-TL ngày 28/12/2007 về việc triển khai thực hiện Chương trình MTQG Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thơn;

~ Nhóm các văn bản cơ chế, tổ chức thực hiện: Thông tư liên tịch số

80/2007/TTLT-BTC-BNN và số 48/2008/TTLT-BTC-BNN hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách Nhà nước chỉ cho chương trình giai đoạn 2006-2010; Quyết định số 51/2008/QĐ-BNN ban hành bộ chỉ số theo dõi đánh giá NS&VSMTNT ; Quyết định số 734/2009/QĐ-BNN ban hành kế hoạch tổng

thể truyền thông NS&VSMTNT; Quyết định số 131/2009/QĐ-TTg về một số chính sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư và quản lý, khai thác cơng trình cấp nước

sạch nông thôn; Thông tư liên tịch số 95/2009/TTLT-BTC-BXD-BNN hướng

dẫn nguyên tắc, phương pháp xác định và thâm quyền quyết định giá tiêu thụ

nước sạch; Thông tư số 100/2009/TT-BTC quy định khung giá nước sinh hoạt

nông thôn; Quyết định số 1797/QĐ-BNN-TL ngày 16/6/2008 ban hành số tay

Trang 26

21

hướng dẫn quy chế đấu thầu xây dựng công trình nước sạch và vệ sinh môi

trường nông thôn

- Nhóm các văn bản hướng dẫn, quy chuẩn, tiêu chuẩn: Quyết định số

1486/QĐ-BGDĐT ngày 31/3/2008 ban hành mẫu thiết kế nhà tiêu hợp vệ

sinh trong các trường học; Qui chuẩn Việt Nam QCVN 01: 2009/BYT về chất lượng nước ăn uống ; Quy chuẩn Việt Nam QCVN 02: 2009/BYT về chất

lượng nước sinh hoạt

Các văn bản sau khi được ban hành đã được hướng dẫn, triển khai thực

hiện bằng nhiều hình thức như hội nghị, hội thảo, tập huấn, tài liệu hướng dẫn

kỹ thuật, nhóm tư vấn lưu động trong nước với sự hỗ trợ của các chuyên gia

quốc tế đã giúp các địa phương nắm vững và tổ chức thực hiện chương trình

thuận lợi

©) Cơng tác Quản lý, khai thác và sử dụng cơng trình sau đầu tr: Công tác quản lý vận hành cơng trình sau đầu tư được quan tâm hơn trước Các đơn vị đã nhận thức được tầm quan trọng của việc quản lý, khai thác, sử dụng cơng trình một cách hiệu quả và bền vững

Một số mơ hình và cơ chế quản lý vận hành, bảo dưỡng cơng trình cấp

nước tập trung, cơng trình vệ sinh công cộng phù hợp bước đầu có hiệu quả

Đã xuất hiện ở nhiều địa phương các mơ hình như: mơ hình Trung tâm nước

sạch và vệ sinh môi trường nơng thơn tỉnh Bình Thuận, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Ninh Thuận, Vĩnh Long, Tun Quang; mơ hình doanh nghiệp, tư nhân quản lý như Tiền Giang, Đồng Tháp, Kiên Giang, Nam Định; mô hình

cộng đồng tham gia quản lý như Sơn La, Lào Cai

Nhiều đơn vị cấp nước đã tổ chức hạch tốn các chỉ phí, xây dựng giá

thành nước trên cơ sở Nghị định 117/NĐ-CP, Thông tư liên tịch 95/TTLT- BTC-BXD-BNN trình cấp thẩm quyền phê duyệt giá bán cho người sử dụng

Nhiều tỉnh đã ban hành khung giá nước tại địa phương với mức giá tính đúng,

tính đủ chỉ phí vận hành bảo dưỡng hợp lý, thu một phần khấu hao cơ bản

như Bình Thuận, Ninh Thuận, Trà Vinh, Hưng Yên Khung giá nước này đã

tạo điều kiện chủ động cho hoạt động tài chính, đảm bảo sự phát triển bền

vững đối với các đơn vị cấp nước

4) Khoa học và công nghệ

Trong những năm qua nhiều loại hình cơng nghệ về cấp nước và vệ sinh phù hợp với từng vùng miền từ đơn giản đến hiện đại được áp dụng góp

Trang 27

22

Phương thức tiếp cận cho giải pháp công nghệ - kỹ thuật cấp nước sạch là: Đa đảng hóa các cơng nghệ phù hợp với điều kiện tự nhiên — kinh tẾ - xã hội của mỗi vùng nông thôn; đảm bảo nguyên tắc bền vững Trong đó, ưu tiên cấp nước tập trung cho những vùng dân cư tập trung, tận dụng các cơng trình cấp nước hiện có để nâng, cấp, mở rộng, đồng thời tìm kiếm các nguồn nước

ổn định cho các vùng đặc biệt khó khăn như vùng, thường xuyên hạn hán, lũ

lụt, vùng núi cao, hải đảo; khai thác và sử dụng hợp lý các nguồn nước bằng,

các loại hình cơng nghệ phù hợp, nâng cao chất lượng nước bằng áp dụng và

chuyển giao nhiều công nghệ mới Đối với công nghệ cấp nước:

- Ở các khu vực dân cư tập trung, có điều kiện về nguồn nước áp dụng loại hình cấp nước tập trung với các công nghệ gắn với các công nghệ xử lý

như: xử lý hoá học (xử lý sắt, mangan, xử lý độ cứng ), xử lý vật lí, xử lý vi

sinh, xử lý sắt và ô nhiễm Asen trong nước bằng dàn mưa và bể lọc cát để xử lý nhằm nâng cao chất lượng nước cắp sinh hoạt cho nhân dân;

- Đối với các tỉnh miền núi: ở những nơi có nguồn nước loại hình cấp

nước tự chây tương đối phổ biến phù hợp về tính kinh tế cũng như trình độ

quản lý vận hành của đồng bào dân tộc; Đối với vùng đặc biệt khó khăn như 4

huyện núi đá của tỉnh Hà Giang, vùng Lục Khu của tỉnh Cao Bằng áp dụng

công nghệ Hồ treo, Hồ vải địa kỹ thuật để thu trữ nước trong 3-4 tháng mùa

mưa cấp nước trong mùa khô

- Đối với hộ gia đình sống phân tán áp dụng công nghệ cấp nước nhỏ lẻ như giếng đào, giếng khoan, thu chứa nước mưa (bẻ, lu )

Đối với vệ sinh nông thôn:

inh: Ty hoại, thấm đội,

nhà tiêu chìm, nhà tiêu khô 2 ngăn, nhà tiêu sinh thái ở nhiều vùng; nhà tiêu

- Ap dung các loại mơ hình nhà tiêu hợp

vượt lũ cho vùng thường xuyên bị ngập lũ vùng đồng bằng sông Cữu Long ;

- Áp dụng công nghệ Biogas trong xử lý chất thải chăn nuôi được áp dụng khá phổ biển Mơ hình này đã đem lại hiệu quả cao về kinh tế cũng như bảo vệ môi trường ngay cả đối với một số tỉnh miền núi Tuy nhiên hiện nay giá thành cho một hằm còn tương đối cao so với thu nhập của người nông dân do đó cần có hỗ trợ về tài chính từ nguồn ngân sách hoặc nguồn tín dụng để

khuyến khích hỗ trợ cho các hộ nông dân

Trang 28

23

- Áp dụng công nghệ để sản xuất phân vi sinh từ phế thải nông nghiệp và chất thải chăn nuôi

Trong thời gian tới, chương trình sẽ tập trung nghiên cứu chuyển giao một số công nghệ phù hợp cho các vùng đặc thủ cụ thể như sau:

+ Công nghệ xử lý nước mặn để phục vụ cho sinh hoạt và mô hình nhà

tiêu phù hợp cho các vùng khan hiếm nguồn nước ở các vùng ven biển, các

đảo ;

+ Công nghệ xử lý nước quy mơ hộ gia đình giá thành hạ;

+ Công nghệ xử lý chất thải làng nghề;

- Ứng dụng công nghệ vi sinh trong xử lý chất thải chăn nuôi và phế

thải nông nghiệp

3) Công tác truyền thông

Các hoạt động truyền thông được triển khai thực hiện bởi các Bộ ngành

„ đoàn thể, tỗ chức chính trị xã hội, các tổ chức phi chính phủ trong nước và quốc tế Nhiều tài liệu truyền thông đã được phát triển, nhiều mơ hình đã được thử nghiệm và các bài học kinh nghiệm về truyền thông được đúc kết với các phương pháp tiếp cận tạo ra nhu cầu và có sự tham gia đã được đưa

vào thực tế Đáng lưu ý là một số phương pháp tiếp cận thúc đẩy vệ sinh được

thí điểm thực hi

gia (PAOT), tiếp thị vệ sinh, Kế hoạch vệ sinh tổng thể có sự tham gia của cộng đồng (CLTS), câu lạc bộ sức khoẻ (CHC), tiếp thị xã hội về rửa tay bằng

xà phòng Trong giai đoạn này cũng ghỉ nhận hình thức truyền thơng thơng

có kết quả khả quan như: Giáo dục hành động có sự tham

qua các tiểu phẩm hài được thực hiện và phát trên kênh truyền hình trung

ương và địa phương

Các hình thức truyền thông chủ yếu đang được áp dụng, đó là:

+ Truyền thông trực tiếp tại cấp thôn, bản: đối tượng là đào tạo cho đội

ngũ tuyên truyền viên tại các thôn bản, đồng thời tập trung tập huấn cho họ

các nội dung cũng như kỹ năng truyền thông nhằm giúp họ thực hiện tốt công tác tuyên truyền, vận động tại cộng đồng Hiện nay Trung tâm Quốc gia nước sạch và VSMTNT đã sản xuất các băng đĩa truyền thông bằng tiếng dân tộc: Hmông, Êđê, Gialai với các tiểu phẩm như bài hát, các cuộc thi, đóng kịch

+ Truyền thông đại chúng: Các phương tiện thông tin địa chúng như Báo, đài, Tivi được chú trọng sử dụng tại cấp trung ương và ở các địa

Trang 29

24

+ Tiếp thị xã hội: để thúc đẩy nhu cầu xây dựng và sử dụng nhà tiêu

hợp vệ sinh, thực hành các hành vi vệ sinh đặc biệt là hành vi rửa tay bằng xà phòng và nước sạch

Công tác truyền thông đã giúp nâng cao nhận thức của người dân nông

thôn về sử dụng nước sạch, nhà tiêu hợp vệ sinh, thực hành các hành vỉ vệ sinh và bảo vệ môi trường Qua hoạt động truyền thơng, nhiều hộ gia đình đã

tự đầu tư xây dựng cơng trình cấp nước sạch, nhà tiêu hợp vệ sinh; tham gia

tích cực thực hiện thu gom xử lý rác thải; cải thiện hành vi vệ sinh cá nhân

như nơi tắm giặt và xà phòng rửa tay

e) Giám sát và đánh giá

Công tác giám sát đánh giá đã được đặc biệt quan tâm của Ban chủ

nhiệm chương trình và nhận được sự hỗ trợ của các tô chức quốc tế như

Unicef, WB, Đan Mạch, Úc từ năm 2009 Bộ Nông nghiệp và PTNT đã ban

hành bộ chỉ số theo dõi - đánh giá nước sạch & VSMTNT thống nhất gồm 14

chỉ tiêu được áp dụng trên phạm vi toàn quốc Lần đầu tiên Chương trình

Giám sát đánh giá (M&E) toàn diện đang được triển khai tốt Thông qua hệ

thống M&E này sẽ cung cấp cơ sở dữ liệu chính xác về độ bao phủ cho cấp nước sạch và vệ sinh Các kết quả cho thấy các mục tiêu sau khi đánh giá lại

thấp hơn so với các báo cáo trước, đặc biệt độ mục tiêu về vệ sinh Kết quả

này không phải do việc triển khai Chương trình khơng tốt đó là do những số

liệu ban đầu về các mục tiêu đưa ra từ năm 2000 là không căn cứ theo các tiêu

chuẩn thống nhất về cả định tính lẫn định lượng Với hệ thống M&E về nước

sạch và hợp vệ sinh được ban hành đã đem lại bức tranh chính xác hơn về

hiện trạng toàn ngành Đến nay tất cả các tỉnh trên toàn quốc đã triển khai

công tác này trong đó đã có 49/63 tỉnh, thành phô ban hành kết quả đánh giá

hiện trạng công tác cấp nước và vệ sinh theo bộ chỉ số

Hàng năm Chương trình đều tiến hành kiểm toán nhằm đánh giá mức

độ tuân thủ, tính hiệu lực và hiệu quả của Chương trình, qua kiểm tốn đã giúp cho các đơn vị sử dụng kinh phí Chương trình khắc phục, chắn chỉnh các

tồn tại trong quá trình thực hiện, năm 2008 kiểm toán tại 9 tinh thi điểm số

kinh phí phải thu hồi là 0.94%, nm 2009 là 0,7%, năm 2010 kiểm toán tại 15

tỉnh số kinh phí phải thu hồi là 0.5%, như vây số kinh phí phải xử lý năm sau đều thấp hơn năm trước và số kinh phí phải thu hồi nộp ngân sách hàng năm

đều nhỏ hơn 1% so với cam kết với các tổ chức quốc tế

Trang 30

25

Việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực được thực hiện đối với hệ thống

thực hiện nhiệm vụ trong lĩnh vực cấp nước và vệ sinh môi trường ở địa

phương về kỹ năng quản lý, lập kế hoạch, quản lý Chương trình, kỹ thuật

cơng nghệ , tài chính, tín dụng, đặc biệt là đào tạo cho nhân viên quản lý và công nhân vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng công trình cấp nước và vệ sinh

Việc đào tạo đã bước đầu chú trọng đến việc dạy thực hành hơn là lý thuyết

đơn thuần; ưu tiên đào tạo thợ, cán bộ bảo trì, vận hành là người địa phương

để tạo công ăn việc làm và phát triển nghề nghiệp cho người dân

Tuy nhiên việc phát triển nguồn nhân lực ở cấp xã và cơ sở còn chưa

triển khai tốt ở một số địa phương

h) Công tác thông tin báo cáo:

Đã ban hành và hướng dẫn các tỉnh hệ thống biểu mẫu và chế độ

báo cáo thống nhất giúp cho hoạt động đánh giá tình hình và cơng tác chỉ đạo

của Ban chủ nhiệm được kịp thời và chính xác

Cơng tác thơng tin, báo cáo từ các cơ quan đơn vị tham gia thực hiện Chương trình ở nhiều địa phương và các ngành về Ban chủ nhiệm kịp thời, có độ tin cậy hơn so với giai đoạn trước

i) Hợp tác quốc tế

Hoạt động Hợp tác Quốc tế được đẩy mạnh dưới nhiều hình thức: hợp

tác đa phương, hợp tác song phương, hợp tác với các tổ chức chính phủ, các

tơ chức Phi chính phủ

Áp dụng linh hoạt nhiều hình thức tiếp nhận viện trợ như viện trợ theo

dự án(của WB, ADB, JICA ), viện trợ theo chuyên đề, hỗ trợ dựa trên kết

quả đầu ra (của tổ chức Đông Tây hội ngộ) và đặc biệt từ 2007 áp dụng

phương thức hỗ trợ hoà đồng ngân sách (của các nhà tài trợ DANIDA,

Ausaid, Hà lan từ năm 2010 có thêm tổ chức DFID)

Tổng mức hỗ trợ của các tơ chức qc tế giai đoạn 2006-2010 khoảng 3.566 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 17,5% tổng vốn huy động của cả Chương trình

Hoạt

nhà tài trợ quốc tế thông qua các hình thức hỗ trợ kinh phí cho các hoạt động,

ng Hợp tác Quốc tế đã thu hút được sự quan tâm của các tô chức, các hỗ trợ kỹ thuật, chia sẻ kinh nghiệm, nghiên cứu và phát triển các công nghệ, phương pháp tiếp cận mới đề thực hiện Chương trình

Nhằm tạo diễn đàn hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm cho các nhà tài trợ

Trang 31

— ườ

26

Quan hệ đối tác cấp nước và VSNT với sự tham gia của 22 tổ chức quốc tế

nhu WB, ADB, UNICEF, DANIDA, Ausaid, Ha lan, JICA, DFID và nhiều tổ chức phi chính phủ như Đơng Tây hội ngộ, Childfun, Oxfam

Hoạt động của Quan hệ đối tác đã giúp tăng hiệu quả trong công tác phối hợp và hiệu quả của các hoạt động đầu tư cho ngành

Mặc dù đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, song một số mục tiêu

của Chương trình còn chưa đạt nhất là các mục tiêu vệ sinh mơi trường nơng,

thơn, cịn rất nhiều vùng nông thôn vấn đề ô nhiễm môi trường đang ngày

càng gia tăng, việc thu gom rác thải, nước thải sinh hoạt còn chưa được quan tâm đúng mức; tỷ lệ có nước hợp vệ sinh tương đối cao nhưng chưa thực sự

n h y

việc triển khai thực hiện Chương trình giai đoạn 2011-2015 là rất cần thiết

Tiếp tục theo đuổi việc thực hiện các mục tiêu đề ra trong Chiến lược và Mục

tiêu phát triển thiên niên kỷ, ngày 31/3/2012, Thủ tướng Chính phủ đã có

quyết định số 366/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình Mục tiêu quốc gia Nước

sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2012-2015 (giai đoạn 3)

bền vững, tỷ lệ nước sinh hoạt đạt tiêu chuẩn của Bộ Y tế cịn thấp Vì

1.1.2 Thơng tin chung về Chương trình mục tiêu quốc gia Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn

1.1 Quyết định phê duyệt

Chương trình mục tiêu Quốc gia Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2006-2010 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt

tại Quyết định số 27/2006/QĐ-TTg ngày 11 tháng 12 năm 2006 1.2 Mục tiêu chủ yếu của Chương trình

Đảm bảo đến cuối năm 2010, Chương trình đạt được các mục tiêu

chủ yếu sau:

- Về cấp nước: 85% dân số nông thôn được sử dụng nước sinh

hoạt hợp vệ sinh, trong đó có 50% sử dụng nước sạch đạt tiêu chuẩn theo

Quyết định số 09/2005/QĐ-BYT ngày 11 tháng 3 năm 2005 của Bộ trưởng

Bộ Y tế với số lượng 60 lít nước/người/ngày;:

- Vé vệ sinh môi trường: 70% số hộ gia đình ở nơng thơn có nhà tiêu hợp vệ sinh; 70% số hộ nơng dân chăn ni có chuồng trại hợp vệ sinh

Tất cả các nhà trẻ, trường học, trạm xá, chợ, trụ sở xã và các

công trình cơng cộng khác ở nơng thơn có đủ nước sạch và nhà tiêu hợp vệ

Trang 32

27

Giảm thiểu ô nhiễm môi trường ở các làng nghề, đặc biệt là các

làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm

Để thực hiện đầy đủ các mục tiêu đề ra, Chính phủ Việt Nam thông qua Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã đề nghị các nước Đan Mạch, Ôxtrâylia

và Hà Lan hỗ trợ thêm vốn cho Chương trình giai đoạn 2006-2010 với kinh

phí dự kiến 125 triệu USD với khoảng thời gian 5 năm bắt đầu từ năm 2007

Giai đoạn 1 thực hiện thí điểm ở 9 tỉnh (Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Ninh

Thuận, Phú Yên, Đắk Lắk, Đắk Nông, An Giang, Trà Vinh) với thời gian 2

năm (năm 2007 và năm 2008) Năm 2009 mở rộng hỗ trợ cho 31 tỉnh Năm 2010 mở rộng hỗ trợ cho toàn bộ 63 tỉnh trên phạm vi cả nước Các nhà tài

trợ khuyến khích sử dụng tối đa hệ thống cơ quan Chính phủ Việt Nam để

quản lý và thực hiện khoản kinh phí viện trợ này

Yêu cầu chủ yếu của các Nhà tải trợ: phía Việt Nam cam kết

thực hiện các biện pháp giảm thiểu các rủi ro tín dụng và thực hiện các điểm

chuẩn

Một số điểm cơ bản về điểm chuẩn đối với các địa phương là:

+ Rui ro tín dụng: các khoản chỉ tiêu tuân thủ các quy định của

Luật Ngân sách nhà nước (sau đây viết tắt là NSNN) và các định mức, tiêu chuẩn về tài chính và đấu thầu; các khoản chỉ tiêu sai chế độ nhỏ hơn 1% kinh

phí đã chỉ đề nghị quyết toán

+ Giá trị đồng tiền (hiệu quả đầu tư): trong niên độ ngân sách,

các khoản chi phi cho các hoạt động của chương trình tiết kiệm, phù hợp

trong niên độ và có khả năng phù hợp cả trong dài hạn

+ Lập kế hoạch và báo cáo: các báo cáo tiến độ dựa trên kế

hoạch được lập và các báo cáo tài chính, báo cáo tiến độ giải ngân kịp thời,

chính xác, thống nhất và hoàn chỉnh giữa cơ quan trực tiếp thực hiện các hoạt

động và các cơ quan quản lý, kho bạc nhà nước

+ Chất lượng xây dựng: công tác giám sát xây dựng được tăng

cường để khẳng định được các cơng trình cấp nước và vệ sinh được xây dựng đúng thiết kế, chất lượng; bản thân công tác thiết kế các cơng trình thể hiện được sự phù hợp với điều kiện cụ thẻ của từng công trình cho phép vận hành tốt trong dài hạn

+ Vận hành và bảo dưỡng công trình cấp nước tập trung: các cơng

trình cấp nước tập trung đã được hoàn thành các năm 2007, 2008, 2009 và 2010

Trang 33

28

hành, duy tu bảo dưỡng; chất lượng nước thỏa mãn các tiêu chuẩn quốc gia; cơ

chế về giá nước (bao gồm tiền nước thu được của người sử dụng và trợ cấp của tỉnh nếu có) cho phép thu hồi được khấu hao, tối thiểu là phải bù đắp được chỉ

phí vận hành, bảo dưỡng Trong năm 2010, trên 50% các cơng trình cấp nước

tập trung phải đảm bảo các yêu cầu trên

+ Phân bổ ngân sách đầu tư và ngân sách chỉ thường xuyên: tang ngân sách chỉ thường xuyên phân bé cho hang năm để đạt mục tiêu đây mạnh

vệ sinh và truyền thông; Sở Y tế và Sở Giáo dục và Đào tạo được phân làm

chủ đầu tư theo lĩnh vực được phân công; phân cấp về huyện đề thực hiện

cơng trình cấp nước và vệ sinh nông thôn, cấp xã và thôn bản đóng vai trị tích cực trong việc xác định và giám sát các cơng trình đầu tư

+ Giám sát và đánh giá: tối thiểu 60% các tỉnh có báo cáo giám sát và đánh giá vào cuối năm được thực hiện bởi đoàn đánh giá hàng năm của các nhà tài trợ

1.3 Nội dung chủ yếu của Chương trình

- Đầu tư xây dựng các cơng trình cấp nước và vệ sinh nông thôn để đảm bảo thực hiện được mục tiêu của Chương trình về cấp nước sạch và vệ

sinh cho cộng đồng dân cư, trường học, trạm y tế và cơng trình cơng cộng ở

vùng nông thôn

- Nghiên cứu và hoàn thiện cơ chế chính sách

~ Lựa chọn và ứng dụng công nghệ về cáp nước sạch và vệ sinh nông,

thôn

- Tăng cường công tác thông tin-gido duc-truyén thong

~ Điều tra, rà soát quy hoạch và giám sát đánh giá đầu tư Chương trình

- Đẩy mạnh công tác đào tao phát triển nguồn nhân lực - Tăng cường hợp tác quốc tế

1.4 Tổng só vẫn được phân bổ:

* Tổng số vốn được phân bổ năm 2010 của 18 tỉnh và 03 Bộ được

kiểm toán:

Theo báo cáo của Văn phòng thường trực Chương trình và báo

cáo kết quả khảo sát tại 5 tỉnh, tổng số vốn được phân bổ năm 2010 của 18

tỉnh và 03 Bộ được kiểm toán là: 451.828 triệu đồng, trong đó:

~ Vốn của 3 nhà tài trợ: 226.180 triệu đồng;

Trang 34

eben Bee

29

Nguồn vốn của Chương trình được bố trí như sau:

- Chỉ đầu tư phát triển: _ 377.428 triệu đồng;

~ Chỉ sự nghiệp: 74.400 triệu đồng, (Chỉ tiết tại phụ biểu số 03/KHKT-CTMT)

* Kinh phí Chương trình được phép chuyên nguồn từ năm 2008 sang năm 2009 của 6 tỉnh được kiểm toán:

Theo Báo cáo kiểm toán Chương trình năm 2009 (cho niên độ

ngân sách năm 2008) của Kiểm toán Nhà nước, kinh phí Chương trình được

phép chuyển nguồn từ năm 2008 sang năm 2009 của 6 tỉnh được kiểm toán là: 58.714 triệu đồng, trong đó:

ẩ Vốn NSTW và tài trợ: 58.714 triệu đồng;

0 triệu đông

: Vốn ngân sách địa phương va von kha

(Chỉ tiết tại phụ biểu số 06/KHKT-CTMT)

1.5 Phạm vì thực hiện Chương trình

~ Các vùng nông thôn trên phạm vi cả nước, ưu tiên cho các vùng sâu,

vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng ven biển, vùng thường xuyên bị khơ hạn, khó khăn về nguồn nước, vùng có nguồn nước bị ô nhiễm

- Riêng đối với nguồn vốn của 3 nhà tài trợ, năm 2010 thực hiện hỗ trợ

cho toàn bộ 63 tỉnh trên phạm vi cả nước

L6 Thời gian thực hiện chương trình: Chương trình được thực

hiện từ năm 2006 đến hết năm 2010 Giữa thời gian thực hiện có tổ chức sơ

kết đánh giá và đề xuất giải pháp để hoàn thành mục tiêu của Chương trình Năm 2010 tổ chức tổng kết đánh giá kết quả thực hiện Chương, trình này, trên cơ sở đó rút ra những bài học kinh nghiệm cần thiết để triển

khai thực hiện các mục tiêu về nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn

đến năm 2020

Đối với nguồn vốn hỗ trợ của các nhà tài trợ thực hiện thí điểm ở

9 tỉnh, thời gian thực hiện 2 năm, bắt đầu từ năm 2007 ngay sau khi ký Hiệp định tài trợ và kết thúc vào cuối năm 2008 Năm 2009 mở rộng hỗ trợ cho 31 tỉnh Năm 2010 mở rộng, hỗ trợ cho toàn bộ 63 tỉnh trên phạm vi cả nước

1.1.3 Cơ chế quản lý và điều hành Chương trình mục tiêu quốc gia Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn

* Lập và phân bỏ kế hoạch vốn

- Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (sau đây viết tắt là Bộ

Trang 35

30

năm trên cơ sở đề nghị của các Bộ, ngành, đoàn thể và các tỉnh, thành phố, gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính để thâm định trước khi trình Thủ tướng Chính phủ xem xét quyết định; chủ trì cung cắp cho các nhà tài trợ kế

hoạch ngân sách năm và kế hoạch hoạt động của Chương trình theo Hiệp định

đã ký

~ Nguồn vốn của Chương trình được Thủ tướng Chính phủ giao bổ sung,

có mục tiêu từ ngân sách Trung ương cho ngân sách địa phương, thực hiện theo quy định tại Thông tư số 224/2009/TT-BTC ngày 26/11/2009 của Bộ Tài chính

quy định về tổ chức thực hiện dự toán ngân sách nhà nước năm 2010, cụ thể:

Căn cứ dự toán chỉ thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia được Thủ tướng Chính phủ giao, các Bộ, cơ quan Trung ương, ủy ban nhân dân các

tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện phân bổ, giao dự toán cho

các đơn vị trực thuộc, chính quyền cấp dưới đảm bảo đúng mục tiêu, nội đung

của Chương trình đã được cấp có thẩm quyền giao Các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện lồng ghép các nguồn vốn chương trình mục tiêu

quốc gia trên địa bàn theo chế độ quy định để thực hiện có hiệu quả; ngoài

nguồn vốn hỗ trợ có mục tiêu từ ngân sách trung ương, các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chủ động bố trí ngân sách địa phương và các nguồn tài chính hợp pháp đề thực hiện

* Về phương thức chuyển von

Nguồn vốn tài trợ theo kế hoạch hàng năm chuyền vào tài khoản đặc biệt mở tại Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam (sau đây viết tắt là Ngân hàng ĐT&PTVN) bằng ngoại tệ, quy đổi ra tiền Việt Nam đồng và

chuyển vào tài khoản ngân sách nhà nước do Bộ Tài chính theo dõi quản lý cùng với vốn đối ứng của NSNN, sau đó chuyên về các tỉnh theo kế hoạch vốn ngân sách trung ương cấp có mục tiêu cho các địa phương thực hiện Chương

trình

Cơ quan Kho bạc Nhà nước có trách nhiệm kiểm soát chỉ để

thanh toán cho các đơn vị thực hiện Chương trình theo quy định của Luật

'NSNN và các văn bản hướng dẫn Luật

*_ Cơ chế quản lý, điều hành Chương trình

~ Trung ương: thành lập Ban chủ nhiệm Chương trình giai đoạn 2006 -

2010 theo Quyết định 270/QĐ-BNN-TCCB ngày 30 tháng 01 năm 2007 của

Trang 36

31

trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường làm Phó trưởng ban và đại diện của các Bộ, ngành có liên quan làm uỷ viên Ban chủ nhiệm Chương trình có nhiệm

vụ giúp Thủ tướng Chính phủ định hướng về cơ chế, chính sách, kế hoạch phối hợp hoạt động, chỉ đạo, giám sát và kiểm tra các Bộ, ngành và địa phương thực hiện có hiệu quả Chương trình theo nội dung, mục tiêu tại Quyết định số

277/2006/QĐ-TTg ngày 11/12/2006 của Thủ tướng Chính phủ

Giúp việc Ban Chủ nhiệm là Văn phịng thường trực Chương

trình được thành lập theo Quyết định số 340/QĐ-BNN-TCCB ngày

05/02/2007 của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT, đặt tại Cục Thủy lợi (nay là Tổng

cục Thủy lợi) Tổng cục Thủy lợi thực hiện nhiệm vụ của Văn phịng thường

trực Chương trình theo Quyết định số 1464/QĐ-BNN-TCCB ngày 24/5/2007

của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Văn phòng thường trực Chương trình giúp

Trưởng ban và Ban chủ nhiệm thực hiện các nhiệm vụ của Chương trình theo Quyết định số 277/2006/QĐ-TTg ngày 11/12/2006 của Thủ tướng Chính phủ

phê duyệt Chương trình và thực hiện các nhiệm vụ theo Quyết định số

340/QĐ-BNN-TCCB ngày 05/2/2006 của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT về thành lập Văn phòng thường trực;

- Tại 18 tỉnh được kiểm toán (theo báo cáo của các tỉnh gi

tỉnh đi khảo sát) đều thành lập Ban chỉ đạo Chương trình do một Phó chủ tịch UBND tỉnh làm trưởng ban và các Sở, ban, ngành liên quan là ủy viên

- Quan lý, sử dụng vốn của Chương trình: được quản lý chỉ theo theo kế hoạch và dự toán được cấp có thâm quyền phê duyệt, nội dung chỉ và

mức chỉ quy định tại Thông tư Liên tịch số 80/2007/TTLT-BTC-BNN ngày 11/7/2007 của Bộ Tài chính-Bộ NN&PTNT hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng kinh phí NSNN chỉ cho Chương trình giai đoạn 2006-2010, Thông tư Liên tịch số 48/2007/TTLT-BTC-BNN ngày 12/6/2008 của Bộ Tài chính-Bộ NN&PTNT sửa đổi, bổ sung một số điểm Thông tư Liên tịch số 80/2007/TTLT-BTC-BNN ngày 1 1/7/2007 của Bộ Tài chính - Bộ NN&PTNT

hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng kinh phí NSNN chỉ cho Chương trình giai

đoạn 2006-2010 và các văn bản khác liên quan

Các đơn vị có trách nhiệm sử dụng kinh phí Chương trình đúng mục

đích, đúng chế độ, chịu sự kiểm tra, kiểm soát của cơ quan chức năng có thẩm

quyển, cuối năm hoặc ết thúc dự án phải thực hiện quyết toán kinh phí đã sử dụng theo quy định hiện hành

- Quyết tốn kinh phí

Trang 37

32

+ Kinh phí thực hiện Chương trình hàng năm quyết toán theo quy định tại Thông tư số 224/2009/TT-BTC ngày 26/11/2009 của Bộ Tài chính quy định

về tổ chức thực hiện dự toán NSNN năm 2010 và Thông tư số 33/2007/TT-

BTC ngày 09/4/2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn quyết toán dự án hoàn

thành thuộc nguồn vốn nhà nước (đối với vốn đầu tư phát triển)

+ Việc lập dự toán, chấp hành và quyết toán kinh phí ngân sách nhà nước

cắp cho Chương trình thực hiện theo quy định của Luật NSNN và các văn bản

hướng dẫn

+ Đối với các tỉnh được hỗ trợ bằng vốn của 03 nhà tài trợ phải hạch toán riêng các khoản chỉ phí phân bổ liên quan đến phần cấp nước và phần vệ sinh của tất cả các công trình thuộc giai đoạn 2

12 NỘI DUNG TỎ CHỨC CƠNG TÁC KIÊM TỐN CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG

NONG THÔN TAI KIEM TOÁN NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 1.2.1 Tổ chức công tác chuẩn bị kiểm toán

(1) TỔ chức khảo sát và thu thập thông tin về Chương trình mục tiêu quốc gia Nước sạch và VỆ sinh môi trường nông thôn

Trên cơ sở kế hoạch kiểm toán năm của KTNN, KTNN chuyên ngành tiến hành khảo sát và thu thập thông tin về Chương trình

Những thơng tin cần thu thập về Chương trình gồm:

- Quyết định phê duyệt Chương trình, các văn bản về chủ trương, đường lối, chính sách điều hành chương trình .;

- Mục tiêu của Chương trình; Đối tượng được hưởng lợi;

- Nội dung của Chương trình mục tiêu quốc gia; các dự án thuộc

Chương trình;

- Thời gian thực hiện Chương trình; Phạm vi triển khai Chương trình; - Tổng mức đầu tư của Chương trình (nếu có); Tổng nguồn vốn đầu tư

cho Chương trình (trong đó: ngân sách trung ương, ngân sách địa phương,

viện trợ quốc tế, vốn do dân đóng góp, vốn tín dung, .); Đề án được duyệt

của chương trình (trung ương, địa phương);

~ Cơ chế quản lý tài chính chương trình: Lập và phân bổ kế hoạch vốn; cơ chế cấp phát, thanh toán vốn; quản lý chỉ tiêu (nêu rõ đối với từng loại: Chỉ sự nghiệp, chỉ đầu tư xây dựng cơ bản); quyết toán vốn (nêu nhiệm vụ của

Trang 38

33

- Số vốn đã phân bổ cho Chương trình, trong đó xác định rõ vốn đầu tư,

(Kèm phụ 6 é

- Kết quả thực hiện mục tiêu của chương trình theo từng dự án thành

phần và tông thẻ tồn Chương trình;

~ Tình hình thanh tra, kiểm tra, kiểm toán liên quan đến hoạt

sẽ kiểm toán, kết quả thực hiện các kết luận, kiến nghị thanh tra, kiểm tra, kiểm

toán;

~ Một số thuận lợi, khó khăn chủ yếu khi thực hiện Chương trình;

Thơng tin về hệ thơng kiểm sốt nội bộ:

vốn sự nghỉ

ông thời kỳ

- Mơi trường kiểm sốt nội bộ: Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ của bộ máy quản lý Chương trình (Trung ương, địa phương) và cơ quan chủ trì thực hiện Chương trình (khái quát chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận);

hình thức quản lý thực hiện; chính sách, quy chế quản lý nội bộ của đơn vị về

giám sát thực hiện, nghiệm thu, thanh quyết tốn; tài chính- kế tốn, nhân

SỰ ;

~ Hoạt động kiểm soát và các thủ tục kiểm soát: Việc thực hiện các quy chế quản lý trong các khâu lập và trình duyệt kế hoạch, giám sát thực hiện,

nghiệm thu, thanh quyết tốn;

- Cơng tác kế toán tại các đơn vị thực hiện Chương trình: Chính sách kế tốn áp dụng; tổ chức bộ máy kế toán; tổ chức hạch toán kế toán: hệ thống,

chứng từ, tài khoản, số kế toán, báo cáo kế toán;

(Nêu rõ tại cơ quan quản lý tổng hợp, chủ trì thực hiện và các đơn vị tham gia thực hiện chương trình)

- Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật, các văn bản khác liên quan

tới việc chuẩn bị, tổ chức, điều hành, quản lý, thực hiện Chương trình; Các

văn bản cam kết tài trợ, hỗ trợ của các cá nhân, tổ chức doanh nghiệp về kinh

phí hỗ trợ thực hiện Chương trình;

- Kiểm tốn, thanh tra và kiểm tra nội bộ: Tình hình kiểm tốn, thanh

tra và kiểm tra nội bộ;

$ Công tác giám sát, kiểm tra thực hiện chương trình của Hội đồng nhân

dân các cấp từ khâu lập, phê duyệt, tô chức thực hiện và quyết toán kinh phí

Ngn thu thập thơng tin:

- Thông tin từ đơn vị quản lý và đơn vị thực hiện Chương trình:

Trang 39

34

thẩm quyền: Trung ương, địa phương; Báo cáo quyết tốn tài chính; Báo cáo tình hình thực hiện, tình hình thanh tốn, tạm ứng, các báo cáo kế toán, thống,

kê theo quy định của Nhà nước; Báo cáo giám sát đầu tư hàng năm, báo cáo

sơ kết tổng kết chương trình, những thông tỉn, những chỉ tiêu có liên quan đến

đối tượng hưởng lợi từ Chương trình của từng địa phương; Báo cáo giám sát

việc thực hiện Chương trình của Hội đồng nhân dân; Quyết định về tổ chức

bộ máy quản lý thực hiện Chương trình; Các văn bản hướng, dẫn của các cơ

quan có thâm quyền liên quan đến việc tô chức thực hiện Chương trình; Hiệp định vay vốn và những quy định, hướng dẫn của nhà tài trợ liên quan đến quản lý, sử dụng vốn vay (nếu có); Các văn bản trao đổi giữa các bên tham

gia quản lý, thực hiện Chương trình; Các báo cáo thanh tra, kiểm tra, kiểm

tốn (nếu có);

+ Các báo cáo bằng văn bản của đơn vị hoặc phỏng vấn trực tiếp cơ

quan quản lý Chương trình theo các nội dung yêu cầu theo đề cương khảo sát

về các nội dung cần thu thập

- Thông tin từ bên ngoài đơn vị thực hiện chương trình:

+Co quan cấp trên;

+ Cơ quan cấp phát vốn;

+ Cơ quan đã, đang tiến hành thanh tra, kiểm tra, kiểm toán;

+ Các phương tiện thông tin đại chúng;

+ Các đơn vị khác (nếu có)

Phương pháp thu thập thông tin:

~ Đánh giá tai liệu của các lần kiểm toán trước

~ Thu thập và đánh giá tài liệu từ các nguồn khác nhau

~ Phỏng vấn, trao đổi trực tiếp

- Quan sát, thực nghiệm

(2) Đánh giá thông tin đã thu thập và hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị được kiểm toán

(2.1.) Đánh giá khái quát tình hình thực hiện Chương trình

~ Tình hình, đặc điểm của Chương trình từ khi bắt đầu thực hiện đến thời điểm kiểm toán: Việc chấp hành trình tự, thủ tục thực hiện Chương trình;

những thuận lợi và khó khăn trong q trình thực hiện; nguyên nhân khách

quan, chủ quan của những khó khăn, thuận lợi có liên quan đến Chương trình

Trang 40

35

- Hiệu quả kinh tế, xã hội, kết quả thực hiện mục tiêu của Chương trình

(đánh giá sơ bộ)

(2.2.) Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ

- Việc đánh giá Hệ thống kiểm soát nội bộ để làm cơ sở xác định rủi ro

kiểm soát, trọng tâm kiểm toán

~ Đánh giá hệ thơng kiểm sốt nội bộ bao gồm các nội dung sau:

+ Việc phân công, phân cấp chức năng và nhiệm vụ của các đơn vị

quản lý, thực hiện: sự rõ ràng, hợp lý, thuận lợi cho quá trình thực hiện;

+ Các nhân tố ảnh hưởng đến lĩnh vực hoạt động của đơn vị, như: Các

biến động về kinh tế, chính sách, quy chế của đơn vị, sự thay đổi về nhân sự,

mức độ phức tạp của công việc,

+ Tổ chức công tác kế tốn;

+ Tính hiệu lực, hiệu quả và độ tin cậy của hệ thống kiểm soát nội bộ

(3) Xác định trọng tâm và rủi ro kiểm toán

(3.1.) Trọng tâm kiểm toán

- Xác định trọng tâm kiểm toán làm cơ sở đánh giá các sai phạm hoặc

thiếu sót phát hiện được trong quá trình thực hiện kiểm tốn

-_Trọng tâm kiểm toán thường tập trung vào các vần đề sau:

+ Xác định nhu cầu đầu tư, sự phù hợp về quy mô, phạm vi, đối tượng,

thụ hưởng từ Chương trình;

+ Kết quả thực hiện các mục tiêu của Chương trình; Hiệu quả của

những nội dung đã thực hiện;

+ Công tác quản lý, chỉ đạo điều hành thực hiện chương trình;

+ Các vần đề gây tác động lớn tới chính sách xã hội, môi trường, nên kinh

tế;

+ Các vấn đề dư luận đang quan tâm đến Chương trình;

+ Các dự án thành phần của Chương trình có các nội dung đầu tư, hạng

mục cơng trình, cơng trình có giá trị lớn;

+ Việc chấp hành luật pháp, các quy định, chế độ trong việc quản lý

thực hiện Chương trình;

+ Việc phân bổ kế hoạch vốn và quyết toán dự án, chương trình; việc sử dụng nguồn vốn của chương trình có đảm bảo đúng nội dung, mục tiêu, có đảm

bảo đúng đối tượng;

+ Các vấn đề khác (nếu có)

Ngày đăng: 04/11/2016, 23:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w