Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
829,5 KB
Nội dung
Đinh Vũ Cờng Giáo án Sinh hoc6 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 1: Đặc điểm của cơ thể sống nhiệm vụ của sinh học A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Nêu đợc đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống - Phân biệt vật sống và vật không sống. Nêu đợc 1 số VD để thấy đợc sự đa dạng của sinh vật cùng những mặt lợi, hại của chúng. - Biết đợc 4 nhóm sinh vật chính: vi khuẩn, nấm, động vật, thực vật. - Hiểu đợc nhiệm vụ của sinh học và thực vật học. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tìm hiểu đời sống hoạt động của sinh vật. 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu thích môn học. B. Phơng tiện dạy học: - GV: + Tranh vẽ thể hiện đợc một vài nhóm sinh vật + Hình vẽ 2.1 SGK - HS: Quan sát thiên nhiên. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định: II. KTBC: III. Bài mới: Hoạt động 1: Nhận dạng vật sống và vật không sống(17') - Mục tiêu: Biết nhận dạng vật sống và vật không sống qua biểu hiện bên ngoài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: yêu cầu HS kể tên 1 số cây, con vật, đồ vật hay vật thể mà em biết, sau đó chọn 1 cây, con, đồ vật đại diện để quan sát. GV: yêu cầu HS chọn đại diện: con gà, cây đậu, cái bàn thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi: + Con gà, cây đậu, cần những điều kiện gì để sống ? + Cái bàn cần có những điều kiện nh con gà, cây đậu để tồn tại không ? + Sau 1 thời gian chăm sóc đối tợng nào tăng kích thớc, đối tợng nào không tăng - HS: Kể tên 1 số sinh vật gần với đời sống nh: + Cây nhãn, cây vải, cây đậu, . + Con gà, con lợn, con chó, . + Cái bàn, ghế, cái nhà, . HS: trả lời các câu hỏi: + Con gà và cây đậu đợc chăm sóc lớn lên còn cái bàn không thay đổi. + Sau 1 thời gian chăm sóc con gà và cây đậutăng kích thớc còn cái bàn thì không Trờng THCS Quế Nham Năm học 2010-2011 Đinh Vũ Cờng Giáo án Sinh hoc6 kích thớc ? - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi > GV chốt lại . GV: cho HS tìm thêm trong thực tế 1 số vật sống và không sống. GV: cho HS rút ra kết luận qua các VD trên. GV nhận xét và yêu cầu HS rút ra kết luận tăng kích thớc. - HS: Kể thêm 1 số VD khác trong thực tế. * Kết luận: + Vật sống: Lấy thức ăn, nớc uống > lớn lên và sinh sản. + Vật không sống: Không lấy thức ăn, không lớn lên. Hoạt động 2: Đặc điểm của cơ thể sống(20') - Mục tiêu: Thấy đợc đặc điểm của cơ thể sống là trao đổi chất để lớn lên. GV: cho HS đọc thông tin SGK và quan sát bảng SGK- tr. 6 GV: giải thích cột 6,7 cho HS hiểu GV: yêu cầu các nhóm thảo luận hoàn thành bảng SGK đã kẻ sẵn vào vở. GV: yêu cầu đại diện nhóm lên bảng hoàn thành bảng GV: yêu cầu các HS khác nhận xét, bổ sung GV: thông báo bảng kiến thức chuẩn HS: đọc thông tin SGK, quan sát bảng SGK - HS thảo luận nhóm hoàn thành bảng nh SGK - Đại diện nhóm lên trình bày bảng, các nhóm khác nhận xét bổ sung. HS: ghi thêm các VD khác vào bảng - HS theo dõi. STT Ví dụ Lớn lên Sinh sản Di chuyển lấy các chất cần thiết Loại bỏ các chất thải Xếp loại Vật sống Vật k 0 sống 1. Hòn đá - - - - - + 2. Con gà + + + + + + 3. Cây đậu + + - + + + 4. Cái bàn - - - - - + GV: Qua bảng so sánh hãy cho biết đặc điểm chung của cơ thể sống ? GV: yêu cầu HS đọc kết luận chung SGK tr. 6 - HS: trả lời câu hỏi. * Kết luận: Đặc điểm của cơ thể sống: + Trao đổi chất với môi trờng + Lớn lên và sinh sản. Trờng THCS Quế Nham Năm học 2010-2011 Đinh Vũ Cờng Giáo án Sinh hoc6 Hoạt động 1: Sinh vật trong tự nhiên (16') GV: yêu cầu HS làm bài tập SGK a, Sự đa dạng của thế giới sinh vật. GV: yêu cầu đại diện các nhóm lên - Đại diện nhóm lên điền bảng, các nhóm hoàn thành bài tập, các nhóm khác khác bổ sung. nhận xét bổ sung. - GV: thông báo bảng chuẩn kiến thức - Giáo viên theo dõi sửa chữa nếu cần STT Tên sinh vật nơi sống kích thớc có k'/n di chuyển có ích, có hại 1 Cây mít ở cạn to không có ích 2 Con voi ỏ cạn to có có ích 3 Con giun đất ởdới đất ẩm nhỏ có có ích 4 Con cá chép dới nớc trung bình có có ích 5 Cây bèo tây d/nớc, ở cạn trung bình không có ích 6 Con ruồi ở nơi bẩn nhỏ có có hại 7 Cây nấm rơm đống rơm mục nhỏ không có ích Qua bảng thống kê trên em có nhận xét gì về thế giới sinh vật ? Sự phong phú về môi trờng sống, khả năng di chuyển của sinh vật nói lên điều gì ? Hãy quan sát bảng trên có thể chia làm mấy nhóm sinh vật.? ? Khi phân chia 4 nhóm sinh vật ngời ta dựa vào những đặc điểm nào để phân biệt GV: nhận xét, bổ sung câu trả lời HS: trao đổi rút ra kết luận -kết luận: Thế giới sinh vật rất đa dạng HS: tự xếp riêng những VD về động vật, thực vật dựa vào hình 2.1 HS trả lời: - Đặc điểm phân biệt . +Đ/V: di chuyển + TV: có màu xanh + Nấm: không có màu xanh + Vi khuẩn: Vô cùng nhỏ bé Hoạt động 2: nhiệm vụ của sinh học (15') GV yêu cầu HS đọc SGK (?) Nhiệm vụ của HS là gì? GV gọi 1>3 HS trả lời . GV chốt lại. HS đọc thông tin tóm tắt nội dung chính TL: Nhiệm vụ của HS: nghiên cứu đặc điểm cấu tạo và hạot động sống các điều kiện sống của sinh vật cũng nh mối quan Trờng THCS Quế Nham Năm học 2010-2011 Đinh Vũ Cờng Giáo án Sinh hoc6 GV cho 1HS đọc. nhiệm vụ của thực vật học hệ giữa các sinh vật với nhau và môi tr- ờng, tìm cách sử dụng hợp lí chúng. phục vụ đời sống con ngời . - HS nghe và ghi vào vở: +Nhiệm vụ của thực vật học. -Nghiên cứu tổ chức có thể cùng các đặc điểm hình thai , cấu tạo, các hoạt động sống của thực vật . -Nghiên cứu sự đa dạng của thực vật và phát triển qua các nhóm thực vật khác nhau. - Tìm hiểu vai trò của thực vật trong thiên nhiên và trong đời sống con ngời. GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1,2 3,4SGK V. Dặn dò: - Họcbài theo nội dung SGK - Chuẩn bị bài mới: VI. Rút kinh nghiệm sau giả _____________________________ Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 2: Đặc điểm chung của thực vật A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - HS nắm đợc đặc điểm chung của thực vật - Tìm hiểu sự đa dạng phong phú của thực vật 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, kĩ năng cá nhân hoạt động nhóm 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu tự nhiên bảo vệ thực vật. B. Phơng tiện dạy học: - GV: Tranh ảnh: khu rừng, vờn cây, sa mạc, hồ nớc. - HS: su tầm tranh ảnh của các loài sinh vật sống trên trái đất, ôn kiến thức về quang hợp trong sách tự nhiên xã hội ở tiểu học. C. Tiến trình dạy học: I.ổnđịnh II. KTBC(5'): 1, Nêu nhiệm vụ của sinh học và nhiệm vụ của thực vật học ? III. Bài mới: Trờng THCS Quế Nham Năm học 2010-2011 Đinh Vũ Cờng Giáo án Sinh hoc6 Hoạt động 1: Sự phong phú đa dạng của thực vật(15') - Mục tiêu: Thấy đợc sự đa dạng và phong phú của thực vật Hoạt động của GV Họat động của HS GV cho HS quan sát hình vẽ SGK - Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Xác định những nơi trên trái đất có thực vật sống ? + Nơi nào có thực vật phong phú, nơi nào ít thực vật ? + Một số cây sống trên mặt nớc theo em chúng có đặc điểm gì khác so với cây sống ở cạn ? - GV yêu cầu HS rút ra kết luận về thực vật ? GV cho HS đọc thông tin về số lợng loài thực vật trên trái đất và ở Việt Nam. - HS quan sát hình 3.1, h3.4(SGK) và các tranh ảnh mang theo (chú ý nơi sống của TV) - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: - Thực vật sống ở mọi nơi trên trái đất - ở sa mạc ít thực vật, còn ở đồng bằng TV phong phú hơn. - Cây sống ở mặt nớc,rễ ngắn, thân xốp. * Kết luận: Thực vật sống ở mọi nơi trên trái đất, chúng có nhiều dạng khác nhau thích nghi với môi trờng sống. - HS đọc SGK. Hoạt động 2: Đặc điểm chung của thực vật(20') - Mục tiêu: HS nắm đợc đặc điểm chung cơ bản của TV GV cho HS mở bảng đã kẻ sẵn ở nhà lên bàn và yêu cầu HS hoàn thành yêu cầu SGK - GV Gọi đại diện các nhóm lên điền bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV thông báo bảng kiến thức chuẩn. - HS mở vở hoàn thành bảng yêu cầu nh SGK - Đại diện nhóm lên điền bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS theo dõi bảng kiến thức chuẩn (sửa chữa nếu cần ). STT Tên cây có k'/n tự tạo ra chất d 2 lớn lên sinh sản di chuyển 1 Cây ngô + + + - 2 Cây lúa + + + - 3 Cây mít + + + - 4 Cây sen + + + - 5 Cây xơng rồng + + + - Trờng THCS Quế Nham Năm học 2010-2011 Đinh Vũ Cờng Giáo án Sinh hoc6 GV đa ra 1 số hiện tợng yêu cầu HS nhận xét về hoạt động của các sinh vật + Con gà, mèo chạy, đi. + Cây trồng vào chậu đặt ở cửa sổ một thời gian sau cây cong về chỗ sáng > từ đó rút ra đặc điểm chung của thực vật ? GV yêu cầu HS đọc kết luận chung SGK - Nhận xét: Động vật có di chuyển còn thực vật không di chuyển và có tính hớng sáng + kết luận: Thực vật có khả năng tạo dinh dỡng, không có khả năng di chuyển * KL chung: Đặc điểm chung của thực vật: - Tự tổng hợp chất hữu cơ - Phần lớn không có khả năng di chuyển - Phản ứng chậm với những kích thích từ bên ngoài IV. Kiểm tra- đánh giá: - HS trả lời câu hỏi 1,2 SGK - HS đọc mục '' em có biết ,, V, Dặn dò: - Họcbài theo câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài mới: Tranh cây hoa hồng, hoa cải - chuẩn bị theo nhóm: mẫu cây dơng xỉ, cây cỏ VI. Rút kinh nghiệm sau giảng: ____________________ Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 4: Có phải tất cả các thực vật đều có hoa A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - HS biết đợc quan sát, so sánh,để phân tích cây có hoa và cây không có hoa dựa vào đặc điểm của cơ quan sinh sản. - Phân biệt đợc cây một năm và cây lâu năm 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ, chăm sóc thực vật. B. Phơng tiện dạy học - GV: +Tranh h 4.1, h 4.2- SGK Trờng THCS Quế Nham Năm học 2010-2011 Đinh Vũ Cờng Giáo án Sinh hoc6 + Mẫu cây cà chua, đậu có hoa, quả, hạt. - HS: su tầm cây dơng xỉ, rau bợ. C. Tiến trình bài giảng: I. ổn định: II. KTBC(5'): 1, Hãy nêu đặc điểm chung của thực vật ? Thực vật nớc ta rất phong phú nhng vì sao chúng ta phải trồng thêm cây và bảo vệ chúng ? III. Bài mới: Hoạt động 1: Thực vật có hoa và thực vật không có hoa(25') - Mục tiêu: + Nắm đợc các cơ quan của cây có hoa + Phân biệt đợc cây xanh có hoa và cây xanh không có hoa Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: cho HS hoạt động cá nhân tìm hiểu các cơ quan của cây cải (?) Cây cải có những loại cơ quan nào ? chức năng của từng loại cơ quan đó ? GV yêu cầu HS làm bài tập: - Rễ, thân, lá là . (cqsd) - Hoa, quả, hạt . (cqss) - Chức năng của cơ quan sinh sản là (sinh sản để duy trì nòi giống ) - Chức năng của cơ quan sinh dỡng là . (nuôi dỡng cây ) GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm phân biệt thực vật có hoa và thực vật không có hoa - GV yêu cầu HS xem h 4.1 kết hợp h 4.2 hoàn thành bảng 2 SGK - GV gọi HS lên điền bảng ( Lu ý cây dơng xỉ không có hoa nhng có cơ quan sinh sản đặc biệt ) ? Dựa vào đặc điểm có hoa của thực vật có thể chia thực vật làm mấy nhóm ? - GV yêu cầu HS đọc nhanh thông tin SGK làm mục SGK. - HS quan sát h 4.1 đối chiếu bảng 1 SGK ghi nhớ kiến thức về cơ quan của cây cải HS: - Có 2 loại cơ quan: cơ quan sinh d- ỡng và cơ quan sinh sản. - HS hoàn thành bài tập: - HS thảo luận nhóm hoàn thành bảng 2 SGK - Đại diện nhóm lên điền bảng + Kết luận: Thực vật gồm 2 nhóm: - Thực vật có hoa - Thực vật không có hoa HS hoàn thành bài tập SGK yêu cầu điền vào chỗ trống. Hoạt động 2: Cây một năm và cây lâu năm(10') - Mục tiêu: phân biệt đợc cây một năm và cây lâu năm GV đa ra 1 số dạng cây: + Cây lúa, ngô, mớp > gọi là cây 1 năm + Cây hồng xiêm, cây mít, vải > gọi là cây lâu năm - HS có thể cho rằng: Lúa sống ít thời gian, thu hoạch cả cây. Hồng xiêm cây to, cho nhiều quả, . - HS suy nghĩ tình huống GV đa ra, thảo luận trả lời câu hỏi, các nhóm khác bổ Trờng THCS Quế Nham Năm học 2010-2011 Đinh Vũ Cờng Giáo án Sinh hoc6 ? Tại sao ngời ta phân chia nh thế ? - GV yêu cầu các HS khác bổ sung ? Hãy phân biệt cây 1 năm và cây lâu năm ? Kể tên 1 số cây 1 năm và 1 số cây lâu năm ? - GV chốt lại KT: sung: - Dựa vào đặc điểm cây đó ra hoa, kết quả bao nhiêu lần trong đời. * Kết luận: + Cây 1 năm là cây ra hoa, kết quả một lần trong vòng đời. + Cây lâu năm ra hoa, kết quả nhiều lần trong vòng đời IV. Kiểm tra- đánh giá(5'): - HS đọc KL SGK - HS trả lời các câu hỏi cuối bài, làm bài tập SGK V. Dặn dò: - Đọc phần '' em có biết ,, - Họcbài theo nội dung SGK - Chuẩn bị bài mới: 1 số cây rêu tờng. VI. Rút kinh nghiệm sau giảng: ______________________________ Ngày soạn: 04/09/2010 Ngày giảng: 07/09/2010 Chơng I: Tế bào thực vật Tiết 4: Kính lúp- Kính hiển vi và cách sử dụng A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - HS biết đợc các bộ phận của kính lúp và kính hiển vi - HS biết đợc cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng thực hành quan sát 3. Thái độ: - Có ý thức giữ gìn, bảo vệ kính lúp và kính hiển vi. B. Phơng tiện dạy học: - GV: + Kính lúp cầm tay, kính hiển vi + Mẫu: vài bông, rễ nhỏ - HS: 1 đám rêu, rễ hành. C. Tiến trình bài giảng: I. ổn định: II. KTBC: Trờng THCS Quế Nham Năm học 2010-2011 Đinh Vũ Cờng Giáo án Sinh hoc6 III. Bài mới: Hoạt động 1: Kính lúp và cách sử dụng(15') - Mục tiêu: Biết cách sử dụng kính lúp cầm tay Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: cho HS tìm hiểu cấu tạo của kính lúp - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK cho biết kính lúp có cấu tạo nh thế nào ? GV: hớng dẫn HS cách sử dụng kính lúp - GV: gọi 1 vài HS lên trình bày trên kính lúp cấu tạo và cách sử dụng kính lúp cho cả lớp cùng nghe. - GV cho HS tự quan sát cây rêu > vẽ hình lá quan sát đợc lên giấy GV: Kiểm tra cách đặt kính lúp và xem hình vẽ của lá rêu của HS - HS tìm hiểu thông tin SGK về cấu tạo của kính lúp + Cấu tạo của kính lúp gồm 2 phần: tay cầm bằng kim loại, tấm kính trong lồi 2 mặt. - 1 vài HS lên trình bày trên kính lúp thật , các HS khác theo dõi. - HS quan sát trên mẫu vật là cây rêu sau đó vẽ lá quan sát đợc vào vở Hoạt động 2: Kính hiển vi và cách sử dụng(23') - Mục tiêu: nắm đợc cấu tạo và cách sử dụng kính hiển vi GV yêu cầu HS đọc W SGK, quan sát hình vẽ tìm hiểu về kính hiển vi - So sánh với kính hiển vi thật tìm các bộ phận ứng với hình vẽ SGK - GV gọi đại diện 1 vài HS lên chỉ các bộ phận của kính hiển vi trên bảng (?) Bộ phận nào của kính hiển vi là quan trọng nhất ? Vì sao ? GV làm các thao tác sử dụng kính để cả lớp theo dõi từng bớc - Yêu cầu các nhóm tập quan sát mẫu vật thật trên kính hiển vi - GV cho HS đọc kết luận SGK - HS đọc thông tin SGK kết hợp quan sát hình vẽ tìm hiểu , ghi nhớ các bộ phận của kính hiển vi - Quan sát trên kính hiển vi thật, đối chiếu với SGK về các bộ phận của kính - 1 vài HS lên trình bày trên bảng * KL: Kính hiển vi có 3 phần chính: chân kính, thân kính và bàn kính. + Bộ phận thấu kính quan trọng nhất vì có ống kính để phóng to đợc các vật HS tập quan sát mẫu vật trên kính hiển vi - Cách sử dụng: (SGK) IV. KIểm tra- đánh giá(7') - GV gọi 1, 2 HS trình bày cấu tạo và cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi - Nhận xét và có thể cho điểm những nhóm làm tốt trong giờ - HS đọc: '' em có biết ,, V. Dặn dò: - Họcbài theo nội dung SGK - Chuẩn bị bài mới: 1 củ hành tây, 1 quả cà chua chín VI. Rút kinh nghiệm sau giảng: Trờng THCS Quế Nham Năm học 2010-2011 Đinh Vũ Cờng Giáo án Sinh hoc6 Ngày soạn: 05/09/2010 Ngày giảng: 08/09/2010 Tiết 5: Quan sát tế bào thực vật A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - HS tự làm và quan sát đợc tiêu bản tế bào thực vật 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng sử dụng kính hiển vi, tập vẽ hình đã quan sát đợc. 3. Thái độ: - Bảo vệ, giữ gìn dụng cụ, trung thực cẩn thận, chỉ vẽ những hình quan sát đợc B. Phơng tiện dạy học: - GV: + Biểu bì vảy hành và thịt quả cà chua chín + Tranh phóng to củ hành và tế bào vảy hành, quả cà chua chín và tế bào thịt quả cà chua. + Kính hiển vi - HS: ôn lại cách sử dụng kính hiển vi. C. Tiến trình dạy học: I. ổn định: II. KTBC(10'): - GV kiểm tra: + phần chuẩn bị của HS theo nhóm đã phân công Trờng THCS Quế Nham Năm học 2010-2011 [...]... Giáo án Sinh hoc6< /b> - Thân b : mềm, yếu, b s< /b> t mặt đất GV treo tranh các loại cây cho HS nhận - HS quan s< /b> t tranh nhận dạng thân dạng thân IV, Kiểm tra- đánh giá (5'): - GV yêu cầu HS đọc kết luận SGK - HS trả lời các câu hỏi cuối b i < /b> V Dặn dò: - Họcb i < /b> theo nội dung SGK - Chuẩn bb i < /b> mới VI Rút kinh nghiệm sau giảng:< /b> _ Ngày giảng:< /b> Tiết 15: Thân dài ra do đâu ? A Mục tiêu b i < /b> học:... s< /b> t, so s< /b> nh, phân tích mẫu và tranh 3 Thái độ: - Giáo dục ý thức b o vệ thực vật B Phơng tiện dạy học: - GV: + Kẻ s< /b> n b ng đặc điểm của các loại rễ biến dạng + Tranh mẫu một s< /b> loại rễ đặc biệt, hình 12.1 SGK - HS: + Chuẩn b : củ s< /b> n, củ cà rốt,cành trầu không, cây b t mọc + Kẻ b ng C Tiến trình b i < /b> giảng:< /b> I ổn định: II KTBC: 1, B phận nào của rễ có chức năng hấp thụ nớc và muối khoáng ? Ví sao b ... hỏi 2 SGK - Làm b i < /b> tập: Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất: 1 Các tế b o ở mô nào có khả năng phân chia a, mô che chở b, mô nâng đỡ Trờng THCS Quế Nham Năm học 2010-2011 Đinh Vũ Cờng Giáo án Sinh hoc6< /b> c, mô phân sinh 2 Trong các tế b o sau tế b o nào có khả năng phân chia: a, tế b o non b, tế b o trởng thành c, tế b o già ( ĐA: 1- c ; 2- b ) V, Dặn dò: - Họcb i < /b> + chuẩn bb i < /b> mới - Học sinh... muối khoáng (20') - MT: HS thấy đợc con đờng rễ cây hút nớc và muối khoáng nhờ lông hút Hoạt động của GV GV treo tranh h 11.2, yêu cầu HS quan s< /b> t > làm b i < /b> tập điền vào chỗ khuyết tr.37 GV gọi 1 HS lên b ng làm b i < /b> tập , các HS khác nhận xét, b sung GV nhận xét và chốt lại Hoạt động của HS - HS quan s< /b> t tranh làm b i < /b> tập - Đại diện HS lên trình b y, các HS khác nhận xét, b sung - Nớc và muối khoáng... KLchung: SGK- tr 25 IV Kiểm tra- đánh giá: - HS trả lời câu hỏi 1, 2, 3 cuối b i < /b> - HS giải ô chữ V Dặn dò: - Họcb i < /b> theo nội dung SGK - Đọc : ''em có biết ,, - Chuẩn bb i < /b> mới _ Ngày soạn: 15/09/2010 Ngày giảng:< /b> 18/09/2010 Tiết 7: S< /b> lớn lên và phân chia tế b o A Mục tiêu b i < /b> học: 1 Kiến thức: - HS trả lời đợc câu hỏi :'' tế b o lớn lên nh thế nào ? ,, tế b o phân chia nh thế nào - HS hiểu... biến dạng cấu tạo và chức năng của chúng (20') GV yêu cầu các nhóm hoàn thành b ng - HS quan s< /b> t h 12.1 hoàn thành b i < /b> tập và đặc điểm của các loại rễ biến dạng - Yêu cầu HS thực hiện b i < /b> tập trên b ng, - Đại diện các nhóm lên b ng hoàn thành các nhóm khác tự điền vào vở b ng, các HS khác nhận xét b sung Trờng THCS Quế Nham Năm học 2010-2011 Đinh Vũ Cờng Giáo án Sinh hoc6< /b> - GV goị các HS khác b sung... thịt cà chua III B i < /b> mới: Hoạt động 1: Quan s< /b> t tế b o dới kính hiển vi (20') - Mục tiêu: quan s< /b> t đợc 2 loại tế b o biểu b vảy hành và tế b o thịt quả cà chua Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV hớng dẫn HS các nhóm đọc cách tiến - HS quan s< /b> t hình 6.1 SGK hành lấy mẫu và quan s< /b> t trên kính GV làm mẫu tiêu b n đó để HS quan s< /b> t HS chọn đại diện chuẩn b kính còn lại là chuẩn b tiêu b n nh hớng dẫn... không b o lớn, kéo dài để tìm nguồn thức ăn (?) Trên thực tế b rễ thờng ăn s< /b> u, lan rộng, nhiều rễ con, hãy giải thích ? * KL: B ng SGK tr 32 GV tổng kết lại kiến thức nh b ng SGK IV Kiểm tra- đánh giá: - HS đọc kết luận SGK - Trả lời câu hỏi 2,3 SGK - Đọc mục: '' em có biết ,, V Dặn dò: - Họcb i < /b> theo nội dung SGK - Chuẩn bb i < /b> mới VI Rút kinh nghiệm sau giảng:< /b> _ Ngày giảng:< /b> S< /b> hút... (5'): - HS đọc kết luận chung và trả lời câu hỏi SGK Trờng THCS Quế Nham Năm học 2010-2011 Đinh Vũ Cờng Giáo án Sinh hoc6< /b> - Đọc mục: '' em có biết ,, V Dặn dò: - Học b i < /b> theo câu hỏi SGK - Chuẩn b b i < /b> mới - Xem lại b i:< /b> '' Cấu tạo miền hút của rễ ,, V Rút kinh nghiệm sau giảng:< /b> Ngày giảng:< /b> S< /b> hút nớc và muối khoáng của rễ Tiết 12: II- S< /b> hút nớc và muối khoáng của rễ (tiếp ) III B i < /b> mới:... lấy s< /b> i tại sao ngời - Để cho cây mọc cao lên cho gỗ, cho s< /b> i ta thờng tỉa cành xấu, cành s< /b> u mà không tốt, tỉa cành s< /b> u, cành s< /b> u để chất dinh dbấm ngọn ? ỡng dồn vào nuôi thân chính IV Kiểm tra- đánh giá (5') - HS đọc kết luận SGK - HS trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục: '' Em có biết ,, - Giải ô chữ: Mồng Tơi V Dặn dò (2'): - Học b i < /b> theo câu hỏi cuối b i < /b> - Chuẩn b b i < /b> mới VI Rút kinh nghiệm sau giảng:< /b> . giá(5'): - HS đọc KL SGK - HS trả lời các câu hỏi cuối b i, làm b i tập SGK V. Dặn dò: - Đọc phần '' em có biết ,, - Học b i theo nội dung SGK. a, tế b o non b, tế b o trởng thành c, tế b o già ( ĐA: 1- c ; 2- b ) V, Dặn dò: - Học b i + chuẩn b b i mới - Học sinh chuẩn b một s cây rửa s ch rễ