Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
Xõy dng mặt ng Bi ging mụn hc Chương VII : xây dựng mặt đường bê tông xi măng Đ1: Khái niệm chung 1.Định nghĩa Mặt đường BTXM loại mặt đường làm BTXM có cốt thép, đặt lớp lót móng lớp đà đầm chặt phẳng theo yêu cầu - Mặt đường BTXM loại mặt đường cứng cấp cao Tầng mặt BTXM có độ cứng lớn, mô hình tính toán tấm đàn hồi: đất lớp móng đường; - Trạng thái chịu lực chủ yếu chịu kéo uốn - Nguyên lý hình thành cường độ: nhờ xi măng thủy hóa kết tinh liên kết cốt liệu thành khối vững có cường độ cao, có khả chịu nén chịu kéo, chịu kéo uốn - Loại mặt đường: mặt đường cấp cao A1 2.Phân loại - Theo phương pháp thi công: +) Mặt đường BTXM đổ chỗ +) Mặt đường BTXM lắp ghép - Theo khả chịu lực: +) Mặt đường BTXM thường +) Mặt đường BTXM cốt thép: à Mặt đường BTXM cốt thép thường à Mặt đường BTXM cốt thép dự ứng lực - Theo loại hình BTXM: + Mặt đường BTXM thông thường ( Jointed plain concreted pavement) + Mặt đường BTXM có mối nối tăng cường ( Jointed reinforced concreted pavement) + Mặt đường BTXM cốt thép liên tục ( continuously reinforced concreted pavement) Tổ môn Đường Khoa Công trình Trường Cao đẳng GTVT 74 Bi ging mụn hc Xõy dng mặt ng 3.Ưu, nhược điểm mặt đường BTXM * Ưu điểm: - Cường độ cao thích hợp với tất phương tiện vận tải kể xe bánh xích - Rất ổn định tác dụng phá hoại nước, thời gian cho mùa thi công kéo dài Tổ môn Đường Khoa Công trình Trường Cao đẳng GTVT 75 Bi ging mụn hc Xõy dng mặt ng - Hao mòn ít, thông thường độ hao mòn (0,1- 0,2) mm/năm, công tác tu bảo dìng Ýt - Thêi gian sư dơng dµi tõ (30 - 40) năm - Khả giới hoá thi c«ng cao - Ti thä rÊt cao: 30 – 40 năm - Có thể giới hóa toàn khâu thi công - Công tác tu, bảo dưỡng không đáng kể - Sử dụng CLK xi măng nên thi công gây ô nhiễm môi trường - Mặt đường có màu sáng dễ phân biệt với lề đường tăng độ an toàn xe chạy ban đêm * Nhược điểm: - Sau xây dựng xong phải bảo dưỡng 28 ngày đạt cường độ, thời gian sử dụng đoạn đường làm xong để phục vụ cho thi công đoạn sau - Trên mặt đường BTXM có khe co, giÃn nên thi công phức tạp - Giá thành xây dựng cao - Mặt đường có độ cứng lớn, xe chạy không êm thuận, gây tiếng ồn nhiều - Các khe biến dạng làm cho mặt đường phẳng, hạn chế xe chạy tốc độ cao - Thi công tương đối phức tạp, đòi hỏi có thiết bị chuyên dùng 4.Phạm vi sử dụng Mặt đường BTXM thường làm với công trình quan trọng có mật độ xe tương đối cao nhiên giá thành cần phải xem xét - Đường cao tốc (CRCP) - Mặt đường cấp cao A1 (JPCP, JRCP) - Các đoạn đường có chế độ thủy nhiệt bất lợi - Các tuyến đường có điều kiện tu bảo dưỡng - Bến, bÃi đỗ xe - Đường tràn, đường thấm - Đường khu công nghiệp nhiều xe nặng - Đường cất hạ cánh, đường lăn, sân đỗ máy bay - Đường - bÃi hải cảng - Đường mỏ Đ2: Yêu cầu vật liệu I/ Yêu cầu vật liệu riêng biệt 1.Xi măng - Thường dũng xi măng Pooclăng có mác > 400, thời gian liên kết - Các loại bê tông khác không trộng lẫn với hạng mục, xi măng phải bảo quản suốt trình thi công, không ẩm ướt, không vón cục 2.Nước Tổ môn Đường Khoa Công trình Trường Cao đẳng GTVT 76 Bi ging mụn hc Xõy dng mặt ng Phải nước sạch, nước dùng sinh hoạt dùng bê tông cpdd gia cố xm: - Không có váng dầu váng mỡ - Không có màu - Lượng tạp chất hữu không vượt 15 mg/l - Có độ PH không nhỏ không lớn 12,5 - Lượng muối hòa tan không lớn 2000 mg/l - Lượng ion sunfat không lớn 600 mg/l - Lượng ion clo không lớn 350 mg/l - Lượng cặn không tan không lớn 200 mg/l 3.Cát Phải cát hạt thô, hạt vừa, không dùng cát hạt mịn Thành phần cấp phối cát quy định bảng 15.1/tr117 SGK Ngoài cát phải có mô đun độ lớn từ 23, hàm lượng bụi bẩn cát < 3% - Hàm lượng hạt sét : 2% - E.S 75% - Hàm lượng muối : 1% - Hàm lượng mica : 1% 4.Cốt liệu thô ( đá dăm sỏi ) - Cốt liệu thô làm BTXM phải có sức mài mòn tốt, bề mặt phải nhám có góc cạnh Cỡ đá lớn dùng làm mặt đường BTXM lớp lớp mặt đường BTXM lớp: Dmax Ê 40 mm + Nếu làm lớp mặt ®êng BTXM líp : Dmax £ 60mm + NÕu lµm líp mãng : Dmax £ 70 mm - Khi thi công để tạo đồng hỗn hợp thi công người ta chia nhóm hạt cốt liệu để dễ thi công: + Dmax = 20 mm chia thµnh nhãm: (5- 10) mm vµ (10- 20) mm + Dmax = 40 mm chia thµnh nhãm: (5- 20) mm vµ (20- 40) mm + Dmax = 70 mm chia thµnh nhãm: (5- 40) mm vµ (40- 70) mm Thành phần cấp phối đá dăm phù hợp với bảng 15.3 hình vẽ 15.1/tr118 SGK Ngoài đá phải sạch, hàm lượng bụi sét không lớn 1% đá dăm, 2% sỏi - L.A 25% (đá phún xuất) L.A 40% (đá trầm tích) - Hàm lượng hạt dẹt 25% - Hàm lượng muối 1% - Hàm lượng tạp chất HC : không thẫm màu chuẩn - Cỡ hạt lớn (lỗ sàng vuông) : Dmax25 Dmax37,5 5.ChÊt phơ gia Dïng BTXM cã thĨ lµ chÊt phụ gia hoạt tính chất phụ gia tăng dẻo a/ Chất phụ gia hoạt tính: Tác dụng để tăng nhanh trình đông cứng BTXM b/ Chất phụ gia tăng dẻo: Tác dụng chủ yếu nhằm trì độ sụt, kéo dài thời gian đông kết xi măng( thường chất bà giấy) Tổ môn Đường Khoa Công trình Trường Cao đẳng GTVT 77 Bài giảng mơn học Xây dựng mỈt đường c/ ChÊt phụ gia kỵ nước: Tác dụng chủ yếu giảm lượng nước yêu cầu, tăng độ chặt làm BTXM phân tầng dễ đổ Vì vận chuyển xa ( thường dùng xà phòng) II/ Yêu cầu hỗn hợp BTXM BTXM làm đường chủ yếu chịu kéo uốn 1.Cường độ Rku: Cường độ kéo uốn Để xác định Rku có phương pháp: - Làm thí nghiệm kéo uốn để xác định cường độ kéo uốn: + Cách 1: Đúc mẫu hình trụ có kích thước 15x15x55 cm bảo dưỡng ®iỊu kiƯn tiªu chn, ®iỊu kiƯn Èm ít nhiƯt ®é 15-200C vòng 28 ngày sau đưa vào thí nghiệm kéo uốn xác định cường độ kéo uốn + Cách 2: : Đúc mẫu hình lập phương có kích thước 20x20x20 cm bảo dưỡng điều kiện tiêu chuẩn vòng 28 ngày sau đưa vào thí nghiệm xác định cường độ chịu nén, từ cường độ chịu nén => cường độ kéo uốn thông qua bảng sau: Bảng quan hệ Rn Rku 5,5 5,0 4,5 4,0 3,5 3,0 2,5 2,0 B¶ng quan hệ Rn Rku Rku(Mpa) 50 40 35 30 25 20 15 10 Rn(Mpa) 1Mpa = 10Pa = 10 daN/cm2 Dựa vào kết cấu mặt đường loại vËt liƯu sư dơng ta chän loai sè hiƯu bª tông sau: + Với mặt đường BTXM lớp lớp mặt đường BTXM lớp nên dùng loại bê tông có số hiệu 5,0(40) 4,5(35) + Lớp đưới mặt đường BTXM lớp dùng loại 3,5(25) 4,0(30) + Để làm lớp móng mặt đường BTXM cấp cao dùng loại có số hiệu 2,0(10) 2,5(15) 2.Tỉ lệ Nước / Xi (N/X), lượng nước lượng xi măng sử dụng Cường độ độ ổn định mặt đường BTXM phụ thuộc nhiều vào tỉ lƯ N/X, tØ lƯ N/X cã thĨ chän nh sau: - Mặt đường lớp, lớp mặt đường lớp: N/X = 0,5 - Lớp mặt đường BTXM líp: N/X = 0,6 - Líp mãng: N/X = 0,75 Căn tỉ lệ N/X tính lượng xi măng cần thiết nhiên với lớp mặt đường BTXM lớp lượng xi măng 300kg/m3, lớp lớp móng lượng xi măng 270kg/ m3 3.Độ dễ thi công hỗn hợp bê tông Đây tiêu đặc trưng cho khả thi công bê tông - Độ sệt bê tông xác định độ sụt hình nón bê tông - Độ dễ đổ bê tông thời gian làm bẹt khối hình nón cụt Tổ môn Đường Khoa Công trình Trường Cao đẳng GTVT 78 Bài giảng mơn học Xây dựng mỈt đường Mối liên qua độ dễ đổ khả đầm nén: Bảng 15.7/tr123 Độ dễ thi công Phương pháp rải mặt đường Máy rải Ván khuôn cố định Độ sơt ( mm) 12 25 – 50 §é cøng ( giây) 30 - 40 15 - 20 4.Tỉ lệ cát lượng cốt liệu to nhỏ Theo kinh nghiệm thực tế thông thường người ta lấy lượng cát từ 28- 33% 5.VËt liƯu chÌn khe ë c¸c khe co gi·n mặt đường BTXM phải có vật liệu chèn khe, chủ yêu matit nhựa có tác dụng làm cho nước không thấm qua khe nối làm hỏng lớp móng Vì ma tít nhựa thoả mÃn yêu cầu sau: - Phả dính bám với bê tông thời tiết - Phải có độ đàn hồi cao, phảI có khả biến dạng nhiệt độ thấp đồng thời không bị chảy dẻo nhiệt độ cao - Không thấm nước - Không hoá cứng theo thời gian - Có màu sắc gần giống màu sắc bê tông Trong thực tế vật kiệu chèn khe thoả mÃn yêu cầu Thành phần loại matit nhựa xem SGK/tr124 Đ3: Cấu tạo mặt đường bê tông xi măng Cấu tạo mặt đường: Tầng mặt: a TÊm BTXM: - M¸c BT: BTXM m¸c cao 350/45 – 400/50 – 450/55 – 500/60 - ChiỊu dµy tÊm: tõ 15cm (6 inches) ®Õn 30cm (12 inches); - KÝch thíc (dài, rộng): tùy theo loại hình Chiều rộng thường chiều rộng xe; Loại JPCP chiều dài đến 7m; loại JRCP đến 15m Loại CRCP bố trí khe thi công, vị trí nút giao thông hay nơi giao cắt với công trình thoát nước - Tấm có tiết diện chữ nhật để hạn chế ƯSN phát sinh Độ dốc ngang mặt đường 1,5 2,0% b Các loại khe: - Mặt đường BTXM thông thường bố trí khe ngang gồm: khe co, đến khe co làm mét khe gi·n, khe thi c«ng bè trÝ ë cuèi ca (thêng trïng víi khe co hc khe gi·n) khe uốn vồng (khe dọc) - Để truyền lực bố trí truyền lực thép trơn Đường kính cốt thép 28 ữ 40, dài 40 đến 60cm, khoảng cách tùy thuộc vào loại khe co, gi·n (25 ÷ 40cm) hay khe uèn vång (70 ữ 120cm) - Một đầu quét nhũ tương nhựa lỏng để chuyển vị tự Tổ môn Đường Khoa Công trình Trường Cao đẳng GTVT 79 Bài giảng mơn học Xây dựng mỈt đường Tầng móng: - Có thể BTXM mác: 350/45 300/40 250/35 với mặt đường BTXM hỗn hợp - Có thể kết cấu tầng móng AĐM thông thường Nếu móng cát GCXM có nhiều ưu điểm - Chiều rộng móng phải lớn chiều rộng phần xe chạy từ 25 đến 35cm đổ BT ván khuôn cố định; từ 50 60cm đổ BT ván khuôn trượt - Nếu móng lớp đá dăm phải bố trí lớp tạo phẳng dày 10cm - Mô đun đàn hồi đỉnh lớp móng phải đảm bảo: Cấp hạng Cao tốc Cấp CÊp - CÊp – ®êng Eyc (daN/cm2) 1200 1000 800 600 Líp c¸ch ly, ngăn cách: - Bố trí để tầng móng không hút nước BT đổ bê tông Móng không thấm nước cần tưới lớp nhũ tương thấm, móng hở phải làm lớp giấy dầu cách ly kín Lớp ngăn cách: - Bố trí để đảm bảo lớp BTXM chuyển vị tự tầng móng Lớp ngăn cách làm lớp giấy dầu không dán nhựa - Lớp móng phải phẳng, đủ cường độ ổn định cường độ Phải thi công nghiệm thu theo quy trình thi công loại mặt đường Đ4: Mặt đường bê tông xi măng đổ chỗ I/ Cấu tạo mặt đường bê tông xi măng đổ chỗ 1.Lớp mặt ; 2.Lớp tạo phẳng; 3.Lớp móng Bm: Bề rộng mặt đường ; Bmg: BỊ réng mãng ®êng; c: BỊ réng lỊ ®êng d: BỊ réng më thªm mãng; b: BỊ réng gia cè lỊ; im = (1,5- 2)%; ilỊ = 3% Tỉ môn Đường Khoa Công trình Trường Cao đẳng GTVT 80 Bài giảng mơn học Xây dựng mỈt đường 1.Tấm bê tông xi măng - Thường dùng bê tông xi măng có mặt cắt ngang không đổi - Tấm bê tông xi măng thường có loại: a./ Loại 1: Tấm BTXM có cốt thép tăng cường góc + Khoảng cách từ tim cốt thép đến mép 10cm khoảng cách 20cm + Cốt thép dùng tăng cường góc dùng cốt thép F10 - F14 b./ Loại 2: Không có cốt thép tăng cường góc tấm( Tấm BTXM thường) Khi tính chiều dày BTXM tính cạnh góc lấy trị số lớn Về kinh nghiệm thi công BTXM phảI xác định theo tính toán Chiều dày nhỏ BTXM quy định Bảng 15.8/tr126 SGK 2.Lớp tạo phẳng Tác dụng chủ yếu để đảm bảo độ phẳng lớp móng bảo đảm cho BTXM dịch chun nhiƯt ®é thay ®ỉi Cã thĨ dïng giÊy dầu vải điện kỹ thuật, cát trộn nhựa có chiều dày từ 2- 3cm dùng cát vàng chiều dày 3- 5cm 3.Lớp móng - Tác dụng chủ yếu giảm áp lực xe cộ truyền xuống đất, hạn chế nước thấm qua khe xuống đất, giảm tích luỹ biến dạng góc cạnh tạo điều kiện đảm bảo độ phẳng, độ ổn định, nâng cao cường độ, khả chống nứt mặt đường - Lớp móng làm đá dăm, cát vàng, cát gia cố xi măng, đất gia cố, bê tông nghèo - Bề rộng lớp móng xác định tuỳ thuộc vào phương pháp tổ hợp máy thi công trường hợp lớp móng phải rộng mặt đường bên từ 0,3- 0,5m - Bề dày lớp móng phải tính toán chịu tải trọng xe máy thi công nhiên chiều dày lớp móng tối thiểu: + 14cm bê tông nghèo + 15-16 cm đất, cát đất gia cố + 20cm cát hạt to hay cát hạt trung + Trong trường hợp 30cm đất lớp móng phải đầm nén chặt k = 0,95-1.0 4.Liên kết bê tông xi măng Có loại: Khe nối däc vµ khe nèi ngang a./ Khe nèi däc Víi mặt đường BTXM có nhiều xe, khe dọc bố trí theo tim đường song song với tim đường Khoảng cách khe dọc tối thiểu phải chiều rộng xe không 4,5m, thường bố trí theo kiểu Tổ môn Đường Khoa Công trình Trường Cao đẳng GTVT 81 Bài giảng mơn học Xây dựng mỈt đường Khe däc kiĨu ngµm Khe däc cã trun lùc KÝch thíc a,b,c xem b¶ng 15.9/tr132 - Khe däc cã chÞu lùc Thanh trun cđa khe däc thêng cã chiỊu dài 75cm, thép F10 - F12 cách 100cm b./ Khe nèi ngang: Cã lo¹i - Khe gi·n: Có tác dụng chủ yếu làm cho BTXM giÃn dài nhiệt độ tăng co lại nhiệt độ giảm Thường khe giÃn bố trí theo kiểu cã trun lùc nhng chiỊu dµi trun lùc khe giÃn 50cm - Khe co: Tác dụng chủ u cđa khe co lµ lµm cho tÊm BTXM cã thể co lại nhiệt độ giảm giÃn dài nhiệt độ tăng không giÃn dài chiều dài bê tông Khoảng cách khe co khe giÃn xem Bảng 15.10 /tr133 Khe co thông thường bố trí: khe co kiểu ngàm khe co giả Khe co giả bố trí trường hợp bê tông nhựa đông cứng bê tông bắt đầu đông cứng nứt thành khe co II/ Trình tự phương pháp thi công 1.Thi công lớp móng - Trước làm lớp móng cần phải san đầm nén lớp đường theo thực tế - Lớp móng làm vật liệu trình tự phương pháp thi công giống thi công lớp mặt đường làm vật liệu - Lớp móng phải phẳng, đủ cường độ ổn định cường độ Phải thi công nghiệm thu theo quy trình thi công loại mặt ®êng Êy Xư lý bỊ mỈt líp mãng: - San phẳng móng, lu lèn lại cần - Làm lớp cách ly nhũ tương thấm lớp giấy dầu phủ kín mặt móng, mối nối băng giấy dầu chồng lên tối thiểu 10cm dán kín keo nhựa 2.Lớp tạo phẳng Tổ môn Đường Khoa Công trình Trường Cao đẳng GTVT 82 Bi giảng mơn học Xây dựng mỈt đường Cã thĨ dïng giấy dầu vải địa kỹ thuật Tốt dùng cát trộn từ 2-4% nhựa lỏng 4-8% nhũ tương rải lớp cát dày từ 2-5cm 3.Đặt ván khuôn Chỉ sử dụng phương pháp đổ BT với ván khuôn đặt cố định Trường hợp sử dụng ván khuôn di động ( ván khuôn trượt) trình tự Máy rải BTXM ván trượt a./ Trước đặt ván khuôn tiến hành phân để đổ Sơ đồ phân trình tự đổ 2 b./ Đặt ván khuôn Lắp đặt ván khuôn: - Định vị ván khuôn - Lắp đặt, cố định ván khuôn - Kiểm tra lại vị trí, cao độ - Quét dầu chống dính vào ván khuôn, chèn khe hở lại Ván khuôn phải đảm bảo: - Sai số cao độ đỉnh ván khuôn 3mm - Sai số vị trí ván khuôn 5mm - Ván khuôn phải thẳng đứng, góc lệch < 10 - Ván khuôn phải vững chắc, không xê dịch thi công Tuỳ theo đổ bê tông giới hay đổ bê tông thủ công ván khuôn khác - Đổ bê tông giới dùng ván khuôn ray, hình dạng, kích thước xem hình vẽ Tổ môn Đường Khoa Công trình Trường Cao đẳng GTVT 83 Bi ging mụn hc Xõy dng mặt ng Ván khuôn ray ( vừa tạo khuôn cố định vừa tạo đường cho máy di chuyển) - Đổ bê tông thủ công tuỳ theo loại khe nối mà đặt ván khuôn Thông thường ván khuôn đặt hình vẽ - Khe co giÃn kiểu ngàm kích thước hình dạng ván khuôn xem hình 15.8/tr130 SGK - Ván khuôn thường sắt, gỗ, mặt ván khuôn xem hình 15.9/tr131 SGK, dùng cọc gỗ nhỏ để cố định ván khuôn, chiều cao ván khuôn chiều dày BTXM Ngoài trước đổ BTXM cần dùng dầu quét vào bên ván khuôn ®Ĩ sau nµy dïng cho cho dƠ 4.Bè trÝ phơ kiƯn khe nèi Khe nèi cã trun lùc: ViƯc bè trÝ trun lùc cđa khe nèi thêng bè trí theo cách Xem hình 15.6/tr129 - Cách 1: Dùng khuôn gỗ để cố định truyền lực Tổ môn Đường Khoa Công trình Trường Cao đẳng GTVT 84 Bài giảng mơn học Xây dựng mỈt đường - Cách 2: Dùng giá đỡ buộc truyền lực Vận chuyển đổ bê tông a./ Trộn vận chuyển bê tông: - Trộn xí nghiệp sản xuất phụ sau dùng ô tô tự đổ vận chuyển bê tông đến công trường Trong trường hợp phải đảm bảo chất lượng bê tông thùng xe vận chuyển phải kín, không thấm nước, dùng nước bà giấy quét lên thành đáy thùng xe để dễ đổ, mặt khác để tránh bê tông phân tầng đoạn đường phải phẳng, chiều cao đổ bê tông 80% cường độ thiết kế tải trọng xe cộ không lớn tải trọng xe thiết kế Dỡ ván khuôn Có thể thực sau 60 kĨ tõ ®ỉ BT xong Nõu ®êng cÊm xe nhiệt độ không thấp 100c dỡ ván khuôn sau 20 Nừu đường cấm xe nhiệt độ 100c phải sau 36 10 Chèn bịt khe * Sau bảo dưỡng mặt đường BTXM đạt cường độ phải tiến hành việc lấp chèn khe bịt kín khe nối, thông thường chiều sâu lấp chèn khe 4cm (ở khe dÃn có chèn khe đàn hồi dưới) *Thi công chèn bịt khe phải tiến hành trước thông xe thời tiết không mưa không nóng với trình tự sau: - Rót tÊm t¹o khe nÕu cã - VÐt s¹ch vụn bẩn khe chải thành khe cách thổi ép bàn chải nhỏ sợi cứng sau phải quét bitum pha dầu bitum lỏng bên thành khe (quét thật ®Ịu tõng líp máng) - NÕu dïng vËt liƯu ®un nóng phải đun nóng chảy chúng sau -3 kể từ lúc quét nhựa thành khe việc rót vật liệu chèn khe vào khe bắt đầu 88 Tổ môn Đường Khoa Công trình Trường Cao đẳng GTVT Bi ging mụn hc Xõy dng mặt ng Việc rót matit vào khe thùc hiƯn b»ng b×nh phun qua phƠu rãt b»ng thđ công qua máy chuyên dùng kiểu xe đẩy với thùng chứa khoảng 50l matit (có cánh trộn lại matit) có thiết bị bơm Cũng sử dụng thiết bị chuyên dùng thích hợp với loại vật liệu chèn khe theo quy định kỹ thuật hÃng chế tạo vật liệu chèn khe Đ5: Mặt đường bê tông xi măng cốt thép Khái niệm phân loại a Khái niệm Mặt đường BTXM cốt thép loại mặt đường dùng BTXM có bó trí cốt thép để hạn chế ảnh hưởng ứng suất kéo gây nứt mặt đường làm tăng kích thước nhằm hạn chế khe nối giảm bề dày b Phân loại * Mặt ®êng BTXM cèt thÐp thêng TÊm BTXM cã sư dơng cốt thép lưới cốt thép: + Mặt đường bê tông cốt thép + Mặt đường BTXM lưới thép + Mặt đường BTXM lưới thép liên tục * Mặt đường BTXM cốt thép ứng suất trước: + Mặt đường BTXM sợi thép căng trước + Mặt đường BTXM cốt thép ứng suất trước căng sau Xây dựng mặt đường BTXM cốt thép thông thường Trình tự thi công gồm bước sau: + Thi công lớp móng + Thi công lớp tạo phẳng + Lắp đặt ván khuôn Chỉ sử dụng phương pháp đổ BT với ván khuôn đặt cố định Trường hợp sử dụng ván khuôn di động ( ván khuôn trượt) trình tự + Lắp đặt cốt thép; - Cốt thép lắp đặt dạng dạng khung lưới; liên kết dùng phương pháp buộc hàn (kể hàn đối đầu) Tổ môn Đường Khoa Công trình Trường Cao đẳng GTVT 89 Bi ging mụn hc Xõy dng mặt ng - Yêu cầu vị trí lắp đặt thép (lắp đặt trước lắp đặt trình đổ bê tông) Đối với mặt đường BTXM cốt thép liên tục lưới thép: cao độ đặt thép không sai lệch 2cm so với cao độ thiết kế; mặt bằng, vị trí đặt thép không sai lệch so với thiết kế 3cm Yêu cầu chỗ nối thép dọc mặt đường BTXM lưới thép lưới thép liên tục: mối nối cốt théo dọc (đặt liên tục) phải bè trÝ so le vµ chiỊu dµi hµn nèi 50cm Đối với truyền lực liên kết (chống trôi khe) độ xác lắp đặt vị trí cho phép sai sè 2cm so víi thiÕt kÕ; - BiƯn ph¸p cố định vị trí thép Trường hợp lắp đặt trước đổ bê tông việc kê cố định vị trí thực với giá đỡ thép chế tạo sẵn (kiểu đình chống có ngạc đỡ kiểu giá chữ U); Trường hợp lắp đặt đổ bê tông mặt vị trí mép dọc, mép ngang bê tông sử dụng làm mốc định vị trí khung lưới cốt thép đặt để ấn rung chúng vào bê tông tươi + Bè trÝ phơ kiƯn khe nèi + VËn chun, đổ bê tông đầm nén + Làm khe nối + Chỉnh sửa bề mặt BT + Bảo dưỡng + Tháo dỡ ván khuôn + Chèn bịt khe Xây dựng mặt đường BTXM cốt thép ứng suất trước Thi công mặt đường BTXM sợi thép căng trước à Trình tự chung: - Đào hào (máy xúc), xây dựng mố neo, lấp đất lu lèn chặt đất xung quanh mố, tạo khuôn đường; - Thi công lớp móng (cao độ đỉnh móng với cao độ mặt mố neo); - Đặt khuôn ray (vừa dùng làm ván khuôn để đổ bê tông, vừa dùng làm đường cho thiết bị rải duỗi thép thiết bị rải bê tông đi) - Chuyên chở cát rải lớp cát tạo phẳng mặt móng (rải, san, lu chặt); chèn vữa vào khe hở đáy khuôn ray mặt móng; - Rải giấy dầu (cách ly); - Duỗi cuộn sợi thép (4 5mm), phân bố sợi thép dọc theo vị trí thiết kế luồn đầu sợi thép vào dầm tựa cố định mặt mố neo (một đầu đoạn thi công dầm tựa neo cố định, đầu dầm tựa neo di động dùng làm điểm tựa để căng kéo sợi thép); đoạn thi công dài 500 700m - Căng kéo thép để tạo øng st tríc; cã thĨ dïng m¸y 80CV kÐo đồng thời sợi thép lần: dùng bàn kẹp, kẹp 3-4 sợi thép (với điều kiện giữ khoảng cách sợi) lắp bàn kẹp vào sau máy ủi để kéo; - Kiểm tra lực căng neo sợi thép bảo đảm lực căng thỏa mÃn yêu cầu thiết kế; - Chuyên chở rải đầm nén hỗn hợp BTXM, chỉnh sửa bề mặt, tạo nhám, bảo dưỡng bê tông (như với mặt đường BTXM thông thường); - Tháo dỡ dầm neo mặt mố neo làm mặt đường BTXM phạm vi mặt mố neo (mặt đường BTXM thông thường); - Cắt khe, chèn matit mặt đường BTXM thông thường 90 Tổ môn Đường Khoa Công trình Trường Cao đẳng GTVT Bi ging mụn hc Xõy dng mặt ng Đ6: Mặt đường bê tông xi măng lắp ghép I/ Khái niệm chung 1.Định nghĩa Mặt đường BTXM lắp ghép loại mặt đường dùng BTXM có cốt thép chế tạo sẵn để lát thành mặt đường 2.Ưu nhược điểm phạm vi sử dụng a./ Ưu điểm: - Các BTXM lắp ghép chế tạo sẵn nhà máy, có điều kiện đảm bảo điều kiện cường độ + Giá thành hạ so với sản xuất hàng loạt + Có thể sản xuất quanh năm không phụ thuộc vào điều kiện thời tiết + Tấm BTXM sử dụng lại - Tấm BTXM thi công đơn giản - ảnh hưởng điều kiện khí hậu thời tiết, cự ly vận chuyển thời gian bảo quản không phụ thuộc vào thời gian thi công b./ Nhược điểm: - Số lượng khe nối nhiều làm giảm tốc độ thi công - Sự tiếp xúc BTXM mặt móng khó phẳng làm giảm độ phẳng mặt đường BTXM - Số lượng cốt thép nhiều nên mặt đường BTXM lắp ghép giá thành cao so với mặt đường BTXM đổ chỗ BTXM kích thước lớn c./ Phạm vi sử dụng: Rất dùng đường trục II/ Cấu tạo mặt đường bê tông xi măng lắp ghép 1.Lớp móng Lớp móng mặt đường BTXM lắp ghép tương tự lớp móng mặt đường BTXM đổ chỗ 2.Tấm bê tông xi măng - Mặt đường BTXM lắp ghép thường dạng HCN, hình vuông, hình cạnh Thông thường dùng dạng HCN Khi dùng dạng HCN cạnh ngắn chúng phải chia theo chiều rộng mặt đường Còn chiều dài thường xác định điều kiện: + Phù hợp với thiết bị chuyên chở đảm bảo số lượng khe nối mặt đường + Phù hợp với sức nâng cần trục - Tấm BTXM đoạn đường cong có phương án: + Sản xuất BTXM theo kích thước đường cong => Khó thực + Sản xuất BTXM có dạng hình thang phù hợp với đường cong ( Xem hình 15.19/tr144 SGK) Các có cạnh song song hình thang Tổ môn Đường Khoa Công trình Trường Cao đẳng GTVT 91 Bài giảng mơn học Xây dựng mỈt đường + Vẫn dùng BTXM thông thường, thay đổi kích thước khe nèi: ChiỊu réng khe nèi ®êng cong cã trị số độ mở góc theo công thức sau: d= b.l R- b Trong đó: b: Chiều rộng mặt đường l : Chiều dài bê tông R: Bán kính đường cong 3.Khe nối Cấu tạo khe nối BTXM có hình thức liên kết: a./ Liên kết khớp ( Liên kết chốt): Xem hình 15.15a/tr142 SGK b./ Cấu tạo liên kết cứng: Xem hình vẽ 15.15b c./ Cấu tạo liên kết tuyệt đối cứng: Hình vẽ 15.15c III/ Thi c«ng 1.Thi c«ng líp mãng NÕu líp mãng làm vật liệu thi công mặt đường làm vật liệu 2.Lắp đặt bê tông xi măng - Với BTXM có kích thước nhỏ dùng biện pháp lắp đặt thủ công - Víi tÊm BTXM cã kÝch thíc lín cã thĨ dùng biện pháp lắp đặt cần cẩu ô tô Việc chọn cần cẩu phụ thược vào yếu tố: + Trọng lượng để chọn cần cẩu cho phép tăng trọng lượng lên 10% + Tầm với: Chọn cho di chuyển cần cẩu - Lắp đặt BTXM bao gồm công đoạn: + Dùng giằng chéo hình 15.16 SGK để giữ cho BTXM thăng bằng, sau hạ BTXM xuống độ cao cách mặt móng 20cm giữ vị trí cần đặt song song với mặt móng đặt BTXM xuống Sau nhấc BTXM lên quan sát mặt móng thấy khả mặt móng tiếp xúc với BTXM tốt đặt thức thấy chưa tốt đặt BTXM sang bên cạnh sửa chữa mặt móng đặt bê tông vào kiểm tra - Sau đặt BTXM xong tiến hành cho thông xe 15- 20 ngày để làm cho BTXM lún xuống ổn định tải trọng xe dùng thước dài 3m để kiểm tra độ phẳng Khe hở thước mặt không lớn 5mm, chênh lệch BTXM cạnh không lớn 3mm Nếu kiểm tra thấy đạt tiến hành làm khe nối 92 Tổ môn Đường Khoa Công trình Trường Cao đẳng GTVT Bi ging mụn hc Xõy dng mặt ng Đ7: Kiểm tra, nghiệm thu mặt đường bê tông xi măng Trong trình xây dựng mặt đường BTXM phải tiến hành kiểm tra thường xuyên, thông thường công tác kiểm tra chia thành giai đoạn: - Giai đoạn 1: Kiểm tra chất lượng vật liệu thành phần phối hợp vật liệu Hàng ngày kiểm tra công tác cần đong vật liệu, yêu cầu độ xác: Xi mang cho phép + 1%, nước + 1%, cát đá + 2% - Giai đoạn 2: Kiểm tra chất lượng công tác chuẩn bị: Điều kiện vận chuyển hỗn hợp bê tông trước đổ bê tông, độ phẳng độ chặt móng, độ xác công tác đặt ván khuôn bố trí khe nối - Giai đoạn 3: Kiểm tra chất lượng công tác đổ đầm nén be tông - Giai đoạn 4: Kiểm tra cường độ bê tông: Kiểm tra phương pháp đúc mẫu: Mỗi ca thi công phải đúc tổ mẫu thí nghieemjbao gồm mẫu hình lập phương để thí nghiệm nén mẫu hình trụ để thí nghiệm uốn mẫu thí nghiệm ngày, mÉu thÝ nghiƯm ngµy, mÉu thÝ nghiƯm 28 ngày + Chính xác khoan mẫu trường + bê tông xem đật tiêu chuẩn mẫu thí nghiệm mẫu có cường độ kháng nén sau 28 ngày tuổi thấp 90% cường độ thiết kế cường độ kháng uốn sau 28 ngày tuổi thấp 95% cêng ®é thiÕt kÕ + KiĨm tra vỊ kÝch thíc hình học: Chiều rộng mặt đường không hẹp chiều rộng thiết kế 5cm, chiều dày mặt đường không nhỏ chiều dày thiết kết 10% Độ dốc ngang mặt đường cho phép sai số 2% độ dốc ngang mặt đường cho phép lớn độ dốc ngang thiết kế 5% độ doccs ngang cho phép nhỏ độ dốc ngang thiết kế Tổ môn Đường Khoa Công trình Trường Cao đẳng GTVT 93 ... đường Đ 4: Mặt đường bê tông xi măng đổ chỗ I/ Cấu tạo mặt đường bê tông xi măng đổ chỗ 1.Lớp mặt ; 2.Lớp tạo phẳng; 3.Lớp móng Bm: Bề rộng mặt đường ; Bmg: Bề rộng móng đường; c: Bề rộng lề đường. .. kín keo nhựa 2.Lớp tạo phẳng Tổ môn Đường Khoa Công trình Trường Cao đẳng GTVT 82 Bài giảng mơn học Xây dựng mỈt đường Có thể dùng giấy dầu vải địa kỹ thuật Tốt dùng cát trộn từ 2-4% nhựa lỏng... nhựa xem SGK/tr124 Đ 3: Cấu tạo mặt đường bê tông xi măng Cấu tạo mặt đường: Tầng mặt: a Tấm BTXM: - Mác BT: BTXM mác cao 350/45 – 400/50 – 450/55 – 500/60 - ChiÒu dày tấm: từ 15cm (6 inches)