Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
1 MB
Nội dung
BÀI GIẢNG
Kinh tếxâydựng
Chương mở dầu
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINHTẾXÂYDỰNG
I. Đối tượng nghiên cứu:
Sản phẩm của xã hội nói riêng cũng như sản xuất của xã hội nói chung bao
giờ cũng có hai mặt: kỹ thuật và xã hội.
- Mặt kỹ thuật của sản xuất do các môn khoa học tự nhiên và khoa học kỹ
thuật nghiên cứu.
- Mặt xã hội của sản xuấ
t do các môn kinhtế ngành nghiên cứu.
Sản xuất ngày càng phát triển, sự phân công lao động xã hội ngày càng chặt
chẽ, sâu sắc và phức tạp dẫn đến sự phân hoá khoa học kinhtế cũng diễn ra, các
môn kinhtế ngành xuất hiện để kịp thời nghiên cứu các vấn đề kinhtế của từng
ngành.
Công nghiệp xâydựng là một ngành sản xuất của cải vật chất đặc biệt, là
một bộ phận hợp thành c
ủa nền kinhtế quốc dân, vận hành theo cơ chế thị trường.
Do đó đối tượng nghiên cứu của môn Kinhtếxâydựng bao gồm một số nội dung
sau:
1. Nghiên cứu những đặc điểm kinhtế - kỹ thuật của ngành công nghiệp xây
dựng trong nền kinhtế quốc dân, vận động theo cơ chế thị trường; một số vấn đề
cơ bản về qu
ản lý Nhà nước về đầu tư xây dựng, các hình thức tổ chức sản xuất và
quản lý kinh tế, các hoạt động sản xuất kinh doanh xâydựng hợp lý đạt hiệu quả
cao;
2. Nghiên cứu những phương hướng cơ bản của tiến bô khoa học - công nghệ
xây dựng, đồng thời nghiên cứu cơ sở lý luận về kinhtế đầu tư và thiết kế xây
dựng nhằm
đánh giá, so sánh và lựa chọn phương án kỹ thuật, các dự án đầu tư
cũng như các giải pháp thiết kế tốt nhất;
3. Nghiên cứu những vấn đề cơ bản về tổ chức lao động và tiền lương cũng
như các biện pháp quản lý vốn của doanh nghiệp xây lắp;
4. Nghiên cứu về quản lý chi phí xâydựng và phương pháp xác định chi phí
xây dựng;
5. Xâydựng hệ
thống các chỉ tiêu kinhtế - kỹ thuật hợp lý tiên tiến để chúng
trở thành công cụ kinhtế kích thích hoạt động sản xuất kinh doanh đạt được hiệu
quả kinhtế cao nhất với chi phí hợp lý nhằm đảm bảo chất lượng, rút ngắn thời
gian thi công và hạ giá thành xây dựng.
II. Phương pháp nghiên cứu:
Kinh tếxâydựng dựa vào phương pháp duy vật biện chứng dựa trên các
nguyên tắc sau:
- Thế giới là vậ
t chất và tồn tại khách quan;
http://www.ebook.edu.vn
3
- Thế giới vật chất là thể thống nhất và có quan hệ mật thiết lẫn nhau;
- Vật chất luôn biến đổi không ngừng;
- Vật chất luôn phát triển và đấu tranh để giải quyết mâu thuẩn.
Môn Kinhtếxâydựng còn sử dụng phương pháp diễn giải kết hợp với
phương pháp quy nạp để nghiên cứu, kết hợp giữa lý thuyết với thực tiễn ho
ạt
động sản xuất - kinh doanh của ngành.
http://www.ebook.edu.vn
4
Chương 1
NHỮNG ĐẶC ĐIỂM KINHTẾ KỸ THUẬT CỦA SẢN PHẨM
XÂY DỰNG
I. Khái niệm về sản phẩm xâydựng
- Sản phẩm đầu tư xâydựng là các công trình xâydựng đã hoàn thành (bao
gồm cả việc lắp đặt thiết bị công nghệ ở bên trong).
- Sản phẩm xâydựng là kết tinh của các thành quả khoa học - công nghệ và tổ
chức s
ản xuất của toàn xã hội ở một thời kỳ nhất định.
- Sản phẩm có tính chất liên ngành, trong đó những lực lượng tham gia chế
tạo sản phẩm chủ yếu: các chủ đầu tư, các doanh nghiệp nhận thầu xây lắp; các
doanh nghiệp tư vấn xây dựng; các doanh nghiệp sản xuất thiết bị công nghệ, vật
tư thiết bị xây dựng; các doanh nghiệp cung ứng: các tổ
chức dịch vụ ngân hàng và
tài chính; các cơ quan quản lý Nhà nước có liên quan.
Công trình xâydựng là sản phẩm của công nghệ xây lắp được tạo thành
bằng vật liệu xây dựng, thiết bị công nghệ và lao động, gắn liền với đất.
Đặc điểm kinhtế kỹ thuật của ngành xâydựng có thể xem xét ở hai hướng:
- Đặc điểm của sản phẩm xây dựng;
- Đặc điể
m của quá trình sản xuất xây dựng.
II Những đặc điểm của sản phẩm xâydựng
Ngành xâydựng có những đặc thù riêng vì thế cần được nghiên cứu riêng.
Các đặc thù ở đây chia ra làm 4 nhóm:
1. Bản chất tự nhiên của sản phẩm;
2. Cơ cấu của ngành cùng với tổ chức quá trình xây dựng;
3. Những nhân tố quyết định nhu cầu;
4. Phương thức xác đị
nh giá cả.
Sản phẩm xâydựng với tư cách là các công trình xâydựng hoàn chỉnh
thường có những đặc điểm sau:
- Sản phẩm mang nhiều tính cá biệt, đa dạng về công dụng, cơ cấu và cả về
phương diện chế tạo. Sản phẩm mang tính đơn chiếc vì phụ thuộc vào đơn đặt
hàng của chủ đầu tư, điều kiện địa lý, địa chấ
t công trình nơi xây dựng.
- Sản phẩm là những công trình được xâydựng tại chỗ. Vốn đầu tư xâydựng
lớn, thời gian xâydựng và thời gian sử dụng lâu dài.
- Sản phẩm thường có kích thước lớn và trọng lượng lớn.
http://www.ebook.edu.vn
5
- Sản phẩm có liên quan đến nhiều ngành cả về phương diện cung cấp các
yếu tố đầu vào, thiết kế và chế tạo sản phẩm, cả về phương diện sử dụng công
trình.
- Sản phẩm xâydựng liên quan đến cảnh quan môi trường và môi trường tự
nhiên, do đó liên quan nhiều đến lợi ích của cộng đồng, nhất là đến dân cư của địa
phương nơ
i đặt công trình.
- Sản phẩm mang tính tổng hợp về kỹ thuật, kinh tế, xã hội, văn hóa - nghệ
thuật và quốc phòng. Sản phẩm chịu nhiều ảnh hưởng của nhân tố thượng tầng
kiến trúc, mang bản sắc truyền thống dân tộc, thói quen tập quán sinh hoạt… Có
thể nói sản phẩm xâydựng phản ánh trình độ kinhtế khoa học - kỹ thuật và văn
hoá trong từng giai đoạn phát triể
n của một đất nước.
III. Những đặc điểm kinhtế - kỹ thuật của sản phẩm xâydựng
Xuất phát từ tính chất và đặc điểm của sản phẩm xâydựng ta có thể rút ra
một số đặc điểm kinh tế- kỹ thuật chủ yếu của sản xuất xâydựng như sau:
1 - Sản xuất thiếu tính ổn định, có tính lưu
động cao theo lãnh thổ
Đặc điểm này kéo theo một loạt các tác động gây bất lợi sau:
- Thiết kế có thể thay đổi theo yêu cầu của chủ đầu tư về tính công dụng hoặc
trình độ kỹ thuật, các vật liệu.
- Các phương án công nghệ và tổ chức xâydựng phải luôn luôn biến đồi phù
hợp với thời gian và địa điểm xâydựng (phương pháp tổ chức sản xuấ
t và biện
pháp kỹ thuật cũng luôn thay đổi cho phù hợp với mỗi công trình xây dựng)
2 - Thời gian xâydựng công trình dài, chi phí sản xuất lớn
Đặc điểm này gây nên các tác động sau:
- Làm cho vốn đầu tư xâydựng của chủ đầu tư và vốn sản xuất của tổ chức
xây dựng thường bị động lâu tại công trình.
- Các tổ chức xâydựng dễ gặp phải các rủi ro ngẫ
u nhiên theo thời gian và
thời tiết, chịu ảnh hưởng của sự biến động giá cả.
3 - Quá trình sản xuất mang tính tổng hợp, cơ cấu sản xuất phức tạp các công
việc xen kẽ và ảnh hưởng lẫn nhau
Quá trình sản xuất xâydựng thường có nhiều đơn vị tham gia xây lắp một
công trình. Do đó công tác tổ chức quản lý trên công trường rất phức tạp, thiếu ổn
định nên coi trọ
ng công tác điều độ thi công, có tinh thần và trình độ tổ chức phối
hợp cao giữa đơn vị tham gia xâydựng công trình.
4 - Sản xuất xâydựng nói chung thực hiện ở ngoài trời nên chịu ảnh hưởng
nhiều của điều kiện thiên nhiên tới các hoạt động lao động
Các biện pháp có thể làm giảm mức độ ảnh hưởng của yếu tố này là:
- Khi lập kế hoạch xây dự
ng phải đặc biệt chú ý đến yếu tố thời tiết và mùa
màng trong năm, có các biện pháp tranh thủ mùa khô và tránh mùa mưa bão, áp
http://www.ebook.edu.vn
6
dụng các loại kết cấu lắp ghép chế tạo sản một cách hợp lý, nâng cao trình độ cơ
giới hoá xâydựng độ giảm thời gian thi công ở hiện trường;
- Phải đảm bảo độ bền chắc và độ tin cậy của các thiết bị, máy móc xây dựng;
- Phải chú ý cải thiện điều kiện lao động cho người lao động;
- Phải quan tâm phát triển phương pháp xâydựng trong
điều kiện khí hậu
nhiệt đới tìm ra các biện pháp thi công hợp lý, phối hợp các công việc thi công
trong nhà và ngoài trời. Kịp thời điều chỉnh tiến độ thi công bằng các phương pháp
kỹ thuật hiện đại trong quản lý.
5 - Sản phẩm của ngành Xâydựng thường sản xuất theo phương pháp đơn
chiếc, thi công công trình thường theo đơn đặt hàng của chủ đầu tư
Đặc điểm này gây nên một s
ố tác dộng đến quá trình sản xuất xâydựng như:
- Sản xuất xâydựng của các tổ chức xâydựng có tính bị động và rủi ro cao vì
nó phụ thuộc vào kết quả đấu thầu;
- Việc thống nhất hoá, điển hình hoá các mẫu sản phẩm và công nghệ chế tạo
sản phẩm xâydựng gặp nhiều khó khăn;
- Không thể xác định thống nhất giá cả cho m
ột đơn vị sản phẩm cuối cùng.
Ngoài ra, ở Việt Nam có những đặc điểm xuất phát từ hoàn cảnh kinhtế xã
hội, đã tác động không nhỏ tới công tác tổ chức sản xuất trong toàn ngành Xây
dựng.
- Lực lượng xâydựng nước ta rất đông đảo, song còn phân tán manh mún,
thiếu công nhân lành nghề;
- Trình độ trang bị máy móc thiết bị tiên tiến còn rất hạn chế.
- Trình độ t
ổ chức thi công và quản lý xâydựng kém.
http://www.ebook.edu.vn
7
Chương 2
TIẾN BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG XÂYDỰNG
I - Những vấn đề chung:
1 - Khái niệm và phân loại tiến bộ khoa học - công nghệ
a- Khái niệm.
Khoa học công nghệ là tổng hợp cơ sở vật chất và phương pháp công nghệ
do con người sáng tạo ra và sử dụng nó trong quá trình lao động để tạo ra của cải
vật chất cho xã hội.
b- Phân loại tiến bộ khoa học công nghệ trong xây d
ựng
Tiến bộ khoa học - công nghệ trong lĩnh vực xâydựng cơ bản biểu hiện tất
cả các khâu từ tổ chức quá trình sản xuất xâydựng đến tổ chức quản lý ngành Xây
dựng. Cụ thể
- Trong lĩnh vực đầu tư: nghiên cứu dự án, khảo sát, thiết kế xây dựng;
- Trong lĩnh vực xây lắp: gia cố nền; xử lý nền móng; công nghệ bê tông;
công nghệ
thép; công nghệ cốp pha, dàn giáo; hoàn thiện; xử lý chống thấm;
- Trong lĩnh vực tổ chức các xí nghiệp sản xuất phụ trợ: sản xuất vật liêu và
cấu kiện xây dựng; cung ứng vật tư và các dịch vụ xây dựng; chế tạo sửa chữa
máy móc thiết bị xây dựng;
- Trong lĩnh vực trang trí hoàn thiện, xử lý chống thấm, vi khí hậu và vật lý
kiến trúc công trình;
- Trong lĩnh v
ực đào tao cán bộ công nhân xâydựng và quản lý xây dựng.
2 - Vai trò của tiến bộ khoa học - công nghệ
a- Vai trò của tiến bộ khoa học - công nghệ nói chung
Nghiên cứu vai trò của tiến bộ khoa học - kỹ thuật nói chung người ta thấy
rõ bản chất hai mặt của nó
¾ Vai trò tích cực: tiến bộ khoa học - công nghệ giữ vai trò quan trọng trong
các vấn đề sau:
- Thúc đẩy sự phát triển xã hôi loài người do của cải v
ật chất làm ra ngày
càng dồi dào, thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội, mức sống được nâng
cao;
- Tạo điều kiện xuất hiện các ngành nghề mới, các ngành công nghệ cao, mũi
nhọn đã kích thích các ngành kinhtế khác phát triển;
- Góp phần chuyển dịch đáng kể cơ cấu kinh tế-xã hội tạo cho nền kinhtế có
thu nhập cao và xã hội ngày càng phồn vinh;
- Phát triển lực lượng sản xu
ất, xâydựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh
tế quốc dân,
http://www.ebook.edu.vn
8
¾ Tác động tiêu cực: Khi áp dụng tiến bộ khoa học-công nghệ nó cũng có thể
gây tác động xấu trong một số mặt trong đời sống kinh tế-xã hội nếu không có sự
quản lý và điều tiết hợp lý:
- Gây tác động xấu đến môi trường;
- Công bằng xã hội bị ảnh hưởng, phân biệt giàu nghèo do sự phân tầng các
ngành nghề có thu nhập cao, thấp, vấn đề thất nghiệp v.v.
-
Những khía cạnh về tâm lý, tình cảm, lối sống theo truyền thống, bản sắc
dân tộc bị ảnh hưởng do xu thế hoà nhập.
b- Vai trò của tiến bộ khoa học – công nghệ trong xâydựng
- Phát triển lực lượng sản xuất, xâydựng cơ sở vật chất kỹ thuật và phát triển
công nghiệp hoá xây dựng;
- Phát triển, hoàn thiện các hình thức tổ chức sản xuất và qu
ản lý kinhtế
trong xây dựng;
- Giảm nhẹ quá trình lao động, dần dần thay thế lao động thủ công bằng máy
móc, trên cơ sở đó tạo điều kiện hoàn thiện người lao động;
- Nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm hao phí lao động, và nguyên, nhiên
vật liệu.
- Hạ giá thành sản phẩm xâydựng và nâng cao chất lượng sản phẩm xây
dựng.
c- Phương hướng phát triển và ứng dụ
ng khoa học công nghệ trong xâydựng
¾ Những nhân tố ảnh hưởng
- Phương hướng phát triển và ứng dụng khoa học công nghệ trong xâydựng
chịu ảnh hưởng của các nhân tố sau:
- Các đặc điểm kinhtế - kỹ thuật của sản xuất xây dựng;
- Các đặc điểm kinhtế và tự nhiên của đất nước, đường lối phát triển khoa
học công nghệ c
ủa Đảng và Nhà nước;
- Nhu cầu của thị trường xâydựng cũng như các nhiệm vụ xâydựng theo kế
hoạch của Nhà nước;
- Các thành quả trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học và công nghệ xây dựng,
khả năng cung ứng của thị trường xây dựng;
- Khả năng đáp ứng của các doanh nghiệp về vốn, về trình độ quản lý và sử
dụng công nghệ
xây dựng;
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA TIẾN BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG
XÂY DỰNG
1 - Cơ giới hoá trong xâydựng
a- Khái niệm
http://www.ebook.edu.vn
9
Cơ giới hoá là sự chuyển quá trình thi công xâydựng từ lao động thủ công
sang lao động bằng máy.
Cơ giới hoá được phát triển qua ba giai đoạn:
- Giai đoạn cơ giới hoá bộ phận: một số công việc nặng nhọc có khối lượng
thi công lớn được thi công bằng máy.
- Giai đoạn cơ giới hoá toàn bộ: tất cả các công việc thi công đều được thực
hiện b
ằng máy, con người chỉ điều khiền sự hoạt động của máy móc.
- Giai đoạn nửa tự động và tự động hoá: áp dụng tự động hoá ở những khâu,
những bộ phận cho phép.Với tự động hoá con người chỉ kiểm tra sự hoạt đông của
hệ thống máy móc công nghệ mà sự hoạt động của nó đã được thiết kế theo lập
trình đị
nh sẵn.
b- Phương hướng cơ giới hoá xâydựng
- Cơ giới hoá tối đa các công tác xâydựng có tính chất nặng nhọc và những
khối lượng xâydựng lớn tập trung.
- Cơ giới hoá hợp lý từng bước, tiến tới cơ giới hoá toàn bộ quá trình thi công
xây lắp và công tác vận chuyển, nghiên cứu áp dụng tự động hoá một số khâu.
- Kết hợp chặt chẽ trang b
ị những máy có công suất lớn vừa và nhó hợp lý
phát triển và hoàn thiện các dụng cụ cơ khí nhỏ cầm tay đế phục thi công.
- Phối hợp tốt giữa máy chuyên dùng và máy đa năng.
- Phải đảm bảo tính thuần nhất, dễ tổ chức sử dụng và sửa chữa máy móc
thiết bị.
- Phải đảm bảo độ bền chắc và độ tin cậy của máy xây dựng.
- Trang bị máy xâydựng gắn liền với việc phát triển các mẫu nhà, các loại kết
cấu và vật liệu xâydựng và các công nghệ xâydựng được áp dụng.
- Phải phân tích, so sánh và lựa chọn phương án tối ưu đảm bảo chỉ tiêu hiệu
quả kinhtế cao.
c- Các chỉ tiêu cơ giới hoá
¾ Mức độ cơ giới hoá công tác
- Mức độ cơ giới hoá của một lo
ại công tác xây lắp:
%100*
Q
Q
K
m
ct
=
(2.l)
- Mức độ cơ giới hoá của công trình:
%100*
G
G
K
m
m
=
(2.2)
Trong đó:
Q
m
: khối lượng công tác thi công bằng máy.
http://www.ebook.edu.vn
10
Q : tổng khối lượng công tác thi công bằng máy và thủ công (tính bằng hiện
vật);
G
m
: giá trị công tác xây lắp được thi công bằng máy, (tính bằng tiền);
G : giá trị công tác xây lắp được thi công bằng máy và thủ công, (tính bằng
tiền).
¾ Mức độ cơ giới hoá lao động:
%100*
T
T
K
m
ld
=
và
%100*
S
S
K
m
ld
=
Trong đó:
T
m
: hao phí lao động thi công bằng máy, (tính bằng thời gian);
T : tổng hao phí lao động thi công bằng máy và thủ công, (tính bằng thời
gian);
S
m
: số công nhân thi công bằng cơ giới;
S : tổng số công nhân thi công bằng cơ giới và thủ công của đơn vị
Nhận xét: khi mức độ cơ giới hoá cao thì hệ số
ldct
KK >
Ta có:
21
1
<+=
+
=
m
tc
m
ctm
ct
Q
Q
Q
QQ
K
21
1
>+=
+
=
m
tc
m
tcm
ld
S
S
S
SS
K
Do đó:
ldct
KK >
¾ Mức trang bị cơ giới hoá:
- Mức trang bị cơ giới cho lao động (ký hiệu là K
tb
)
S
P
K
m
tb
=
(công suất thiết bị/người)
- Mức trang bị cơ giới cho một đồng vốn đầu tư (ký hiệu là K
tbv
)
%100*
V
V
K
m
tbv
=
Trong đó:
P
m
: tổng công suất máy móc thiết bị của đơn vị.
V
m :
tổng giá trị máy móc thiết bị thi công của đơn vị.
V : tổng vốn đầu tư của đơn vị, gồm vốn cố định và vốn lưu động,
[...]... tài sản cố định đưa vào hoạt động trong các lĩnh vực kinh tế- xã hội nhằm thu được lợi ích dưới các hình thức khác nhau - Đầu tư xâydựng cơ bản là hoạt động đầu tư thực hiện bằng cách tiến hành xâydựng mới tài sản cố định Xâydựng cơ bản là một khâu trong hoạt động đầu tư xâydựng cơ bản Kết quả của hoạt động xâydựng cơ bản (khảo sát, thiết kế, xây dựng, lắp đặt ) là tạo ra tài sản cố định có một năng... quả kinhtế khác nhau phụ thuộc vào quan hệ cung cầu mức giá cả và tỉ giá hối đoái http://www.ebook.edu.vn 26 Chương 3 MỘT SỐ VẤN ĐỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẦU TƯ XÂYDỰNG I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XÂYDỰNG Khuyến khích các thành phần kinhtế đầu tư sản xuất kinh doanh phù hợp với chiến lược và quy hoạch phát triển kinhtế - xã hội của đất nước trong từng thời kỳ để chuyển dịch cơ cấu kinh. .. hơn, xác định trong dư toán công tác xây lắp; Td - thời gian thi công của phương án có thời gian xâydựng dài hơn; Tn - thời gian xâydựng của phương án có thời gian xâydựng ngắn hơn Nếu phương án đang xét có thời gian xâydựng ngắn hơn so với phương án cơ sở thì trị số Hr phải lấy (-) và ngược lại Vv tính theo công thức: Vv = Vo * A N Trong đó: Vo - vốn đầu tư xâydựng nhà máy sản xuất vật liệu, cấu... nguồn vốn a Khái niệm về vốn đầu tư xâydựng cơ bản Vốn đầu tư xâydựng cơ bản của dự án là số tiền bỏ ra nhằm tăng cường tài sản cố định của tất cả các ngành sản xuất vật chất và không sản xuất vật chất thuộc nền kinhtế quốc dân b Nội dung của vốn đầu tư xâydựng cơ bản cho một công trình Vốn đầu tư thành ba khoản: - Vốn (chi phí) xây lắp là số vốn đầu tư cho phần xâydựng vỏ kiến trúc và vốn đầu tư... ngành Vật liệu xây dựng; Vv - vốn đầu tư (kèm theo vốn lưu động cần thiết) của tổ chức xây dựng; Vv - vốn đầu tư cho việc xâydựng nhà máy sản xuất cấu kiện và vật liệu đang xét; C - chi phí sử dụng sản phẩm xây dựng; Th - thời kỳ tính toán chi phí sử dụng (thường lấy bằng thời hạn thu hồi vốn đầu tư); H r = Bd * (1 − Tn ) Td Trong đó: Bd - Chi phí bất biến của phương án có thời gian xâydựng dài hơn,... phép xây dựng; - Chi phí đền bù thiệt hại đất đai hoa màu, di chuyển mồ mả, dân cư và các công trình trên mặt bằng xây dựng; - Chi phí phục vụ cho công tác tái định cư và phục hồi (đối với công trình xâydựng của dự án đầu tư có yêu cầu tái định cư và phục hồi); - Tiền thuê đất hoặc tiền chuyển quyền sử dụng đất; - Chi phí phá dỡ vật kiến trúc cũ và thu dọn mặt bằng xây dựng; - Chi phí khảo sát xây dựng. .. chẽ theo trình tự đầu tư xâydựng quy định đối với từng loại vốn - Đối với các hoạt động đầu tư, xâydựng của nhân dân, Nhà nước chỉ quản lý về quy hoạch, kiến trúc và môi trường sinh thái - Phân định rõ trách nhiệm và quyền hạn của cơ quan quản lý Nhà nước, của chủ đầu tư của tổ chức tư vấn và nhà thầu trong quá trình đầu tư xây dựng 2 Nội dung quy chế quản lý đầu tư xâydựng (xem nghị định 52/1999/NĐ-CP... kinhtế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinhtế nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân II - QUI CHẾ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XÂYDỰNG 1 Những nguyên tắc cơ bản của quản lý đầu tư xâydựng Nguyên tắc quản lý là các quy tắc lãnh đạo, những luận điểm cơ bản, những tiêu chuẩn hành động bắt buộc mọi cấp, mọi ngành làm công tác quản lý phải tuân theo do điều kiện kinh. .. xuất, tự xây dựng) chủ đầu tư phải tổ chức giám sát chặt chẽ việc sản xuất, xây dựng, chịu trách nhiệm trước pháp luật về chất lượng sản phẩm, chất lượng công trình xâydựng và tiến hành nghiệm thu quyết toán khi công trình hoàn thành thông qua các hợp đồng xâydựng cơ bản V - CÁC HÌNH THỨC LỰA CHỌN NHÀ THẦU TRONG ĐẦU TƯ XÂYDỰNG 1 Chỉ định thầu a Khái niệm Chỉ định thầu là hình thức chọn trực tiếp... như sau: Chi phí xây lắp bao gồm - Chi phí phá và tháo dỡ các vật kiến trúc cũ (có tính đến giá trị vật tư, vật liệu được thu hồi (nếu có) để giảm vốn đầu tư); - Chi phí san lấp mặt bằng xây dựng; - Chi phí xâydựng công trình tạm, công trình phụ trợ phục vụ thi công (đường thi công, điện nước, nhà xưởng v.v ), nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi công (nếu có); - Chi phí xâydựng các hạng mục .
BÀI GIẢNG
Kinh tế xây dựng
Chương mở dầu
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ XÂY DỰNG
I. Đối tượng nghiên. nghiệp xây lắp;
4. Nghiên cứu về quản lý chi phí xây dựng và phương pháp xác định chi phí
xây dựng;
5. Xây dựng hệ
thống các chỉ tiêu kinh tế - kỹ