- OÂn laïi caùc kieán thöùc ñaõ hoïc veà soá höõu tæ. - OÂn tính chaát cô baûn cuûa phaân soá, tæ soá cuûa hai soá höõu tæ.. - Bieát ñöôïc caùch vaän duïng caùc tính chaát cuûa tæ leä th[r]
(1)Chương I: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
Tiết 01: §1.TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
Ngày soạn: 17/08/2009
I/ Muïc tiêu dạy: Qua này, HS cần:
- Nắm khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trục số so sánh số hữu tỉ
- Biết cách biểu diễn số hữu tỉ trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ - Rèn luyện tính cẩn thận, xác
II/ Chuẩn bị:
GV: Phấn màu, bảng phụ
HS: Phiếu học tập, bảng nhóm, xem lại khái niệm số hữu tỉ lớp 6, so sánh hai phân số
III/ Tiến trình tiết dạy:
1/ Ổn định tổ chức: (1 ph) GV nắm danh sách học sinh vắng lớp Dặn dò nhắc nhỡ đầu năm học: Sách, vở, thước thẳng
2/ Kiểm tra cũ: (2 ph) Phân số có dạng nào? Cho ví dụ?
3/ Giảng mớiä: (32 ph)
a/ Giơí thiệu bài: GV giới thiệu chương trình đại số lớp (4 chương) Chương 1: Tập hợp Q số hữu tỉ (2 ph)
b/ Tiến trình dạy: (30 ph)
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng * HĐ1:Số hữu tỉ (10’)
+Cho số: 3; -0.5; ;2
3;
5
2 Hãy viết số
thành phân số Có thể viết số thành phân số nó?
+GV nhắc lại khái niệm số
hữu tỉ lớp Cho học sinh trả lời số hữu tỉ
+GV cho HS làm +Cho học sinh làm tiếp +GV giới thiệu sơ đồ biểu
thị mối quan hệ ba tập hợp số khung trang (SGK)
+Cho HS laøm baøi trang
7(SGK)
HS: =
1
3 =
2
6 =
3 −
− = …
-0.5 =
2
− =
2
− =
2 − = …
…
HS: Có thể viết số thành vô số phân số
HS: Số hữu tỉ số viết dạng phân số a
b , với a, b ∈ Z, b ≠0
HS: 0.6 =
10
6 =
5
-1.25 =
4
− …
HS: a =
1
a (a ∈ Q) +BT7:
-3 ∈ N; -3 ∈ Z; -3 ∈ Q
3
− ∉ Z;
3
− ∈ Q
1/ Số hữu tỉ
Số hữu tỉ số viết dạng
b a ;
với a, b ∈Z , b≠ *Tập hợp số hữu tỉ
ký hiệu: Q Q=
≠ ∈
= , , ,
/ a b Z b
b a x x
(2)
*HĐ2: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số (10’)
GV: Hãy vẽ biểu diễn các số nguyên trục số?
- Nêu cách biểu diễn
2 1trên
trục số?
-Tương tự: biểu diễn PS
4
5?
3 − ?
*HĐ3: So sánh hai số hữu tỉ !10’)
+GV: So sánh hai phân
số
3 − vaø
5 −
-Muốn so sánh hai phân số ta làm naøo?
+GV giới thiệu số hữu tỉ
dương, số hữu tỉ âm, số
+Cho HS laøm
+GV rút nhận xét:
b a > a, b dấu;
b a < a, b khác dấu
N ⊂ Z ⊂ Q
*HS biểu diễn PS theo hướng dẫn GV
HS: Để so sánh hai số hữu tỉ ta cần làm:
+ Viết hai số hữu tỉ dạng hai phân số có mẫu dương
+ So sánh hai tử số, số hữu tỉ có tử lớn lớn
HS laøm : *
2 − =
* 1; ;
7
− −
− <
*2;
3
− − >
2/ Biểu diễn số hữu tỉ trục số
-2 -1 1 2
+Trên trục số, điểm biểu
diễn số hữu tỉ x gọi điểm x
3/ So sánh hai số hữu tỉ * Ví dụ: (SGK)
+ Nếu x < y trục số điểm x bên trái điểm y
+Số hữu tỉ lớn gọi
số hữu tỉ dương ;
Số hữu tỉ nhỏ gọi số hữu tỉ âm ;
Số hữu tỉ không số hữu tỉ dương không số hữu tỉ âm
* HĐ4: Củng cố: (8’) Thế số hữu tỉ? Cho ví dụ Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm nào?
GV cho HS hoạt động nhóm: BT: Cho hai số hữu tỉ: -0, 75
3
a) So sánh hai số đó?
b) Biểu diễn số trục số.Nêu nhận xét vị trí hai số nhau, số 0?
4/ HDVN: (2’) Bài tập nhà 3, 4, (trang SGK) số 1, 3, 4, (trang 3, SBT)
Ôn tập quy tắc cộng, trừ phân số; quy tắc “dấu ngoặc”, quy tắc “chuyển vế” (Toán 6) Bt 5: a, b, c, m ∈ Z, m > < b ⇔ a
m < m
b ⇒ 2a < a+b < 2b ⇒ m
a < m
b a+ <
m b
(3)Tiết 2: §2.CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ Ngày soạn: 17/08/2009
I/ Mục tiêu dạy: Qua này, HS cần:
- Nắm quy tắc cộng trừ số hữu tỉ, biết quy tắc “ chuyển vế” tập hợp số hữu tỉ - Biết cách làm phép tính cộng, trừ số hữu tỉ nhanh đúng, có kỹ áp dụng quy tắc chuyển vế
- Rèn luyện tính cẩn thận, xác II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ
Học sinh: Phiếu học tập, bảng nhóm Ôn tập quy tắc cộng trừ phân số, quy tắc “chuyển vế” quy tắc “dấu ngoặc”
III/ Tiến trình tiết dạy: 1/ Ổn định tổ chức: (1’) 2/ Kiểm tra cũ: (8’)
+ HS1: Thế số hữu tỉ? Cho ví dụ số hữu tỉ (dương, âm, 0) Chữa tập (Tr8 – SGK): so sánh:
7
− vaø 11 − ?
+ HS2 (giỏi): Chữa tập 5(Tr8 – SGK)
a b
x ; y
m m
(a, b, m Z; m a b
x y)
= =
∈ > <
<
Ta coù: x =
m b a z m
b y m
a
2 ;
2 ;
2 = = + Vì a < b ⇒ a + a < a + b < vaø b + b
⇒ 2a < a + b < 2b ⇒ … ⇒ x < z < y
+ GV: Như trục số, hai điểm hữu tỉ khác bất ky, ø có điểm hữu tỉ Vậy tập hợp số hữu tỉ, hai số hữu tỉ phân biệt có vơ số số hữu tỉ Đây khác tập Z Q.
3/ Giảng mới: (28’)
a/ Gíơi thiệu bài: (1’) • GV: Ta biết số hữu tỉ viết dạng phân số
b a
với a, b ∈ Z, b ≠
Vậy để cộng trừ hai số hữu tỉ ta làm nào? b/ Tiến trình dạy:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng *HĐ1:Cộng, trừ số hữu tỉ
• GV: Như vậy, với hai số hữu tỉ ta viết chúng dạng hai phân số có mẫu số dương áp dụng quy tắc cộng trừ phân số mẫu Hãy nhắc lại tính chất phép cộng hai phân số
• GV cho HS làm
• GV cho HS làm tiếp (Tr 10 SG *HĐ2:Quy tắc““““ chuyển vế ”””” • GV: Tìm số nguyên x biết: x +
+HS: … ta viết chúng dạng phân số áp dụng quy tắc cộng trừ phân số
+HS: Phát biểu quy tắc HS lên bảng ghi tieáp ; x + y = …
x – y = …
+HS phát biểu tính chất phép cộng
0.6 +
− = … = 15
−
1 Cộng, trừ hai số hữu tỉ
Với x + y =
m b a m
b = +
+
m a x– y =
m b a m b m
a − = −
(4)= 17
GV: Nhắc lại quy tắc chuyển vế Z Tương tự Q ta có quy tắc chuyển vế
Gọi HS đọc quy tắc (Tr SGK)
• GV ghi: x + y = z ⇒ x = z – y
Ví dụ: Tìm x biết:
1
3+ =
−
x
• GV yêu cầu HS làm
• GV cho HS đọc ý SGK
)
( 04
3
1− − = … = 1511 +HS laøm x + = 17 x = 17 – x = 12
1HS đọc quy tắc”Chuyển vế” SGK
+HS lớp làm vào HS lên bảng làm
3
3+ =
−
x
… x =
21 16
Hai HS lên bảng làm Kết quả: x =
6
1 ; b) x = 28 29 Một HS đọc “Chú ý” (Tr SGK)
2 Quy tắc”chuyển vế” (SGK)
Ví dụ:
3 + =
−
x
x = +
7 x =
21 21
7
+
= 21 16 Vaäy: x =
21 16 *Chú ý. (SGK) Tính chất giao hốn, kết hợp tổng đại số Q
* HĐ 3: Củng cố: (8’)
+ Laøm BT8 (a, c) (Tr 10 SGK): Tính a,
7
3
+(-2
5
)+(-5 3) c,
5
4
-(-7
2
)-10
7 ?
* Lưu ý: cộng, trừ nhiều số hữu tỉ:có thể bỏ dấu ngoặc trước quy đồng mẫu phân số cộng, trừ tử phân số quy đồng
+ Làm BT7: Viết số
16
− dạng tổng hai số hữu tỉâm: 16
− =
8 16
− +−
dạng hiệu hai số hữu tỉ dương:
16
− = 21
1 16
−
* Lưu ý: mẫu chung số hạng biểu thức viết mẫu phân số cho + GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm tập (a, c) (Tr 10 SGK)
- BT9: tìm x, biết a/ x+
3
1=
4
3 (… ⇒x=
12
5 )
c/ x
-3
2=
-7
6 (… ⇒x= 21
4 )
4/ Hướng dẫn nhà: (2’)
+ Học thuộc quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ quy tắc chuyển vế + Làm BT 7(b); (b, d); 10 (Tr 10 SGK)
* Lưu ý BT10: Tính giá trị A cách: - Cách 1: Tính giá trị biểu thức ngoặc trước - Cách 2: Bỏ dấu ngoặc trước
+ Laøm BT, 13 (Tr SBT)
(5)Tiết 03: §3 NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ Ngày soạn: 24/08/2009
I/ Muïc tiêu dạy: Qua này, HS cần:
- Nắm quy tắc nhân, chia số hữu tỉ - Có kỹ nhân, chia số hữu tỉ nhanh - Rèn luyện tính cẩn thận, xác
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ ghi tập 14 (Tr 12 SGK)
Học sinh: Phiếu học tập, bảng nhóm, ôn quy tắc nhân, chia phân số, tính chất phép nhân phân số, định nghóa tỉ số
III/ Tiến trình tiết dạy:
1/ Ổn định tổ chức: (1’) nắm danh sách hs vắng, việc làm tập hs 2/ Kiểm tra cũ: (7’)
+ HS1: Muốn cộng, trừ hai số hữu tỉ x, y ta làm nào? Viết công thức tổng quát Aùp dụng: Chữa tập số 8(d) (tr 10 SGK)
(đáp số:
24
79 -lưu ý bỏ ngoặc có dấu trừ đằng trước)
+ HS 2: Phát biểu quy tắc chuyển vế Viết công thức Áp dụng: Chữa tập 9(d) (Tr 10 SGK) (đáp số: x=
21
5 )
3/ Giảng mới: (35’)
a/ Giới thiệu bài: (2’)Trong tập Q số hữu tỉ, số hữu tỉ viết dạng phân số Vậy muốn nhân, chia hai số hữu tỉ trước tiên ta viết chúng dạng số hữu tỉ tiến hành phép tính nhân chia phân số Các tính chất phép tínhcủa nhânchia số hữu tỉ giống số nguyên Bài học hôm làm rõ vấn đề
b/ Tiến trình dạy: (33’)
Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung ghi bảng
••••HĐ1: Nhân hai số hữu tỉ:
+GV: Hãy phát biểu quy tắc nhân phân số? Aùp dụng, với x =
b a, y =
d
c , x.y =? Cho HS làm ví dụ
• GV: Phép nhân phân số có tính chất gì?
+GV treo bảng phụ có tính chất phép nhân số hữu tỉ
• GV cho HS làm BT 11a, b, c: Tính: a)
8 21
2
− , b) 0, 24.
4 15
−
+HS: Với x = b a, y =
d
c , x.y =
b a
d c =
d b
c a
+HS làm ví dụ:
4
− .2
2
=
4
− .
2
5=
2
5
− =
8 15 −
+HS nhắc lại tính chất phép nhân phân số: giao hốn, kết hợp, nhân với số 1, tính chất phân phối đối phép cộng
+HS làm BT11 vào vở, HS lên bảng làm
(Kết quả: a)
3
− b)
10
− ;
1/ Nhân hai số hữu tỉ Với x =
b a, y =
d c
ù x.y = b a.
d c =
bd ac
+Ví duï (SGK)
2/ Chia hai số hữu tỉ Với x =
b a, y =
d c (y
(6)c) (–2)
−
12
•HĐ2: Chia hai số hữu tỉ: Với x =
b a, y =
d c , y
≠ AÙp
dụng quy tắc chia phân số, viết công thức chia x cho y Cho HS làm ví dụ
• GV cho HS làm tập 12 (Tr 12 SGK)
• GV: Cho HS đọc phần ý v/dụ: -5, 12: 10, 25=
25 , 10
12 , −
+Hãy lấy ví dụ tỉ số hai số hữu tỉ?
+Tỉ số hai số hữu tỉ ta học tiếp sau
*Lưu ý: phân số ≠tỉ số
c)
6 1
7= )
+ HS lên bảng viết: x: y =
b a:
d c =
b a
bc ad c d
=
?:a) –4 10
9 ; b) 46
5
+HS làm BT12: Mỗi câu có nhiều đáp số
a)
16
− =
−
b)
16
− =
: −
+HS đọc phần ý (Tr 11 SGK)
+HS viết tỉ số hai số hữu tỉ
x: y = b a:
d c =
b a
bc ad c d
=
+Ví dụ (SGK) *Chú ý. (SGK)
Tỉ số hai số x y thương hai số
y
x= x: y
* HĐ3/ Củng cố: (10’)
+ Cho HS làm tập 13 (Tr 12 SGK) (hs mỗidãy bàn làm câu) (Kết quả: BT13a) –7
2 1, b) 2
8 3, c)
6 1
− )
+ Cho HS chơi ”Trò chơi” điền vào ô trống BT14 cách chia hai đội chơi tiếp sức: điền vào ô trống kết
(Đ/số:
8 − ; 16 ;
256 ; ;
128 − } 4/ Hướng dẫn nhà: (2’)
+ Nắm vững quy tắc nhân chia số hữu tỉ
+ Làm tập lại SGK: 15, 16; bt soá 10, 11, 14, 15 (Tr 4, SBT)
* Hd BT16: a/ áp dụng tính chất phân phối phép chia phép cộng để tính nhanh, tính dấu ngoặc trước
+ Ơn khái niệm giá trị tuyệt đối số nguyên, cách thực phép tính số thập phân học
(7)Tiết 4: §4 GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN
Ngày soạn: 24/08/2009
I/ Mục tiêu dạy: Qua này, HS cần:
- Nắm khái niệm giá trị tuyệt đối số hữu tỉ
- Xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ Có kỹ cộng, trừ, nhân, chia số thập phân Vận dụng tính chất phép tốn số hữu tỉ để tính tốn hợp lý
- Rèn luyện tính cẩn thận, xác
II/ Chuẩn bị:
+ Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, hình vẽ trục số để ơn lại giá trị tuyệt đối số nguyên a, máy tính CASIO fx-500
+ Học sinh: Phiếu học tập, bảng nhóm Ơn tập giá trị tuyệt đối số nguyên, quy tắc cộng, trừ, nhân, chia, số thập phân, cách viết phân số thập phân dạng số thập phân ngược lại (lớp lớp 6) Biểu diễn số hữu tỉ trục số
III/ Tiến trình tiết dạy:
1/ Ổn định tổ chức: (1’) 2/ Kiểm tra cũ: (6’)
+ HS1: Giá trị tuyệt đối số nguyên a gì? Tìm: 15;−3;0
Tìm x biết: x =2 (Giá trị tuyệt đối số nguyên a khoảng cách từ điểm a đến điểm trục số …, x =2 ⇒ x = ±
+ HS2: Vẽ trục số, biểu diễn trục số số hữu tỉ: 3, 5;
1
− ; –2?
3/ Giảng mới: (35’)
a/ Giới thiệu bài: (1’) GV Tương tự giá trị tuyệt đối số nguyên, ta có khái niệm giá trị tuyệt đối số hữu tỉ x phép tính số thập phân khơng cần đổi phân số mà thực lớp học
b/ Tiến trình học: (34’)
Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung ghi bảng *HĐ 1: Gía trị tuyệt đối
một số hữu tỉ
+ Gttđ số hữu tỉ x khoảng cách từ điểm x đến điểm O trục số dựa vào đó, tìm
2
1
3, ; − ; ;− ?
+GV lưu ý HS: Khoảng cách khơng có giá trị âm
+ Cho HS làm phần b (SGK)
Điền vào chỗ trống (…)
+ Hsnhắc lại: Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ khoảng cách từ điểm x tới điểm trục số HS: … = 3, 5; …=
2
1; … = 0; … =
+ HS làm phần b Nếu x > x = x Nếu x = x = Nếu x < x = –x +?2: đáp số 1;
7
1;3
5 1;
1/ Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ x, kí hiệu x , khoảng cách từ điểm x tới điểm trục số
Ta coù x =
< ≥
0 x neáu x
-0 x neáu x
(8)• GV cho HS làm ví dụ trang 14 SGK.Tìm |x |, biết x
=
7 − ;
7
1; -3
5
1;
• GV yêu cầu HS làm tập 17 (Tr 15 SGK)
GV treo bảng phụ “Bài giải sau hay sai”?
a) x ≥ với x ∈ Q b) x ≥ x với x ∈ Q c) x = –2 ⇒ x = –2 d) x = – −x e) x = –x ⇒ x ≤
*GV nhấn mạnh nhận xét (Tr 14 SGK)
* HĐ2: Cộng, trừ nhân chia số thập phân:
• GV lưu ý HS: Để cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, ta viết chúng dạng phân số thập phân cộng
Trong thực hành, ta thường cộng, trừ, nhân hai số thập phân theo quy tắc giá trị tuyệt đối dấu tương tự số ngun Cho HS làm ví dụ
• GV tiếp tục hướng dẫn cách thực phép chia SGK cho HS làm tiếp ví dụ
• GV cho HS làm tập 18 trang 15 SGK
+ Bài tập 17:
1) câu a b đúng, câu b sai
2) a) x =
1 ⇒ x =
±
b) x = 0, 37 ⇒ x = ± 0, 37 c) x = ⇒ x =
d) x =
2 ⇒ x = ± 1 +HS trả lời:
a) Đúng
b) Sai x = –2 ⇒ x giá trị
c) Sai x = −x d) Đúng
Theo hướng dẫn GV, HS làm ví dụ SGK.(hs dùng máy tính để tính)
+Hs làm tập 18 Kết 18a) –5, 639 b) –0, 32 c) 16, 027 d) –2, 16
* Nhận xét: x ∈Q
|x|≥0 |x|=|-x| |x|≥ x
2/ Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
+Ví duï
a/ (–1, 13)+ (0, 264) = -(1, 13 + 0, 264) = -1, 394
b/ (–5, 2).3, 14 = –(5, 3, 14) = –16, 328
c/(–0, 408): (–0, 34) = +(0, 408: 0, 34) = 1, d/(–0, 408): (+0, 34) = –(0, 408: 0, 34) = –1,
* HĐ3/ Củng cố: (7’) Nhắc lại công thức xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ + Làm tập 18: kết quả: -5, 639; -0, 32; 16, 027 ;-2, 16
Bài tập 19: kết quả: Hùng Liên Liênáp dụng tính chất phép tính nên tính nhanh
(9)Tiết 5: LUYỆN TẬP Ngày soạn: 31/08/2009
I/Mục tiêu dạy: Qua tiết luyện tập này, HS cần:
- Củng cố lại kiến thức quy tắc xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ, cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ
- Biết vận dụng kiến thức để giải toán, rèn kỹ so sánh số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x, sử dụng MTBT
- Rèn luyện tính cẩn thận, xác Phát triển tư HS qua dạng tốn tìm GTLN, GTNN biểu thức
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, máy tính bỏ túi
Học sinh: Phiếu học tập, bảng nhóm, SGK, SBT tốn, MTBT
III/ Tiến trình tiết dạy:
1/ Ổn định tổ chức: (1’) GV nắm tình hình làm BT nhà qua học học HS 2/ Kiểm tra cũ: (12’)
+ HS1: Nêu công thức tính giá trị tuyệt đối số hữu tỉ x Chữa tập 24 (Tr SBT) (Kết quả: a/ x= 2, 1; -2, b/ x= -
4; c/ số x; d/ x= 0, 35)
+HS2: Chữa tập 27 (a, c) (Tr SBT) (Kết quả: a/ -5, 7; c/ 3) 3/ Giảng mới: (30’)
a/ Giới thiệu bài: b/ Tiến trình dạy:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng
*HĐ1: Luyện giải tập A/Dạng 1: Tính giá trị biểu
thức
+Bài 28 (Tr SBT) Tính giá trị biểu thức sau bỏ dấu ngoặc:
A = (3, – 2, 5) – (–2, + 3, 1) Phát biểu quy tắc bỏ ngoặc
C = –(251.3 + 281) + 3.251 – (1 – 281)
+Bài 29 (Tr SBT) Tính giá trị biểu thức sau với a = 1, 5; b = –0, 75 ⇒ a = 1,
hoặc a = –1,
• Thay a = 1, 5; b = –0, 75 tính M
• Thay a = –1, 5; b = –0, 75 tính M
+ø2 HS lên bảng làm BT28: a) A = 3, – 2, + 2, – 3, =
c) C = –251.3 – 281 + 251.3 – + 281 = (–251.3 + 251.3) + (–281 + 281) –1 = –1
+Hai HS lên bảng tính M ứng với hai trường hợp
29) a = 1, ⇒ a = ± 1,
• a = 1, 5; b = –0, 75
⇒ M =
• a = –1, 5; b = –0, 75
⇒ M = 1,
• a = 1, 5; b = –0, 75
⇒ P =
18
−
+BT28 (SBT)
A = 3, – 2, + 2, – 3, =
C = –251.3 – 281 + 251.3 – + 281 = (–251.3 + 251.3) + (–281 + 281) –1 = –1
+ BT29 (sbt)
a = 1, ⇒ a = ± 1,
• a = 1, 5; b = –0, 75
⇒ M =
• a = –1, 5; b = –0, 75
⇒ M = 1,
• a = 1, 5; b = –0, 75
⇒ P =
18
−
(10)P = (–2):a2 – b.
GV hướng dẫn việc thay số vào P đổi số thập phân phân số gọi hai HS lên bảng tính, HS lớp làm vào
Nhận xét hai kết ứng với hai trường hợp P
• GV cho HS hoạt động nhóm: áp dụng tính chất phép tính để tính nhanh (bài 24 Tr 16 SGK)
B/ Dạng 2: Sử dụng MTBT
+ GV treo bảng phụ có tập 26 (Tr16 SGK) cho HS dùng MTBT để tính theo ví dụ sau dó áp dụng tính nêu rõ trình tự ấn phím máy tính
C/Dạng 3: So sánh số hữu tỉ
+Baøi 22 Tr 16 SGK
- GV hướng dẫn HS đổi số thập phân phân số so sánh.Với HS nên hd HS cần so sánh 0, với
13 ;
-0, 875 với -5
6
• GV cho HS đứng chỗ làm tập 23
D/ Dạng 4: Tìm x (đẳng thức
có chứa dấu giá trị tuyệt đối)
• GV cho HS làm 25 SGK
• a = –1, 5; b = –0, 75
⇒ P =
18
−
Kết P hai trường hợp vì:
4
3
3 2 =
− =
+HS hoạt động nhóm BT16: a) = [(–2, 5.0, 4).0, 38] – [(––8.0, 125).3, 15 = – 0, 38 + 3, 15 = 2, 77 b) = [(–20, 83 – 9, 17).0,
2]: [(2, 47 + 3, 53).0, 5] = [(–30).0, 2]:[6.0, 5] = (–6):: = –2
Đại diện nhóm trình bày cách làm, giải thích tính chất áp dụng
+BT26: a) –5, 5497 b) –0, 42 c) –0, 42 d) –5, 12
+HS laøm BT22 theo hd GV –1
3
2 < –0, 875 < –
5 < < 0, <
13
+HS trả lời miệng BT23: a)
5
4 < < 1, b) –500 < < 0, 001 c) 36 12 37 12 12
12 = <
− − = … = 38 13 39 13 <
+HS làm 25 Tr 16 SGK theo hướng dẫn GV
⇒ P =
18
−
a) = [(–2, 5.0, 4).0, 38] – [(––8.0, 125).3, 15 = –0, 38 + 3, 15 = 2, 77 b) = [(–20, 83 – 9, 17).0, 2]: [(2, 47 + 3, 53).0, 5] = [(–30).0, 2]:[6.0, 5] = (– 6): = –2
+ BT 22: –1
3
2 < –0, 875 < – 5 < < 0, <
13 + BT23: a)
5
4 < < 1, b) –500 < < 0, 001 c) 36 12 37 12 12
12 = <
− − = … = 38 13 39 13 < +BT25:
a)| x-1, 7|=2, 3⇔x-1,
7=2, x-1, =-2,
⇔x=2, 3+1, 7=4
x=-2, 3+1, = -0, b/ |x+3
4|
1
3=0⇔x+
3
4=
1
hoặc x+3
4=
-1
3⇔
x=-5
hoặc x=-13
12
(11)Tiết 06: §5.LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ Ngày soạn: 31/08/2009
I/ Muïc tiêu dạy: Qua này, HS cần:
- Nắm khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên số hữu tỉ, biết quy tắc tính tích thương hai lũy thừa số, lũy thừa lũy thừa
- Có kỹ vận dụng quy tắc nêu tính tốn - Rèn luyện tính cẩn thận, xác
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, MTBT
Học sinh: Phiếu học tập, bảng nhóm, MTBT Ôn tập lũy thừa với số mũ tự nhiên, quy tắc nhân, chia hai lũy thừa số ngun
III/ Tiến trình tiết dạy:
1/ Ổn định tổ chức: (1’) GV nắm danh sách hs vắng 2/ Kiểm tra cũ: (6’)
Tính giá trị biểu thức: D = – + − − + 4
3 (Kết quả: D = –1)
3/ Giảng mới: (35’)
a) Giới thiệu bài: (3’) Cho a∈Z, n∈N, Lũy thừa bậc n a gì? an=? am.an =? (m ∈N); am: an=? (m ≥ n); (am)n=?
+ Viết dạng lũy thừa tính: (-3)4 35; -58: 52; (23)2? Tương tự, thay a bỡi số hữu tỉ x, ta có luỹ thừa số hữu tỉ
b) Tieán trình dạy: (32’)
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng * HĐ1: Lũy thừa với số mũ tự
nhiên
• GV: tương tự số tự nhiên, em nêu định nghĩa lũy thừa bậc n (với n số tự nhiên lớn 1) số hữu tỉ x +GV giới thiệu quy ước Z: x1 = x
x0 = (x ≠ 0) • GV:nếu viết x =
b
a xn =?
• GV: Cho HS làm
*HĐ2:Tích thương hai lũy thừa số
• GV: Cho a ∈ N, m n ∈N; m
≥ n am an =? ; am: an =? ; a ≠ 0) Phát biểu quy tắc thành lời
HS: Lũy thừa bậc n số hữu tỉ x tích n thừa số x
• Khi viết số hữu tỉ x dạng
b a (a, b
∈Z, b ≠ 0) coù:
n
a a a a
b b b b
=
n thừa số
= số thừa n số thừa n b b b a a
a =
n n b a Vaäy n b a = n n b a +HS laøm − = 16 2 = − ) ( (-2 5)
3 = -
125; (-0, 5)
2=0, 25 (-0, 5)3= -0, 125; (9, 7)0 = +HS phát biểu:
am an = am + n ; am: an = am – n
1/ Lũy thừa với số mũ tự nhiên
Lũy thừa bậc n số hữu tỉ x tích n thừa số x
xn =
số thừa n x x x
x (x ∈ Q ;n
∈N, n > 1) + Quy ước: x1 = x x0 = (x ≠ 0)
• Khi viết số hữu tỉ x =
b a
(a, b ∈Z, b≠0) ta coù: n b a
= nn
b a
+ ví dụ: SGK
2/ Tích thương hai lũy thừa số Với x ∈Q; m n ∈N ta có công thức: xm xn = xm + n
(12)• GV: Tương tự, với x ∈Q; m, n∈N ta có cơng thức: xm xn = xm + n
Gọi HS đọc lại công thức cách làm (viết ngoặc đơn)
• GV: Tương tự, với x ∈Q ; m, n∈N ta có cơng thức: xm: xn = xm – n
Gọi HS đọc lại công thức cách làm (viết ngoặc đơn)
Cho HS laøm
GV cho HS làm 49 (Tr10 SBT) * HĐ3: Lũy thừa lũy thừa:
• GV: Cho HS làm phát biểu quy tắc tính lũy thừa lũy thừa
• GV: Đối với HS giỏi GV khai thác thêm: Nói chung am.an ≠ (am)n
GV hd HS giỏi tìm xem am.an = (am)n
Ví dụ: 22 23= 25
≠ (22)3 = 26
+Cho hs laøm BT? 4: a) [ (-3
4)
3 ]2 = (-3
4)
? b) [ (0, 1)4]? = (0, 1)8
-Khi nhân hai lũy thừa số, ta giữ nguyên số lấy tổng hai số mũ
-Khi chia hai lũy thừa số, ta giữ nguyên số lấy hiệu hai số mũ
+Hs laøm
a) …=(–3)5 b) … = (–0, 25)2 +BT49SBT: a) B b) A c) D d) E
+HS laøm : tính so sánh a) (22)3 = 26
b) [ (-1
2)
2)5 ] = (1
2)
10 +Khi tính lũy thừa lũy thừa, ta giữ nguyên số õ lấy tích hai số mũ
+ am.an = (am)n ⇔ m + n = m.n
⇔
= =
= =
2
n m
n m
+ Hsđiền a)
b)
≥ n)
+ ví duï: SGK
3) Lũy thừa lũy thừa
(xm)n = xm.n +ví dụ: SGK
*HĐ 4/ Củng cố: (6’)+ GV cho HS nhắc lại ghi ba cơng thức góc bảng (hs làm nhóm) -BT 29 (Tr19 SGK): 16
81= (
4
9 )
2 = (2
3)
4 -BT 0(Tr19SGK): a) x: (-1
2)
3 = -1
2⇒ x= (-1
2)
4 b) (3
4)
5 x = (3
4)
7⇒ x = (3
4)
2
4/ Hướng dẫn nhà: (3’)Bài tập 28, 31, 32 , 33 Tr 19 SGK 39, 40, 42, 43 Tr SBT
+BT33: sử dụng máy tính để tính lũy thừa: tính xn ta ấn số x ấn hai dấu nhân ấn tiếp n-1 dấu =
+BT32: 10 = 20 = … = 90= 1; 10= 11 = 12= … = 19 =
Đọc "Có thể em chưa biết" trang 20 nhà tốn học Fibơnaxi (người Ý) * Rút kinh nghiệm giảng dạy:
(13)Tiết 07: §6 LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (tiếp) Ngày soạn: 01/09/2009
I/ Mục tiêu dạy: Qua này, HS cần:
- Nắm hai quy tắc lũy thừa tích lũy thừa thương - Biết cách vận dụng hai quy tắc tính tốn
- Rèn luyện tính cẩn thận, xác
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ Học sinh: Phiếu học tập, bảng nhóm
III/ Tiến trình tiết dạy:
1/ Ổn định tổ chức: nắm sĩ số hs lớp 2/ Kiểm tra cũ:
+HS1: Định nghĩa viết công thức lũy thừa bậc n số hữu tỉ x Aùp dụng: Chữa BT39 tr SBT: (-1
2)
0 = 1; (31
2)
2= (7
2)
2= 49
4 ; (2, 5)
3= 15, 625
+HS2: Viết công thức tính tích thương hai lũy thừa số, tính lũy thừa lũy thừa?
Áp dụng: Chữa BT30 tr 19 SGK: Tìm x: a) x=(-1
2
).(-1
2)
3=(-1
2)
4=
16; b) x=(
4)
7:(3
4)
5=(3
4)
2=
16
3/ Giảng mới:
a/ Giới thiệu bài: nhân chia hai lũy thừa số mũ khác số, ta làm nào?
b) Tiến trình dạy:
Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung ghi bảng *HĐ1: Lũy thừa tích:
• GV: Tính nhanh tích: (0, 125)3.83 nào? Để trả lời
câu hỏi ta cần biết cơng thức lũy thừa tích Cho HS làm
Qua đó, muốn nâng tích lên lũy thừa, ta làm nào?
• GV: Lưu ý HS vận dụng cơng thức theo hai chiều
Cho HS làm
*HĐ2: Lũy thừa thương:
+Cho HS làm tiếp Mỗi
HS: (2 5)2 = 102 = 100
22.52 = 25 = 100 ⇒ (2 5)2
= 22.52
Tương tự câu b)
HS: Muốn nâng tích lên lũy thừa, ta nâng thừa số lên lũy thừa đó, nhân kết tìm
+HS làm : a) 5
3
=
5
3
= 15 =
b) (1, 5)3.8 = (1, 5)3.23 = (1,
5.2)3 = 33 = 27
+2 HS laøm :
1/ Lũy thừa tích
(x y)n = xn yn
Ví dụ: 5
3
=
5
3
= 15 =
(1, 5)3.8 = (1, 5)3.23 = (1,
5.2)3 = 33 = 27
(14)HS làm câu
Từ rút cơng thức
• GV: Có thể chứng minh hai cơng thức GV gợi ý cho HS nhà chứng minh Xem tập nhà
Cho HS laøm
+Viết biểu thức sau dạng lũy thừa: a) 108:28 b)
272:253
+ Cho HS laøm
a)
3 − = − . − . − = 27 − 3 2) (− = 27 −
Vaäy
3 −
= 3 3
2) (−
(câu b tương tự) + HS làm
Keát quaû: 9; –27; 125 HS: a) 108:28 = 58
b) 272:253 = … = 36.56 = 156
+ HS laøm a) … =
1 = b)
(–3)4 = 81
n n n y x y x =
(y ≠ 0) (lũy thừa thương thương lũy thừa)
+Ví dụ:
3
( 7, 5) (2,5)
− = 7,
2, −
3=( )
3
−
= -27
*HĐ3/ Củng cố:
+ Viết cơng thức lũy thừa tích, lũy thừa thương + Nêu khác điều kiện y hai cơng thức + Hoạt động nhóm: làm 34; 37 (a, b) tr 22 SGK
BT34: b, e a, c, d, f sai
a) (-5)2.(-5)2=(-5)5; c) (0, 2)10: (0, 2)5= (0, 2)5
d) − = −
; f) 10
8
8
4 =
( )10 4.2 = 10 10 4 = 10
4 =2 24 10=214
BT37: a) 42103
2 =
2 2
10
(2 ) (2 )
2 = 10 2 = 10 10
2 =1 (hoặc =
5
4 (2 ) =
5
4
4 = 1)
b)(0, 6)56 (0, 2) =
5
(0, 2.3) (0, 2) =
5 5
(0, 2) (0, 2) 0, =
5
3 0, 2=
243
0, =1215
4/Hướng dẫn nhà:
+ Ơn tập quy tắc cơng thức lũy thừa học
+ Laøm baøi taäp 35;37c, d ;38(b, d), 40 tr 22, 23 SGK vaø 44, 45, 46, 50, 51 tr 10, 11 SBT + Tiết sau luyện tập
(15)Tiết 08: LUYỆN TẬP Ngày soạn: 01/09/2009
I/ Mục tiêu dạy: Qua tiết luyện tập này, HS cần:
- Củng cố lại kiến thức nhân chia hai lũy thừa số, lũy thừa lũy thừa, lũy thừa tích, lũy thừa thương
- Biết vận dụng kiến thức nhân chia hai lũy thừa số, lũy thừa lũy thừa, lũy thừa tích, lũy thừa thương để giải tốn
- Rèn luyện tính cẩn thận, xác
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ ghi tổng hợp công thức lũy thừa Học sinh: Phiếu học tập, bảng nhóm, SGK, SBT tốn
III/ Tiến trình tiết dạy:
1/ Ổn định tổ chức: GV nắm danh sách HS vắng 2/ Kiểm tra cũ: Điền tiếp để công thức đúng:
xm.xn = … , (xm)n = …, xm: xn = …, (xy)n = …, n
y x = … Chữa BT37c tr 22 SGK (kết quả: 975 23
6 =
7
5
2 (3 ) (2.3) (2 ) =
7 5
2
2 =
1
2 3=
1
48)
3/Giảng mới:
a) Giới thiệu bài: vận dụng công thức lũy thừa để giải số tập b) Tiến trình dạy:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng * HĐ1:Luyện giải tập
+Dạng 1: Tính giá trị biểu thức
-BT 40(tr 23 SGK) Tính:
a)
2
+ c) 5 54
4 25
20
d)
5 10 − −
(Hướng dẫn
đưa lũy thừa số) +BT 37(d) tr 22 SGK Tính
13
63
− +
+ Hãy nêu nhận
xét số hạng tử Biến đổi biểu thức
+BT41: tr 23 SGK:Tính a)
3
+ − −
b)2 :
2
−
GVhướng dẫn: Tính dấu
a)
2 + = … = 196 169 c) 5 54
4 25
20
5 = … =
100
d)
5 10 − − = … = 853 −
HS: Các số hạng tử chứa thừa số chung (vì = 3.2) +BT37d)
13
63
− +
+ = –27
+BT41:HS làm nhóm: a) Kết
4800 17 b) Kết –432
*BT40:
a)
2 + = … = 196 169 c) 5 54
4 25
20
5 = … =
100
d)
5 10 − − = … = 853 − +BT37d) 13
63
− +
+ = 3 3
2 3
13
+ +
−
=−27
+BT41: a)…=17
12 20 = 17
12 400=
17 4800
(16)ngoặc→lũythừa→phép tính nhân(chia) ngồi ngoặc *Dạng 2: Viết biểu thức
các dạng lũy thừa +BT 39 tr23 SGK:Viết 10
x (x∈Q vàx≠0) dạng:
a)Tích hai lũy thừa có thừa số
x b)Lũy thừa
x
c)Thương hai lũy thừa số bị chia 12
x +BT 45(a, b) tr 10 SBT *Daïng 3: Tìm số chưabiết
+BT 42 tr 23 SGK
a)
2 16 =
n GV hướng dẫn:
16
2n =2
n
⇒ =?⇒n=?
câu b) c) tương tự +BT 46* tr 10 SBT
Tìm tất số tự nhiên n cho:
a) 2.16 ≥ 2n >
b) 9.27 ≤ 3n ≤ 243
(HD:Biến đổi biểu thức số dạng a) lũy thừa 2; b) lũy thừa 3)
+BT35 tr 22SGK: Gvnêu tính chât:Với a≠0, a≠ ±1,
nếu m
a =anthì m=n Vận dụng: tìm m; n biết a)
2 m =
32 b)
343 125= n
HD: Vận dụng a n b = n n a b
+HS laøm BT39: a) x10 = x7.x3
b) x10 = (x2)5
c) x10 = x12: x2
+HS laøm BT45a, b SBT
a) … = 33 b) … = 28
+BT42:
a)
2 16 =
n ⇒
n = =23
⇒ n =
b) n = c) n =
+BT 46 SBT: a) n ∈ {3;4;5} b) n =
+BT35:
HS làm vào vở, hs lên bảng làm theo hd GV
2.(-216)=-432 +BT39:
a) x10 = x7.x3
b) b) x10 = (x2)5
c) x10 = x12: x2
+BT42:
a)
2 16 =
n ⇒
n = = 23
⇒ n =
b) n = c) n =
+BT35: a) m = 1 32 m ⇒ = ⇒ m=5 b)343 125= 7 5 n ⇒ = n ⇒ n= *HĐ2:Củng coá:
GV nhắc lại cách giải BT lưu ý không nhầm lẫn nhân, chia lũy thừa số nhân, chia lũy thừa số mũ
4/ Hướng dẫn nhà:
- Ôn lại kiến thức học số hữu tỉ
(17)Tiết 09: §7.TỈ LỆ THỨC Ngày soạn: 01/09/2009
I/ Mục tiêu dạy: Qua này, HS caàn:
- Nắm tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất tỉ lệ thức - Biết cách vận dụng tính chất tỉ lệ thức để giải tập - Rèn luyện tính cẩn thận, xác
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ
Học sinh: Phiếu học tập, bảng nhóm, ơn tập khái niệm tỉ số hai số hữu tỉ, định nghĩa hai phân số nhau,
III/ Tiến trình tiết dạy:
1/ Ổn định tổ chức: GV nắm sĩ số lớp
2/ Kiểm tra cũ: Tỉ số hai số a b (b ≠ 0) gì? Kí hiệu So sánh hai tỉ số: 15
10
8
,
, ? (HS: … thương phép chia a cho b, …, hai tỉ số nhau)
3/ Giảng mới:
a) Giới thiệu bài: • GV: Trong tập trên, ta có hai tỉ số 15 10 =
7
8
,
, Ta noùi
15 10 =
7
8
,
, là tỉ lệ thức Vậy tỉ lệ thức gì? Tính chất tỉ lệ thức nào?
b) Tiến trình dạy:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng *HĐ1: Định nghĩa
+Ví dụ: So sánh hai tỉ số 21 15 17 12 , , ?
+ Ta noùi 21 15 =
5 17
5 12
,
, tỉ lệ
thức Vậy tỉ lệ thức?
+
b
a vaø
d
c lập tỉ lệ thức
khi nào?
• GV: Giới thiệu kí hiệu tỉ lệ thức tên gọi số hạng tỉ lệ thức Cho HS đọc lại phần ghi
+Cho HS làm nhóm BT :Có lập đươc tỉ lệ thức từ hai tỉ số sau không? (SGK)
+Cho tỉ số:
2
,
, Hãy viết tỉ
21 15 =
7 ; 17 12 , , =… = Vaäy 21 15 =
5 17 12 , ,
+HS: Nhắc lại định nghĩa tỉ lệ thức
+…khi
b
a =
d c
+ HS đọc lại phần ghi
+ HS làm tập : (mỗi dãy làm câu)
a) :4 =
5 :8 (=
101 ) b)–3
2 :7 = (
2
− )
≠ –2
3
2 =−
:
+HS tìm tỉ số
1/ Định nghóa:
+Ví dụ: So sánh hai tỉ số 21
15 17 12 , , Ta coù 21 15 =
7 ; 17 12 , , =… = Vaäy 21 15 =
5 17 12 , , Ta noùi 21 15 =
5 17
5 12
, , laø
một tỉ lệ thức
*Định nghĩa: Tỉ lệthức là đẳng thức hai tỉ số
*
b
a = c
d viết
(18)số để hai tỉ số lập thành tỉ lệ thức Có thể viết tỉ số vậy?
*HĐ2:Tính chất +Khi có tỉ lệ thức
b
a =
d
c maø a,
b, c, d ∈ Z, b ;d≠ 0, ta coù
ad = bc Tính chất cịn với tỉ lệ thức khơng?
a)Tính chất
+Cho HS đọc SGK tr 25 làm tập
b)Tính chất
GV tiến hành tương tự T/c
+Từ ad=bc suy
raa
b= c
d khoâng?
*Kết hợp t/c: ad=bc⇔ a
b= c d
muốn xem a
b c
d có lập thành tỉ
lệ thức khơng, ta xem ad=bc?
*GV lưu ý: a, d tích ad; b;d tích bc giao hoán nên từ a
b= c
d ta suy tæ
lệ thức
a c= b d ; b d = a c ; d c = b a.
*GV:kết hợp tính chất trên: từ đẳng thức ta suy đẳng thức cịn lại(sơ đồ SGK) ,
, , chẳng hạn:12
; ; ;
36
− −
+HS đọc SGK tr 25phần ví dụ:
18
27= ( )
24 18
27.36
36⇒27 = ( )
24
27.36 36
⇒18.36=24.27
Từ suy t/c TLT
+HS xét ví dụ cụ thể cách tương tự để suy tính chất:Từ 18.36=24.27
18.36
27.36
⇒ =24.27
27.36
18
27
⇒ =24
36
suy ra: ad=bc a
b= c d
+HS vẽ sơ đồ tóm tắt tính chất tỉ lệ thức theo h/d GV:
ad = bc a b= c d c a = d b b d= a c c d= a b
2/ Tính chất:
a) Tính chất (Tính chất tỉ lệ thức)
Nếua
b= c
d thì ad=bc
+Tính chất 2:
Nếu ad =cd
(với a, b, c, d, ≠0)
Thì a
b= c d ; a c= b d ; b d = a c; d c = b a
*HÑ3/ Củng cố:
+Phát biểu tính chất tỉ lệ thức?
+ Lập tỉ lệ thức có từ đẳng thức sau 6.63 = 9.42 (Lưu ý:thứ tự ad=bc) +BT46a, b: Tìm x biết:
a)
27
x = 3,
− (
15
x= − ); b) -0, 52 : x = -9, 36:16, 38 (x=0, 91); c)
1
4
7 1, 61
8
x
= (x=2, 38)
4) Hướng dẫn nhà:
+Học thuộc tính chất tỉ lệ thức
(19)Tiết 10: LUYỆN TẬP Ngày soạn: 01/09/2009
I/ Mục tiêu dạy: Qua tiết luyện tập này, HS cần: - Củng cố định nghĩa tính chất hai tỉ lệ thức
- Biết vận dụng kiến thức tỉ lệ thức để giải toán Rèn kỹ nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng thứ tư tỉ lệ thức, lập tỉ lệ thức từ số từ đẳng thức tích
- Rèn luyện tính cẩn thận, xaùc
- Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức lũy thừa, tỉ lệ thức hs
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Phấn màu, ghi BT luyện tập đề kiểm tra 15 phút bảng phụ Học sinh: Phiếu học tập, bảng nhóm, SGK, SBT tốn
III/ Tiến trình tiết dạy:
1/ Ổn định tổ chức: nắm sĩ số hs 2/ Kiểm tra cũ:
+HS1: Định nghĩa tỉ lệ thức?; Viết dạng tổng quát hai tính chất tỉ lệ thức? Chữa tập 52tr 28 SGK: Từ a c(a, b, c, d 0)
b= d ≠ Suy ra:
A/ a d
c = b B/ a d
b = c C/ d c
b =a D/ a b d =c Chọn câu đúng? (Kết câu C đúng)
3/Giảng mới:
a/Giới thiệu bài: vận dụng kiến thức học để giải cácBT tỉ lệ thức làm kiểm tra viết 15 phút
b/ Tiến trình dạy:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng *HĐ1:Luyện tập giải BT
*Dạng 1: Nhận dạng tỉ lệthức:
+BT 49 tr 26 SGK
Nhắc lại cách làm naøy
.Chỉ rõ ngoại tỉ trung tỉ tỉ lệ thức tỉ lệ thức câu a; c?
*Dạng 2: Tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức:
+BT 50 tr 27 SGK, đưa đề ghi sẵn bảng phụ lên bảng.HS làmtheonhóm
*Lưu ý: a bc;d bc
d a
= =
b ad;c ad
c b
= =
HS: Cần xét xem hai tỉ số cho có khơng Nếu hai tỉ số ta lập tỉ lệ thức
+Câu a; c lập tỉ lệ thức +Câu b ;d không lập tỉ lệ thức
-a)ngoại tỉ là: 3, 21, trung tỉ 5, 25 14
-b) ngoại tỉ 6, 51 7; trung tỉ 15, 19
+HS hoạt động nhóm, tìm nội dung: BINH THƯ YẾU LƯỢC
+BT49:
a)3, : 5, 25 14 : 21( 2)
3
= =
b)39 : 522 2,1: 3,
10 ≠
c) 6, 51:15,19=3 :
d) : 42 0, :( 0, 5)
3
(20)*Dạng 3: Lập tỉ lệ thức
+BT 51: Lập tất tỉ lệ thức từ bốn số sau: 1, 5; 2; 3, 6; 4,
HD: Từ số suy đẳng thức tích Từ lập tỉ lệ thức
+HS làm tập theo yêu cầu GV:
.Lập đẳng thức tích
.Lập tỉ lệ thức (theo t/c 2)
+BT51:
1, 5.4,8=2.3,
1, 3, 1,
;
2 4,8 3, 4,8
⇒ = =
4,8 3, 4,8
;
2 =1, 3, =1,
ù *HĐ2: Củng cố: GV nhắc lại dạng tập làm
ù *HÑ3: Kiểm tra viết 15 phút
ĐỀ A: ĐỀB:
1/ Tính: a)
10.10 1/Tính: a) 10 103
b)
2 : b) : 37
c)( )2
2
− c) ( )2
3 −
d) 3
25 d) 0, 54
e)2833
7 e)
2
35 − 2/Tìm x biết: 2/ Tìm x biết: a)
2
x = a) x =0,5
b)
1,
x −
= b) 25 0,
2
x
− =
4/ Hướng dẫn nhà:
+ÔN lại kiến thức tỉ lệ thức
+Làm BT lại: 53 sgk; BT 68, 69, 70, 71, 73(tr 13, 14 SBT) H/daãn: -BT 69: a)
x
x 60
15
− =
− ⇒ x
2 = 900 ⇒ x = ± 30
-BT70: a) 3, 8: 2x = 2
:
2 3,8.2
3
1
x
⇒ = * *
2
x
= ⇒ =
-BT72:
b
a =
d
c ⇒ ad = bc ⇒ ab + ad = ab + bc ⇒ a(b + d) = b(a + c) ⇒
b
a =
d b
c a
+ +
+Xem trước “Tính chất dãy tỉ số nhau”
(21)Tiết 11: §8 TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU Ngày soạn: 01/09/2009
I/ Mục tiêu dạy: Qua này, HS cần:
- Nắm tính chất dãy tỉ số
- Có kĩ vận dụng tính chất để giải toán chia theo tỉ lệ - Rèn luyện tính cẩn thận, xác
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ
Học sinh: Phiếu học tập, bảng nhóm, ơn tập tính chất tỉ lệ thức
III/ Tiến trình
1/ Ổn định tổ chức: GV nắm sĩ số hs vắng 2/ Kiểm tra cũ:
Nêu tính chất tỉ lệ thức; từ a c
b = d ta suy tỉ lệ thức nào? Aùp dụng: ?
4 =6⇒
3/ Giảng mới:
a) Giới thiệu bài: Từ a c a a c b d b b d
+
= ⇒ =
+ ?
b) Tiến trình dạy:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng *HĐI: Tính chất dãy tỉ số
bằng
• GV: Cho HS laøm :cho2
4 =6
So saùnh: 3; 6
+ −
+ − với tỉ số
trong tỉ lệ thức cho?
• GV: Một cách tổng quát: Từ
b a
= d
c suy
b
a =
d b
c a
+ +
+GV hướng dẫn hs chứng minh nhưSGK
* GV giới thiệu: Tính chất cịn mở rộng cho dãy tỉ số (ba tỉ số trở lên); cách CM tương tự: Đặt
b
a =
d c =
f
e = k ⇒ a = bk; c = dk; e =
fk …thay vào tỉ số ta suy đpcm
+HS laøm :
4
+
+ =
6
3
− − (=
2
1) tỉ số tỉ lệ thức +HS theo dõi GV hướng dẫn chứng minh: (SGK)
đặta c k b = =d
( )
k b d a c kb kd
k b d b d b d
+
+ +
⇒ = = =
+ + +
tương tự a c k b d−− =
+Ví dụ: (SGK):1 0,15
3= 0, 45=18
= 0,15 7,15
3 0, 45 18 21, 45
+ + =
+ +
1/ Tính chất dãy tỉ số
b
a =
d c =
d b
c a
+
+ =
d b
c a
− −
(b ≠dvà b≠ –d)
+Tính chất mở rộng cho dãy tỉ số nhau:
a c e
b = =d f suy ra: a c e a c e b d f b d f
+ +
= = =
+ +
a c e b d f
− +
= =
− +
(22)… =
f d b
e c a
− +
−
+ =
f d b
e c a
− − −
− −
− = …
+Cho hs áp dụng làm ví dụ SGK
*HĐ2: Chú ý
• GV: Giới thiệu ý tr29SGK
• GV: Cho HS làm Dùng dãy tỉ số để thể câu nói sau: Số HS lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với số 8; 9; 10
+HS laøm
Gọi số HS lớp 7A, 7B, 7C a, b, c ta có:
10
c b
a = =
2/ Chú ý:
a, b, c tỉ lệ với x, y, z nghĩa là:a b c
x = =y z hay a:b:c = x:y:z
*HĐ3:Củng cố:
+ Nêu tính chất dãy tỉ số nhau? + Hslàm nhóm BT54, 55 SGK (mỗi dãy bài)
-BT54: 16 2.3 6; 2.5 10
3 5
x y x y
x y
+
= = = = ⇒ = = = =
+
-BT55:
( ) 2;
2 5
x y x y
x y
− −
= = = = − ⇒ = − =
− − −
+ GV hướng dẫn làm BT57SGK:Gọi số bi Minh;Hùng ;Dũng x;y;z
thì 44
2 5 11
x = = =y z x+ +y z = =
+ + ⇒x=4.2=8;y=4.4 16;= z=4.5=20
4/ Hướng dẫn nhà:
+ Bài tập nhà 58, 59, 60 tr 30, 31 SGK, 74, 75, 76 tr 14 SBT + Lưu ý BT56: Chu vi hình chữ nhật =2(Dài + Rộng)
+ Ơn tập tính chất tỉ lệ thức tính chất dãy tỉ số + Tiết sau luyện tập
* Rút kinh nghiệm giảng dạy:
(23)Tiết12: LUYỆN TẬP Ngày soạn: 07/09/2009
I/ Muïc tiêu dạy: Qua tiết luyện tập này, HS cần:
- Củng cố lại kiến thức tỉ lệ thức, dãy tỉ
- Biết vận dụng kiến thức tính chất tỉ lệ thức, dãy tỉ để giải tốn - Rèn luyện tính cẩn thận, xác
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ
Học sinh: Phiếu học tập, bảng nhóm, SGK, SBT tốn
III/ Tiến trình tiết dạy:
1/ Ổn định tổ chức: nắm danh sách hs vắng
2/ Kiểm tra cũ: Nêu tính chất dãy tỉ số nhau; từ a c e
b= =d f lập
được tỉ số nữa? ví dụ? Điền vào chỗ trống:…=x y k
+ = a+ +b c=
(Kết quả:x y z x y x y z k
a b c a b a b c
+ + −
= = = = =
+ + − )
3) Giảng mới:
a)Giới thiệu bài: Vận dụng kiến thức tỉ lệ thức, dãy tỉ số để giải số tập có liên quan
b)Tiến trình dạy:
Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung ghi bảng
*HĐ1: Luyện tập giải tập
+Dạng 1: Tìm x tỉ lệ thức
*BT 60 tr 31 SGK
Tìm x tỉ lệ thức
• GV: Xác định ngoại tỉ, trung tỉ tỉ lệ thức Nêu cách tìm ngoại tỉ x
3
1 Từ tìm x?
*Dạng 2: Toán chia tỉ lệ
+ BT75 tr 14 SBT:
Tìm hai số x y biết 7x = 3y vaø x – y = 16
+BT 60 tr 31 (mỗi nhóm câu)
Kết quả: a) x =
3 b) x 1, c) x = 0, 32 d) x =
32
+BT75SBT:HSthực theo h/d GV
*BT60:
a) :2 :3
3 x
=
⇒ x
3 =
3 2.
4 7:
5
⇒ x
3 =
3 2.
4 7.
2
⇒ x =35
4 = 84
3
b) 4, 5:0, 3=2, 25: 0, 1x
⇒ 0, 1x=0, 3.2, 25
4,
⇒x = 0, 3.2, 25
4, 5.0,1 =1,
c)8 : : 0, 02
4x
=
⇒…
⇒ x = 0, 32
d)
3
x y
= : 21 3: 6( )
2= x
⇒…⇒ x =
(24)HD:vận dụng t/c tỉ lệ thưcù Đểđẳng thức tích dạng tỉ lệ thức, áp dụng t/c dãy tỉ số nhau?
+BT56 tr 30 SGK
• GV: Đưa đề lên bảng: Tìm diện tích hình chữ nhật, biết tỉ số cạnh bằng2
5vaø chu vi
bằng 28 mét?
+u cầu HS dùng dãy tỉ số thể đề Sau cho HS tính chiều dài, chiều rộng; diện tích hình c/nhật
+BT 61 tr 31 SGK -Từ hai tỉ lệ thức:
3
y x
= vaø
5
z y
= , làm để có dãy tỉ số nhau:
x y z
= = ?
-Biến đổi để có
x+ −y z bằng tỉ số đó?
-Tính x, y, z từ tỉ số trên?
+HS giaûi BT 56 tr 30 SG Gọi dài=y, rộng =x
2
x y
= ⇒x+y= chu vi: 2=
14
; diện tích =x.y
Kết quả: x=10;y=4;S=40
+BT61SGK: -HS đưa ;
3
y y dạng mẫu 12 bằngcác tỉ số ;
2
x z
bằng cách nhân vế
y
x =
với1
4; nhân vế
5
z
y= với1
3 -Từ 12 y x = = 15
z
vàx+y-z=10
HS tìm x, y, z
7x=3y⇒
3
x= y
16
3
x−y
= = = −
− −
⇒x=-12; y=-28
+BT56:
Gọix, y(m) hai kích thước hình chữ nhật (x, y >0)
thì
5
x x y
y = ⇒ =
= 28 : 2
2
x+ =y
= +
⇒x=2.2=4; y=2.5=10
vậy diện tích hình chữ nhật 4.10 = 40 (m2)
+BT 61 tr 31 SGK y x = ⇒ 12 y x = z
y = ⇒
15 12 z y = ⇒ 12 y x = = 15 z = 15 12
8+ −
−
+y z
x =
5 10 =
⇒ x = 8.2 = 16
y = 12.2 = 24 z = 15.2 = 30
*HĐ2: Củng cố
+ Nhắc lại dạng tập giải 4/Hướng dẫn nhà:
+ Làm tập soá 62, 63, 64 tr 31 SGK, soá 78, 79, 80, 83 tr 14 SBT
HD BT62: đặt 10
1
2 2.5 10
x y xy
k k
= = ⇒ = = = ⇒k =1;k= −1
+Nếu k=1 x=2;y=5
+Nếu k= -1 x=-2; y= -5 (Chú ý: tránh nhầm lẫn
5 xy y x = = )
BT63: Đặt
1
a c a b c d k k
b d a b c d k
+ + +
= = → = =
− − −
(25)Tiết 13 §9 SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN
SỐ THẬP PHÂN VƠ HẠN TUẦN HOÀN
Ngày soạn: 07/09/2009 A/ Mục tiêu: Qua này:
– HS nhận biết STPHH, điều kiện để phân số tối giản biểu diễn dạng STPHH STPVHTH
Hiểu số hữu tỉ số có biểu diễn thập phân hữu hạn vơ hạn tuần hồn – Viêùt phân số dạng số thập phân hữu hạn vơ hạn tuần hồn
– Giáo dục tư linh hoạt, nhạy bén nhận biết phân số viêùt dạng STPHH, STPVHTH
B/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ Học sinh: Phiếu học tập, bảng nhóm
C/ Tiến trình
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra cũ: Số hữu tỉ gì? Cho ví dụ? Các số 0, ;
3
1 phải số hữu tỉ
khoâng?
3/ Giảng mới:
Đặt vấn đề: Số 0, 323232… có phải số hữu tỉ khơng? Nội dung tiêùt học hôm biết điều
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng
HĐ 1: Viết phân số dạng số thập phân
GV: Viết phân số sau dạng số thập phân:
? 15 ; 50
7
GV: Giới thiệu cách 2: Bằng cách đưa phân số thập phân
GV: Vieát
11 17 ; 30
7 − dạng
số thập phân?
GV: Nếu tiếp tục chia kêùt nào?
GV: Giới thiệu số thập phân vơ hạn tuần hồn chu kì
HS: Thực máy tính bỏ túi (Lấy tử chia cho mẫu)
HS: Thực máy tính tìm kết
HS: Nhận xét: Ở phép chia thứ chữ số lặp lăp lại vô hạn lần Ở phép chia thứ hai số 54 lặp lặp lại vô hạn lần
1 Số thập phân hữu hạn Số thập phân vơ hạn tøn hồn
* VD1:
7
0,14 50 15
1,875
=
=
số thập phân hưu hạn
* VD 2:
) ( , 2333 , 30
7
= =
) 54 ( , 545454 ,
1 11
17 =− =−
0, 2(3) số thập phân vơ hạn tuần hồn chu kì
-1, (54) STPVHTH có chu kì 54
(26)GV: Cho HS đọc phâøn nhận xét SGK trả lời số câu hỏi GV
(?1) Với điều kiện phân số viết dạng số thập phân hữu hạn?
(?) Với điều kiện phân số viết dạng STPVHTH?
GV: Cho HS laøm? SGK bảng phụ
GV: Cho HS nhận xét làm nhóm GV kết luận
HS: Phân số tối giản với mẫu dương chứa hai thừa số nguyên tố HS: Phân số tối giản với mẫu dương có chứa thừa số nguyên tố khác
HS: Hoạt động nhóm, nhóm làm câu
HS: Nhận xét
* Kết luận: Mỗi số hữu tỉ biểu diễn số thập phân hữu hạn vô hạn tuần hoàn Ngược lại, số thập phân hữu hạn vơ hạn tuần hồn biểu diễn số hữu tỉ
4/ Củng cố:
Cho HS hoạt động nhóm tập 65, 66 SGK GV:Cho HS làm 67 SGK
5/ Dặn dò:
* Nắm vững điều kiện để phân số viết dạng số thập phân hữu hạn hay vơ hạn tuần hồn
* Khi xét điều kiện phân số phải tối giản
* Học thuộc kết luận quan hệ số hữu tỉ số thập phân * BTVN: 68, 69, 70, 71, 72 SGK trang 34-35 SGK
(27)
Tiết: 14 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 07/09/2009
A/ Mục tiêu: Qua tiết luyện tập này, HS cần:
– Củng cố điều kiện để phân số viết dạng số thập phân hữu hạn vô hạn tuần hoàn
– Rèn kĩ viết phân số dạng số thập phân hữu hạn vô hạn tuần hoàn ngược lại (Thực với số thập phân vơ hạn tuần hồn chu kì có từ đến hai chữ số)
– Giáo dục tính cẩn thận, xác thực viết phân số dạng số thập phân hữu hạn vô hạn tuần hồn
B/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ
Học sinh: Phiếu học tập, bảng nhóm, SGK, SBT tốn
C/ Tiến trình
1/ Ổn định Lớp 2/ Kiểm tra cũ:
HS1: Nêu điều kiện để phân số tối giản với mẫu dương viết dạng số thập hữu hạn? Chữa 68a SGK
HS2: Nêu điều kiện để phân số tối giản với mẫu dương viết dạng số thập phân vô hạn tuần hồn? Chữa 68b SGK
3/ Luyện tập:
Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung ghi bảng Dạng 1: Viết phân số
thương dạng số thập phân GV: Cho lớp thực 69 SGK
GV: Cho lớp thực 71 bảng
GV: Nhận xét làm HS GV: Cho HS làm 85, 87 SBT, GV yêu cầu HS hoạt động nhóm
GV: (?) Khi phân số viết dạng số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn?
GV: Yêu cầu HS cử đại diện nhóm lên bảng trình bày
Dạng 2: Viết số thập phân dạng phân số
GV: Cho HS hoạt động nhóm 70 SGK; nhóm câu
HS: Một HS lên bảng dùng máy tính thực phép chia viết kết dạng viết gọn
HS: Thực a) 8, 5:3 = 2, 8(3) b) 18, 7: = 3, 11(6) c) 58: 11 = 5, (27)
d) 14, 2: 3, 33 = 4, (264) HS: Hoạt động nhóm Nhóm 1+2+3: Bài 85 SBT
Nhóm 4+5+6: Bài 87 SBT
HS: …
HS: Lên bảng trình bày, nhóm khác theo dõi nêu nhận xét
Bài 69:
a) 8, 5:3 = 2, 8(3) b) 18, 7: = 3, 11(6) c) 58: 11 = 5, (27)
d) 14, 2: 3, 33 = 4, (264) Baøi 71:
) 01 ( , 99
1 =
) 001 ( , 999
1 =
Baøi 85:
Các phân số dạng tối giản, mẫu không chứa thừa số nguyên tố khác
16 = 24 40 = 23
125 = 53 25 = 52
4375 , 16
7 =−
(28)GV: Mời đại diện nhóm lên bảng trình bày
GV:(?) Muốn đổi số thập phân sang phân số ta phải tiến hành nào?
Dạng 3: Bài tập thứ tự
GV: Cho lớp thực 72 SGK bảng con?
GV:Nhận xét việc làm HS GV:Nếu thời gian hướng dẫn cho HS cách giải khác bên
HS: Hoạt động nhóm, nhóm câu
HS: Thực
HS: Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
HS: Suy nghĩ thực
HS: Giơ kết lượt
016 , 125
2 =
275 , 40 11
=
56 , 25
14 =−
−
Baøi 70: a) 0, 32=
25 100
32 =
b)-0, 124=
250 31 1000
124 −
= −
c)1, 28 =
25 32 100
128 =
d)-3, 12 =
25 78 100
312 −
= −
Baøi 72: + Caùch 1:
0, (31) = 0, 3131313… 0, 3(13) = 0, 3131313… Vaäy 0, (31) = 0, 3(13) + Caùch 2:
0, (31) = 0, (01).31=
99 31 31 99
1 =
0, 3(13) = 0, 3+0, 0(13) = 0, +
99 31 990
13 , 13 ) 01 ( , 10
1 = + =
Vaäy 0, (31) = 0, 3(13)
4/ Củng cố:
- Cách viết phân số dạng số thập phân ngược lại? - Nêu quan hệ số hữu tỉ số thập phân?
5/ Dặn dò:
- Bài tập nhà: số 86; 91; 92 SBT trang 95
- Viết dạng phân số số thập phân sau: 1, 235; 0, (35); -1, 2(51) - Xem trước < < Làm tròn số > >
(29)Tiết: 15 §10. LÀM TRỊN SỐ Ngày soạn: 14/09/2009
A/ Mục tiêu: Qua này, HS cần:
- Nắm khái niệm làm tròn số, biết ý nghĩa làm tròn số thực tiễn
- Biết cách làm tròn số Có ý thức vận dụng quy ước làm trịn số đời sống hàng ngày
- Rèn luyện tính cẩn thận, xác
B/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ Học sinh: Phiếu học tập, bảng nhóm
C/ Tiến trình
1/ Ổn định Lớp
2/ Kiểm tra cũ: Phát biểu kết luận quan hệ số hữu tỉ số thập phân Chữa tập 91 tr 15 SBT
3/ Giảng mới: GV đưa đề bảng phụ: Một trường có 425 HS, số HS giỏi có 302 em Tính tỉ số phần trăm HS giỏi trường Trong tốn này, ta thấy tỉ số HS giỏi trường số thập phân vô hạn Để dễ nhớ, dễ so sánh, tính tốn người ta thường làm trịn số Vậy làm trịn số nào, nội dung học hôm
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng • GV: đưa số ví dụ làm trịn
số
+ Số HS dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2002–2003 toàn quốc 1, 35 triệu HS
+ Theo thống kê UBDSGĐ& TE, nước khoảng 26000 trẻ lang thang
• GV: Cho HS tìm thêm số ví dụ làm tròn số
• GV: Như qua thực tế, ta thấy việc làm tròn số ứng dụng nhiều đời sống, giúp ta dễ nhớ, dễ so sánh, cịn giúp tra ước lượng nhanh kết phép toán Ví dụ1: Làm trịn số thập phân 4, 4, đến hàng đơn vị:
4, 4,9
• GV: Vẽ trục số cho HS biểu diễn hai số trên trục số Vị trí số gần với số nguyên nhất?
HS đọc ví dụ làm trịn GV đưa
HS nêu số ví dụ
Một HS lên bảng biểu diễn trục số hai số thập phân 4, 4, Sau trả lời
1 Ví dụ: a) Ví dụ 1:
4, ≈4
4, ≈
b) Ví dụ2:
Làm trịn số 72 900 đến hàng nghìn (nói gọn làm trịn nghìn) 72 900 ≈73 000 (trịn nghìn)
c) Ví dụ 3:
(30)Ta làm tròn sau: 4, ≈ 4; 4, ≈
Vậy để làm tròn số thập phân đến hàng đơn vị, ta lấy số ngun nào?
• GV: Cho HS làm , ví dụ ví dụ
• GV: Trên sở ví dụ trên, người ta đưa hai quy ước làm tròn sau: (GV nêu hai quy ước) cho HS đọc quy ước làm ví dụ
• GV: Cho HS làm
câu hỏi GV: Số 4, gần số nguyên Số 4, gần số nguyên
HS: Để làm trịn số thập phân đến hàng đơn vị, ta lấy số ngun gần với số
HS lên bảng điền vào ô vuông
5, ≈ 5; 5, ≈ ; 4, ≈ ; 4, ≈
72900 ≈ 73000
HS đọc quy ước làm ví dụ
2 Quy ước làm tròn số:
Trường hợp 1: Nếu chữ số chữ số bị bỏ nhỏ ta giữ nguyên phận lại Trong trường hợp số nguyên ta thay chữ số bị bỏ chữ số
Ví dụ (SGK) Trường hợp 2: Nếu chữ số chữ số bị bỏ lớn ta cộng thêm vào chữ số cuối phận cịn lại Trong trường hợp số ngun ta thay chữ số bị bỏ chữ số
Ví dụ (SGK)
4/ Củng cố:
Cho HS làm tập 73, 74 tr 36, 37 SGK
5/ Dặn dò:
Bài tập nhà Nắm vững hai quy ước phép làm tròn số Bài tập số 76, 77, 78, 79 trang 37, 38 SGK, số 93, 94, 95 tr 16 SBT
* Rút kinh nghiệm giảng dạy:
(31)
Tiết: 16 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 14/09/2009
A/ Mục tiêu:
Qua tiết luyện tập này, HS cần:
• Củng cố vận dụng thành thạo quy ước làm tròn số Sử dụng thuật ngữ
• Vận dụng quy ước làm trịn số vào tốn thực tế, vào việc tính giá trị biểu thức, vào đời sống hàng ngày
• Linh hoạt sử dụng quy ước làm tròn số
B/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ
Học sinh: Phiếu học tập, bảng nhóm, SGK, SBT tốn Mỗi HS đo sẵn chiều cao cân nặng (làm trịn đến chữ số thập phân thư nhất)
C/ Tiến trình
1/ Ổn định Lớp 2/ Kiểm tra cũ:
HS1: Phát biểu quy ước làm tròn số? Chữa tập 76 trang 37 SGK Chữa tập 94 trang 16 SBT
HS2: Chữa tập 94 tr 16 SBT 3/ Luyện tập:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng
Dạng 1: Thực phép tính làm trịn kết
• GV: Cho HS làm tập 99; 100 trang 16 SBT
Dạng 2: Áp dụng quy ước làm tròn số để ước lượng kết phép tính
GV: Gọi HS đọc đề 77 SGK lớp theo dõi Cho HS thực bảng
Dạng 3: Một số ứng dụng làm tròn số vào thực tế
• GV: Cho HS làm 78 SGK bảng (đưa đề bảng phụ)
• GV: Cho HS tham khảo mục: < < có thể em chưa biết >
HS: Hoạt động nhóm Mỗi nhóm làm câu
HS: Sử dụng máy tính để tìm kết
HS: Thực
HS: Thực bước để tìm kết ước lượng
HS: Thực bảng cho biết kết
Baøi 99/ SBT a) 1,666
3
2 =
≈1,
b) 5,1428
1
= ≈5, 14
c)4 4,2727 11
3 = …≈4, 27
Baøi 100/ SBT a) = 9, 3093 ≈9, 31 b) = 4, 773 ≈4, 77 c) = 289, 5741 ≈289, 57
d) = 23, 7263… ≈23, 73 Baøi 77 SGK:
a) ≈500.50 = 25 000 b) ≈80 = 400 c) ≈7000:50 = 140
Baøi 78 SGK:
(32)> trang 39 SGK, tính số
BMI bạn nhóm, từ xác định bạn thuộc loại (gầy, bình thường, béo phì độ I, II, III)
Chiều cao h: đơn vị m, lấy hai chữ số thập phân
GV: Lưu ý HS số trung gian làm tròn đến phần mười, riêng h làm trịn đến phần trăm
• GV: Trong lớp ta bạn thể trạng gầy (giơ tay đứng lên), bạn thể trạng béo? Từ GV nhắc nhở ăn uống, sinh hoạt rèn luyện thân thể cuả HS
HS: Hoạt động nhóm báo cáo kết
+ Lưu ý: Mỗi bạn cho biết chiều cao cân nặng
Tên m (kg)
h (m)
Chỉ số BMI
Thể traïng A
B C D E G F H
≈53 cm
4/ Củng cố:
Nhắc lại quy ước làm tròn số
5/ Dặn dò:
Bài tập nhà 79, 80 tr 38 SGK, soá 98, 101, 104 tr 16, 17 SBT
(33)Tieát: 17 Đ11. SO VO Tặ.
KHÁI NIỆM CĂN BẬC HAI
Ngày soạn: 14/09/2009 A/ Mục tiêu:
- HS có khái niệm số vô tỉ hiểu bậc hai số không âm - Biết sử dụng kí hiệu ; biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính bậc hai số khơng âm
- Rèn luyện tính cẩn thận, xác
B/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ
Học sinh: Phiếu học tập, bảng nhóm, ơn lại định nghĩa số hữu t, quan hệ số hữu tỉ số thập phân; máy tính bỏ túi; bảng nhóm
C/ Tiến trình
1/ Ổn định Lớp
2/ Kiểm tra cũ: GV cho HS nhắc lại: Số hữu tỉ? Quan hệ số hữu tỉ số thập phân? Tính 12; (-3/2)2
3/ Giảng mới:
Đặt vấn đề: Vậy có số hữu tỉ mà bình phương khơng? Bài học hơm cho câu trả lời
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng
GV: Đưa tốn hình vẽ SGK lên bảng phụ để lớp theo dõi
GV: Ta có x2 = Người ta chứng
minh khơng có số hữu tỉ bình phương tính x = 1, 414213…là số thập phân vơ hạn mà phần thập phân khơng có chu kì Đó số thập phân vơ hạn khơng tuần hồn Ta gọi số
như số vô tỉ
GV: Số vô tỉ số nào? GV: Số vô tỉ khác số hữu tỉ nào?
GV: (nhấn mạnh)
Số thập phân hữu hạn STPVHTH: Số hữu tỉ
STPVHKTH: Số vô tỉ Khái niệm bậc hai GV: Tính 32; (-3)2
GV: Giới thiệu: bậc hai
HS: Đọc đề toán tự làm HS: Một HS giải thích cách làm
E B A C
D a) SABCD= (m2)
b) Ta coù x2 =
HS: Trả lời theo yêu cầu GV
HS: Trả lời theo yêu cầu GV
1 Số vô tỉ:
Số vô tỉ số viết được dạng số thập phân vơ hạn khơng tuần hồn
(34)3vaø -3
GV: Tương tự: Căn bậc hai 16 số nào?
GV: Căn bậc hai 0? Tìm x biết x2 = -1?
GV: Căn bậc hai số không âm a số nào?
GV: (chốt lại)
a > có hai bậc hai a >0
và - a <0
a < bậc hai
a = có bậc hai
GV: Cho HS làm SGK
GV: Lưu ý khơng viết
5
25=±
HS: 32 = ; (-3)2 =
HS: Tìm -4 HS:
HS: khơng tìm x HS: Phát biểu định nghĩa
HS: Làm
Định nghóa:
Căn bậc hai số không âm a số x cho x2 =
a Ví dụ:
Số 25 có hai bậc hai laø
5
25 = vaø
-5
25 =
+) Chú ý: Không viết:
± =
25
4/ Củng cố:
Cho HS hoạt động nhóm 82 SGK a) Vì 52 = 25 nên
5
25=
b) Vì 72= 49 nên
7
49 =
c) Vì 12 = nên
1 1= d) Vì (
9 )
2 = neân
3
=
5/ Daën doø:
- Học thuộc định nghĩa bậc hai số không âm a - Đọc mục: Có thể em chưa biết
- BTVN: 83, 85 trang 41, 42 SGK ; 106, 107, 110, 114 trang 18, 19 SBT - Tiết sau mang thước kẻ, compa
* Rút kinh nghiệm giảng dạy:
(35)
Tiết: 18 §12 SỐ THỰC Ngày soạn: 18/09/2009
A/ Mục tiêu:
- HS biết số thực tên gọi chung cho số hữu tỉ số vô tỉ, biết biểu diễn thập phân số thực Hiểu ý nghĩa trục số thực
- So sánh số thực, tính tốn tập số thực
- Thấy phát triển hệ thống số từ N đến Z, Q R
B/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ Học sinh: Phiếu học tập, bảng nhóm
C/ Tiến trình
1/ Ổn định Lớp
2/ Kiểm tra cũ: HS1: Nêu định nghóa bậc hai số a không âm? Tính
81; 121
HS 2: Nêu mối quan hệ số hữu tỉ, số vô tỉ số thập phân? Cho ví dụ số hữu tỉ, số vơ tỉ?
3/ Giảng mới:
Đặt vấn đề: Số hữu tỉ số vô tỉ khác gọi chung số thực Bài cho ta hiểu thêm số thực, cách so sánh hai số thực, biểu diễn số thực trục số
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng
Số thực
• GV: Giới thiệu số thực SGK
• GV: Tập hợp số thực kí hiệu là R
• GV: Cho HS làm SGK
• GV: Với hai số thực x y ta ln có x = y; x > y; x < y
So sánh hai số thực tương tự so sánh hai số hữu tỉ
viết dạng số thập phân trình bày ví dụ mẫu SGK
• GV: Cho HS làm bảng
• GV: Giới thiệu: Tính chất cuối mục
4 13 số lớn hơn?
HĐ 2: Trục số thực
• GV: Ta biết cách biểu diễn số hữu tỉ trục số Vậy có biểu diễn số vơ tỉ
HS: Lấy ví dụ số thực
HS: Laøm SGK
Khi viết x ∈R ta hiểu x số thực, x số hữu tỉ số vô tỉ
HS: Theo dõi ví dụ mẫu HS: Thực
HS: = 16, coù 16 > 13
⇒ 16> 13⇒4> 13
HS: Một HS lên bảng biểu diễn
HS: Quan sát hình vẽ trả lời
1 Số thực:
* Số hữu tỉ số vô tỉ gọi chung số thực * Tập hợp số thực kí hiệu R
* Với a, b số thực dương, ta có: a > b
b a >
(36)2 -1
2 trục số hay không? Hãy đọc SGK xem hình 6b trang 44 để biểu diễn số
2trên trục số
• GV: Vẽ trục số lên bảng, gọi HS lên biểu diễn
• GV: Treo bảng phụ hình SGK hỏi: Ngồi số ngun trục số cịn biểu diễn số hữu tỉ nào? số vô tỉ nào?
• GV: Yêu cầu HS đọc ý
trang 44 SGK HS: Đọc ý
* Chú ý: Trong tập hợp số thực có phép tốn với tính chất tương tự phép toán tập hợp số hữu tỉ
4/ Củng cố: Tập hợp số thực bao gồm số nào? Vì nói trục số trục số thực? Cho HS hoạt động nhóm 87 SGK Cho HS giải miệng 88 SGK Cho HS hoạt động nhóm 89 SGK
• GV: Nhận xét vài nhóm Bài 87(SGK): 3∈Q; 3∈R; 3∉ I -2, 53 ∈Q; 0, 2(35) ∉I N ⊂ Z; I ⊂R Bài 88(SGK): a) hữu tỉ, vô tỉ b) Số thập phân vơ hạn khơng tuần hồn
Bài 89(SGK) a) Đ b) Sai, ngồi số 0, số vơ tỉ không số hữu tỉ dương không số hữu tỉ âm c) Đ
5/ Dặn dò: Về nhà làm Bài tập sách giáo khoa tham khảo tập sách tập Tiết sau Luyện tập
(37)Tiết: 19 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 28/09/2009
A/ Mục tiêu: Qua tiết luyện tập này, HS cần:
- Kiến thức: Củng cố khái niệm số thực, thấy rõ quan hệ tập hợp số học (N; Z ; Q; I; R)
- Kĩ năng: Rèn kĩ so sánh số thực, kĩ thực phép tính, tìm x tìm bậc hai dương số
- Thái độ: HS thấy phát triển hệ thống số từ N đén Z, Q R
B/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ
C/ Tiến trình lên lớp
1/ Ổn định: Lớp 2/ Kiểm tra cũ:
HS1: Số thực gì? Cho ví dụ số hữu tỉ, số vô tỉ? HS2: Nêu cách so sánh hai số thực?
3/ Luyện tập:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng
HĐ 1: So sánh số thực GV: Cho HS làm 91 SGK GV: Nêu quy tắc so sánh hai số âm?
Vậy ô vuông phải điền chữ số mấy?
GV: Cho HS làm 92 SGK HĐ 2: Tính giá trị biểu thức GV: Cho HS làm 120 SBT GV: Kiểm tra thêm nhóm khác
GV: Cho HS làm 90 SGK Gợi ý:
* Nêu thứ tự thực phép tính?
*Nhận xét mẫu phân số biểu thức?
* Hãy đổi phân số số thập phân hữu hạn rôi thực hiên phép tính
HĐ 3: Tìm x
GV: Cho HS làm 93 SGK HĐ 4: Toán tập hợp số
GV: Cho HS làm tập 94 SGK GV: Giao hai tập hợp
HS: Thực
HS: Trong hai số âm, số có giá trị tuyệt đối lớn nhỏ Và HS điền
HS: em lên bảng làm * Cả lớp thực
HS: Hoạt động nhóm * Đại diện nhóm lên bảng trình bày
HS: Trả lời câu hỏi GV làm tập
HS: em lên bảng trình bày
HS: em lên bảng thực
Dạng 1: So sánh số thực
Baøi 91SGK
a) 0; b) 0; c) 9; d)
Baøi 92 SGK
a) –3, < 1, <
-2 1 <
0 < < 7, b)
Dạng 2: Tính giá trị biểu thức
A = -5, 85 + 41, + + 0, 85
= (-5, 85+5+0, 85) + 41,
= + 41, = 41,
B = -87, + 87, + 3, – 0, = (-87, 5+87, 5) + (3, – 0, 8)
= + =
C = 9, – 13 – + 8, = (9, + 8, 5) + (- 13- 5)
= 18 + (- 18) =
4 1
(38)gì?
Vaäy: Q ∩ I =? R ∩I =?
GV: Từ trước tới ta học tập hợp số nào? Hãy nêu mối quan hệ tập hợp số đó?
HS: Giao hai tập hợp tập hợp gồm phần tử chung hai tập hợp
HS: N ⊂Z ⊂Q⊂R; I ⊂R
Baøi 90 SGK
a) - 8, 91 b) –1
90 29
Daïng 3: Tìm x
Bài 93:(SGK)
a) (3, – 1, 2) x = - 4, - 2,
2x = - 7, x = - 3,
b) (-5, 6+2, 9)x = -9, + 3, 86
- 2, x = -5, 94 x = 2,
Dạng 4: Tốn tập hợp số
Bài 94(SGK) a) Q ∩ I = Φ
b) R ∩I = I
4/ Củng cố: Ta giải dạng toán nào? GV: Lưu ý cho dạng toán
5/ Dặn dò:
- Chuẩn bị ơn tập chương I làm câu hỏi ôn tập (từ câu đến câu 5) chương I trang 46 SGK
- Làm tập 95 trang 45 SGK
- Xem trước bảng tổng kết trang 4, 48 SGK - Tiết sau ôn tập chương I
* Rút kinh nghiệm giảng dạy:
(39)
Tiết: 20 ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiết 1) Ngày soạn: 28/09/2009
A/ Mục tiêu:
- Hệ thống cho HS tập hợp số học
- Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ, quy tắc phép toán Q
- Rèn luyện kó
B/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ
Học sinh: Trả lời câu hỏi SGK (Từ câu 1đến câu 5) Làm tập: 97, 97, 101 SGK Nghiên cứu trước bảng tổng kết, máy tính bỏ túi
C/ Tiến trình
1/ Ổn định Lớp
2/ Kiểm tra cũ: GV kiểm tra việc chuẩn bị ôn tập nhà HS 3/ Giảng mới:
Đặt vấn đề: Để nắm toàn vấn đề chương I cách vững chắc, hôm ta tiến hành ôn tâp chương I
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng
Quan hệ tập hợp số
GV: Hãy nêu tập hợp số học mối quan hệ tập hợp số đó?
GV: Vẽ sơ đồ Ven để minh hoạ
GV: Gọi HS đọc bảng lại trang 47 SGK Ôn tập số hữu tỉ
Định nghĩa số hữu tỉ? Thế hữu tỉ dương, âm Cho ví dụ?
Số khơng hữu tỉ dương không hữu tỉ âm?
Nêu cách viết số hữu tỉ
2
− biểu diễn trục số?
GV: Nêu quy tắc xác định giá trị tuyệt đối số
HS: Trả lời theo yêu cầu GV
HS: Lấy ví dụ theo yêu cầu GV
HS: HS đọc bảng trang 47 SGK
HS: Trả lời theo yêu cầu GV
HS: Soá
HS: Thực HS: Điền
1.Quan hệ tập hợp số
N Z Q R
2 Ôn tập số hữu tỉ:
a) Định nghĩa số hữu tỉ: b) Giá trị tuyệt đối một số hữu tỉ:
x x
x
≥
=
−
neáu x neáu x <
c) Các phép toán Q
Dạng 1: Thực phép tính
Bài 96abd:
2
(40)hữu tỉ?
GV: Cho HS chữa tập 101 SGK Tìm x biết: … GV đưa lên bảng phụ cho HS thực
GV: (Các phép toán Q): GV đưa bảng phụ viết vế trái công thức yêu cầu HS điền tiếp vế phải?
Luyện tập
GV: Gọi đồng thời hs lên bảng làm 96abd?
GV: Cho HS làm 97a, b GV: Cho HS hoạt động nhóm 98b, d SGK
GV: Kiểm tra hoạt động nhóm
GV: Nhận xét, cho điểm vài nhóm
GV: Nêu dạng tốn thứ 3: Phát triển tư cho HS làm tập?
GV: Gọi HS khá, giỏi lên bảng thực
HS: Thực
HS: Thực bảng
HS: Hoạt động nhóm Nhóm 1+2+3: câu b) Nhóm 4+5+6: câu d) HS: Đại diện nhóm trình bày lời giải HS nhóm khác nhận xét
HS: Suy nghĩ thực
HS: Thực
Baøi 97ab:
a) = -6, 37.(0, 4.2, 5) = -6, 37
= -6, 37
b) (-0, 125.8) (-5, 3) = (-1).(-5, 3)
= 5,
Dạng 2: Tìm x (hoặc y)
Bài 98: a) y:
33 31
3 =−
b)
6 25 , 12 11
= +
− y
Dạng 3: Toán phát triển tư
Bài 1: Chứng minh: 106 – 57
⋮ 59 106- 57 = (2.5)6 - 57
= 56.(26 – 5)
= 56 (64 – 5)
= 56 59
⋮ 59
Bài 2: So sánh 291 vaø 535
291 > 290 = (25)18 = 3218
535 < 536 = (52)18 = 2518
Coù 3218 > 2518
Neân 291 > 535
4/ Củng cố: Các dạng toán sử dụng tiết?
5/ Dặn dị: Ơn lại lí thuyết tập ôn Làm tiếp câu hỏi (từ câu đến câu 10) BTVN: 99, 100, 102, 103, 104, 105 SGK; BT 141 SBT
* Rút kinh nghiệm giảng dạy:
(41)Tiết: 21 ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiết 2) Ngày soạn: 28/09/2009
A/ Mục tiêu:
- Ơn tập tính chất tỉ lệ thức dãy tỉ số nhau; khái niệm số vô tỉ, số thực, bậc hai
- Tìm số chưa biết tỉ lệ thức, giải toán chia tỉ lệ; thực phép tính tập số thực
- Giáo dục tính cẩn thận tính tốn
B/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ
Học sinh: máy tính bỏ túi, câu hỏi ôn tập từ câu đến câu 10
C/ Tiến trình
1/ Ổn định Lớp
2/ Kiểm tra cũ: GV kiểm tra việc chuẩn bị ôn tập nhà HS nhận xét việc học nhà em
3/ Giảng mới:
Đặt vấn đề: Hôm ta tiếp tục ôn tập chương I
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng
HĐ 1: Ôn tập tỉ lệ thức dãy tỉ số
GV: Thế tỉ số hai số a b? (b ≠ 0)
Tỉ lệ thức gì? Phát biểu tính chất tỉ lệ thức?
Viết cơng thức thể tính chất dãy tỉ số nhau?
GV: Treo bảng phụ ghi kiến thức để nhấn mạnh kiến thức HĐ 2: Ôn tập bậc hai, số vô tỉ, số thực
GV: Định nghóa bậc hai số không âm a?
Thế số vơ tỉ? Cho ví dụ? Số hữu tỉ viết dạng số thập phân nào? Cho ví du ï?
Số thực gì?
HĐ 3: Luyện tập Dạng 1:Tìm x
GV: Cho HS làm 133 SBT bảng Gọi HS lên bảng thực
HS: Lần lượt trả lời câu hỏi mà GV đưa
HS: Lần lượt trả lời câu hỏi mà GV đưa Lấy ví dụ minh hoạ
HS: Thực bảng em lên bảng làm HS:Nhận xét làm bảng
HS: Thực
HS: em lên bảng thực Cả lớp nhận xét
A.LÍ THUYẾT: 1 Ơn tập tỉ lệ thức tính chất của dãy tỉ số nhau
2 Ôn tập bậc hai, số vô tỉ, số thực
B BÀI TẬP Dạng 1: Tìm x
Bài 133 SBT:
Tìm x tỉ lệ thức:
a) x: (-2, 14) = (-3, 12): 1,
(42)Dạng 2: Tính giá trị biểu thức
GV: Cho HS làm 105 SGK bảng
GV: Lưu ý việc sử dụng máy tính HS Nếu HS quên GV nhắc lại cách tính bậc hai số
Dạng 3: Toán chia tỉ lệ
GV: Cho HS laøm baøi 103 SGK theo nhoùm
GV: Gọi a, b số tiền lãi tổ I tổ II Theo đề toán ta có hệ thức nào?
Dạng 4: Chứng minh tỉ lệ thức
GV: Hướng dẫn làm 102 SGK, câu a) Các câu lại 102 yêu cầu HS nhà làm tương tự câu a)
HS: Hoạt động nhóm
HS: Nêu hệ thức từ tính số tiền lãi tổ
HS: nhóm lên trình bày làm, nhóm khác nhận xét HS: … Tiếp thu từ GV ghi giải mẫu
b) x = -48/625
Dạng 2: Tính giá trị biểu thức
Baøi 105 SGK: a) 0,01− 0,25 = 0, – 0, = - 0, b) 0,
4 100− = 0, 10 – ½ = - 0, = 4,
Dạng 3: Toán chia tỉ lệ
Baøi 103 SGK: Ta coù: a b a b
3 5
+ = =
+
= 12800000 = 1600000
a 4800000
b 8000000
=
⇒
=
Dạng 4: Chứng minh tỉ lệ thức
Baøi 102 SGK:
4/ Củng cố: Nhắc lại dạng tốn tiết ơn tập
5/ Dặn dị: Ơn tập lại câu hỏi lí thuyết dạng tập làm để tiết sau kiểm tra tiết Nội dung kiểm tra gồm câu hỏi lí thuyết, áp dụng dạng tập làm quen
* Rút kinh nghiệm giảng dạy:
(43)Tiết: 22 KIỂM TRA CHƯƠNG I Ngày soạn: 07/10/2009
A/ Mục tiêu:
- Kiểm tra kiến thức chương I: Các phép tính tập hợp số hữu tỉ, tính chất tỉ lệ thức tính chất dãy tỉ số nhau, kiến thức ban đầu bậc hai, tập hợp số vô tỉ, số thực
- Kiểm tra kĩ vận dụng kiến thức học để giải tập có liên quan - Rèn luyện tính cẩn thận khả tư HS
B/ Chuẩn bị: Giáo viên nghiên cứu chuẩn kiến thức Chương I Đại số Lập ma trận hai chiều để đề
Mức độ
Nhận biết Thông hiêûu Vận dụng Nội dung chủ đề
KQ TL KQ TL KQ TL
Tổng số
Các phép toán số hữu tỉ 1 0, 1 1 1 0, 1 1 1 0, 1 1 6 4, Tỉ lệ thức tính chất 1
0,
1
1
1
1
1
2
4
4,
Số vô tỉ, số thực 1
1
1
1
Số câu Tổng số
Số điểm 3
2
2
2
1
0,5
1
1
2
1,
2
3
11
10
C/ Tiến trình.
1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra Đề:
Đáp án
A Phần trắc nghiệm:(4,0 điểm): Câu 1, 2, 3, câu 0,5 điểm; câu câu
câu 1,0 điểm
1 D C B C A D
B Phần tự luận: (6,0 điểm) tốn tìm x, 1,0
1 a 12 11
− x + 0, 25 =
6
5
x 11
⇔ = − b
3 2
1 + =
+ x
x
1 x
3 =
⇔
= −
c
729
1 =
x
x
⇔ = d
3
2 : x =
7: 0, x
10 ⇔ =
2 Bài toán tỉ lệ thức điểm: Diện tích 50m2
(44)
TRƯỜNG THCS TRAØ SƠN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN MÔN: ĐẠI SỐ 7
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút (Khơng tính thời gian giao đề)
A Phần trắc nghiệm: (4,0 điểm) Khoanh tròn chữ đứng trước câu ĐÚNG: Các số 0, 75;
4 3;
8
− − ;
100
75 biểu diễn bởi:
A Bốn điểm trục số B Hai điểm trục số
C Ba điểm trục số D Một điểm trục số Kết phép tính
16
1+ −
− laø:
A 24
6
− B
16
− C
16
− D
16 Giá trị x phép tính x 0, 25 =
4
3 + 0, 25 laø: A
4
3 B C 0,5 D
4 Cho a.b = c.d (a, b, c, d ≠0) ta suy tỷ lệ thức đây:
A a c
b=d B
a d
b= c C
a b
c =d D
a b
d = c
5 Cho tỉ lệ thức: 12
x =15, x
A 3, 75 B 3, 25 C 3, D 4, 15 Số (-5)2 có bậc hai là:
A −5 =5
)
( B (−5)2 =−5
C Số (-5)2 bậc hai D 25 =5 vaø − 25 =−5
- -
TRƯỜNG THCS TRAØ SƠN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I
TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN MƠN: ĐẠI SỐ 7
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút (Khơng tính thời gian giao đề)
B Phần tự luận:(6,0 điểm).
1 (4,0 điểm) Tìm x biết:
a 12 11
− x + 0, 25 =
5 b
3 2
1 + =
+
x
c
729
1 =
x d
3
2 : x =
7: 0,
(45)Chương II HAØM SỐ VAØ ĐỒ THỊ
Tiết: 23 §1 ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN Ngày soạn: 01/11/2009
A/ Mục tiêu: Qua này, HS cần:
- Nắm cơng thức biểu diễn mối liên hệ hai đại lượng tỉ lệ thuận hiểu tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận
- Nhận biết hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay khơng Biết cách tìm hệ số tỉ lệ biết cặp giá trị tương ứng hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trịcủa đại lượng biết hệ số tỉ lệ giá trị tương ứng đại lượng
- Rèn luyện tính cẩn thận, xác
B/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ - Học sinh: Phiếu học tập, bảng nhóm
C/ Tiến trình:
1/ Ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra cũ: GV giới thiệu sơ lược nội dung chương II
3/ Giảng mới:
Đặt vấn đề: Hôm ta nghiên cứu chương II
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng HĐ 1: Định nghĩa
GV: Cho HS laøm SGK
GV: Em rút nhận xét giống công thức trên?
GV: Giới thiệu định nghĩa yêu cầu em đọc lại định nghĩa GV: Lưu ý: Khái niệm hai đại lượng tỉ lệ thuận học tiểu học (k > 0) trường hợp riêng k ≠0
GV: Cho HS làm SGK baûng
GV: Giới thiệu phần ý GV: Cho HS làm bảng
HĐ 2: Tính chất
GV: Cho HS làm SGK
GV: Từ GV nói thêm SGK dẫn đến tính chất đại lượng tỉ lệ thuận
Củng cố:
HS: Làm a) S = 15 t b) m = D.V (m = 7800V;
Dsaét = 7800kg/m3)
HS: Nhận xét SGK HS: Đọc lại định nghĩa
HS: Thực
HS: Đọc lại phần ý HS: Thực HS: Hoạt động nhóm a) k =
b) 8, 10, 12
c)Tỉ số hai giá tri tương ứng hệ số tỉ lệ k = HS: Đọc lại tính chất
1 Định nghóa:
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx (với k số khác 0) ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k
Chú ý: (SGK)
2 Tính chất:
(46)GV: Cho HS làm tập SGK theo nhóm
GV: Cho HS làm tập 2, SGK bảng phụ?
GV: Cho HS làm tập SGK GV: Hướng dẫn
HS: Hoạt động nhóm HS: Cử đại diện trình bày HS: Lần lượt lên bảng điền vào trống
HS: Thực
Bài 1:
a) k = 2/3 b) y = 2/3 x
c) Khi x = y = Khi x = 15 y = 10
Bài 4:
Vì z tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k nên z = ky(1)
Vì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ h nên y = hx(2)
Từ (1) (2) suy ra: z = k.(hx) = (kh).x
Vậy z tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.h
- Tỉ số hai giá trị tương ứng chúng không đổi
- Tỉ số hai giá trị đại lượng tỉ số hai giá trị tương ứng đại lượng
4/ Củng cố: Nhắc lại kiến thức học tiết học
5/ Dặn dò:
- Học thuộc định nghĩa tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận - BTVN: Từ đến trang 42,43 SBT
- Nghiên cứu trước bài: “ Một số toán đại lượng tỉ lệ thuận ”
D/ Rút kinh nghiệm – Bổ sung:
(47)
Tiết: 24 §2. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
Ngày soạn: 01/11/2009
A/ Mục tiêu: Qua này, HS caàn:
- Nắm vững cách giải số toán đại lượng tỉ lệ thuận chia tỉ lệ - Rèn kĩ giải số toán đại lượng tỉ lệ thuận
- Giáo dục cho HS thấy mối quan hệ mơn học: Vật lí, hình học, đại số Rèn luyện tính cẩn thận, xác
B/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ - Học sinh: Phiếu học tập, bảng nhóm
C/ Tiến trình:
1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra cũ:
* HS1: Định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận Biết x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 0,8 y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ Chứng tỏ x tỉ lệ thuận với z tìm hệ số tỉ lệ (x = 0,8y; y = 5z; ⇒ x = 0,8.5z = 4z Vậy x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ 4)
* HS2: Phát biểu tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận Cho bảng sau:
V V1 = 12 V2 = 17 V3 = V4 =
m m1 = 135,6 m2 = 192,1 m3 = 56,5 m4 = 11,3
Điền Đ S vào Nếu sai sửa lại cho
a) V m hai đại lượng tỉ lệ thuận (Đ)
b) m tỉ lệ thuận với V theo hệ số tỉ lệ 11,3 (Đ)
c) V tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ –11,3 (S) Sửa lại
113 10 d) m2 – m1 = m3 ⇒ V3 = V2 – V1 (Ñ)
3/ Giảng mới: Đặt vấn đề: Nếu x y hai đại lượng tỉ lệ thuận ta có y = kx (k ≠ 0) Suy
1 x y
= 2 x y
= 3 x y
= … = k vaø y y
= x x
; …Vận dụng tính chất tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số ta giải số toán đại lượng tỉ lệ thuận Tiết hôm ta giải số toán
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng • GV: đưa toán lên bảng phụ
(Ghi đầy đủ) Sau hướng dẫn HS ghi tóm tắt đề tốn: Nếu gọi thể tích hai chì V1
V2, khối lượng hai chì lần
lượt m1 m2, thì:
V1 = 12cm3; V2 = 17cm3; m2 – m1 =
56,5g Tìm m1, m2
• GV: Hướng dẫn HS bước giải:
- Đặt tên các giá trị cần tìm
HS: Ghi tóm tắt đề vào vở, HS lên bảng ghi bảng
V1 = 12cm3; V2 = 17cm3; m2
– m1 = 56,5g Tìm m1, m2
HS: Sau nghe GV hướng dẫn, nhóm tiến hành giải theo nhóm
Gọi khối lượng hai chì tương ứng m1, m2 (gam)
Vì khối lượng thể tích
1/ Bài toán 1:
V1 = 12cm3; V2 =
17cm3; m
2 – m1 =
56,5g Tìm m1, m2
Giải
Gọi khối lượng hai chì tương ứng m1, m2 (gam)
(48)- Lập luận để có tỉ lệ thức dãy tỉ số
- Tìm giá trị chưa biết bằng cách vận dụng tính chất tỉ lệ thức dãy tỉ số
- Trả lời
Cho HS hoạt động nhóm để giải
• GV: Kiểm tra hồn chỉnh giải
Có thể tìm kết toán bảng:
V 12 17 17 - 12
m 56,5
Cho HS giaûi
bảng bảng
• GV: Cho HS đọc ý
vừa tốn có nội dung vật lý Ta làm quen tốn có nội dung hình học
Cho HS đọc đề toán Kiến thức cần nhớ trongbài?
Cho HS hoạt động nhóm giải tốn
của vật thể hai đại lượng tỉ lệ thuận với nên:
17 12
2 m
m =
Theo tính chất dãy tỉ số nhau, ta có:
17 12
2 m
m
= =
12 17
1
− −m
m =
5
56, = 11,3
⇒ m1 = 12.11,3 = 135,6
m2 = 17.11,3 = 192,1
Vậy hai chì có khối lượng 135,6g 192,1g HS: Dựa vào hướng dẫn GV giải bảng cách điền vào bảng (Sau giải hoàn chỉnh vào tập)
HS: Đọc ý
HS: Tổng ba góc tam giác 1800
thuận với nên: 17
12
2 m
m =
Theo tính chất dãy tỉ số nhau, ta có:
17 12
2 m
m
= =
12 17
1
− −m
m =
5 56, =
11,3
⇒ m1 = 12.11,3 =
135,6
m2 = 17.11,3 = 192,1
Vậy hai chì có khối lượng 135,6g 192,1g
Chú yù. (SGK)
2/ Bài toán :
ABC coù A : B : C
= : : Tính A; B; C?
Giải (BT nhà)
4/ Củng cố:
Cho HS làm tập 5,
Bài 6: Hướng dẫn HS sử dụng cách giải toán tỉ lệ thuận để giải
5/ Dặn dò: Bài tập nhà 7, 9, 10 trang 56 SGK
D/ Ruùt kinh nghiệm – Bổ sung:
(49)
-Tiết: 25 LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 01/11/2009
A/ Mục tiêu: Qua tiết luyện tập này, HS cần:
- Làm thành thạo toán đại lượng tỉ lệ thuận chia tỉ lệ - Sử dụng thành thạo tính chất dãy tỉ số để giải tốn
- Thơng qua luyện tập HS biết thêm nhiều toán liên quan đến thực tế
B/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ
Học sinh: Phiếu học tập, bảng nhóm, SGK, SBT tốn
C/ Tiến trình
1/ Ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra cũ: Hai đại lượng x y có tỉ lệ thuận với hay không nếu:
a) b)
x -2 -1 x
y -8 -4 12 y 22 44 66 88 100
GV: Để khẳng định x y không tỉ lệ thuận với em cần hai tỉ số khác ví dụ:
3/ Luyện tập:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Bài SGK
GV: Đưa đề bảng phụ GV: Tóm tắt đề
Khi làm mứt khối lượng dâu khối lượng đường đại lượng quan hệ nào?
Hãy lập tỉ lệ thức tìm x Vậy bạn đúng?
Bài SGK
GV: Đưa bảng phụ Bài tốn phát biểu đơn giản nào?
Em áp dụng tính chất dãy tỉ số điều kiện biết đề để giải tập này?
Baøi tập 10 SGK
• GV: Gọi HS đọc đề
HS: 2kg dâu cần 3kg đường 2,5 kg dâu cần x kg đường Khối lượng dâu đường hai đại lượng tỉ lệ thuận Ta có:
2
x 3, 75
2, 5= x
⇒ =
Trả lời: Bạn Hạnh nói
HS: Đọc phân tích đề
HS: Bài tốn nói gọn chia 150 thành phần tỉ lệ với 3,4 13
HS: Đọc đề HS: Hoạt động nhóm
Baøi SGK
2kg dâu cần3kg đường 2,5 kg dâu cần x kg đường
Khối lượng dâu đường hai đại lượng tỉ lệ thuận Ta có:
2
x 3, 75
2, 5=x ⇒ =
Trả lời: Bạn Hạnh nói
Baøi SGK
Gọi khối lượng niken, kẽm đồng x, y, z Theo đề ta có: x y z
3 = =4 13
= x y z 150 7,
3 13+ ++ + = 20 =
Vaäy: x = 22,5 y = 30 z = 97,5 Baøi 10 SGK
5 1
(50)10 SGK cho HS hoạt động nhóm
GV: Kiểm tra vài nhóm cho HS nhận xét
• GV: Sửa chữa sai sót có Bài 11 SGK:
• GV: Cho HS giải miệng 11 SGK
• GV: Kim quay vịng kim phút quay vịng?
Kim phút quay vịng kim giây quay vòng? Vậy kim quay vịng kim phút, kim giây quay vịng?
HS: Nhận xét
Tương tự Đáp số:
10cm, 15cm, 20cm
Baøi 11 SGK
Kim quay vịng kim phút quay 12 vòng, kim giây quay 60.12 = 720 (vòng)
4/ Củng cố: Để giải số toán đại lượng tỉ lệ thuận cần hai đại lượng tỉ lệ thuận Khi giải toán tỉ lệ thuận ta thường sử dụng tính chất nào? Chú ý bước giải tốn tỉ lệ thuận
5/ Dặn dị: Xem lại tập giải giải tập cịn lại
D/ Rút kinh nghiệm – Bổ sung:
(51)
-Tiết: 26 §3 ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH
Ngày soạn: 01/11/2009 A/ Mục tiêu: Qua này, HS cần:
- Nắm công thức biểu diễn hai đại lượng tỉ lệ nghịch - Biết tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch
- Rèn luyện tính cẩn thận, xác
B/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ Học sinh: Phiếu học tập, bảng nhóm
C/ Tiến trình:
1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra cũ:
- Nêu định nghĩa vài tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận
- Chữa tập 13 trang44 SBT (Kết quả: 30, 50, 70 triệu đồng.)
3/ Giảng mới: Đặt vấn đề: Ở tiểu học ta học hai đại lượng tỉ lệ nghịch
GV cho HS nhắc lại. Lớp học hai đại lượng tỉ lệ nghịch nghiên cứu kĩ
hơn Để thấy rõ điều đó, nội dung tiết học hơm tìm hiểu
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng • GV: Cho HS ơn lại kiến thức
hai đại lượng tỉ lệ nghịch học tiểu học
GV: Cho HS laøm SGK
GV: Có giống cơng thức trên?
GV: Giới thiệu định nghĩa SGK
GV: Nhấn mạnh công thức y = x a
hay x.y = a
GV: Lưu ý: Khái niệm tỉ lệ nghịch tiểu học (a > 0) trường hợp riêng định nghĩa với a ≠0
GV: Cho HS laøm SGK
GV: Hãy xét xem trường hợp tổng quát: Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ nào? Điều khác với đại lượng tỉ
HS: Laøm SGK a) S = xy = 12(cm2)
⇒ y =
x
12
b) xy = 500 (kg)
⇒y =
x
500 c) v.t = 16 (km)
⇒v =
t
16
HS: Giống là: Đại lượng số chia cho đại lượng
HS: Đọc lại định nghĩa
HS: Làm bảng HS: y =
x a
⇒x =
y
a Vậy x tỉ lệ nghịch
với y theo hệ số tỉ lệ a
1 Định nghóa:
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y =
x a
hay x.y = a (a hằng số khác 0) ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a.
2.Tính chất:
(52)lệ thuận nào?
GV: Cho HS đọc ý SGK GV: Cho HS hoạt động nhóm SGK
GV: Sau HS làm ; GV trình bày SGK
GV: Giới thiệu tính chất đóng khung
GV: So sánh tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch với tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận?
HS: Đọc ý SGK HS: Hoạt động nhóm SGK
HS: Đọc tính chất
thì:
* Tích hai giá trị tương ứng chúng không đổi (bằng hệ số tỉ lệ)
* Tỉ số hai giá trị bất kì đại lượng này nghịch đảo tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia. 4/ Củng cố: GV: Cho HS làm 12,13,14 SGK
5/ Dặn dò:
- Nắm vững định nghĩa tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch (so sánh với tỉ lệ thuận)
- Bài tập nhà: 15 trang58 SGK; 18 đến 22 trang 45,46 SBT Xem trước bài: “Một số toán tỉ lệ nghịch”
D/ Rút kinh nghiệm – Boå sung:
(53)
-Tiết: 27 §4 MỘT SỐ BÀI TỐN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH
Ngày soạn: 07/11/2009
A/ Mục tiêu: Qua này, HS cần:
- Nắm cách làm toán đại lượng tỉ lệ nghịch - Rèn kỹ giải số toán đại lượng tỉ lệ nghịch
- Rèn luyện tính cẩn thận, xác, rèn tư tổng hợp, suy luận vận dụng kiến thức học để giải vấn đề có liên quan thơng qua việc giải tốn
B/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ - Học sinh: Phiếu học tập, bảng nhóm
C/ Tiến trình
1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra cũ:
+ Nêu định nghĩa tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch
+ Giải 19 trang95 SBT: Cho biết x y hai đại lượng tỉ lệ nghịch x = y = 10
- Tìm hệ số tỉ lệ nghịch y x - Hãy biểu diễn y theo x
- Tính giá trị y x = 5; x = 14
Cả lớp làm bảng con: Biết x y hai đại lượng tỉ lệ nghịch, y2 = 1,2y1 Tính
2 x x GV hỏi thêm: Nếu biết x1 = x2 bao nhieâu? (
2 x
x = 1,2; x
1 = ⇒ x2 = 5) 3/ Giảng mới:
Đặt vấn đề: Chúng ta biết hai đại lượng tỉ lệ nghịch tính chất chúng Hôm nay, vận dụng kiến thức biết để giải số toán đại lượng tỉ lệ nghịch
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng • GV: Đưa đề (trong bảng
phụ) lên bảng
Gọi vận tốc cũ ôtô v1 v2 (km/h) Thời
gian tương ứng với vận tốc t1 t2 (h) Hãy tóm tắt đề
lập tỉ lệ thức tốn Từ tìm t2
• GV: Nhấn mạnh: Vì v t hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên tỉ số hai giá trị đại lượng nghịch đảo tỉ số hai giá trị tương ứng đại lượng
HS: v2 = 1,2v1, t1 =
Vì vận tốc thời gian ôtô chuyển động quãng đường hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:
2 t t =
1 v v
Maø t1 = 6; v2 = 1,2v1 ⇒
1 v v
= 1,2 Do
2
6
t = 1,2
Bài toán 1: (SGK) v2 = 1,2v1, t1 =
Tính t2
Giải
Gọi vận tốc cũ ôtô v1
và v2 (km/h) Thời
gian tương ứng với vận tốc t1 t2
(h)
(54)• GV: Thay đổi: Nếu v2 = 0,8v1
thì t2 bao nhiêu?
• GV: Đưa đề toán bảng phụ Hãy tóm tắt đề tốn Gọi số máy đội x1, x2, x3, x4 (máy) ta có điều
gì?
Cùng cơng việc nhau, số máy cày số ngày hồn thành cơng việc quan hệ nào?
Áp dụng tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có tích nhau?
Biến đổi tích thành dãy tỉ số nhau?
• GV: Gợi ý 4x1 =
1
x
Áp dụng tính chất dãy tỉ số để tìm giá trị x1, x2, x3,
x4
• GV: Qua tốn ta thấy mối quan hệ toán tỉ lệ thuận toán tỉ lệ nghịch Nếu y tỉ lệ nghịch với x y tỉ lệ thuận với
x
1 y =
x a x a = • GV: Cho HS làm
HS: Tính được: Nếu v2 =
0,8v1 t2 = 068
, = 7,5
HS: Tóm tắt đề tốn
Ta có x1 + x2 + x3 + x4 = 36
4.x1 = 6.x2 = 10.x3 = 12.x4
Hay 12 10
11
x x x x = = =
Theo tính chất dãy tỉ ta có:
12 10
11
x x x x = =
= =… = 60
⇒x1 = 15, x2 = 10, x3 = 6, x4
=
Trả lời: Số máy đội 15, 10, 6,
HS: Làm
a) Lí luận để có x tỉ lệ thuận với z
b) Lí luận để có x tỉ lệ nghịch với z
nghịch nên ta có:
1 t t =
1 v v
Maø t1 = 6; v2 = 1,2v1
⇒
1 v
v = 1,2 Do
2
6
t = 1,2
⇒ t2 =
Vậy với vận tốc ơtơ hết
Bài tốn 2 (SGK) Giải
Gọi số máy đội x1, x2,
x3, x4 (máy) ta có:
x1 + x2 + x3 + x4 = 36
Vì số máy tỉ lệ nghịch với số ngày hồn thành cơng việc nên ta có:
4.x1 = 6.x2 = 10.x3 =
12.x4 Hay 12 10
11
x x x x = = =
Theo tính chất dãy tỉ ta có:
12 10
11
x x x x = = = =
… = 60
⇒ x1 = 15, x2 =
10, x3 = 6, x4 =
Trả lời: Số máy đội 15, 10, 6,
4/ Củng cố: Làm 16 18 trang60, 61 SGK
5/ Dặn dò: Bài tập nhà 19, 20, 21 SGK
D/ Rút kinh nghiệm – Bổ sung:
(55)Tiết: 28 LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 07/11/2009
A/ Mục tiêu: Qua tiết luyện tập này, HS cần:
- Củng cố lại kiến thức đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch
- Biết vận dụng kiến thức đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch để giải toán Kiểm tra 15 phút nhằm kiểm tra, đánh giá việc lĩnh hội áp dụng kiến thức học sinh
- Rèn luyện tính cẩn thận, xác
B/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ
- Học sinh: Phiếu học tập, bảng nhóm, SGK, SBT tốn
C/ Tiến trình
1/ Ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra cũ: (Kết hợp luyện tập)
3/ Luyện tập:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng
HĐ 1: Luyện tập
Bài 1: Hãy lựa chọn số thích hợp
trong số sau để điền vào ô trống hai bảng sau:
Các số: -1; -2; -4; -10; -30; 1; 2; ;6; 10
Bảng 1: x y hai đại lượng tỉ lệ thuận
x
y 4
Bảng 2: x y hai đại lượng tỉ lệ nghịch
x
y 15 30 15 10
Baøi 2: (baøi 19 SGK)
GV: Gọi HS đọc đề tóm tắt đề
GV: Lập tỉ lệ thức ứng với đại lượng tỉ lệ nghịch Tìm x?
Bài (Bài 21 SGK)
GV: Gọi HS đọc đề tóm tắt đề
GV: Gọi số máy đội x1;x2 ;x3
HS: Hoạt động nhóm Nhóm 1+2+3: bảng Nhóm 3+4+5: bảng
HS dùng bút màu phấn màu để điền vào trống
HS: Trình bày làm nhóm mình, HS nhóm khác nhận xét
HS: Thực
HS: Cùng khối lượng công việc nhau:
+) Đội I có x máy HTCV ngày
+) Đội II có x2 máy HTCV ngày
+) Đội III có x3 máy HTCV ngày x1 – x2 = HS: Trả lời
HS: Cả lớp làm tập
Baøi 1:
Baøi 2:
Số mét vải mua giá tiền mét vải hai đại lượng tỉ lệ nghịch:
51 85%.a 85 x = a =100
51.100
x 60 (m)
85
⇒ = =
Trả lời: Với số tiền
có thể mua 60m vải loại II
Bài 3: Gọi số máy
(56)GV: Số máy số ngày hai đại lượng nào? (năng suất máy nhau)
GV: Vậy x1; x2; x3 tỉ lệ thuận với số nào?
GV: Yêu cầu lớp làm tập GV: Sử dụng tính chất dãy tỉ số dể làm tập trên?
lệ nghịch, ta có:
6
2
− − = =
= x x x x
x
= 24
12
=
Vaäy: x1 = 24
4 1 = x2 =24
6 1 = x3 = 24
8 1 =
Trả lời: Số máy
đội theo thứ tự là: 6; 4; (máy)
Kieåm tra 15’
GV phát đề cho HS * Đề bài:
Câu 1: Hai đại lượng x y tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch Hãy viết TLT (tỉ lệ thuận) TLN (tỉ lệ nghịch) vào ô trống
a) b)
x -1
y -5 15 25
c)
x -4 -2 10 20
y -15 -30
Câu 2: Nối câu cột I với kết cột II để câu đúng:
Cột I Cột II
1) Nếu x.y = a(a≠0) a) a = 60
2) Cho biết x y tỉ lệ nghịch x = 2, y = 30 b) y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = -2 3) x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k = -1
2 c) x y tỉ lệ thuận
4) y = -
20.x d) ta có y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a= -1 20
e) x y tỉ lệ nghịch
Câu 3: Hai người xây tường hết Hỏi người xây tường hết bao
lâu? (cùng suất nhau)
* Dặn dò: Bài tập nhà 26, 27, 28, 29, 30 trang64 SGK D/ Rút kinh nghiệm – Bổ sung:
(57)
-
-Tiết: 29 §5 HÀM SỐ
Ngày soạn: 10/11/2009
A/ Mục tiêu:
- HS biết khái niệm hàm số
- Nhận biết đại lượng có phải hàm số đại lượng hay không cách cho cụ thể đơn giản (bằng bảng, cơng thức) Tìm giá trị tương ứng hàm số biết giá trị biến số
- Giáo dục tư linh hoạt tính tốn
B/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ Bảng phụ ghi điều kiện hàm số Học sinh: Phiếu học tập
C/ Tiến trình
1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra cũ:
3/ Giảng mới: Đặt vấn đề: Xét khái niệm hai đại lượng biến thiên hàm số Hàm số gì? Nội dung tiết học hơm ta nghiên cứu
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng
HĐ 1: Một số ví dụ hàm số GV: Nêu ví dụ bảng phụ Hỏi: Theo bảng này, nhiệt độ ngày cao nào? Thấp nào?
• GV: Nêu ví dụ SGK
• GV: Nêu ví dụ SGK
• GV: Nhìn vào bảng ví dụ em có nhận xét gì? Với thời điểm t, ta xác định giá trị nhiệt độ T
tương ứng? Lấy ví du ï?
• GV: Tương tự, ví dụ em có nhận xét gì?
• GV: Ta nói nhiệt độ T hàm số thời điểm t, khối lượng m hàm số thể tích V
+) Ở ví dụ 3, thời gian t hàm số đại lượng nào?
GV: Vậy hàm số gì? Phần
HĐ 2: Khái niệm hàm số
• GV: Qua ví dụ trên, cho biết đại lượng y gọi hàm số đại lượng thay đổi x
HS: Nhiệt độ ngày cao lúc 12 trưa (260C),
thấp lúc sáng (180C)
HS: Làm SGK HS: Làm SGK HS: Trả lời Ví dụ:
t = (giờ) T = 200C; t =
12(giờ) T = 260C
HS: Khối lượng m đồng phụ thuộc vào thể tích V Với giá trị V ta xác định giá trị tương ứng m
HS: Thời gian t hàm số vận tốc v
1 Một số ví dụ hàm số. (SGK)
(58)nào?
• GV: Cho HS đọc khái niệm hàm số SGK
• GV: (Lưu ý) Để y hàm số x cần có điều kiện sau:
x y nhận giá trị số Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x
Với giá trị x ln tìm giá trị tương ứng đại lượng y
• GV: Giới thiệu phần ý SGK
HĐ 3: Củng cố
• GV: Cho HS hoạt động nhóm tập 24 SGK bảng phụ GV (Gợi ý) Đối chiếu với điều kiện hàm số, cho biết y có phải hàm số x hay khơng? Đây trường hợp hàm số cho bảng
• GV: Cho ví dụ hàm số cho cơng thức?
• GV: Hãy tính f(1); f(-5); f(0)? g(2); g(-4); g(-1/2) Cho HS hoạt động nhóm?
• GV: Cho HS hoạt động nhóm tập 35 SBT
HS: Thảo luận
HS: Đọc khái niệm hàm số
HS: Đọc phần ý SGK HS: Hoạt động nhóm
HS: Nhìn vào bảng ta thấy điều kiện hàm số thoả mãn, y hàm số x
HS: y = f(x) = 3x y = g(x) = 12/x
HS: Hoạt động nhóm, nhóm tính giá trị hàm số điểm
HS: Hoạt động nhóm: Nhóm 1+2: bảng a Nhóm 3+4: bảng b Nhóm 5+6: bảng c
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x cho với giá trị x ta xác định giá trị tương ứng y y gọi hàm số x x gọi biến số
Chú ý. (SGK)
4/ Củng cố:
- Bài 24(SGK) Nhìn vào bảng ta thấy điều kiện hàm số thoả mãn, y hàm số cuả x
5/ Dặn dò:
- Bài tập nhà từ tập 26 đến 30 SGK
D/ Rút kinh nghiệm – Bổ sung:
(59)(60)-Tieát: 30 LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 10/11/2009
A/ Mục tiêu: Qua tiết luyện tập này, HS cần: - Củng cố lại kiến thức khái niệm hàm số
- Biết vận dụng kiến thức khái niệm hàm số để giải tốn - Rèn luyện tính cẩn thận, xác
B/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ
- Học sinh: Phiếu học tập, bảng nhóm, SGK, SBT tốn
C/ Tiến trình
1/ Ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra cũ:
+ HS1: Khi đại lượng y gọi hàm số đại lượng x? Cho hàm số y = 5x – Lập bảng giá trị tương ứng y x = –5; –4; –3; –2; 0;
5 + HS2: Chữa tập 27 trang 64 SGK
+ HS3: Chữa tập 29 trang 64 SGK
3/ Luyện tập:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng • GV: Cho HS làm 30
trang64 SGK Cho hàm số y = f(x) = – 8x Khẳng định sau đúng: …
Bài 31 trang65 SGK
Cho HS lên điền vào bảng phụ
• GV: Biết x, tính y nào? Biết y, tính x nào?
• GV: giới thiệu thêm cho HS cách cho hàm số sơ đồ Ven
• GV: Cho HS laøm baøi 40 trang 48 SBT
(Đề đưa lên bảng phụ)
• GV: Treo bảng phụ có tập (Hoạt động nhóm)
HS: f(–1) = đúng; f( 1) = –3 đúng; f(3) = –23 c sai
Baøi 31:
x -0,5 –3 4,5 y −31 –
2
a m b n c p HS: A Giải thích: Ở bảng A, y khơng phải hàm số x ứng giá trị x có hai giá trị tương ứng y x = y = –1
x = y = –2
HS giải thích theo khái niệm hàm số
Bài 30: f(–1) = đúng; f(
2
1) = –3 đúng; f(3) = –23
vaäy c sai
Bài 48 SBT: A Giải thích: Ở bảng A, y khơng phải hàm số x ứng giá trị củ x có hai giá trị tương ứng y
(61)* Cho haøm soá y = x2 + 3x +
Tính f(–1), f(0), f
2
* Điền vào chữ Đ (đúng)
hoặc S (sai) thích hợp: Cho hàm số y = x +
A f(–1) =
B f
2 = 3
4 C f
−
2 D f(1) =
* Baøi tập bổ sung:
Cho hàm số y = f(x) = 2x2 +
a) Tính f
2
1 ; f(1); f(0); f(–2)
b) Tìm x biết f(x) = 13; f(x) = 11
Ba HS lên bảng giải đồng thời
HS hoạt động nhóm (chỉ ghi kết chọn)
HS: Lên bảng giải tập bổ sung
y = f(x) = x2 + 3x +
f(–1) = 12 + 3.1 + =
f(0) = … = f(
2
1) = … = 3,75
4/ Củng cố: Nhắc lại dạng tập giải tiết học
5/ Dặn dò:
- Bài tập nhà 36, 37, 38, 39, 43 trang48, 49 SBT - Đọc trước Mặt phẳng tọa độ
D/ Rút kinh nghiệm – Bổ sung:
(62)
-Tiết: 31 §6 MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ
Ngày soạn: 11/11/2009
A/ Mục tiêu: Qua này, HS caàn:
- Nắm mặt phẳng tọa độ, tọa độ điểm
- Biết cách xác định điểm mặt phẳng tọa độ ngược lại - Rèn luyện tính cẩn thận, xác
B/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, vé xem phim, đồ giới - Học sinh: Phiếu học tập, bảng nhóm
C/ Tiến trình
1/ Ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra cũ: Cho học sinh chữa tập 36 trang48 SBT
3/ Giảng mới: Đặt vấn đề: Làm để xác định vị trí điểm mặt phẳng?
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng HĐ 1: Đặt vấn đề
• GV: Giới thiệu ví dụ ví dụ SGK
Trong tốn học, để xác định vị trí điểm mặt phẳng người ta thường dùng hai số Làm để có hai số đó?
HĐ 2: Mặt phẳng toạ độ • GV: Giới thiệu mặt phẳng toạ độ.Trên mặt phẳng vẽ hai trục số Ox Oy vng góc cắt gốc trục Khi ta có hệ trục toạ độ Oxy.(GV hướng dẫn HS vẽ hệ trục toạ độ)
HĐ 3: Toạ độ điểm trong mặt phẳng toạ độ
GV: Yêu cầu HS vẽ hệ trục toạ độ O xy GV lấy điểm P vị trí tương tự hình 17
HS: Nghe GV giới thiệu hệ trục toạ độ Oxy, vẽ hệ trục toạ độ Oxy theo hướng dẫn GV
HS: Thực
1 Đặt vấn đề
(SGK)
2 Mặt phẳng toạ độ
(SGK)
Ox ⊥ Oy
Ox: trục hoành; Oy: trục tung;
O: gốc toạ độ
Chú ý. Các đơn vị dài hai trục tọa độ chọn (nếu khơng có xảy ra)
3 Toạ độ điểm trong mặt phẳng toạ độ: (SGK) y
x O
(63)• GV: Thực thao tác SGK giới thiệu cặp số (1,5; 3) gọi toạ độ điểm P Kí hiệu P(1,5; 3); số 1,5 gọi hoành độ điểm P Số gọi tung độ điểm P GV: Nhấn mạnh: Khi kí hiệu toạ độ điểm hoành độ viết trước, tung độ viết sau
• GV: Cho HS làm 32 SGK bảng phụ
GV: Cho HS làm SGK GV: Từ hình 18 SGK GV nhấn mạnh ý kết luận
HĐ 4: Củng cố
• GV: Cho HS làm tập 33 SGK
• GV: Yêu cầu HS nhắc lại số khái niệm hệ trục toạ độ, toạ độ điểm
• GV: Vậy để xác định vị trí điểm mặt phẳng ta cần biết điều gì?
HS: Muốn xác định vị trí điểm mặt phẳng ta cần biết toạ độ điểm (hồnh độ tung độ) mặt phẳng toạ độ
4/ Củng cố:
Cho HS biểu diễn cặp số sau mặt phẳng tọa độ A(3; 3); B(–3; 3); C(–3; –3); D(3; –3) Nối điểm A, B, C, D ta hình gì? Tính diện tích hình
5/ Dặn dò:
- Học nghiên cứu tập sách giáo khoa sách tập - Tiết sau Luyện tập
D/ Rút kinh nghiệm – Boå sung:
-
-4
2
-2
P
y
(64)Tiết: 32 §7 ĐỒ THỊ CỦA HAØM SỐ y = ax (a ≠ 0)
Ngày soạn: 15/11/2009
A/ Mục tiêu: Qua này, HS cần:
- Nắm khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0)
- Biết ý nghĩa đồ thị thực tiễn nghiên cứu hàm số Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax
- Rèn luyện tính cẩn thận, xác
B/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ - Học sinh: Phiếu học tập, bảng nhóm
C/ Tiến trình:
1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra cũ:
* HS1: Chữa tập 37 trang68 SGK * HS2: Thực yêu cầu
3/ Giảng mới: Đặt vấn đề: Các điểm M, N, P, Q, R biểu diễn cặp số hàm số y = f(x) Tập hợp điểm gọi đồ thị hàm số y = f(x) cho Đồ thị hàm số cho 37 gì?
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng • GV: Các điểm M, N, P, Q, R
trong biểu diễn cặp số hàm số y = f(x) Tập hợp điểm gọi đồ thị hàm số y = f(x) cho Cho HS nhắc lại
• GV: Đồ thị hàm số cho 37 gì?
Vậy đồ thị hàm số y = f(x) gì?
• GV: Đưa định nghĩa đồ thị hàm số y = f(x) bảng phụ lên bảng
• GV: Cho HS làm ví dụ
• GV: Cho HS làm theo nhóm cho đại diện nhóm lên bảng làm
• GV: Từ khẳng định trên, để vẽ đồ thị hàm số y = ax (a
≠ 0) ta cần điểm thuộc đồ thị?
Tập hợp điểm M, N, P, Q, R gọi đồ thị hàm số y = f(x) cho
Đồ thị hàm số cho 37 tập hợp điểm
{O,A,B,C,D}
HS: Đồ thị hàm số y = f(x) tập hợp tất điểm biểu diễn cặp giá trị tương ứng (x; y) mặt phẳng tọa độ HS: Làm theo nhóm
Sau đại diện nhóm lên trình bày
HS: Để vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) ta cần biết điểm phân biệt đồ thị
HS lớp làm vào Sau
1/ Đồ thị hàm số là gì?
Đồ thị hàm số y = f(x) tập hợp tất điểm biểu diễn cặp giá trị tương ứng (x; y) mặt phẳng tọa độ
Ví dụ 1. (SGK) y
O x
2/ Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0)
Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) đường thẳng qua
2
-2 R P
(65)• GV: Cho HS đọc nhận xét SGK
• GV: Hướng dẫn HS thực ví dụ
đó HS lên bảng trình bày HS tự chọn điểm A vẽ đường thẳng OA
HS: Đọc nhận xét SGK trang71
Nhaän xét:(SGK) Ví dụ 2(SGK)
Giải: y = –1,5x
x = –2 ⇒ y = 3, điểm
A(–2; 3) thuộc đồ thị hàm số y = –1,5x Vậy đường thẳng OA đồ thị hàm số cho
(Vẽ hình)
4/ Củng cố:
- Đồ thị hàm số gì?
- Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) đường nào? - Làm tập 39 trang71 SGK
5/ Dặn dò:
- Bài tập nhà 41, 42, 43 trang72, 73 SGK - Baøi 53, 54 55 trang52, 53 SBT
D/ Rút kinh nghiệm – Bổ sung:
-
-4
2
-2
3
-2 O
A
f x( ) = -1.5⋅x
y
(66)Tieát: 33 LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 19/11/2009
A/ Mục tiêu: Qua tiết luyện tập này, HS caàn:
- Củng cố lại kiến thức khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax (a
≠ 0)
- Biết vận dụng kiến thức khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) để giải toán Thấy ứng dụng đồ thị thực tiễn
- Rèn luyện tính cẩn thận, xác
B/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ
- Học sinh: Phiếu học tập, bảng nhóm, SGK, SBT tốn
C/ Tiến trình
1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra cũ:
* HS1: Đồ thị hàm số y = f(x) gì? Vẽ hệ trục tọa độ Oxy đồ thị hàm số: y = 2x; y = 4x Hai đồ thị nằm góc phần tư nào?
* HS 2: Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) đường nào? Vẽ đồ thị hàm số y = –0,5x y = –2x hệ trục tọa độ
3/ Luyện tập:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng
GV: Cho HS làm tập 41 SGK
GV(gợi ý) Điểm M(xo;yo)
thuộc đồ thị hàm số y = f(x) f(xo) = yo
GV: Làm mẫu điểm A Gọi HS lên bảng làm điểm B C?
GV: Yêu cầu vẽ đồ thị hàm số y = -3x xác định điểm A, B, C để minh hoạ kết trên?
HĐ 2: Bài tập 42
GV: Treo đề bảng phụ cho HS thực theo nhóm?
• GV: (gợi ý)
Thay toạ độ điểm A vào công thức y = a x ta tính hệ số a
GV: Từ điểm trục
HS: Lónh hội
HS: Ghi vào thực điểm B C HS: Thực
HS: Hoạt động nhóm
HS: Cử đại diện nhóm lên bảng trình bày kết
Bài 41 SGK: Hàm số y = -3x Xét
A(-3 1; 1) Ta coù:
f(xA) = -3.(-
1) = = y A
⇒A thuộc đồ thị hàm số y =
-3x
Tương tự:
B không thuộc đồ thị hàm số y = -3x
C thuộc đồ thị hàm số y = -3x
Bài tập 42 SGK:
a) A(2;1) Thay vào cơng thức y = ax, ta tính a: = a.2 ⇒ a =
(67)hồnh kẻ đường vng góc với trục hồnh, cắt đồ thị điểm cần tìm
HĐ 3: Bài tập 44 SGK • GV: Treo bảng phụ đề 44 SGK cho HS hoạt động nhóm
• GV: Gọi HS lên bảng vẽ đồ thị hàm số y = -0,5 x?
• GV: Làm mẫu f(2); giá trị hàm số khác HS tự làm
• GV: Khi y dương giá trị x nào? (x nhận giá trị nào?)
GV: Khi y âm x nhận giá trị nào?
HS: Thực HS: Thực HS: …
HS: Suy nghĩ trả lời
HS: Tương tự trả lời
Baøi 44 trang73 SGK
x = 1⇒y = Vaäy A(2;-1)
thuộc đồ thị Đồ thị hàm số đường thẳng OA hình vẽ Trên đồ thị ta thấy:
a)f(2) = -1 f(-2) = f(4) = -2 f(0) =
b) y = -1 ⇒ x = 2; y = ⇒x
= 0; y = 2,5⇒x = -5
c) y < ứng với phần đồ thị nằm phía trục hoành bên phải trục tung, nên x > y > ứng với phần đồ thị nằm phía trục hoànhvà bên trái trục tung, nên x <
4/ Củng cố:
- Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0)?
- Khi điểm thuộc không thuộc đồ thị hàm số y = f(x)?
5/ Dặn dò:
- Xem đọc thêm trang 74 SGK
- Làm câu hỏi phần ôn tập trang 76 SGK vào học - Bài tập 48, 49, 50 trang 76,77 SGK
- Hoâm sau ôn tập chương II
D/ Rút kinh nghiệm – Boå sung:
- -
2
-2 f x( ) = -0.5⋅x
O y
(68)Tieát: 34 ÔN TẬP CHƯƠNG II
Ngày soạn: 19/11/2009
A/ Mục tiêu:
– Hệ thống hố kiến thức chương hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch (định nghĩa, tính chất)
– Hệ thống hố ơn tập kiến thức hàm số, đồ thị hàm số y = f(x), đồ thị hàm số y = ax (a ≠0)
– Rèn kĩ giải toán tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.Chia số thành phần tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch với số cho
– Rèn luyện kĩ xác định toạ độ điểm cho trước, xác định điểm theo tọa độ cho trước, vẽ đồ thị hàm số y = ax, xác định điểm thuộc hay không thuộc đồ thị hàm số
– Thấy mối quan hệ hình học đại số thơng qua phương pháp toạ độ
B/ Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, máy tính; Bảng tổng hợp đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch(định nghĩa, tính chất)
HS: Làm câu hỏi tập ôn tập chương II; bảng nhóm
C/ Tiến trình
1/ Ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra cũ: GV kiểm tra việc chuẩn bị ôn tập nhà HS
3/ Giảng mới: Đặt vấn đề: Để giúp em nắm vấn đề chương II cách có hệ thống Hôm ta tiến hành ôn tập chương II
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng
HĐ 1: Ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch
GV: Nêu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận (TLN)?
GV: Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k xtỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào? (tương tự tỉ lệ nghịch)
GV: Lấy ví dụ hai đại lượng TLT(TLN)?
GV: Nêu tính chất hai đại lượng TLT(TLN)?
Khi GV HS xây dựng bảng tổng kết, GV ghi tóm tắt phần định nghĩa bảng
GV: Khi lấy ví dụ đại lượng tỉ lệ nghịch cho HS giải tập trang 76 SGK
GV: Sau đưa bảng tổng để giới
HS: Nêu định nghóa HS: 1/k; a
HS: Lấy ví dụ
HS: Viết tỉ lệ thức dãy tỉ số để thể tính chất
I) Ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch:
Bài tập 3:
Gọi diện tích đáy hình hộp chữ nhật y(m2)
(69)những ý
HĐ 2: Giải toán đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch
Bài toán 1: (Trên bảng phụ) Cho x
và y hai đại lượng tỉ lệ thuận Điền vào ô trống bảng sau:
x -4 -1 y
GV: Tính hệ số tỉ lệ k? Điền vào ô trống?
Bài tốn 2: (Trên bảng phụ)
Cho x y hai đại lượng tỉ lệ nghịch.Điền vào ô trống bảng sau:
x -5 -3 -2
y –10 30
Bài tốn 3: Chia 156 thành
phần:
a) Tỉ lệ thuận với 3, 4, b) Tỉ lệ nghịch với 3, 4, GV: (Nhấn mạnh) Phải chuyển việc chia tỉ lệ với số cho thành chia tỉ lệ thuận với nghịch đảo số
Bài tập 48 SGK:
GV: u cầu HS tóm tắt đề bài.Áp dụng tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận:
x1/x2 = y1 /y2
Bài tập 15 SBT: Tam giác ABC có
số đo góc A,B,C tỉ lệ với 3,5,7 Tính số đo góc tam giác ABC?
HS: Tính hệ số tỉ lệ k = y/x = 2/-1 = -2
HS: em giải miệng HS: a = x.y = (-3).(-10) = 30 Và điền vào trống HS: Hoạt động nhóm Nhóm 1+2+3: câu a) Nhóm 4+5+6: câu b) HS: em lên bảng thực hiện.Cả lớp làm vào (Đổi đơn vị đo) HS: Thực bảng
HS: em đứng chỗ trình bày giải Cả lớp nhận xét
Ta có: y.x = 36 ⇒y =
36/x⇒y x tỉ lệ
nghịch với
II) Giải toán đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch
Bài tập 48 SGK: Gọi lượng muối có 250 g nước biển x Vì lượng nước biển lượng muối
chứa hai đại lượng tỉ lệ thuận nên theo tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận ta có:
250/x = 000 000/ 25 000 = 40 ⇒x =
250/40 = 6,25(gam) Trả lời: 250 gam nước biển chứa 6,25g muối
Bài tập 15 SBT: Gọi số đo góc A,B,C a,b,c.Ta có: a/3= b/5 = c/7 = a+b+c/ 3+5+7 = 1800/15= 12
0
Suy a = 3.120 =
360; b= 5.120 = 600; c
(70)Ôn tập khái niệm hàm số đồ thị hàm số
GV: Hàm số gì? Cho ví dụ? GV: Đồ thị hàm số y = f(x) gì? GV: Đồ thị hàm số y = ax (a
≠0) có dạng nào?
HĐ 2: Luyện tập
Bài 51 trang 77 SGK
GV: Cho HS giải miệng 51 SGK bảng phụ
Bài 52 trang 77 SGK
GV: Lần lượt gọi HS lên bảng biểu diễn điểm A, B, C mặt phẳng toạ độ Oxy? Tam giác ABC tam giác gì?
Bài tập 54 SGK
GV: Cho HS hoạt động nhóm tập 54 SGK
GV: Nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số y = ax?
Bài tập 55 SGK:
GV: Cho HS giải cá nhân tập 55 SGK
GV: Muốn xét xem điểm A có thuộc đồ thị hàm số y = 3x – hay không, ta làm nào?
GV: Làm mẫu điểm A, điểm lại gọi đồng thời HS lên bảng thực
• GV: Vậy điểm thuộc đồ thị hàm số y = f(x) nào?
HS: Giải miệng
HS: Giải miệng HS: Giải miệng
HS: em lên bảng biểu diễn điểm A, B, C HS: … Tam giác vng HS: Hoạt động nhóm Nhóm + 2: câu a) Nhóm + 4: câu b) Nhóm + 6: câu c)
HS: Cử đại diện nhóm lên bảng trình bày, nhóm khác nhận xét
HS: Thế toạ độ điểm A vào công thức …
HS: em lên bảng thực
1/ Lí thuyết:
2/ Bài tập
Bài 51 trang77 SGK A(–2; 2); B(–4; 0); C(1; 0); D(2; 4); E(3; –2); F(0; –2); G(–3; –2)
Baøi 52 trang77 SGK Tam giác ABC tam giác vuông
Bài 54 trang77 SGK
Một điểm thuộc đồ thị hàm số có hồnh độ tung độ thỏa mãn cơng thức hàm số
4/ Củng cố:
Nhắc lại kiến thức toán đại lượng TLT, đại lượng TLN
5/ Dặn dò:
Bài tập nhà 51, 52, 53, 54, 55 trang 77 SGK; 63,65 trang 57 SBT
D/ Rút kinh nghiệm – Bổ sung:
2
-2
5
y
x O
h x( ) = -1
2
( )⋅x g x( ) =
1