Chương II HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
HĐ 3: Toạ độ của một điểm
2/ Đồ thị của hàm số
Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) là một đường thẳng đi qua
2
-2 R
P Q N M
• GV: Cho HS đọc nhận xét trong SGK.
• GV: Hướng dẫn HS thực hieọn vớ duù 2.
đó 1 HS lên bảng trình bày. HS tự chọn điểm A và vẽ đường thaúng OA
HS: Đọc nhận xét trong SGK trang71
Nhận xét: (SGK) Vớ duù 2 (SGK)
Giải:
y = –1,5x
x = –2 ⇒ y = 3, ủieồm A(–2; 3) thuộc đồ thị của hàm số y = –1,5x.
Vậy đường thẳng OA là đồ thị của hàm số đã cho.
(Veõ hình)
4/ Cuûng coá:
- Đồ thị của hàm số là gì?
- Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) là đường như thế nào?
- Làm bài tập 39 trang71 SGK 5/ Dặn dò:
- Bài tập về nhà 41, 42, 43 trang72, 73 SGK.
- Bài 53, 54 55 trang52, 53 SBT.
D/ Ruựt kinh nghieọm – Boồ sung:
--- ---
4
2
-2
3
-2 O
A
f x( ) = -1.5⋅x
y
x
Tiết: 33 LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 19/11/2009
A/ Mục tiêu: Qua tiết luyện tập này, HS cần:
- Củng cố lại kiến thức về khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = ax (a
≠ 0).
- Biết vận dụng kiến thức về khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) để giải toán. Thấy được ứng dụng của đồ thị trong thực tiễn.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
B/ Chuaồn bũ:
- Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ
- Học sinh: Phiếu học tập, bảng nhóm, SGK, SBT toán C/ Tieán trình
1/ Ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ:
* HS1: Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì? Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy đồ thị các hàm số: y = 2x; y = 4x. Hai đồ thị này nằm trong góc phần tư nào?
* HS 2: Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) là đường như thế nào? Vẽ đồ thị hàm số y = –0,5x và y = –2x trên cùng một hệ trục tọa độ.
3/ Luyện tập:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng GV: Cho HS làm bài tập 41
SGK
GV(gợi ý) Điểm M(xo;yo) thuộc đồ thị hàm số y = f(x) neáu f(xo) = yo
GV: Làm mẫu đối với điểm A. Gọi 2 HS lên bảng làm đối với điểm B và C?
GV: Yêu cầu vẽ đồ thị hàm số y = -3x và xác định các điểm A, B, C để minh hoạ các kết quả trên?
HĐ 2: Bài tập 42
GV: Treo đề bài trên bảng phụ và cho HS thực hiện theo nhóm?
• GV: (gợi ý)
Thay toạ độ của điểm A vào công thức y = a x ta sẽ tính được hệ số a.
GV: Từ điểm 1 trên trục
HS: Lĩnh hội.
HS: Ghi vào vở và thực hiện đối với 2 điểm B và C.
HS: Thực hiện.
HS: Hoạt động nhóm
HS: Cử đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả.
Bài 41 SGK:
Hàm số y = -3x.
Xeùt A(- 3 1; 1).
Ta có:
f(xA) = -3.(- 3
1) = 1 = yA
⇒A thuộc đồ thị hàm số y = -3x.
Tương tự:
B không thuộc đồ thị hàm số y = -3x.
C thuộc đồ thị hàm số y = -3x.
Bài tập 42 SGK:
a) A(2;1). Thay vào công thức y = ax, ta tính được a:
1 = a.2 ⇒ a = 2 1.
hoành kẻ đường vuông góc với trục hoành, cắt đồ thị tại một điểm cần tìm.
HĐ 3: Bài tập 44 SGK
• GV: Treo bảng phụ đề bài 44 SGK và cho HS hoạt động nhóm.
• GV: Gọi 1 HS lên bảng vẽ đồ thị hàm số y = -0,5 x?
• GV: Làm mẫu đối với f(2); các giá trị của hàm số khác HS tự làm.
• GV: Khi y dương thì các giá trị của x như thế nào?
(x nhận giá trị nào?)
GV: Khi y âm thì x nhận giá trị nào?
HS: Thực hiện.
HS: Thực hiện được.
HS: ….
HS: Suy nghĩ và trả lời.
HS: Tương tự trả lời được.
Bài 44 trang73 SGK
x = 1⇒y = 2. Vậy A(2;-1) thuộc đồ thị. Đồ thị của hàm số là đường thẳng OA trên hình vẽ. Trên đồ thị ta thấy:
a) f(2) = -1 f(-2) = 1 f(4) = -2 f(0) = 0
b) y = -1 ⇒ x = 2; y = 0 ⇒x
= 0; y = 2,5⇒x = -5.
c) y < 0 ứng với phần đồ thị nằm phía dưới trục hoành và bên phải trục tung, nên x > 0.
y > 0 ứng với phần đồ thị nằm phía trên trục hoànhvà bên trái truùc tung, neõn x < 0.
4/ Cuûng coá:
- Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0)?
- Khi nào một điểm thuộc hoặc không thuộc đồ thị hàm số y = f(x)?
5/ Dặn dò:
- Xem bài đọc thêm trang 74 SGK.
- Làm 4 câu hỏi phần ôn tập trang 76 SGK vào vở học.
- Bài tập 48, 49, 50 trang 76,77 SGK.
- Hôm sau ôn tập chương II.
D/ Ruựt kinh nghieọm – Boồ sung:
--- ---
2
-2 f x( ) = -0.5⋅x
O y
x
Tiết: 34 ÔN TẬP CHƯƠNG II
Ngày soạn: 19/11/2009 A/ Muùc tieõu:
– Hệ thống hoá kiến thức của chương về hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghũch (ủũnh nghúa, tớnh chaỏt) .
– Hệ thống hoá và ôn tập các kiến thức về hàm số, đồ thị của hàm số y = f(x), đồ thị của hàm số y = ax (a ≠0)
– Rèn kĩ năng giải toán về tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.Chia một số thành các phần tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch với các số đã cho.
– Rèn luyện kĩ năng xác định toạ độ của một điểm cho trước, xác định điểm theo tọa độ cho trước, vẽ đồ thị hàm số y = ax, xác định điểm thuộc hay không thuộc đồ thị của một hàm số.
– Thấy được mối quan hệ giữa hình học và đại số thông qua phương pháp toạ độ.
B/ Chuaồn bũ:
GV: Thước thẳng, máy tính; Bảng tổng hợp về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch(định nghóa, tính chaát).
HS: Làm các câu hỏi và bài tập ôn tập chương II; bảng nhóm.
C/ Tieán trình
1/ Ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra việc chuẩn bị ôn tập ở nhà của HS.
3/ Giảng bài mới: Đặt vấn đề: Để giúp các em nắm được những vấn đề cơ bản của chương II một cách có hệ thống. Hôm nay ta tiến hành ôn tập chương II.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng HĐ 1: Ôn tập về đại lượng tỉ lệ
thuận, tỉ lệ nghịch.
GV: Nêu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận (TLN)?
GV: Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì xtỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào? (tương tự đối với tỉ lệ nghịch)
GV: Lấy ví dụ về hai đại lượng TLT(TLN)?
GV: Neâu tính chaát cuûa hai đại lượng TLT(TLN)?
Khi GV cùng HS xây dựng bảng tổng kết, GV có thể ghi tóm tắt phần định nghĩa trên bảng.
GV: Khi lấy ví dụ về đại lượng tỉ lệ nghịch cho HS giải bài tập 3 trang 76 SGK
GV: Sau đó đưa bảng tổng để giới
HS: Neõu ủũnh nghúa.
HS: 1/k; a.
HS: Lấy được ví dụ.
HS: Viết tỉ lệ thức hoặc dãy tỉ số bằng nhau để thể hiện tính chaát .