Chương II HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
2. Khái niệm hàm số
nào?
• GV: Cho 1 HS đọc khái niệm hàm số ở SGK
• GV: (Lưu ý) Để y là hàm số của x cần có các điều kiện sau:
x và y đều nhận các giá trị số.
Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x
Với mỗi giá trị của x luôn tìm được một giá trị tương ứng duy nhất của đại lượng y.
• GV: Giới thiệu phần chú ý như SGK
Hẹ 3: Cuỷng coỏ
• GV: Cho HS hoạt động nhóm bài tập 24 SGK trên bảng phụ GV (Gợi ý) Đối chiếu với 3 điều kiện của hàm số, cho biết y có phải là hàm số của x hay không?
Đây là trường hợp hàm số cho bằng bảng.
• GV: Cho ví dụ về hàm số cho bởi công thức?
• GV: Hãy tính f(1); f(-5); f(0)?
g(2); g(-4); g(-1/2). Cho HS hoạt động nhóm?
• GV: Cho HS hoạt động nhóm bài tập 35 SBT
HS: Thảo luận.
HS: Đọc khái niệm hàm số.
HS: Đọc phần chú ý SGK.
HS: Hoạt động nhóm.
HS: Nhìn vào bảng ta thấy 3 điều kiện của hàm số đều thoả mãn, vậy y là một hàm soá cuûa x.
HS: y = f(x) = 3x y = g(x) = 12/x.
HS: Hoạt động nhóm, mỗi nhóm tính một giá trị của hàm số tại một điểm.
HS: Hoạt động nhóm:
Nhóm 1+2: bảng a Nhóm 3+4: bảng b Nhóm 5+6: bảng c
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.
Chuù yù. (SGK)
4/ Cuûng coá:
- Bài 24(SGK) Nhìn vào bảng ta thấy 3 điều kiện của hàm số đều thoả mãn, vậy y là một hàm số cuả x.
5/ Dặn dò:
- Bài tập về nhà từ bài tập 26 đến 30 SGK.
D/ Ruựt kinh nghieọm – Boồ sung:
--- ---
Tiết: 30 LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 10/11/2009
A/ Mục tiêu: Qua tiết luyện tập này, HS cần:
- Củng cố lại kiến thức về khái niệm hàm số.
- Biết vận dụng kiến thức về khái niệm hàm số để giải toán.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
B/ Chuaồn bũ:
- Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ
- Học sinh: Phiếu học tập, bảng nhóm, SGK, SBT toán C/ Tieán trình
1/ Ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ:
+ HS1: Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x? Cho hàm số y = 5x – 1. Lập bảng các giá trị tương ứng của y khi x = –5; –4; –3; –2; 0;
5 1 + HS2: Chữa bài tập 27 trang 64 SGK.
+ HS3: Chữa bài tập 29 trang 64 SGK.
3/ Luyện tập:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
• GV: Cho HS làm bài 30 trang64 SGK. Cho hàm số y = f(x) = 1 – 8x. Khẳng định nào sau đây là đúng: …
Bài 31 trang65 SGK
Cho HS lên điền vào trong bảng phuù
• GV: Biết x, tính y như thế nào?
Biết y, tính x như thế nào?
• GV: giới thiệu thêm cho HS cách cho hàm số bằng sơ đồ Ven.
• GV: Cho HS làm bài 40 trang 48 SBT
(Đề bài đưa lên bảng phụ)
• GV: Treo bảng phụ có bài tập (Hoạt động nhóm)
HS: f(–1) = 9 đúng; f(
2 1) = –3 đúng; f(3) = –23 vậy c sai.
Bài 31:
x -0,5 –
3 0 4,5 9
y 3
−1 –
2 0 3 6
a. . m b. . n c. . p HS: A Giải thích: Ở bảng A, y không phải là hàm số của x vì ứng một giá trị của x có hai giá trị tương ứng của y.
x = 1 thì y = –1 và 1 x = 4 thì y = –2 và 2.
HS giải thích theo khái niệm hàm số.
Bài 30: f(–1) = 9 đúng;
f(2
1) = –3 đúng; f(3) = –23.
vậy c sai.
Bài 48 SBT: A Giải thích: Ở bảng A, y không phải là hàm số của x vì ứng một giá trị củ x có hai giá trị tương ứng của y.
x = 1 thì y = –1 và 1 x = 4 thì y = –2 và 2.
* Cho hàm số y = x2 + 3x + 2.
Tính f(–1), f(0), f
2 1 .
* Điền vào chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) thích hợp:
Cho hàm số y = x + 2.
A. f(–1) = 1
B. f
2 1 = 3
4 1
C. f
− 2 1 D. f(1) = 3
* Bài tập bổ sung:
Cho hàm số y = f(x) = 2x2 + 5.
a) Tính f
2
1 ; f(1); f(0);
f(–2)
b) Tìm x bieát f(x) = 13;
f(x) = 11.
Ba HS lên bảng giải đồng thời.
HS hoạt động nhóm (chỉ ghi kết quả đã chọn)
HS: Lên bảng giải bài tập boồ sung
y = f(x) = x2 + 3x + 2 f(–1) = 12 + 3.1 + 2 = 6 f(0) = … = 2
f(2
1) = … = 3,75
4/ Củng cố: Nhắc lại các dạng bài tập đã giải trong tiết học.
5/ Dặn dò:
- Bài tập về nhà 36, 37, 38, 39, 43 trang48, 49 SBT.
- Đọc trước bài Mặt phẳng tọa độ.
D/ Ruựt kinh nghieọm – Boồ sung:
--- ---
Tiết: 31 §6. MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ
Ngày soạn: 11/11/2009
A/ Mục tiêu: Qua bài này, HS cần:
- Nắm được thế nào là mặt phẳng tọa độ, tọa độ của một điểm.
- Biết được cách xác định một điểm trên mặt phẳng tọa độ và ngược lại.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
B/ Chuaồn bũ:
- Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, một chiếc vé xem phim, bản đồ thế giới.
- Học sinh: Phiếu học tập, bảng nhóm C/ Tieán trình
1/ Ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ: Cho một học sinh chữa bài tập 36 trang48 SBT
3/ Giảng bài mới: Đặt vấn đề: Làm thế nào để xác định được vị trí của một điểm trên mặt phẳng?
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng HĐ 1: Đặt vấn đề
• GV: Giới thiệu ví dụ 1 và ví duù 2 nhử SGK.
Trong toán học, để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng người ta thường dùng hai số. Làm thế nào để có hai số đó?
HĐ 2: Mặt phẳng toạ độ.
• GV: Giới thiệu mặt phẳng toạ độ.Trên mặt phẳng vẽ hai trục số Ox và Oy vuông góc và cắt nhau tại gốc của mỗi trục. Khi đó ta có hệ trục toạ độ Oxy.(GV hướng dẫn HS vẽ hệ trục toạ độ)