1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GA L2 Tuan 7 cktkn

18 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 181,5 KB

Nội dung

- GV chia nhoùm, HS môû vôû baøi taäp vaø yeâu caàu caùc nhoùm neâu teân vieäc nhaø maø caùc baïn nhoû trong moãi tranh ñang laøm.. - Ñuùng nôi quy ñònh.[r]

(1)

Thứ hai ngày 27 tháng năm 2010



TẬP ĐỌC Người thầy cũ ( tiết) I.Mục đích, yêu cầu:

- Đọc tư: Bỗng, dũng, lế phép, nghĩ (Phương ngữ) nhấc kính, khung cửa, Biết ngắt nghỉ

- Hiểu nội dung câu chuyện, nhận ý nghĩa: Hình ảnh người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trị thật đẹp đẽ

II.Các hoạt động dạy – học: (Tiết 1) A Kiểm tra:

_Yêu cầu HS nhắc lại chủđiểm vừa học Nhận xét, ghi điểm

B mới.

1 Giới thiệu chủ điểm học.(dùng tranh để gt) 2 Luyện đọc.( 38p)(Các bước tiến hành tương tự tiết trước)

Giáo viên Học sinh

* Đọc câu:

+ Từ khó: Bỗng, dũng, lế phép, nghĩ (Phương ngữ) nhấc kính, khung cửa,

* Đọc đoạn

+Hiểu từ phần giải

+Câu dài:” Nhưng // lúc ấy/ em đâu!//” “ Lúc ấy/ thầy bảo://Trước việc gì/ chứ!/ thơi/ đi/ đâu.//”

3 tìm hiểu (tieát 2)

- Y/C HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi1 SGK KL: Bố dũng đến trường đểtìm gặp lại thầy giáo cũ Hỏi thêm: Em thử đốn xem bố Dũng lại tìm gặp thầy trướng?

- Nhận xét, chốt ý hợp lý

- Y/C HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi 2,3 SGK Giảng từ: Lễ phép

KL: Bố Dũng kính rọng biết ơn thầy giáo - Y/C HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi SGK KL: Dũng kính yêu bố

- Y/C HS đọc thầm trả lời câu hỏ H? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

KL: Phải biết nhớ ơn, kính trọng u q thấy giáo

- HS (yếu)Luyện phát âm -Nối tiếp đọc đoạn giải nghĩa từ

- HS(khá, giỏi) Luyện đọc

- HS( TB,Yếu): Trảlời - HS(khá, giỏi) Trả lời - HS(khá, TB) Trả lời

(2)

4 Luyện đọc lại.(38 p) - HD đọc:

+ Toàn đọc giọng kể chuyện từ tốn + Lời thầy giáo: Vui vẻ trìu mến + Lời Khánh: Lễ phép, cảm động - T/C HS luyện đọc theo cách phân vai

GV HS nhận xét bình chọn cá nhân, nhóm nhập vai tốt

5.Củng cố, dặn dò

* Giáo dục HS biết kính trọng, lế phép thầy giáo

-Nhận xét –tiết học Giao BT nhà

- Lắng nghe thực

-N3 Luyện đọc (Dẫn chuyện, thầy giáo, bố Dũng)

-Một số Nthi đọc trước lớp - Đọc trước bài: Cô giáo lớp em



TỐN: Luyện tập

I:Mục tiêu:

- Biết giải tốn nhiều hơn, - BT cần làm: B2; B3 ; B4

II.Đồ dùng.

- Bảng phụ

III:Các hoạt động dạy học.

1 Giới thiệu Luyện tập

Giáo viên Học sinh

Bài 1: Treo bảng phụ vẽ sẵn hình nội dung BT - Gọi HS đọc ND tập

- Y/c HS quan sát hình, ngơi có mối hình so sánh để trả lời câu hỏi tập

- GV thứ tự nêu câu hỏi

Nhận xét, củng cố khái niệm nhiều hơn, quan hệ nhiều hơn, hơn, quan hệ

Bài 2:Giải toán dựa vào tóm tắt GV ghi bảng: Anh: 16 tuổi

Em anh: tuổi Em: tuổi

- Y/C HS dựa vào tóm tắt toán để đặt đề toán - T/C HS giải

* Lưu ý HS: “Kém “cũng có nghóa “ít hơn” Nhận xét, củng cố cách giải BT

- 1HS đọc, Lớp theo dõi - Cá nhân: Thực - Một số HStrả lời trước

lớp

-HS(K,G) đặt đề toán

(3)

Bài 3.( Các bước tiến hành tương tự BT 2) H? Bài tốn có khác toán trên? Củng cố giải toán nhiều hơn,

- Y/C HS so sánh cách giải Bt(2,3) để khắc sâu cách giải dạng tốn nhiều

Bài Gọi HS đọc đề toán, nhận dạng toán (kết hợp quan sát tranh SGK)

- T/C HS laøm baøi

GV HS nhận xét củng cố thêm cách giải tốn

3 Củngcố, dặn dò

-Nhận xét tiết học Giao BT nhà

-HS(K,G): neâu

-1 HS đọc, lớp theo dõi nhận dạng toán

-HS giải vào vở, số Hs nêu giải trươc lớp - Làm BT BVT in

Thứ ba ngày 28 tháng năm 2010



TỐN: Ki - lơ - gam I.Mục tiêu.

-Biết nặng hơn, nhẹ hai vật thông thường

- Biết ki-lô-gam đơn vị đo khối lượng ; đọc, viết tên kí hiệu - Biết dụng cụ c©n đĩa, thực hành cân số đồ vật quen thuộc

- Biết thực phép cộng, phép trừ có kèm đơn vị đo kg

II Chuẩn bị.

- 1cái cân đĩa, cân 1kg, 2kg, kg - Một số đồ vật dùng để cân

III.Các hoạt động dạy – học A Kiểm tra.

H? Để biêt vật cao hay thấp, dài hay ngắn ta phải làm gì? H? Kể tên đơn vị đo độ dài học?

B Bài mới.

1 Giới thiệu bài

2 Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ hơn.

Giáo viên Học sinh

- Y/C HS tay phải cầm sách, tay trái cầm

H? nặng hơn? Quyển nhẹ hơn? - T/C HS nhắc cân kg lên sau nhắc lên

H? Vật hơn? Vật nàonhẹ hơn?

GV; Trong thực tế có vật nặng hơn, có vật nhẹ hơnvật khác

- Ca nhân: Thực - HS; Trả lời

(4)

H/ Muốn biết vật hay nhẹ ta phai làm gì?

3 Giới thiệu cân đĩa cách cân đồ vật.

- Đem cân đĩa đồ vật chuẩn bị để giải thích cân đĩa cách cân đồ vật

* Lưu ý HS: Khi cân cân nghiêng phía đồ vật phía nặng ngược lại giới thiệu kg, cân kg

GV: Cân đồ vật để xem mớc độ nặng(nhẹ) thé ta dùng đơn vị đo Ki-lơ-gam Viết tắt kg

-Đem cân 1kg, 2kg,5kg để giới thiệu * kg hay cịn gọi cân (lơ làtiếng địa phương) 4 Thực hành.

Bài Đọc, viết (rheo mẫu) GV treo bảng phụ ghi sẵn tập

- HD HS làm mẫu

- T/C HS làm BT vào VBT in.1 HS làm vào bảng phụ

GV HS nhận xét chữa bài.Củng cố cách đọc, viết số cókèm theo đơn vị kg

Bài Tính ( theo mẫu) HD HS làm mẫu

* Lưu ý HS tính số tự nhiên kết có kèm theo tên đơn vị kg

- T/c HS làm chữa - GV HSnhận xét cách tính

Bài Gọi HS đọc tốn.(Nếu cịn thời gian) - T/C HS tự giải

* Lưu ýHS phép tính khơng viết tên đơn vị kg, viết kết

5 Củng cố, dặn dò.

-Nhận xét tiết học Giao tập nhà

- HS(K,G): Trả lời - HS quan sát

-Thực hành cân vật lên -Quan sát

-HS: Đọc

- xem cầmquả cân tay(một số em)

- Làm mẫu giáo viên - Cá nhân thực Làm vào Nối tiếp nêu kết

-HS(k,G): làm mẫu - HS(K,TB): Làm

- HS: Làm bài, chữa

- Làm BT VBT in



Kể Chuyện: Người thầy cũ

I.Mục tiêu:

- Xác định nhân vật câu chuyện (BT1) - Kể nối tiếp đoạn câu chuyện (BT2)

(5)

- Giáo dục HS ln nhớ ơn, kính trọng yêu quý thầy cô

II Đồ dùng.

Mũ đội, kính đeo mắt, cra- vat, tranh minh hoạ truyện

III Các hoạt động dạy – học. A kiểm tra.

Y/C HS nhắcl ại tên tập đọc học nhân vật có tập đọc B Bài

1 Giới thiệu Kể chuyện

Giáo viên Học sinh

a) Nêu tên nhân vật có chuyện

H? Câu chuyện Người thầy cũ có nhân vật nào?

b) Kể lại toàn câu chuyện

- HD HS dựa vào tập đọc học để kể - T/C HS kể chuyện theo nhóm

+ Trường hợp HS lúng túng GV nêu câu hỏi gợi ý H? Bố Dũng đến trường đểlàm gì?

Khi gặp thầy giáo bố Dũng làm gì?

(Hoặc tổ chức HS kểtừng đoạn- kểcả chuyện) - T/C HS thi kể chuyện trước lớp

GV HS nhận xét bình chọn cá nhân, nhóm kể hay, hấp dẫn đủ nội dung

c) Dựng lại phần câu chuyện ( đoạn 2) theo vai

+ Lần 1: Giáo viên dẫn chuyện

* Lưu ý Hsnắm vững vànhớ lời đối thoại giữ thầy đội

+ Lần2: HS tự sắm vai

- Chia nhóm tập dựng lại câu chuyện theo vai - T/C nhóm thi trước lớp

-GV HS nhận xét ND, giọng nói, cử chỉ, điệu bộ- Bình chọn cá nhân, nhóm nhập vai tốt

3 Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học, giao tập nhà

- HS(Y, TB): Trả lời

- Nhoùm 3: Tập kể

- Mõi HS kể nối tiếp đoạn đểhợp thành toàn câu chuyện HS(,K,G): Kể lại toàn câu chuyện

-3 Hs sắm vai: thầy giáo, đội Dũng

- HSdựng lại câu chuyện theo vai(K, G)

- N3 thực hiện- đại diện số N thi dựng lại câu chuyện trước lớp

- Tập kể chuyện dựng hoạt cảnh nhà



(6)

I Mục tiêu

-Biết : Trẻ em có bổn phận tham gia làm việc nhà phù hợp với khả để giúp đỡ ông bà cha mẹ

- Tham gia mét sè viƯc nhµ phù hp với khả - Nờu c ý ngha làm việc nhà

- Tù gi¸c tham gia làm việc nhà phù hợp với khả

II Chuẩn bị: Nội dung thơ: “Khi mẹ vắng nhà” Trần Đăng Khoa Bộ tranh nhỏ dùng để làm việc theo nhóm, tập

- Bảng Đúng, Sai, Vở tập đạo đức III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Khởi động:

2 Kiểm tra cũ: Gọn gàng ngăn nắp (tiết 2)

? Sách vở, đồ dùng phải xếp cho gọn gàng ngăn nắp?

? Em nhận xét xem lớp gọn gàng ngăn nắp chưa?

- Nhận xét, đánh giá Bài mới:

Hoạt động 1: - GV đọc thơ: Mẹ vắng nhà

- - Để biết mẹ vắng nhà bạn nhỏ làm để giúp mẹ Cơ tìm hiểu số câu hỏi sau:

? Bạn nhỏ làm mẹ vắng nhà?

?Việc làm bạn nhỏ muốn thể tình cảm mẹ?

? Em đốn xem mẹ bạn nghĩ thấy việc bạn làm?

- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm tìm hiểu nội dung

- Yêu cầu HS trình bày

Hoạt động 2: Quan sát tranh trả lời câu hỏi

- Các em thảo luận tranh cho biết việc làm mà bạn tranh làm gì?

- Các nhóm đơi trình bày tranh

GV treo tranh Các đơi trả lời - GV chia nhóm, HS mở tập yêu cầu nhóm nêu tên việc nhà mà bạn nhỏ tranh làm

- Đúng nơi quy định -HS tự nêu

- Cả lớp lắng ngh

-Hs thaûo luận nhóm

(7)

 Tranh 1: Bạn gái cất quần áo phơi sân  Tranh 2: Bạn trai tưới cây, tưới hoa  Tranh 3: BạÏn trai vãi thóc cho gà ăn  Tranh 4: Bạn gái nhặc rau phụ giúp mẹ  Tranh 5: Bạn gái rửa cốc, chén

 Tranh 6: Bạn trai lau bàn ghế

- Trên số việc bạn làm gia đình Các em làm việc khơng?

- GV khen HS

- GV kết luận: Chúng ta nên làm cơng việc nhà phù hợp với khả Bác Hồ dạy:

Tuổi nhỏ làm việc nhỏ Tùy theo sức

 Hoạt động : Thực hành

* Bài tập 4: (Vở tập trang 13)

a S b Ñ c S d Ñ

- Sau ý kiến, HS giơ bảng Đ, S GV mời số HS giải thích lý

- Kết luận: Các ý kiến b, d, đ

 Ý kiến a, c sai người gia đình

đều phải tự giác làm việc nhà, kể trẻ em

- Tham gia làm việc nhà phù hợp với khả quyền bổn phận trẻ em, thể tình yêu thương ông bà

- Yêu cầu HS thi đua kể việc nhà làm - Gọi HS đọc ghi nhớ VBT trang 14

- GV liên hệ: Tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng quyền bổn phận trẻ em Chăm làm việc nhà phù hợp với lứa tuổi khả quét dọn nhà cửa, sân vườn, rửa ấm chén, chăm sóc trồng, vật ni, … gia đình góp phần làm sạch, đẹp mơi trường, BVMT.

4 Nhận xét – Dặn dò:

- Nhận xét tiết học: nhà giúp đỡ gia đình làm việc vừa sức Chuẩn bị sau

- HS nêu

- HS thảo luận nhóm

- Các nhóm trình bày trước lớp

- HS nhắc lại - HS làm

- HS giơ bảng Đ, S sau lần GV đọc tình

- – HS nhắc lại - Các bạn bổ sung

- HS tự nêu

Thứ tư ngày 29 tháng năm 2010



(8)

I.Mục tiêu:

- Biết dụng cụ đo khối lượng : cân đĩa, cân đồng hồ (cân bàn) - Biết làm tính cộng, trừ giải toán với số kèm đơn vị kg

II Đồ dùng.

Một số cân đồng hồ (loại nhỏ), Cân bàn (Cân sức khoẻ) Túi gạo, đường, sách

III Các hoạt động dạy – học A Kiểm tra.

Kiểm tra cách đọc viết kg

B Bài mới.

1 Giới thiệu bài.(1 P) 2 Luyện tập.(38p)

Giáo viên Học sinh

bài a)Giới thiệu cân đồng hồ cách cân

+GV giới thiệu:

+ Cách cân: đặt đồ vật lên đĩa cân, kim quay, kim dừng lai vạch số H? Túi cam hình vẽ cân nặng kg? - T/C HS thực hành cân đồ vật chuẩn bị b) Giới thiệu cân bàn.( cân sức khoẻ)

GV nhận xét HD HS cân đọc số

Bài 2. Câu đúng, câu sai? - Y/C HS đọc tập

- GV thứ tự nêu câu hỏi

- Nhận xét củng cố; Cân nghiêng phía đồ vật đồ vật nặng ngược lại

Bài 3. Tính (Bỏ cột 2)

H? Chúng ta tính theo thứ tự nào? - T/C HS làm

* Lưu yHS: Tính số tự nhiên viết tên đơn vị kg vào kết

Bài 4. Gọi HS đọc tốn

- T/C HS tìm hiểu đề giải

* Lưu ý HS: Khơng viết tên đơn vị phép tính mà viết kết

Bài 5 (tương tự 4)

- Củng cố dạng toán nhiều

3 Củng cố, dặn dò.

-Chú ý theo dõi quan sát tranh cấn thật

- Chú ý theo dõi -HS(TB): trả lời - HS thực hành cân

- Một số HS lên cân đọc số cân

- 1HS đọc-Lớp đọc thầm quan sát hình vẽ

- Đúng giơ tay, sai không giơ tay -HS(Y,TB): nêu

- Làm vào

- HS lên bảng làm - HS đọc, Lớp đọc thầm

(9)

Nhận xét tiết học, giao Bt nhà - laøm VBT in



TẬP ĐỌC: Thời khố biểu.

I.Mục đích.

- Đọc rõ ràng, dứt khoát thời khoá biểu ; biết nghỉ sau cột, dòng - Hiểu tác dụng thời khoá biểu (Trả lời CH 1,2,4)

- HS giỏi thực CH3

II Chuẩn bị.

- Thời khố biểu lớp,bảng phụ viết sẵn thời khoá biểu lớp

A Kiểm tra:

Nêu tác dụng mục lục sách

B Bài mới.

1 Giới thiệu bài. 2 Luyện đọc.(12 p)

Giáo viên Học sính

* GV đọc mẫu (đọc đến đâu thước đến đấy) theo cách

C1 Đọc theo ngày(Thứ- buổi-tiết) C2 Đọc theo buổi(Buổi-thứ – tiết)

*Tổ chức HS luyện đọc (theo câu hỏi 1,2 bài) *-Luyện đọc theo trình tự :Thứ- buổi-tiết

-Gọi HS đọc thời khoábiểu thứ thưo mẫu SGK

-T/C HS đọc ngày lại theo tay yhước GV (trên bảng phụ viết sẵn)

-T/C HS luyện đọc nhóm- Thi đọc trước lớp

GV HS nhận xét khen cá nhân nhóm đọc tốt * Luyện đọc theo trình tự Buổi –thứ – tiết

( Các bước tiến hành tương tự trên)

3 Tìm hiểu bài.(12p)

- Gọi HS đọc nội dung câu hỏi

+ T/C HSlàm tập Đọc ghi lại tiết học chính( màu hồng) số tiết học bổ sung (ô màu xanh) số tiết học tự chọ (ô màu vàng)

GV HS nhận xét HS bảng HS đọc trước lớp

- Nêu câu hỏi SGK

KL: Tác dụng thời khố biểu: để biết lịch học, chuẩn bị nhà, mang sách, đồ dùng học tập cho

- Chú ý theo dõi

-HS(K): đọc - Đọc nối tiếp

- N2: Luyện đọc – đại diện số N thi đọc trước lớp

- 1HS đọc- Lớp theo dõi SGK

- N, Lớp làm vào Một số Hs đọc

trướclớp

(10)

4 Củng cố, dặn dò.(2p)

-T/C HS thi tìm môn học

- Gọi HS đọc thời khoá biểu lớp Nhận xét tiết học, giao tập nhà

- Các N tham gia thi + 2HS đọc



LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Từ ngữ mơn học Từ hoạt động I Mục đích

- Tìm số từ ngữ m«n học hoạt động người (BT1, BT2) ; kể nội dung tranh (SGK) câu (BT3)

- Chọn từ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trống câu (BT4)

II Đồ dùng

- Bảng phụ

III Các hoạt động dạy – học A.Kiểm tra.

- Tìm từ đồ dùng học tập - Tìm từ vật

B Bài

1 Giới thiệu bài.(1p) Bài tập (35 p)

Giáo viên Học sinh

Bài Kể tên môn học lớp

- HD HS dựa vào thời khoá biểu lớp đẻ làm - GV HS nhận xét KL: Các mơn học: TV, Tốn,

đạo đức, TN&XH

H? Môn Tiếng Việt gồm phân môn nào? H? Các mơn học bắt buộc hay tự chọn? H? Kể tên môn tự chọn ta học?

KL: Các môn học nêu bắt buộc Các môn tự chọn là: Tin học Ngoại ngữ *Liên hệ trường

Bài2,3 Y/C HS quan sát tranh- Tìm từ hoạt động người tranh ghi vào bảng con(BT2)- kể lại nôi dung tranh câu(3) * Nếu HS khơng tìm từ GVgợi ý

- Tranh 1: Bé làm gì?

GV HS nhận xét KL từ câu

* Y/C HS tìm thêm từ hoạt động ngồi tranh

- Ghi nhanh vào VBT – số học sinh nêu kết

- HS nêu: Tập đọc, Chính tả - HS: (TB,K) trả lời

- HS: (TB,K) trả lời

(11)

Bài 4.Gọi HS đọc NDbài tập.(bảng phụ)

- HĐ HS dựa vào nội dung câu đẻ tìm từ hoạt động thích hợp cho chỗ chấm

- T/CHS laøm baøi

GV HS chữa bạn bảng

Về: Từ có phải từ hoạt động không? Nội dung câu phù hợp chưa

3 Củng cố, dặn dò

- Y/C HS nhận xét khác từ vật từ hoạt động

- em đọc, lớp đọc thầm - em làm bảng phu Lớp làm vào VBt, số em nêu két

- HS(K,G): Nêu Thứ năm ngày 30 tháng năm 2010



TOÁN: cộng với số: + 5 I Mục tiêu:

- Biết cách thực phép cộng dạng 6+5, lập bảng cộng với số - Nhận biết trực giác tính chất giao hoán phép cộng

- Dựa vào bảng cộng với số để tìm số thích hợp điền vào trống

II.Chuẩn bị.

- Que tính

III Các hoạt động dạy - học. A Kiểm tra.(2 p)

-Y/c HS đọc bảng cộng với số

B Bài mới. 1 Giới thiệu bài.

2 Giới thiệu phép cộng 6+5 (17 p)

Giáo viên Học sinh

* Ghi baûng 6+5= ?

- HS HS thao tác que tính

+Y/C HS lấy 6que tính, sau lấy thêm que tính GVbao qt lớp HD HSlàm việc Sau thao tác với học sinh

H? Có tất que tính? Nhận xét chốt cách tính hay H? +5 = ?

- Y/C HS đặt tính dọc làm tính Nhận xét lưu ý HS đặt tính

- Y/C Hs thao tác que tính tính nhẩm để

-Về học thuộc bảng cộng - Cá nhân: thực

- Thao tác que tính để tìm kết quả(Có thể nêu cách tính khác)

(12)

lập bảng cộng với só - Nhận xét ghi bảng

- T/C HShọc thuộc bảng cộng 6với số - Nhận xét, lưu ý HS cách ghi nhớ

3 Thực hành.(20 p) bài1 Tính nhẩm

- HD HS dựa vào bảng cộng với số để làm - T/ C HS làm miệng

Nhận xét chốt cách nhẩm ghi nhớ bảng cộng với số

H? Khi ta đổi chỗ số hạng tổng tổng nào?

Bài2 Tính

-T/C HS làm vào bảng

Nhận xét lưu ý HS cách tính viết kết Bài Số?

- HD HS dựa vào bảng cộng với số để tìm số thích hợp điền vào ô trống

Gợi ý; cộng = 11? - T/C HS làm

Nhận xét củng cố cộng với số Củng cố, dặn dị.(1 p)

Nhận xét tiết học, giao tập nhà

em nêu kết

- Cánhân: Nhẩm – Thi học thuộc trước lớp

- Cá nhân: Nhẩm vànối tiếp nêu kết

- HS(K,G): Trảlời

- Tính ghi kết vào bảng

- Làm vào bảng

- Làm VBT in



CHÍNH TẢ (Tập chép) Người thầy cũ

I.Mục đích – yêu cầu.

-Chép xác CT, trình bày đoạn văn xi - Làm BT2 ; BT(3) b

II.Đồ dùng dạy – học - Bảng con,

III.Các hoạt động dạy – học. A Kiểm tra.

Y/C HS viết vào bảng cụm từ hai bàn tay B Bài mới.

1 Giới thiệu bài

2 Tập chép.( Các bước tiến hành tương tự tiết trước.)

Giáo viên Học sinh

(13)

H? Dũng nghó bố về? *Câu hỏi nhận xét:

H? Bài tập chép có câu? Chữ đầu câu viết nào?

* Từ khó luyện viết: khung cửa sổ, nghĩ

3.Luyện tập.

Bài Điền vào chỗ trống ui hai uy

GV viết sẵn lên bảng T/C HSlàm tập hình thức chơi trò chơi tiếp sức

+Phổ biến nội dung, cách chơi, luật chơi + Tổ chức HS tham gia chơi

+ Tổng kết trò chơi, phân thắng bại

Bài 3(b) Điền vào chỗ trống iên hay iêng (tiếnhành tương tự tập 1)

* Lưu ý:Cử thành viên khác tham gia chơi

C Củng cố, dặn dò

-Nhận xét tiết họ Giao BT nhaø

- HS ( TB, K): Trả lời - HS ( TB, Y): Nhận xét - Luyện viết vào bảng

- Lắng nghe: Thực - tổ: Mỗi tổ thành viên tham gia chơi

- Làm tập 2a



TẬP VIẾT: Chữ hoa E, Ê. I.Mục đích.

- Biết viết chữ hoa E, Ê(theo cỡ chữ vừa nhỏ)

- Biết viết câu ứngdụng “ Em yêu trường em” theo cỡ chữ nhỏ viết mẫu chữ, nét nối quy định

II Đồ dùng dạy – học - Mẫu chữ E, Ê, bảng III Các hoạt động dạy – học A Kiểm tra.

-Y/CHS viết hoa C vào bảng - Nhận xét, uốn nắn, sứa sai

B Bài mới. (Tiến hành tương tự tiết trước) Giới thiệu

2 Hướng dẫn viết hoa

Giáo viên Học sinh

* quan sát nhận xét - Chữ E

+ Cấu tạo: Cao li, rộng 3,5 li.Gồm nét làkết hợp nét bản, nét cong hai nét

(14)

cong trái nối liền

+ Cách viết: Đặt bút ĐK6, viết nét cong gần giống chữ C hẹp hơn,rồi chuyển hướng viết tiếp hai nét cong trái tạo vòng xoắn to đầu chữ vòng xoắn nhỏ thân chữ, phần cuối nét cong trái thứ hai lượn lên ĐK3 lượn xuống dừng bút ĐK2

- Chữ Ê

+Cho HS nhận xét chữa E, Ê có giống khác nhau?

KL: Chữ Êâ viết chữ E thêm dấu mũ HD viết câu ứng dụng Em yêu trường em.

+ Y/C HS nêu hành động cụ thể nói lên tình cảm u q ngơi trường

+ Lưu ý HS nối nét viết chữ Em: Nét móc chữ m nối liền với thân chữ E

4 Luyện viết vào

- Y/C viết:1 dòng có chữ Ê E cỡ vừa; dịng chữ E vá dòng chữ Ê chữ nhỏ; dòng chữ Em cở vừa, 1dòng chữ Em cở nhỏ; dòng ứng dụng cở nhỏ * Lưu ý HS(K,G) viết thêm dòng ứng dụng cở nhỏ Chấm chữa

- chấm 5-7bài, nhận xét cụ thể lỗi em

C Củng cố, dặn dò.(1p)

-Nhận xét tiết học, giao tập nhà

- Chú ý theo dõi - HS(K,G):Nhắc lại

- HS(K,G):Nhận xét

- HS: Nêu

- Cá nhân:Thực vào vởtập viết

- Viết nhà Thứ sáu ngày 01 tháng 10 năm 2010



TOÁN: 26 + 5

I Mục tiêu

- HS biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 26 + - Biết giải toán nhiều

- Biết thực hành đo độ dài đoạn thẳng II Chuẩn bị

- Que tính Bảng

III Các hoạt động dạy – học.

A Kieåm tra

-Y/C HS đọc bảng cộng với số

(15)

1 Giới thiệu

2 Giới thiệu phép tính 26 +

Giáo viên Học sinh

*Ghi baûng: 26 + = ?

- HS HS thao tác que tính để tìm kết

+Y/C HS lấy thẻ chục que tính, sau lấy thêm que tính

GVbao qt lớp HD HSlàm việc Sau thao tác với học sinh

H? Có tất que tính?

- Nhận xét chốt cách tính hay nhất.Tách que tính rời hàng gộp với que tính rời ởhàng H? +5 = ?

- Y/C HS đặt tính dọc làm tính

Nhận xét lưu ý HS đặt tính, tính từ phải sang trái trường hợp có nhớ phải cộng với số nhớ

- Lấy thêm ví dụ y/c HS tính 27 + ; 56 +

3 Thực hành

- T/C HS laøm baøi vaøo VBT in

- Gọi HS đọc tập Kết hợp HD HS làm BT Bài Tính

- Y/C HS nhắc lại cách làm phép cộng có nhớ Bài 2: Số?

H? Để điền số thích hợp vào trống ta phải làm gì?

*Lưu ý HS: Phải cộng đuổi từ trái sang phải Bài 3: Bài toán cho biết gì, Y/C gì? Thuộc dạng tốn nào?

*Lưu ý HS: đặt câu giải dựa vào câu hỏi Bài – HD HS dùng thước có chí cm để đo - T/C HS làm BT chữa

Nhận xét, củng cố kiến thức củng cố, dặn dị

Nhận xét tiêùt học, giao tập nhà

- Cá nhân: thực

- Thao tác que tính để tìm kết quả(Có thể nêu cách tính khác)

- HS(Y,TB): Trả lời - Thực vào bảng - Lập vào giấy nháp, số em nêu kết

- HSnối tiếp đọc 4bài - HS (Y,TB): Nhắc lại

- HS (Y,TB): Trả lời - HS(K,G).Trả lời

- Cá nhân: Làm vào VBT Bài 1,2, 4.(đại trà) bìa (K,G)



(16)

- Nghe - viết xác CT, trình bày khổ thơ đầu Cô giáo lớp em

- Làm BT2 ; BT(3) a / b, BT CT phương ngữ GV soạn

II Chuẩn bị:

-bảng phụ, bảng

III Các hoạt động dạy – học:

A Kieåm tra

- Y/C HS viết bảng con: huy hiệu, vui vẻ - GV nhận xét, sửa sai

B Bài 1.Giới thiệu bài,

1. Nghe- viết tả ( Các bươc tiến hành tương tự tiết trước)

Giáo viên Học sinh

+ Câu hỏi tìm hiểu

H? Khi cô giáo dạy viết gió nắng the ánào? H? Câu thơ cho thấy bạn HS thích điểm 10 cô cho?

+ Câu hỏi nhận xét:

H? Mỗi dòng thơ chữ? Các chữ đầu mẫi dịng viết nào?

+ Từ khó: Dạy, giảng, Luyện tập

Bài tập 1:

Treo bảng phụghi sẵn nội dung tập - HD HS làm mẫu

H? Tiếng có âm đầu V, vần ui, ngang tiếng gì?

H/ Từ có tiếng vui từ nào? - T/C HS làm

Nhận xét, chốt ý chữ HS làm bảng phụ Bài tập 2(b)-T/C Hs làm BT hình thức trị chơi tiếp sức ( tiến hành tiết trước)

3 Củng cố, dặn dò.

-Nhận xét tiết học.giao BT nhà

- HS(TB): Trả lời - HS(Y, TB): Trả lời - HS(Y, TB): Trả lời

- Luyện viết vào bảng - HSđọc bài, lớp theo dõi - Cùng làm mẫu với GV - HS(Y, TB): Trả lời - HS(K,G): Trả lời

- HS làm bảng phu, lớp làm vào VBT in- nối tiếp nêu kết qua

- tổ, tổ thành viên tham gia chơi

-Về nhà luyện viết làm BT 2a



TẬP LAØM VĂN: Kể ngắn theo tranh Luyện tập thời khoá biểu

I.Mục đích

(17)

- Dựa vào thời khố biểu hơm sau lớp để trả lời câu hỏi BT3 II.Đồ dùng

- Tranh minh hoạ tập 1.Thời khoá biểu lớp

III.Các hoạt động dạy – học A Kiểm tra

- Y/C HS đặt câu theo mẫu Trường em không xa đâu - Nêu tác dụng thời khoá biểu

B Bài mới.

2 Giới thiệu bài.(1p) 3 Bài tập.(38p)

Giáo viên Học sinh

Bài 1: Dựa vào tranh vẽ, kể lại câu chuyện có tên Bút giáo

- Gọi HS đọc Y/c BT

- Y/C HS quan sát tranh, đọc lời nhân vật tranh

- Nêu câu hỏi gợi ý để nắm nội dung tranh Tranh 1: Tranh vẽ bạn HS làm gì?

Bạn trai nói gì? Bạn gái trả lời nào? Tranh 2:

-Y/C HS dựa vào tranh minh hoạ gợi ý giáo viên kể lại toàn câu chuyện

* Lưu ý HS: Đặt tên cho bạn trai bạn gái GV HS nhận xét, bình chọn bạn kể tốt

Bài 2: Viết lại thời khố biểu ngày hôm sau lớp em - Y/C HS đặt thời khố biểu lên bàn

- Gọi HS đọc thời khoá biểu thứ - T/CHS làm

* Lưu ý HS phân biệt môn học tiết học Bài GV thứ tự nêu câu hỏi tập Nhận xét, chốt tác dụng thời khố biểu

3 Củng cố, dặn dò.(2p)

-Nhận xét tiết học, giao tập nhaø

- em đọc, Lớp theo dõi - Cá nhân: Thực - HS(Y,TB): Tra ûlời - HS(TB,K): Trảlời

- N4: Tập kể – thi kể trước lớp

- em đọc tập - Cá nhân thực - HS(Y, TB) Đọc

(18)

Ngày đăng: 30/04/2021, 20:56

w