1. Trang chủ
  2. » Địa lý

GA Hình 7 - tiết 12+13+14 - tuần 7 - năm học 2019-2020

12 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 353,14 KB

Nội dung

- Khắc sâu: Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song để vận dụng chứng minh hai đường thẳng song song; tính chất của hai đường thẳng song song vận dụng để tính độ lớn của góc hoặc so[r]

(1)

Ngày soạn: 27/9/2019

Ngày dạy:30/9/2019 Tiết 12:

§7: ĐỊNH LÍ I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- HS hiểu định lí, biết cấu trúc định lí gồm hai phần: giả thiết kết luận

- Hiểu chứng minh định lí 2 Kỹ năng:

- Biết tìm giả thiết, kết luận định lí Bước đầu biết lập luận để hiểu chứng minh định lí

3 Tư duy:

- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán

- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng mình, hiểu ý tưởng người khác

4 Thái độ:

- Cẩn thận xác 5 Năng lực cần đạt:

- Năng lực nhận thức, lực dự đốn, suy đốn, tốn học hóa thực tiễn, lực ngơn ngữ Năng lực vẽ hình, chứng minh, suy luận

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1.GV: Máy tính

2.HS: thước thẳng, eke

III PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC:

- Phương pháp:Gợi mởvấn đáp, luyện tập, dạy học theo nhóm - Kỹ thuật dạy học: Giao đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, chia nhóm IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp: (1P) 2 Kiểm tra cũ: (5P)

Kiểm tra HS

- Phát biểu ba tính chất quan hệ từ vng góc đến song song Vẽ hình minh họa Lớp theo dõi nhận xét GV đánh giá cho điểm

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Định lí

a) Mục tiêu: Tìm hiểu định lí gì? b) Thời gian: 15 phút

c) Phương pháp - Kĩ thuật dạy học: - Phương pháp:Gợi mở vấn đáp

- Kỹ thuật dạy học: Giao đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ d) Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

- GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất hai góc đối đỉnh?

1 Định lí

(2)

- HS phát biểu - GV khẳng định:

Tính chất “Hai góc đối đỉnh bằngnhau”được khẳng định đúng khơng phải đo dạc trực tiếp mà suy luận tính chất gọi định lí

? Vậy định lí gì? -HS trả lời

- GV cho HS thực ?1

- GV giới thiệu giả thiết kết luận định lí

+ Khi định lí phát biểu dạng “Nếu …thì” phần nằm từ “Nếu” từ “thì” gọi giả thiết, phần nằm sau từ “thì” kết luận

+Giới thiệu cách viết tắt giả thiết kết luận

- HS ý lắng nghe - GV cho HS thực ?2 - HS trả lời câu a, lớp nhận xét

1HS lên bảng làm câu b, lớp làm

*Ví dụ: Hai góc đối đỉnh định lí

- Điều biết: O1 O2 hai

góc đối đỉnh (gọi giả thiết: GT)

- Điều phải suy ra: O1 = O2 (là

kết luận: KL)

?2: a) GT: Hai đường thẳng phân biệt song song với đướng thẳng thứ ba

KL: chúng song song với b)

GT a //b; b//c KL a//c

Hoạt động 2: Chứng minh định lí

a) Mục tiêu: Chứng minh định lí b) Thời gian: 12 phút

c) Phương pháp - Kĩ thuật dạy học: - Phương pháp:Gợi mở vấn đáp

- Kỹ thuật dạy học: Giao đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ d) Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

- GV giới thiệu: Chứng minh định lí dùng lập luận để từ giả thiết suy kết

2 Chứng minh định lí

- Chứng minh định lí dùng lập luận để

O

c b a

(3)

luận

- GV hướng dẫn cho HS biết chứng minh định lí thơng qua ví dụ: Cm định lí: Góc tạo hai tia phân giác của hai góc kề bù góc vng. + trước hết yêu cầu HS nhìn hình vẽ theo dõi định lí để tìm GT, KL

- HS ý theo dõi trả lời

- GV trình bày phần chứng minh để HS hiểu chứng minh định lí - HS ý theo dõi nêu ý kiến chưa hiểu

từ giả thiết suy kết luận *Ví dụ:

GT ^xOz ^zOy kề bù

Om tia phân giác

^

xOz

On tia phân giác

^

zOy

KL mOn^ = 90

CM:

^

mOz=1

2^xOz (1) (Vì Om tia phân

giác ^xOz ) ^

nOz = \f(1,2 ^zOy (2) (Vì On tia

phân giác ^zOy )

Từ đó, từ (1) (2) ta có:

^

xOz+ ^zOy ^

mOz+ ^nOz=1

2¿

(3)

Vì tia Oz nằm hai tia Om, On

^

xOz ^zOy kề bù ( theo GT) nên từ

(3) ta có:

^

mOn = \f(1,2 180 hay mOn^ = 90

4 Củng cố: (7P)

Khắc sâu nội dung câu hỏi sau:

- Định lí gì? Một định lí gồm phần, phần nào? Thế giả thiết, kết luận định lí?

- Chứng minh định lí gì?

- Cho HS làm tập 49 + 50 (SGK- 101) Cho hs hđ theo nhóm tổ, tgian phút Bài 49:( nhóm 1,2)

a) Nếu đường thẳng cắt hai đường thẳng cho có cặp góc so le GT

Hai đường thẳng song song KL

b) đường thẳng cắt hai đường thẳng song song GT Hai góc so le KL

Bài 50: (Nhóm 3)

a) GT: Hai đường thẳng phân biệt vng góc với đường thẳng thứ ba KL: Chúng song song với

b) a

x O y

(4)

GT a ¿ c b ¿ c KL a // b

Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau: (5P)

- Nắm định lý gì, hiểu giả thiết kết luận định lí - Biết tìm giả thiết, kết luận định lí

- Làm tập 51, 52 SGk, 39; 40 SBT V RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn: 27/9/2019

Ngày giảng:1/10/2019

Tiết 13 LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- HS củng cố định lí, nắm vững cấu trúc định lí gồm hai phần: giả thiết kết luận

- Bước đầu tập suy luận để hiểu cách chứng minh định lí 2 Kỹ năng:

- Biết tìm giả thiết, kết luận định lí Bước đầu biết lập luận để hiểu chứng minh định lí

3 Tư duy:

- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán

- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng mình, hiểu ý tưởng người khác

4 Thái độ:

- Cẩn thận, xác, có ý thức học tập 5 Năng lực cần đạt:

- Năng lực nhận thức, lực dự đoán, suy đoán, toán học hóa thực tiễn, lực ngơn ngữ Năng lực vẽ hình, chứng minh, suy luận

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV: Máy tính

HS: thước thẳng, eke

III PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp: Gợi mởvấn đáp, luyện tập - Kỹ thuật dạy học: Giao đặt câu hỏi

c

(5)

IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định lớp: (1p)

2 Kiểm tra cũ: (7p) Kiểm tra HS

- Định lí gì? Một định lí gồm phần? Thế GT KL định lí Làm tập 52 SGK trang 101

*Đáp án tập 52:

a) Định lí: Nếu đường thẳng vng góc với hai đường thẳng song song vng góc với đường thẳng

b)

GT a // b ; c ¿ a A KL c ¿ b

Lớp theo dõi nhận xét GV đánh giá cho điểm 3 Bài mới:

Hoạt động 1: Chữa tập

a) Mục tiêu: Luyện tập tìm giả thiết kết luận định lí. b) Thời gian: 12 phút

c) Phương pháp - Kĩ thuật dạy học: - Phương pháp:Gợi mở vấn đáp - Kỹ thuật dạy học: Giao đặt câu hỏi d) Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

- Cho HS làm tập 40 SBT

-HS làm cá nhân, HS lên bảng làm HS1 phần a, HS phần b

-GV theo dõi hướng dẫn HS yếu làm

-HS nhận xét bạn

Bài tập 40 SBT tr 80: a)

GT a ¿ c b ¿ c KL a //b

b)

GT a // c; b // c KL a //b

Hoạt động 2: Luyện tập

a) Mục tiêu: Luyện tập chứng minh định lí.

b a c

A

B

a

b a c

a

b

(6)

b)Thời gian: 20 phút

c) Phương pháp- Kĩ thuật dạy học: - Phương pháp:Gợi mở vấn đáp - Kỹ thuật dạy học: Giao đặt câu hỏi d)Cách thức thực hiện:

Hoạt dộng GV HS Nội dung

- GV vẽ hình lên bảng, yêu cầu HS lên ghi GT KL định lí

-HS thực cá nhân

-GV đưa bảng phụ kẻ sẵn ghi khẳng định, cho HS thảo luận nhóm theo bàn đại diện lên điền khẳng định vào ô trống

*Bài 53:

GV cho HS tìm hiểu nội dung bài, gọi HS lên bảng vẽ hình, Yêu cầu lớp vẽ hình vào

-HS thực

-GV đưa bảng phụ ghi nội dung - GV gọi HS lên bảng điền vào chỗ trống để chứng minh định lí

-Gọi HS trình bày câu d

Bài tập 52(SGK- 101)

GT O^

1 O^3 hai góc đối

đỉnh

^

O2 O^

4 hai góc đối

đỉnh

KL O^

1 = O^3 ;

^

O2 = O^

4

^

O1 + O^2 = 180, O^1 + O^2 = O^3

+ O^

4

^

O2 + O^

3 = 180

^

O1 = O^

3

CÁC KHẲNG ĐỊNH

CÁC CĂN CỨ CỦA KHẲNG ĐỊNH

1 O^

1 + O^2 =

180

O^

1 O^2

kề bù O^

2 + O^3 =

180

O^

2 O^3

kề bù O^

1 + O^2

= O^

3 + O^2

Căn vào O^

1 = O^3 Căn vào

Bài tập 53:

GT xx’ cắt yy’tại O; ^xOy =90

KL ^x ' Oy =90; ^xOy ' =90;

^x ' Oy ' =90

c) 1) ^xOy + ^x ' Oy = 180 (vì góc kề

bù)

2) 90 + ^x ' Oy = 180 ( theo GT cứ

vào (1)

(7)

3) ^x ' Oy = 90 ( vào GT xx’ ¿ yy’)

4) ^x ' Oy ' = ^xOy ( góc đối đỉnh)

5) ^x ' Oy ' = 90 (căn cư vào GT)

6) ^xOy ' = ^x ' Oy (vì góc đối đỉnh)

7) ^xOy ' = 90 (căn vào 6)

d) Ta có: ^xOy + ^x ' Oy = 180 (vì 2

góc kề bù) Nên:

^x ' Oy = 180 - ^xOy = 180 - 90 = 90 ^x ' Oy ' = ^xOy ( góc đối đỉnh)

⇒ ^x ' Oy ' = 90 ^

xOy ' = ^x ' Oy (vì góc đối đỉnh)

⇒ ^xOy ' = 90

4 Củng cố: (3p)

- Nêu cách CM định lí qua học

5 Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau: (5p)

- Nắm định lý, tìm giả thiết kết luận định lí, bước đầu biết CM định lí đơn giản

- Làm tập 41;42 SBT, trả lời câu hỏi phần ôn tập chương I V RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn: 27/10/2018

Ngày dạy: 2/10/2018 Tiết 14:

ÔN TẬP CHƯƠNG I I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Hệ thống hóa kiến thức chương: Hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng vng góc, đường thẳng song song, tiên đề Ơ clit hai đường thẳng song song, quan hệ từ vng góc đến song song, định lí

2 Kỹ năng:

- HS biết vẽ hình, tính độ lớn góc, vận dụng dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song

3 Tư duy: - Rèn luyện khả quan sát, dự đoán.

- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng mình, hiểu ý tưởng người khác

4 Thái độ:

(8)

5 Năng lực cần đạt: - Năng lực nhận thức, lực dự đoán, suy đoán, toán học hóa thực tiễn, lực ngơn ngữ Năng lực vẽ hình, chứng minh, suy luận

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

GV: Máy tính, máy chiếu, máy tính bảng HS: thước thẳng, eke

III PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC:

- Phương pháp: Gợi mởvấn đáp, luyện tập, dạy học theo nhóm

- Kỹ thuật dạy học: Giao đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, chia nhóm, sơ đồ tư IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp: (1p)

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra giờ. 3 Bài mới:

Hoạt động 1: Lí thuyết.

a) Mục tiêu: Ôn tập lí thuyết. b)Thời gian: 10 phút

c) Phương pháp - Kĩ thuật dạy học: - Phương pháp: Gợi mở vấn đáp

- Kỹ thuật dạy học: Giao đặt câu hỏi, sơ đồ tư duy d) Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

-GV đưa hình vẽ minh họa nội dung học yêu cầu HS trả lời theo câu hỏi sau:

1 Hình vẽ a) cho biết kiến thức nào? -Phát biểu tính chất hai góc đối đỉnh? -HS: Hai góc đối đỉnh

2 Hình vẽ b),c) cho biết kiến thức nào? -Thế hai đường thẳng vng góc?

I Lí thuyết.

1 Hai góc đối đỉnh:

^

O1 O^

3 đối đỉnh => O^1 =

^

O3

2 Hai đường thẳng vng góc.

x

O

X’ Y’

y

1

b

a

(9)

-HS: Hai đường thẳng cắt tạo thành góc vng hai đường thẳng vng góc

3.Hình vẽ d) cho biết kiến thức nào?

-Phát biểu định nghĩa đường trung trực đoạn thẳng?

4 Hình vẽ e) cho biết kiến thức nào?

-Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song?

-Phát biểu định lí hai đường thẳng song song?

-HS phát biểu

5 Hình vẽ h) cho biết kiến thức nào?

- Phát biểutiên đề Ơ clit hai đường thẳng song song?

6 Hình vẽ i),k) cho biết kiến thức nào?

a ¿ b

3 Đường trung trực đoạn thẳng.

D đường trung trực đoạn thẳng AB ⇔{d⊥AB IA = IB

4 Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song – Định lí hai đường thẳng song song.

* c cắt a b :

^

A1 = B^

3 ^A3 = B^3

hoặc

^

A1 + B^

2 = 180 ⇔ a // b

5 Tiên đề Ơ clit hai đường thẳng song song.

Điểm M nằm a, đường thẳng b qua a b//a

6 Quan hệ tính vng góc với tính song song.

d

aa

b

c

A

B

3

M

a b

(10)

- Phát biểucác quan hệ tính vng góc với tính song song Nêu GT KL định lí?

-HS phát biểu ba quan hệ rõ GT, KL định lí

-GV lưu ý hình vẽ bên cịn cho biết ba đường thẳng song song: a // b // c

Giáo viên chốt lại kiến thức chương sơ đồ tư duy:

* a ¿ c b ¿ c ⇒ a // b

* a // b c ¿ a ⇒ c ¿ b

* a // c b // c ⇒ a // b

Hoạt động 2: Bài tập

a) Mục tiêu: Luyện tập. b)Thời gian: 26 phút

c) Phương pháp - Kĩ thuật dạy học:

- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp,hoạt động nhóm

- Kỹ thuật dạy học: Giao đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, chia nhóm d) Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

1 Bài tập trắc nghiệm:

Gv gửi đến máy tính bảng cho hs, yêu cầu thực theo nhóm, thời gian phút, sau nộp bài

Bài 1: Chọn sai phát biểu sau:

II.Bài tập

Bài 1: Chọn sai phát biểu a) Đúng

b) Sai c) Đúng d) Sai e) Sai

b

(11)

a) Hai góc đối đỉnh b) Hai góc đối đỉnh c).Hai đường thẳng vng góc cắt

d) Hai đường thẳng cắt vng góc

e) Đường trung trực đoạn thẳng đường thẳng vng góc với đoạn thẳng

f) Đường trung trực đoạn thẳng đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng trung điểm g) Nếu đường thẳng cắt hai đường thẳng góc so le

Gv viên thu chấm điểm máy tính bảng hs

2 Bài tập tự luận

Bài 58 SGK -104

-GV cho HS đọc hình, tìm quan hệ đường thẳng hình vẽ -Yêu cầu HS trình bày cách tính x -HS: em lên bảng trình bày

Lớp làm cá nhân vào nhận xét bạn

Bài 3: a) Xem hình giải thích

c ¿ b?

Hình 1

- HS suy nghĩ trình bày lời giải b) Xem hình giải thích a//b?

f) Đúng g) Sai

Bài 2: ( Bài 58 SGK- 104)

*Ta có a ¿ c b ¿ c ⇒ a // b ( hai

đường thẳng vng góc với c)

*a // b nên 1150 + x = 1800 ( cặp góc

trong phía bù nhau)

⇒ x = 1800 – 1150 = 650

Vậy x = 650

Bài 3:

a)*Xét cặp góc phía M N Ta có M + N = 1200 + 600 = 1800

⇒ a // b ( theo dấu hiệu nhận biết hai

đường thẳng song song)

* Vì a // b c ¿ a nên c ¿ b.

b) * Có a // c (vì AB cắt hai đường thẳng a c tạo cặp góc so le

A = B1 = 300) (1)

* c // b ( BC cắt hai đường thẳng c b tạo cặp góc phía

B2 + C = 1800) (2)

*Từ (1) (2) suy a // b ( // c)

(12)

Hình 2

4 Củng cố: (3p)

- Qua học cần ghi nhớ kiến thức nào? Nêu kiến thức vận dụng tập 3? ( Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song, tính chất hai đường thẳng song song; quan hệ tính song song tính vng góc)

- Khắc sâu: Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song để vận dụng chứng minh hai đường thẳng song song; tính chất hai đường thẳng song song vận dụng để tính độ lớn góc so sánh hai góc; quan hệ tính song song tính vng góc để chứng minh hai đường thẳng vng góc song song với nhau.

5 Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau: (5p)

- Ôn tập nội dung học bài, nắm lí thuyết để vận dụng làm tập dạng tính độ lớn góc, so sánh hai góc, chứng tỏ hai đường thẳng vng góc, hai đường thẳng song song

Ngày đăng: 05/02/2021, 12:36

w