Giáo án Ngữ văn lớp 8 (Học kì 1)

283 13 0
Giáo án Ngữ văn lớp 8 (Học kì 1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Ngữ văn lớp 8 (Học kì 1) là tài liệu giúp quý thầy cô soạn giáo án giảng dạy tốt hơn. Đồng thời đây cũng là tài liệu tham khảo giúp các em học sinh ôn tập bài học một cách nhanh chóng và hiệu quả. Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo.

Giáo án Ngữ văn NS: NG: Tiết Tôi học -Thanh TịnhI Mục tiêu cần đạt: Giúp hs: - Cảm nhận đợc tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật buổi tựu trờng đời - Thấy đợc ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi d vị trữ tình man mác Thanh Tịnh II Phơng tiện thực hiện: - GV: SGK, SGV, TLTK, ảnh chân dung nhà văn Thanh Tịnh - HS: SGK, SBT, ghi III Cách thức tiến hành: - Đọc diễn cảm, nêu vấn đề, thảo luận, đàm thoại, phần tích, giảng bình - Luyện tập IV Tiến trình dạy: A ổn định tổ chức líp: SÜ sè: 8A: B KiĨm tra bµi cị: GV kiĨm tra SGK hs C Bµi míi: Giíi thiƯu bài: Giới thiệu ngắn gọn t/g Thanh Tịnh truyện ngắn Tôi học Nhấn mạnh đặc sắc văn xuôi Thanh Tịnh, đề tài Tôi học Hoạt động thầy trò Kiến thức I Đọc - thích GV hớng dẫn ®äc, ®äc mÉu §1, gäi 1.§äc: Chó thÝch hs đọc Đ2 truyện H: Nêu hiểu biết đời nghiệp văn học t/g Thanh Tịnh? Nêu xuất xứ truyện ngắn Tôi học? a Tác giả: - Thanh Tịnh (1911- 1988), tên khai sinh Trần Văn Ninh - Quê: Xóm Gia Lạc, ven sông Hơng TP Huế - Tác phẩm chính: SGK/8, sáng tác Thanh Tịnh nhìn chung toát lên vẻ đẹp đằm thắm, vẻ đẹp êm dịu, trẻo b Tác phẩm: Truyện Tôi học in tập Quê mẹ, xuất năm 1941 Giáo án Ngữ văn c Tõ khã: SGK/ 8,9 GV híng dÉn hs giải thích nghĩa số từ khó văn II/ Tìm hiểu văn bản: Kiểu văn – PTB§: - VB tù sù: tù sù + MT, BC Bố cục: - Những nhân vật truyện: H: Theo dõi văn Tôi học Tôi, mẹ, ông đốc, thầy giáo, cho biết: cậu học trò - Có nhân vật đợc kể - Nhân vật chính: Tôi Vì nhân truyện ngắn này? vật đợc kể nhiều Mọi - Nhân vật ai? Vì sao? việc đợc kể từ cảm nhận H: Kỉ niệm ngày đến tr- nhân vật ờng Tôi đợc kể theo trình tự * Đ1: Từ đầu tng bừng rộn rà không gian, thời gian nào? HÃy chia -> Khơi nguồn cảm xúc bố cục văn bản? *Đ2: Còn lại -> Kỉ niệm ngày đầu học - Buổi sáng hôm -> núi: Cảm nhận đờng tới trờng - Tiếp -> đợc nghỉ ngày nữa: Cảm nhận sân trờng - Còn lại: Cảm nhận lớp học Phân tích: a Khơi nguồn cảm xúc: - Hoàn cảnh gợi nhớ kỉ niệm: H: Tìm câu văn, từ ngữ, + Hàng năm, vào cuối thu, hình ảnh nêu lên hoàn cảnh gợi nhớ đờng rụng nhiều kỉ niệm? đấm mây bàng bạc + Mấy em nhỏ rụt rè núp dới bóng mẹ lần đến trờng -> Là hoàn cảnh cụ thể Giáo án Ngữ văn H: Nhận xét hoàn cảnh đó? H: Tìm từ ngữ nêu lên cảm xúc t/g? Gọi tên nêu tác dụng từ ngữ đó? (không gian, thêi gian, ngêi, sù viƯc) - C¶m xóc tôi: Náo nức, cảm giác sáng quang đÃng, tng bừng rộn rà -> Cảm giác vui sớng hồi hộp, náo nức trẻ thơ => Từ tại, nhân vật nhớ H: Nhận xét hợp lí đặc dĩ vÃng qua hoàn cảnh gợi sắc đoạn văn đầu truyện nhớ kỉ niệm Cảm xúc t/g đ- ngắn? (Lời văn, hình ảnh) ợc diễn tả sâu sắc đậm chất thơ b/ Kỉ niệm ngày học * Cảm nhận đờng H: Tìm nêu hình ảnh, chi đến trờng tiết diễn tả tâm trạng Tôi cïng - Kh«ng gian, thêi gian: Bi mai mĐ tíi trờng? hôm ấy, buổi mai đầy sơng thu gió lạnh Trên đờng dài hẹp H: Vì không gian thời gian -> Thời điểm nơi chốn quen lại trở thành kỉ niệm tâm thuộc, gần gũi, gắn liền với tuổi hồn t/g? thơ t/g quê hơng Đó lần t/g đợc cắp sách đến trờng H: Câu văn Con đờng thấy lạ cảm giác quen lạ nhân vật Tôi có ý nghĩa gì? - Cảm nhận tôi: + Tự thấy nh đà lớn lên, đờng không dài rộng nh trớc H: Chi tiết Tôi không lội qua sông nh thằng Sơn có ý nghĩa gì? + Tự thấy lớn tụi bạn H: Nêu chuyển biến nhận thức nhân vật tôi? H: Có thể hiểu nhân vật Tôi qua chi tiết Ghì thật chặt -> Nhân vật đà có ý thức thân, việc học hành -> Muốn khẳng định mình: Giáo án Ngữ văn tay muốn thử sức tự cầm bút thớc? chững chạc nh bạn, không thua bạn H: Những cảm nhận mẻ đờng làng tới trờng, nhân vật Tôi => Đức tính nhân vật tôi: đà tự bộc lộ đức tính yêu quê hơng, yêu bạn bè, thích mình? đợc học, yêu mái trờng H: Khi nhớ lại ý nghĩ có ngời thạo cầm đợc bút, thớc, t/g viết: ý nghĩ núi HÃy diễn đạt lêi ý nghÜa cđa suy nghÜ - Lµ mét cËu bé ngây thơ, đáng yêu phân tích biện pháp tu từ đ- - Nghệ thuật: So sánh (kỉ niệm đẹp, nhẹ nhàng mà sâu lắng) ợc sử dụng? H: Nêu cảm nhận chung thân nhân vật Tôi, phần văn từ đầu núi? => Nhân vật ngời có tâm hồn giàu cảm xúc, sống với kỉ niệm Qua hoàn cảnh cụ thể không gian, thời gian, nhân vật đà hồi tởng lại kỉ niệm ngày đầu học Hồi cậu bé ngây thơ, non nớt nhng ngày từ bớc chân đợc mẹ dắt đờng tới trờng, câu nh thấy đà lớn, biết yêu quê hơng, bạn bè, thích đợc học Những kỉ niệm thật nhẹ nhàng thật sâu đậm D Củng cố: GV nhắc lại ý cần nhớ t/g, t/p, ND đà phân tích E Hớng dẫn học bài: - Đọc lại truyện, phân tích đoạn lại tìm hiểu ý nghĩa văn -NS: NG: Gi¸o án Ngữ văn Tiết Tôi học (tiếp) - Thanh TịnhI Mục tiêu cần đạt: Giúp hs: - Cảm nhận đợc tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật buổi tựu trờng đời - Thấy đợc ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi d vị trữ tình man mác Thanh Tịnh II Phơng tiện thực hiện: - GV: SGK, SGV, TLTK, ảnh chân dung nhà văn Thanh Tịnh - HS: SGK, SBT, vë ghi III C¸ch thøc tiÕn hành: - Đọc diễn cảm, nêu vấn đề, thảo luận, đàm thoại, phần tích, giảng bình - Luyện tập IV Tiến trình dạy: A ổn định tổ chức lớp: SÜ sè: 8A: B KiĨm tra bµi cũ: H: - Nêu cảm nhận chung em nhân vật phần đầu văn (từ đầu núi)? - HÃy đọc câu, đoạn văn mà em thấy hay, thấy thích phần văn giải thích lí em thích? C Bài mới: GV dẫn dắt vào tiết 2: Những cảm nhận nhân vật lúc sân trờng ngồi lớp học Hoạt động thầy trò Kiến thức II/ Tìm hiểu văn 3/ Phân tích b/ Kỉ niệm ngày đầu học H: Nêu chi tiết bật qua quan sát cảm nhận nhân vật * Cảm nhận nhân vật lúc sân trờng sân trờng làng Mĩ Lí? - Cảnh sân trờng làng Mĩ Lý: + Rất đông ngời + Ngời đẹp H: Nhận xét khung cảnh trờng Mĩ Lí hồi tởng nhân vật tôi? + Trờng Mĩ Lí vừa xinh xắn, vừa oai nghiêm khiến lo sợ vẩn vơ -> Không khí ngày khai trờng Giáo án Ngữ văn đặc biệt, thể tinh H: Tìm câu văn miêu tả rõ nét hình ảnh câu học trò nhỏ tuổi? Nêu biện pháp nghệ thần hiếu học nhân dân, thể cảm xúc trang nghiêm t/g mái trờng thuật đợc sử dụng phân tích tác Đề cao tự học dụng? - Hình ảnh học trò nhỏ tuổi: + Nh chim non đứng bên bờ tổ e sợ -> Miêu tả xác, sinh động hình ảnh tâm trạng H: Giải thích tiếng khóc của em nhỏ lần đầu tới tr- học trò nhỏ? (trong có ờng học Đề cao sức hấp dẫn nhân vật tôi) nhà trờng Thể khát vọng bay bổng trẻ thơ + Khóc xếp hàng vào lớp H: Hình ảnh ông đốc đợc nhân vật -> Lo sợ, sung sớng, giọt nớc mắt báo hiệu nhớ lại qua chi tiết nào? trởng thành nhân vật bạn lứa - Hình ảnh ông đốc: + Đọc danh sách hs H: Nhân vật đà nhớ ông đốc tình cảm nào? H: Em hiểu thêm nhân vật tôi? + §éng viªn, khuyÕn khÝch, hi väng ë hs + RÊt hiền từ + Luôn tơi cời -> Quý trọng, tin tởng, biết ơn => Nhân vật cậu bé giàu cảm xúc với trờng lớp, ngời thân Có dấu hiệu trởng thành nhận H: Những hình ảnh nhân vật bắt gặp quan sát hàng vào lớp? Cảm nhân nhân vật? thức tình cảm từ ngày học Giáo án Ngữ văn * Cảm nhận nhân vật vào lớp học H: HÃy lí giải cảm giác nhân vật tôi? H: Sự lạm nhận bàn ghế riêng khiến em có suy nghĩ nhân vật? H: Tại nhân vật không thấy xa lạ? - Thầy giáo trẻ tuổi, gơng mặt tơi cời đón cửa lớp - Cha lần thấy xa mẹ nh lần (cảm nhận đợc độc lập học) - Một mùi hơng lạchút -> Cảm giác lạ lần đợc vào lớp học, môi trờng sẽ, ngắn - lạm nhận bàn ghế riêng mình: vừa gây thơ, trẻ con, vừa thể gắn bó khăng khít với trrờng lớp (qua H: Những chi tiết cuối văn nói thêm điều nhân vật tôi? hình ảnh chỗ ngồi quen thuộc) - Nhân vật không cảm thấy xa lạ vì: bắt đầu ý thức đợc gắn bó với mái trờng - Một chim vỗ cánh bay cao; Tiếng phấn thầy tôiđánh vần đọc -> Nhân vật có nhiều cảm xúc: H: Khái quát nghệ thuật tiêu biểu văn TôI đI học? H: Văn Tôi hoc đà thể nội dung gì? Một chút buồn từ già tuổi thơ; bắt đầu trởng thành nhận thức việc học hành thân; khát vọng đợc trởng thành; tình yêu thiên nhiên, yêu tuổi thơ, ham thích học tập 4/ Tổng kết: - Nghệ thuật: tự sự, miêu tả, biểu cảm đan xen Cảm xúc chân thành, rung động tinh tế Giáo án Ngữ văn - Nội dung: Thanh Tịnh đà ghi lại hồi ức đẹp đẽ kỉ niệm sáng tuổi học trò, cụ thể buổi tựu trờng Kỉ niệm có sức truyền cảm nhẹ nhàng mà thấm thía D Củng cố: H: - phát biểu cảm nghĩ em dòng cảm xúc nhân vật truyện Tôi học? - Em học tập đợc nghƯ tht kĨ chun cđa Thanh TÞnh? E Híng dÉn vỊ nhµ: - Bµi tËp vỊ nhµ: lµm bµi tËp SGK/T9 - Chuẩn bị bài: Cấp độ khái quát cđa nghÜa tõ ng÷ NS: NG: Tiết Cấp độ kháI quát nghĩa tõ ng÷ ( Tù häc cã híng dÉn) I Mơc tiêu cần đạt Giúp hs: - Hiểu rõ cấp độ kháI quát nghĩa từ ngữ mối quan hệ cấp độ kháI quát nghĩa từ ngữ - Thông qua học, rèn luyện t việc nhận thức mối quan hệ cáI chung cáI riêng II Phơng tiện thực - Giáo viên: SGK ngữ văn 8; SGV Ngữ văn 8; TLTK; bảng phụ - Học sinh: SGK Ngữ văn 8; SBT Ngữ văn III Cách thức tiến hành: - Quy nạp - Luyện tập IV Tiến trình dạy A ổn định tỉ chøc líp: SÜsè 8A: B KiĨm tra cũ: - Nghĩa từ gì? Giải thích nghÜa cđa tõ “häc sinh”? C Bµi míi: Giíi thiƯu bài: - Hiểu cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ? - Thế từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp? Để hiểu rõ đợc khái niệm vào hôm Giáo án Ngữ văn Hoạt động thầy trò Quan sát sơ đồ trả lời câu hỏi Kiến thức I Từ ngữ rộng, từ ngữ nghĩa hẹp Bài tập động vật thú chim - Nghĩa từ động vật rộng cá nghĩa từ: thú, chim, cá voi, hơu tu hú, sáo cá rô, cá thu - Nghĩa từ: thú, chim, cá rộng nghĩa từ: voi, hơu, tu hú, sáo, cá rô, cá thu - NghÜa cđa c¸c tõ: thó, chim, H: Em hiĨu cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ? cá rộng nghĩa từ: voi, hơu, sáo, tu hú, cá rô, cá thu; đồng thời hẹp nghĩa từ động vật Kết luận: - Nghĩa từ ngữ rộng (khái quát hơn) hẹp (ít khái quát hơn) nghĩa từ khác + Một từ ngữ đợc coi có nghĩa rộng phạm vi nghĩa từ ngữ bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác + Một từ ngữ đợc coi có nghĩa hẹp phạm vi nghĩa từ ngữ đợc bao hàm Y/C: lập sơ đồ thể cấp độ phạm vi nghĩa khái quát nghĩa từ ngữ số từ ngữ khác nhãm (theo mÉu) + Mét tõ ng÷ cã nghÜa réng Học sinh hoạt động nhóm nhỏ theo từ ngữ này, bàn đồng thời có nghĩa Giáo án Ngữ văn hẹp từ ngữ khác II Luyện tập Bài tập (SGK/ T10, 11) Y phục: - Quần: quần đùi quần dài - áo: áo dài Y/C: Tìm từ ngữ có nghĩa rộng so với nghĩa từ ngữ s¬ mi Vị khÝ: - sóng: + sóng trêng nhãm + đại bác - bom: + bom ba + bom bi Bài tập (SGK/ T11) Y/C: Tìm từ ngữ có nghĩa đợc bao hàm phạm vi từ ngữ? a/ Chất đốt b/ Nghệ thuật c/ Thức ăn d/ Nhìn e/ Đánh 3/ Bài tập (SGK/T11) a/ xe cộ: xe đạp, xe máy, xích lô, tắc xi Y/C: Chỉ từ ngữ không thuộc phạm vi nghĩa nhóm từ ngữ? b/ Kim loại: đồng, vàng, bạc, sắt, chì c/ Hoa quả: xoài, mít, sầu riêng, chôm chôm, d/ ngời (ho hàng): cô, bác, chú, dì, cậu e/ Mang: xách, khiêng, gánh, Y/C: Tìm động từ thuộc 4/ Bài tập (SGK/T11) phạm vi nghĩa, có từ có a/ Thuốc lào điện c/ bút b/ Thủ quü d/ hoa tai nghÜa réng, tõ cã nghÜa hẹp 5/ Bài tập (SGK/ 11) - Động tõ cã nghÜa réng: khãc - §éng tõ cã nghÜa hẹp: nức nở, sụt sùi Giáo án Ngữ văn H: Những cụm từ: hạt máu nóng, hồn nớc, thân tàn lần bớc dặm khơi, tầm tà châu rơi cách nói gì? Tác dụng nh nào? Nó có phù hợp với văn cảnh không? - Cách nói ớc lệ quen thuộc thơ văn trữ tình trung đại, nhng phù hợp với văn cảnh nói khoảnh khắc lịch sử cách đà gần 600 năm Không gợi không khí nghiêm trang, thiêng liêng nh lời trối trăng, khiến ngời nghe, ngời đọc xúc động GV: Tóm lại, tám câu thơ đầu đà thể rõ nét tâm trạng đau đớn, xót xa ngời cha ¶i B¾c ph¶i chia tay víi trai Lêi cha dặn phút chia tay chân thành, thiêng liêng, không chút sáo mòn, ớc lệ Nói khác đi, lời trăng trối, lời huyết lệ tình cha con, lời non sông đât nớc - NT: Cách nói ớc lệ -> phù hợp với văn cảnh nói khoảnh khắc lịch sử, gợi không khí nghiêm trang, thiêng liêng nh lời trối trăng => Tâm trạng đau đớn, xót xa ngời cha ải Bắc phải chia tay với trai a2 20 câu tiếp theo: H: Gọi học sinh đọc lại đoạn 2? Mạch thơ đoạn nh nào? Nó đợc phát triển qua ý nhỏ? - ý nhỏ: + câu đầu: Ngời cha tự hào nhắc * Những trang sử đáng tự đến lịch sử dân tộc hào dân tộc: + câu tiếp: Hiện thực đất nớc dới ách đô hộ giặc Minh + câu cuối: Tâm trạng ngời cha H: Ngời cha nhắc đến lịch sử dân tộc lời khuyên nào? Giống Hồng Lạc hoàng thiên đà - Giống Hồng lạc Con Rồng định cháu Tiên Mấy ngàn năm suy thịnh đổi thay - Giời Nam riêng cõi Bài Giời Nam riêng cõi này, Anh hùng hiệp nữ xa gì! thơ Thần Lý Thờng Kiệt - Anh hùng hiệp nữ: Các anh H: Lời ngời cha khiến em nhớ đến hùng hào kiệt nam lẫn nữ Giáo án Ngữ văn tích lịch sử dân nh Bà Trng, Bà Triệu, Trần Hng tộc? Đạo -> Ngời cha nhắc lại cho nhiều nét cao quý đáng tự hào lịch sử dân tộc H: Qua tích trên, ngời cha muốn nói đến nét lịch sử dân tộc? - Ngời cha nhắc lại cho nhiều nét cao quý đáng tự hào lịch sử dân tộc: dân tộc có nguồn gốc, nòi giống cao quý, có lịch sử lâu đời, có quyền độc lập, tự chủ, dân tộc có nhiều anh hùng hào kiệt, không dân tộc khác; nét làm nên Hai chữ nớc nhà H: Tại khuyên con, dặn dò lời cuối cùng, ngời cha lại nhắc đến lịch sử anh hùng dân tộc trớc nhất? - Những lời dặn ngời cha điều có thực lịch sử dân tộc, ngời cha muốn khêu gợi, muốn khích lệ dòng máu anh hùng dân tộc ngời H: Điều cho thấy tình cảm sâu đậm lòng ngời cha? * Hiện thực đất nớc dới ách - Điều cho thấy, dù bị bắt, đô hộ giặc Minh: Nguyễn Phi Khanh nghĩ đất nớc, dân tộc với niềm tự hào sâu sắc, giữ lòng tình yêu đất nớc mÃnh liệt, thiết tha H: Tình cảm Nguyễn Phi Khanh tình cảm ai? - Là tình cảm yêu nớc thiết tha tác giả đây, Trần Tuấn Khải đà mợn lời ngời cha để thổ lộ nỗi lòng - Nhịp thơ nhanh hơn, dồn dập hơn, giọng điệu bừng bừng căm hận nói tội ác H: Đọc câu thơ tiếp theo? Hiện thực giặc đất nớc đợc diễn tả câu Giáo án Ngữ văn thơ nào? Bốn phơng khói lửa bừng bừng Xiết bao thảm họa xơng rừng, máu sông! Nơi đô thị thành tung quách vỡ - Khói lửa bừng bừng; xơng rừng, máu sông; thành tung H: Nhận xét giọng điệu quách vỡ; bỏ vợ lìa -> mang tính chất ớc lệ, tợng trđoạn thơ? ng - Đoạn thơ có nhịp nhanh hơn, dồn dập hơn, giọng điệu bừng bừng căm hận nói tội ác giặc Chốn nhân gian bỏ vợ lìa H: Phân tích hình ảnh thơ đợc dùng: Khói lửa bừng bừng; xơng rừng, máu sông; thành tung quách vỡ; bỏ vợ lìa Gợi hình ảnh mang tính chất nh nào? Gợi cảnh tợng sao? - Các hình ảnh thơ tác giả dùng mang tính chất ớc lệ, tợng trng nhng có sức truyền cảm mạnh mẽ gợi cảnh tợng đất nớc Đại Việt dới ách đô hộ giặc Minh, cảnh tợng tơi bời lửa khói đốt phá, giết chóc bọn xâm lợc tàn bạo tàn hại giống côn trùng, cỏ, làm cho bao ngời dân rơi vào cảnh khốn Cảnh tợng gợi lên ngời nỗi nhục, nỗi đau nớc, lòng căm thù độ với quân xâm lợc, nỗi lo lắng cho vận mệnh đất nớc H: Những hình ảnh thơ gợi cho ngời đọc liên tởng tới tình hình đất nớc thời kì nào? - Các hình ảnh thơ gợi cho ngời đọc cảm nhận rõ hình ảnh quê hơng, tổ quốc Việt Nam dới ách thống trị thực dân Pháp Và dụng ý tác giả H: Em cảm nhận đợc tâm trạng tác giả viết dòng thơ này? - Tác giả vừa miêu tả tình trạng -> Là hình ảnh quê hơng, tổ quốc Việt Nam dới ách thống trị thực dân Pháp * Tâm trạng ngời cha: Giáo án Ngữ văn thực đất nớc, vừa lên án kẻ thù tâm trạng trĩu nặng cảm xúc - NT: + Hình ảnh ớc lệ, tợng trng + Sử dụng phép so sánh chân thành, xót thơng, căm giận nh xây khối uất, nhờng vật sầu; kết hợp với phép H: Đọc câu thơ cuối, tâm trạng nhân hóa đất khóc, giời ngời cha đợc diễn tả câu than -> để cực tả nỗi đau nớc thơ nào? Thảm vong quốc kể xiết kể Trông đồ nhờng xé tâm can Ngậm ngùi đất khóc giời than a3 câu cuối: Khói Nùng Lĩnh nh xây khối uất Sông Hồng Giang nhờng vật sầu + Tuổi già sức yếu H: Đoạn thơ sử dụng biện pháp + Sa cơ- bó tay tu từ nào? Tác dụng việc + Thân lơn bao quản thể tâm trạng ngời cha? - Đoạn thơ tiếp tục dùng hình ảnh ớc lệ, tợng trng, đồng thời sử dụng phép so sánh nh xây khối uất, nhờng vật sầu; kết hợp với phép nhân hóa đất khóc, giời than để cực tả nỗi đau nớc Nỗi đau sâu sắc thấm thía, không nỗi đau ngời, mà thấm đến đất trời, sông núi; nỗi đau đất trời, sông núi Việt Nam - Đọc diễn cảm câu cuối H: Những ý thơ diễn tả tình cảnh thực ngời cha? H: Những chi tiết thơ giúp em thấu hiểu cảnh ngộ ngời cha lúc này? - Ngời cha lúc đà già yếu, lại thất sa cơ, bị giặc bắt, chịu bó tay Cảnh ngộ bất lực đau xót Đau xót cho đau xót cho đất nớc H: Tại khuyên trở tìm cách cứu nớc, cứu nhà, ngời cha lại nói tới cảnh ngộ bất lực mình? - Ngời cha nói nhiều đến thất bại, đến tuổi già sức mỏi, hoàn cảnh lại bất lực, Nguyễn Phi Khanh biết -> Ngời cha lúc đà già yếu, lại thất sa cơ, bị giặc bắt, chịu bó tay Cảnh ngộ bất lực đau xót Đau xót cho đau xót cho đất nớc Giáo án Ngữ văn (Nguyễn TrÃi) ngời thực có tài, có ý chí, có lòng tận hiếu, tận trung Ông muốn khích lệ làm tiếp điều mà cha cha làm đợc, muốn nhận thấy hoàn toàn tin tởng trông cậy vào con: b.Ngh thut Giang sơn gánh vác sau cậy con, để Nguyễn TrÃi thay cha rửa nhục Tổng kết: cho nhà, cho nớc Đây lêi trao gưi Ghi nhớ(SGK) cđa thÕ hƯ cha trun l¹i cho thÕ hƯ chia li vÜnh biệt Đó nhiệm vụ trọng đại vô khó khăn thiêng liêng vô - Tiếp đến, ngời cha mong nhớ đến tổ tông trớc Đó tổ tông nh nào? Tổ tông ®· “v× níc giao lao” v× ngän cê ®éc lËp H: Ngời cha nhắc đến tổ tông với mục đích gì? - Khích lệ nối nghiệp vẻ vang tổ tông Hình ảnh cờ độc lập in máu đào cha ông vừa nhắc hệ cháu niỊm tù hµo vỊ trun thèng anh hïng; võa giơc giÃ, khích lệ hành động GV: Qua lời dặn dò ci cïng, ta cµng thÊy Ngun Phi Khanh lµ ngêi anh hùng hào kiệt, hoàn toàn không nghĩ đến riêng mình, lòng dân, nớc D Củng cố: Đọc diễn cảm thơ? E HDVN: - Học - Chuẩn bị Hoạt động Ngữ văn -NS: NG: TiÕt 67 trả kiểm tra tiếng việt I Mục tiêu: Giúp học sinh : - Ôn lại kiến thức đà học - Rèn luyện kỹ nhận biết, sư dơng,… tõ ng÷ - Gióp häc sinh nhËn u điểm khắc phục nhợc điểm II Phơng tiện thực hiện: Giáo án Ngữ văn - Giáo viên: Giáo án, làm HS - Học sinh: xem lai nội dung phần làm III Cách thức tiến hành: phát hiện, luyện tập IV Tiến trình dạy: A ổn định tổ chức: 8A: B Kiểm tra cũ: không C Bài mới: Hoạt động thầy trò Kiến thức Đề bài: - GV trả cho HS I.Tỡm hiu - GV gọi HS đọc lại đề H: Bài kiểm tra gồm phần? - phần: Trắc nghiệm, tự luận II Yêu cầu làm: H: Phần trắc nghiệm yêu cầu gì? - Khoanh tròn vào chữ trớc câu trả Phần I Trắc nghiệm: Mỗi lời câu đợc 0,5 đ H: Nêu yêu cầu phần tự luận? Câ u Đề D B C C B A PhÇn II Tù luËn: Câu 1: Nói đến quê hơng lòng em háo hức Ngời ta hát: Quê hơng chùm khế ngọt, Quê hơng đò nhỏ.Còn em, em hình dung quê hơng ngời bà họ hàng thân thiết Câu 2: HS viết đợc đoạn văn có nội dung hợp lý, có sử dụng biện pháp nói nêu tác dụng Câu 3: a)- đời: lÃo Hạc nói nh với ông giáo cậu Vàng để tránh cảm giác đau buồn, lÃo nh muốn thông báo tin bán cậu Vàng với ông giáo thật nhĐ nhµng b) – theo gãt Binh T: ý nãi lÃo Hạc bị tha hóa, định làm nghề ăn trộm nh Binh T Đây câu nói ông giáo hiểu nhầm lÃo Giáo án Ngữ văn - Hầu hết em khoanh đợc đáp án - Nhiều viết trình bày sẽ, thực yêu cầu đề - Một số viết có sáng tạo Hạc nhng ngời có học lại yêu quí lÃo Hạc nên ông giáo đà nói tránh thật c) nhắm mắt: từ ngữ muốn nói chết lÃo Hạc Ông giáo nói nh để tránh cảm giác đau buồn để mong cho lÃo Hạc đợc thản III Nhận xét u, khuyết điểm: Ưu điểm: - Về nội dung: - VỊ h×nh thøc : - Mét sè em cha đọc kĩ đề nên chọn đáp án trắc nghiệm sai, không đặt dấu câu, đoạn văn sơ sài - Một số viết trình bày cẩu thả, cha có đầu t thời gian để suy nghĩ Nhợc điểm: Lớp 8A: Điể m 12 34 56 78 9- §i 10 Ĩ m % 8A 8B Số Kết quả: - GV chữa lỗi làm HS IV Chữa lỗi sai: 1.Lỗi 2.Lỗi 3.Lỗi 4.Lỗi dùng từ viết câu diễn đạt tả V Tr bi, ly im D Củng cố: - GV khái quát lại kiến thức kiểm tra E HDVN: - Làm lại kiểm tra vào BT Giáo án Ngữ văn - Giê sau: KiÓm tra HKI -NS: NG: TiÕt 68 + 69 KiÓm tra tổng hợp học kì I I Mục tiêu: - Hệ thống hóa kiến thức phân môn: Văn, TLV, tiếng Việt đà học học kì I - Rèn luyện kĩ tạo lập văn bản, kĩ sư dơng tiÕng ViƯt nãi, viÕt - Gi¸o dục ý thức tự giác làm II Phơng tiện thực hiện: - GV: Đề bài, đáp án - HS: ôn tập III Cách thức tiến hành: Kiểm tra viết IV TiÕn tr×nh giê häc: A Tỉ chøc: 8A B Kiểm tra cũ: C Bài mới: I Đề Làm kiểm tra theo đề PGD -NS: NG: Tiết 70 Hoạt động ngữ văn: Làm thơ chữ I Mục tiêu: - Giúp HS ôn lại thể loại thơ câu chữ - Nắm đợc luật thơ chữ: Cách ngắt nhịp, gieo vần, luật trắc - Rèn luyện cách làm thơ chữ cách luật với nội dung đơn giản - Bồi dỡng lòng yêu đẹp, vẻ đẹp thơ ca II Phơng tiện thực hiện: - GV: Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo - HS: Sáng tác thơ chữ III Cách thức tiến hành: Tích hợp Thảo luận, thực hành IV Tiến trình dạy học: A Tỉ chøc: 8A: B KiĨm tra bµi cị: KiĨm tra phần chuẩn bị nhà HS C Bài mới: Giáo án Ngữ văn Hoạt động thầy trò Quan sát kĩ thơ nêu nhận xét: H: Cách ngắt nhịp dòng thơ? H: Cách gieo vần? H: Quan hệ trắc tiếng cặp câu? H: Tìm số thơ, đoạn thơ minh họa? VD: Mùa xuân chín (Hàn Mặc Tử) Đôi mái nhà tranh lấm vàng Sột soạt gió trêu tà áo biếc Bên giàn thiên lí, bóng xuân sang Kiến thức I Nhận diện luật thơ: Ví dụ: Xét thơ: Chiều Đoàn Văn Cừ Chiều hôm thằng bé cỡi trâu Nó ngẩng đầu lên hớn hở nghe Tiếng sáo diều cao vòi vọi rót Vòm trời vắt ánh pha lê Nhận xét: - Bài thơ câu, câu chữ - Cách ngắt nhịp: 4/3 - Cách gieo vần: Tiếng cuối câu 1,2,4: gieo độc vËn (vÇn e)- vÇn b»ng - Quan hƯ b»ng - trắc: Câu 1- Câu 3- => tiếng 2,4,6 đối Riêng tứ tuyệt: Câu 14: tiếng 2,4,6 niêm với - GV chốt giới thiệu đặc điểm để nhận diện thể thơ chữ Kết luận: Một số đặc điểm thơ chữ: * Về bố cục: - Thể thơ câu chữ có bố cục phần: Đề- thực luận - kết - Thể thơ câu chữ có bố cục phần: Khai- thừa - chuyển - hợp - Trong thơ chữ đại: gồm nhiều khổ, khổ có câu * Về luật bằng- trắc - Trong thơ câu chữ, Giáo án Ngữ văn luật trắc đợc qui định chặt chẽ Các tiếng thứ 1,3,5 không theo luật Các tiếng 2,4,6 phải có phân dịnh rạch ròi viƯc phèi thanh: B-T-B hc T-B-T Quan hƯ b»ng trắc cặp câu 1-2, 3-4, 5-6, 7-8 phải đối nhau; cặp câu 1-8, 2-3, 4-5, 6-7 phải niêm với - Trong thơ câu chữ: quan hệ trắc cặp câu 1-2, 3-4 phải đối nhau; 1-4, 2-3 phải niêm với - Trong thơ chữ đại không đòi hỏi niêm luật cách nghiêm ngặt nh VD: Nơi sống ngời tóc bạc Ngời không mà có triệu Nhân dân ta gọi Ngời Bác Cả đời Ngời nớc non (Tố Hữu) * Về vần thơ Vần thơ chữ vần chân - Nếu thơ câu chữ vần gieo cuối câu: 1,2,4,6,8 - Nếu thơ câu chữ vần gieo cuối câu 1,2,4 - Thơ chữ đại cách hiệp vần linh hoạt VD: Anh dắt em vào cõi Bác xa Đờng xoài hoa trắng nắng đu đa Có hồ nớc lặng sôi tăm cá Giáo án Ngữ văn Dựa vào yêu cầu luật thơ, HS tập làm thơ chữ Trình bày trớc lớp, GV nhận xét- sửa chữa Có cam thơm, mát bóng dừa (Tố Hữu) tận sông Hồng em có biết Quê hơng anh có dòng sông Anh mÃi gọi với lòng tha thiết Vàm Cỏ Đông! Ơi Vàm Cỏ Đông! (Hoài Vũ) Khách xa gặp lúc mùa xuân chín Lòng trí bâng khuâng sực nhớ làng - Chị năm gánh thóc Dọc bờ sông trắng nắng chang chang? * Về nhịp thơ: - Nhịp 4/3 3/4 II Tập làm thơ D Củng cố: Nhận xét học E HDVN: Luyện tập làm thơ ch÷ NS: NG: Tiết 71 Hoạt động ngữ văn: Làm thơ chữ (Tiếp) I Mục tiêu học: nh tiết 70 II Phơng tiện thực hiện: nh tiết 70 III Cách thức tiến hành: nh tiết 70 IV Tiến trình dạy học: A Tỉ chøc: 8A: B KiĨm tra bµi cị: KiĨm tra phần chuẩn bị nhà HS C Bài Hoạt động cảu thầy trò GV hớng dẫn HS làm số tập Kiến thức II Tập làm thơ (Tiếp) Bài tập (b) Giáo án Ngữ văn SGK/166 H: Chỉ chỗ sai? H: Lí sửa lại chỗ bị chép sai thơ Đoàn Văn Cừ? H: Làm tiếp câu cuối theo ý thơ Tú Xơng? H: Làm tiếp thơ dang dở? H: Nhận diện thể thơ câu chữ thơ thất ngôn bát cú? H: Trong khổ thơ chữ đại miêu tả hình ảnh binh đoàn Tây Tiến hành quân qua miền rừng núi đầy khó khăn, gian khổ sau có tợng không tuân thủ niêm luật Em hÃy phân tích tác dụng nghệ thuật tợng này? Trong túp lều tranh cánh liếp che Ngọn đèn mờ tỏa ánh xanh xanh (lè) Tiếng chày nhịp đêm vắng Nh bé thời gian đếm quÃng khuya Bài tập 2: a) Tôi thấy ngời ta có bảo rằng: Bảo thằng Cuội cung trăng! b) Vui ngày đà chuyển sang hè Phợng đỏ sân trờng rộn tiếng ve Bài tập nâng cao Chẳng phải liu điu giống nhà Rắn đầu biếng học chẳng tha Thẹn đèn hổ lửa đau lòng mẹ, Nay thét mai gầm rát cổ cha Ráo mép quen tuồng nãi dèi L»n lng cam chÞu dÊu roi tra Tõ Trâu Lỗ chăm nghề học Kẻo hổ mang danh tiếng gia (Lê Quý Đôn) Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thớc lên cao, ngàn thớc xuống Nhà Pha Luông ma xa khơi (Quang Dũng) Giáo án Ngữ văn Tập làm số thơ bốn câu chữ với đề tài sau: - Miêu tả cảnh mùa xuân - Tình cảm gia đình - Tình yêu quê hơng - Tình cảm trờng cũ D Củng cố: Đọc số thơ mẫu cho HS tham khảo E HDVN: Chuẩn bị chơng trình HKII NS: NG: TiÕt 72 Trả kiểm tra tổng hợp I Mục tiêu: - GV nhận xét, đánh giá kết toàn diện HS qua làm tổng hợp về: Mức độ nhớ kiến thức văn học, tiếng Việt, vận dụng để trả lời câu hỏi trắc nghiệm lựa chọn; mức độ vận dụng kiến thức tiếng Việt để giải tập phần văn, tập làm văn; kĩ viết tự luận văn thuyết minh, kĩ trình bày, diễn đạt - HS đợc củng cố kiến thức theo hớng tích hợp II Phơng tiện thực hiện: - GV: Giáo án, làm học sinh đà chấm - HS: Bài làm III Cách thức tiến hành: Thảo luận, thực hành IV Tiến trình dạy học: A Tổ chức: 8A: B Kiểm tra cũ: Không Bài mới: Hoạt động thầy trò Kiến thức * bi GV gi hs c li ? Nêu cấu trúc đề đà cho - Gåm phÇn: hình thức tự luận ? Nội dung đề? a,Phần I b, Phần II I Tỡm hiu đề: II.Lp dn bi Giáo án Ngữ văn III Nhận xét u, nhợc điểm: u điểm: - Phần I: Đa số em tr li ỳng cõu hi + Xác định đợc phộp núi gim nói tránh + Trình bày cảm xúc suy nghĩ hạnh phúc sống tình u thương người - PhÇn II: + Chỉ câu ghép mối quan hệ ý nghĩa vế + Viết đoạn văn yêu cầu + Phân tích cảnh chị Dậu vùng lên chống lại bọn cai lệ người nhà lí trưởng đấu trí đấu lực + Sử dụng câu ghép - Mét sè em cha s dng đợc câu ghép - Bài viết sơ sài, trình bày cẩu thả, Nhợc điểm: Kết quả: Đ 8A 8B 1-2 3-4 5-6 7-8 910 0 22 17 10 >5 % 37 32 - GV cïng HS chữa lỗi làm cuả HS IV Chữa lỗi: 1.Li v cõu: - cõu di, khụng cú dấu câu 2.Lỗi tả: - Tên nhân vật khơng vit hoa - Vit hoa ba bói V Trả bài, lấy điểm: - GV trả kiểm tra cho HS - GV gäi lÊy ®iĨm D Cđng cè: - GV rút kinh nghiệm cho kiểm tra sau đạt kết cao E HDVN: - Khắc phục hạn chế kiểm tra Giáo án Ngữ văn ... II phơng tiện thực hiện: - Giáo viên: SGK ngữ văn 8, SGV Ngữ văn 8, TLTK, bảng phụ - Học sinh: SGK Ngữ văn 8, SBT Ngữ văn 8, TLTK III Cách thức tiến hành: Giáo án Ngữ văn - Đọc diễn cảm, nêu vấn... đoạn văn tự sự) - Rèn luyện kĩ tạo lập văn tự Giáo án Ngữ văn II Phơng tiện thực hiện: - Giáo viên: SGK Ngữ văn 8, SGV Ngữ văn 8, TLTK, - Học sịnh: SGK Ngữ văn 8, giấy kiểm tra III Cách thức tiến... - Giáo viên: SGK Ngữ văn 8, SGV Ngữ văn 8, TLTK, bảng phụ - Học sinh: SGK Ngữ văn 8, SBT Ngữ văn 8, TLTK III Cách thức tiến hành: - Quy nạp - Luyện tập IV Tiến trình dạy A ổn định tổ chức lớp:

Ngày đăng: 30/04/2021, 15:59

Mục lục

  • m«: nµo

  • vÝ : víi

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan