1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GA lop 4tuan 7 chuan KTKN 1011

36 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 268,5 KB

Nội dung

- Goïi hs nhaän xeùt baïn keå theo caùc tieâu chí: Keå laïi ñöôïc caâu chuyeän haáp daãn phoái hôïp lôøi keå vôùi ñieäu boä, neùt maët. - Toå chöùc cho hs thi keå toaøn truyeän[r]

(1)

K HOCH BÀI HỌC

TUẦN 7

THỨ MƠN TIẾT TÊN BÀI DẠY

Hai

20/9/2010 Đạo đứcToán Tập đọc Lịch sử SHĐT

07 31 13 07 07

Tiết kiệm tiền ( Tiết ) Luyện tập

Trung thu độc lập

Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo (Năm938)

Chào cờ Ba

21/09/2010 TốnChính tả Khoa học LT &C Kĩ thuật

32 07 13 13 07

Biểu thức có chứa hai chữ ( Nhớ – viết ) Gà trống Cáo Phịng bệnh béo phì

Cách viết tên người, tên địa lý Việt Nam Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường (Tiết 2)

Tư 22/09/2010

Tốn Tập đọc Địa lý

33 14 07

Tính chất giao hốn phép cộng Ở Vương quốc Tương Lai

Hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên

Năm

23/09/2010 Tốn TLV LT&C Khoa học

34 13 14 14

Biểu thức có chứa ba chữ

Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện Luyện tập viết tên người, tên địa lý Việt Nam

Phòng số bệnh lây qua đường tiêu hố Sáu

17/09/2010 TLVTốn

Kể chuyện SHL

14 35 07 07

Luyện tập phát triển câu chuyện. Tính chất kết hợp phép cộng Lời ước trăng

(2)

TUAÀN 7

Thứ hai, ngày 20 tháng năm 2010 Môn: ĐẠO ĐỨC

Tiết : TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (Tiết 1) I/ Mục tiêu:

- Nêu ví dụ tiết kiệm tiền - Biết lợi ích tiết kiệm tiền

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Mỗi hs có bìa màu : xanh, đỏ, trắng - Kẻ sẵn bảng phiếu quan sát (giao việc nhà)

III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Giới thiệu : Em bảo quản đồ dùng

học tập, sách nào?

- Giữ gìn sách vở, ĐDHT cẩn thận, khơng xé vở, vẽ bậy vào sách việc làm tiết kiệm tiền mà hs em cần phải làm Vậy cần phải tiết kiệm tiền của? Các em tìm hiểu qua học hôm

2 Bài mới:

1 Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin

- Gọi hs đọc thông tin SGK/14 xem tranh vẽ

- Y/c hs thảo luận nhóm để TLCH:Qua xem tranh đọc thông tin theo em cần phải tiết kiệm ?

- Gọi đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét

- Vì cần phải tiết kiệm cơng ? ï tiết kiệm để làm gì?

Kết luận: Tiết kiệm tiền thói quen tốt, biểu người văn minh, xã hội văn minh

Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ.

- Gọi hs đọc BT SGK/12

- Sau ý kiến cô nêu ra, tán thành em giơ thẻ đỏ, phân vân giơ thẻ vàng, không tán thành giơ thẻ màu xanh

- Em khơng xé tập, giữ gìn sách vở, ĐDHT cẩn thận Dùng xong viết, chì màu em cất vào hộp để tránh bị rớt, bị rớt bị hư - Lắng nghe

- hs đọc thông tin SGK

- Khi đọc thông tin xem tranh vẽ, em thấy tiết kiệm sinh hoạt hàng ngày hợp lí cần thiết Vì thực hiện, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí (thơng tin tranh vẽ)

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

-Vì cơng cá nhân tạo nên Tiết kiệm có nhiều vốn để giàu có

- Laéng nghe

- hs đọc BT1

(3)

+ Ý kiến a, b không tán thành + Ý kiến c,d tán thành

- Gọi hs giải thích lí lựa chọn - Thế tiết kiệm tiền của?

Kết luận: Tiết kiệm tiền sử dụng tiền mục đích, khơng tiêu tiền phung phí

* Hoạt động 3: Em có biết tiết kiệm

- Y/c hs viết giấy việc làm em cho tiết kiệm việc làm em cho chưa tiết kiệm - Sau phút, gọi hs trình bày ý kiến - Gv ghi ý kiến lên bảng

Việc làm tiết kiệm - Tiêu tiền cách hợp lí - Khơng mua sắm lung tung

+ Nhìn vào bảng , em cho cô biết: Trong ăn uống, cần phải tiết kiệm nào?

+ Trong mua sắm, cần phải tiết kiệm naøo?

+ Sử dụng đồ đạc tiết kiệm? + Sử dụng điện nước tiết kiệm?

Kết luận: Những việc tiết kiệm nên làm, cịn việc gây lãng phí, khơng tiết kiệm khơng nên làm

3 Củng cố, dặn dò:

- Tiền đâu mà có?

- Tiền bạc, cải công sức bao người lao động làm nên Vì vậy, cần phải tiết kiệm, chi tiêu hợp lí Nhân dân ta đúc kết nên thành câu ca dao: "Ở thấm đồng"

- Gọi hs đọc phần ghi nhớ

- Hàng ngày nhớ thực tiết kiệm sách vở, quần áo, đồ dùng, đồ chơi, điện nước,

- Đưa bảng mẫu phiếu quan sát (quan sát gia đình em liệt kê lại việc làm tiết kiệm chưa tiết kiệm vào bảng) cho hs xem kẻ vào hd nhà thực hành chuẩn bị tiết sau

Nhận xét tiết học

- HS giải thích

- Tiết kiệm tiền sử dụng mục đích, hợp lí, có ích, khơng sử dụng thừa thải - Tiết kiệm tiền bủn xỉn, dè sẻn

- lắng nghe

- HS làm việc cá nhân

- HS trình bày (mỗi hs nêu ý kiến)

Việc làm chưa tiết kiệm - Mua quà ăn vặt

- Thích dùng đồ mới, bỏ đồ cũ - Ăn uống vừa đủ, không thừa thải + Chỉ mua thứ cần dùng

+ Giữ gìn đồ đạc cẩn thận, đồ dùng cũ hỏng dùng đồ

+ Lấy nước đủ dùng, khơng dùng điện, nước tắt

- Laéng nghe

- Do sức lao động người có - HS lắng nghe

(4)

Môn: TỐN

Tiết 31: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu:

- Có kĩ thực phép cộng, phép từ biết cách thử lại phép cộng, phép trừ - Biết cách tìm thành phần chưa biết

* Bài dành cho Học sinh gioûi

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Bảng phụ có vẽ sẵn biểu đồ (chỉ vẽ lưới ô vuông)

III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ KTBC: Luyện tập

Gọi hs lên bảng thực tính Nhận xét, chấm điểm

B/ Dạy-học mới:

1 Giới thiệu bài : Tiết tốn hơm thực số tập để củng cố kĩ thực phép tính cộng trừ với số tự nhiên

2/ HD luyện tập:

Bài 1a) : Ghi phép tính 2416 + 5164 lên bảng, gọi hs lên bảng thực tính thử lại

- Y/c hs nhận xét làm bạn - Muốn thử lại phép cộng ta làm sao?

b) Viết phép tính lên bảng, gọi hs lên bảng lớp thực hiện, lớp làm vào nháp

Bài 2a) Ghi phép tính 6839 - 482 lên bảng gọi hs lên thực tính thử lại

- hs lên bảng

478992 - 224589 = 78970 - 12978= 1078945 - 947823= 10450 - 8796 =

- hs lên bảng thực

2416 7580

+ 5164 + 2416

7580 5164

- HS nhận xét bạn - Muốn thử lại phép cộng ta lấy tổng trừ số hạng, kết số hạng cịn lại phép tính làm - Cả lớp làm 35462 Thử lại 62981

+27519 - 27519

62981 35462

69108 Thử lại 71182

+ 2074 - 2074

71182 69107

267345 Thử lại 299270

+ 31925 - 31925

299270 267345

(5)

- Gọi hs nhận xét bạn - Muốn thử phép trừ ta làm sao?

b) Gọi hs đọc y/c tự làm vào

Bài 3: Gọi hs đọc y/c tự làm vào

- Gọi hs lên bảng sửa bài, Y/c hs đổi để kiểm tra

3/ Củng cố, dặn dò:

- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm sao? - Muốn SBT chưa biết ta làm sao?

- Về nhà xem lại bài, tự làm vào VBT - Bài sau: Biểu thức có chứa hai chữ Nhận xét tiết học

- 482 + 482 6357 6839 - HS nhận xét

- Muốn thử lại phép trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ, kết SBT phép tính làm

- hs nhắc lại - Cả lớp làm

b) 4025 Thử lại 3713

- 312 + 312 3713 4025 5901 Thử lại 5263

- 638 + 638 5263 5901 7521 Thử lại 7423

- 98 + 98 7423 7521 Baøi a) x + 262 = 4848

x = 4848 - 262 x = 4586

b) x - 707 = 3535 x = 3535 + 707 x = 4242

Môn: TẬP ĐỌC Tiết 13: Trung thu độc lập I/ Mục đích, yêu cầu:

- Đọc rành mạch, trôi chảy Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung - Hiểu nội dung: Tình thương yêu em nhỏ anh chiến sĩ; ước mơ anh tương lai đẹp đẽ em đất nước ( trả lời câu hỏi SGK)

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Tranh minh họa tập đọc

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc

(6)

Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Gọi hs đọc phân vai Truyện Chị

em trả lời câu hỏi:

+ Em thích chi tiết truyện nhất? Vì sao?

+ Gọi hs đọc tồn nêu nội dung truyện

Nhận xét chấm điểm

B/ Dạy - học mới: 1 Giới thiệu bài:

- Chủ điểm tuần gì? Tên chủ điểm nói lên điều gì?

- Mơ ước quyền người, giúp người hình dung tương lai ln có ý thức vươn lên sống

- Treo tranh hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? - Điều đặc biệt đáng nhớ đêm trung thu độc lập nước ta Anh đội mơ ước điều gì? Các em tìm hiểu qua "Trung thu độc lập" tác giả Thép Mới

2 HD luyện đọc tìm hiểu bài:

a Luyện đọc: Gọi hs nối tiếp đọc đoạn

- Sửa lỗi phát âm cho hs: trăng ngàn, soi sáng, vằng vặc

- Gọi hs đọc đoạn trước lớp

- Giảng từ: trăng ngàn, nông trường,trại - Y/c hs luyện đọc nhóm

- hs đọc - GV đọc mẫu

b Tìm hiểu bài:

- Y/c hs đọc thầm đoạn TLCH: + Đối với thiếu nhi Tết trung thu có vui? + Trăng trung thu độc lập có đẹp?

+ Đứng gác đêm trung thu, anh chiến sĩ nghĩ đến điều gì?

- Đối với em thiếu nhi trung thu thật vui

- hs thực theo y/c

- Câu chuyện lời khun hs khơng nói dối Nói dối tính xấu làm lịng tin, tín nhiệm, lịng tơn trọng người với

- Tên chủ điểm: Trên đơi cánh ước mơ nói lên niềm mơ ước, khát vọng người - Lắng nghe

- Vẽ cảnh anh đội đứng gác đêm trăng trung thu

- Laéng nghe

- hs nối tiếp đọc theo trình tự + Đoạn 1: Đêm em + Đoạn 2: Tiếp theo vui tươi + Đoạn 3: Phần lại

- hs đọc nối tiếp lần

- HS đọc giảng từ phần giải - HS đọc nhóm

- hs đọc - Lắng nghe

- HS đọc thầm đoạn

+ Trung thu tết em thiếu nhi, em rước đèn, ăn bánh trung thu + Trăng ngàn gió núi bao la Trăng soi sáng xuống đất nước Việt Nam độc lập yêu quí Trăng vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc, núi rừng

+ Anh chiến sĩ nghĩ đến em nhỏ tương lai em

(7)

Trung thu độc lập nước ta thật có ý nghĩa Anh chiến sĩ đứng gác nghĩ đến tương lai em nhỏ Trong đêm trăng đầy ý nghĩa ấy, anh chiến sĩ mơ tưởng đến tương lai đất nước Anh tưởng tượng đất nước đêm trăng tương lai sao? - Thầy mời bạn đọc to đoạn

- Vẻ đẹp anh tưởng tượng có khác so với đêm trung thu độc lập?

- Đất nước hôm có nhiều thay đổi Theo em sống có giống với mong ước anh chiến sĩ năm xưa?

- Ước mơ anh chiến sĩ năm xưa trở thành thực Nhiều điều mà sống hơm cócịn vượt qua ước mơ anh chiến sĩ năm xưa: Các giàn khoan dầu khí , khu phố đại mọc lên, thành tựu khoa học giới áp dụng vào VN: Vơ tuyến truyền hình, máy vi tính, cầu truyền hình,

- Em mơ ước đất nước ta mai sau phát triển nào?

c Đọc diễn cảm:

- Gọi hs nối tiếp đọc đoạn - Y/c lớp theo dõi tìm giọng đọc đoạn

- hs đọc to đoạn

- HS trả lời: Anh tưởng tượng cảnh tương lai đất nước tươi đẹp Dưới ánh trăng dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện, biển rộng cờ đỏ vàng phấp phới bay tàu lớn, ống khói nhà máy chi chít, cao thẳm, rải đồng lúa bát ngát nông trường to lớn, vui tươi

- Đêm trung thu độc lập đất nước nghèo, bị chiến tranh tàn phá Còn anh chiến sĩ mơ ước vẻ đẹp đất nước đại, giàu có nhiều

+ Ước mơ anh chiến sĩ năm xưa tương lai trẻ em trở thành thực Đất nước hôm có nhà máy thuỷ điện lớn Hồ Bình tàu lớn chở hàng, cánh đồng lúa phì nhiêu màu mỡ + Nhiều nhà mày, khu phố đại mọc lên, tàu lớn vận chuyển hàng hóa xi ngược biển, điện sáng khắp miền

- Laéng nghe

- Em mơ ước đất nước ta khơng cịn hộ nghèo trẻ em lang thang

- Em mơ ước đất nước ta khơng cịn người ăn xin lang thang đường phố - hs đọc đoạn

+ Đoạn 1,2 đọc giọng ngân dài, chậm rãi Đoạn giọng nhanh, vui

(8)

- Giới thiệu đoạn văn luyện đọc diễn cảm - GV đọc mẫu, gọi vài học sinh đọc

- Y/c em luyện đọc diễn cảm nhóm đôi

- Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn văn - Tuyên dương bạn đọc hay

3 Cuûng cố, dặn dò:

- Nội dung nói lên điều gì?

- GV chốt ý ghi nội dung lên bảng (mục I) - Bài văn cho thấy tình cảm anh chiến sĩ em nhỏ nào?

- Các em làm để đáp lại tình u thương đó?

- Về nhà đọc lại nhiều lần - Bài sau: Ơ Vương quốc Tương lai Nhận xét tiết học

hiện niềm tự hào, ước mơ anh chiến sĩ tương lai tươi đẹp đất nước, thiếu nhi

- Laéng nghe

- HS luyện đọc diễn cảm nhóm đơi - nhóm hs thi đọc trước lớp, em thi đọc

- Bình chọn bạn đọc hay - HS trả lời

- hs đọc nội dung

- anh thương em nhỏ lo cho caùc em

- Cố gắng học tập để mai giúp ích cho đất nước, làm cho đất nước ngày thêm đẹp

Môn: Lịch sử

Tiết 7: Chiến thắng Bạch Đằng

Ngô Quyền lãnh đạo (Năm 938)

I/ Mục tiêu :

- Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938

+ Đơi nét người lãnh đạo trận Bạch Đằng: Ngô quyên quê xã Đường Lâm, rễ Dương Đình Nghệ

+ Nguyên nhân trận Bạch Đằng:Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ cầu cứu nhà Nam Hán Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn chuẩn bị đánh quân Nam Hán

+ Những nét diễn biến trận Bạch Đằng: Ngơ Quyền huy quân ta lợi dụng thuỷ triều lên xuống sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc tiêu diệt giặc + Ý nghĩa trận Bạch Đằng: Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kỳ nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ, mở thời kỳ độc lập lâu dài cho dân tộc

II/ Đồ dùng dạy - học:

- Hình SGK phóng to

- Viết sẵn bảng thơn tin Ngô quyền (SGV/21)

III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ KTBC: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (Năm 40)

(9)

khởi nghĩa Hai Bà Trưng?

- Khởi nghĩa Hai Ba Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì?

Nhận xét, cho điểm

B/ Dạy-học mới: 1 Giới thiệu bài:

- Treo tranh hình SGK/22 hỏi: Em thấy qua tranh này?

- Cảnh tranh mô tả trận đánh tiếng lịch sử chống ngoại xâm đất nước ta nghìn năm trước Đó trận đánh nào? Xảy đâu? Diễn biến, kết ý nghĩa nào? em tìm hiểu qua học hơm

2 Bài mới:

* Hoạt động 1: Diễn biến kết của trận Bặch Đằng

Gọi hs đọc to từ "sang đánh nước ta hoàn toàn thất bại"

- Trận Bạch Đằng diễn đâu? Khi nào? - Ngơ Quyền dùng kế để đánh giặc? - Trận đánh diễn nào? kết trận đánh sao? em kể cho nghe nhóm đơi, bạn kể, bạn nhận xét ngược lại

- Gọi đại diện nhóm lên kể trước lớp

- Treo tranh nói: thuyền lớn thuyền giặc, thuyền nhỏ thuyền ta Bây lớp cử bạn lên thi kể lại diễn biến kết trận Bạch Đằng kết hợp tranh xem bạn kể hay

- Tuyên dương bạn kể hay

* Hoạt động 2: Ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng.

- sau chiến thắng Bạch Đằng Ngơ Quyền làm gì? hs đọc đoạn cuối

- Sau hai kỉ bị phong kiến PB đô hộ, lần nhân dân ta giành độc lập

- Những cọc nhọn tua tủa sơng, có nhiều thuyền nhỏ, thuyền lớn mặt sơng, người lính vung gươm đánh chiếm thuyền lớn

- Laéng nghe

- hs đọc to trước lớp

- Diễn sông Bạch Đằng Quảng Ninh vào cuối năm 938

- Ông dựa vào thuỷ triều sông Bạch Đằng để nhử giặc vào bãi cọc

- HS kể nhóm đôi

- hs đại diện nhóm lên kể trước lớp - Nhóm khác nhận xét

- hs lên thi kể , lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay

(10)

-Kết chiến thắng Bạch Đằng lịch sử dân tộc ta?

- Gọi hs đọc phần ghi nhớ SGK/23

3 Củng cố, dặn dò:

Với chiến công hiển hách Ngô quyền, nhân dân ta đời đời ghi ơn Khi ông nhân dân ta xây lăng để tưởng nhớ ông xã Đường Lâm (TX Sơn Tây, Hà Tây)

- Về nhà kể lại Trận Bạch Đằng cho người thân nghe

- Các em xem lại từ - để chuẩn bị tiết sau Ôn tập

Nhận xét tiết học

Cổ Loa làm kinh đô

- Chấm dứt hồn tồn thời kì nghìn năm hộ PKPB mở thời kì độc lập lâu dài nước ta

- hs đọc

_ Tiết 7: CHAØO CỜ

_ Thứ ba, ngày 21 tháng 09 năm 2010

Môn: TỐN

Tiết 32 Biểu thức có chứa hai chữ

I/ Mục tiêu:

- Nhận biết biểu thức đơn giản có chứa hai chữ

- Biết tính giá trị số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ

II/ Đổ dùng dạy-học:

- Kẽ sẵn bảng SGK (chưa ghi số chữ cột) - bảng kẻ sẵn

III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Giới thiệu bài: Tiết tốn hơm em

được làm quen với biểu thức có chứa hai chữ thực tính giá trị biểu thức theo giá trị cụ thể chữ

2/ Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ:

- Gọi hs đọc ví dụ SGK/41

- Giải thích: Chỗ " " số cá anh (hoặc em, hai anh em câu được)

- Muốn biết hai anh em câu cá ta làm nào?

- Treo bảng kẻ sẵn hỏi: Nếu anh câu cá em câu cá hai anh em câu cá?

- Laéng nghe

- hs đọc to trước lớp - Lắng nghe

(11)

- HS trả lời, gv ghi vào bảng theo cột thích hợp - Thực tương tự với trường hợp sau

- Nêu vấn đề: Nếu anh câu a cá em câu b cá số cá mà hai anh em câu bao nhiêu?

- Giới thiệu: a + b gọi biểu thức có chứa hai chữ Gọi vài hs nhắc lại

- Em có nhận xét biểu thức có chứa hai chữ này?

Nhấn mạnh: Biểu thức có chứa hai chữ ln ln có dấu tính chữ

3/ Giới thiệu giá trị biểu thức có chứa hai chữ.

- Viết lên bảng hỏi: Nếu a = 3, b = a+b mấy?

- Ta nói: giá trị biểu thức a + b gọi hs nhắc lại

- Các trường hợp sau làm tương tự

- Khi biết giá trị cụ thể a b, muốn tính giá trị biểu thức a + b ta làm nào?

- Mỗi lần thay chữ a b số ta tính gì?

- Nhấn mạnh: Mỗi lần thay chữ số ta tính giá trị biểu thức a + b

- Gọi vài học sinh nêu laïi

4/ Luyện tập-thực hành: Bài 1: Gọi hs đọc y/c - Làm mẫu câu a

+ Nếu c = 10 d = 25 c + d = 10+25=35 - Y/c hs tự làm câu b

Bài 2: Gọi hs đọc y/c , sau tự làm vào nháp

Bài 3: Gọi hs đọc y/c, sau tự làm vào SGK - Gọi hs nêu kết làm

5/ Củng cố, dặn dò:

- Hãy nêu số biểu thức có chứa hai chữ? - Mỗi lần thay chữ số ta tính gì?

- Hai anh em câu a + b cá

- hs nhắc lại

- Có dấu phép tính chữ - Lắng nghe

- Nếu a = 3, b = a + b =

- HS nhắc lại: giá trị biểu thức a + b

- Ta thay số vào chữ a b thực tính giá trị biểu thức

- Ta tính giá trị biểu thức a + b - Lắng nghe

- hs nhắc lại - HS đọc yêu cầu

- hs lên bảng làm, lớp làm vào nháp + Nếu c = 15cm, d = 45cm c + d = 15cm + 45cm = 60cm

- hs lên bảng làm, lớp làm vào nháp

a) a = 32 vaø b = 20 a - b = 32 - 20 = 12 b) Nếu a = 45 b = 36 a - b = 45-36=9 - HS nhận xét làm bạn

- HS tự làm - HS nêu - a + b , c - d, a : b,

(12)

- Về nhà xem lại

- Bài sau: Biểu thức có chứa chữ Nhận xét tiết học

Môn: CHÍNH TẢ ( Nhớ – viết ) Tiết GAØ TRỐNG VAØ CÁO

I

/ Mục đích, yêu cầu:

- Nhớ - viết Chính tả, trình bày dịng thơ lục bát - Làm BT (2)a/b, (3) a/ b

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Bài tập a viết sẵn lần bảng

III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học A KTBC: Người viết truyện thật

Gọi hs lên bảng đọc cho hs viết: sung sướng, xơn xao, xanh xao, sốt sắng

- Nhận xeùt

B Dạy-học mới: 1 Giới thiệu bài:

- Hỏi: Ở chủ điểm Măng mọc thẳng, em học truyện thơ nào?

- Trong tả hơm em nhớ-viết đoạn cuối truyện thơ Gà Trống Cáo, làm số tập tả

2 HD viết tả:

a Nhắc lại nội dung đoạn thơ

- Gọi hs đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ viết

- GV đọc lại đoạn thơ

b HD viết từ khó:

- Y/c hs tìm từ khó - HD hs phân tích từ

c Gọi hs nhắc lại cách trình bày

d Nhớ-viết, chấm chữa bài

- Y/c hs đọc thầm lại đoạn thơ, ghi nhớ từ dễ viết sai, cách trình bày

- Y/c hs gấp sách viết đoạn thơ theo trí

4 hs lên bảng thực

- Truyện thơ Gà Trống Cáo - Lắng nghe

- hs đọc thuộc lòng đoạn thơ - Lắng nghe

- quắp đi, khối chí, phường gian dối

- HS phân tích từ viết vào bảng

- Ghi tựa cân xứng với tên phân mơn - Dịng chữ viết lùi vào Dịng chữ viết sát lề

- Chữ đầu dòng thơ phải viết hoa

- Viết hoa tên riêng nhân vật thơ Gà Trống Cáo

- Lời nói trực tiếp đặt sau dấu hai chấm kết hợp với dấu ngoặc kép

- HS đọc thầm

(13)

nhớ, tự soát lại

- Chấm 10 - nhận xét chung

3 HS hs làm tập tả:

-Yc hs làm tập 2a vào VBT -Quan sát nhận xét

C./Củng cố dặn dị -Về nhà sửa lỗi -Chuẩn bị sau

- HS đổi cho để kiểm tra -Hs thực

_ Môn: KHOA HỌC

Tiết 13: Phòng bệnh béo phì

I/ Mục tiêu:

Nêu cách phòng bệnh béo phì:

- n uống hợp lý, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ - Năng vận động thể, luyện tập TDTT

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Hình trang 28,29 SGK, phiếu học tập

III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt độn dạy Hoạt động học A/ KTBC: Phòng số bệnh thiếu chất

dinh dưỡng

Gọi hs lên bảng trả lời

- Hãy kể tên số bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng?

- Nêu cách đề phòng bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng

Nhận xét, cho điểm

B Dạy-học mới:

1 Giới thiệu bài : Nếu ăn thiếu chất dinh dưỡng bị suy dinh dưỡng, ăn thừa chất dinh dưỡng bị bệnh em biết không?

- Nếu ăn thừa chất dinh dưỡng bị béo phì béo phì có tác hại gì? Ngun nhân cách phịng tránh bệnh béo phì nào? Các em tìm hiểu qua học hôm

2

Bài mới :

* Hoạt động 1: Tìm hiểu bệnh béo phì

- Y/c hs thảo luận nhóm để hồn thành phiếu học tập

- hs lên bảng trả lời

+ Còi xương, suy dinh dưỡng, bệnh quáng gà, bệnh phù, bệnh chảy máu chân + Cần ăn đủ lượng đủ chất Đối với trẻ em cần theo dõi cân nặng thường xuyên Nếu phát bệnh thiếu chất dinh dưỡng phải điều chỉnh thức ăn cho hợp lí đến bệnh viện để khám điều trị

- Béo phì

- Lắng nghe

(14)

nhóm thảo luận phút

- Gọi đại diện nhóm nêu kết nhóm (mỗi nhóm nêu câu)

Kết luận: Một em bé xem béo phì khi: Có cân nặng mức bình thường so với chiều cao tuổi, có lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên, vú cằm.( vừa nói vừa vào hình)

Người béo phì thường thoải mái trong c/s, thường giảm hiệu suất lao động lanh lợi sinh hoạt, có nguy bị bệnh tim mạch, huyết áp cao, bệnh tiểu đường, sỏi mật.

* Hoạt động 2: Nguyên nhân cách phịng bệnh béo phì.

- Y/c hs quan sát hình minh họa SGK/28,29 để TLCH: Nguyên nhân gây bệnh béo phì gì?

- Làm để phịng tránh bệnh béo phì? - Cần phải làm em bé thân bạn bị bệnh béo phì hay có nguy bị béo phì?

Kết luận: Nguyên nhân gây bệnh béo phì chủ yếu ăn uống nhiều kích thích sự sinh trưởng tế bào mỡ mà lại hoạt động nên mỡ thể tích tụ nhiều, ít trường hợp béo phì di truyền hay bị rối loạn nội tiết Khi bị béo phì cần cân đối lại chế độ ăn uống, bác sĩ để tìm đúng nguyên nhân điều trị, phải vận động, luyện tập TDTT

Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ

- Chia lớp thành nhóm phát cho nhóm (1 tình huống), nêu câu hỏi: Nếu tình đó, em làm gì?

- Gọi đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm

+ Nhóm 1,2 - Tình 1: Em bé nhà Lan có dấu hiệu béo phì thích ăn thịt uống sữa

+ Nhóm 3,4 - Tình 2: Nga nặng người bạn tuổi chiều cao 10kg Nga muốn thay đổi thói quen ăn vặt, ăn uống đồ

- HS nhận phiếu học tập thảo luận

- Đại diện nhóm nêu kết : Câu 1: b; câu 2: 2.1.d; 2.2.d; 2.3.e

- Lắng nghe

- HS quan sát hình SGK trả lời: Nguyên nhân gây bệnh béo phì do: + Ăn nhiều chất dinh dưỡng

+ Lười vận động nên mỡ tích nhiều da + Do bị rối loạn nội tiết

- Ăn uống hợp lí, ăn chậm, nhai kĩ Thường xuyên vận động, tập thể dục thể thao - Khuyến khích em bé thân phải vận động, luyện tập thể dục, thể thao

- Laéng nghe

- Tiến hành thảo luận theo nhóm

- Đại diện nhóm trình bày kết thảo

luận

+ Em nói với mẹ nên cho bé ăn thịt uống sữa mức độ hợp lí em rủ em tập thể dục

(15)

+ Nhóm 5,6 - Tình 3: Nam béo thể dục lớp em mệt nên không tham gia bạn

+ Nhóm 7,8 - Tình 4: Mai có dấu hiệu béo phì thích ăn q vặt Ngày học mang theo nhiều đồ ăn để chơi ăn

- Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung

Kết luận: Chúng ta cần ln có ý thức phịng tránh bệnh béo phì, vận động người cùng tham gia tích cực tránh bệnh béo phì, bệnh có nguy mắc bệnh tim mạch, tiểu đường, tăng huyết áp nguy hiểm.

3 Củng cố, dặn dò:

- Nội dung học hôm đúc rút mục bạn cần biết /28,29

- Gọi hs đọc

- Về nhà Vận động người gia đình ln có ý thức phịng tránh bệnh béo phì - Tìm hiểu bệnh lây qua đường tiêu hóa

Nhận xét tiết học

+ Em cố gắng tập bạn xin thầy giáo cho tập nội dung khác cho phù hợp, thường xuyên tập thể dục nhà để giảm béo tham gia với bạn lớp

+ Em cố gắng không mang theo đồ ăn bên mình, chơi tham gia trị chơi bạn để quên ý nghĩ đến quà vặt

- Các nhóm nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe

- hs đọc

- Lắng nghe, thực

_ Mơn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 13: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM I/ Mục đích, yêu cầu:

Nắm qui tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam; biết vận dụng qui tắc học để viết số tên riêng Việt Nam(BT1, BT2, mục III), tìm viết vài tên riêng Việt Nam (BT3)

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Phiếu kẻ sẵn cột: tên người, tên địa phương

III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học A KTBC: Mở rộng vốn từ Trung thực - Tự

troïng.

- Gọi hs lên bảng Mỗi hs đặt câu với từ: tự tin, tự ti, tự trọng, tự kiêu, tự hào, tự Nhận xét, chấm điểm

B Dạy-học mới: 1 Giới thiệu bài:

- Hỏi: Khi viết, ta cần viết hoa trường hợp nào?

- Bài học hôm giúp em nắm vững

- HS lên bảng làm miệng theo y/c

(16)

và vận dụng quy tắc viết hoa viết

2 Bài mới:

a Tìm hiểu nội dung kiến thức:

- Gọi hs đọc nội dung phần nhận xét

- Các em có nhận xét cách viết tên người, tên địa lí cho

- Tên riêng gồm tiếng? Mỗi tiếng cần viết nào?

Kết luận: Khi viết tên người tên địa lí VN, cần viết hoa chữ đầu tiếng tạo thành tên

- Gọi hs đọc phần ghi nhớ

b Luyện tập:

Bài 1:Gọi hs đọc y/c

- Y/c hs tự làm bài, gọi hs lên bảng viết - Gọi hs nhận xét

- Gọi hs viết bảng giải thích phải viết hoa tiếng

- Nhận xét, dặn hs ghi nhớ cách viết hoa viết địa

Bài 2: Gọi hs đọc y/c

- Y/c hs tự làm bài, gọi hs lên bảng viết - Gọi hs nhận xét

- Y/c hs giải thích lại viết hoa từ mà từ khác không viết hoa

Bài 3:Gọi hs đọc y/c

- Phát phiếu cho hs làm theo nhóm Các em viết tên phường, thành phố, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử Tỉnh thành phố

- Gọi đại diện nhóm dán phiếu trình bày - Gọi hs nhận xét

3 Củng cố, dặn dò:

- Trò chơi " Thi viết đúng"

- Chia lớp thành đội, đội cử bạn lên bảng nối tiếp viết tên người, tên địa lí vào bảng, đội viết đúng, nhanh thắng

- hs đọc to trước lớp

- Tên người, tên địa lí viết hoa chữ đầu tiếng tạo thành tên - Tên riêng thường gồm một, hai ba tiếng trở lên Mỗi tiếng viết hoa chữ đầu

- Laéng nghe

- hs đọc to trước lớp - hs đọc y/c

- hs lên bảng viết, lớp làm vào VBT - HS nhận xét bạn viết bảng

- Tên người, tên địa lí VN phải viết hoa chữ đầu tiếng tạo thành tên Các từ số nhà, phường, thành phố khơng viết hoa danh từ chung

- hs đọc y/c

- hs lên bảng viết, hs lại làm vào VBT + xã Long Giang, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang

+ xã Long Kiến, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang

- Hs nhận xét bạn viết bảng - HS giải thích

- hs đọc y/c

- Hs làm nhóm

- Đại diện nhóm trình bày

- HS nhận xét phần trình bày nhóm bạn - Cử đại diện đội lên thi

(17)

- Tuyên dương đội thắng - Về nhà xem lại

- Bài sau: Luyện tập viết tên người, tên địa lí VN (tt)

Nhận xét tiết hoïc

Môn: KĨ THUẬT

Tiết 7: KHÂU GHÉP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG ( Tiết ) I/ Mục tiêu:

Khâu gép hai mép vải mũi khâu thường Các mũi khâu chưa Đường khâu bị dúm

II/ Đồ dùng dạy học:

- Mẫu đường khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường, số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải

- Hai mảnh vải hoa giống kích thước 20 cm x 30cm - Chỉ khâu, kim khâu, kéo, thước, phấn

III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 3: Thực hành khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường

- Gọi hs nhắc lại quy trình khâu ghép hai mép vải

- Nhắc hs: sau lần rút kim, kéo chỉ, cần vuốt mũi khâu theo chiều từ phải sang trái cho đường khâu thật phẳng khâu mũi

- Y/c hs thực hành

- Quan sát, hd hs lúng túng

Hoạt động 4: Đánh giá kết quả

- Y/c hs trưng bày sản phẩm bảng - GV đính tiêu chí đánh giá sản phẩm: + Khâu ghép mép vải Đường khâu cách mép vải

+ Đường khâu mặt trái tương đối phẳng + Các mũi khâu tương đối cách

+ Hoàn thành sản phẩm thời gian - Y/c hs đánh giá sản phẩm bạn theo tiêu chí

- Nhận xét đánh giá kết học tập hs - Tuyên dương em làm đúng, đẹp,

- Được thực theo bước: Vạch dấu đường khâu mặt trái mảnh vải Khâu lược ghép hai mép vải Khâu thường theo đường dấu Trước khâu lược cần úp hai mặt phải hai mảnh vải vào - Lắng nghe

- HS thực hành

- HS lên dán sản phẩm

(18)

nhanh

3 Củng cố, dặn dò:

- Áp dụng khâu ghép hai mép vải vào sống

- Đọc trước chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học Khâu đột thưa

Nhaän xét tiết học

Thứ tư, ngày 22 tháng năm 2010 Mơn: TỐN

Tiết 33 Tính chất giao hoán phép cộng I/ Mục tiêu:

- Biết tính chất giao hốn phép cộng

- Bước đầu biết sửdụng tính chất giao hốn phép cộng thực hành tính * Bài dành cho HS giỏi

II/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC : Gọi hs lên bảng

- Hãy nêu số biểu thức có chứa hai chữ? - Tính giá trị biểu thức a + b nếu: a = 15 b = 35

- Mỗi lần thay chữ số ta tính gì? Nhận xét, cho điểm

B Dạy-học mới: 1 Giới thiệu bài:

- Y/c hs đọc tựa trang 42

- Thế gọi tính chất giao hốn phép cộng? Để hiểu điều đó, em tìm hiểu qua học hơm

2 Bài

1 Nhận biết tính chất giao hoán phép cộng.

- Treo bảng số chuẩn bị

- Y/c hs thực tính giá trị biểu thức a+b b + a

- Hãy so sánh giá trị biểu thức a+b với giá trị biểu thức b+a a = 20 b=30 - Nhận xét tương tự với biểu thức cịn lại - Em có nhận xét giá trị biểu thức a+b với giá trị biểu thức a+b?

- Ta vieát: a+b = b+a

- hs lên bảng trả lời a + b, c - d, m x n, a: b

- Nếu a =15 b =35 a + b =15 + 35 =50 - Ta tính giá trị biểu thức a + b

- hs đọc: Tính chất giao hoán phép cộng

- hs lên bảng thực lớp làm vào nháp

- Giá trị biểu thức a+b b+a 50

- HS nhận xét

(19)

- Khi đổi chỗ số hạng tổng giá trị tổng nào?

- Gọi hs đọc kết luận SGK

2 Luyện tập:

Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu sau nối tiếp nêu kết phép tính cộng

Bài 2: Gọi hs đọc y/c

- Ghi lên bảng, gọi hs lên bảng thực hiện, lớp làm vào SGK

*Bài 3: Y/c hs tự làm vào SGK

- Gọi hs nêu cách kết so sánh giải thích

3 Củng cố, dặn dò:

- Gọi hs nhắc lại cơng thức qui tắc tính chất giao hốn phép cộng

- Về nhà xem lại

- Bài sau: Biểu thức có chứa chữ Nhận xét tiết học

- HS đọc : a+b = b+a

- Khi đổi chỗ số hạng tổng tổng khơng thay đổi

- hs đọc

- hs đọc y/c, số hs nối tiếp nêu kết

- Cả lớp làm

- HS nhận xét làm bảng đối chiếu với làm

- HS tự làm

- Lần lượt hs nêu kết quả, giải thích

+ Hai tổng 2975 + 4017 4017 + 3000 có chung số hạng 4017, số hạng lại vế trái 2975, số hạng lại VP 3000, 2975 < 3000 nên VT < VP, ta điền dấu <

- hs nhắc lại: a + b = b + a (Khi đổi chỗ số hạng tổng tổng khơng thay đổi

Môn: TẬP ĐỌC

Tiết 14 Ở Vương quốc Tương Lai

I/ Mục đích, yêu cầu:

- Đọc rành mạch đoạn kịch; Bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên - Hiểu ND: Ước mơ bạn nhỏ sống đầy đủ, hạnh phúc, có phát minh độc đáo trẻ em ( trả lời câu hỏi 1, 2, 3, SGK)

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Tranh minh họa tập đọc

III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Trung thu độc lập

- Gọi hs nối tiếp độc đoạn + Trăng trung thu độc lập có đẹp?

+ Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước

- hs nối tiếp đọc đoạn

+ Trăng ngàn gió núi bao la Trăng soi sáng xuống đất nước VN độc lập yêu quí Trăng vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc, núi rừng

(20)

những đêm trăng tương lai sao?

+ Em mơ ước đất nước ta mai sau phát triển nào?

Nhận xét, cho điểm

B/ Dạy-học mới:

1 Giới thiệu bài: Treo tranh minh họa hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?

- Đây tranh vẽ cảnh kịch Con chim xanh tác giả Mát-téc-lích nhà văn tiếng đoạt giải Nô-ben Hơm lớp tìm hiểu đoạn trích tác phẩm tiếng

- Y/c hs đọc dòng mở đầu kịch TLCH: Nội dung kịch gì?

- Câu chuyện tiếp diễn nào? Các em đọc tìm hiểu

2 HD luyện đọc tìm hiểu bài: a Luyện đọc :

- GV đọc mẫu toàn

- Gọi hs nối tiếp đọc đoạn

- Kết hợp sửa lỗi phát âm: sáng chế, giấu kín, trường sinh

- Gọi hs đọc đoạn trướ c lớp lượt kết hợp giảng nghĩa từ: thuốc trường sinh, sáng chế (là tự phát minh mà người chưa biết đến bao giờ)

- Y/c hs luyện đọc theo cặp - Gọi hs đọc kịch

b Tìm hiểu 1:

- Y/c hs quan sát hình minh họa giới thiệu nhân vật có mặt

đất nước tươi đẹp: ánh trăng dòng thác nước đổ xuống vui tươi

+ HS trả lời theo suy nghĩ

- Bức tranh thứ vẽ bạn nhỏ nhà máy với cỗ máy kì lạ

- Bức thứ hai vẽ bạn nhỏ vận chuyển to lạ

- Laéng nghe

- Kể hai bạn nhỏ Tin-tin Mi-tin bà tiên giúp đỡ, vượt qua nhiều thử thách, đến nhiều nơi để tìm chim xanh chữa bệnh cho bạn hàng xóm

- Lắng nghe

- Laéng nghe

- HS nối tiếp đọc theo trình tự:

+ Đoạn 1: Năm dịng đầu (lời thoại Tin-tin với em bé thứ nhất)

+ Đoạn 2: tám dòng (lời thoại Mi-tin Tin-tin với em bé thứ nhất, em bé thứ hai.)

+ Đoạn 3: Phần lại (Lời em bé thứ ba, thứ tư, thứ năm)

- HS luyện phát âm từ

- hs đọc đoạn lượt 2, hs đọc giảng từ phần giải

- HS luyện đọc nhóm cặp - hs đọc kịch

(21)

- Câu chuyện diễn đâu?

- Tin - tin va Mi - tin đến đâu gặp ai?

- Vì nơi có tên Vương quốc Tương Lai?

- Y/c hs đọc câu hỏi 2/SGK/72

- Các em thảo luận nhóm đơi để TLCH

- Gọi đại diện nhóm trả lời

- Các phát minh thể ước mơ người?

c Đọc diễn cảm:

- HD cho hs đọc phân vai - Gọi tốp hs thi đọc - Nhận xét, tuyên dương

Màn 2: Trong khu vườn kì diệu: a luyện đọc:

- Gv đọc diễn cảm

- Gọi hs nối tiếp đọc đoạn kịch

- Kết hợp hd hs đọc câu hỏi, câu cảm, phân biệt tên nhân vật với lời nói

ánh sáng kì lạ, em có máy biết bay chim, em có máy biết dò tìm vật báu mặt trăng

- Ở công xưởng xanh

- Tin-tin Mi-tin đến Vương quốc Tương Lai gặp trò chuyện với bạn nhỏ đời

- Vì bạn nhỏ sống chưa đời, bạn chưa sống giới

+ Vì bạn nhỏ chưa đời, nên bạn mơ ước làm điều kì lạ cho sống

- hs đọc to câu hỏi - HS thảo luận nhóm đơi

- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung

- Các bạn sáng chế ra:

+ Vật làm cho người hạnh phúc + Ba mươi vị thuốc trường sinh + Một loại ánh sáng kì lạ + Một máy biết bay chim

+ Một máy biết dị tìm kho báu cịn giấu kín mặt trăng

- Thể ước mơ sống hạnh phúc, sống kâu, sống môi trường tràn đầy ánh sáng chinh phục mặt trăng

- hs đọc theo vai: Tin-tin, Mi-tin, em bé, người dẫn chuyện (đọc tên nhân vật) - em thi đọc theo cách phân vai

- Laéng nghe

- hs nối tiếp đọc theo trình tự:

+ đoạn 1: dòng đầu (lời thoại Tin-tin với em bé cầm nho)

+ đoạn 2: dòng tiếp (lời thoại Mi-tin với em bé cầm táo)

(22)

- Y/c hs luyện đọc theo cặp - hs đọc kịch

b Tìm hiểu 2:

- Y/c hs quan sát tranh minh họa rõ nhân vật to, lạ tranh - Câu chuyện diễn đâu?

- Những trái mà tin-tin Mi-tin thấy khu vườn kì diệu có khác thường?

- Y/c hs đọc lướt kịch để trả lời: Em thích Vương quốc Tương Lai? Vì sao?

- Con người ngày chinh phục vũ trụ, lên tới mặt trăng, tạo điều kì diệu, cải tạo giống đời thứ to thời xưa

c Luyện đọc diễn cảm

- HD hs luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai

- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm - Nhận xét, tuyên dương

3 Củng cố, dặn dò:

- Vở kịch nói lên điều gì? - Về nhà đọc lại

- Bài sau: Nếu có phép lạ Nhận xét tiết học

- HS đọc theo cặp - hs đọc

- Quan sát hs giới thiệu

- Câu chuyện diễn khu vườn kì diệu - Nhữg trái to lạ:

+ Chùm nho to Tin-tin tưởng chùm lê

+ Quả táo đỏ to Mi-tin tưởng dưa đỏ

+ Những dưa to Tin-tin tưởng bí đỏ

+ Em thích lọ thuốc trường sinh làm cho người sống lâu

+ Em thích bạn nhỏ bạn thông minh nhân bạn sáng chế thứ kì lạ để phục vụ người

+ Em thích thư` lạ mà sống chưa có

+ Em thích máy dị tìm kho báu có làm giàu cho đất nước

- laéng nghe

- người dẫn chuyện (đọc tên nhân vật lời dẫn), hs đóng vao em bé

- 12 hs thi đọc diễn cảm lượt

- Ước mơ bạn nhỏ sống đầy đủ hạnh phúc, trẻ em nhà phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức phục vụ sống

Môn: ĐỊA LÝ

Tiết 7: Một số dân tộc Tây Nguyên

I/ Mục tiêu:

(23)

- Sử dụng tranh ảnh để mô tả trang phục số dân tộc Tây Nguyên: Trang phục truyền thống: nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy

II/ hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Tây Nguyên

Gọi hs lên bảng trả lời

- Tây Nguyên có cao ngun nào? - Khí hậu Tây Ngun có mùa? Nêu đặc điểm mùa

Nhaän xét, cho điểm

B Dạy-học mới:

1 Giới thiệu bài: Tây Nguyên nơi có nhiều dân tộc sinh sống Qua học hôm nay, em biết số dân tộc nơi với nét độc đáo sinh hoạt ho

2 Bài mới:

* Hoạt động 1: Tây Nguyên - nơi có nhiều dân tộc sinh sống.

- Gọi hs đọc mục SGK/84

- Kể tên số dân tộc sống Tây Nguyên

- Trong dân tộc kể trên, dân tộc sống lâu đời Tây Nguyên? Những dân tộc từ nơi khác đến?

Kết luận: Tây Nguyên nơi có nhiều dân tộc sinh sống lại nơi thưa dân với phong tục tập quán riêng, đa dạng, mục đích chung: xây dựng Tây Nguyên trở nên ngày giàu đẹp

- Cho hs xem tranh ảnh dân tộc Tây Nguyên

* Hoạt động 2: Nhà rông Tây Nguyên

- Gọi hs đọc mục SGK/85

- Y/c hs thảo luận cặp đơi quan sát hình 4/85 dựa vào vốn hiểu biết mô tả đặc điểm bật nhà rơng

- Gọi đại diện nhóm trình bày

- Kon Tum, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh

- Có mùa: mùa mưa mùa khơ vào mùa mưa thường có ngày mưa kéo dài liên miên, rừng núi bị phủ nước trắng xóa Vào mùa khơ, trời nắng gay gắt, đất khơ vụn bở

- Lắng nghe

- hs đọc mục

- Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng, Tày, Nùng, Kinh, Mông,

- Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng dân tộc sống lâu đời Tây Nguyên Tày, Nùng, Kinh, Mông dân tộc từ nơi khác đến - HS lắng nghe

- HS xem tranh - hs đọc

- HS làm việc nhóm đôi

(24)

- Gọi hs nhận xét

* Hoạt động 3: Trang phục, lễ hội

- Gọi hs đọc mục SGK

- Cơ chia lớp thành nhóm, nhóm 12,3,4 tìm hiểu trang phục, nhóm 5,6,7,8 tìm hiểu lễ hội dân tộc TN (dựa vào tranh ảnh SGK)

- Gọi đại diện nhóm trình bày

- Gọi lớp nhận xét, bổ sung

- ỞTây nguyên người dân thường sử dụng nhạc cụ độc đáo nào?

Kết luận: Người dân Tây Nguyên ăn mặc đơn giản: nam đóng khố, nữ quấn váy Trang phục ngày hội lại sặc sỡ với nhiều hoa văn Ở TN người dân yêu thích nghệ thuật họ có nhiều loại nhạc cụ độc đáo Bộ cồng chiêng người TN VN đề cử UNESCO ghi nhận di sản văn hóa

- Gọi hs đọc phần ghi nhớ

3 Củng cố, dặn dò:

- Cho hs nghe hát Tây Nguyên - Về nhà xem lại

- Bài sau: Hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên

Nhận xét tiết học

Nhà rơng thường nơi sinh hoạt tập thể buôn làng hội họp, tiếp khách buôn

- Cả lớp nhận xét, bồ sung - hs đọc to trước lớp - Chia nhóm thảo luận

- Nhóm 1,2,3,4 : trang phuïc

Người dân Tây Nguyên ăn mặc đơn giản, nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy Trang phục hội người dân thường trang trí hoa văn nhiều màu sắc Cả nam, nữ đeo vòng bạc

- Nhóm 5,6,7,8: Lễ hội

Lễ hội thường tổ chức vào mùa xuân sau vụ thu hoạch Có số lễ hội như: lễ hội cồng chiêng, hội đâm trâu Các hoạt động lễ hội thường nhảy múa, uống rượu cần, đánh cồng chiêng

- HS nhận xét, bổ sung

- đàn tơ-rưng, đànkrông-pút, cồng, chiêng, - Lắng nghe

- hs đọc

Thứ năm, ngày 23 tháng 09 năm 2010

(25)

Tiết 34: Biểu thức có chứa ba chữ

I/ Mục tiêu:

- Nhận biết biểu thức đơn giản có chứa ba chữ

- Biết tính giá trị số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ

II/ Đồ dùng dạy-học:

Bảng phụ viết sẵn ví dụ SGK bảng theo mẫu SGK chưa ghi số chữ cột.

III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Tính chất giao hốn phép

cộng.

- Gọi hs lên bảng

+ Nêu cơng thức qui tắc tính chất giao hốn phép cộng

+ Đỗi chỗ số hạng tổng để tính tổng theo cách thuận tiện

Nhận xét, cho điểm

B Dạy-học mới:

1 Giới thiệu bài: Tiết tốn hơm em làm quen với biểu thức có chứa chữ thực tính giá trị biểu thức theo giá trị cụ thể chữ

2 Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ:

- Gọi hs đọc ví dụ SGK/43

- Muốn biết ba bạn câu cá ta làm nào?

- Treo bảng hỏi: Nếu An câu cá, Bình câu cá, Cường câu cá ba bạn câu cá

- Gv viết kết vào cột thích hợp - Thực tương tự với trường hợp lại

- Nêu vấn đề: Nếu An câu a cá, Bình câu b cá, Cường câu c cá ba người câu cá?

- Giới thiệu: a + b + c biểu thức có chứa ba chữ

3 Giá trị biểu thức chứa ba chữ.

- Ghi bảng hỏi: Nếu a = 2, b = c = a + b + c bao nhiêu?

- hs lên bảng

a + b = b + a (khi đổi chỗ số hạng tổng tổng khơng thay đổi

a) 145 + 789 + 855 = 145 + 855 + 798 = 1000 + 798 = 1798 b) 912 + 3457 + 88 = 912 + 88 + 3457 = 1000 + 3457 = 4457 - Laéng nghe

- hs đọc to trước lớp

- Ta thực phép tính cộng số cá ba bạn với

- bạn câu + + cá

(26)

a+b+c

- Thực tương tự với trường hợp lại

- Hỏi: Khi biết giá trị cụ thể a, b, c muốn tính giá trị biểu thức a+b+c ta làm sao?

- Mỗi lần thay chữ số ta tính gì? - Gọi vài hs lặp lại

4 Luyện tập, thực hành: Bài 1: Gọi hs đọc y/c

- Y/c hs tự làm vào nháp, gọi hs lên bảng làm

Bài 2: Gọi hs đọc mẫu y/c tự làm - Gọi hs lên bảng làm

5/ Củng cố, dặn dò:

- nêu số biểu thức có chứa chữ? - Về nhà xem lại

- Bài sau: Tính chất kết hợp phép cộng Nhận xét tiết học

- Ta thay chữ a, b, c số thực tính giá trị biểu thức

- Mỗi lần thay chữ số ta tính giá trị biểu thức a+b+c

- hs lặp lại

- hs đọc to trước lớp - HS làm bài, sửa

a) Nếu a = 5, b = 7, c = 10 giá trị biểu thức a + b + c = + + 10 = 22

b) Nếu a = 12, b = 15, c = giá trị biểu thức a + b + c = 12 + 15 + = 36

- hs đọc y/c, lớp làm - HS nhận xét bạn

Môn: TẬP LÀM VĂN

Tiết 13 Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện

I/ Mục tiêu:

- Dựa vào hiểu biết đoạn văn học, bước đầu biết hoàn chỉnh đoạnvăncủa câu chuyện Vào nhgề gồm nhiều đoạn (đả cho sẵn cốt truyện)

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu - Bảng ghi sẵn việc

- Phiếu ghi sẵn nội dung đoạn, có phần để hs viết, phiếu ghi đoạn

III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học A./ KTBC:

Gọi hs lên bảng, hs kể tranh truyện Ba lưỡi rìu

- Gọi hs kể tồn truyện Nhận xét, cho điểm

B Dạy-học mới: 1 Giới thiệu bài:

- Treo tranh minh họa hỏi: Bức tranh vẽ

- HS lên bảng thực theo y/c - hs kể toàn truyện

(27)

cảnh gì?

- Mọi cơng việc việc nhỏ nhất, thiên tài trẻ em Cô bé Va-li-a làm để đạt niềm mơ ước mình? Hôm nay, em dựa vào cốt truyện để viết đoạn văn kể chuyện

2 HD hs làm tập: Bài 1: Gọi hs đọc cốt truyện

- Các em đọc thầm suy nghĩ tìm việc đoạn Mỗi đoạn lần xuống dòng

- Treo bảng viết sẵn việc chính, gọi hs đọc

Bài 2: Gọi hs nối tiếp đọc đoạn chưa hoàn chỉnh truyện

- Phát phiếu, y/c hs hoạt động nhóm trao đổi hồn chỉnh đoạn văn ( nhóm làm phiếu), nhóm cịn lại thảo luận thống sau em làm vào VBT

- Nhắc hs: viết đoạn nào, em phải xem kĩ cốt truyện đoạn (ở BT 1) để hoàn chỉnh đoạn với cốt truyện cho sẵn

- Gọi nhóm làm phiếu dán lên bảng lớp, tiếp nối trình bày kết

- Mời thêm hs khác đọc kết làm

- Kết luận , khen ngợi hs hồn chỉnh đoạn văn hay

3/ Củng cố, dặn dò:

- Về nhà viết lại đoạn văn theo cốt truyện vào nghề vào

- Bài sau: Luyện tập phát triển câu chuyện Nhận xét tiết học

ngựa trị chuyện, âu yếm ngựa, phía sau có người nhìn bé

- HS laéng nghe

- hs đọc to trước lớp - HS trả lời:

+ Đoạn 1: va-li-a ước mơ trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn

+ Đoạn 2: Va-li-a xin học nghề rạp xiếc giao việc quét dọn chuồng ngựa + đoạn 3: Va-li-a giữ chuồng ngựa làm quen với ngựa diễn

+ đoạn 4: Va-li-a trở thành diễn viên giỏi em hàng mong ước

- hs đọc thành tiếng

- hs nối tiếp đọc đoạn truyện - HS hoạt động nhóm

- Lắng nghe

- Đại diện nhóm dán phiếu, hs nối tiếp trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS khác đọc làm

Mơn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

(28)

I/ Mục đích, yêu cầu:

Biết vận dụng hiểu biết qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN để viết số tên riêng VN BT1 ; viết vài tên riêngtheo yêu cầu BT2

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Phiếu khổ to phiếu ghi dòng ca dao (bỏ qua dòng đầu), có để dịng phía

- Bản đồ địa lí VN

III/ hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học A KTBC: Gọi hs lên bảng trả lời

- nêu qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN?

- Gọi hs lên bảng viết tên địa gia đình em, hs viết tên danh lam thắng cảnh mà em biết

B Dạy-học mới:

1 Giới thiệu bài: Tiết LTVC hôm nay, em vận dụng hiểu biết qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN để viết số tên riêng VN

2 HD hs làm tập:

Bài 1: Gọi hs đọc nội dung yêu cầu, phần giải

- Nêu yêu cầu bài: Bài ca dao có số tên riêng viết khơng quy tắc tả Các em đọc thầm lại bài, viết lại cho tên riêng

- Y/c em làm phiếu, gạch chân tên riêng viết sai viế lại HS lại làm vào VBT

- Gọi em lên dán phiếu lên bảng để hoàn chỉnh ca dao

- Gọi hs nhận xét, chữa

- Cho hs xem tranh minh họa hỏi: Bài ca dao cho em biết điều gì?

Bài 2: Gọi hs đọc y/c

- Treo đồ địa lí VN lên bảng

- Thầy tổ chức cho em chơi trò chơi "Đi du lịch", em du lịch khắc miền đất nước Đi đến đâu em nhớ viết lại tên tỉnh , thành phố, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử mà thăm Chúng ta xem nhóm nhóm nhà du lịch giỏi nhất, nhiều nơi

- hs lên bảng trả lời

- Khi viết tên người, tên địa lí VN, cần viết hoa chữ đầu tiếng tạo thành tên

- hs lên bảng viết

- Lắng nghe

- hs đọc to trước lớp - Lắng nghe, ghi nhớ

- hs làm phiếu, lớp làm vào VBT - dán phiếu

- Nhận xét, chữa

- Bài ca dao giới thiệu cho em biết tên 36 phố cổ Hà Nội

- hs đọc thành tiếng - HS quan sát

(29)

- Phát phiếu, đồ cho nhóm Y/c hs làm việc nhóm

- Sau phút gọi nhóm dán phiếu lên bảng - Cùng hs nhận xét, tìm nhóm nhiều nơi

- Y/c hs viết tên địa danh vào VBT

3 Củng cố, dặn dò:

- Tên người tên địa lí VN cần viết nào?

- Về nhà ghi nhớ tên địa danh vừa tìm tìm hiểu tên, thủ đô 10 nước giới chuẩn bị cho sau: Cách viết tên người, tên địa lí nước ngồi

- Nhận xét tiết học

- Hs làm việc nhóm - Đại diện nhóm dán kết - Cả lớp nhận xét

- Cần viết hoa chữ đầu tiếng tạo thành tên

- HS lắng nghe, thực

MÔN: KHOA HỌC

Tiết 14 Phịng số bệnh lây qua đường tiêu hóa

I/ Mục tiêu:

- Kể tên số bệnh lây qua đường tiêu hóa: tiêu chảy, tả, lị,

- Nêu nguyên nhân gây số bệnh lây qua đường tiêu hoá: uốnh nước lã, ăn uống không vệ sinh, dùng thức ăn ôi, thiu

- Nêu cách phòng tránh số bệnh lây qua đường tiêu hoá: + Giữ vệ sinh ăn uống

+ Giữ vệ sinh cá nhân + Giữ vệ sinh môi trường

- Thực vệ sinh ăn uống để phòng bệnh

II Đồ dùng dạy-học :

- Các hình minh họa SGK/30,31 - Một số tờ giấy A

III/ hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học A KTBC: Phịng bệnh béo phì

Gọi hs lên bảng trả lời

- Nêu nguyên nhân tác hại bệnh béo phì?

- Nêu cách đề phịng bệnh béo phì? Nhận xét, cho điểm

- Nguyên nhân: ăn nhiều chất dinh dưỡng, lười vận động nên mỡ tích nhiều da, bị rối loạn nội tiết Tác hại: Gây bệnh tim mạch, tiểu đường, huyết áp cao

- Thường xuyên vận động, tập thể dục, thể thao Khi béo phì cần: điều chỉnh lại chế độ ăn uống cho hợp lí

+ khám bác só

(30)

B Dạy-học mới:

1 Giới thiệu bài: Hãy kể tên bệnh lây qua đường tiêu hóa?

- Tiêu chảy, tả lị, thương hàn số bệnh lây qua đường tiêu hóa thường gặp Những bệnh có nguyên nhân từ đâu cách phònh bệnh nào? Bài học hôm giúp em trả lời câu hỏi

2 Bài mơi:

* Hoạt động 1: Tác hại bệnh lây qua đường tiêu hóa

- hs ngồi bàn hỏi cảm giác bị đau bụng, tiêu chảy, tả, lị tác hại số bệnh

- Gọi hs nêu trước lớp

- Khi mắc bệnh lây qua đường tiêu hóa cần phải làm gì?

Kết luận: Các bệnh tiêu chảy, tả, lị nguy hiểm gây chết người không chữa trị kịp thời cách Khi mắc bệnh đường tiêu hóa phải bác sĩ khám điều trị

* Hoạt động 2: Nguyên nhân cách phìng bệnh lây qua đường tiêu hóa

- Các em quan sát hình SGK để TLCH:

+ Các bạn hình làm gì?

- Việc làm bạn hình dẫn đến bị lây bệnh qua đường tiêu hóa?Tại sao?

- tiêu chảy, tả lị, thương hàn - Lắng nghe

- Thảo luận cặp đôi

- HS 1: bạn bị tiêu chảy chưa? - HS 2: bị

- HS 1: Bạn cảm thấy bị tiêu chảy?

- HS 2: Mình cảm thấy mệt, đau bụng dội, liên tục, khát nước, khơng muốn ăn hay làm

- HS 1: Bạn có biết tác hại bệnh tiêu chảy không?

- HS 2: Bị tiêu chảy làm cho thể nước, mệt không ăn Nếu để lâu không chữa dẫn đến tử vong

- Cần khám bác só điều trị Đặc biệt nêu bệnh lây lan phải báo cho quan y tế

- Lắng nghe

- HS quan sát hình SGK

- Hình 1,2 bạn uống nước lã ăn quà vặt vỉa hè

Hình - Uống nước đun sơi Hình - Rửa tay, chân Hình 5: Đổ bỏ thức ăn thiu Hình 6: Chơn lấp kĩ rác thải

(31)

- Việc làm bạn hình đề phịng bệnh lây qua đường tiêu hóa? - Nguyên nhân gây bệnh lây qua đường tiêu hóa?

- Chúng ta cần phải làm để phịng bệnh lây qua đường tiêu hóa?

Kết luận: Nguyên nhân gây nên bệnh lây qua đường tiêu hóa vệ sinh ăn uống, vệ sinh nhân, VSMT Do cần giữ vệ sinh cá nhân môi trường tốt để đề phòng bênh lây qua đường tiêu hóa - điều đúc rút mục Bạn cần biết /31 - gọi hs đọc

* Hoạt động 3: Vẽ tranh cổ động

- Các em vẽ tranh nhóm chọn nội dung sau: Giữ VS ăn uống, giữ VS cá nhân, giữ VS môi trường nhằm tuyên truyền cho người có ý thức đề phịng bệnh lây qua đường tiêu hóa

- Gọi nhóm lên trình bày sản phẩm

- Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Tun dương nhóm có ý tưởng, nội dung hay vẽ đẹp, trình bày lưu lốt

3 Củng cố, dặn dò:

- Hãy nêu cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa?

- Các em phải có ý thức giữ gìn vệ sinh để phịng bệnh lây qua đường tiêu hóa tuyên truyền người thực

- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị sau: Bạn cảm thấy bị bệnh?

Nhận xét tiết học

thiu, chôn kó rác thải

- Do ăn uống khơng hợp vệ sinh, môi trường xung quanh bẩn, uống nước không đun sôi, tay chân bẩn

- Chúng ta cần: thực ăn uống sạch, hợp vệ sinh, rửa tay xà phòng trước ăn sau đại tiện, giữ vệ sinh môi trường xung quanh

- laéng nghe

- hs đọc to trước lớp - Chọn nội dung vẽ tranh

- hs đại diện trình bày ý tưởng nhóm

- HS nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe, thực

Thứ sáu, ngày 24 tháng năm 2010

Tiết 14 Luyện tập phát triển câu chuyện

I/ Mục đích, yêu cầu:

(32)

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Một tờ giấy khổ to viết sẵn đề gợi ý

III/ hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC : Gọi hs lên bảng đọc đoạn văn

hoàn chỉnh truyện vào nghề - Nhận xét, cho điểm hs

B Dạy-học mới:

1 Giới thiệu bài: Tiết trước em xây dựng câu chuyện dựa vào cốt truyện Hôm nay, em học cách phát triển câu chuyện theo đề tài, gợi ý xem bạn giàu trí tưởng tượng, phát triển câu chuyện hay

2 HD làm tập:

- Gọi hs đọc đề gợi ý

- GV đọc lại gạch chân từ: giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian

- Các em đọc thầm gợi ý

- Hỏi: Em mơ thấy gặp bà tiên hồn cảnh nào? Vì bà tiên lại cho em điều ước?

- Em thực điều ước nào?

- Em nghĩ thức giấc?

- Y/c hs kể chuyện nhóm

- Tổ chức cho hs thi kể chuyện trước lớp - Y/c hs nhận xét nhóm có nội dung truyện cách thể hay

Nhaän xét, tuyên dương

3 Củng cố, dặn dò:

- Về nhà viết câu chuyện em tưởng tượng vào kể cho người thân nghe

- Baøi sau: Luyện tập phát triển câu chuyện Nhận xét tiết hoïc

- hs lên bảng thực y/c

- Laéng nghe

- hs đọc to trước lớp - HS đọc thầm

- Mẹ cơng tác xa Bố ốm nặng phải nằm viện Ngồi học, em vào bệnh viện chăm sóc bố Một buổi trưa, bố em ngủ say Em mệt ngủ thiếp Em thấy bà tiên nắm lấy tay em, khen em đứa hiếu thảo cho em điều ước.

- Đầu tiên em ước cho bố em khỏi bệnh điều thứ hai em mong người thoát khỏi bệnh tật điều thứ ba em ước có máy vi tính để học, tức điều ước ứng nghiệm ngay

- Em tỉnh giấc thật tiếc giấc mơ. Nhưng em tin cụôc sống có nhiều tấm lịng nhân đến với người chẳng may gặp khó khăn hoạn nạn

- HS làm việc nhóm - nhóm thi kể chuyện - hs thi kể trước lớp

(33)

Tiết 35 Tính chất kết hợp phép cộng

I/ Mục tiêu:

- Biết tính chất kết hợp phép cộng

- Bước đầu sử dụng tính chất giao hốn tính kết hợp phép cộng thực hành tính

* Bài dành cho HS giỏi

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Kẻ vào băng giấy bảng có nội dung SGK/45 chưa điền cột 4,5

III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Giới thiệu bài: Chúng ta học tính chất

nào phép cộng? phát biểu tính chất ấy?

Hơm nay, học thêm tính chất tính chất kết hợp phép cộng

2 Giới thiệu tính chất kết hợp phép cộng

- Treo bảng chuẩn bị y/c hs tính giá trị biểu thức (a+b) + c a + (b + c) trường hợp

- Hãy so sánh giá trị biểu thức a+(b+c) với giá trị biểu thức a+(b+c) a = 5, b = 4, c =

- Thực tương tự y/c hs so sánh trường hợp lại

- Khi ta thay chữ số giá trị biểu thức (a+b) + c so với giá trị biểu thức a + (b + c)?

- Và ta viết: (a+b)+c = a + (b+c)

- Gọi hs đọc lại kết luận SGK/45

- Khi phải tính tổng số a + b + c ta tính theo thứ tự từ trái sang phải tức là:

a + b + c = (a+b) + c = a + (b + c)

3 Thực hành:

Bài 1 : Gọi hs đọc y/c ( a) dòng 2, 3; b) dòng 1, )

- Làm mẫu thứ câu a - Các lại y/c hs tự làm

- Theo em cách làm lại thuận tiện so với việc thực theo thứ tự từ trái sang phải

Bài 2: Gọi hs đọc đề

- Tính chất giao hốn (Khi đổi chỗ số hạng tổng tổng khơng thay đổi) - Lắng nghe

- hs lên bảng thực hiện, hs tính trường hợp để hoàn thành bảng SGK/45 - Giá trị biểu thức 15

- HS so saùnh

- Giá trị biểu thức (a+b)+c giá trị biểu thức a+(b+c)

- HS đọc: (a+b)+c = a +(b+c) - hs đọc

- hs đọc y/c

4367 + 199 + 501 = 4367 + 700 = 5067 4400 + 2148 + 252 = 4400 + 2400 = 6600 - Vì thực 199 + 501 trước kết số trịn trăm, bước tính thứ hai làm nhanh

- hs đọc to trước lớp

(34)

- Y/c hs tự làm bài, gọi hs lên bảng giải

* Bài 3: Gọi hs nêu miệng

4 Củng cố, dặn dò:

- Nêu tính chất kết hợp phép cộng? - Về nhà xem lại

- Bài sau: Luyện tập Nhận xét tiết học

Bài giải

Số tiền ba ngày quỹ nhận được: 75 500 000 + 86 950 000 + 14 500 000 = 176 950 000 (đồng) Đáp số: 176 950 000 đồng

- HS nhận xét bạn đối chiếu với

- hs nêu a) a + = + a b) + a = a +

c) (a + 28) + = a + (28 + ) = a + 30

Môn: KỂ CHUYỆN

Tiết 7: Lời ước trăng

I/ Mục đích, yêu cầu:

- Nghe – kể lại đoạn câu truyện theo tranh minh hoạ (SGK); kể nối tiếp toàn câu chuyện “Lời ước trăng” ( GV kể)

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Tranh minh họa truyện SGK

- Bảng lớp ghi sẵn gợi ý cho đoạn

III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Kể chuyện nghe,

đọc lòng tự trọng

- Gọi hs lên bảng kể câu chuyện lòng tự trọng mà em nghe, đọc

Nhaän xét, cho điểm

B Dạy-học mới:

1 Giới thiệu bài: Trong tiết KC hôm nay, em nghe-kể câu chuyện Lời ước trăng Nhận vật truyện ai? Người ước điều gì? Các em theo dõi câu chuyện

2 GV kể chuyện:

- Y/c hs quan sát tranh minh họa đọc phần lời tranh đoán xem câu chuyện kể

- hs lên bảng kể

- Lắng nghe

(35)

về Nội dung truyện gì?

- Kể câu chuyện lần giọng chậm rãi, nhẹ nhàng

- Kể lần kết hợp tranh minh họa

3 HD kể chuyện:

- Treo bảng sẵn câu hỏi gợi ý Y/c hs dựa vào gợi ý bảng kể chuyện nhóm (mỗi hs kể nội dung tranh, sau kể tồn truyện, em nhận xét góp ý lẫn

- Tổ chức cho hs thi kể trước lớp

- Gọi hs nhận xét bạn kể theo tiêu chí: Kể lại câu chuyện hấp dẫn phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt

- Tổ chức cho hs thi kể toàn truyện

- Bình chọn, tuyên dương nhóm, cá nhân kể hay

4 Tìm hiểu nội dung ý nghóa của truyện:

- Gọi hs đọc y/c nội dung

- Y/c hs thảo luận nhóm để TLCH - Gọi nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Nhận xét, tuyên dương nhóm có ý tưởng hay

3 Củng cố, dặn dò:

- Qua câu chuyện, em hiểu điều gì?

- Trong sống nên có lịng nhân ái, biết thơng cảm sẻ chia

thiêng liêng cao đẹp - Lắng nghe

- HS theo dõi

- HS kể chuyện nhóm

- nhóm hs nối tiếp thi kể - Nhận xét bạn kể

- hs thi keå

- hs đọc to trước lớp - HS làm việc nhóm

+ Cô gái mù truyện cầu nguyện cho bác hàng xóm bên nhà khỏi bệnh

+ hành động cô gái cho thấy cô người nhân hậu, sống người khác, co có lịng nhân bao la

+ Mấy năm sau, cô bé tròn 15 tuổi Đúng đêm rằm ấy, cô ước cho đôi mắt chị Ngàn sáng lại Điều ước thiêng liêng trở thành thực Năm sau, chị bác sĩ phẫu thuật đơi mắt sáng trở lại Chị có gia đình hạnh phúc với người chồng đứa ngoan

+ Có lẽ trời phật rủ lòng thương, cảm động trước lòng vàng chị nên khẩn cầu cho chị sáng mắt bao người Năm sau , mắt chị sáng trở lại nhờ phẫu thuật Cuộc sống chị thật hạnh phúc êm ấm mái nhà chị lúc đầy ắp tiếng cười trẻ thơ

(36)

đau khổ người khác Những việc làm cao đẹp ta mang lại niềm vui, hạnh phúc cho cho người - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe

- Bài sau: Chuẩn bị câu chuyện phù hợp với đề bài/80

Nhận xét tiết học

- Ghi nhớ, thực - Ghi nhớ, thực

Ngày đăng: 30/04/2021, 01:24

w