giao an lop 4 tuan 8 chuan KTKN BVMT

47 12 0
giao an lop 4  tuan 8 chuan KTKN  BVMT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Baøi 2/84: GV goïi HS ñoïc yeâu caàu cuûa baøi + Trong BT1, caùc em ñaõ keå caâu chuyeän theo ñuùng trình töï thôøi gian: Vieäc xaûy ra tröôùc keå tröôùc, vieäc xaûy ra sau thì keå sau[r]

(1)

TUẦN 8

THỨ MƠN TIẾT TÊN BAØI DẠY

Hai 5.10

Tập đọc 15 Nếu có phép lạ

Tốn 36 Luyện tập

Lịch sử 15 Ôân tập

Mỹ 8 Tập nặn tạo dáng : nặn vật quen thuộc

Ba 6.10

Thể dục 15 Tập hợp, dóng hàng, Đi đèu vịng trái – phải,đổi chân sai nhịp Chính tả 8 Nghe – viêt : Trung thu độc lập

Tích hợp GDBVMT Trực tiếp Tốn 37 Tìm hai số biết tổng hiệu

LTVC 15 Cách viết tên người , tên địa lí nước ngồi Đạo đức 8 Tiết kiệm tiền

Tích hợp GDBVMT liên hệ, trực tiếp

7.10

Khoa hoïc 15 Bạn thấy bị bệnh ?

Tốn 38 Luyên tập

K.chuyện 8 Kể chuyện nghe , đọc

Địa lí 16 Hoạt động sản xuất người dân Tây NgunTích hợp GDBVMT Tồn phần - Trực tiếp Kĩ thuật 8 Khâu độït thưa

Naêm 8.10

Thể dục 16 Học Động tác vươn thở Chơi Nhanh lên bạn ơi Tập đọc 16 Dơi giày bata màu xanh

Tốn 39 Luyện tập chung

Khoa học 16 Aên uống bị bệnh Tích hợp GDBVMT Bộ phận TLV 15 Luyệân tập phát triển câu chuyện Sáu

9.10

Hát 8 Học Trên ngựa ta phi nhanh

Tốn 40 Góc nhọn, góc tù, góc bẹt

LTVC 16 Dấu ngoặïc kép

(2)

Thứ hai , ngày tháng năm 2009 Tập đọc

NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ ĐịnhHải

TIẾT TPPCT I Mục tiêu :

- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng vui , hồn nhiên

- Hiểu ND : Những ước mơ ngộ nghĩnh , đáng yêu bạn nhỏ bộc lộ khát khao giới tốt đẹp ( trả lời CH , , ; thuộc , khổ thơ )

- HS , giỏi thuộc đọc diễn cảm thơ ;trả lời CH

- Yêu mến sống II Đồ dùng dạy học

Tranh minh hoạ đọc Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc III.Các hoạt động dạy - học

Hoạt động giáo viên Tg Hoạt động học sinh 1.Ổn định :

2.Kiểm tra cũ Ở Vương quốc Tương Lai

- GV yêu cầu nhóm HS đọc phân vai

- GV nhận xét ghi điểm

3.Bài mới:

a.Giới thiệu nêu yêu cầu học b Luyện đọc

- Gọi HS

- GV giúp HS chia đoạn thơ

- Lượt 1: GV ý kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ chưa giọng đọc không phù hợp

- Lượt 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần

chú thích từ cuối đọc GV đọc diễn cảm

c Tìm hiểu bài

 GV u cầu HS đọc thầm thơ Câu thơ lặp lại nhiều lần bài?

1

1 11

10

Haùt

- Màn : em đọc

- Màn : em đọc - HS nhận xét

HS quan sát tranh minh hoạ - em đọc

- HS nêu: khổ thơ đoạn + Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự đoạn tập đọc

+ HS đọc thầm phần giải - 1, HS đọc lại toàn

- HS nghe

- Câu thơ Nếu có phép

(3)

- Việc lặp lại nhiều lần câu thơ nói lên điều gì?

2.Mỗi khổ thơ nói lên điều ước bạn nhỏ Những điều ước gì?

- GV nhận xét

3 HS , giỏi trả lời CH

Em giải thích ý nghĩa cách nói sau:

+ Ước “khơng cịn mùa đơng”

+ Ước “hố trái bom thành trái ngon

- Em nhận xét ước mơ

bạn nhỏ thơ?

4.Em thích ước mơ thơ? Vì sao?

 Bài thơ nói lên điều ?

d Đọc diễn cảm HTL thơ Hướng dẫn HS đọc đoạn thơ - GV mời HS đọc tiếp nối đoạn

- GV treo bảng phụ có ghi khổ thơ cần

đọc diễn cảm

7

- Nói lên ước muốn bạn nhỏ tha thiết

- Nói lên điều ước bạn + Các bạn nhỏ ước muốn mau lớn

+ Các bạn ước trẻ em trở thành người lớn để làm việc

+ Các bạn ước trái đất khơng cịn mùa đơng

+ Các bạn ước trái đất khơng cịn bom đạn, trái bom biến thành trái ngon chứa toàn kẹo với bi trịn

- Ước “khơng cịn mùa đơng” : ước thời tiết lúc dễ chịu, không cịn thiên tai, khơng cịn tai hoạ đe doạ người…

- Ước “hoá trái bom thành trái ngon”: ước giới hồ bình, khơng cịn bom đạn, chiến tranh

- Đó ước mơ lớn, ước mơ cao đẹp ; ước mơ sống no đủ, ước mơ làm việc, ước khơng cịn thiên tai, giới chung sống hồ bình

- HS đọc thầm lại thơ, suy nghĩ, phát biểu

* Ước mơ bạn nhỏ muốn có những phép lạ để làm cho giới tốt đẹp

- Mỗi HS đọc đoạn

- HS nghe tìm giọng đọc cho phù hợp

- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn

(4)

- GV sửa lỗi cho HS 4.Củng cố – dặn dò :

- Em nêu ý nghĩa thơ? GV nhận xét tiết học.Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc văn, chuẩn bị sau

2

- HS đọc trước lớp

- HS nhẩm HTL thô

- HS thi HTL khổ, thơ

- HS neâu

 Tốn LUYỆN TẬP

TIẾT TPPCT I Mục tiêu :

- Tính tổng số , vận dụng số tính chất để tính tổng số cách thuận tiện

- HS làm Bài (b);Bài (dịng 1,2);Bài (a) Làm tốn nhanh , xác - Vận dụng tốt kiến thức học vào sống

II Đồ dùng dạy học : Bảng phụ

III.Các hoạt động dạy - học

Hoạt động giáo viên Tg Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra cũ : Tính chất kết hợp

của phép cộng

- Gọi em lên bảng làm tập sau - GV nhận xét ghi điểm

2.Bài mới:

a.Giới thiệu: Nêu yêu cầu học b Nội dung :

Baøi1/46 : Bài yêu cầu làm

- Khi đặt tính tổng nhiều số ta cần ý điều ?

5

1

3 em làm bảng lớp làm nháp 897 + 755 + 103 = ( 897 + 1030) + 755 10 000 + 755 = 18 755 - 547 + 567 + 453 =

( 547 + 453 ) + 567 = 10 000 + 567 = 14 567 - Đặt tính tính tổng

- Đặt tính cho chữ số hàng thẳng cột với

(5)

Nhận xét ghi điểm

Bài a - Dành cho HS giỏi làm thêm

Bài 2/46 : Hãy nêu yêu cầu

- GV yêu cầu HS trình bày phải

nêu dựa vào tính chất để thực này?

Dòng 3 Dành cho HS giỏi làm thêm

Nhận xét ghi điểm

Bài3/46 : Dành cho HS giỏi làm thêm

Bài4/46 : Gọi HS đọc đề Yêu cầu HS tự giải Thu chấm 10

Yêu cầu b Dành cho HS giỏi làm thêm

Liên hệ : giảm tỉ lệ sinh

6

5

26 387 54 293 + 14 075 + 61 934 210 652 49 672 123 879

Dành cho HS giỏi làm theâm 814 925

+ 429 + 618

046 535 289 078

Nhận xét bạn

Tính cách tính thuận tiện Dựa vào tính chất giao hoán kết hợp em làm bảng HS làm bàivào a 96 + 78 + = 96 + + 78

= 100 +78 =178 67 + 21 +79 = 67 + (21 + 79 ) = 67 + 100 = 167 b 789 + 285 + 15 = 789 + 285 + 15 = 789 + 300 = 089 448 + 594 + 52 = (448 + 52 ) + 594 = 500 + 594 = 1094 Dành cho HS giỏi làm thêm 408 + 85 + 92 = ( 408 + 92 ) + 85 = 500 + 85 = 585 677 + 969 + 123 = (677 + 123) + 969 = 800 + 969 = 769 HS neâu

- HS lên bảng, lớp làm vào VBT Bài giải

a Số dân tăng thêm sau năm : 79 + 71 = 150 ( người )

(6)

- Nhận xét ghi điểm

Bài5 / 46 : Dành cho HS giỏi làm thêm

3.Củng cố – dặn dò :

- GV hỏi lại tính chất kết hợp tính chất giao hốn phép cộng

- Chuẩn bị sau cho tốt

2

Dành cho HS giỏi làm thêm

  

Lịch sử ƠN TẬP

TIẾT TPPCT I Mục tiêu :

Häc xong bµi nµy, HS biÕt

- Từ đến học hai giai đoạn LS: Buổi đầu dựng nớc giữ nớc; Hơn 1000 năm đấu tranh giành lại độc lập

- Kể tên kiện lịch sử tiêu biểu hai thời kỳ thể trục băng thời gian

- Nêu cao lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nước II Đồ dùng dạy học :

Bảng trục thời gian Một số tranh, ảnh đồ phù hợp III.Các hoạt động dạy- học

Hoạt động giáo viên Tg Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra cũ :

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi cuối GV nhận xét ghi điểm

2.Bài mới: a.Giới thiệu: b Nội dung :

Hoạt động1 : Cá nhân

Mục tiêu : hai giai đoạn lịch sử Hai giai đoạn lịch sử lịch sử dân tộc

Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu Sách giáo khoa

Yêu cầu học sinh làm

5

1

6

- HS trả lời

1 học sinh đọc to trước lớp, em khác theo dõi đọc thầm

(7)

-1 học sinh lên điền tên giai đoạn lịch sử học vào bảng thời gian bảng

Chúng ta học giai đoạn lịch sử lịch sử dân tộc ? Nhận xét yêu cầu học sinh ghi nhớ hai giai đoạn lịch sử

Hoạt động : Cặp đôi

Mục tiêu : Nắm kiện lịch sử tiêu biểu

Gọi HS đọc yêu cầu SGK - GV treo trục thời gian lên bảng

GV chia lớp thành nhóm , cho HS bốc thăm

20

1 học sinh lên bảng Cả lớp nhận xét

Vừa bảng thời gian vừa trả lời

Ghi nhớ

2 em ngồi cạnh thảo luận với kẻ trục thời gian ghi kiện tiêu biểu theo mốc thời gian vào giấy

HS lên bảng ghi lại kiện tương ứng

Chuẩn bị hùng biện

Nhóm 1: kể đời sống người Lạc Việt thời Văn Lang

Nhóm 2: kể lại lời khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ hoàn cảnh nào? Ý nghĩa kết khởi nghĩa?

Nhoùm 3: Nêu diễn biến ý nghóa chiến thắng Bạch Đằng

Nhóm 4: Diễn kịch Hai Bà Trưng lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa

Đại diện nhóm trình bày Lớp theo dõi nhận xét

Khoảng 700 năm Năm 179 CN Năm 938

Buổi đầu dựng nước Hơn nghìn năm đấu tranh giữ nước giành lại độc lập

(8)

Yêu cầu nói : Đầy đủ , trơi chảy , có hình ảnh minh hoạ tốt GV nhận xét

3.Củng cố - Dặn dò: - Về nhà ôn

Chuẩn bị bài: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân

  

Mó thuật GV DẠY CHUYEÂN

  

Thứ ba, ngày tháng năm 2009 Thể dục

GV DẠY CHUYÊN

  

Chính tả ( Nghe -viết ) TRUNG THU ĐỘC LẬP PHÂN BIỆT r / d / gi, iên / yên / iêng

Tích hợp GDBVMT Trực tiếp TIẾT TPPCT I.Mục tiêu :

- Nghe - viết trình bày CT Viết : mơ tưởng , mươi mười lăm năm , thác nước , phấp phới , bát ngát ,

- Làm BT(2) a / b (3) a / b BT CT phương ngữ GV soạn

Tích hợp GDBVMT: Giáo dục tình cảm yêu quý vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước

- Giáo dục thái độ cẩn thận yêu đẹp giao tiếp chữ viết II Đồ dùng dạy học :

4 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a Bảng phụ viết nội dung BT3b III.Các hoạt động dạy - học

Hoạt động giáo viên Tg Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra cũ :

GV mời HS đọc cho bạn viết

(9)

từ bắt đầu tr / ch có vần ươn / ương

- GV nhận xét ghi điểm

2.Bài mới: a.Giới thiệu

b Hướng dẫn HS nghe - viết tả + Trao đổi nội dung :

Gọi HS đọc đoạn văn viết tả - Cuộc sống mà anh chiến sĩ mơ tới đất nước ta tươi đẹp ?

Tích hợp GDBVMT: Giáo dục tình

cảm yêu quý vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước

+ Hướng dẫn viết từ khó :

- GV đọc đoạn văn cần viết tả

lượt

- GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn

cần viết cho biết từ ngữ cần phải ý viết

- GV viết bảng từ HS dễ viết sai

và hướng dẫn HS nhận xét + Nghe – viết tả :

- GV đọc câu, cụm từ cho HS

viết

- GV đọc tồn tả lượt

+ Chấm – sửa :

- GV chấm yêu cầu cặp HS

đổi soát lỗi cho

- GV nhận xét chung, sửa lỗi sai phổ

bieán

c Hướng dẫn HS làm tập tả Bài 2a/77:GV gọi HS đọc yêu cầu GV phát phiếu in sẵn

GV nhận xét kết làm cuûa

1

5

12

5

5

baûng

- HS đọc

- Dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điệân ; cờ đỏ vàng phấp phới bay tàu lớn ; ống khói nhà máy chi chít ; cánh đồng lúa bát ngát ; nơng trường to lớn vui tươi

- HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết

- HS nêu tượng dễ

viết sai: mười lăm năm, thác nước, phát điện, phấp phới, bát ngát, nông trường, to lớn

- HS viết bảng con, phân biệt “

lăm” “ năm”; “ phấp” “ phất”; “ bát ngát” “ bác ngác”

- HS nghe – viết

- HS sốt lại

- HS đổi cho để soát lỗi

chính tả

- Ghi vào sổ tay tả

- HS đọc u cầu tập - Nhận phiếu làm vào phiếu - HS đứng chỗ đọc

(10)

- Chuyện đáng cười điểm ? Bài 3b/78:GV gọi HS đọc u cầu

3.Củng cố - Dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- Nhắc HS viết sai tả ghi

nhớ để không viết sai từ học Chuẩn bị bài: (Nghe – viết) Thợ rèn

3

– đánh dấu – kiếm rơi – đánh dấu - Anh chàng ngốc đánh rơi kiếm sông tưởng cần đánh dấu mạn thuyền chỗ kiếm rơi mị kiếm Cặp đơi thảo luận tìm từ cho hợp nghĩa

Đáp án :điện thoại , nghiền , khiêng

  

Tốn

TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆUCỦA HAI SỐ ĐĨ TIẾT TPPCT

I Mục tiêu :

- Biết cách tìm hai số biết tổng hiệu hai số ,

- Bước đầu biết giải tốn liên quan đến tìm hai số biết tổng hiệu hai số đĩ – HS làm Bài 1; Bài ;

- Giải tốn liên quan đến tìm hai số biết tổng hiệu hai số - Vận dụng tốt kiến thức vào sống hàng ngày

II Đồ dùng dạy học : Tấm bìa, thẻ chữ III.Các hoạt động dạy - học

Hoạt động giáo viên Tg Hoạt động học sinh 1.Ổn định :

2.Kiểm tra cũ:

-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 36

- GV kiểm tra VBT số HS khác

- GV chữa , nhận xét ghi điểm 3 Bài mới

Hát tập thể

- HS lên bảng làm HS lớp quan sát

(11)

a.Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu học b Nội dung :

- GV gọi HS đọc tốn ví dụ trong SGK

- Bài tốn cho biết ? -Bài tốn hỏi ?

- GV : Vì toán cho biết tổng hiệu hai số , u cầu ta tìm hai số nên dạng tốn gọi bài tốn tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó

+ Hướng dẫn vẽ sơ đồ toán ?

Số lớn Số bé:

?

+ Hướng dẫn giải toán ( cách ) -GV yêu cầu HS quan sát kĩ sơ đồ tốn suy nghĩ cách tìm hai lần số bé

- Che phần số lớn bớt phần số lớn so với số bé số lớn so với số bé ?

- Phần số lớn so với số bé hai số ?

- Khi bớt phần số lớn so với số bé tổng chúng thay đổi ?

- Tổng ?

- Tổng lại hai lần số bé , ta có hai lần số bé ?

- Hãy tìm số bé - Hãy tìm số lớn ?

- HS đọc đề

- Tổng hai số 70 - Hiệu hai số 10

- Tìm hai số

-HS quan sát

- Nếu bớt phần số lớn so với số bé số lớn số bé

- Hiệu hai số

- Tổng chúng giảm phần số lớn so với số bé

- Tổng : 70 – 10 = 60

- Hai lần số bé : 70 – 10 = 60 -Số bé : 60 : = 30

- Số lớn ø 30 + 10 = 40

(hoặc 70 – 30 = 40)

(12)

+ Hướng dẫn giải toán (cách ) - Nếu thêm vào số bé phần với phần số lớn so với số bé số bé so với số lớn - Phần số lớn so với số bé hai số ?

- Khi thêm vào số bé phần số lớn so với số bé tổng chúng thay đổi

- Tổng ?

- Tổng lại hai lần số lớn , ta có hai lần số lớn ?

- Hãy tìm số lớn? - Hãy tìm số bé ?

c Luyện tập

Bài /47:GV yêu cầu HS đọc đề -Bài tốn cho biết ?

-Bài tốn hỏi ?

-Bài tốn thuộc dạng tốn ? Vì em biết điều ?

-GV yêu cầu HS làm ? tuổi Bố:

Con:

? Tuoåi

- Nếu thêm cho số bé phần phần số lớn so với số bé số bé số lớn

- Là hiệu hai soá

- Tổng chúng tăng thêm phần số lớn so với số bé - Tổng : 70 + 10 = 70

- Hai lần số bé : 70 + 10 = 80 - Số lớn : 80 : = 40

- Số bé ø 40 -10 = 30

( 70 – 40 = 30)

Thực yêu cầu

-Tuổi bố cộng với tuổi 58 tuổi tuổi bố tuổi 38 tuổi - Tìm tuổi người

- Bài tốn thuộc dạng tốn tìm hai số biết tổng hiệu hai số

Cách :

Hai lần tuổi : 58 – 38 = 20 (tuổi)

Tuổi : 20 : = 10 (tuổi)

Tuổi bố : 10 + 38 = 48 (tuoåi)

Đáp số : Con : 10 tuổi Bố : 48 tuổi Cách :

(13)

GV nhaän xét ghi điểm

Bài 2/47 : u cầu HS đọc tốn ?HS

Trai

Gái ? HS

Chấm sửa cho HS

Bài /47 Dành cho HS giỏi làm thêm

Bài /47 Dành cho HS giỏi làm thêm

4.Củng cố – Dặn dò : -GV yêu cầu HS nêu cách tìm hai số biết tổng hiệu hai số GV nhận xét tiết học Chuẩn bị sau cho tốt

58 + 38 = 96 (Tuổi) Tuổi bố : 96 : = 48 (tuổi)

Tuổi : 48 – 38 = 10 (tuổi) : 58 – 48 = 10 (tuổi)

Đáp số : 10 tuổi ; 48 tuổi 1em làm bảng lớp làm

  

Bài giải Bài giải

Hai lần số học sinh trai : Hai lần số học sinh gái :

28 + = 32 (hoïc sinh ) 28 – = 24 (học sinh )

Số học sinh trai : Số học sinh gái :

32 : = 16 (hoïc sinh ) 24 : = 12 (hoïc sinh )

Số học sinh gái : Số học sinh trai : 16 – = 12 (học sinh ) 12 + = 16 (học sinh ) Đáp số : 16 HS trai Đáp số : 16 HS trai

(14)

Luyện từ câu

CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI TIẾT TPPCT

I Mục tiêu :

- Nắm quy tắc viết tên người , tên địa lí nước ngồi ( ND Ghi nhớ )

- Biết vận dụng qui tắc học để viết tên người , tên địa lí nước phổ biến , quen thuộc BT , ( mục III ) - HS , giỏi ghép tên nước với tên thủ đô nước số trường hợp quen thuộc ( BT3)

- Yêu thích vốn từ Tiếng Việt II Đồ dùng dạy học :

Bảng phụ

III.Các hoạt động dạy - học

Hoạt động giáo viên Tg Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra cũ: Luyện tập viết tên

người, tên địa lí Việt Nam

- GV gọi HS đọc em khác viết

baûng

a Đồng Đăng có phố Kì Lừa Có nàng Tơ Thị , có chùa Tam Thanh b Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông GV nhận xét ghi điểm

2.Bài mới: a.Giới thiệu b Nhận xét NX1/78:

+ GV đọc mẫu tên riêng nước ngoài; hướng dẫn HS đọc (đồng thanh) theo chữ viết: Mơ-rít-xơ Mát-téc-lích, Hi-ma-lay-a ………

NX /78:

- Mỗi tên riêng nói gồm phận, phận gồm tiếng? - Chữ đầu phận viết nào?

4

1 12

- em thực yêu cầu - Dưới lớp làm vào nháp

- HS nghe đọc đồng

- HS đọc lại tên người, tên địa lí nước ngồi

1 HS đọc u cầu Thảo luận cặp đơi

Lép Tôn-xtôi: có phận

Bộ phận gồm tiếng :Lép

(15)

- Cách viết tiếng phận nào?

NX3/79:

+ Cách viết số tên người, tên địa lí nước ngồi cho có đặc biệt? + GV : Những tên người, tên địa lí nước ngồi tập tên riêng phiên âm theo âm Hán Việt Ví dụ: Hi Mã Lạp Sơn tên phiên âm theo âm Hán Việt, Hi-ma-lay-a tên quốc tế, phiên âm trực tiếp từ tiếng Tây Tạng

c Ghi nhớ :

- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ

d Luyện tập

Bài 1/79:GV gọi HS đọc yêu cầu GV nhắc HS: đoạn văn có tên riêng viết sai quy tắc tả Các em cần đọc đoạn văn, phát từ viết sai, chữa lại cho

- GV phát phiếu cho HS

- GV nhận xét

- Đoạn văn viết ai?

Bài 2/79:GV gọi HS đọc yêu cầu GV phát phiếu cho HS

- GV nhận xét, kết hợp giải thích

2

5

5

- Chữ đầu phận viết hoa Giữa tiếng phận có gạch nối

- Viết giống tên riêng Việt Nam – tất tiếng viết hoa

- HS đọc thầm phần ghi nhớ

- – HS đọc to phần ghi

nhớ SGK

- HS đọc yêu cầu tập - HS làm việc cá nhân vào VBT

- Những HS làm phiếu dán

kết làm lớp, trình bày Đáp án : boa, Lu-I Pa-xtơ, Ác-boa, Quy-dăng-xơ

Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải

- Đoạn văn viết nơi gia đình Lu-i

Pa-xtơ sống, thời ơng cịn nhỏ Lu-i Pa-xtơ (1822 – 1895) nhà bác học tiếng giới chế loại vắc-xin trị bệnh, có bệnh than, bệnh dại

- HS đọc yêu cầu tập

- HS laøm baøi vaøo VBT

- HS phiếu dán làm bảng lớp

a An – be Anh – xtanh ; Tô – ki – ; Crít – xti – an An - đéc – xen ; I – u – ri Ga- ga – rin

(16)

thêm tên người, tên địa danh

Bài 3/79: (trò chơi du lịch) Thi tiếp sức

- GV nhận xét, kết luận lời giải

3.Củng cố - Dặn dò:

- Gọi HS nhắc lại nội dung ghi nhớ - GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ

trong baøi

- Chuẩn bị bài: Dấu ngoặc kép

8

2

- Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải

đúng

- Quan sát kĩ tranh minh hoạ

SGK để hiểu u cầu

- HS chơi trò chơi du lịch

Tên nước Tên thủ

Nga Ấn Độ Nhật Bản Thái Lan Anh Lào

Cam – pu- chia Đức

Ma – lai – xi –a In- đo-nê-xi- a Phi – líp – pin Trung Quốc

Mát- xcơ- va Niu Đê- li Tô-ki- ô Băng Cốc Oa – sinh – tơn Luân Đôn Viêng chăn Phnôm Pênh Béc - lin

Cu-a-la Lăm - pơ Gia – – ta Ma – ni – la Baéc Kinh

  

Đạo đức

TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (Tiết 2) Nhận xét – chứng –

Tích hợp GDBVMT phận I Mục tiêu :

- Nêu ví dụ tiết kiệm tiền của.;

- Biết ích lợi tiết kiệm tiền của; (HS giỏi: biết cần phải tiết kiệm tiền của)

Tích hợp GDBVMT: Sử dụng tiết kiêm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước, cuộc

(17)

- HS giỏi nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực II Đồ dùng dạy học :

Đồ dùng để chơi đóng vai Các bìa màu xanh, đỏ, trắng III.Các hoạt động dạy học

Hoat động giáo viên Tg Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra cũ : Tiết kiệm tiền của

Vì phải biết tiết kiệm tiền của? Nêu vài việc làm cụ thể

- GV nhận xét đánh giá chứng

của nhận xét

- Quan sát lại :

. 2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài b Nội dung :

Hoạt động1: Cá nhân

Mục tiêu : Gia đình em có tiết kiệm tiền không ?

Yêu cầu HS đưa phiếu quan sát

- GV u cầu HS đọc đề

- GV nhận xét

Kết luận : Việc tiết kiệm không phải riêng Muốn gia đình tiết kiệm em phải tiết kiệm và nhắc nhở người thực Hoạt động : Cá nhân

Mục tiêu : Em tiết kiệm chưa ? Cho HS làm SGK

- Trong việc việc thể tiết kiệm ?

- Việc làm lãng phí tiền ? - Yêu cầu HS kiểm tra

Kết luận : Những bạn biết tiết kiệm là người thực hành vi tiết kiệm Còn lại em phải gắng thực tiết kiệm

5

1

8

- HS nêu

- HS nhận xét

Phiếu quan sát

HS đếm xem số việc gia đình tiết kiệm Nếu số việc chưa tiết kiệm nhiều việc tiết kiệm tức gia đinh chưa tiết kiệm ngược lại

Vở tập

(18)

Hoạt động 2: Nhóm

Mục tiêu : nêu cách xử lí tình GV chia nhóm, nhóm thảo luận đóng vai tình tập

+ Cách ứng xử phù hợp chưa? Có cách ứng xử khác khơng? Vì sao?

+ HS giỏi: biết cần phải tiết kiệm tiền của

GV kết luận chung cách ứng xử tình cho phù hợp

- GV gọi HS đọc to phần Ghi

nhớ SGK

Hoạt động : Cặp đôi

Mục tiêu : Dự định tương lai em làm để tiết kiệm

- Yêu cầu HS viết giấy dự định sử dụng sách , đồ dùng , dụng cụ học tập gia đình ?

- HS giỏi nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực

- GV đọc chuyện Một que diêm

3.Củng cố - dặn dò :

- Thực hành tiết kiệm tiền của, sách

vở, đồ dùng, đồ chơi, điện, nước… sống hàng ngày

15

5

2

Thảo luận – đóng vai(bài tập 5)

- Các nhóm thảo luận chuẩn bị

đóng vai

- Cả lớp thảo luận trình bày ý

kiến trước lớp

- Giúp ta tiết kiệm công sức tiền để dùng vào việc khác

- HS đọc ghi nhớ

Thảo luận Chứng 3 :

2 em bàn thảo luận Trình bày dự định Đánh giá góp ý lẫn

Tích hợp GDBVMT: Sử dụng tiết kiêm

quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước, trong sống hàng ngày bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên.

- HS neâu



Thứ tư , ngày tháng năm 2009 Khoa học

(19)

I Mục tiêu :

- Nêu đợc số biểu thể bị bệnh: hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi, đau bụng, nôn, sốt,…

- Biết nói với cha mẹ, ngời lớn cảm thấy ngời khó chịu, khơng bình thờng - Phân biệt đợc lúc thể khoẻ mạnh lúc thể bị bệnh

II.Đồ dùng dạy học: Hình trang 32, 33 SGK III.Các hoạt động dạy - học

Hoạt động giáo viên Tg Hoạt động học sinh 1.Ổn định :

2.Kiểm tra cũ : Phòng số bệnh lây qua đường tiêu hố

- Nêu số biện pháp phịng bệnh lây qua đường tiêu hoá

GV nhận xét, ghi điểm 3.Bài mới:

a.Giới thiệu bài b Nội dung :

Hoạt động 1: Cá nhân , nhóm

Mục tiêu: nêu biểu thể bị bệnh

- GV yêu cầu HS thực theo yêu cầu mục Quan sát Thực hành trang 32 SGK

- GV lưu ý yêu cầu HS quan tâm đến việc mô tả Hùng bị bệnh (đau răng, đau bụng, sốt) Hùng cảm thấy nào?

- Kể tên số bệnh em bị mắc - Khi bị bệnh em cảm thấy nào?

- Khi nhận thấy thể có dấu hiệu khơng bình thường, em phải làm

1

1 20

Haùt

- Cần thực ăn uống hợp vệ sinh , rửa tay xà phòng trước ăn sau đại tiện , giữ vệ sinh môi trường

Quan sát , đàm thoại , thảo luận - HS quan sát

Hùng khoẻ : Hình , ,

Hùng lúc bệnh : , ,

Hùng lúc khám bệnh : , , - Lần lượt HS xếp hình có liên quan thành câu chuyện kể lại với bạn nhóm

- Đại diện nhóm lên kể chuyện trước lớp (mỗi nhóm trình bày câu chuyện, nhóm khác bổ sung)

+ Tiêu chảy , soát ,

(20)

gì? Tại sao?

Kết luận:Khi khoẻ mạnh ta cảm thấy thoải mái, dễ chịu; bị bệnh có thể có biểu hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi hoặc đau bụng, nôn mửa, tiêu chảy, sốt cao…

Hoạt động 2: Nhóm

Mục tiêu: biết nói với cha mẹ người lớn người cảm thấy chịu, khơng bình thường

- Chia nhoùm

Kết luận:Khi người cảm thấy khó chịu khơng bình thường phải báo cho cha mẹ người lớn biết để kịp thời phát bệnh và chữa trị

3.Củng cố – Dặn dò:

- Khi bị bệnh ta cảm thấy nào? - Khi bị bệnh ta phải làm gì? GV nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: Ăn uống bị bệnh

15

2

- Trị chơi : “ đóng vai Mẹ ơi, con…sốt!”

- Nhóm trưởng điều khiển bạn phân vai theo tình nhóm đề

- Các vai hội ý lời thoại diễn xuất - HS lên đóng vai

- Lớp theo dõi đặt vào nhân vật tình nhóm bạn đưa thảo luận để đến lựa chọn cách ứng xử

 Toán LUYỆN TẬP TIẾT TPPCT I Mục tiêu :

- Biết giải tốn liên quan đến tìm hai số biết tổng hiệu hai số đĩ - HS làm Bài 1( a,b ); Bài ;Bài 4

(21)

III.Các hoạt động dạy - học

Hoạt động giáo viên Tg Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra cũ :

GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm lại baøi

-GV chữa , nhận xét ghi điểm HS 2 Bài mới

a.Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn luyện tập

Bài1/48:Yêu cầu HS đọc đề

GV nhận xét ghi điểm

- Yêu cầu HS nêu lại cách tìm số lớn , cách tìm số bé

Bài2/48 : gọi HS đọc đề ? tuổi Chị

Em

? tuổi

Bài 3/48 : Dành cho HS giỏi làm thêm

1

8

8

2 HS lên bảng làm HS lớp quan sát nhận xét

-3 HS lên bảng làm , HS lớp làm vào

a Số lớn : (24 + ) : = 15 Số bé:15 – =

b Số lớn: ( 60 + 12 ) : = 36 Số bé: 36 – 12 = 24

Dành cho HS giỏi làm thêm: c Số lớn:(325 – 99) : 2=113 Số bé: 163 + 99 = 212 Thực yêu cầu

- HS lên bảng làm ,

HS làm cách HS lớp làm vào

Bài giải Tuổi chị: (36 + ) : = 22 ( tuoåi )

Tuổi em : 22 – = 14 (tuổi ) Đáp số : Chị: 22 tuổi em : 14 tuổi Hay: Tuổi em :

(36 - ) : = 14 ( tuổi Tuổi chị :

(22)

Bài4/48 : - GV yêu cầu HS tự làm , sau đổi chéo để kiểm tra

? SP

P xưởng 1+ +

120sp P xưởng 2+ + +

? SP - GV nhận xét ghi điểm

Bài /48 Dành cho HS giỏi làm thêm

3 Củng cố – Dặn dò -GV nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm

-Chuẩn bị : Luyện tập chung

HS làm kiểm tra làm bạn bên cạnh

Bài giải

Phân xưởng I sản xuất : (1200 - 120): = 540 ( sản phẩm) Phân xưởng II sản xuất : 540 + 120 = 660( sản phẩm) Đáp số : 540 sản phẩm 660 sản phẩm - HS giỏi nêu lời giải va đáp số

Bài giải

taï = 200 kg taï = 800 kg

Thửa ruộng thứ thu : ( 200+800 ) : = 000 (kg)

Thửa ruộng thứ hai thu : 000 – 800 = 200 ( kg )

Đáp số : 000 kg 200 kg

  

Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE – ĐÃ ĐỌC TIẾT TPPCT

I.Mục tiêu :

Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn kể lại câu chuyện(mẩu chuyện, đoạn truyện) nghe, đọc nói ước mơ đẹp ước mơ viễn vông, phi lý

(23)

-Ln có ước mơ cao đẹp, tránh ước mơ viển vông, phi lí

II Đồ dùng dạy học : Bảng phụ

III.Các hoạt động dạy -học

Hoạt động giáo viên Tg Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra cũ : Lời ước trăng

- Yêu cầu HS kể lại 1, đoạn câu

chuyện Lời ước trăng, trả lời câu hỏi SGK

- Câu chuyện khuyên điều gì? - GV nhận xét ghi điểm

2.Bài mới: a Giới thiệu

b Hướng dẫn HS kể chuyện + Tìm hiểu đề

GV gạch chữ sau đề bài: Hãy kể câu chuyện mà em được nghe, đọc về ước mơ đẹp ước mơ viển vơng, phi lí - Gọi HS đọc gợi ý SGK

- Em chọn kể chuyện ước mơ cao đẹp hay ước mơ viển vông, phi lí?

- GV dán bảng tờ giấy viết sẵn dàn

bài kể chuyện, nhắc HS:

+ Trước kể, em cần giới thiệu với bạn câu chuyện (Tên truyện; Em nghe câu chuyện từ đọc truyện đâu?)

+ Kể chuyện phải có đầu có cuối, có mở đầu, diễn biến, kết thúc

+ Kể xong câu chuyện, cần trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện + HS thực hành kể chuyện:

- Yêu cầu HS kể chyện theo nhoùm

5

1

6 18

- HS kể trả lời câu hỏi - HS nhận xét

- HS đọc đề

- HS GV phân tích đề

- HS tiếp nối đọc

gợi ý 1, 2, 3,

- Vài HS tiếp nối giới thiệu với

các bạn câu chuyện

- Cả lớp đọc thầm lại gợi ý

- HS nghe

- HS kể chuyện theo cặp

- Sau kể xong, HS bạn trao

đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện

(24)

- Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp - GV mời HS xung phong lên trước lớp kể chuyện

- GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện

+ Nội dung câu chuyện có mới, có hay khơng? (HS tìm truyện ngồi SGK tính thêm điểm ham đọc sách) + Cách kể (giọng điệu, cử chỉ)

+ Khả hiểu truyện người kể - GV viết lên bảng tên HS tham gia thi kể tên truyện em

- GV HS nhận xét, tính điểm thi đua

- Cho HS trao đổi ý nghĩa câu chuyện

3.Củng cố - Dặn dò:

- GV nhận xét tiết hoïc

Yêu cầu HS nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân

2

- Mỗi HS kể chuyện xong nói ý

nghĩa câu chuyện trước lớp trao đổi bạn, đặt câu hỏi cho bạn trả lời câu hỏi cô giáo, bạn nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện

- HS cuøng GV bình chọn bạn kể

chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện

- Từng cặp trao đổi ý nghĩa câu chuyện

  

Địa lí

HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUN Tích hợp GDBVMT Tồn phần

TIẾT TPPCT I Mục tiêu :

Häc xong bµi nµy häc sinh biÕt:

- Trình bày số hoạt động tiêu biểu hoạt động sản xuất ngời dân Tây Nguyên - Dựa vào lợc đồ (BĐ) Bảng số liệu, tr/ ảnh để tìm kiến thức

- Xác lập mối quan hệ địa lý thiên nhiên với hoạt động sản xuất ngời

Tích hợp GDBVMT : Giáo dc bảo v môi trờng, khai thỏc tài nguyên nước, bảo vệ rừng khai thác hợp lý

- Có ý thức tơn trọng, bảo vệ thành lao động người dân, tính đồn kết, tôn trọng phong tục tập quán người dân Tây Nguyên

II Đồ dùng dạy học :

(25)

III.Các hoạt động dạy - học

Hoạt động giáo viên Tg Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra cũ : Một số dân tộc ở

Tây Nguyên

- Hãy kể tên số dân tộc sống

lâu đời Tây Nguyên?

- Mô tả nhà rông? Nhà rơng

dùng để làm gì?

- GV nhận xét

2.Bài mới: a.Giới thiệu: b Nội dung

+ Trồng công nghiệp đất ba dan

Hoạt động1 : Nhóm

Múc tiẽu : Trình bày số hoạt động tiêu biểu hoạt động sản xuất ngời dân Tây Nguyên

- Quan sát lược đồ H1 , kể tên trồng Tây Nguyên ? Chúng thuộc loại ? ( cơng nghiệp hay lương thực hoa màu ) - Dựa vào bảng số liệu , trồng nhiều Tây Nguyên :

- Đọc mục SGK , giải thích Tây Ngun lại thích hợp trồng cơng nghiệp lâu năm ?

- Đất ba-dan hình thành nào?

Kết luận : Tây Nguyên có những vùng đất ba dan rộng lớn , ddược khai thác để trồng công nghiệp lâu năm như : cà phê , hồ tiêu , cao su , chè , Trong cà phê được trồng nhiều

Hoạt động 2: lớp

5

- HS trả lời dựa vào ghi nhớ

Thảo luận

- HS nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày kết

thảo luận trước lớp:

- Cao su, cà phê, hồ tiêu, chè… Chúng thuộc công nghiệp lâu năm

- Vì TN vùng đất đỏø ba dan tơi xốp, màu mỡ phì nhiêu

- Xưa nơi có núi lửa

(26)

Mục tiêu : Dựa vào tranh ảnh mô tả vùng chuyên trồng cà phê

- GV yêu cầu HS quan sát tranh aûnh

vùng trồng cà phê Buôn Ma Thuột

- GV yêu cầu HS vị trí Buôn

Ma Thuột đồ tự nhiên Việt Nam

- Hãy mô tả vùng chuyên trồng cà

phê ?

- GV : Khơng BMT mà TN có

những vùng chuyên trồng cà phê và công nghiệp lâu năm khác : cao su , chè , hồ tiêu , Đó là những có giá trị kinh tế cao

- Các em biết cà phê BMT ?

- GV giới thiệu cho HS xem số

tranh ảnh sản phẩm cà phê Buôn Ma Thuột (cà phê hạt, cà phê bột…)

- Hiện nay, khó khăn lớn

việc trồng cà phê Tây Nguyên gì?

- Người dân Tây Nguyên làm

để khắc phục tình trạng khó khăn này?  Kết luận : Hiện , TN có những vùng chun trồng cơng nghiệp lâu năm Đó trồng có giá trị xuất cao

+ Chăn nuôi đồng cỏ : Hoạt động 3:

Mục tiêu : Trình bày đặc điểm tiêu biểu hoạt động chăn nuôi Tây Nguyên

- Hãy kể tên vật ni Tây

Nguyên?

- Con vật ni nhiều

Tây Nguyên?

- HS quan sát tranh ảnh vùng trồng

cây cà phê Bn Ma Thuột

- HS lên bảng vị trí Buôn Ma

Thuột đồ tự nhiên Việt Nam - Vùng chuyên trồng cà phê vùng rộng lớn , tươi tốt có trồng cà phê

- Cà phê tiếng thơm ngon không nước mà cịn nước ngồi - Tình trạng thiếu nước vào mùa khô - Phải dùng máy bơm hút nước ngầm lên để tưới cho

- HS dựa vào hình 1, bảng số liệu,

mục để trả lời câu hỏi

(27)

- Tại Tây Nguyên lại thuận lợi

để phát triển chăn ni gia súc có sừng?

- Ở Tây Nguyên voi nuôi để làm

gì?

-Tích hợp GDBVMT : Gi¸o dơc bảo v môi trờng,

Kt lun : Tõy Nguyên có những đồng cỏ xanh tốt , thuận lợi để phát triển chăn ni trâu bị Ngồi ra người dân nơi cịn ni thuần dưỡng voi để chun chở người và hàng hố

3.Củng cố – dặn dò :

- GV u cầu HS trình bày lại hoạt

động sản xuất (trồng cơng nghiệp, chăn ni gia súc có sừng)

- Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất

của người dân Tây Nguyên (tiết 2)

- TN có đồng cỏû xanh tốt thuận tiện cho việc phát triển chăn nuôi gia súc

- Voi dùng để chuyên chở phục vụ du lịch

- Vài HS trả lời

  

Kó thuật

KHÂU ĐỘT THƯA

Nhận xét Chứng 1- 2

TIEÁT TPPCT I.Mục tiêu:

-HS biết cách khâu đột thưa ứng dụng khâu đột thưa

-Khâu mũi khâu đột thưa mũi khâu chưa Đường khâu bị dúm

HS khéo tay khâu mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối Đường khâu bị dúm.

-Hình thành thói quen làm việc kiên trì , cẩn thận II.Đồ dùng dạy học:

(28)

III.Các hoạt động dạy – học

Hoạt động giáo viên Tg Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra cũ :

-GV chấm số thực hành HS tiết HS trước

- Nhận xét – đánh giá Kiểm tra lại :

2 Bài mới:

a.Giới thiệu : b.Nội dung :

Hoạt động1: Cả lớp

Mục tiêu : HS quan sát, nhận xét mẫu

- GV giới thiệu mẫu khâu đột thưa - HS quan sát để nhận xét khâu đột thưa

- Hình dạng mũi khâu mặt phải , mặt trái ?

-GV sử dụng hình dây phóng to thể mũi khâu nổãi mũi khâu lặn để HS dễ nhận xét -GV: Khi khâu mũi đột thưa phải khâu mũi , không khâu nhiều mũi rút lần khâu thường

-GV gợi ý để HS rút khái niệm khâu đột thưa ( phần ghi nhớ )

 Kết luận: Như mục phần ghi nhớ Hoạt động 2: Cả lớp

Mục tiêu : GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật

-GV treo tranh quy trình khâu đột thưa

-GV hướng dẫn HS quan sát hình 2,3,4 (SGK) để nêu bước khâu mũi đột thưa

-GV yêu cầu HS dựa vào quan sát

5

8

25

-Mang ĐDHT để lên bàn cho GV kiểm tra

Đàm thoại

- HS quan sát nhận xeùt

+ Ở mặt phải đường khâu , mũi khâu cách giống đường khâu mũi khâu thường Ở mặt trái đường khâu, mũi khâu sau lấn lên 1/3 mũi khâu trước liền kề

-HS đọc phần ghi nhớ Quan sát

- Quan sát ,1 HS nêu cách nêu bước khâu mũi đột thưa

(29)

hình (SGK ) để nêu cách vạch dấu vải –

- Chú ý vạch dấu mặt trái mảnh vải

- HS kết hợp đọc nội dung mục với quan sát hình 3a , 3b, 3c,3d (SGK) nêu cách khâu mũi đột thưa

-GV hướng dẫn thao tác bắt đầu khâu , khâu mũi thứ nhất, khâu mũi thứ hai khâu kim len

-Gọi – HS dựa vào quan sát thao tác GV hướng dẫn SGK để thực thao tác khâu mũi đột thưa

-GV yêu cầu HS nêu cách kết thúc đường khâu đột thưa gọi HS thực thao tác khâu lại mũi , nút cuối đường khâu

- GV hướng dẫn cách kết thúc đường khâu đột thưa

Lưu ý :

+Khâu đột thưa theo chiều từ phải sang trái

+ Khâu đột thưa thực quy tắc “lùi 1” “ tiến 3” có nghĩa mũi khâu bắt đầu cách lùi lại đường dấu mũi để xuống kim, sau lên kim cách điểm vừa xuống kim khoảng cách gấp lần chiều dài mũi khâu rút

+ Không rút chặt quá, lỏng + Khâu đến cuối đường khâu xuống kim để kết thúc đường khâu cách kết thúc đường khâu thường

 Kết luận : Như mục phần ghi nhớ - GV kiểm tra chuẩn bị vật liệu ,

2

-Quan saùt

-1 – HS thực thao tác khâu mũi đột thưa HS khác quan sát nhận xét

- Giống thao tác nút mũi khâu thường HS thực thao tác

(30)

dụng cụ HS tổ chức cho HS tập khâu đột thưa giấy ô li với điểm cách ô đường dấu

4 Củng cố - Dặn dò:

-Nhận xét học Tuyên dương HS học tốt Nhắc nhở em chưa ý

-Dặn học sinh đọc chuẩn bị vật liệu , dụng cụ theo SGK để thực hành

-HS tiến hành tập khâu đột thưa giấy ô li với điểm cách ô đường dấu

HS khéo tay khâu mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối nhau Đường khâu bị dúm.



Thứ năm , ngày tháng năm 2009 Thể dục

GV DẠY CHUYÊN

  

Tập đọc

ĐƠI GIÀY BA TA MÀU XANH Hàng Chức Nguyên

TIEÁT TPPCT I Mục tiêu :

- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn ( giỏng kể chậm rãi , nhẹ nhàng , hợp nội dung hồi tưởng )

- Hiểu từ ngữ: ba ta , vận động , cột ,

- Hiểu ND : Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ cậu bé Lái , làm cho cậu xúc động vui sướng đến lớp với đơi giày thưởng ( Trả lời CH SGK ) - Yêu mến sống Biết quan tâm đến người xung quanh

II Đồø dùng dạy học :

Tranh minh hoạ đọc Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc

III.Các hoạt động dạy - học

Hoạt động giáo viên Tg Hoạt động học sinh 1.Ổn định :

2.Kiểm tra cũ : Nếu có

(31)

phép lạ

- GV u cầu HS đọc thuộc lòng

tập đọc nêu ý nghĩa thơ - GV nhận xét ghi điểm

3.Bài mới: a.Giới thiệu bài

GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ b Luyện đọc tìm hiểu đoạn 1

- GV kết hợp giúp HS hiểu từ thích cuối

Gv đọc mẫu đoạn

 GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn - Nhân vật “tôi” ai?

- Ngày bé, chị phụ trách Đội mơ

ước điều gì?

1.Tìm câu văn tả vẻ đẹp đôi giày ba ta?

- Mơ ước chị phụ trách Đội ngày có đạt khơng?

 Đoạn cho em biết điều ? - Giới thiệu đoạn luyện đọc - Cho HS luyện đọc

- Cho HS thi đọc diễn cảm

c Luyện đọc tìm hiểu đoạn 2

1 15

15

- HS nối tiếp đọc - HS trả lời câu hỏi

- HS nhận xét

- HS quan sát tranh minh hoạ đọc - Một vài HS đọc đoạn

- HS luyện đọc theo cặp - Hai em thi đọc lại đoạn

- HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn

- HS đọc thầm đoạn

- Là chị phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong

- Có đôi giày ba ta màu xanh

như đôi giày anh họ chị

- Cổ giày ôm sát chân, thân giày làm vải cứng, dáng thon thả, màu vải màu da trời ngày thu Phần thân giày sát cổ có hàng khuy dập , luồn sợi dây trắng nhỏ vắt ngang

- Mơ ước chị ngày không đạt Chị tưởng tượng mang đôi giày bước nhẹ nhanh hơn, bạn nhìn thèm muốn

Vẻ đẹp đơi giày ba ta màu xanh - em đọc , lớp lắng nghe tìm giọng đoc : giọng kể chậm rãi , nhẹ nhàng thể ước mơ

Cặp đôi luyện đọc em thi đọc diễn cảm

(32)

GV đọc mẫu đoạn

 GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn - Chị phụ trách Đội giao việc gì?

- Chị phát Lái thèm muốn

gì?

- Vì chị biết điều đó?

2.Chị làm để động viên cậu bé Lái ngày đầu tới lớp?

- Tại chị phụ trách Đội lại chọn cách làm đó?

3.Tìm chi tiết nói lên cảm động niềm vui Lái nhận đôi giày?

 Đoạn nói lên điều ? - Giới thiệu đoạn luyện đọc - Gv đọc mẫu

- Cho HS luyện đọc

- Cho HS thi đọc diễn cảm - Gọi em đọc tồn

 Nội dung văn ?

- Từng cặp HS luyện đọc - Một hai em đọc lại đoạn - HS đọc thầm đoạn

- Vận động Lái, cậu bé nghèo sống lang thang đường phố học - Lái ngẩn ngơ nhìn theo đôi giày ba ta màu xanh cậu bé dạo chơi

- Vì chị theo Lái khắp

đường phố

- Chị định thưởng cho Lái

đôi giày ba ta màu xanh buổi đầu cậu đến lớp

- Vì ngày nhỏ chị mơ ước

một đôi giày ba ta màu xanh hệt Lái / Chị muốn mang lại niềm vui cho Lái / Chị muốn Lái hiểu chị yêu thương Lái, muốn Lái học - Tay Lái run run, mơi mấp máy, mắt hết nhìn đơi giày, lại nhìn xuống đôi bàn chân khỏi lớp, Lái cột hai giày vào nhau, đeo vào cổ, nhảy tưng tưng

Niềm vui xúc động Lái khi được tặng

- em đọc , lớp theo dõi tìm giọng đọc : Nhanh vui thể xúc động vui sướng

- em bàn luyện đọc sửa cho

- em đọc - HS đọc

* Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái , làm cho cậu xúc động vui sướng đến lớp với đôi giày thưởng

(33)

4.Củng cố – dặn dò :

- Qua văn em thấy chi phụ trách người ?

Liên hệ : Cần yêu thương quan tâm người khó khăn ta

- GV nhận xét tiết học

Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc văn, chuẩn bị bài: Thưa chuyện với mẹ

2 nhân hậu, hiểu trẻ em nên vận động cậu bé lang thang học

 TỐN:

LUYỆN TẬP CHUNG TIẾT TPPCT I- Muïc tiêu: Giúp học sinh:

- Có kĩ thực phép cộng, phép trừ; vận dụng số tính chất phép cộng tính giá trị biểu thức số

- Giải toán liên quan đến tìm hai số biết tổng hiệu hai số - Bài 1: Câu a, Bài 2: Dịng 1, Bài 3, Bài 4.

II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Tg Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra cũ : Luyện tập chung.

- GV yêu cầu HS sửa làm nhà

- GV nhận xét

2.Bài mới: a.Giới thiệu: b, Nội dung: Bài 1/48:

- GV yêu cầu HS nêu cách thử lại phép cộng phép trừ

+ Muốn biết phép tính cộng làm hay sai, làm nào?

+ Muốn biết phép tính trừ làm hay sai làm nào?

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn

- HS lên bảng làm bài, HS làm phần, HS lớp làm vào - HS lên bảng làm Lớp làm vào 35269 Thử lại 62754 27485 35269 62754 27485

(34)

GV yêu cầu HS làm

- GV yêu cầu HS nhận xét làm bạn bảng, sau nhận xét cho điểm HS

Bài 2/48:

- Bài tập yêu cầu làm gì?

- GV nhắc nhở HS biểu thức có dấu tính nhân, chia, cộng, trừ, có biểu thức có dấu ngoặc nên cần ý thực cho thứ tự

- GV nhận xét cho điểm HS

Baøi 3/48:

- GV viết lên bảng biểu thức: 98 + + 97 +

GV yêu cầu HS lớp tính giá trị biểu thức theo cách thuận tiện

- GV hướng dẫn HS

- GV yêu cầu HS làm tiếp phần lại

- GV nhận xét cho điểm HS

- Dựa vào tính chất mà thực việc tính giá trị biểu thức theo cách thuận tiện? - GV yêu cầu HS phát biểu quy tắc hai tính chất

80326 Thử lại 34607 45719 45719 34607 80326 Bài b dành cho HS giỏi làm thêm

- Tính giá trị biểu thức

- HS làm bài: HS lên bảng làm bài, HS làm phần, HS lớp làm vào

a) 570 - 225 - 167 + 67 = 345 - 167 + 67 = 178 + 67 = 245 b) 468 : + 61 x =

78 + 122 = 200

Daønh cho HS giỏi làm thêm a 168 x : x =

336 : x = 56 x = 224

b 5625 - 5000 : (726 : - 113) = 5625 - 5000 : (121 - 113) = 5625 - 5000 : =

5625 – 625 = 5000 - HS leân bảng làm bài: 98 + + 97 + =

(98 + 2) + (97 + 3) = 100 + 100 = 200 56 + 399 + + = (56 + ) + (399 + 1) = 60 + 400 = 460 364 + 136 + 219 + 181 = (364 + 136) + (219 + 181) = 500 + 400 = 900 178 + 277 + 123 + 422 = (178 + 422) + (277 + 123) = 600 + 000 = 600

(35)

Baøi

4/48: - GV yêu cầu HS đọc đề trước lớp

- Bài tốn thuộc dạng tốn gì?

- GV yêu cầu HS làm

- GV u cầu HS nêu cách tìm số lớn, cách tìm số bé tốn tìm hai số biết tổng hiệu hai số

- GV nhận xét cho điểm HS

Bài 5/48: Dành cho HS giỏi làm thêm

- Bài tập yêu cầu làm gì? - GV yêu cầu HS tự làm

- GV chữa u cầu HS giải thích cách tìm x

- GV nhận xét cho điểm HS 3 Củng cố - dặn dò

- dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

- Bài tốn thuộc dạng tốn tìm hai số biết tổng hiệu hai số - HS lên bảng làm bài, HS thực theo cách, HS lớp làm vào

Bài giải:

Số lít nước chứa thùng bé là: (600 - 120): = 240 (l) Số lít nước thùng to là:

240 + 120 = 360 (l) Đáp số: 240 (l) 360 (l) Hay: Bài giải:

Số lít nước chứa thùng to: (600 + 120): = 360 (l) Số lít nước chứa thùng bé ø:

360 - 120 = 240 (l) Đáp số: 360 (l)

240 (l)

- Tìm x

- HS lên bảng làm bài, HS làm ý, HS lớp làm vào a y x = 10

y = 10 : y = b y : = y = x y = 30

(36)

Khoa hoïc

ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH Tích hợp GDBVMT Bộ phận

TIEÁT TPPCT I Mục tiêu :

- Nhận biết ngời bệnh cần đợc ăn uống đủ chất, số bệnh phải ăn kiêng theo dẫn bác sĩ

- Biết ăn uống hợp lí bị bệnh

- Biết cách phòng chống nớc bị tiêu chảy: pha đợc dung dịch ô-rê-dôn chuẩn bị nớc cháo muối thân ngời thân bị tiêu chảy

- Nói chế độ ăn uống bị số bệnh Nêu chế độ ăn uống người bị bệnh tiêu chảy

 Tích hợp GDBVMT : GD giữ vệ sinh ăn uống, vệ sinh cá nhân

- Biết bảo vệ sức khoẻ, vận dụng điều học vào sống II.Đồ dùng dạy học:

Hình trang 34, 35 SGK gói ơ-rê-dơn , gạo, muối, chén III.Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động học sinh Tg Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra cũ : Bạn cảm thấy thế

nào bị bệnh

- Bạn cảm thấy bị bệnh?

- Khi bị bệnh, em cần phải làm gì?

- GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới:

a.Giới thiệu : Nêu yêu cầu bài học

Hoạt động 1: Nhóm

Mục tiêu: nói chế độ ăn uống bị số bệnh thông thường

- GV ghi câu hỏi lên bảng -Kể tên thức ăn cần cho người mắc bệnh thông thường

- Đối với người bệnh nặng nên cho ăn ăn đặc hay lỗng? Tại sao?

5

1 12

HS neâu

Thảo luận

- Nhóm trưởng điều khiển bạn thảo luận câu hỏi GV yêu cầu

- Aên thức ăn có giá trị dinh dưỡng : thịt , cá , trứng , sữa , loại rau xanh , chín

(37)

-Kể tên thức ăn loãng ?

- Đối với người bệnh không muốn ăn ăn nên cho ăn nào?

- Đối với người ăn kiêng cho ăn ?

Tích hợp GDBVMT : GD giữ vệ sinh ăn uống, vệ sinh cá nhân

Kết luận:Người bị bệnh phải được ăn nhiều thức ăn có giá trị dinh dưỡng thịt, cá, trứng, sữa, các loại rau xanh, chín để bồi bổ cơ thể Nếu người bệnh yếu, không ăn thức ăn đặc cho ăn cháo thịt băm nhỏ, xúp, sữa, nước ép, … Nếu người bệnh không muốn ăn hoặc ăn q cho ăn nhiều bữa trong ngày

Hoạt động 2: Cá nhân , nhóm

Mục tiêu: Nêu chế độ ăn uống người bị tiêu chảy HS biết cách pha dung dịch ô-rê-dôn chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối

- GV yêu cầu lớp quan sát đọc lời thoại hình 4,5 trang 35 SGK - Bác sĩ khuyên người bị bệnh tiêu chảy cần phải ăn uống nào?

- GV yêu cầu nhóm báo cáo đồ dùng chuẩn bị để pha dung dịch ô-rê-dôn nước cháo muối

- nhóm pha dung dịch ô-rê-dôn

13

- Cháo thịt băm , cháo cá , nước chanh , sữa đậu nành , sinh tố ,

- Dỗ dành , động viên họ ăn cho ăn nhiều bữa ngày

- Tuyệt đối cho ăn dẫn bác sĩ

- Đại diện nhóm lên bốc thăm trúng câu trả lời câu

- Các HS khác bổ sung

Đàm thoại thảo luận , thực hành

- HS quan sát đọc lời thoại phân vai - Uống dung dịch ô- rê – dôn nước cháo muối Để phòng dinh dưỡng cho cháu ăn đủ

- Đại diện nhóm báo cáo

- HS đọc hướng dẫn ghi gói làm theo hướng dẫn

(38)

- nhóm nấu cháo muối GV theo dõi giúp đỡ

- GV yêu cầu nhóm cử bạn lên làm trước lớp

- GV nhận xét chung hoạt động thực hành HS

3.Cuûng cố – Dặn dò:

- Gọi HS đọc mục ghi nhớ

SGK

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS có ý thức chăm sóc

thân

Chuẩn bị:Phịng tránh tai nạn đuối nước

2

cháo)

Các nhóm thực hành

- Đại diện nhóm lên thực trước lớp - Lớp theo dõi nhận xét

 Tập làm văn

LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN TIẾT TPPCT

I Mục tiêu :

- Viết câu mở đầu cho đoạn văn , , ( tiết TLV tuần ) – (BT1) ; nhận biết cách xếp theo trình tự thời gian đoạn văn tác dụng câu mở đầu đoạn văn (BT2) Kể lại câu chuyện học có việc sấp xếp theo trình tự thời gian (BT3)

- HS , giỏi thực đầy đủ yêu cầu BT1 SGK - Có ý thức dùng từ hay , viết ngữ pháp tả

II Đồ dùng dạy học :

Tranh minh hoạ cốt truyện Vào nghề Bảng phụ III.Các hoạt động dạy - học

Hoạt động giáo viên Tg Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra cũ :

GV kiểm tra 2, HS đọc viết – phát triển câu chuyện từ đề bài: Trong giấc mơ, em bà tiên

5

(39)

cho ba điều ước

- GV nhaän xét ghi điểm

2.Bài mới: a Giới thiệu

b Hướng dẫn luyện tập

Bài1/82 : GV gọi HS đọc yêu cầu

- GV dán bảng tranh minh hoạ

truyện Vào nghề, yêu cầu HS mở SGK, tuần 7, xem lại nội dung BT2, xem lại làm

- GV nhận xét dán bảng tờ

phiếu viết hoàn chỉnh đoạn văn Bài2/82 : GV gọi HS đọc yêu cầu

+ Trình tự xếp đoạn văn? + Vai trò câu mở đầu đoạn văn?

GV nhận xét Bài3/82:

+ Các em chọn kể câu chuyện học qua tập đọc SGK Tiếng Việt (ví dụ: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Người ăn xin, ba lưỡi rìu , )

- GV nhận xét

3.Củng cố - Dặn dò:

- Phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian nghĩa ?

- GV nhận tiết học

Chuẩn bị bài: Luyện tập phát triển câu chuyện

1 10

5

15

2

- HS đọc yêu cầu tập

- HS mở SGK, tuần 7, xem lại nội dung

BT2, xem lại làm

- Mỗi em viết câu mở

đầu cho đoạn văn

- Mỗi bàn cử đại diện lên sửa tập

- HS đọc yêu cầu tập

+ Sắp xếp theo trình tự thời gian

+ Thể tiếp nối thời gian (các cụm từ in đậm) để nối đoạn văn với đoạn văn trước

- HS đọc yêu cầu

- HS nghe

- Một số HS nói tên truyện kể

- HS suy nghó, làm cá nhân, viết

nhanh nháp trình tự việc

- HS thi kể chuyện

- Nghĩa việc xảy trước kể trước, việc xảy sau kể sau

  

(40)

hứ sáu , ngày tháng năm 2009 Âm nhạc

GV DẠY CHUYÊN 

Tốn

GÓC NHỌN – GÓC TÙ – GÓC BẸT TIẾT TPPCT I Muïc tiêu :

- Nhận biết góc vng , góc nhọn , góc tù , góc bẹt ( trực giác sử dụng êke )

- HS làm Bài 1;Bài ( chọn ý ) - Vận dụng tốt kiến thức học vào thực tiễn II Đồ dùng dạy học :

Ê – ke GV HS

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Tg Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra cũ : Luyện tập chung.

- GV yêu cầu HS sửa làm nhà

- GV nhận xét

2.Bài mới:

a.Giới thiệu: Nêu yêu cầu học

+ Giới thiệu góc nhọn A

-GV vẽ lên bảng

O B

- Hãy đọc tên góc , tên đỉnh cạnh góc

-GV: góc góc nhọn

- Hãy dùng ê – ke để kiểm tra độ lớn góc nhọn AOB cho biết AOB cho biết góc lớn hay bé góc vng

= > Góc nhọn bé góc vng - GV yêu cầu HS vẽ góc nhọn + Giới thiệu góc tù :

-GV vẽ lên bảng

4

1

4

- HS sửa

-HS quan sát

-Góc AOB có đỉnh O , hai cạnh OA OB

- Góc nhoïn AOB

-1 HS lên bảng kiểm tra , lớp theo dõi , sau kiểm tra góc AOB

trong SGK : góc nhọn AOB bé hơn

góc vuông

(41)

M

O N

-Hãy đọc tên góc , tên đỉnh cạnh góc

-GV: góc góc tù

- Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ lớn góc tù MON cho biết góc lớn hay bé góc vng

= > Góc tù lớn góc vng -GV u cầu HS vẽ góc tù + Giới thiệu góc bẹt

-GV vẽ lên

C | D

O

- HS đọc tên góc , tên đỉnh , cạnh góc

- Các điểm C, O , D góc bẹt COD với ?

-GV yêu cầu HS sử dụng ê ke để kiểm tra độ lớn góc bẹt so với góc vng - GV u cầu HS vẽ gọi tên góc bẹt .

c Luyên tập :

Bài1/49 : u cầu HS quan sát góc SGK đọc tên góc , nêu rõ góc

Bài2/49:GV chọn yù

- Hướng dẫn HS dùng êke để kiểm tra góc hình tam giác

Nhận xét

3.Củng cố - Dặn dò :

- Làm 1, VBT

Chuẩn bị bài: Hai đường thẳng vng góc

6

5

2

-HS quan sát hình

- Góc MON có đỉnh O hai cạnh OM ON

-HS nêu : Góc tuø MON

-1 HS lên bảng kiểm tra , cảlớp theo dõi , sau kiểm tra góc MON

trong SGK : Góc tù MON lớn hơn

góc vuông

-1 HS vẽ bảng , lớp vẽ vào nháp

-Góc COD có đỉnh O , cạnh OC OD

-Ba điểm C, O , D góc bẹt COD thẳng hàng với

-Góc bẹt hai góc vuông

-1 HS vẽ bảng , lớp vẽ vào nháp

HS làm

- Góc nhọn: MAN ; UDV

- Góc vuông: ICK

- Góc tù: BPQ; GOH

- Góc bẹt: XEY

Dùng êke để đo báo cáo kết Tam giác ABC : có góc nhọn Tam giác DEG : góc vng Tam giác MNP : góc tù

(42)

Luyện từ câu DẤU NGOẶC KÉP TIẾT TPPCT I Mục tiêu :

- Nắm tác dụng dấu ngoặc kép , cách dùng dấu ngoặc kép ( ND Ghi nhớ ) - Biết vận dụng hiểu biết học để dùng dấu ngoặc kép viết (mục III ) - Vận dụng kiến thức học vào sống

II Đồ dùng dạy học :

Bảng phụ Tranh ảnh tắc kè III.Các hoạt động dạy học

Hoạt động học sinh Tg Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra cũ : Cách viết tên riêng,

tên địa lí nước ngồi

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi

nhớ

- u cầu HS viết tên người, tên địa lí

nước ngồi BT2,

- GV nhận xét ghi điểm

2.Bài mới: a.Giới thiệu b Nhận xét

NX/82: Gọi HS đọc nội dung

- Những từ ngữ câu đặt dấu ngoặc kép?

- Những từ ngữ câu lời ai? - Những dấu ngoặc kép dùng đoạn văn có tác dụng ?

NX 2/83: GV yêu cầu HS đọc đề

5

1 12

- HS nhắc lại ghi nhớ

- HS viết bảng lớp, lớp viết

nhaùp

- HS đọc yêu cầu tập

người lính lệnh quốc dân ra mặt trận” , “ đầy tớ trung thành của nhân dân

Tơi có ham muốn , ham muốn bậc cho đất nước hoàn toàn tự , đồng bào ta cũng có cơm ăn , áo mặc , học hành

- Lời Bác Hồ

- Dấu ngoặc kép dùng để trích dẫn lời nói trực tiếp Bác Hồ Đó từ hay cụm từ câu trọn vẹn

- HS đọc yêu cầu tập

(43)

- Khi dấu ngoặc kép dùng

độc lập, dấu ngoặc kép dùng phối hợp với dấu hai chấm?

NX3/83:GV giới thiệu tắc kè (kèm tranh, ảnh): vật nhỏ, hình dáng giống thạch sùng, thường kêu tắc …… kè Người ta dùng để làm thuốc

- Từ “lầu” gì?

- Tắc kè hoa có xây “lầu” theo nghĩa không?

- Từ “lầu” khổ thơ dùng với nghĩa gì? Dấu ngoặc kép trường hợp dùng làm gì?

c Ghi nhớ :

- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ

d Luyện tập

Bài 1/83:GV gọi HS đọc yêu cầu

- GV phát phiếu cho HS , tìm gạch

dưới lời nói trực tiếp đoạn văn GV nhận xét

Bài 2/83:GV gọi HS đọc yêu cầu

- Gợi ý: Đề cô giáo câu

văn bạn học sinh có phải lời đối thoại trực tiếp hai người khơng?

- GV nhận xét

2

4

4

4

tiếp từ hay cụm từ

- Dùng phối hợp với dấu hai chấm lời dẫn trực tiếp câu trọn vẹn hay đoạn văn

- HS đọc yêu cầu tập

- Chỉ nhà cao, to, sang trọng, đẹp đẽ

- Taéc kè xây tổ ,tổ tắc kè nhỏ bé, lầu theo nghóa

- Gọi tổ nhỏ tắc kè từ lầu để đề cao giá trị tổ Dấu ngoặc kép trường hợp dùng để đánh dấu từ “lầu” từ dùng với ý nghĩa đặc biệt

- HS đọc thầm phần ghi nhớ

- – HS đọc to phần ghi

nhớ SGK

HS đọc yêu cầu tập

- HS lên bảng làm

- “ Em làm để giúp đỡ mẹ ?” - “Em nhiều lần giúp đỡ mẹ Em

quét nhà rửa bát đĩa, em giặt khăn mùi soa”

- Cả lớp nhận xét

HS đọc yêu cầu tập

- Đề cô giáo câu văn

của bạn HS dạng đối thoại trực tiếp, khơng thể viết xuống dịng, đặt sau dấu gạch đầu dòng

1 HS đọc yêu cầu

(44)

Baøi 3/83 ,84:

- GV gợi ý tìm từ ngữ có ý nghĩa

đặc biệt đoạn a, b, đặt từ dấu ngoặc kép

3.Củng cố - Dặn dò:

- Hãy nêu tác dụng dấu ngoặc kép - GV nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: ước mơ

2

đặc biệt đoạn a, b, đặt từ dấu ngoặc kép

+ tiết kiệm “vôi vữa”

+ gọi đào “trường thọ”, gọi “trường thọ”, tên “đoản thọ”

  

Tập làm văn

LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN TIEÁT TPPCT

I Mục tiêu :

- Nắm trình tự thời gian để kể lại nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai ( Bài TĐ tuần ) – BT1

- Bước đầu nắm cách phát triển câu chuyện theo trình tự khơng gian qua thực hành luyện tập với gợi ý cụ thể GV ( BT2 , BT3 )

- Có ý thức dùng từ hay , viết câu văn chau chuốt , giàu hình ảnh II Đồ dùng dạy học :

Tranh minh hoạ Vương quốc Tương Lai ; Bảng phụ III.Các hoạt động dạy - học

Hoạt động giáo viên Tg Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra cũ:

- Yêu cầu HS kể lại câu chuyện kể

ở lớp hôm trước

- GV nhận xét ghi điểm

2.Bài mới:

a Giới thiệu : Nêu yêu cầu học b Hướng dẫn HS luyện tập

Bài 1/84:GV gọi HS đọc yêu cầu

1 10

- HS kể lại câu chuyện lớp

hôm trước

- HS trả lời câu hỏi

(45)

GV mời HS giỏi làm mẫu, chuyển thể lời thoại Tin-tin em bé thứ (2 dòng đầu kịch Trong công xưởng xanh) từ ngôn ngữ kịch sang lời kể

- GV nhận xét, dán tờ phiếu ghi mẫu

chuyeån theå

Bài 2/84: GV gọi HS đọc yêu cầu + Trong BT1, em kể câu chuyện theo trình tự thời gian: Việc xảy trước kể trước, việc xảy sau kể sau + BT2 yêu cầu em kể câu chuyện theo cách khác: hai bạn không thăm mà Tin-tin đến thăm công xưởng xanh, cịn Mi-tin tới khu vườn kì diệu (hoặc ngược lại)

- GV nhận xét

Bài 3/84:GV gọi HS đọc yêu cầu

- GV dán tờ phiếu ghi bảng so sánh hai

cách mở đầu đoạn 1, (kể theo trình tự 10

10

- HS giỏi làm mẫu

Cách : Tin-tin Mi-tin đến thăm công xưởng xanh Thấy em bé mang cỗ máy có đôi cánh xanh xanh Tin-tin ngạc nhiên hỏi em bé làm với đơi cánh Em bé nói dùng đơi cánh vào việc sáng chế trái đất

Cách : Hai bạn nhỏ rủ đến thăm cơng xưởng xanh Nhìn thấy em bé mang máy có đơi cánh xanh, Tin-tin ngạc nhiên hỏi:

- Cậu làm với đơi cánh xanh ấy?

Em bé nói:

- Mình dùng vào việc sáng chế trái đất

- Từng cặp HS đọc trích đoạn Ở

vương quốc tương lai, quan sát tranh minh họa kịch, tập kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian

- 2, HS thi keå HS nhận xét

HS đọc u cầu tập

- Từng cặp HS tập kể theo trình tự

không gian

- 2, HS thi kể

Trong công xưởng xanh

Trong Mi-tin khu vườn kì diệu Tin-tin tìm đến cơng xưởng xanh kho báu mặt trăng

Trong khu vườn kì diệu

- HS nhận xét

HS đọc u cầu

(46)

thời gian - kể theo trình tự khơng gian)

- GV nhận xét

+ Về trình tự xếp việc: Có thể kể đoạn Trong công xưởng xanh trước Trong khu vườn kì diệu ngược lại + Từ ngữ nối đoạn với đoạn thay đổi

3.Củng cố - Dặn dò:

- GV mời HS nhắc lại khác

giữa cách kể chuyện

- GV nhận xét tiết học HS nhà vieát

lại vào (hoặc hai) đoạn văn hồn chỉnh

- Chuẩn bị bài: Luyện tập phát triển câu

chuyện

2

- Mở đầu đoạn : Trước hết bạn rủ đến thăm công xưởng xanh - Mở đầu đoạn :Rời công xưởng xanh

Tin- tin Mi- tin đến khu vườn kỳ diệu

Cách 2( trình tự khơng gian) - Mở đầu đoạn 1: Tin- tin đến thăm khu vườn kỳ diệu

- Mở đầu đoạn : Trong Mi- tin khu vườn Tin – tin đến cơng xưởng xanh

  

(47)

Ngày đăng: 04/03/2021, 17:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan