hoc360.net- Giáo án lớp 4 tuần 9 - Tài liệu học tập

50 4 0
hoc360.net- Giáo án lớp 4 tuần 9 - Tài liệu học tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

của các bạn trên bảng sau đó yêu cầu 3 HS vừa lên bảng lần lượt nêu rõ cách thực hiện vẽ đường cao AH của mình -Nhận xét cho điểm HS * Nêu lại tên ND bài học.. Nêu cách vẽ 2 đường thẳ[r]

(1)

Môn:ĐẠO ĐỨC

Bài: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (TIẾT 1) I-MỤC TIÊU:

- Nêu ví dụ tiết kiệm thời - Biết lợi ích tiết kiệm thời

- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt ,… cách hợp lí II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-Tranh minh họa sgk -Phiếu học tập

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động Giáo viên Học sinh

HĐ1:Kiểm tra cũ 5’

-Giới thiệu

HĐ2 : Kể chuyện 1-Tìmhiểu truyệnkể SGK 8’

Bài tập 2:

*Thế tiết kiệm tiền của?

+Nêu việc làm tiết kiệm tiền chưa tiết kiệm tiền của?

-Nhận xét đánh giá

* Nêu MĐ – YC tiết học Ghi bảng

* Kể chuyện: Một phút + Mi Chi có thói quen sử dụng thời nào? + Chuyện sảy với Mi Chi?

+ Sau chuyện Mi Chi hiểu điều gì?

-Em rút học qua câu chuyện?

-Yêu cầu đóng vai kể lại câu chuyện

KL:Bài học SGK

* Phát phiếu thảo luận nhóm

* HS lên bảng

-Nhắc lại tên học * Chú ý lắng nghe

-Chậm trễ người -Bị thua thi trượt tuyết -Một phút làm nên chuyện quan trọng

-Quý trọng biết tiết kiệm thời gian

-Thảo luận nhóm đóng vai thể lại nội dung câu chuyện -2 nhóm thể

-Nhận xét – bổ sung cho ý kiến cho bạn

-2-3HS nhắc lại học

(2)

Thảo luận nhóm 13’

Bài tập 3: Làm việc lớp

Bày tỏ ý kiến 13’

HĐ3:Củng cố dặn dò

1’

Và nêu yêu cầu thảo luận nhóm

-Theo em tiết kiệm thời chuyện đáng tiếc có xảy khơng? -Tiết kiệm thời có tác dụng gì?

-Em nêu câu thành ngữ tiết kiệm thời mà em biết?

* Phát cho HS thẻ màu: xanh, đỏ, vàng

- Lần lượt đọc ý kiến

KL: Các ý kiến

* Gọi HS nêu lại ghi nhớ

-Nhận xét tiết học

-Nhắc HS Tìm hiểu gương tiết kiệm thời

và thảo luận trả lời câu hỏi -Đại diện nhóm trả lời ý câu hỏi

-Nhận xét bố sung -Nêu:

-Nêu: Tiết kiệm thời gian giúp làm nhiều việc có ích

-Thời gian vàng ngọc

* Nhận thẻ

-Nghe giơ thẻ theo ý: +Tán thành

+Không tán thành +Phân vân

-Giải thích lí chọn -Nhận xét – bổ sung * HS đọc ghi nhớ

(3)

Môn: TẬP ĐỌC

Bài: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I- Mục đích, yêu cầu:

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật đoạn đối thoại

- Hiểu nội dung: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp cao quý

-Giáo dục học sinh biết nói chuyện với người lớn lễ phép II-Đồ dùng dạy- học:

- Tranh minh hoạ tập đọc III-Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động Giáo viên Học sinh

A-Kiểm tra cũ:

5’

B- Bài mới: * Giới thiệu Hoạt đông : Luyện đọc 10’

Hoạt động 2: Tìm hiểu 10’

* Gọi HS lên bảng kiểm tra cũ

-Nhận xét ghi điểm

* Dẫn dắt ghi tên bài:”Thưa chuyện với me.”

-1 hs đọc * GV chia đoạn

.Đ1:Từ đầu đến kiếm sống Đ2:Còn lại

* Luyện đọc từ ngữ dễ viết sai:mồn một,kiếm sống,quan sang,phì phào,cúc cắc

* HD đọc thầm giải+giải nghĩa từ

-Cho HS đọc giải

*Gv đọc diễn cảm tồn *Đoạn

đọc thầm trả lời câu hỏi

H:Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì?

* HS lên bảng đọc tập đọc trước

-Nghe

* 2-3 HS nhắc lại

* HS dùng viết chì đánh dấu đoạn

* Mỗi HS đọc đoạn nối tiếp lần

* HS đọc nối tiếp đoạn lần - 2-3 em đọc giải

-1-2 em giải nghĩa từ có giải

* luyện đọc nhóm -1 hs đọc

(4)

Hoạt động 3: HD HS đọc diễn cảm 10’

Hoạt đơng 3: Củng cố dặn dị5’

*Đoạn

H:Mẹ Cương nêu lý phóng đại nào?

H:Cương thuyết phục mẹ cách nào?

*Đọc

H:Em nêu nhận xét cách trò chuyện mẹ a)Cách xưng hơ

b)Cử lúc trị chuyện -GV nhận xét chốt lại

a)Về cách xưng hô, xưng hô thứ bậc gia đình

b)Cử lúc trị chuyện thân mật tình cảm

* HD HS đọc tồn truyện theo cách phân vai

-Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn Đ2

-GV nhận xét

*Nêu lại tên nội dung học? Em nêu ý nghĩa Thưa chuyện với mẹ? -GV nhận xét tiết học

-Nhắc HS ghi nhớ cách Cương trò chuyện thuyết phục mẹ

* HS đọc thành tiếng đoạn -Mẹ cương cho xui Cương mẹ bảo nhà cương dòng dõi quan sang -Nắm tay mẹ nói với mẹ lời thiết tha ngề * HS đọc thầm

-1 vài HS phát biểu cách trò chuyện

- Cả lớp theo dõi nhận xét

* Chia nhóm: nhóm HS sắm vai nhân vật

-Lớp nhận xét

* 1-2 HS nêu

-Nghề nghiệp cao quý

- Thực , áp dụng sống

(5)

Bài: THỢ RÈN I.Mục đích – yêu cầu:

-Nghe viết tả, trình bày khổ thơ, đoạn thơ chữ - làm BT CT (2) a/b BT GV soạn

-Giáo dục hs có ý thức rèn chữ giữ II.Đồ dùng dạy – học:

-Tranh minh hoạ cảnh bác thợ rèn to khoẻ quai búa đe có sắt nung đỏ

-Một vài tờ giấy khổ to III.Các hoạt động dạy – học:

Hoạt Động Giáo viên Học sinh

A-Kiểm trabài cũ:

B -Bài mới: * Giới thiệu

Hoạt đông 1: HD nghe viết

Hoạt động 2: Làm tập

Gọi -3 HS lên bảng viết - Đọc cho HS: lí lịch, chung thuỷ, làm việc, che chắn

-Nhận xét đánh gía ghi điểm * Giới thiệu

-Đọc ghi tên * HD viết tả

-GV đọc thơ :”Thợ rèn” -Những từ ngữ cho biết nghề thợ rèn vất vả?

-Nghề thợ rèn có điểm vui?

-Bài thơ cho em biết nghề thợ rèn?

-Yêu cầu HS đọc thầm , ghi từ ngữ thường viết sai nháp

Gọi số em nêu Nhận xét , sửa sai

* GV đọc cho HS viết tả -GV đọc câu cụm từ -GV đọc lại tả lượt

*Chấm chữa

-3 HS lên bảng viết Cả lớp viết b/c

* Nghe nhắc lại

-HS theo dõi SGK -Cả lớp đọc thầm

-Ngồi xuống nhọ lưng ……… -Nghề thọ rèn vui diễn kịch -Bài thơ cho biết nghề thợ rèn vất vả có nhiều niềm vui -Cho HS viết số từ ngữ dễ viết sai VD: thợ rèn ,quệt

- Sửa sai

* HS nghe viết tả

-HS sốt lại bài:đổi sốt lỗi cho ghi lỗi bên lề

(6)

C- Củng cố, dặn dò:

-GV chấm 5-7 -Nêu nhận xét chung

* Chọn tập 2a điền vào ô trống l/n

-Cho HS đọc yêu cầu

-Giao việc : em chọn l/n để điền vào chỗ trống cho -Cho HS làm bài: GV phát tờ giấy to viết sẵn khổ thơ -Cho HS trình bày

-Nhận xét chốt lại lời giải Thứ tự :Năm,nhà,le te,lập loè, lưng , Làn , lóng lánh , loe * Nêu lại tên ND học - Nhận xét chung tả

Nghe , sửa sai

* HS đọc to lớp lắng nghe

Nắm yêu cầu

-3 HS lên bảng làm -HS lại làm vào BT -3 HS lên bảng trình bày kết -Lớp nhận xét

-HS chép lại lời giải vào * – HS nêu

Thứ ba ngày tháng 11 năm 20 Mơn:TỐN

(7)

- Có biểu tượng hai đường thẳng song song - Nhận biết hai đường thẳng song song -Giáo dục học sinh u thích mơn học

II.Chuẩn bị:

Thước thẳng e ke

III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động Giáo viên Học sinh

A- Kiểm tra Bài cũ:

(4- 5ph) B- Bài mới: * Giới thiệu bài

Hoạt đông 1: Giới thiệu đường thẳng song song

Thực hành Hoạt động 2: Bài tập 1

* Kiểm tra nhà HS Nhận xét ghi điểm

-Đọc ghi tên

* GV vẽ lên bảng HCN ABCD yêu cầu HS nêu tên vẽ hình -GV dùng phần màu kẻ hình đối diện AB CD phía nêu:Kéo dài cạnh AB;CD ta đường thẳng song song với

-GV yêu cầu HS tự kéo dài cạnh đối cịn lại hình chữ AD BC hỏi:Kéo dài cạnh AC BD hình chữ nhật ABCD có đường thẳng song song khơng?

-GV nêu: Hai đường thẳng song song với không cắt

-GV yêu cầu HS quan sát đồ dùng học tập quan sát lớp học để tìm đường thẳng song song có thực tế

-Yêu cầu HS vẽ đường thẳng song song

* Vẽ lên bảng HCN ABCD sau cho HS thấy rõ cạnh AB CD cặp cạnh song song với

* – HS lên bảng làm BT3,4 Cả lớp theo dõi nhận xét

* Quan sát -Nêu tên hình

-HS theo dõi thao tác GV A B

D C

-Được đường thẳng song song -Một vài em nhắc lại

-Quan sát nêu VD:Hai cạnh đối diện mép bảng, mép đối diện sách HCN, -3 – HS lên bảng vẽ

(8)

Hoạt động 4: Bài2:“Thi nêu nhanh”

C- Củng cố, dặn dò:

-Ngồi cặp cạnh AB CD hình CN ABCD cịn có cặp song song với ? -Vẽ lên bảng hình vng MNPQ yêu cầu HS tìm cặp cạnh song song với có hình vng MNPQ * u cầu HS quan sát kỹ hình

Giáo viên nêu câu Yêu cầu HS trả lời nhanh

-Trong hình MNPQ có cặp cạnh song song với nhau? Trong hình EDIGH có cặp cạnh song song với nhau? -GV vẽ thêm số hình khác yêu cầu HS tìm cặp cạnh song song với * Chốt kết

-GV gọi HS lên bảng, HS vẽ đường thẳng song song với

-H:Hai đường thẳng SS với có cắt khơng?

*Tổng kết học, dặn dò HS nhà làm tập HD luyện tập thêm chuẩn bị

-Cạnh AD BC song song với

-Cạnh MN song song với PQ MQ song song vớiNP

* Đọc đề quan sát hình vẽ - Nghe, trả lời nhanh VD: -Có MN song song với QP

-Có DI song song với HG ;DG song song với HI

Cả lớp theo dõi , nhận xét

-2 HS lên bảng vẽ hình

-Không cắt * Về thực

Mơn :THỂ DỤC

Bài:ĐỘNG TÁC CHÂN – TRỊ CHƠI : NHANH LÊN BẠN ƠI I- Mục tiêu :

- Oân động tác vươn thở tay Yêu cầu thực động tác tương đối , xác

- Học động tác chân Yêu cầu thực động tác

(9)

- Sân tập , vẹ sinh nơi tập

- Mọt còi , phấn viết , thước dây , cờ , cốc đựng cát III- Nội dung phương pháp dạy học:

Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức

A- Phần mở đầu :

- Nhận lớp , kiểm tra sĩ số - Phổ biến nội dung –yêu cầu tết học

- Khởi động : Chạy nhẹ 100m , xoay khớp cổ tay , cổ chân

- Trò chơi: “ Diệt muỗi “ B – Phần :

a/ Bài thể dục phát triển chung : - Oân động tác vươn thở Yêu cầu Tổ trưởng điều khiển

GV theo dõi , nhận xét, sửa sai - Ôn động tác tay

Nhận xét , sửa sai

* Oân động tác vươn thở tay Cán lớp điều khiển GV đánh giá ưu nhược điểm động tác

* Học động tác chân:

Nêu tên động tác GV làm mẫu , Nhấn mạnh nhũng nhịp khó

Thực chậm , phân tích động tác

Yêu cầu HS thực Cán lớp điều khiển

GV theo dõi , nhận xét sửa sai * Chia tổ tập luyện Theo dõi , sửa sai tập hợp tổ lại thực Nhận xét sửa sai

* Thi đua tập giửa nhóm

Cả lớp theo dõi , nhận xét Bình chọn tổ thực tốt

b/ Trò chơi vận động : Trò chơi :Nhanh lên bạn

GV nêu cách chơi Yêu cầu HS thực thử lần

6 – 10 ph

14-15 ph -3 lần lần nhịp 2– lần lần nhịp * lần

4-5 ph 2- 3lần /1 lần nhịp

3 – lần

4 -5 ph

x x x x x x x x x x x x x x x x x x X x x x x x x x x x x x x x x x x x x

x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X x x x x x x x x x

x x x x x x x x x x x x x x x

X X x x

x x

x X X x

x x

x X x

(10)

Yêu cầu Hs thực Nhận xét tuyên dương nhóm thắng C – Phần kết thúc :

- Tập hợp hàng dọc , thực động tác thả lỏng

- Dứng chổ , vổ tay ,hát - Hệ thống lại

- Nhận xét tiết học

- Dặn nhà ôn lại động tác

x x x

=>………x

x x x => -x

x x x => -x

x x x => -x x x x x x x x x x

x x x x x x x x x X x x x x x x x x x x x x x x x x x x

Thứ tư ngày tháng 11 năm 20 Mơn :TỐN

Bài: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC I Mục tiêu:

(11)

- Giáo dục hs u thích mơn học II: Đồ dùng:

-Thước thẳng e ke II

Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động Giáo viên Học sinh

A-Kiểm tra bài cũ: (3- ph) B -Bài : -Giới thiệu bài

( 2-3 ph HĐ 1: HD vẽ đường thẳng đi qua điểm vng góc với đường thẳng cho trước

12’

Hoạt động 2:

Gọi HS lên bảng làm bàiõ tập 1,2 Tr /52,53

-Chữa nhận xét cho điểm HS

* Nêu ghi tên

* GV thực bước vẽ SGK giới thiệu vừa thao tác vẽ vừa nêu cách vẽ cho HS lớp quan sát

-Đặt cạnh góc vng e ke trùng với đường thẳng AB -Chuyển dịch e ke trượt theo đường thẳng AB cho cạnh góc vng thws e ke gặp điểm E vạch đường thăng theo cạnh đường thẳng CD qua E vng góc với đường thẳng AB Điểm E nằm đường thẳng AB

-GV tổ chức cho HS thực hành vẽ

+yêu cầu HS vẽ đường thẳng AB

+Lấy điểm E đường thẳng AB

+Dùng e ke để vẽ đường thẳng CD qua điểm E vng góc với AB

-Nhận xét giúp đỡ em chưa vẽ hình

* GV vẽ lên bảng tam giác

* HS lên bảng làm theo yêu cầu

-Cả lớp theo dõi Nhận xét

* Nghe, nhắc lại

* Theo dõi thao tác GV, nắm cách vẽ

Điểm E nằm ngồi đường thẳng AB

(12)

HD vẽ đường cao của tam giác

7’

Thực hành Hoạt động 3: 17’

Bài 1:

Hoạt đông 4: Bài 2:

ABC phần học SGk -Yêu cầu HS đọc tên tam giác -Yêu cầu HS vẽ đường thẳng qua điểm A vng góc với cạnh BC tam giác ABC -GV nêu:Qua đỉnh A hình tam giấcBC ta vẽ đường thẳng vng góc với cạnh BC Cắt cạnh BC H.Ta gọi đoạn thẳng AH đường cao tam giác ABC

-GV nhắc lại:Đường cao hình tam giác đoạn thẳng qua đỉnh vng góc với cạnh đối diện đỉnh

-Yêu cầu HS vẽ đường cao hạ từ đỉnh B, đỉnh C hình tam giác ABC

H:Mỗi hình tam giác có đướng cao

* Yêu cầu HS đọc đề vẽ hình

-Yêu cầu HS nhận xét vẽ bạn sau yêu cầu HS vừa lên bảng nêu cách thực vẽ đường thẳng AB

-Nhận xét cho điểm HS * Bài tập yêu cầu làm gì?

-Đường cao AH hình tam giác ABC đường thẳng qua đỉnh hình tam giác ABC vng góc với cạnh hình tam giác ABC? -Yêu cầu HS vẽ hình

-Yêu cầu HS nhận xét hình vẽ

* Tam gíac ABC

-1 HS lên bảng vẽ HS lớp vẽ vào giấy nháp

A

B C

H

-Dùng e ke để vẽ

-3 đường cao

* HS lên bảng vẽ hình mõi HS vẽ trường hợp

-Nêu tương tự phần HD cách vẽ

* , em nêu yêu cầu tập -Nêu:Vẽ đường cao AH vào hình

-Đi qua đỉnh A vng góc với cạnh BC

(13)

C - Củng cố dặn dị:2;

của bạn bảng sau u cầu HS vừa lên bảng nêu rõ cách thực vẽ đường cao AH -Nhận xét cho điểm HS * Nêu lại tên ND học ? Nêu cách vẽ đường thẳng song song?

Tổng kết học Dặn HS nhà làm tập HD LT thêm chuẩn bị sau

B H C

-Nêu bước phần HD * 1- HS nêu

- Nhắc lại

Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ ƯỚC MƠ I.Mục tiêu:

- Biết thêm số từ ngữ chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ; bước đầu tìm số từ nghĩa với từ ước mơ bắt đầu tiếng ước, tiếng mơ; ghép từ ngữ sau từ ước mơ nhận biết đánh giá từ ngữ đó, nêu ví dụ minh họa loại ước mơ; hiểu ý nghĩa thành ngữ thuộc chủ điểm II Chuẩn bị:

(14)

Hoạt động Giáo viên Học sinh A -Kiểm tra

bài cũ:

B - Bài mới: * Giới thiệu bài

Hoạt đông : HDHS làm bài tập 1:

Hoạt động 2: Bài tập / 87

Hoạt động 3: Bài tập 3 Thảo luận nhóm 4

-Gọi HS lên bảng làm BT tiết trước

-Nhận xét, ghi điểm

* Nêu ghi tên bài: Ước mơ * Cho HS đọc yêu cầu

-Gv nhắc lại yêu cầu : em đọc lại trung thu độc lập ghi lại từ nghĩa với ước mơ có

-Nhận xét chốt lại lời giải

-Từ nghãi với ước mơ: Mơ tưởng,mong ước * Cho HS đọc yêu cầu -GV giao việc u cầu HS thảo luận nhóm, tìm thêm từ nghĩa với từ ước mơ,từ tìm thêm bắt đầu tiếng ước bắt đầu tiếng mơ -GV nhận xét chốt lại

.Từ bắt đầu tiếng

ước:ước mơ, ước muốn, ước mong

-Từ bắt đầu tiếng mơ: mơ ước, mơ tưởng * Cho HS đọc yêu cầu BT3 đọc từ ngữ thể đánh giá

-GV: Giao việc nhóm tìm từ ngữ thể đánh giá cao , đánh giá không cao, đánh giá thấp để thêm vào sau từ ước mơ Các em chọn từ cho dấu

-3 HS lên bảng làm tập 1,2,3 / 83 -Cả lớp theo dõi

* 1- 2HS nhắc lại

* Cả lớp đọc thầm : “Trung thu độc lập”

-Thảo luận N2

Một số HS trình bày ý kiến - Cả lớp nhận xét

* -2 HS nêu yêu cầu -HS làm theo nhóm -Đại diện nhóm trình bày -Lớp nhận xét, bổ sung

* – HS nêu yêu cầu ND tập

- Thảo luận nhóm Trình bày kết

(15)

Hoạt động 4: Bài tập 4 Làm việc cá nhân

Hoạt động 5: Bài tập 5 Thảo luận cặp

ngoặc đơn để ghép cho

- Đại diện nhóm trình bày kết

-Nhận xét chốt lại lời giải

.- Yêu cầu HS làm Đánh giá cao: ước mơ đẹp đẽ,ước mơ cao

.Đánh giá không cao:ước mơ nho nhỏ

.Đánh giá thấp: ước mơ viễn vông ước mơ kỳ quặc

* Cho HS đọc yêu cầu

-Giao việc:mỗi em tìm VD minh hoạ ước mơ nói để làm tập em đọc gợi ý bài: kể chuyện nghe đọc

-Cho HS trình bày kết -Nhận xét chốt lại ước mơ mà em tìm

* Cho HS đọc yêu cầu BT5và đọc câu thành ngữ a,b,c,d -GV giao việc:Nhiệm vụ em nêu câu thành ngữ cho có nghĩa nào?

-Nhận xét chốt lại lời giải đúng:

."Cầu ước thấy” đạt điều ước mơ Ước đồng nghĩa với câu

* Nêu lại tên ND học ? -Nhận xét tiết học

- Làm

-1 HS đọc to lớp lắng nghe

* – HS đọc Cả lớp đọc thầm - Xung phong nêuVD

- Cả lớp nhận xét

-HS chép lại lời giải vào BT

* HS đọc to lớp lắng nghe -HS làm theo cặp

-Đại diện diện lên trình bày Cả ûlớp theo dõi nhận xét

Một vài em nhắc lại

(16)

HĐ3: củng cố dặn dò

-Yêu cầu nhớ từ đồng

ngiã với từ ước mơ Về làm tập

Môn:Kể chuyện

BÀI: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.Mục tiêu:

- Chon câu chuyện ước mơ đẹp bạn bè, người thân - Biết xếp việc thành câu chuyện để kể lại rõ ý; biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện

-Hình thành cho em ước mơ đẹp sống II Đồ dùng dạy – học:

- Bảng lớp viết đề - Bảng phụ

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động Giáo viên Học sinh

A -Kiểm tra bài cũ:

* Gọi HS lên bảng kẻ lại câu chuyện nghe, chứng kiến

-Nhận xét đánh giá ghi điểm

* HS lên bảng làm theo yêu cầu GV

(17)

B- Bài mơí: * Giới thiệu bài:

Hoạt đơng 1: Tìm hiểu u cầu đề bài.

Hoạt động 2: Gợi ý kể chuyện.

Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện.

C- Củng cố dặn dị.

* Nêu mục đích yêu cầu , ghi tên bài:Kể chuyện chứng kiến tham gia

* GV:Các em ý câu chuyện em kể phải có thực

* Giúp HS hiểu hướng xây dựng cốt truyện

-Cho HS nối tiếp đọc gợi ý

-GV dán lên bảng lớp tờ giấy ghi HD xây dựng cốt truyện -Cho HS đọc

* Đặt tên cho câu chuyện -Cho HS đọc gợi ý

- Gv dán lên bảng dàn ý kể chuyện lưu ý HS: kể chuyện chúng em chứng kiến em phải mở đầu chuyện thứ nhất(tôi, em)

* Cho HS kể chuyện theo cặp -Gv theo dõi HD HS góp ý + Cho HS thi kể chuyện -GV dán lên bảng tiêu chí đánh giá KC

-Cho HS thi kể chuyện trước lớp

-GV nhận xét khen HS kể hay

* Nêu lại tên ND học? -Nhận xét tiết học

-Yêu cầu HS nhà kể lại câu chuyện vừa kể lớp cho người thân nghe

* Nghe, nhắc lại

* HS đọc đề gợi ý -Gạch chân từ quan trọng sau:Ước mơ đẹp em,bạn bè,người thân

* HS đọc lớp lắng nghe

Cho HS nối tiếp nói đề tài KC HD xây dựng cốt truyện

-HS ý theo dõi lắng nghe -Cả lớp theo dõi SGK

-1 HS đọc to lớp lắng nghe -HS nối tiếp trình bày ý kiến * HS đọc to lớp lắng nghe -HS làm cá nhân tự đặt tên cho câu chuỵên

-HS nói tên câu chuyện

Từng cặp HS kể cho nghe câu chuyện mơ ước -HS đọc thầm lại tiêu chí -1 số HS thi kể

* -2 HS nêu

- Về kể lại cho người thân nghe

(18)

-Dặn HS nhà chuẩn bị trước cho kể chuyện:bàn chân kỳ diệu

Môn: Khoa học

Bài: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC. I.Mục tiêu: Giúp HS:

- Nêu số việc nên khơng nên làm để phịng tránh tai nạn đuối nước + Không chơi đùa gần hồ, ao sông , suối; giếng, chum, vại, bể nước phải có nắp đậy +Chấp hành quy định an tồn tham gia giao thông đường thủy

+ Tập bơi có người lớn phương tiện cứu hộ

- Thực quy tắc an tồn phòng tránh đuối nước II.Đồ dùng dạy – học:

- Các hình SGK - Phiếu học tập

III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu:

Hoạt động Giáo viên Học sinh

B-.Kiểm tra cũ:

* Khi bị bệnh cần ăn uống ntn?

- Nhận xét, ghi điểm Nêu M Đ – YC tiết học

* 2HS trả lời

- 1HS nêu điều cần biết SGK

(19)

B- Bài mới: * Giới thiệu Hoạt động 1: Các biện pháp phòng chống tai nạn đuối nước

Hoạt động : Một số nguyên tắc tập bơi bơi

C - Củng cố, dặn dò:

Ghi bảng

* Nên khơng nên làm để phịng tránh tai nạn đưới nước?

=> Kết kuận ý kiến HS trả lời

* Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:

+ Nên tập bơi bơi đâu?

 Kết luận:

- Không xuống nước bơi mồ hôi; trước xuống phải vận động… - Không bơi vừa ăn no hoạc đói

Chỉ bơi nơi có người lớn phương tiện cứu hộ, tuân thủ quy định nơi bơi

-Nêu việc em làm để phòng tránh đuối nước? * Nêu lại tên ND học? Gọi HS đọc ghi nhớ SGK -Nhắc HS học thuộc ghi nhớ

- Nhận xét tiết học

* Thảo luận N4

- Các nhóm trình bày kết Nhóm khác bổ sung

+ Không chơi đùa gần bờ ao, sông suối, giếng nước phải xây thành cao…

+ Chấp hành tốt quy định an tồn tham gia phương tiện GT đường thuỷ * HS thảo luận N2

Một số HS trình bày ý kiến mình, bạn khác bổ sung ý kiến

+ Nên tập bơi nơi an tồn, có người hướng dẫn người lớn

_ Một vài em nhắc lại

- HS nêu giải thích việc em làm đâu… * 1,2 em nêu

- Một HS đọc phần điều bạn cần biết SGK

(20)

Môn : Kĩ thuật

Bài : Cắt khâu túi rút giây( tiết 3) I- Mục tiêu:

-Học sinh nhớ lại quy trình thực hành cắt khâu túi rút giây -Cắt khâu túi rút giây đẹp

- u thích sản phẩm làm II- Đồ dùng dạy học :

Tranh quy trình

Vật liệu dụng cụ cần thiết : Vải , , kéo ,… III- Các hoạt động dạy học :

ND thời lượng

(21)

A- Kiểm tra cũ : B- Bài : *Giới thiệu bài:

Hoạt động 1: Thục hành cắt khâu ( tiếp tiết 2)

Hoạt động 2: Đánh giá kết học tập HS

C- Nhận xét dặn dò :

* Kiểm tra chuẩn bị học sinh

Nhận xét chung

* Nêu mục đích yêu cầu tiết học Ghi bảng

* Kiểm tra chuẩn bị HS Nêu vật liệu dụng cụ

-Yêu cầu HS nêu lại quy trình cắt khâu

Hướng dẫn nhanh thao tác khó

- Nêu yêu cầu thực hành , thời gian

* Yêu cầ thực hành khâu túi rút giây

- Theo dõi , uốn nắn , bảo thêm cho HS lúng túng

* Hết Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm thực hành

- Nêu tiêu chí đánh giá :

+ Đường cắt thẳng , gấp mép vải thẳng , phẳng

+ Khâu phần thân túi luồn giây kĩ thuật

+ Mũi khâu , không bị dúm + Sử dụng

+ Hồn thành quy định - Đánh giá kết học tập HS

* Nhận xét tinh thần , thái độ học tập HkS kết thực hành

- Dặn chuẩn bị tiết sau

* Kiểm tra theo cặp báo cáo kết

* Một vài em nhắc lại

* Đưa vật liệu dụng cụ theo yêu cầu GV

-1,2 HS nêu lại - Theo dõi , nhớ lại * HS thực

* Trưng bày sản phẩm theo tổ , nhóm

- Căn tiêu chuẩn HS tự đánh giá sản phẩm chéo tổ - Chọn sản phẩm đẹp để trưng bày trước lớp

(22)

Môn:Tập đọc

BÀI: ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI-ĐÁT I Mục tiêu:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm, phân biệt lời nhân vật (lời xin, khẩn cầu Mi-đat, lời phán oai vệ thần Đi-ô-ni-dốt

- Hiểu ý nghĩa: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho người

II Đồ dùng dạy – học:

- Tranh minh họa nội dung - Bảng phụ HD luyện đọc

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND

Thờilượng

Giáo viên Học sinh

A -Kiểm tra bài cũ:

B - Bài mới:

Gọi HS lên bảng đọc : Thưa chuyện với mẹ Trả lời câu hỏi -Nhận xét đánh giá ghi điểm

-3 HS lên bảng đọc tập đọc trước trả lời câu hỏi theo nội dung

(23)

* Giới thiệu bài:

Hoạt động 1: Luyện đọc

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

Hoạt động 3: HD HS đọc diễn cảm

HĐ3:Củng cố dặn dò

* Nêu ND yêu cầu tiết học Ghi bảng

a)Cho HS đọc đoạn -GV chia đoạn

.Đ1:Từ đầu đến sung sướng

Đ2:Tiếp đến cho tơi sống Đ3 cịn lại

-Cho HS luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai:Mi-đát,đi-ô-ni-dốt, pác –tôn

b)Cho HS đọc giải ,giải nghĩa từ

c)GV đọc diễn cảm tồn *Đoạn

H:Vua Mi-đat xin thần đi-ơ-ni-dơt điều gì?

H:Thốt đầu điều ước thực tốt đẹp nào?

*Đoạn

H:Tại vua Mi-đát lại xin thần lấy lại điều ước?

*Đoạn

H:Vua Mi-đát hiểu điều gì? -HD HS theo cách phân vai -Cho HS thi đọc diễn cảm

-Nhận xét khen nhóm đọc hay

* H: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

* Nghe, nhắc lại

-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn SGK

-HS luyện đọc nối tiếp lần 1,

-HS luyện đọc nối tiếp lần 2,

- đọc nhóm

-1 HS đọc to lớp lắng nghe

* HS đọc thành tiếng đoạn - HS đoc thầm trả lời câu hỏi -Làm cho vật chạm đến điều biến thành vàng -Vua chạm vào thứ thứ biến thành vàng

* Cho HS đọc thành tiếng -Vì nhà vua nhận điều khủng khiếp điều ước * HS đọc thành tiếng

-Rằng: hạnh phúc xây dựng từ ước muốn tham lam

-HS đọc phân vai nhóm sắm vai nhân vật để đọc -3 nhóm lên thi đọc

-Lớp nhận xét

(24)

GV chốt nội dung -Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà chuẩn bị cho học sau

- Một vài HS nhắc lại - Về chuẩn bị

Môn: Tập làm văn

Bài: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I.Mục tiêu:

-Dựa vào trích đoạn yết kiêu gợi ý SGK biết kể câu chuyện theo trình tự khơng gian

II- Đồ dùng dạy – học:

-Tranh minh hoạ trích đoạn b kịch yết kiêu -Bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc

-Tờ giấy khổ to

III Các hoạt động dạy – học : NDThời

lượng

HĐ-Giáo viên HĐ - Học sinh

A- Kiểm tra cũ: B -Bài mới: * Giói thiệu bài:

Hoạt động 1: Hướng dẫn làm tập

Gọi HS lên bảng hồn chỉnh đoạn văn

trước-Nhận xét đánh giá ghi điểm HS * Nêu MĐ – YC tiết học

Ghi bảng

*Gọi HS đọc yêu cầu BT1 đọc đoạn trích

-Yêu cầu HS đọc phân vai

-3 HS lên bảng làm theo yêu cầu GV

- Cả lớp theo dõi

*Nghe, ,2 HS nhắc lại

* Một số HS đọc to, lớp lắng nghe

(25)

Hoạt động 2: Làm tập

C-Củng cố dặn dị:

Mỗi nhóm em

-Gv đọc diễn cảm ( giọng yết kiêu khăng khít rắn rỏi giọng người cha hiền từ động viên dọng nhà vua dõng dạc khoan thai

H:Cảnh có nhân vật nào?

H:Cảnh có nhân vật nào?

+ H:Yết kiêu người nào?

+H:Cha yết kiêu người nào?

H:những việc cảnh kịch diễn theo trình tự nào?

* Cho HS đọc yêu cầu BT2 đọc gợi ý

-Giao việc:Yêu cầu HS dựa vào trích đoạn kịch kể lại chuyện yết kiêu theo gợi ý -Cho HS làm GV viết tiêu đề đoạn lên bảng

H:Câu chuyện yết kiêu kể gợi ý BT2 SGK lời kêt theo trìh tự nào?

-Cho HS làm mẫu

- Yêu cầu lớp thực kể theo cặp

-Cho HS thi kể

-Nhận xét khen HS kể haynhất Ghi điểm

* Nêu lại tên ND học? Qua hôm giúp em kể câu chuyện theo trình tư nào?

-Gv nhận xét tiết học

Cả lớp theo dõi

- Lắng nghe ,nắm bắt giọng đọc

+ Người cha Yết Kiêu + Nhà vua Yết kiêu

+ Là người có lịng căm thù giặc xâm lược chí diệt giặc + Là người yêu nước tuổi già cô đơn động viên đánh giặc

-Diễn theo trình tự thời gian

* HS đọc to lớp lắng nghe - Nắm yêu cầu

-1 HS đọc lại tiêu đề nêu

-Kể lại trình tự khơng gian -1 HS làm mẫu lớp theo dõi -Cả lớp làm kể theo cặp -4 em lên thi kể

-Cả lớp theo dõi , nhận xét nhận xét.Bình chọn bạn kể hay * – HS nêu

- Trình tự khơng gian

(26)

-u cầu nhà tiếp tục hồn chỉnh việc chuyển thể trích đoạn kịch thành câu chuyện viết lại vào

-Xem trước nội dung trang 95

Thứ năm ngày tháng 11 năm 20 Môn: TỐN

Bài:VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I Mục tiêu:

- Biết vẽ đường thẳng qua điểm song song với đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ, ê ke)

II Đồ dùng dạy học: -Thước thẳng e ke

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

ND- Th/ lượng

HĐ - Giáo viên HĐ - Học sinh A- Kiểm tra

bài cũ: B- Bài mới: *Giới thiệu bài:

Hoạt đông 1: HD vẽ

đường

thẳng qua một điểm ss với đường

* Gọi HS lên bảng kiểm tra tập tiết trước

* Nêu MĐ- YC tiết học

-GV thực bước vẽ SGK giới thiệu vừa thao tác vẽ

vừa nêu cách vẽ cho HS lớp quan sát

+GV vẽ lên bảng đường thẳng AB lấy điểm E nằm ngồi AB

+GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng

* HS lên bảng vẽ hình

* – em nhắc lại

-Theo dõi thao tác GV

(27)

thẳng cho trước 15’

Thực hành Hoạt đông 2: Bài tập :9’ HD thực hành.

Làm việc cá nhân

Bài tập 3 9’

Làm vở

MN qua E vng góc với đường thẳng AB

+u cầu HS vẽ đướng thẳng qua E vng góc với đướng thẳng MN vừa vẽ

+Nêu:Gọi tên đường thẳng vừa vẽ CD có nhận xét đường thẳng CD đường thẳng AB?

KL:Vậy vẽ đường thẳng qua E song song với đường thẳng AB cho trước

-GV nêu lại trình tự bước vẽ đường thẳng CD qua E vng góc với đường thẳng AB phần học SGK

*Gọi HS nêu yêu cầu tập - GV vẽ lên bảng đường thẳng CD lấy điểm M nằm ngồi CD hình vẽ tập -GV: Bài tập yêu cầu làm gì?

-Để vẽ đường thẳng AB qua M song song với đường thẳng CD trước tiên vẽ gì? -Gv yêu cầu HS thực bước vẽ vừa nêu đặt tên cho đường thẳng qua M vng góc vói đường thẳng CD đường thẳng MN

-Sau vẽ đường thẳng MN vẽ gì?

-Yêu cầu HS vẽ hình

-Đường thẳng vừa vẽ so với CD?

-Vậy đường thẳng AB cần vẽ

* Yêu cầu HS đọc sau tự

vào nháp

-1 HS lên bảng vẽ

-2 Đường thẳng SS với

Theo dõi , nhớ lại

* 1, em đọc to

- Quan sát , nắm yêu cầu

-Nêu: Vẽ đường thẳng qua M song với đường thẳng CD -Vẽ đường thẳng qua M vuông góc với đường thẳng CD -1 HS lên bảng vẽ hình, HS lớp thực vẽ vào BT

-Vẽ đường thẳng qua M vng góc với MN

-tiếp tục vẽ hình -Song song với CD

(28)

C-Củng cố, dặn dò:

vẽ hình

-Yêu cầu HS tự vẽ đường thẳng qua B song song với AD -Tại cần vẽ đường thẳng qua B vng góc với BA đường thẳng SS với AD?

-* Hơm học tốn gì?

- Nêu cách vẽ hai đường thẳng song song?

Thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày bước vẽ vẽ bảng lớp

*1 HS lên bảng vẽ, HS lớp vẽ vào tập

-Góc đỉnh E hình tứ giác BEDA góc vng

* 1, HS nêu

Môn: Lịch sử

Bài :ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I.Mục tiêu:

- Nắm nét kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân:

+ Sau Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, lực cát địa phương dậy chia cắt đất nước

+ Đinh Bộ Lĩnh tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống đất nước

- Đôi nét Đinh Bộ Lĩnh: Đinh Bộ Lĩnh quê vùng Hoa Lư, Ninh Bình, người cương nghị, mưu cao có chí lớn, ông có công dẹp loạn 12 sứ quân

II.Đồ dùng dạy- học: - Hình SGK

III.Các hoạt động dạy – học:

NĐ T/ lượng

H Đ - Giáo viên H Đ – Học sinh A- Bài cũ:

5’ B-Bài mới:33’ * Giới thiệu bài:

Hoạt động 1

Tìm hiểu về Đinh Bộ Lĩnh

* Kể lại diễn biến trận Bạch Đằng:

- Nhận xét chung, ghi điểm * Sau Ngơ Quyền tình hình nước ta ntn?

=> dẫn dắt , ghi đề * Yêu cầu HS đọc thông tin SGK

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm với câu hỏi sau:

+Em biết Đinh Bộ Lĩnh? + Đinh Bộ Lĩnh có cơng gì?

* HS nêu lại

- Lớp nhận xét, bổ sung

* Triều đình lục đục tranh ngai vàng…

- Một vài HS nêu lại

* Một HS đọc thông tin SGK, TL câu hỏi

- Trao đổi nhóm

(29)

Hoạt động 2:

Tình hình đất nước trước sau thống nhất

C – Củng cố

Dặn dò:

+ Sau thống đất nước Đinh Bô lĩnh làm gì?

=>Lớn lên gặp buổi loạn lạc, ĐBL xây dựng lực lượng , đem quân dép loạn 12 sứ quân

- Đinh Bộ Lĩnh lên vua, lấy hiệu Đinh Tiên Hồng…

- GV giải thích cho HS số từ

* Dẫn dắt HS chuyển sang phần

Ghi bảng:Tình hình đất nước trước sau thống Gọi HS đọc phần SGK - Treo bảng phụ kẻ sẵn tình hình đất nước trước sau thống

- Hướng dẫn HS thảo luận Yêu cầu HS thảo luận điền thông tin vào bảng

- Theo dõi , giúp đỡ nhóm làm việc

* Gọi đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận - Nhận xét chung kết thảo luận HS

- Gọi số HS nhắc lại

*Hôm ta học Lịch sử gì? - Gọi em nêu lại tồn bô nội dung bài? Đọc phần học SGK

- Giáo ducï HS:Ngày em sống cảnh đất nước

hiểu biết

- Một số HS nhắc lại kết luận

- Nghe , hiểu

* , HS đọc Cả lớp theo dõi SGK

-Nắm yêu cầu thảo luận - Thảo luận N4

Trước TN

Sau TN - Đất

nước - Triều

đình - Đời sống ND

* Đại diện nhóm lên trình bày kết nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Một số em nhắc lại kết sửa

* 1em nêu - 1em nêu lại

- Một HS đọc phần học SGK

(30)

yên

Thứ sáu ngày tháng 11 năm 20 Mơn: Tốn

Bài:THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT VẼ HÌNH VNG I Mục tiêu:

- Vẽ hình chữ nhật thước kẻ, ê ke -Giáo dục tính cẩn thận ,tỉ mỉ cho hs

IIChuẩn bị.

Thước kẻ e ke

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

(31)

bài cũ:

B – Bài mới: * Giới thiệu bài:

Hoạt đơng1: HD vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh

Hoạt động 2: Bài 1: Làm vở

vẽ đường thẳng CD qua điểm E song song với đường thẳng AB cho trước

-Chữa nhận xét cho điểm HS Nêu MĐ – YC tiết học ,

Ghi bảng

* GV vẽ lên bảng HCN MNPQ hỏi HS

+Các góc đỉnh HCN MNPQ có góc vng khơng? -Hãy nêu cặp cạnh song song với có HCN MNPQ -Dựa vào đặc điểm chung hình chữ nhật, thực hành vẽ HCN theo độ dài cạnh cho trước

-VD:Vẽ HCN ABCcó chiều dài cm, rộng 2cm

-Yêu cầu HS vẽ bước SGK giới thiệu

+Vẽ đoạn thẳng CD dài

cm.GV vẽ đoạn thẳng CD dài 40 cm bảng

+Vẽ đường thẳng vng góc với DC D Trên đường thẳng lấy đoạn thẳng DA=2cm

+Vẽ đường thẳng vng góc vớiDC C đường thẳng lấy CB=2cm

+Nối A với B ta hình chữ nhật ABCD

*Yêu cầu HS đọc đề tốn -GV yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5cm rộng3cm sau đặt tên cho hình chữ nhật -Yêu cầu HS nêu cách vẽ lớp

-Yêu cầu HS tính chu vi HCN

lớp vẽ vào nháp Cả lớp theo dõi

* Nghe, nhắc lại

* Quan sát , suy nghĩ Trả lời câu hỏi

-Vng góc

-MN song song với QP; MQ song song với PN

-1 hs lên vẽ -Vẽ vào nháp

A B 2cm

D C 4cm

* HS đọc trước lớp -HS vẽ vào tập

(32)

Hoạt động 3: Bài 2

HD thực hành

C -Củng cố dặn do:ø

-GV nhận xét

* Yêu cầu HS đọc đề tốn -GV u cầu HS tự vẽ hình vng có cạnh 5cm sau đặt tên cho hình vng

-Yêu cầu HS nêu cách vẽ lớp

-Yêu cầu HS tính chu vi HV * Nêu lại tên ND học ? -Nêu cách vẽ HCN ?

Tổng kết học, dặn HS nhà chuẩn bị sau

- Chu vi HCN :

(2 + ) x = 16 ( cm ) Đáp số: 16 cm

* HS làm cá nhân

- Cả lớp GV chữa * Một vài em nêu

- , HS nêu - Về thực

Môn: Luyện từ câu Bài: ĐỘNG TỪ I.Mục tiêu:

- Hiểu động từ (từ hoạt động, trạng thái vật: người, vật, tượng)

- Nhận biết động từ câu thể qua tranh vẽ -Giáo dục em biết sử dụng động từ nói ,viết

II Chuẩn bị: - Bảng phụ -1 số tờ giấy khổ to

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

ND- T/ lượng HĐ - Giáo viên HĐ – Học sinh

A - Kiểm tra bài cũ:5’

* Gọi HS lên bảng kiểm tra tập tiết trước

(33)

B- Bài mới:33’ *Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Phần nhận xét.

Bài tập 1

Hoạt động 2: Ghi nhớ Hoạt dông 3: Phần luyện tập Bài tập 1: Nêu miệng

Hoạt đơng 4: Bài tập 2 Thảo luận nhóm

-Nhận xét ghi điểm * Nêu MĐ – YC tiết học Ghi bảng

ø

* Cho HS đọc yêu cầu BT -GV giao việc:các em đọc đoạn văn hiểu nội dung

-Cho HS đọc yêu cầu BT -Yêu cầu HS làm

GV phát tờ giấy chuẩn bị cho HS

-Cho HS trình bày kết làm

-Nhận xét chốt lại lời giải

+Các từ hoạt động

.Của anh chiến sỹ : nhìn nghĩ thiếu nhi: thấy

+Từ trạng thái việc

* Gọi HS đọc phần ghi nhớ -Cho HS nêu VD động từ

* Cho HS đọc yêu cầu BT1 - Yêu cầu HS làm vào Phát giấy cho3 HS làm -Cho HS trình bày kết -Nhận xét chốt lại lời giải đúng:

VD:giặt đồ, nấu cơm, …; Học bài, đọc bài, …

* Cho HS đọc yêu cầu BT2 -GV phát giấy khổ lớn cho nhóm trình bày

-Nhận xét chốt lại lời giải

các động từ là:

* Nghe, nhắc lại

* HS đọc to lớp lắng nghe -HS đọc đoạn văn

-1 HS đọc to lớp lắng nghe Cả lớp theo dõi , suy nghĩ

-3 HS làm vào giấy -HS lại làm theo cặp

-3 HS dán kết làm lớp Cả lớp theo dõi , nhận xét

* Hs đọc phần ghi nhớ -Cả lớp đọc thầm

-3HS nêu VD * 1-2 HS nêu -HS làm vào -3 HS làm giấy

-3 HS dán kết làm lớp -Cả lớp nhận xét

* HS nối tiếp đọc ý a,b - Thảo luận nhóm

- nhóm làm vào giấy khổ lớn ,

cả lớp làm vào phiếu

(34)

Hoạt động 4: Bài tập 3

C-Củng cố dặn dị:

a)đến, yết kiến,xin,làm,dùi,có thể lặn

b)mỉm cười,ưng thuận,thử, bẻ, biến thành nghi

* Gọi HS đọc yêu cầu BT -GV nêu nguyên tắc chơi:Chúng ta chơi theo nhóm

-Cho HS làm mẫu(Dựa theo tranh)

-Cho HS thi nhóm -Gv nhận xét khen nhóm HS làm tốt

* Hôm nay, em học LTVC gì?

- Thế động từ ?Nêu ví dụ động từ hoạt động, trạng thái?

-Nhận xét tiết học

quả

Cả lớp nhận xét kết

* HS đọc to lớp lắng nghe - Nắm cách chơi

-Cả lớp quan sát - HS thi gữa dãy

- Cả lớp theo dõi nhận xét * , HS nêu

- HS xung phong nêu

Về thực

Môn: Khoa học

Bài: ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I.Mục tiêu:

- Oân tập kiến thức về:

+ Sự trao đổi chất thể người với mơi trường

+ Các chất dinh dưỡng có thức ăn vai trò chúng

+ Cách phòng tránh số bệnh ăn thiếu thừa chất dinh dưỡng bệnh lây lan qua đường tiêu hóa

+ Dinh dưỡng hợp lí + Phịng tránh đuối nước II.Đồ dùng dạy – học: - Các hình SGK - Các phiếu câu hỏi ơn tập - Phiếu ghi tên ăn

III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu:

(35)

A- Kiểm tra bài cũ :

B-Bài mới: * Giới thiệu bài:

Hoạt động 1: Trò chơi :” Ai nhanh đúng”

Hoạt động 2: Tự đánh giá

* Kiểm tra việc hồn thành phiếu HS

-Yêu cầu HS nhắc lại tiêu chuẩn bữa ăn cân đối

-Tổ chức kiểm tra đánh giá

+Bữa ăn bạn cân đối chưa? Đảm bảo phối hợp thường xuyên thay đổi ăn chưa? -Thu phiếu nhận xét chung

* Nêu MĐ – YC tiết học Ghi tên

-Chia nhóm nêu yêu cầu thảo luận

-Yêu cầu thảo luận nhóm + ND thảo luận:

-Quá trình trao đổi chất người

-Cách chất dinh dưỡng cần cho thể

- Các bệnh thơng thường

-Phịng tránh tai nạn sơng nước

- Gọi đại diện nhóm trình bày kết thảo luận

-Sau lần nhóm trình bày, nhóm khác chuẩn bị câu hỏi để hiểu rõ nội dung

-Tổng hợp ý kiến -Nhận xét – ghi điểm

* Yêu cầu HS dựa vào kiến thức chế độ ăn uống tuần để tự đánh giá

* Để phiếu lên bàn, tổ trưởng báo kết chuẩn bị thành viên

-1HS nhắc lại

-Dựa vào kiến thức học để nhận xét đánh giá chế độ ăn uống bạn

* Lắng nghe.Nhắc lại

-Hình thành nhóm thảo luận theo nhóm

Nhóm 1: Trình bày q trình sống người lấy từ mơi trường thải gì?

Nhóm 2: Giới thiệu nhóm chất dinh dưỡng, vai trị chúng thể người Nhóm 3: Giới thiệu bệnh ăn thiếu thừa chất dinh dưỡng

Nhóm 4: Giới thiệu việc nên làm không nên làm để phịng tránh bệnh đuối nước

-Các nhóm khác nhận xét , bổ sung

-Các nhóm đặt câu hỏi chưa rõ

-Các nhóm hỏi thảo luận trình bày

-Các nhóm khác nhận xét bổ sung

(36)

C - Củng cố dặn dò.

-Đã phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi ăn chưa?

-Đã ăn phối hợp nhiều thức ăn chứa chất béo, động vật, thực vật hay chưa?

-Đã ăn thức ăn có chứa nhiều loại vi ta chất khống chưa? -Đưa lời khuyên thức ăn …

-Nhận xét tiết học

* Nêu lại tên ND học ? -Nhắc HS học thuộc ghi nhớ - Nhận xét tiết học

cho nghe

-Một số HS trình bày trước lớp -Các nhóm khác nhận xét bổ sung

-Nhắc lại kiến thức vừa ôn * Một vài em nêu

(37)

LUYÊN ÂM NHẠC ÔN BÀI HÁT ĐẾM SAO

I Mục tiêu:

-luyên cho hs hát giai điệu thuộc lời đếm sao, biết thể tình cảm

- HS biết hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, nhịp, phách Tập biểu diễn hát II Chuẩn bị:

- Một số động tác phụ hoạ -Một số nhạc cụ gõ

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

ND HĐ – Giáo viên H Đ – Học sinh

A -Mở đầu B-Bài mới: Hoạt động 1: Nội dung 1:

* Giới thiệu nội dung học: ghi đề

* Ôn lại hát:”Trên ngựa ta phi nhanh.”

-Cho HS nghe lại hát lần

- Gợi ý HS số động tác phụ hoạ

- Theo dõi, giúp đỡ HS.a5

* Nhắc lại hát , nốt nhạc học

* HS hát đồng ca hai lần kết hợp vỗ tay theo nhịp - hát theo dãy kết hợp gõ nhịp

(38)

Hoạt đông 2: Nội dung 2: Bài TĐN số

C - Củng cố, dặn dò:

- Theo dõi nhận xét chung * Treo bảng phụ

+ Nêu nốt nhạc cáo nhất, nốt nhạc thấp nhất?

+ Bài nhạc có nốt gì? +Cho HS luyện đọc cao độ theo thang âm nốt

- Luyện đọc theo tiết tấu * Tập cho HS theo bước * Ghép lời ca sau đọc thuộc nhạc

- Theo dõi, sửa sai cho HS - Nhận xét

* Cho HS hát lại hát vừa ôn kết hợp vỗ theo nhịp - Dặn tiếp tục ôn lại - Nhận xét chung học

- Các nhóm tự ơn lại hát kết hợp với động tác phụ hoạ

- Các nhóm biểu diễn trước lớp

* HS nêu

- HS luyện theo lớp - HS đọc đen, trắng

- HS đọc đồng theo dãy, tổ, nhóm

- Học sinh thực - Đọc kết hợp ghép lời ca

* Hát lại hát - Đọc lại nhạc - Về ôn lại

(39)

-Môn: Kĩ thuật

Bài:Thêu lướt vặn ( Tiết ) I- Mục Tiêu:

- HS biết cách thêu lướt vặn ứng dụng thêu luơt’ vặn - Thêu mũi thêu lướt vặn theo đường vạch dấu - Hứng thú học tập

II- Đồ dùng dạy học:

- Tranh quy trình thêu lướt vặn - Mẫu thêu lướt vặn

- Vật liệu dung cụ cần thiết :Vải , len, , kim khâu, kim thêu, Phấn kẻ , thước III-Các hoạt động dạy – học :

ND-T/lượng HD Giáo viên HĐ – Học sinh A- Kiểm tra

bài cũ : B -Bài mới: *Giới thiệu :

Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát nhận xét

* Kiểm tra số HS tiết trước chưa hồn thành

- Nhận xét , đanh gia.ù * Nêu MĐ- YC tiết học Ghi bảng

* Giới thiệu mẫu thêu lướt vặn măt’ trái , mặt phải

Yêu cầu học sinh quan sát hình 1a , 1b/ nhận biết đặc điểm - GV : thêu lướt vặn gọi thêu cành cây, thêu vặn thừng

* Nộp tiết trước chưa hồn thành

*- Theo dõi , nhắc lại

(40)

Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật

C – Củng cố, dặn dò :

- H: Em thấy mũi thêu lướt vặn sử dung đâu ?

Giới thiệu số sản phẩm thêu ứng dụng

* Treo tranh quy trình Hứng dẫn quan sát tranh kết hợp QS hình 2,3,4(SGK)

+ So sánh cách đánh số thứ tự đường vạch dấu thêu lướt vặn với mũi khâu thường, khâu đột ? - Gọi số HS lên vạch dấu đường thêu ghi số thứ tự Theo dõi , giúp đỡ

* Yêu cầu HS quan sát hình 3a, 3b, 3c, (SGK)

+ Nêu cách khâu mũi thêu thứ , thứ hai?

GV thực thao tác giúp em nắm cách thêu mũi - Tương tự yêu cầu HS nêu mũi 3,4,5 …

- Gọi 1,2 HS lên thêu mũi GV theo dõi giúp đỡ thêm

Em nêu cách kết thúc đường thêu ?

- Hướng dẫn số điểm lưu ý - So sánh mũi thêu lướt vặn với cách khâu đột mau?

* Gọi HS nêu lại tên ND tiết học -Gọi Hs đọc phần ghi nhớ ? - Dặn chuẩn bị sau; Nhận xét tiết học

- HS nêu: thêu hình hoa lá, Khăn tay, khăn mặt , cổ áo - Quan sát , ứng dụng

* Quan sát , trả lời câu hỏi

Ngược chiều Thêu lướt vặn ghi bên trái

- – HS lên thực Cả lớp theo dõi

* Quan sát nêu cách khâu ỏ hình

+ HS nêu

Nắm cách thực

- 3-4 em nêu Cả lớp theo dõi nhận xét

- 1,2 HS thực Cả lớp theo dõi nhận xét

- Quan sát hình nêu -Nghe ,ghi nhớ

HS nêu Giống:Được thực mũi thêu

Khác: Thêu lướt vặn thực từ trái sang phải Cịn khâu đột mau ngược lại

* 1,2 HS nêu

- 3,4 em đọc ghi nhớ SGK - Về thực

(41)

Thứ sáu ngày tháng 11 nam 20

Mơn: TỐN

Bài: THỰC HÀNH VẼ HÌNH VNG I-Mục tiêu:

- Vẽ hình vng thước kẻ ê ke II-Chuẩn bị:

-Thước thẳng có vạch xăng –ti –mét; e ke , com pa IIICác hoạt động dạy học chủ yếu:

ND- T/ lượng HĐ – Giáo viên HĐ – Học sinh

A -Kiểm tra cũ :

B-Bài mới: * Giới thiệu bài:

Hoạt động 1: HD vẽ hình vng theo độ dài cho trước

* Gọi HS lên bảng Yêu cầu HS làm tập tiết trước

-GV nhận xét chữa cho điểm HS

* Nêu MĐ- YC tiết học ghi tên lên bảng

* H:Hình vng có cạnh với nhau?

-Các góc đỉnh hình vng góc gì?

Nêu VD:Vẽ hình vng có cạnh dài 3cm

-HD HS thực bước vẽ SGK

+Vẽ đoạn thẳng DC =3cm

+Vẽ đường thẳng vng góc với

* HS lên bảng làm tập

* Nghe, nhắc lại

* Các cạnh -Góc vng

(42)

Thực hành Hoạt động 2: Bài tập

Hoạt động 3: Bài tập HD thực hành

Hoạt động 4: Bài tập

C- Củng cố- dặn dò:

+

DC D C Trên đường thẳng vng góc lấy đoạn thẳng DA=3cm CB=3cm -Nối AB ta hình vuông ABCD

* Yêu cầu HS đọc đề sau tự vẽ hình vng có độ dài 4cm sau tính chu vi diện tích hình

-Yêu cầu HS nêu rõ bước vẽ

Nhận xét, ghi đểm

* Yêu cầu HS quan sát hình thật kĩ

HD điền số vào vng hình mẫu sau dựa vào ô vuông ô li để vẽ hình -HD HS xác định tâm hình trịn cách vẽ đường chéo hình vng giao với đường chéo tâm đường trịn * u cầu HS tự vẽ hình vng ABCD có độ dài cạnh 5cm kiểm tra xem đường chéo có khơng có vng góc với không ?

-Yêu cầu HS báo cáo kết điều tra đường chéo KL:2 Đường chéo HV ln vng góc với * Nêu lại tên nội dung học? Nêu lại cách vẽ hình vơng? -Nhận xét tiết học, dặn HS nhà chuẩn bị sau

D C * HS làm vào

-Nêu bước vẽ

*1 HS nêu cách vẽ trước lớp HS lớp theo dõi nhận xét -HS vẽ hình vào Sau chéo để kiểm tra

* HS tự vẽ hình vng ABCD vào

-Dùng thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét để đo độ dài đường chéo

-Dùng e ke để kiểm tra góc tạo đường chéo

-2 đường chéo hình vng vng góc với

* Một , hai HS nêu Dựa vào học để nêu - Về thực

Môn:TẬP LÀM VĂN

(43)

-Xác định mục đích trao đổi vai trao đổi

-Lập dàn ý nội dung trao đổi đạt mục đích

-Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin thân ái,cử thích hợp lời lẽ có sức thuyết phục đạt mục đích đặt

II-Đồ dùng dạy – học: -Bảng phụ

III-Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Nd- T/ lượng H Đ -Giáo viên HĐ- Học sinh

A- Kiểm tra bài cũ :

B- Bài : *Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Phân tích đề

Hoạt động 2 :

Xác định mục đich

Hoạt động 3 :

Thực hành trao đổi theo

* Gọi HS lên bảng hồn thành đoạn văn ûBT tiết trước -Nhận xét đánh giá cho điểm HS

* Nêu MĐ – YC tiết học Ghi bảng

* Cho HS đọc đề

H:Theo em ta cần ý từ ngữ đề bài?

-HDHS Gạch chân từ ngữ quan trọng như: nguyện vọng, môn khiếu,trao đổi ,anh chị, ủng hộ, bạn đóng vai

* Cho HS đọc gợi ý H:nội dung trao đổi gì? H:đối tượng trao đổi ? H:Mục đích trao đổi làm gì?

H:Hình thức thực trao đổi gì?

H:Em học thêm mơn khiếu nào?

* Cho HS đọc thầm gợi ý -Cho HS trao đổi theo cặp

* HS lên bảng trả lời theo yêu cầu

Cả lớp theo dõi nhận xét

* Nghe, nhắc lại

* HS đọc to lớp đọc thầm

HS phát biểu

-Gạch chân từ ngữ quan trọng

* HS đọc gợi ý

-Trao đổi nguyện vọng muốn học thêm số môn khiếu -Anh chị em

-Hiểu rõ nguyện vọng giải đáp khó khăn thắc mắc anh chị đặt để ủng hộ em

-Em bạn trao đổi bạn đóng vai anh chị em

-Tự phát biểu

* HS đọc thầm gợi ý hình dung câu trả lời

(44)

cặp

Hoạt động 4: Thi trình bày trước lớp

C-Củng cố dặn dò:

Gọi số cặp tham gia trao đổi ý kiến

-Yêu cầu HS theo dõi góp ý cho cặp

-Cho HS thi

- Hướng dẫn HS nhận xét theo tiêu chí:

+Nội dung trao đổi có đề tài khơng?

+Lời lẽ cử có phù hợp với vai khơng?

+Cuộc trao đổi có đạt mục đích khơng?

* Nêu ND u cầu tiết học ? -Cho HS nhắc lại điều cần ghi nhớ

-Yêu cầu HS nhà viết lại trao đổi

-Nhắc HS chuẩn bị cho Tiết TLV sau

dung trao đổi góp ý bổ sung cho

* Chọn bạn để trình bày , trao đổi

- Nắm yêu cầu

-Một số cặp lên thi trước lớp -Cả lớp theo dõi nhận xét.Bình chọn cặp trao đổi hay ( ăn nói giỏi giang , giàu sức thuyết phục người đối thoại hay )

* HS nhắc lại - – HS nêu - Về thực

Môn : ĐỊA LÝ

Bài : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN.(TT) I Mục tiêu:

- Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân Tây Nguyên: + Sử dụng sức nước sản xuất điện

+ Khai thác gỗ lâm sản

- Nêu vai trò rừng đời sống sản xuất: cung cấp gỗ, lâm sản, nhiều thú quý,

- Biết cần thiết phải bảo vệ rừng

(45)

- Mô tả sơ lược: rừng rậm nhiệt đới (rừng rậm, nhiều loại cây, tạo thành nhiều tầng …), rừng khộp (rừng rụng vào mùa khô)

- Chỉ đồ (lược đồ) kể tên sông bắt nguồn từ Tây Nguyên: sông Xê Xan, sông Xre Pốk, sông Đồng Nai

II Chuẩn bị:

- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Tranh nhà sàn, trang phục, III Các hoạt động dạy - học chủ yếu.

Nd – T / lượng

H Đ – Giáo viên H Đ- Học sinh A-Kiểm

trabài cũ :

B-Bài *Giới thiệu bài:

Hoạt động 1: Khai thác sức nước

Hoạt động 2:

*Yêu cầu HS lên bảng vẽ sơ đồ trình bày kiến thức hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên ?

-Nhận xét cho điểm * Nêu MĐ- YC tiết học Ghi bảng

* Yêu cầu HS quan sát lược đồ sơng Tây Nguyên thảo luận nhóm trả lời câu hỏi -Nêu tên sơng Tây Nguyên đồ? -Đặc điểm dòng chảy sơng nào? điều có lợi gì?

* Gọi đại diện nhóm trình bày -Nhận xét câu trả lời HS +Em có biết nhà máy thuỷ điện Tây Nguyên?

-Chỉ nhà máy thuỷ điện I – a – li nói sơng nào?

-Nhận xét

+Mơ tả vị trí thuỷ điện I – a- li

KL: Tây Nguyên nơi:…… * Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:

*2HS lên bảng trình bày theo yêu cầu

- Cả lớp nhận xét , bổ sung * Nghe, – em nhắc lại * HS thảo luận nhóm 4,trả lời câu hỏi theo yêu cầu

-Đại diện nhóm trình bày kết

-Xê Xan, Ba, Đồng Nai

-Có độ cao khác nên thác ghềnh Người dân tận dụng sức nước làm chạy tua bin để sản xuất điện…

- Cả lớp nhận xét , bổ sung +Y – a – li

- HS lên vị trí nhà máy thuỷ điện Y – a –li đồ +Nằm sống Xê – Ban -Lắng nghe

(46)

Rừng việc khai thác rừng Tây Nguyên

C- Củng cố Dặn dò:

-Rừng Tây Nguyên có loại? Tại có phân chia vậy?

- Rừng Tây Nguyên cho ta sản vật nào? Quan sát hình 8, 9, 1- nêu quy trình sản xuất đồ gỗ?

- Việc khai thác rừng nào?

-Những nguyên nhân làm ảnh hưởng đến rừng?

(Trong trình thảo luận HS trả lời câu hỏi hỏi thêm: +Hình 6, mô tả rừng rậm nhiệt đới rừng khộp?

+Thế du canh du cư? +làm để bảo vệ rừng?)

KL: Tây nguyên có hai mùa… +Có biện pháp để giữ rừng?

-Nhận xét tiết học

- Có hai loại rừng nhiệt đới rừng khộp, khí hậu phân chia rõ rệt hai mùa mưa mùa khô …

-Cho ta nhiều sản vật gỗ, tre nứa, mây, loại làm thuốc thú quý Việc khai thác gỗ vận chuyển, cưa, đưa vào xưởng để làm … -Việc khai thác rừng chưa tốt, ……… -Khai thác rừng bừa bãi, đốt phá rừng làm nương rẫy, mở rộng diện tích trồng cơng nghiệp khơng hợp lí du canh du cư

-Nghe

+Khai thác hợp lí

-Tạo điều kiện đồng bào định cao, định cư

-Không đốt phá rừng

-Mở rộng diện tích trồng …

(47)

-Môn: Thể dục

Bài : Động tác lưng - bụng Trò chơi :“ Con cóc cậu Ơâng Trời “ I- Mục tiêu:

-Oân động tác vươn thở , tay chân Yêu cầu thực động tác tương đối

_ Học động tác lưng – bụng Yêu cầu thực động tác

_ Trị chơi:” Con cóc cậu Ơng Trời” u cầu biết cách chơi tham gia chơi nhiệt tình , chủ động

II- Địa điểm , phương tiện : _ Sân trường Vệ sinh nơi tập

(48)

III- Nội dung – Phương pháp :

Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức A- Phần mở đầu :

* Nhận lớp , phổ biến nội dung , YC tiét học

- Chạy vòng tròn xung qanh sân , tập hợp vòng tròn

- Khởi động : xoay khớp tay , chân Chơi trò chơi “ Làm theo hiệu lênh” B- Phần :

* Thực thể dục phát triển chung:

- Ôân động tác Vươn thơ , tay chân

GV hô cho Hs tập Kết hợp sửa sai

- Gọi cán lớp lên điều khiển lớp thực GV nhận xét sửa sai - Yêu cầu HS thực theo tổ - Nhận xét tuyên dương nhóm thục

hiện tốt

Học động tác lưng- bụng :

6 – 10 ph

2 lần nhịp - lần

7-8 ph

x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x

X

x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x

x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x

X X x

x x

x X X x x X x x x x x x x x x x

Nêu tên động tác

- Làm mẫu cho HS hình dung động tác GV HS thực Kết hợp sưả sai Phối hợp chân với tay

- Gọi cán lên điều khiển GV theo dõi sữa sai

+ Ôân lại động tác * Trò chơi vận động :

- Nêu tên trị chơi” Con cóc cậu Ơng Trời “

- Nêu cách chơi luật chơi Thời gian

2 – lần – lần – lần – ph

(49)

Yêu cầu thực

- Nhận xét , tuyên dương C- Phần kết thúc :

* Tập hợp thành hàng dọc Thực động tác thả lỏng

- Hệ thống lại

Nhận xét kết học Giao tập nhà

4 – ph x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X

x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x

-Môn: HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ

CHỦ ĐIỂM: KÍNH YÊU THẦY CÔ

Phát động phong trào tháng học tốt giành nhiều hoa điểm 10 tặng thầy cô nhân ngày 20 – 11

I- Mục tiêu :

HS thực nhiều tiết học tốt , nhiều điểm 10 Thực tốt nề nếp cac hoạt đông khác

(50)

1- Sinh hoạt lớp :

Nhận xét ưu khuyết điểm tuần qua:

+ Thực tốt nề nếp học tập cơng tác khác Mọt số em có nhiều tiến vượt bậc : Vy , Thanh Tuấn ,…

Tuy nhiên cịn mơ sao6 em chữ xấu : Thành Quân , Vương , … * Kế hoạch tuần 10:

Tiếp tục thi đua dạy tốt học tốt chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 2- Phát động phong trào thi đua :

Thi đua giành nhiều điểm 10 tặng thầy cô

Trưng bày sản phẩm tốt lớp học ; Viết ngày 20/11 Dăng kí điểm 10

3- Hát theo chủ đề ngày 20/11:

Cho HS tư chọn hát thể thi đua nhóm GV nhận xét , tuyên dương

(51) p:

Ngày đăng: 20/12/2020, 03:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan