1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Giáo án lớp 2 - Tuần 18 - Tài liệu học tập - Hoc360.net

28 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 140 KB

Nội dung

- GV yeâu caàu HS ñoïc thaønh tieáng 1 ñoaïn trong caùc baøi taäp ñoïc. Quaø cuûa boá. Caâu chueän boù ñuõa. - Sau ñoù traû lôøi 1 caâu hoûi töông öùng vôùi ñoaïn vöøa ñoïc. Roàøi choïn [r]

(1)

Tuần :18 Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2011 Môn : Tiếng Việt

Tuần: 18

Bài: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (Tiết 1) I Mục tiêu:

Đọc rõ ràng , trơi chảy Tđ học HKI ( phát âm rõ ràng , biết ngừng nghỉ sau dấu câu , cụm từ ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng / phút ) Hiểu ý đoạn ND ; trta3 lời câu hỏi ý đoạn học

Tìm từ vật câu BT2; Biết viết tự thuật theo mẫu học ( BT3)

HSKG đọc rành mạch đoạn văn , doạn thơ ( tốc độ 40 tiếng/phút) II Chuẩn bị

- GV: Phiếu viết tên tập đọc học thuộc lòng học Bảng viết sẵn câu văn tập Vở tập Tiếng Việt 2, tập

- HS: SGK

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Khởi động 3 Bài

Giới thiệu:

- Nêu mục tiêu tiết học ghi đầu lên bảng

 Hoạt động 1: Oân luyện tập đọc học thuộc lòng

- Gọi HS lên bảng bốc thăm tập đọc

- Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi sai cho em có chấm điểm khuyến khích

+ Đọc từ tiếng: điểm

+ Nghỉ ngơi đúng, giọng đọc phù hợp: 1,5 điểm

- Haùt

(2)

+ Đạt tốc độ 45 tiếng/ phút: 1,5 điểm

 Hoạt động 2: Tìm từ vật câu cho

- Gọi HS đọc yêu cầu đọc câu văn đề cho

- Yêu cầu gạch chân từ vật câu văn cho

- Yêu cầu nhận xét bạn bảng

- Nhận xét cho điểm HS

- Lời giải: Dưới ô cửa máy bay nhà cửa, ruộng đồng, làng xóm, núi non

 Hoạt động 3: Viết tự thuật theo mẫu

- Cho HS đọc yêu cầu tập tự làm

- Gọi số em đọc Tự thuật mình.

-Cho điểm HS

4 Củng cố – Dặn do ø

- Nhận xét chung tiết học

- Dặn dị HS nhà ôn lại tập đọc học

- Chuẩn bị: Tiết

- Đọc

- Làm cá nhân HS lên bảng làm

- Nhận xét làm bổ sung cần

- Làm cá nhân

- Một số HS đọc Sau lần có HS đọc bài, HS khác nhận xét, bổ sung

- Chuẩn bị: Tiết

Môn : Tiếng Việt Tuần: 18

Bài:ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (Tiết 2) I Mục tiêu:

(3)

- Biết đặt câu tự giới thiệu với người khác (BT2)

- Bước đầu biết dùng dấu chấm để tách đoạn văn thành câu viết lại cho tả II Chuẩn bị

- GV: Phiếu ghi tên tập đọc học Tranh minh họa tập Bảng phụ chép nội dung đoạn văn tập

- HS: SGK

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Khởi động

 Hoạt động 1: Oân luyện tập đọc học thuộc lòng

- Gọi HS lên bảng bốc thăm tập đọc

- Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi sai cho em có chấm điểm khuyến khích:

+ Đọc từ tiếng: điểm

+ Nghỉ ngơi đúng, giọng đọc phù hợp: 1,5 điểm

+ Đạt tốc độ 45 tiếng/ phút: 1,5 điểm

 Hoạt động 2: Đặt câu tự giới thiệu - Yêu cầu HS đọc đề

- Gọi HS đọc lại tình

- Yêu cầu HS làm mẫu Hướng dẫn em cần nói đủ tên quan hệ em với bạn gì?

- Gọi số HS nhắc lại câu giới thiệu cho tình

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi để tìm cách

-Hát

-7 đến HS lên bảng, bốc thăm chọn tập đọc sau đọc đoạn phiếu định

-3 HS đọc, em đọc tình

-Tự giới thiệu em với mẹ bạn em em đến nhà bạn lần đầu

-1 HS làm mẫu Ví dụ: Cháu chào bác ạ! Cháu Mai, học lớp với bạn Ngọc Thưa bác Ngọc có nhà khơng

(4)

nói lời giới thiệu hai tình cịn lại

- Gọi số HS nói lời giới thiệu Sau đó, nhận xét cho điểm

 Hoạt động 3: Oân luyện dấu chấm - Yêu cầu HS đọc đề đọc đoạn văn - Yêu cầu HS tự làm sau chép lại cho tả

- Yêu cầu HS nhận xét bạn bảng Sau nhận xét cho điểm HS

Lời giải:

Đầu năm học mới, Huệ nhận quà bố Đó cặp xinh Cặp có quai đeo Hơm khai giảng, phải nhìn Huệ với cặp Huệ thầm hứa học chăm, học giỏi cho bố vui lịng

4 Củng cố – Dặn do ø

- Nhận xét chung tiết học - Chuẩn bị: Tiết

+ Cháu chào bác ạ! Cháu Sơn bố Tùng cạnh nhà bác Bác làm ơn cho bố cháu mượn kìm ạ!

+ Em chào ạ! Em Ngọc Lan, học sinh lớp 2C Cô Thu Nga bảo em đến phịng cơ, xin cho lớp em mượn lọ hoa ạ!

-1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm

- HS làm bảng lớp Cả lớp làm Vở tập

- Chuẩn bị: Tiết

Môn: ĐẠO ĐỨC Tieát : 18

Bài: THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I

Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2010

(5)

Bài:ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (Tiết 3)

I Mục tiêu:

- Mức độ yêu cầu kỹ đọc tiết - Biết thực hành sử dụng mục lục sách (BT2)

- Nghe – Viết xác , trình bày CT ; tốc độ viết khoảng 40 chữ/1 phút II Chuẩn bị

- GV: Phiếu viết tên tập đọc cờ - HS: SGK

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HSø

1 Khởi động

 Hoạt động 1: Oân luyện tập đọc học thuộc lòng

- Gọi HS lên bảng bốc thăm tập đọc

- Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi sai cho em có chấm điểm khuyến khích:

+ Đọc từ tiếng: điểm

+ Nghỉ ngơi đúng, giọng đọc phù hợp: 1,5 điểm

+ Đạt tốc độ 45 tiếng/ phút: 1,5 điểm

 Hoạt động 2: Oân luyện kĩ sử dụng mục lục sách

- Gọi HS đọc yêu cầu, sau tổ chức cho HS thi tìm mục lục sách

- Tổ chức cho HS thi tìm mục lục sách - Chia lớp thành đội phát cho đội

lá cờ cử thư kí Nêu cách chơi: Mỗi lần đọc tên tập đọc

- Haùt

- đến HS lên bảng, bốc thăm chọn tập đọc sau đọc đoạn phiếu định

(6)

đó, em xem mục lục tìm số trang Đội tìm trước phất cờ xin trả lời Nếu sai đội khác trả lời Thư kí ghi lại kết đội

- Tổ chức cho HS chơi thử GV hô to: “Người mẹ hiền.”

- Kết thúc, đội tìm nhiều tập đọc đội thắng

 Hoạt động 3: Viết tả

- GV đọc đoạn văn lượt yêu cầu HS đọc lại

- Hỏi: Đoạn văn có câu?

- Những chữ phải viết hoa? Vì sao?

- Cuối câu có dấu gì?

- u cầu HS viết bảng từ ngữ: đầu năm, trở thành, giảng lại, đứng đầu lớp

- Đọc cho HS viết, cụm từ đọc lần

- Đọc cho HS soát lỗi

- Chấm điểm số nhận xét HS

4 Củng cố – Dặn do ø

- Nhận xét chung tiết học - Chuẩn bị: Tiết

- HS phất cờ trả lời: trang 63

- HS đọc thành tiếng Cả lớp theo dõi đọc thầm

- Đoạn văn có câu

- Chữ Bắc phải viết hoa tên riêng Các chữ Đầu, Ở, Chỉ phải viết hoa chữ đầu câu

- Cuối câu có dấu chấm - Thực hành viết bảng

- Nghe GV đọc viết lại

- Soát lỗi theo lời đọc GV dùng bút chì ghi lỗi sai lề

- Chuẩn bị: Tiết

Môn : Tiếng Việt Tuần: 18

(7)

I Mục tiêu

- Mức độ u cầu kĩ đọc tiết

- Nhận biết từ hoạt động dấu câu học(BT2)

- Biết cách nói lời an ủi cách hỏi để người khác tự giới thiệu mình(BT3) II Chuẩn bị

- GV: Phiếu ghi tên tập đọc Bảng phụ chép sẵn đoạn văn tập - HS: SGK

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động ( 3 Bài

Giới thiệu:

Nêu mục tiêu tiết học ghi đầu lên bảng

 Hoạt động 1: Oân luyện tập đọc học thuộc lòng

- Gọi HS lên bảng bốc thăm tập đọc

- Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi sai cho em có chấm điểm khuyến khích: + Đọc từ tiếng: điểm

+ Nghỉ ngơi đúng, giọng đọc phù hợp: 1,5 điểm

+ Đạt tốc độ 45 tiếng/ phút: 1,5 điểm

 Hoạt động 2: Oân luyện từ hoạt động - Yêu cầu HS đọc đề đọc đoạn văn

trong

- u cầu HS tìm gạch chân từ hoạt động có đoạn văn

- Gọi HS nhận xét bạn

- Haùt

- đến HS lên bảng, bốc thăm chọn tập đọc sau đọc đoạn phiếu định

- Đọc đề

- HS làm bảng lớp Cả lớp làm vào Vở tập

(8)

- Kết luận câu trả lời sau cho điểm

Lời giải: nằm, lim dim, kêu, chạy, vươn mình,

dang (đôi cánh), vỗ, gáy.

 Hoạt động 3: n luyện dấu chấm câu - Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn, đọc

dấu câu

- Hỏi: Trong có dấu câu nào?

- Dấu phẩy viết đâu câu? - Hỏi tương tự với dấu câu khác

 Hoạt động 4: Oân luyện cách nói lời an ủi tự giới thiệu

- Gọi HS đọc tình

- Hỏi: Nếu em cơng an, em hỏi thêm để đưa em nhỏ nhà? (Em an ủi em bé trước phải hỏi tên, hỏi địa em bé đưa em nhà)

- Đọc Ví dụ: Càng sáng, phẩy, tiết trời lạnh giá. chấm

- Trong có dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép, dấu chấm cảm, dấu ba chấm - Dấu phẩy viết câu văn - Dấu chấm đặt cuối câu Dấu hai

chấm viết trước lời nói (trước lời nói bác Mèo mướp tiếng gáy gà trống) Dấu ngoặc kép đặt đầu cuối lời nói Dấu ba chấm đặt tiếng gáy gà trống

- HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm

- HS làm mẫu trước Ví dụ: + HS 1: Cháu đừng khóc nữa,

sẽ đưa cháu nhà với mẹ + HS 2: Thật chú?

+ HS 1: Ừ, thế, trước hết cháu cho biết cháu tên gì? Mẹ cháu tên gì? Nhà cháu đâu? Nhà cháu có số điện thoại không? (Hỏi câu)

+ HS 2: Cháu tên A Mẹ cháu tên Phương Nhà cháu số 8, Ngõ Chợ, phố Khâm Thiên Điện thoại nhà cháu 8342719

(9)

- Yêu cầu HS thực hành theo cặp Sau gọi số cặp lên trình bày cho điểm

4 Củng cố – Dặn do ø

- Nhận xét chung tiết học - Chuẩn bị: Tiết

- Chuẩn bị: Tiết

Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết : 18

Bài: THỰC HÀNH : GIỮ TRƯỜNG HỌC SẠCH ĐẸP I Mục tiêu

Biết thực số hoạt động làm cho trường, lớp đẹp II Chuẩn bị

- GV: Tranh, ảnh SGK trang 38, 39 Một số dụng cụ như: Khẩu trang, chổi có cán, xẻng hót rác, gáo múc nước bình tưới Quan sát sân trường khu vực xung quanh lớp học nhận xét tình trạng vệ sinh nơi trước có tiết học

- HS: SGK Vật dụng III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Khởi động

2 Bài cu õ “ Phòng tránh ngã ở trường”

- Kể tên hoạt động dễ gây nguy

hiểm trường?

- Nên khơng làm để phịng tránh

tai nạn trường?

- GV nhận xét 3 Bài

Giới thiệu:

- Giữ trường học đẹp - GV ghi tựa lên bảng lớp

 Hoạt động 1: Nhận biết trường học đẹp biết giữ trường học đẹp

 Phương pháp: Trực quan, thảo luận

- Haùt

(10)

 ĐDDH: Tranh Bước 1:

- Treo tranh aûnh trang 38, 39

- Hướng dẫn HS quan sát tranh ảnh trả lời câu hỏi:

Tranh 1:

- Bức ảnh thứ minh họa gì?

- Nêu rõ bạn làm gì? - Dụng cụ bạn sử dụng? - Việc làm có tác dụng gì?

Tranh 2:

- Bức tranh thứ vẽ gì?

- Nói cụ thể công việc bạn làm?

- Tác dụng?

- Trường học đẹp có tác dụng gì?

Bước 2:

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

- Trên sân trường xung quanh trường, xung quanh phòng học hay bẩn?

- Xung quanh trường sân trường có nhiều xanh khơng? Cây có tốt khơng?

- Khu vệ sinh đặt đâu? Có khơng? Có mùi khơng?

- Trường học em chưa? - Theo em làm để giữ trường

học đẹp?

- HS quan sát theo cặp hình trang 38, 39 SGK trả lời câu hỏi

- Cảnh bạn lao động vệ sinh sân trường

- Quét rác, xách nước, tưới cây… - Chổi nan, xô nước, cuốc, xẻng… - Sân trường

- Trường học đẹp

- Vẽ cảnh bạn chăm sóc hoa

- Tưới cây, hái khô già, bắt sâu…

- Cây mọc tốt hơn, làm đẹp trường

- Bảo vệ sức khoẻ cho người, GV, HS học tập giảng dạy tốt

- Nhớ lại kết quả, quan sát trả lời

(11)

- Kết luận: Nhấn mạnh tác dụng trường học đẹp

- Nhắc lại bổ sung việc nên làm nên tránh để giữ trường học 4 Củng cố – Dặn do ø

- Sau học ngày hôm em rút điều gì?

- Kết luận: Trường lớp đẹp giúp khoẻ mạnh học tập tốt

- Chuẩn bị: Bài 19

vào hoạt động làm vệ sinh trường lớp, tưới chăm sóc cối

-Chuẩn bị: Bài 19

(12)

Thứ tư ngày 22 tháng 12 năm 2010

Môn : Tiếng Việt Tuần: 18

Bài:ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (Tiết 5) I Mục tiêu

-Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết

- Tìm từ hoạt động theo tranh đặt câu với từ (BT2) - Biết nói lời mời , nhờ , đề nghị phù hợp với tình cụ thể(BT3) II Chuẩn bị

- GV: Phiếu ghi tên tập đọc Tranh minh họa tập - HS: SGK

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Khởi động 3 Bài

Giới thiệu:

- Nêu mục tiêu tiết học ghi đầu lên bảng

 Hoạt động 1: Oân luyện tập đọc học thuộc lòng

- Gọi HS lên bảng bốc thăm tập đọc

- Haùt

(13)

- Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi sai cho em có chấm điểm khuyến khích: + Đọc từ tiếng: điểm

+ Nghỉ ngơi đúng, giọng đọc phù hợp: 1,5 điểm + Đạt tốc độ 45 tiếng/ phút: 1,5 điểm

- Nêu mục tiêu tiết học ghi đầu lên bảng

 Hoạt động 2: Oân luyện từ hoạt động đặt câu với từ hoạt động

- Treo tranh minh họa yêu cầu HS gọi tên hoạt động vẽ tranh

- Yêu cầu HS đặt câu với từ tập thể dục.

- Yêu cầu HS tự đặt câu với từ khác viết vào Vở tập

- Gọi số HS đọc bài, nhận xét cho điểm HS

 Hoạt động 3: Oân luyện kĩ nói lời mời, lời đề nghị

- Gọi HS đọc tình

- u cầu HS nói lời em tình

- Yêu cầu HS suy nghĩ viết lời nói em tình cịn lại vào Vở tập - Gọi số HS đọc làm Nhận

- Nêu: – tập thể dục; – vẽ tranh; 3- học bài; – cho gà ăn; – quét nhà

- Một vài HS đặt câu Ví dụ: Chúng em tập thể dục/ Lan

Ngọc tập thể dục/ Buổi sáng, em dậy sớm tập thể dục./

- Làm cá nhân

- HS đọc bài, bạn nhận xét

- HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm theo

- Một vài HS phát biểu Ví dụ: Chúng em mời đến dự buổi họp mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 lớp ạ!/ Thưa cơ, chúng em kính mời đến dự buổi họp mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam với lớp chúng em ạ!/…

(14)

xét cho điểm HS 4 Củng cố – Dặn do ø

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Tieát

- HS đọc bài, bạn nhận xét

- Chuẩn bị: Tiết

Môn : Tiếng Việt Tuần: 18

Bài:ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (Tiết6) I Mục tiêu

- Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết

- Dựa vào tranh để kể lại câu chuyện ngắn khoảng câu đặt tên cho câu chuyện (BT2); Viết tin nhắn theo tình cụ thể (BT3)

II Chuẩn bị

- GV: Phiếu ghi tên học thuộc lòng chương trình học kỳ I Tranh minh họa tập

- HS: SGK, tập III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Khởi động 3 Bài

Giới thiệu:

- Nêu mục tiêu tiết học ghi đầu lên bảng

 Hoạt động 1: Oân luyện tập đọc học thuộc lòng

- Gọi HS lên bảng bốc thăm tập đọc

- Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi sai cho em có chấm điểm khuyến khích:

- Hát

(15)

+ Đọc từ tiếng: điểm

+ Nghỉ ngơi đúng, giọng đọc phù hợp: 1,5 điểm + Đạt tốc độ 45 tiếng/ phút: 1,5 điểm

 Hoạt động 2: Kể chuyện theo tranh đặt tên cho truyện

- Gọi HS đọc u cầu

- Yêu cầu HS quan saùt tranh

- Hỏi: Trên đường phố, người xe cộ lại nào?

- Ai đứng lề đường?

- Bà cụ định làm gì? Bà làm việc bà muốn chưa?

- Yêu cầu kể lại toàn nội dung tranh

- Yêu cầu quan sát tranh - Hỏi: Lúc xuất hiện?

- Theo em, cậu bé làm gì, nói với bà cụ Hãy nói lại lời cậu bé

- Khi bà cụ nói gì? Hãy nói lại lời bà cụ

- Yêu cầu quan sát tranh nêu nội dung tranh

- u cầu kể lại tồn câu chuyện

- Yêu cầu HS đặt tên cho truyện

Hướng dẫn: Đặt tên cần sát với nội dung truyện nêu nhân vật có truyện…

- HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm theo

- Trên đường phố người xe lại tấp nập

- Có cụ bà già đứng bên lề đường

- Bà cụ định sang đường chưa sang

- Thực hành kể chuyện theo tranh

- Lúc cậu bé xuất - Cậu bé hỏi: Bà ơi, cháu có

giúp bà điều khơng?/ Bà ơi, bà muốn sang đường phải không, để cháu giúp bà nhé!/ Bà ơi, bà đứng làm gì?

- Bà muốn sang bên đường xe cộ lại đông quá, bà không sang

- Cậu bé đưa bà cụ qua đường/ Cậu bé dắt tay đưa bà cụ qua đường

- Kể nối nội dung tranh Sau HS kể lại nội dung truyện

(16)

 Hoạt động 3: Viết tin nhắn

- Gọi HS đọc yêu cầu - Vì em phải viết tin nhắn?

- Nội dung tin nhắn cần để bạn dự Tết Trung Thu?

- Yêu cầu HS làm HS lên bảng viết - Nhận xét hai tin nhắn HS lên bảng

Gọi số em trình bày tin nhắn, nhận xét cho điểm

- Ví dụ:

Lan thân meán!

Tớ đến nhà vắng Ngày mai, tối, cậu đến Nhà văn hoá dự Tết Trung Thu nhé!

Chào cậu: Hồng Hà 4 Củng cố – Dặn do ø

- Nhận xét chung tiết học - Chuẩn bị: Tiết

yeáu

- Đọc yêu cầu

- Vì nhà bạn vắng

- Cần ghi rõ thời gian, địa điểm tổ chức

- Laøm cá nhân

- Chuẩn bị: Tiết

Thứ năm ngày 23 tháng 12 năm 2010

Moân : Tiếng Việt Tuần: 18

Bài:ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (Tiết7) I Mục tiêu

- Mức độ u cầu kĩ đọc tiết - Tìm từ đặc điểm câu (BT2)

- Viết bưu thiếp chúc mừng thầy co6giao(BT3) II Chuaån bò

- GV: Phiếu ghi tên thơ, định đoạn thơ cần kiểm tra học thuộc - HS: SGK

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

(17)

3 Bài

Giới thiệu:

- Nêu mục tiêu tiết học ghi đầu lên bảng

 Hoạt động 1: Oân luyện tập đọc học thuộc lòng

- Gọi HS lên bảng bốc thăm tập đọc - Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi sai cho

các em có chấm điểm khuyến khích:

+ Đọc từ tiếng: điểm

+ Nghỉ ngơi đúng, giọng đọc phù hợp: 1,5 điểm

+ Đạt tốc độ 45 tiếng/ phút: 1,5 điểm  Hoạt động 2: Oân luyện từ đặc điểm người vật

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Sự vật nói đến câu sáng, tiết trời lạnh giá gì?

- Càng sáng tiết trời ntn?

- Vậy từ từ đặc điểm tiết trời sáng?

- Yêu cầu tự làm câu lại báo cáo kết làm

- Theo dõi chữa

 Hoạt động 3: Oân luyện cách viết bưu thiếp

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

-Yêu cầu cầu HS tự làm sau gọi số HS đọc làm, nhận xét cho điểm 4 Củng cố – Dặn do ø

- Nhận xét chung tiết học - Chuẩn bị: Tiết

- đến HS lên bảng, bốc thăm chọn tập đọc sau đọc đoạn phiếu định

- HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm

- Là tiết trời

- Càng lạnh giá - Lạnh giá

b) vàng tươi, sáng trưng, xanh mát

c) siêng năng, cần cù

- HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm

(18)

Môn : Tiếng Việt Tuần: 18

Bài:KIỂM TRA ĐK CUỐI HỌC KÌ I (Đọc) (Tiết8) A PHẦN ĐỌC (10 đ).

I Đọc thành tiếng trả lời câu hỏi (6 đ).

- GV yêu cầu HS đọc thành tiếng đoạn tập đọc Ngơi trường

2 Bà cháu Quà bố Mẹ

5 Câu chuện bó đũa

- Sau trả lời câu hỏi tương ứng với đoạn vừa đọc II Đọc thầm làm tập (4đ).

GV yêu cầu HS đọc thầm tập đọc “Bà cháu”(trang 86). Rồøi chọn ý cách khoanh tròn trước câu trả lời 1 Ba bà cháu sống với ?

a) Vui vẻ, đầm ấm b) Đầy đủ, sung sướng c) Khổ sở, buồn rầu

Hai anh em xin coâ tiên điều ? a) Cho thêm nhiều vàng bạc

b) Cho bà thăm em lúc c) Cho bà sống lại với em

Trong câu “ Hai anh em đem hạt đào gieo bên mộ bà.” Là kiểu câu ? a) Ai ?

b) Ai làm ? c) Ai ?

Từ “Vui vẻ” từ vật hay hoạt động, đặc điểm người ? a) Từ vật

(19)

Trường TH Đại Hải Thứ sáu ngày 24 tháng 12 năm 2010 Lớp: 2A ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI KÌ 1 Tên: Mơn: Tiếng việt

Năm học: 2010 – 2011

II.

PHẦN VIẾT:(10đ). 1 Chính tả: (5đ).

GV đọc cho HS viết “Cây xồi ơng em” (SGK – TV2 trang 89) (Từ: Ơâng em nhớ ơng)

Bài viết: Cây xồi ơng em

2 Tập làm văm:(5đ).

Em viết từ đến câu kể ông bà( cha mẹ) em Theo gợi ý đây:

- Ông bà( cha mẹ) em tuổi ? - Ông bà( cha mẹ) em làm nghề ?

- Ơng bà( cha mẹ) em yêu quý, chăm sóc em ? Bài làm

ĐIỂM Nhận xét GV Giám thị Giám khảo PHHS ký teân

(20)

Trường TH Đại Hải Thứ sáu ngày 24 tháng 12 năm 2010 Lớp: 2A ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI KÌ 1 Tên: Mơn: TỐN

Năm học: 2010 – 2011

1

Viết số thích hợp vào chỗ chấm(1đ)

a) 40; 41; 42; ; ; ; ; ; 48 b) 62; 64; 66; ; ; ; ; ; 78

2 Viết số liền trước, liền sau vào chỗ trống cho thích hợp (1đ)

Số liền trước Số cho Số liền sau 45

27

3 Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng(1đ). 30 cm = dm dm = cm a) dm a) cm b) 30 dm b) 70 cm

4.Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống (1đ)

a + =15 c + – = 14

b 14 – = d 14 – – = 10

5.Đặt tính tính:(2đ).

47 + 36 64 – 27 53 + 43 80 – 25

(21)

6 Tìm X: (1đ).

X + 17 = 84 X – 32 = 78

X= X= X= X=

7 Bài toán: (2đ)

Cơ giáo có 63 vở, cô phát cho học sinh 48 Hỏi giáo cịn lại ?

Tóm tắt Bài giải

8 Nhận dạng hình:(1đ)

a) Trong hình vẽ có hình tam giác ?

(22)

Thủ coâng

GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM ĐỖ XE (Tiết 2)

I./ MỤC TIÊU: Xem tiết 1 II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Khởi động : 2 Bài cũ :

- Kiểm tra đồ dùng học sinh 3 Bài :

Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động : HS nhắc lại bước gấp, cắt,

biển báo

- GV u cầu HS lần lược nhắc lại.

Họat động : Học sinh thực hành.

Mục tiêu : HS gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe lớp

Caùch tiến hành :

- GV tổ chức cho HS thực hành theo nhóm - GV quan sát uốn nắn giúp đỡ HS cịn lúng túng hồn thành sản phẩm

- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - GV theo dõi nhận xét

Họat động : Củng cố - dặn dị

- Giáo viên nhận xét tinh thần học tập

- HS nhắc lại bước

(23)

HS

- Dặn HS chuẩn bị học sau

(24)

ẠY: MO: ĐẠO ĐỨC

Tiết: TRẢ LẠI CỦA RƠI (TT)

I Mục tiêu

1Kiến thức: Giúp HS hiểu được:

- Nhặt rơi cần tìm cách trả lại cho người - Trả lại rơi thật thà, người quý trọng

2Kỹ năng: Quý trọng người thật thà, khơng tham rơi.

- Đồng tình, ủng hộ noi gương hành vi không tham rơi

3Thái độ: Trả lại rơi nhặt được.

II Chuẩn bị

- GV: SGK Trị chơi Phần thưởng - HS: SGK Vở tập

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trị

Khởi động

2 Bài cu õ Trả lại rơi.

- Nhặt rơi cần làm gì? - Trả lại rơi thể đức tính gì? - GV nhận xét

3 Bài

Giới thiệu:

- Thực hành: Trả lại rơi (Tiết 2)

Phát triển hoạt động

- Haùt

(25)

 Hoạt động 1: HS biết ứng xử phù hợp tình nhặt rơi

 Phương pháp: Kể chuyện, thảo luận, đàm thoại

 ĐDDH: Phiếu thảo luận, câu chuyện kể - GV đọc (kể) câu chuyện

- Phát phiếu thảo luận cho nhóm PHIẾU THẢO LUẬN

1 Nội dung câu chuyện gì?

2 Qua câu chuyện, em thấy đáng khen? Vì sao?

3 Nếu em bạn HS truyện, em có làm bạn không? Vì sao?

- GV tổng kết lại ý kiến trả lời nhóm HS

 Hoạt động 2: Giúp HS thực hành ứng xử phù hợp tình nhặt rơi

 Phương pháp: Đàm thoại

- Yêu cầu: Mỗi HS kể lại câu chuyện mà em sưu tầm thân em trả lại rơi

- GV nhận xét, đưara ý kiến cần giải đáp

- Khen HS có hành vi trả lại rơi

- Khuyến khích HS noi gương, học tập theo gương trả lại rơi

 Hoạt động 3: Thi “Ứng xử nhanh”

 Phương pháp: Trị chơi, đàm thoại, đóng vai

 ĐDDH: Tình Phần thưởng - GV phổ biến luật thi:

- Cả lớp HS nghe

- Nhận phiếu, đọc phiếu

- Các nhóm HS thảo luận, trả lời câu hỏi phiếu trình bày kết trước lớp

- Cả lớp HS trao đổi, nhận xét, bổ sung

- Đại diện số HS lên trình bày

- HS lớp nhận xét thái độ mực hành vi bạn câu chuyện kể

(26)

+ Mỗi đội có phút để chuẩn bị tình huống, sau lên điền lại cho lớp xem Sau xem xong, đội ngồi có quyền giơ tín hiệu để bổ sung cách đóng lại tiểu phẩm, đưa cách giải nhóm Ban giám khảo ( GV đại diện tổ) chấm điểm, xem đội trả lời nhanh,

+ Đội có nhiều lần trả lời nhanh, đội thắng

- Mỗi đội chuẩn bị tình

- Đại diện tổ lên diễn, HS nhóm trả lời

- Ban giám khảo chấm điểm - GV nhận xét HS chơi

- Phát phần thưởng cho đội thắng 4 Củng cố – Dặn do ø (3’)

- Nhaän xét tiết học - Chuẩn bị:

Tiết 8

I Mục tiêu

- n luyện tập đọc học thuộc lịng

- n luyện cách nói câu đồng ý, không đồng ý

- Oân luyện cách viết đoạn văn ngắn (5 câu) theo chủ đề cho trước II Chuẩn bị

- GV: Phiếu ghi tên, đoạn thơ cần kiểm tra học thuộc lòng - HS: SGK

III Các hoạt động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò 1 Khởi động

3 Bài

Giới thiệu:

- Nêu mục tiêu tiết học ghi đầu lên bảng

Phát triển hoạt động

(27)

 Hoạt động 1: Oân luyện tập đọc học thuộc lòng

- Gọi HS lên bảng bốc thăm tập đọc

- Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi sai cho em có chấm điểm khuyến khích:

+ Đọc từ tiếng: điểm + Nghỉ ngơi đúng, giọng đọc phù hợp: 1,5 điểm

+ Đạt tốc độ 45 tiếng/ phút: 1,5 điểm

 Hoạt động 2: Oân luyện cách nói câu đồng ý, khơng đồng ý

- Gọi HS đọc đề

- Yeâu cầu HS làm mẫu tình

- Yêu cầu HS ngồi cạnh thực hành theo tình huống, sau gọi số nhóm trình bày

- đến HS lên bảng, bốc thăm chọn tập đọc sau đọc đoạn phiếu định

- HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm

- Làm mẫu: Ví dụ với tình a):

+ HS (vai bà): Hà ơi, xâu giúp bà kim!

+ HS (vai cháu): Vâng ạ! Cháu giúp bà ạ!/ Vâng ạ! Bà đưa kim cháu xâu cho ạ! - Tình b):

+ HS 1: Ngọc ơi! Em nhặt rau giúp chị với!

+ HS 2: Chị chờ em lát Em xong tập giúp chị ngay./ Chị ơi, tí em giúp chị không? Em chưa làm xong tập …

- Tình c):

+ HS 1: Hà ơi! Bài khó quá, cậu làm giúp tớ với

(28)

- Nhận xét cho điểm cặp HS

 Hoạt động 3: Viết khoảng câu nói bạn lớp em

- Yêu cầu HS đọc đề

- Yêu cầu HS tự làm sau gọi số em đọc làm chỉnh sửa lỗi cho em, có

- Chấm điểm số tốt

4 Củng cố – Dặn do ø

- Nhận xét chung tiết học - Chuẩn bị: Tiết

mình khơng thể làm giúp bạn được, bạn thơng cảm - Tình d):

+ HS 1: Ngọc ơi, cho tớ mượn gọt bút chì

+ HS 2: Đây, cậu lấy mà dùng./ Đây đây./ i để quên nhà rồi, tiếc quá…

- HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm

https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

Ngày đăng: 20/12/2020, 00:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w