giao an lop 4 tuan 7 chuan KTKN

17 523 0
giao an lop 4 tuan 7 chuan KTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2009 ĐẠO ĐỨC TIẾT KIỆM TIỀN CỦA . ( TIẾT 7 ) I-MỤC TIÊU: -Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của -Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của -Sử dụng tiết kiệm quần áo ,sách vở ,đồ dùng điện nước trong cuộc sống hằng ngày II-Đồ dùng dạy học : -Bảng phụ ghi các thông tin. -Bìa xanh , đỏ ,vàng cho các đội -Phiếu học tập. III-Hoạt động dạy và học : Giáo viên Học sinh 1- Bài cũ : -3 hs đọc ghi nhớ. - Nhận xét tiết học. 2- Bài mới : -Giới thiệu –Ghi đề bài học lên bảng. -Y/c Hs mở sgk. * Hoạt động 1 : Tìm hiểu thông tin. -Gv tổ chức cho hs thảo luận nhóm đôi . -Y/c hs đọc các thông tin sau: +Ở V N hiện nay , nhiều cơ quan có biển thông báo : Ra khỏi phòng , nhớ tắt điện . +Người Đức có thói quen bao giờ cũng ăn hết không để thừa thức ăn . +Người Nhật có thói quen chi tiêu rất tiết kiệm trong sinh hoạt hằng ngày . -Xem tranh vẽ trong sgk. +Y/c hs thảo luận theo nhóm đôi và cho biết : Em nghĩ gì khi đọc các thông tin đó ? -Gv tổ chức cho hs làm việc cả lớp. -Y/c hs trả lời . +Hỏi: Theo em có phải do nghèo nên các dân tộc cường quốc như Nhật , Đức phải tiết kiệm không ? +Hỏi: Họ tiết kiệm để làm gì ? Tiền của do đâu mà có ? *Tiểu kết : Chúng ta luôn phải tiết kiệm tiền của để đất nước giàu mạnh . Tiền của do sức lao động con người làm ra cho nên tiết kiệm tiền của cũng chính là tiết kiệm sức lao động . Nhân dân ta đã đúc kết thành câu ca dao : “Ở đây một hạt cơm rơi. Ngoài kia bao giọt mồ hôi thấm đồng” *Hoạt động 2: Thế nào là biết tiết kiệm tiền của . -Gv tổ chức hs làm việc theo nhóm 6 các ý kiến -3hs trình bày - Đọc lại đề -Hs thảo luận theo nhóm đôi . -Lần lượt đọc cho nhau nghe các thông tin và xem tranh , cùng bàn bạc trả lời câu hỏi. +Khi đọc thông tin em thấy người Nhật , người Đức rất tiết kiệm , còn người VN chúng ta đang thực hiện thực hành tiết kiệm ,chống lãng phí . - hs trả lời câu hỏi. -Không phải do nghèo. -Tiết kiệm là thói quen của họ .Có tiết kiệm mới có thể có nhiều vốn để làm giàu . +Tiền là do sức lao động của con người làm ra mới có . -Hs lắng nghe và nhắc lại . -Hs thảo luận nhóm , nếu tán thành thì gắn bông hoa đỏ ,không tán thành thì gắn sau: 1-Keo kiệt bủn xỉn là tiết kiệm. 1- Tiết kiệm là phải ăn tiêu dè sẵn. 3- Giữ gìn đồ đạc cũng là tiết kiệm . 4- Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của vào đúng mục đích. 5-Tiết kiệm tiền của vừa đủ , hợp lí , hiệu quả cũng là tiết kiệm. 6-Tiết kiệm tiền của vừa ích nước ,lợi nhà. 7-Ăn uống thừa thải là chưa tiết kiệm. 8-Tiết kiệm là quốc sách. 9-Chỉ những nhà nghèo mới tiết kiệm . 10-Cất giữ tiền của không chi tiêu là tiết kiệm. -Gv y/c hs nhận xét kết quả của 2 đội đã hoàn thành. +Hỏi : Thế nào là tiết kiệm tiền của? *Hoạt động 3: Em có biết tiết kiệm? -Gv tổ chức cho hs làm việc cá nhân. +Y/c mỗi hs viết ra giấy 3 việc làm em cho là tiết kiệm tiền của và 3 việc làm em cho là chưa tiết kiệm tiền của . + Y/c hs trình bày ý kiến ,Gv lần lượt ghi lên bảng. +Kết thúc gv có một bảng các ý kiến chia làm 2 cột. +Y/c hs nhìn vào bảng trên tổng kết lại -Trong ăn uống cần phải tiết kiệm như thế nào? -Trong mua sắm cần phải tiết kiệm như thế nào? -Có nhiều tiền thì phải chi tiêu như thế nào cho tiết kiệm? -Sử dụng tiền bạc như thế nào là tiết kiệm ? -Sử dụng điện nước như thế nào là tiết kiệm? -Là HS em phải làm gì để tiết kiệm đồ dùg học tập? Vậy : Những việc làm mà tiết kiệm là nên làm , còn những việc gây lãng phí ,không tiết kiệm chúng ta không nên làm. . 3Nhận xét dặn dò Nhận xét tiết học Về nhà thực hành tiết kiệm bông hoa xanh, nếu phân vân thì gắn bông hoa vàng. Câu Đáp án 1 sai 2 sai 3 đúng 4 đúng 5 đúng 6 đúng 7 đúng 8 đúng 9 sai 10 sai -Hs nhận xét và bổ sung ý kiến cho đúng kết quả. . -Tiết kiệm là sử dụng đúng mục đích, hợp lí ,có ích ,không sử dụng thừa thải.Tiết kiệm tiền của không phải là bủn xỉn ,dè sẻn. --hs làm việc cá nhân ,viết ra giấy các ý kiến . - Mỗi hs lần lượt nêu 1 ý kiến ( không trùng lặp ) -Hs trả lời. +ăn uống vừa đủ ,không thừa thải . +Chi mua thứ cần dùng. +Chỉ giữ đủ dùng , phần còn lại thì cất đi hoặc gửi tiết kiệm +Giữ gìn đồ đạc , đồ dùng cũ cho hỏng mới thay đồ mới. +Lấy nước đủ dùng , khi không cần điện , nước thì tắt. -Không bỏ giấy trắng, không vẽ ,tô hết bút màu khi không có tiết vẽ , không xé giấy để làm đồ chơi Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu : - Có kĩ năng thực hiện phép cộng ,phép trừ và biết cách thử kại phép cộng phép trừ -Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng phép trừ II Hoạt động dạy và học; Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A Kiểm tra bài cũ:Gọi hs trả lời : -Nêu cách đặt tính và thực hiện phépcộng (trừ ) 2 số tự nhiên. B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta sẽ được củng cố kỹ năng thực hiện các phép tính cộng , trừ với các số tự nhiên –Ghi đề lên bảng 2. Hướng dẫn luyện tập : Bài 1 : - Gv viết bảng phép tính 2416 + 5164 , yêu cầu hs thực hiện tính trên bảng con, 1hs làm bảng . - Yêu cầu hs nhận xét bài làm của bạn đúng hay sai +Vì sao em khẳng định bạn làm đúng ( sai) ? .- Yêu cầu hs thử lại phép cộng trên. -Muốn thử lại phép cộng ta làm thế nào? Bài 2 : -Gv viết lên bảng phép tính 6839 – 482 , yêu cầu hs đặt tính và thực hiện phép tính Yêu cầu HS thử lại phép trừ trên -Muốn thử phép trừ ta làm thế nào? Bài 3 - Gọi một HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài - Hướng dẫn HS chấm chữa, yêu cầu HS giải thích cách tính -Nêu cách tìm số hạng chưa biết? -Nêu cách tìm số bị trừ? - GV nhận xét cho điểm -Học sinh trả lời -Đọc lại đề - 1 hs làm bảng, lớp làm trên bảng con - Muốn thử lại phép cộng ta có thể lấy tổng trừ đi một số hạng ,nếu được kết quả là số hạng còn lại là phép tính đúng b. 35462 thử lại 62981 27519 35462 62981 27519 69108 thử lại 71182 267345 2074 - 69108 31925 71182 2074 299270 - 1em lên bảng làm bài , mỗi hs thực hiện và thử lại 1 phép tính , hs cả lớp làm vào vở. b. 4025 thử lại 3713 5901 TL 5263 - 312 + 312 - 638 + 638 3713 4025 5263 5901 7521 TL 7423 - 98 + 98 7423 7521 -Tìm x - 2 HS làm bài, cả lớp làm vở x + 262 = 4848 x – 707 = 3535 x = 4848-262 x = 3535+707 x = 4586 x = 4242 + - + + 3. Củng cố - dặn dò: Tổng kết giờ học , dăn hs về nhà ôn tập Tập đọc TRUNG THU ĐỘC LẬP I. Mục tiêu: -Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung . -Hiểu ND:Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ;mơ uớc của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước(trả lời được các câu hỏi trong sgk) II. Đồ dùng dạy học -Tranh ảnh về một số thành tựu kinh tế của nước ta những năm gần đây III.Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt đông của HS A. Bài cũ: -Y/c hs đọc phân vai bài Chị tôi và TLCH: Em thich chi tiết nào nhất? Vì sao? +Nêu nội dung chính của bài B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: -Cho hs xem tranh để giới thiệu bài -Ghi đề bài lên bảng 2. Luyện đọc: -Gọi 1 hs đọc mẫu -Cho hs luyện đọc đoạn +Lần1- Rút từ khó: trăng ngàn, mơ tưởng, cao thẳm +Lần2-Giải thích từ:Tết trung thu độc lập, trại, trăng ngàn, nông trường. +Lần3: hs đọc nối tiếp -Luyện đọc theo nhóm -Cho hs đọc toàn bài -Giáo viên đọc mẫu 3. Tìm hiểu bài -Đoạn 1: Y/c hs đọc thầm TLCH: +Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào? +Thế nào là sáng vằng vặc? +Trăng trung thu có gì đẹp? -Đoạn 2: Y/c hs đọc thầm TLCH: +Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao? +Vẻ đẹp trong tưởng tượng đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập? +Theo em cuộc sống hiện nay có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa? -Cho hs xem tranh sưu tầm. Đoạn 3: Y/c hs đọc thầm TLCH: +Em mơ ước đất nước mai sau sẽ phát triển - 4hs trình bày. -Đọc lại đề. -1hs giỏi đọc. -Dùng bút chì đánh dấu đoạn văn. -3 HS đọc nối tiếp - Luỵên đọc từ khó. -3hs đọc nối tiếp - hs đọc chú giải trong SGK -Vài hs đọc câu văn dài +Vào lúc anh đứng gác ở trại trong đêm trung thu độc lập đầu tiên. +Trăng ngàn gío núi……làng mạc, rừng núi +Tỏa sáng khắp nơi trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông tự do +Dưới trăng dòng thác nước đổ… to lớn, vui tươi +Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại, giàu có hơn nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên -Có nhiều nhà máy lớn, khu phố hiện đại mọc lên, những con tàu lớn vận chuyển hàng hóa xuôi ngược trên biển như thế nào? -Ghi bảng từ chốt: vằng vặc, tươi đẹp -Ý nghĩa của bàilà gì? 4. Luỵên đọc diễn cảm -Cho hs đọc nối tiếp đoạn. -HD cách đọc: -Đọc mẫu Thi đọc trước lớp GV nhận xét 5.Củng cố -Dặn dò -Nêu nội dung chính của bài -Nhận xét giờ học -Dặn hs học bài –CBB: Ở Vương quốc tương lai +Niềm tin vào những ngày tươi đẹp sẽ đến với trẻ em và đất nước +2hs trình bày -3hs đọc nối tiếp Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2009 Toán BIỂU THỨC CÓ CHỨA 2 CHỮ I Mục tiêu: -Nhận biết được biểu thức đơn giản có chứa hai chữ . -Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ II Đồ dùng dạy học : -Đề bài toán ví dụ chép sẵn trên bảng phụ III Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A Kiểm tra bài cũ Gọi 2 hs nêu cách thử lại phép cộng và cách thử lại phép trừ và tính B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài : 2.Giới thiệu biểu thức có chứa 2 chữ a. Biểu thức có chứa 2 chữ : - Yêu cầu hs đọc ví dụ -Gv hỏi : Muốn biết cả hai anh em câu được bao nhiêu con cá ta làm thế nào ? - Gv treo bảng số và hỏi : Nếu anh câu được 3 con cá và em câu được 2 con cá thì hai anh em câu được mấy con cá ? - Gv viết 3 vào cột Số cá của anh và viết 2 vào cột Số cá của em, viết 3 + 2 vào cột Số cá của 2 anh em - Thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại - Gv nêu vấn đề : nếu anh câu được a con cá , em câu được b con cá thì số cá hai anh câu được là bao nhiêu con? -Gv giới thiệu: a + b được gọi là biểu thức có chứa 2 chữ . b.Giá trị của biểu thức có chứa 2 chữ - Gv hỏi và viết bảng ;Nếu a = 3 và b = 2 thì a+b bằng bao nhiêu ? -Gv nêu : Khi đó ta nói 5 là một giá trị của biểu thức a + b - Gv làm tương tự với các giá trị khác của a và b -Gv hỏi : Khi biết giá trị cụ thể của a và b ,muốn tính giá trị của biểu thức ta làm thế nào? -Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được gì? 3.Luyện tập Bài 1 - Yêu cầu của bài tập 1 là gì? - Yêu cầu hs đọc biểu thức trong bài , sau đó làm - 2 hs trả lời và thực hiện 74123+4563; 78945-3215 -Hs đọc đề :Hai anh em câu cá , anh câu được ……. con cá , em câu được ……….con cá.Cả hai anh em câu được ……….con cá? +lấy số cá của anh cộng với số cá của em + Hai anh em câu được 3 + 2 con cá -Hs nêu số con cá của 2 anh em trong từng trường hợp. -Hai anh em câu được a + b con cá - Hs trả lời : a + b = 3+2=5 - Hs tìm từng giá trị của biểu thức trong từng trường hợp -Hs : Ta thay các số vào chữ a,b rồi thực hiện tính giá trị của biểu thức . Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức a +b Tính giá trị của biểu thức Biểu thức c + d bài - Sau khi chữa bài xong, gv hỏi lại:Nếu c = 10 và d= 25 thì giá trị của biểu thức c + d là bao nhiêu? Tương tự với các trường hợp khác -GV nhận xét và cho điểm Bài 2 -Yêu cầu hs đọc bài sau đó tự làm bài - Hướng dẫn hs chấm chữa -Gv hỏi : Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được gì? Bài 3 - Gv treo bảng số như phần bài tập sgk Gv : Khi thay giá trị a và b vào biểu thức , ta chú ý thay 2 giá trị a, b ở cùng 1 cột -Yêu cầu hs làm bài -GV yêu cầu hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng 3. Củng cố , dặn dò - Yêu cầu hs cho ví dụ về biểu thức có chứa 2 chữ - Tổng kết tiết học a.Nếu c= 10 và d= 25 thì giá trị của biểu thức c +d là : c + d =10 +25 = 35 -Hs: Nếu c= 15, d= 45 thì giá trị của biểu thức c + d =15+45=60 2; Tính giá trị của biểu thức a-b a ;nếu a =32 và b =20 thì a-b= 32-20=12 b. nếu a =45,b= 36 thì a-b= 45-36 = 9 Ta tính được một giá trị của biểu thức a- b -Hs đọc đề bài , sau đó một em làm bảng, a 28 60 b 4 6 a x b 112 360 a : b 7 10 CHÍNH TẢ (tiêt 7 ) : GÀ TRỐNG VÀ CÁO I/ Mục tiêu : + Nhớ và viết đúng chính tả ;trình bày đúng các dòng thơ lục bát + Làm đúng các bài tập 2a.3a II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A. Kiểm tra bài cũ : HS viết các từ:sung sướng,sừng sững, sốt sắng, thoả thuê, phè phỡn, phe phẩy,nghĩ ngợi. GV nhận xét B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn viết chính tả: Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn Những từ nào khó viết Hướng dẫn viết từ khó: Yêu cầu HS tìm từ khó viết và cho viết vào bảng con Hỏi :Nhắc lại cách trình bày đoạn thơ. +Ta viết hoa từ Gà và Cáo khi nào? 3. Viết bài -Đọc từng câu cụm từ cho hs viết vào vở -GV chấm một số bài 4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 -Gọi HS đọc yêu cầu bài2 -Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi -Tổ chức cho HS thi điền từ tiếp sức trên bảng Gọi HS nhận xét Bài 3 -Yêu cầu HS đọc bài 3a -Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôivà tìm từ. -Gọi HS đọc định nghĩa và các từ đúng -Yêu cầu HS đặt câu với từ tìm được -GV nhận xét 3 Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học Dặn về nhà viết lại bài tập vào vở. 2 HS lên bảng Cả lớp viết bảng con +Gà trống và Cáo 3 đến 5 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ HS viết bảng con: phách bay,quắp đuôi,co cẳng, khoái chí, phường gian dối. +Viết hoa Gà và Cáo khi là lời nói trực tiếp và là nhân vật. +Lời nói trực tiếp đặt sau dấu hai chấm kết hợp với dấu ngoặc kép. -HS viết bài vào vở -1 HS đọc -HS thảo luận -Thi điền từ trên bảng -Lớp nhận xét Bay lượn ,vườn tược,quê hương, đại dương,tương lai,thường xuyên, cường tráng. -2 HS đọc -Lớp thảo luận. 1 HS đọc định nghĩa, 1 HS đọc từ Ý chí, trí tuệ. Đặt câu:Bạn Lan có ý chí vươn lên trong học tập. +Phát triển trí tuệ là mục tiêu của giáo dục. LUYỆN TỪ VÀ CÂU(13) CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI/ TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM I MỤC TIÊU : +Nắm được quy tắc viết hoa tên người , tên địa lý Việt Nam. +Biết vận dụng những quy tắc đã học để viết đúng một số tên riêng V N (BT1,BT2 mục III) tìm và viết đúng một vài tên riêng VN(BT3) II /CHUẨN BỊ: +Giấy khổ to và bút dạ. +Phiếu kẻ sẵn2 cột :tên người và tên địa phương. III /HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A Kiểm tra bài cũ: -Gọi 3 HS lên bảng -Đặt câu với từ:tự tin,tự trọng ,tự kiêu, tự hào -GV nhận xét B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài -Hỏi :Khi viết,ta cần phải viết hoa trong những trường hợp nào? -GV: Bài học hôm nay sẽ giúp các em nắm vững và vận dụng quy tắc viết hoa khi viết. -GV ghi đề 2.Tìm hiểu ví dụ -GV treo bảng viết sẵn 2 cột lên bảng -Yêu cầu HS nhận xét cách viết +Tên người: Nguyễn Huệ,Hoàng Văn Thụ,Nguyễn Thị Minh Khai. +Tên địa lý: Trường Sơn,Sóc Trăng,Vàm Cỏ Tây. -Hỏi: Tên riêng gồm mấy tiếng? Mỗi tiếng cần được viết như thế nào? +Khi viết tên người ,tên địa lý VN cần phải viết như thế nào? GV chốt ý 3Ghi nhớ Gọi HS đọc ghi nhớ Yêu cầu HS thaoluận nhóm đôi. Viết 5 tên người , 5 tên địa lý VN -Hỏi: Tên người VN thường gồm những thành phần nào? Khi viết ta cần chú ý điều gì? 4Luyện tập Bài1 -Gọi HS đọc bài 1 -Yêu cầu HS tự làm bài -GV nhận xét -Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa khi viết địa chỉ -HS viết câu tìm được lên bảng. -Lớp nhận xét +Khi viết ,ta cần viết hoa chữ cái ở đầu câu, tên riêng của người ,tên địa danh. -HS nhắc lại đề. HS quan sát thảo luận nhóm đôi +Tên người , tên địa lý được viết hoa những chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. +Tên riêng thường gồm một hoặc hai , ba tiếng trở lên. Mỗi tiếng được viết hoa chữ cái đầu của tiếng. +Khi viết tên người ,tên địa lý VN, ta cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó 3 HS nối tiếp nhau đọc HS viết vào phiếu +Tên người VN thường gồm: họ tên đệm tên riêng.Khi viết ta cần chú ý phải viết hoa các chữ cái đầu của mỗi tiếng là bộ phận của tên người. 1 HS đọc - +Tên người ,tên địa lý VN phải viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. +Các từ: số nhà,phường quận thành phố không cần viết hoa vì là danh từ chung [...]... 46 8 + 379 = 8 47 - Vì sao em lại khẳng định 379 + 46 8 = 8 74 Tương tự cho các trường hợp còn lại Bài 2 : - Bài tập u cầu chúng ta làm gì? - Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ - Gv viết bảng :48 + 12 = 12+ … chấm - Gv : Em viết gì vào chỗ chấm ?Vì sao - Viết 48 để có 48 + 12 = 12 + 48 vì khi đổi chỗ các số hạng của tổng 48 + 12 được 12 + 48 thì tổng khơng thay đổi 65+2 97= 2 97+ 65 b;m+n=n+m 177 +89=89+ 177 ... đoạn.? xiếc cưỡi ngựa đánh đàn -Giáo viên ghi nhanh lên bảng -Đoạn 2:Valia xin học ngghề ở rạp xiếc và được giao quét dọn chuồng ngựa -Đoạn 3: Valia đã giữ chuồng ngựa sạch sẽ và làm quen với ngựa diễn -Đoạn 4: Valia trở thành diễn viên giỏi như em hằng mong ước -1 học sinh đọc -Gọi học sinh đọc lại các sự việc chính Đoạn 1 -Bài 2:Gọi 4 học sinh đọc nối tiếp 4 đoạn MĐ:Mùa xuân năm ấy ,cô bé Va-li-a chưa... -Dựa vào hiểu biết đoan văn đã học ,bước đầu biết hồn chỉnh một đoạn văn của câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện ) II.Đồ dùng dạy học -Tranh minh hoạ truyện 3 lưỡi rìu của tiết trước -Tranh minh học truyện vào nghề trang 37 SGK -Phiếu ghi sẵn nội dung từng đoạn, có phần để học sinh viết, mỗi phiếu ghi một đoạn III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học... thay đổi 65+2 97= 2 97+ 65 b;m+n=n+m 177 +89=89+ 177 84+ 0=0+ 84 a + 0= 0+ a =a - u cầu hs tiếp tục làm bài 1 hs làm bảng , cả lớp làm vở 3 Củng cố , dặn dò : 1 hs làm bảng , cả lớp làm vở u cầu hs nhắc lại cơng thức và qui tắc của tính chất giao hốn của phép cộng -Tổng kết giờ học TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I.Mục tiêu: -Dựa vào hiểu biết đoan văn đã học ,bước đầu biết hồn chỉnh một đoạn... nhỏ ở đây chưa ra đời +Các bạn nhỏ trong cơng xưởng xanh sáng chế những gì? +Màn 1 nói lên điều gì? 4 Luỵên đọc diễn cảm -Cho hs đọc nối tiếp đoạn -Tổ chức cho hs đọc phân vai -Y/c hs đọc theo nhóm 8 -Thi đọc trước lớp GV nhận xét *Màn 2: Trong khu vườn kì diệu 1 Luyện đọc -Gọi hs đọc mẫu _Cho hs lun đọc -GV đọc mẫu: 2.Tìm hiểu màn 2: Y/c hs qsát tranh, thảo luận nhóm đơi xem câu chuyện diễn ra ở đâu?... những trái cây kì lạ ở vương quốc tương lai -Nói lên những mong ước tốt đẹp của các bạn nhỏ của vương quốc tương lai -Lắng nghe HD Tốn TÍNH CHẤT GIAO HỐN CỦA PHÉP CỘNG I Mục tiêu: - Nhận biết được tính chất giao hốn của phép cộng - Bước đầu biêtsuwr dụng tính chất giao hốn của phép cộng trong thực hành tính II Đồ dùng dạy học Bảng phụ có kẻ bảng số có nội dung : III Các hoạt động dạy và học : Hoạt động... cơng xưởng xanh 2 Luyện đọc: -Gọi 1 hs đọc mẫu -Phân đoạn +Đoạn 1:5 dòng đầu +Đoạn 2:8 dòng tiếp +Đoạn 3: 7 dòng còn lại -Cho hs luyện đọc đoạn +Lần1- Rút từ khó: vương quốc, trường sinh, tỏa ra +Lần2-Giải thích từ: thuốc trường sinh -Luyện đọc đoạn văn: Tin-Tin //- Cậu đang làm gì với đoi cách xanh ấy Em bé thứ nhất// -Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên trái đất Tin-Tin //- Cậu sáng chế cái gì?... em(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 ,4 sgk) II Đồ dùng dạy học -Bảng phụ ghi các câu văn luyện đọc III.Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV A Bài cũ: -Y/c hs đọc nối tiếp 3 đoạn bài Trung thu độc lập và nêu nội dung chính của bài +Em mơ ước đất nước mai sau sẽ phát triển như thế nào? B Bài mới: 1 Giới thiệu bài: -Giới thiệu một đoạn kịch *Màn 1: Trong cơng xưởng xanh 2 Luyện đọc: -Gọi 1 hs đọc mẫu... TDTT II-/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Hình trang 28 ,29 -Phiếu học tập III-/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC Hoạt động dạy 1- Kiểm tra bài cũ : Hỏi:+ Nếu ăn thiếu chất dinh dưỡng sẽ mắc bệnh gì? + Nếu ăn thừa chất dinh dưỡng cơ thể con người sẽ như thế nào ? 2- Dạy bài mới : *Giới thiệu : * Hoạt động 1:Dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì -GV treo bảng phụ cho HS đọc các câu hỏi sau Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý... khớp xương d- Tất cả các ý trên đều đúng 3- Béo phì có phải là bệnh khơng ? Vì sao? a- Có ,vì béo phì có liên quan đến các bệnh tim mạch ,cao huyết áp và rối loạn khớp xương b- Khơng Vì bệnh béo phì chỉ là tăng trọng lượng cơ thể *Hoạt động 2 :Ngun nhân và cách phòng bệnh béo phì GV cho HS quan sát hình 28 ,29 và thảo luận nhóm trả lời câu hỏi 1-Ngun nhân gây nên béo phì là gì ? 2- Muốn phòng bệnh béo . lại là phép tính đúng b. 3 546 2 thử lại 62981 275 19 3 546 2 62981 275 19 69108 thử lại 71 182 2 67 345 20 74 - 69108 31925 71 182 20 74 299 270 - 1em lên bảng làm bài. -Tìm x - 2 HS làm bài, cả lớp làm vở x + 262 = 48 48 x – 70 7 = 3535 x = 48 48-262 x = 3535 +70 7 x = 45 86 x = 42 42 + - + + 3. Củng cố - dặn dò: Tổng kết giờ

Ngày đăng: 26/09/2013, 04:10

Hình ảnh liên quan

+Y/c hs trình bày ý kiến ,Gv lần lượt ghi lên bảng. +Kết thúc gv cĩ một bảng các ý kiến chia làm 2  cột. - giao an lop 4 tuan 7 chuan KTKN

c.

hs trình bày ý kiến ,Gv lần lượt ghi lên bảng. +Kết thúc gv cĩ một bảng các ý kiến chia làm 2 cột Xem tại trang 2 của tài liệu.
+Y/c hs nhìn vào bảng trên tổng kết lại - giao an lop 4 tuan 7 chuan KTKN

c.

hs nhìn vào bảng trên tổng kết lại Xem tại trang 2 của tài liệu.
-Gv treo bảng số như phần bài tập sgk - giao an lop 4 tuan 7 chuan KTKN

v.

treo bảng số như phần bài tập sgk Xem tại trang 8 của tài liệu.
II/ Đồ dùng dạy họ c: Bảng phụ - giao an lop 4 tuan 7 chuan KTKN

d.

ùng dạy họ c: Bảng phụ Xem tại trang 9 của tài liệu.
3HS lên bảng viết lớp làm vở - giao an lop 4 tuan 7 chuan KTKN

3.

HS lên bảng viết lớp làm vở Xem tại trang 11 của tài liệu.
-Hình trang 28 ,29 -Phiếu học tập  - giao an lop 4 tuan 7 chuan KTKN

Hình trang.

28 ,29 -Phiếu học tập Xem tại trang 12 của tài liệu.
-Bảng phụ ghi các câu văn luyện đọc - giao an lop 4 tuan 7 chuan KTKN

Bảng ph.

ụ ghi các câu văn luyện đọc Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng phụ cĩ kẻ bảng số cĩ nội dung : - giao an lop 4 tuan 7 chuan KTKN

Bảng ph.

ụ cĩ kẻ bảng số cĩ nội dung : Xem tại trang 16 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan