Tn 8: Thø 2 ngµy 4 th¸ng 10 n¨m 2010 TẬP ĐỌC : NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I. Mục tiêu: - Bíc ®Çu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên. - Hiểu nội dung bài: Những ước mơ ngộ nghónh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 76, SGK . III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi HS đọc phân vai vở: Ở Vương quốc Tương Lai và trả lời câu hỏi theo nội dung bài. -Nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Cho HS quan s¸t tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẻ cảnh gì? - GV giíi thiƯu bµi. b. Hướng dẫn luệy đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - GV gọi 1 HS đọc toàn bài. -Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ (3 lượt HS đọc).GV chú ý chữa lổi phát âm, ngắt giọng cho từng HS . - Cho HS lun ®äc nhãm. -Gọi 3 HS đọc toàn bài thơ. -GV đọc diễn cảm bài thơ: +Toàn bài đọc với giọng vui tươi, hồn nhiên, * Tìm hiểu bài: -Gọi 1 HS đọc toàn bài thơ. -Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi. +Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài? +Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì? +Mỗi khổ thơ nói lên điều gì? +Các bạn nhỏ mong ước điều gì qua từng khổ thơ ? -Màn 1: 8 HS đọc. -Màn 2: 6 HS đọc. -Bức tranh vẽ cảnh các bạn nhỏ đang cùng múa hát và mơ đến những cánh chim hoà bình, những trai cây thơm ngon, những chiếc kẹo ngọt ngào. - HS đọc bài. -4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ theo đúng trình tự. - HS ®äc. -3 HS nối tiếp nhau đọc bài. - HS theo dõi. -1 HS đọc . -Đọc thầm, trao đổi cùng bạn và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi: +Câu thơ: Nếu chúng mình có phép lạ được lặp lại ở đầu mỗi khổ thơ và 2 lần trước khi hết bài. +Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ là rất tha thiết. Các bạn luôn mong mỏi một thế giới hoà bình, tốt đẹp, trẻ em được sống đầy đủ và hạnh phúc. +Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ. +Khổ 1: Ước cây mau lớn để cho quả ngọt. -Gọi HS nhắc lại ước mơ của thiếu nhi qua từng khổ thơ. +Em hiểu câu thơ Mãi mãi không có mùa đông ý nói gì? +Câu thơ: Hoá trái bom thành trái ngon có nghóa là mong ước điều gì? +Em thích ước mơ nào của các bạn thiếu nhi trong bài thơ? Vì sao? -Bài thơ nói lên điều gì? -Ghi ý chính của bài thơ. * Đọc diễn cảm và häc thuộc lòng: -Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ để tìm ra giọng đọc hay . -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. -Gọi HS đọc diễn cảm toàn bài. -Nhận xét giọng đọc và cho điểm từng HS . -Yêu cầu HS cùng học thuộc lòng theo cặp. -Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ. -Nhận xét và cho điểm từng HS . 3. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ. +Khổ 2: Ước trở thành người lớn để làm việc. +Khổ 3: Ước mơ không còn mùa đông giá rét. +Khổ 4: Ước không có chiến tranh. -2 HS nhắc lại 4 ý chính của từng khổ thơ. +Câu thơ nói lên ước muốn của các bạn thiếu nhi: Ước không còn mùa đông giá lạnh, thời tiết lúc nào cũng dễ chòu, không còn thiên tai gây bão lũ, hay bất cứ tai hoạ nào đe doạ con người. +Các bạn thiếu nhi mong ước không có chiến tranh, con người luôn sống trong hoà bình, không còn bom đạn. +HS phát biểu tự do. +Bài thơ nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có những phép lạ để làm cho thế giới tốt đẹp hơn. -2 HS nhắc lại ý chính. -4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay -2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc. -2 HS đọc diễn cảm toàn bài. -2 HS ngồi cùng bàn đọc nhẩm. -Nhiều HS đọc thuộc lòng, mỗi HS đọc 1 khổ thơ. To¸n: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng của 3 số bằng cách thuận tiện nhất. II.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.KTBC: -GV kiểm tra VBT về nhà của một số HS . -GV nhận xét . 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài: -GV: ghi bảng. -HS nghe GV giới thiệu bài. b.Hướng dẫn luyện tập : Bài 1( c©u b ) -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Khi đặt tính để thực hiện tính tổng của nhiều số hạng chúng ta phải chu ùý điều gì? -GV yêu cầu HS làm bài. -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của các bạn trên bảng. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2( dßng 1, 2 ) -Hãy nêu yêu cầu của bài tập ? -GV hướng dẫn: Để tính bằng cách thuận tiện chúng ta lµm nh thÕ nµo? - Cho HS lµm bµi, gäi 2 HS lªn b¶ng lµm. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 -GV gọi 1 HS đọc đề bài. - GV híng dÉn HS t×m hiĨu ®Ị bµi. -GV yêu cầu HS tự làm bài. -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Củng cố- Dặn dò: -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bò bài sau. -Đặt tính rồi tính tổng các số. -Đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -HS nhận xét bài làm của bạn cả về đặt tính và kết quả tính. -Tính bằng cách thuận tiện. - p dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -HS đọc. - HS theo dâi. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Bài giải Số dân tăng thêm sau hai năm là: 79 + 71 = 150 (người) Số dân của xã sau hai năm là: 5256 + 150 = 5406 (người) Đáp số: 150 người ; 5406 người Lun TiÕng ViƯt: ¤n lun I – Mơc tiªu. - RÌn lun kØ n¨ng nghe, nãi cho HS - HS kĨ l¹i b»ng lêi cđa m×nh c©u chun Lêi íc díi tr¨ng. II - §å dïng: - Tranh minh häa c©u chun III – C¸c ho¹t ®éng: GV HS 1 – Giíi thiƯu bµi. 2 - ¤n tËp. - GV treo tranh minh häa c©u chun. - GV kĨ l¹i c©u chun. - GV yªu cÇu HS kĨ l¹i c©u chun theo nhãm cỈp. Trao ®ỉi - HS theo dâi. -- HS theo dâi. - HS kĨ chun, trao ®ỉi víi víi b¹n vỊ ý nghÜa c©u chun. + GV theo dâi, gióp HS kĨ chun. - Gäi HS thi kĨ chun tríc líp. - GV nhËn xÐt. - C¶ líp b×nh chän b¹n kĨ hay nhÊt. 3 – DỈn dß. - NhËn xÐt tiÕt häc. - DỈn HS vỊ nhµ kĨ l¹i c©u chun cho mäi ngêi cïng nghe. b¹n vỊ ý nghÜa c©u chun - HS thi kĨ chun, trao ®ỉi vỊ ý nghÜa c©u chun. - HS kh¸c nhËn xÐt b¹n kĨ. Thø 3 ngµy 5 th¸ng 10 n¨m 2010 CHÍNH TẢ : ( Nghe– viết) TRUNG THU ĐỘC LẬP. I. Mục tiêu: - Nghe- viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ. - Tìm và viết đúng các tiếng bắt đầu bằng r/d/gi để điền vào chỗ trống hợp với nghóa đã cho. II. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi 1 HS lên bảng viết các từ: trung thực, chung thuỷ, trợ gíúp, họp chợ, trốn tìm, nơi chốn,… -Nhận xét chữ viết của HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -GV nªu hôm nay, các bạn nghe viết đoạn 2 bà văn trung thu độc lập và làm bài tập chính tả phân biệt r/ d/ gi. b. Híng dẫn chính tả: * Trao đổi nội dung đoạn văn: -Gọi HS đọc đoạn văn cần viết . - Hỏi : + Cuộc sống mà anh chiến só mơ ước tới đất nước ta tươi đẹp như thế nào? +Đất nước ta hiện nay đã thực hiện ước mơ cách đây 60 năm của anh chiến só chưa? * Hướng dẫn viết từ khó: -Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết và luyện viết. * Nghe – viết chính tả: - GV ®äc bµi cho HS viÕt. - GV ®äc l¹i cho HS kh¶o bµi. - HS viÕt, HS kh¸c nhËn xÐt. -Lắng nghe. -2 HS đọc . - HS tr¶ lêi, HS kh¸c nhËn xÐt. -Luyện viết các từ: quyền, mơ tưởng, mươi mười lăm, thác nước, phấp phới, bát ngát, nông trường, to lớn,… - HS viÕt. - HS kh¶o bµi. * Chấm bài – nhận xét bài viết của HS : c. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: a/. –Gọi HS đọc yêu cầu. -Chia nhóm 4 HS . Yêu cầu HS trao đổi, tìm từ và hoàn thành BT. -Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu có). -Gọi HS đọc lại truyện vui. Cả lớp theo dõi Đáp án: kiếm giắt, kiếm rơi, đánh dấu- kiếm rơi - làm gì - đánh dấu. – kiếm r¬i - đánh dấu. Bài 3: a/. –Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để tim từ cho hợp nghóa. -Gọi HS tr×nh bµy. -Gọi HS nhận xét, bổ sung. -Kết luận về lời giải đúng. Re û- danh nhân - giường 3. Củng cố- dặn dò: -Nhận xét tiết học. -1 HS đọc thành tiếng. -HS lµm bµi. -Nhận xét, bổ sung, chữa bài (nếu có). -2 HS đọc thành tiếng. -2 HS đọc thành tiếng. -Làm việc theo cặp. -Từng cặp HS thực hiện. 1 HS đọc nghóa, 1 HS đọc từ hợp với nghóa. -Nhận xét, bổ sung bài của bạn. To¸n: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I.Mục tiêu: -Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó bằng hai cách. -Bước đầu biết giải bài toán liên quan đế tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. II.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC: -GV kiểm tra VBT về nhà của một số HS. -GV nhận xét . 2 .Bài mới : a.Giới thiệu bài: -Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ được làm quen với bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. b.Bµi häc: * Giới thiệu bài toán -GV đọc bài toán ví dụ trong SGK. -GV hỏi: Bài toán cho biết gì ? -HS nghe GV giới thiệu bài. - HS theo dâi. -Bài toán cho biết tổng của hai số là 70, hiệu của hai số là 10. -Bài toán hỏi gì ? -GV nêu: Vì bài toán cho biết tổng và cho biết hiệu của hai số, yêu cầu chúng ta tìm hai số nên dạng toán này được gọi là bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số. - GV vẽ sơ đồ: +GV yêu cầu HS lên bảng biểu diễn tổng và hiệu của hai số trên sơ đồ. +Thống nhất hoàn thành sơ đồ: * Hướng dẫn giải bài toán (cách 1) -GV yêu cầu HS quan sát kó sơ đồ bài toán và suy nghó nªu cách tìm hai lần của số bé. + Ta có hai lần số bé là bao nhiêu ? + Hãy tìm số bé. + Hãy tìm số lớn. - GV trình bày bài giải của bài toán. -GV yêu cầu HS nêu cách tìm số bé. -GV viết cách tìm số bé lên bảng Số bé = (Tổng – Hiệu) : 2 * Hướng dẫn giải bài toán (cách 2) -GV yêu cầu HS quan sát kó sơ đồ bài toán và suy nghó cách tìm hai lần của số lớn. + Vậy ta có hai lần số lớn là bao nhiêu ? + Hãy tìm số lớn. + Hãy tìm số bé. -GV trình bày bài giải của bài toán. -GV viết cách tìm số lớn lên bảng Số lớn = (Tổng + Hiệu) : 2 -GV kết luận về các cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. c.Luyện tập, : Bài 1 -GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. -Bài toán cho biết gì ? -Bài toán hỏi gì ? -Bài toán thuộc dạng toán gì ? -GV yêu cầu HS làm bài. -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. -GV nhận xét và ch điểm HS. -Bài toán yêu cầu tìm hai số. - HS theo dâi -HS suy nghó sau đó phát biểu ý kiến. +Hai lần số bé là 70 – 10 = 60. +Số bé là 60 : 2 = 30. +Số lớn là 30 + 10 = 40 (hoặc 70 – 30 = 40) - HS theo dâi. -HS ø nêu: -HS suy nghó sau đó phát biểu ý kiến. + Hai lần số lín là 70 + 10 = 80. + Số lớn là 80 : 2 = 40. + Số bé là 40 – 10 = 30 (hoặc 70 – 40 = 30). - HS theo dâi. -HS đọc. -HS đọc. -Tuổi bố cộng với tuổi con là 58 tuổi. Tuổi bố hơn tuổi con là 38 tuổi. -Bài toán hỏi tuổi của mỗi người. -Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. -2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm theo một cách, HS cả lớp làm bài vào VBT. -HS nêu ý kiến. Bài 2 -GV gọi HS đọc yêu cầu của bài. -GV hỏi: Bài toán thuộc dạng toán gì ? -GV yêu cầu HS làm bài. -GV chÊm 5 – 7 bµi cđa HS. 3.Củng cố- Dặn dò: -GV yêu cầu HS nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. -GV tổng kết giờ học. -HS đọc. -Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. -2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm theo một cách, HS cả lớp làm bài vào VBT. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ NƯỚC NGOÀI I. Mục tiêu: - Nắm được cách viết tên người, tên đòa lý nước ngoài. - Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người, tên đòa lý nước ngoài phổ biến trong các BT. II - Đồ dùng dạy học: B ¶ng phơ, bót d¹ III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - Yªu cÇu HS nêu cách viết tên người, tên đòa lí VN. - GV nhận xét giới thiệu bài mới: cách viết tên người và tên đòa lý nước ngoài như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu quy tắc đó. 2. Tìm hiểu nhận xét Bài 1: - GV viÕt c¸c tªn ngêi, tªn ®Þa lÝ lªn b¶ng. -GV đọc mẫu tên người và tên đòa lí trên bảng. -Hướng dẫn HS đọc đúng tên người và tên đòa lí trên bảng. - GV gäi HS ®äc l¹i. Bài 2: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: ? Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng. ? Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết như thế nào? - HS nêu, HS khác nhận xét. -Lắng nghe. - HS theo dâi. - HS theo dâi. - HS đọc cá nhân, đọc trong nhóm đôi. -2-4 HS đọc . -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi. -Trả lời.HS kh¸c nhËn xÐt. -Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết hoa. ? Cách viết hoa trong cùng một bộ phận như thế nào? - GV nhËn xÐt, thèng nhÊt ý kiÕn cho HS. Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi, trả lời câu hỏi: cách viết tên một số tên người, tên đòa lí nước ngoài đã cho có gì đặc biệt. -GV kÕt ln: Những tên người, tên đòa lí nước ngoài ở BT3 là những tên riêng được phiên ©m Hán Việt (âm ta mượn từ tiếng Trung Quốc). -Gọi HS đọc phần Ghi nhớ. 3 - Luyện tập: Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -GV ph¸t b¶ng phơ và bút dạ cho nhóm 4 HS. Yêu cầu HS trao đổi và làm bài tập. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Kết luận lời giải đúng. c-boa, Lu-i Pa-xtơ, c-boa, Quy-dăng-xơ. Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Yêu cầu 3 HS lên bảng viết. HS dưới lớp viết vào vở. - GV đi chỉnh sửa cho từng em. -Gọi HS nhận xét, bổ sung bài làm trên bảng. -Kết luận lời giải đúng. Bài 3: ( HS kh¸, giái ) -Yêu cầu HS đọc đề bài quan sát tranh để đoán thử cách chơi trò chơi du lòch. -Dán 4 phiếu lên bảng. Yêu cầu các nhóm thi tiếp sức. -Gọi HS đọc phiếu của nhóm mình. -Bình chọn nhóm đi du lòch tới nhiều nước nhất. 4. Củng cố- dặn dò: -Khi viết tên người, tên đòa lí nước ngoài, cần viết như thế nào? -Nhật xét tiết học. -Dặn HS về nhà học thuộc lòng tên nước, tên thủ đô của các nước đã viết ở bài tập 3. -Giữa các tiếng trong cùng một bộ phận có dấu gạch nối. -2 HS đọc thành tiếng. -2 HS ngồi cùng bàn thảo luận và trả lời câu hỏi: Một số tên ngươiø, tên đòa lí nước ngoài viết giống như tên người, tên đòa lí Việt Nam: tất cả các tiếng đều được viết hoa. - HS Lắng nghe. -3 - 3 HS đọc . -2 HS đọc . -Hoạt động trong nhóm. -Nhật xét, sửa chữa. -2 HS đọc thành tiếng. -HS thực hiện viết tên người, tên đòa lí nước ngoài. -Nhận xét, bổ sung, sửa bài (nếu sai) -Chúng ta tìm tên nước phù hợp với tên thủ đô của nước đó hoặc tên thủ đô phù hợp với tên nước. -Thi điền tên nước hoặc tên thủ đô tiếp sức. -2 đại diện của nhóm đọc một HS đọc tên nước, 1 HS đọc tên thủ đô của nư6ớc đó. - HS trả lời, HS khác nhận xét. Lun To¸n: ¤n lun tỉng hỵp. I – Mơc tiªu: - Cđng cè c¸ch tÝnh gi¸ trÞ cđa biĨu thøc cã chøa hai ch÷, ba ch÷ cho HS. II – C¸c ho¹t ®éng. GV HS 1 – Giíi thiƯu bµi. 2 – Híng dÉn HS lun tËp. * Bµi 1: ViÕt gi¸ trÞ cđa biĨu thøc vµo « trèng. a 300 3200 24687 54036 b 500 1800 63805 31894 a + b b + a - GV cho HS lµm bµi. - Gäi HS nªu c¸ch lµm, gi¸ trÞ cđa biĨu thøc. - GV cđng cè tÝnh chÊt giao ho¸n cho HS. * Bµi 2: TÝnh b»ng c¸ch thn tiƯn nhÊt. a, 3254 + 146 + 1698 c, 1255 + 436 + 145 b, 2341 + 465 + 659 d, 2292 + 3500 + 208 - GV cho HS lµm bµi. - Gäi 2 HS lªn b¶ng lµm bµi. GV ch÷a bµi cho HS. * Bµi 3: Mét h×nh ch÷ nhËt cã chiỊu dµi lµ a, chiỊu réng lµ b. Gäi P lµ chu vi cđa h×nh ch÷ nhËt. Ta cã c«ng thøc c«ng thøc tÝnh chu vi cđa h×nh ch÷ nhËt lµ: P = ( a + b ) x 2 ( a,b cïng mét ®¬n vÞ ®o). ¸p dơng c«ng thøc trªn ®Ĩ tÝnh chu vi cđa h×nh ch÷ nhËt, biÕt: a , a = 16 cm , b = 12 cm b, a = 45cm , b = 15 cm - GV híng dÉn HS t×m hiĨu ®Ị bµi. - Gäi HS nªu c«ng thøc tÝnh chu vi h×nh ch÷ nhËt. - Cho HS lµm bµi, gäi 2 HS lªn b¶ng lµm bµi - GV ch÷a bµi cho HS . 3 – Cđng cè – DỈn dß. - NhËn xÐt tiÕt häc. - DỈn HS «n tËp ë nhµ. - HS lµm bµi. - HS nªu, HS kh¸c nhËn xÐt. - HS lµm bµi. - HS kh¸c nhËn xÐt. - HS theo dâi. - HS nªu. - HS lµm bµi. - HS kh¸c nhËn xÐt. Thø 4 ngµy 6 th¸ng 10 n¨m 2009 TẬP ĐỌC: ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH I. Mục tiêu: - Bíc ®Çu biÕt ®äc diƠn c¶m mét ®o¹n trong bµi ( giọng kể chậm rải, nhẹ nhàng, hợp nội dung hồi tưởng). - Hiểu nội dung bài: Chò phụ trách đã rÊt quan tâm đến ước mơ của L¸i , lµm cho cậu rất xúc động, vui sướng vì được thưởng đôi giày trong buổi đầu đến lớp . II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh hoạ bài tập đọc trang 81 SGK . III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: -Gọi HS lên bảng đọc thuộc bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ -Nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV cho HS quan s¸t tranh minh häa SGK. ? Bức tranh minh hoạ bài tập đọc gợi cho em điều gì? - GV giíi thiƯu bµi. b. Hướng dẫn luyện đọc : -Gọi HS đọc toµn bài. Cả lớp đọc thầm và trả lới câu hỏi: Bài văn chia làm mấy đo¹n? Tìm từng đoạn. -Yêu cầu HS lun đọc đoạn . GV sửa lỗi ngắt giọng, phát âm cho từng HS , chú ý câu cảm và câu dài. -Cho HS lun ®äc theo nhãm cỈp. - Gäi 2 HS thi ®äc bµi. -GV đọc diễn cảm. c, Tìm hiểu bài -Yêu cầu HS đọc đoạn 1,trao đổi và trả lời câu hỏi. +Nhân vật Tôi trong đoạn văn là ai? +Ngày bé, chò từng mơ ước điều gì? +Những câu văn nào tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta? +Ước mơ của chò phụ trách Đội có trở thành hiện thực không? Vì sao em biết? +Đoạn 1 cho em biết điều gì? -Từ ước mơ của mình ngày còn bé, chò phụ trách đội sẽ làm gì khi thấy một cậu bé có ước mơ giống mình. Các em đọc và tìm hiểu đoạn 2 của bài. -Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trở lời câu hỏi. +Khi làm công tác Đội, chò phụ trách được phân công làm nhiệm vụ gì? +Lang thang có nghóa là gì? +Chò đã làm gì để động viên cậu bé Lái trong - HS ®äc , HS kh¸c nhËn xÐt. -HS quan s¸t. -HS tr¶ lêi, HS kh¸c nhËn xÐt. -1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi. -Bài văn chia làm 2 đoạn: +Đoạn 1: Ngày còn bé… đến các bạn tôi. +Đoạn 2: Sau này … đến nhảy tưng tưng. - HS lun đọc. - HS lun đọc. - HS thi ®äc - HS theo dâi. -2 HS đọc thành tiếng. +Nhân vật tôi trong đoạn văn là chò phụ trách Đội Thiếu niên Tiền Phong +Chò mơ ước có 1 đôi giày ba ta màu xanh nước biển như của anh họ chò. +Những câu văn: Cổ giày . ngày thu. Phần thân ôm sát dây trắng nhỏ vắt ngang. - HS trả lời, HS khác nhận xét. +Vẻ đẹp của đôi giày ba ta màu xanh. -2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. +Chò được giao nhiệm vụ phải vận động Lái, một cậu bé lang thang đi học. +Lang thang có nghóa là không có nhà ở, người nuôi dưỡng, sống tạm bợ trên đường phố. +Chò quyết đònh thưởng cho Lái đôi giày ba ta [...]... bµi, gäi 1 HS lªn b¶ng lµm bµi a, 570 – 225 - 167 + 67 b, 46 8 : 6 + 61 x 2 = 345 – 167 + 67 = 78 + 122 = 1 78 + 67 = 200 = 245 -GV nhận xét và cho điểm HS Bài 3 - Gäi HS nªu yªu cÇu BT - Cho HS lµm bµi - Gäi HS nªu kÕt qu¶, c¸ch lµm -GV nhận xét và cho điểm HS -GV yêu cầu HS phát biểu quy tắc của hai tính chất giao ho¸n, kÕt hỵp cđa phÐp céng Bài 4 -GV yêu cầu HS đọc đề bài trước lớp - Bµi to¸n cho biÕt... và Mi-tin đến thăm công xưởng xanh Hai bạn thấy một em bé mang một và em bé thứ nhất cỗ máy có đôi cánh xanh Tin-tin ngạc nhiên hỏi: -Cậu làm gì với đôi cánh xanh ấy? Em bé trả lời: -Mình sẽ dùng nó trong việc sáng chế trên trái đất -Nhận xét, tuyên dương HS - GV yªu cÇu HS quan s¸t tranh minh hoạ truyện Ở vương quốc tương lai, kể chuyện trong nhóm theo trình tự thời gian -Tổ chức cho HS thi kể từng... phát triển đoạn văn theo trình tự thời gian, các em sẽ biết được cách phát triển đoạn văn theo trình tự không gian - “không gian” nghóa là nơi diễn ra các sự -Hỏi” “Em hiểu không gian nghÜa là gì?” việc của truyện 2 Hướng dẫn HS làm bài: Bài 1: -1 HS đọc yêu cầu trong SGK -Gọi HS đọc yêu cầu -Hỏi :+Câu chuyện trong công xưởng xanh là +Câu chuyện trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp của các nhân... chuẩn bò bài sau KỂ CHUYỆN: -2 HS nêu trước lớp - HS ®äc - HS tr¶ lêi, HS kh¸c nhËn xÐt - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT Bài giải Tuổi của em là: (36 – 8) : 2 = 14 (tuổi) Tuổi của chò là: 14 + 8 = 22 (tuổi) Đáp số: Em 14 tuổi Chò 22 tuổi - HS nªu, HS kh¸c nhËn xÐt -HS làm bài và kiểm tra bài làm của bạn bên cạnh -HS theo dâi KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý SGK,... bài sau Thứ sáu ngày 8 tháng 10 năm 2010 TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I Mục tiêu: - Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kòch Ở Vương quốc Tương Lai - Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự kh«ng gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV II Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ truyện Ở vương quốc tương lai trang 70, 71 SGK III Hoạt... TRIỂN CÂU CHUYỆN I Mục tiêu: - Viết được câu mở đầu cho đoạn văn 1 , 3 4; nhận biết cách sắp xếp câu chuyện theo trình tự thời gian của các ®o¹n văn và tác dụng câu mở đầu đầu của mỗi đoạn văn - Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ cốt truyện Vào nghề trang 73 - Bảng nhóm và bút dạ III Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV... triển câu chuyện theo trình tự thời gian và cùng thi xem ai có cách mở đoạn hay nhất 2 Hướng dẫn làm bài tập: -GV yªu cÇu HS quan s¸t tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh minh hoạ cho truyện gì? Hãy Hoạt động của HS + Khi kể chuyện mà không kể theo trình tự hợp lí thì sẽ làm cho người nghe không hiểu được và câu chuyện sẽ không còn hấp dẫn nữa - HS theo dâi -Bức tranh minh hoạ cho truyện Vào nghề - 2 –... các em đã kể lại câu truyện theo trình tự thời gian nghóa là sự việc nào xảy ra trước thì kể trước , sự việc nào xảy ra sau thì kể sau Bây giờ các em tưởng tượng hai bạn Tin-tin và Mi-tin không đi thăm cùng nhau Mi-tin thăm công xưởng xanh và Tin-tin thăm khu vườn kì diệu hoặc ngược lại Tin-tin đi thăm công xưởng xanh còn Mi-tin đi thăm -Quan sát tranh, 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, sữa chữa cho nhau... Bài 1: (HS TB, u lµm ®o¹n 1, 3 ,4 HS kh¸, giái lµm c¶ 4 ®o¹n) -Gọi HS đọc yêu cầu - GV gỵi ý gióp HS hiĨu yªu cÇu BT -Phát phiếu cho 4 HS Yêu cầu HS viết câu mở đầu cho từng đoạn vµo phiếu.( Mçi em lµm mét ®o¹n ) - Nh÷ng HS lµm vµo phiÕu lªn b¶ng d¸n -Gọi HS nhận xét, phát biểu ý kiến -Kết luận về những câu mở đoạn hay Đoạn 1: -Mở đầu Đoạn 2: -Mở đầu Đoạn 3: -Mở đầu Đoạn 4: -Mở đầu -2 -3 HS đọc - HS...ngày đầu tới lớp? màu xanh trong buổi đầu cậu đến lớp +Tại sao chò phụ trách Đội lại chọn cách làm +Vì chò muốn mang lại niềm hanh phúc cho Lái đó? *Vì chò muốn động viên, an ủi Lái, chò muốn Lái đi học +Tay Lái run run, nhảy tưng tưng,… +Những chi tiết nào nói lên sự cảm động và +Niềm vui và sự . 300 3200 246 87 540 36 b 500 180 0 6 380 5 3 18 94 a + b b + a - GV cho HS lµm bµi. - Gäi HS nªu c¸ch lµm, gi¸ trÞ cđa biĨu thøc. - GV cđng cè tÝnh chÊt giao ho¸n. 2: TÝnh b»ng c¸ch thn tiƯn nhÊt. a, 32 54 + 146 + 16 98 c, 1255 + 43 6 + 145 b, 2 341 + 46 5 + 659 d, 2292 + 3500 + 2 08 - GV cho HS lµm bµi. - Gäi 2 HS lªn b¶ng