-Giáo viên đàn và tổ chức cho học sinh trình bày bài hát kết hợp gõ đệm. +Hát tập thể kết hợp gõ đệm theo nhịp hoặc theo phách[r]
(1)HỌC HÁT BÀI: BĨNG DÁNG MỘT NGƠI TRƯỜNG Nhạc lời: Hoàng Lân
I/ MỤC TIÊU:
-Học sinh hát giai điệu lời ca bài: Bóng dáng ngơi trường, thể chỗ đảo phách
-Học sinh tập trình bày Bóng dáng ngơi trường qua cách hát hoà giọng, hát lĩnh xướng
-Qua nội dung hát, giáo dục em có tình cảm gắn bó u mến thầy cơ, bạn bè mái trường
II/ CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên:
-Hát chuẩn xác, truyền cảm
-Sử dụng đàn phím điện tử, băng đĩa nhạc máy hát
-Sưu tầm số hát nhạc sĩ Hoàng Long – Hoàng Lân 2.Học sinh:
-Sách giáo khoa, Âm nhạc -Nhạc cụ gõ: phách 3.Phương pháp:
-Thuyết giảng
-Thực hành, luyện tập
III/TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
NỘI DUNG H/ ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH 1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
3.Hoạt động dạy-học chủ yếu: *Nội dung:
Giáo viên đàn, học sinh hát tập thể
Học sinh hát cá nhân Bóng dáng ngơi trường.
HỌC HÁT:
(2)4.Củng cố:
5.Dặn dò:
-Giáo viên mở băng đĩa nhạc trình bày mẫu cho học sinh nghe vài lượt hát
-Giáo viên hỏi: Bài hát chia làm đoạn?
(Bài hát chia làm đoạn:
+Đoạn a: từ đầu đến “trong lòng chúng ta”, +Đoạn b: phần lại
-Giáo viên đàn, hướng dẫn học sinh luyện 1-2 phút
-Giáo viên đàn, hướng dẫn học sinh tập hát câu hát nối tiếp câu hát: Dịch giọng = -5 (Cdur)
Giáo viên tập kỹ chỗ đảo phách, dấu lặng nốt hoa mĩ
-Giáo viên tổ chức cho học sinh hát nhiều lần theo nhạc đệm:
+Hát tập thể,
+Hát theo tổ, nhóm, +Hát nhân
-Yêu cầu học sinh hát sắc thái, tình cảm hát: đoạn a: sơi nổi, linh hoạt; đoạn b: tha thiết, lôi cuốn; hướng dẫn học sinh cách phát âm, lấy chỗ…
-Giáo viên chon tiết điệu Disco, tốc độ 124, tổ chức cho học sinh hát hát mức độ hoàn chỉnh Hát toàn hát nhắc lại câu kết “Càng lắng sâu… bóng dáng ngơi trường” thêm lần
-Giáo viên đàn yêu cầu tổ đứng chỗ trình bày hát
-Chọn vài học sinh hát đơn ca -Nhận xét tiết học
-Dặn dị học sinh nhà ơn tập thật nhuần nhuyễn hát, xem đọc thêm, làm tập xem trước học
*Trả lời câu hỏi SGK:
-Một số hát viết đề tài nhà trường, thầy cô giáo: Con đường đến trường (Phạm Đăng Khương), Chiều thu nhớ trường (Cao Minh Khanh), Mùa thu ngày khai trường (Vũ Trọng Tường), Bụi phấn (Vũ Hoàng-Lê Văn Lộc), Ngày đầu tiên đi học (Nguyễn Ngọc Thiện-Viễn Phương),
(3)TIẾT
-NHẠC LÍ: GIỚI THIỆU VỀ QUÃNG
-TẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG SON TRƯỞNG – TĐN SỐ I/ MỤC TIÊU:
-Học sinh hiểu biết sơ lược quãng âm nhạc Kiến thức củng cố nâng cao so với lớp
-Biết công thức giọng Son trưởng, đọc TĐN hát lời thành thạo TĐN số giọng Son trưởng (G dur) SGK, Cây sáo
-Thể trường độ móc đơn chấm dơi, móc kép TĐN II/ CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
-Xướng âm chuẩn xác
-Sử dụng đàn điện tử, bảng phụ 2.Học sinh:
-Sách môn Âm nhạc -Nhạc cụ gõ
3.Phương pháp: -Thuyết giảng
-Thực hành, luyện tập
III/TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
NỘI DUNG H/ ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN& HỌC SINH 1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
3.Hoạt động dạy-học chủ yếu: *Nội dung 1:
-Học sinh hát tập thể
-Học sinh hát, đọc nhạc cá nhân, nhóm NHẠC LÍ
GIỚI THIỆU VỀ QUÃNG
-Giáo viên giới thiệu: Ở lớp 7, tiết 19, ta tìm hiểu sơ lược quãng âm nhạc Quãng khoảng cách cao độ âm thanh, âm thấp gọi âm gốc, âm cao gọi âm -Giáo viên minh hoạ: Tên quãng theo số bậc số lượng cung âm Ví dụ:
Quãng thứ: Mi-Pha, Si-Đô Quãng trưởng: Đô-Rê, Son-La Quãng thứ: Rê-Pha, La-Đô Quãng trưởng: Đô-Mi, Pha-La Quãng đúng: Đô-Pha, Pha-Si Quãng tăng: Đô-Pha#
(4)*Nội dung 2:
4.Củng cố: 5.Dặn dị:
số tập qng:
+Lấy ví dụ quãng 2, 3, 4, 5, 6…?
+Cho âm gốc nốt Mi, tìm âm để có quãng 3, quãng 5, quãng
+Cho âm nốt Si, tìm âm gốc để tạo thành quãng 4, quãng 6, quãng
+Nói tên quãng 2, 3, 4, 5, 6, 7, có âm gốc nốt Mi
+Nói tên quãng 2, 3, 4, 5, 6, 7, có âm nốt Rế
+Sự khác quãng thứ quãng trưởng? Nêu ví dụ?
+Sự khác quãng thứ quãng trưởng?
TẬP ĐỌC NHẠC
GIỌNG SON TRƯỞNG-TĐN SỐ CÂY SÁO
-Giáo viên giới thiệu : Giọng Son trưởng có âm chủ Son có hố biểu dấu thăng
-Giáo viên yêu cầu học sinh ghi công thức giọng Son trưởng
-Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh giọng Son trưởng giọng Đô trưởng
(Hai giọng có cơng thức giống âm chủ khác nhau)
-Giáo viên đàn gam Đô trưởng Son trưởng để học sinh nghe cảm nhận giống khác giọng
-Giáo viên đàn gam Son trưởng 2-3 lần, Học sinh nghe đọc theo đàn
*Tập đọc nhạc:
Bản nhạc có câu, câu nhịp Câu câu có hình tiết tấu giống nhau, câu câu
-Giáo viên định 1-2 học sinh đọc tên nốt -Giáo viên đàn hướng dẫn học sinh tập đọc câu nối tiếp đến hết
-Tổ chức cho học sinh trình bày hồn chỉnh TĐN, giáo viên chọn tiết điệu Country, tốc độ 108 Học sinh luân phiên nhóm đọc nhạc, nhóm hát lời ca
-Cả lớp đọc nhạc kết hợp gõ phách
-Từng tổ, nhóm hay cá nhân trình bày TĐN -Giáo viên nhận xét tiết học
(5)-ƠN TẬP BÀI HÁT: BĨNG DÁNG MỘT NGƠI TRƯỜNG -ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ
-ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: CA KHÚC THIẾU NHI PHỔ THƠ I/ MỤC TIÊU:
-Học sinh hát giai điệu thuộc lời ca Tập trình bày hát qua cách hát hồ giọng, lĩnh xướng
-Ơn tập TĐN số 1-Cây sáo để học sinh đọc nhạc thục -Học sinh có thêm kiến thức âm nhạc phổ thông qua “Ca khúc thiếu nhi phổ thơ”
II/ CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên:
-Hát chuẩn xác, truyền cảm
-Sử dụng băng, đĩa nhạc, đàn điện tử -Tranh TĐN số 1-Cây sáo
-Một số thơ phổ nhạc 2.Học sinh:
-Sách, ghi chép âm nhạc -Nhạc cụ gõ
3.Phương pháp: -Thuyết giảng
-Thực hành, luyện tập
III/TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
NỘI DUNG H/ ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN& HỌC SINH 1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
3.Hoạt động dạy-học chủ yếu: *Nội dung 1:
Học sinh hát tập thể kết hợp gõ đệm Học sinh hát, đọc nhạc cá nhân, nhóm
ƠN TẬP BÀI HÁT
BĨNG DÁNG MỘT NGƠI TRƯỜNG -Giáo viên đệm đàn hát mở băng đĩa nhạc cho học sinh nghe hát 1-2 lượt
-Giáo viên lưu ý học sinh hát chuẩn xác chỗ đảo phách, nốt ngân dài, dấu lặng…
-Giáo viên đệm đàn yêu cầu học sinh hát với tốc độ từ chậm, vừa phải, nhanh -Giáo viên định số học sinh trình bày đoạn hát với yêu cầu: thuộc lời, diễn cảm
(6)*Nội dung 2:
*Nội dung 3:
4.Củng cố: 5.Dặn dị:
-Từng nhóm học sinh trình bày hát trước lớp với hình thức hát tốp ca có lĩnh xướng
ƠN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC TĐN SỐ 1: CÂY SÁO
-Giáo viên đệm đàn, đọc nhạc hát lời hoàn chỉnh TĐN số 1-Cây sáo
-Chia lớp thành dãy, giáo viên cho dãy hát lời ca theo cách hát đối đáp, dãy hát câu
-Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách
-Kiểm tra vài học sinh xung phong trình bày TĐN
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC CA KHÚC THIẾU NHI PHỔ THƠ Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung qua bước sau:
-Thế ca khúc phổ thơ? (là hát hình thành từ thơ có trước)
-Đặc điểm ca khúc thiếu nhi phổ thơ? +Giai điệu lời ca thể gắn kết nhuần nhuyễn, âm nhạc tạo điều kiện cho thơ bay bổng
+Lời ca có chất lượng nghệ thuật tốt, thân thơ có giá trị
+Người phổ thơ đơi phải thay đổi phần lời thơ cho phù hợp với cấu trúc hát hay đường nét giai điệu
-Giáo viên nêu câu hỏi: Nêu cách phổ thơ khác nhau?
+Phổ nhạc giữ nguyên lời thơ Vd: Hạt gạo làng ta, thơ Trần Đăng Khoa, phổ nhạc: Trần Viết Bính
+Phổ nhạc có thay đổi so với lời thơ Vd: Dàn đồng ca mùa hạ, thơ Nguyễn Minh Nguyên, phổ nhạc: Nguyễn Minh Châu +Phổ nhạc có thay đổi, bỏ bớt số câu cho phù hợp với cấu trúc hát đường nét giai điệu Vd: Bác Hồ – người cho em tất cả, Cho em - thơ Phong Thu, phổ nhạc: Hoàng Long – Hoàng Lân
Giáo viên tổ chức cho học sinh hát hát phổ thơ: Dàn đồng ca mùa hạ
(7)TIẾT
HỌC HÁT: BÀI NỤ CƯỜI Nhạc Nga
Phỏng dịch lời: Phạm Tuyên I/ MỤC TIÊU:
-Học sinh hát giai điệu, lời ca hát Nụ cười Học sinh thực việc chuyển từ giọng Đô trưởng sang Đô thứ hát
-Học sinh biết trình bày hát hình thức đơn ca, song ca, tốp ca
-Qua nội dung hát, giáo dục em biết giữ gìn hồn nhiên tuổi học trò, biết mang niềm vui tiếng cười đến với người
II/ CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên:
-Hát chuẩn xác, truyền cảm
-Sử dụng băng, đĩa nhạc, đàn điện tử 2.Học sinh:
-Sách, ghi chép âm nhạc -Nhạc cụ gõ
3.Phương pháp: -Thuyết giảng
-Thực hành, luyện tập
III/TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
NỘI DUNG H/ ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN& HỌC SINH 1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
3.Hoạt động dạy-học chủ yếu: *Nội dung:
Học sinh hát tập thể kết hợp gõ đệm Học sinh hát cá nhân, nhóm
HỌC HÁT: BÀI NỤ CƯỜI
(8)4.Củng cố: 5.Dặn dò:
2 Giáo viên mở băng đĩa nhạc trình bày cho học sinh nghe hát 1-2 lượt
3 Chia đoạn, chia câu: Bài hát gồm có lời có đoạn
-Giáo viên gợi ý cho học sinh tìm hiểu tính chất âm nhạc đoạn
-Giáo viên hỏi: Số nhịp 2/2 cho biết điều gì? (Cho biết nhịp có hai phách, phách có giá trị hình nốt trắng) Giáo viên đàn tổ chức cho học sinh luyện 1-2 phút
5 Giáo viên tập cho học sinh hát câu hát nối tiếp lời 1: dịch giọng = - (A/Am) -Đoạn a chia làm câu, giáo viên tập cho học sinh hát theo cách dạy thông thường
+Giáo viên đàn câu hát 1- lần cho học sinh nghe hát thầm
+Học sinh hát câu hát 2-3 lần theo đàn
-Giáo viên nhắc nhở học sinh thể trường độ nốt
-Đoạn b chuyển sang giọng Đơ thứ điểm khó, giáo viên hát mẫu kết hợp với đàn giai điệu
-Hướng dẫn học sinh tập cách hát nhanh, thể tình đồn kết, niềm tin lạc quan Hát đầy đủ 2-3 lần theo nhạc đệm -Chia lớp thành nhóm, giáo viên đàn với tiết điệu Polka Pop, tốc độ khoảng 125 tổ chức cho học sinh hát sau:
+Nhóm 1: hát từ đầu đến ….khắp trời +Nhóm 2: tiếp đến … tiếng cười +Nhóm 3: tiếp đến … sóng xơ
+Tất hát hoà giọng phần
-Giáo viên yêu cầu học sinh lớp hát lời hát, vừa hát vừa gõ phách Trong hát này, phách hình nốt trắng, học sinh gõ nhẹ nhàng hoà với giai điệu lời ca Luân phiên tổ chọn 2-4 em trình bày hát theo nhạc đệm
-Giáo viên nhận xét tiết học
(9)-ÔN TẬP BÀI HÁT: NỤ CƯỜI
-TẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG MI THỨ - TĐN SỐ I/ MỤC TIÊU:
-Học sinh trình bày hát Nụ cười hình thức: đơn ca, song ca, tốp ca -Học sinh hát giai điệu, thuộc lời ca thể tính chất
Học sinh năm công thức giọng Mi thứ, TĐN hát lời TĐN số -Nghệ sĩ với đàn
II/ CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên:
-Hát chuẩn xác, truyền cảm
-Sử dụng băng, đĩa nhạc, đàn điện tử -Bảng phụ chép TĐN số
2.Học sinh:
-Sách, ghi chép âm nhạc -Nhạc cụ gõ
3.Phương pháp: -Thuyết giảng
-Thực hành, luyện tập
III/TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
NỘI DUNG H/ ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN& HỌC SINH 1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
3.Hoạt động dạy-học chủ yếu: *Nội dung 1:
Học sinh hát tập thể kết hợp gõ đệm Học sinh hát cá nhân, nhóm
ƠN TẬP BÀI HÁT NỤ CƯỜI
-Giáo viên mở băng đĩa nhạc cho học sinh nghe lại 1-2 lần hát Nụ cười
-Giáo viên đàn tổ chức cho lớp thể hát Nụ cười 3-4 lượt theo nhạc đệm
-Giáo viên chọn em nam em nữ có giọng hát tốt, phân cơng em nữ lĩnh xướng đoạn a lời 1, em nam lĩnh xướng đoạn a lời 2, lớp hát hoà giọng phần điệp khúc -Giáo viên đàn tổ chức cho học sinh trình bày hát kết hợp gõ đệm
+Hát tập thể kết hợp gõ đệm theo nhịp theo phách
+Luân phiên tổ, nhóm trình bày hát theo nhạc đệm
(10)*Nội dung 2:
4.Củng cố: 5.Dặn dò:
TẬP ĐỌC NHẠC GIỌNG MI THỨ-TĐN SỐ 2:
NGHỆ SĨ VỚI CÂY ĐÀN *Giáo viên giới thiệu:
Giọng Mi thứ có âm chủ Mi có hố biểu dấu thăng
-Giáo viên hỏi, học sinh trả lời:
+Giọng Mi thứ song song với giọng nào? (song song với giọng Son trưởng)
+Giọng Mi thứ tên với giọng nào? (Cùng tên với giọng Mi trưởng)
+Trình bày cơng thức giọng Mi thứ?
+So sánh công thức giọng Mi thứ giọng La thứ? (Hai giọng có cơng thức giống âm chủ khác nhau)
-Giáo viên đàn gam La thứ gam Son thứ để học sinh nghe cảm nhận
*Tập đọc nhạc:
-Giáo viên học sinh nhận xét TĐN số 2: chia câu,tìm nhịp trường độ khó
-Giáo viên giải thích trường độ chùm ba móc đơn
-Giáo viên đàn, tổ chức cho học sinh đọc gam Mi thứ
-Giáo viên hướng dẫn học sinh tập đọc câu đến hết TĐN (dịch giọng xuống –5) Học sinh đọc câu 2-3 lần theo đàn
-Học sinh đọc 3-4 lần theo nhạc đệm -Giáo viên chọn tiết điệu Slow Waltz, tốc độ khoảng 112 Học sinh đọc nhạc hát lời TĐN kết hợp gõ đệm phách
-Chia lớp thành nhóm, nhóm thể lần TĐN
-Giáo viên đàn giai điệu nốt nhạc câu, không theo thứ tự TĐN Học sinh nghe nhận biết câu -Giáo viên tổ chức cho học sinh làm tập: Đặt lời ca theo chủ đề tự chọn cho TĐN số 2: Học sinh thực theo tổ
Giáo viên đàn tổ chức cho học sinh thể lại thêm lần hát
-Giáo viên nhận xét tiết học
(11)TIẾT
-ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ -NHẠC LÍ: SƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM
-ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ TRAI-CỐP-XKI I/ MỤC TIÊU:
-Học sinh đọc nhạc, hát lời thục TĐN số -Nghệ sĩ với đàn
-Học sinh có hiểu biết sơ lược hợp âm, biết xây dựng hợp âm ba hợp âm bảy
-Tìm hiểu nhạc sĩ Trai-cốp-xki, tên tuổi lớn âm nhạc Nga giới
II/ CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:
-Hát đọc nhạc chuẩn xác, truyền cảm -Sử dụng băng, đĩa nhạc, đàn điện tử -Bảng phụ kẻ TĐN số
2 Học sinh:
-Sách, ghi chép âm nhạc -Nhạc cụ gõ
3 Phương pháp: -Thuyết giảng
-Thực hành, luyện tập
III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
NỘI DUNG H/ ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH 1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
3.Hoạt động dạy-học chủ yếu: *Nội dung 1:
Học sinh hát tập thể kết hợp gõ đệm Học sinh hát đọc nhạc cá nhân, nhóm
ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC TĐN SỐ 2: NGHỆ SĨ VỚI CÂY ĐÀN -Giáo viên yêu cầu học sinh giới thiệu nêu số đặc điểm riêng TĐN số 2: Nghệ sĩ với đàn
+Bài TĐN số đoạn trích hát phim Nga Tiếng hát trái tim Bản nhạc viết giọng Mi thứ, số nhịp 3/4
+Bài TĐN gồm câu, câu nhịp, riêng câu có nhịp Trong câu có sử dụng trường độ chùm ba móc đơn
-Giáo viên nhắc lại: Khi đọc chùm móc đơn gõ phách phải đọc nốt nhạc
(12)*Nội dung 2:
*Nội dung 3:
4.Củng cố: 5.Dặn dò:
thứ giai điệu TĐN
-Giáo viên đàn tổ chức cho học sinh đọc nhạc hát lời TĐN Thực luân phiên tổ, nhóm, cá nhân
NHẠC LÍ:
SƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM
-Giáo viên hỏi cũ: Qng gì? Lấy số ví dụ quãng ba? Sự khác quãng trưởng quãng thứ?
-Giáo viên nêu khái niệm hợp âm: Hợp âm kết hợp nốt nhạc xếp chồng lên theo quãng ba Hợp âm phải có từ nốt trở lên
-Giáo viên giới thiệu loại hợp âm thường dùng: hợp âm ba hợp âm bảy
+Hợp âm ba có âm: âm 1, âm âm +Hợp âm bảy có âm: âm 1, âm 3, âm âm
-Giáo viên đàn hợp âm ba, đàn âm: – – đàn đồng thời âm Tương tự với hợp âm bảy
+Hợp âm ba có loại thường dùng hợp âm ba trưởng hợp âm ba thứ
-Tìm hiểu tác dụng hợp âm:
Giáo viên giảng giải tác dụng hợp âm sgk, đàn TĐN số minh hoạ tác dụng hợp âm
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC NHẠC SĨ TRAI-CỐP-XKI
-Giáo viên cử học sinh đọc phần giới thiệu âm nhạc thường thức
-Giáo viên giới thiệu thêm nghiệp nhạc sĩ Trai-cốp-xki cho học sinh nghe
Giáo viên đàn tổ chức cho học sinh thể lại thêm lần TĐN
-Giáo viên nhận xét tiết học
(13)