TV lop 4 tuan 3 CKTKN

16 3 0
TV lop 4 tuan 3 CKTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV:nhaän xeùt vaø choát laïi yù nghóa cuûa caâu chuyeän maø caùc nhoùm ñaõ keå.. -Nhoùm trao ñoåi tìm yù nghóa caâu chuyeän nhoùm mình vöøa keå?[r]

(1)

Ngày dạy: 7/9/09 Tuần:3 TIẾT:

TẬP ĐỌC BAØI: Thư thăm bạn I.MỤC TIÊU:

1- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thư thể cảm thông chia sẻ với nỗi đau bạn

2- Hiểu tình cảm người viết thư: thương bạn muốn chia sẻ đau buồn bạn ( TLCH SGK, nắm tác dụng phần mở đầu, phần kết thúc thư

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Trang minh hoạ

- Các ảnh cảnh cứu đồng bào lũ lụt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.HĐ 1: KTBC

H:Vì tác giả u truyện cổ nước mình? H:Hai dịng thơ cuối nói lên điều gì?

-HS trả lời -HS trả lời 2.HĐ 2: Giới thiệu bài

3.HĐ 3: Luyện đọc a/HS đọc:

- HS đọc đoạn

- HS luyện đọc từ ngữ khó đọc: Ngày tháng năm 2000, Quách Tuấn Lương,lũ lụt,buồn…

- đọc theo cặp - HS đọc

b/HS đọc giải + giải nghĩa từ: c/GV:đọc diễn cảm thư: 4.HĐ 4: Tìm hiểu bài

-HS tiếp nối luyện đọc đoạn -HS luyện đọc từ ngữ theo hướng dẫn GV

-1 HS đọc + 1HS giải nghĩa * Phần đầu: (HS đọc từ đ đến cuối chia

buồn với bạn)

H:Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước khơng?

* Đoạn cịn lại: - HS đọc thầm tiếng

- HS đọc thầm + trả lời câu hỏi

H:Tìm câu cho thấy bạn Lương thơng cảm với bạn Hồng.

H:Tìm câu cho thấy Lương biết cách an ủi Hồng

- HS đọc lại dòng mở đ kết thúc thư

H:Những dòng mở đầu kết thúc thư có tác dụng gì?

-HS đọc thành tiếng

Lương Hồng, em biết Hồng đọc báo Thiếu niên Tiền Phong…

-HS đọc thành tiếng

-“Hôm đọc báo…thế nào?”

-“Chắc Hồng tự hào…nước lũ”.Lương biết lòng Hồng … noi gương cha -1 HS đọc

(2)

5.HĐ 5: Đọc diễn cảm GV:đọc mẫu toàn bài:

- Cần nhấn giọng số từ ngữ: xúc động,đau đớn,tự hào,ủng hộ, khắc phục. -HS luyện đọc.

- GV:nhận xét

-Nhiều HS luyện đọc

6.HĐ 6: Củng cố, dặn dò

H:Em làm để giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn chưa?

- Nhận xét tiết học

(3)

Ngày dạy: 7/9/09 Tuần:3 TIẾT:

CHÍNH TẢ

BÀI: Nghe- viết: Cháu nghe câu chuyện bà I.MỤC TIÊU:

1- Nghe - viết trình bày CT sẽ: biết trình bày dịng thơ lục bát, khổ thơ

2- Làm đung BT(2) b II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Mô hình câu thơ lục bát - Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.HÑ 1:KTBC

-GV:đọc HS viết từ ngữ sau: xa xôi, xinh xắn, sâu sa, xủng xoảng, sắc sảo, sưng tấy. -GV:nhận xét + cho điểm.

-2 HS viết bảng lớp,cả lớp viết vào giấy nháp

2.HĐ 2: Giới thiệu bài 3.HĐ 3:HS nghe-viết

- HS đọc tả

- Hướng dẫn viết từ ngữ dễ viết sai mỏi, gặp, dẫn, về, bỗng, lạc, hàng H: Cách trình bày thơ lục bát.

- GV: nhắc nhở tư ngồi viết

- GV: đọc câu phận ngắn câu HS viết Mỗi câu (hoặc phận câu) đọc 2,3 lượt

- GV: đọc lại tồn tả

GV: chấm bài

- GV: chấm + chữa 7-10

-1 HS đọc,cả lớp lắng nghe Dòng chữ viết cách lề -Dịng chữ viết cách lề -HS viết tả

-HS rà sốt lại viết

4.HĐ 4: Làm BT2

Bài tập lựa chọn (chọn b) b/Điền dấu hỏi hay dấu ngã.

- Lời giải đúng: triển lãm, bảo, thử, vẽ cảnh ,cảnh, vẽ cảnh, khẳng, bởi, sĩ, vẽ, chẳng.

-1 HS đọc,cả lớp lắng nghe -HS lên bảng điền nhanh -Lớp nhận xét

(4)(5)

Ngày dạy:8/9/09 Tuần:3 TIẾT:

LUYỆN TỪ VAØ CÂU BAØI: Từ đơn từ phức I.MỤC TIÊU:

1- Hiểu nhận biết khác tiếng từ, phân biệt từ đơn từ phức (ND ghi nhớ)

2- Nhận biết từ đơn từ phức thơ (BT1, mục III), bước đầu làm quen với từ điển để tìm hiểu từ

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ phần luyện tập BT1 - Tờ giấy khổ rộng để làm phần nhận xét

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.HÑ 1:KTBC

 HS 1: Em nói lại phần ghi nhớ dấu

hai chấm học tiết LTVC tuần 2.

 HS 2: Laøm BT1 ý a phần luyện tập  HS 3: Làm BT2 phần luyện tập

-GV:nhận xét + cho ñieåm.

-HS trả lời

-Khi báo hiệu lời nói nhân vật dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đ dòng 2.HĐ 2: Giới thiệu bài

3.HĐ 3: Làm BT1 Phần nhận xét:

- HS đọc câu trích Mỗi năm cõng bạn học + đọc yêu c.

- HS làm theo nhóm: - Cho nhóm trình bày

- GV:nhận xét chốt lại lời giải

-Các nhóm làm vào giấy -Lớp nhận xét

-HS chép lời giải vào 4.HĐ 4: Làm BT2

- HS đọc yêu c BT2 - HS làm

- HS trình bày

- NX

-1 HS đọc -HS làm

-Tiếng dùng để cấu tạo từ.1 tiếng có nghĩa tạo nên từ đơn

-2 tiếng trở lên kết hợp với tạo nên từ phức

-Từ có nghĩa Từ dùng để cấu tạo câu

5.HĐ 5: Ghi nhớ

- HS đọc phần ghi nhớ SGK -2 HS đọc,lớp đọc thầm 6.HĐ 6: Làm BT1

HS đọc yêu c BT HS làm theo nhóm

GV:nhận xét + chốt lại lời giải

Các nhóm trao đổi, thảo luận ghi kết vào giấy

-Đại diện nhóm lên trình bày -Lớp nhận xét

7.HĐ 7:Làm BT2 - HS đọc yêu c BT2

- GV:hướng dẫn cách tra từ điển - HS làm theo nhóm

- HS trình bày kết

1 HS đọc

(6)

- GV:nhận xét chốt lại lời giải 8.HĐ 8:Làm BT3

- HS đọc yêu c BT - HS làm - HS trình bày

- GV:nhận xét + chốt lại câu HS đặt

-HS làm cá nhân

-Một số HS đọc câu đặt -Lớp nhận xét

9.HĐ 9: Củng cố, dặn dò - GV:nhận xét tiết học

(7)

Ngày dạy: 8/9/09 Tuần:3 TIẾT:

KỂ CHUYỆN

BÀI: Kể chuyện nghe, đọc I.MỤC TIÊU:

1- HS kể câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đẫ nghe đọc có nhân vật , có ý nghĩa, nói lịng nhân hậu (theo gợi ý SGK)

2- Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Bảng phụ, tranh ảnh

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.HĐ 1: KTBC

Em kể lại câu chuyện Nàng tiên Ốc. -GV:nhận xét + cho điểm.

- Kể lại lời câu chuyện thơ Nàng tiên Ốc

-HS kể 2.HĐ 2: Giới thiệu bài

3.HĐ 3: Hướng dẫn HS kể chuyện - HS đọc đề

- GV:gạch từ ngữ quan trong đề bài:

Đề: Kể câu chuyện mà em nghe, được đọc lòng nhân hậu.

- HS đọc gợi ý

- Gọi HS đọc bảng phụ

-1 HS đọc đề

-Cả lớp đọc thầm đề + gợi ý -HS đọc thầm gợi ý

-HS đọc to gợi ý 2, lớp lắng nghe -1 HS đọc

4.HĐ 4: HS thực hành kể chuyện

- HS tập kể theo nhóm (nhắc em đọc phần mẫu SGK)

- HS thi kể

- GV:nhận xét + khen nhóm kể hay

-HS kể cặp

-Đại diện nhóm lên thi kể -Lớp nhận xét

5.HĐ 5: Tìm ý nghóa câu chuyện - GV:HS thảo luận nhóm - HS trình bày

GV:nhận xét chốt lại ý nghĩa câu chuyện mà nhóm kể

-Nhóm trao đổi tìm ý nghĩa câu chuyện nhóm vừa kể

-Đại diện nhóm trình bày ý nghĩa câu chuyện nhóm

-Lớp nhận xét 6.HĐ 6: Củng cố, dặn dò

- GV:nhận xét tiết học

(8)(9)

Ngày dạy: 9/9/09 Tuần:3 TIẾT:

TẬP ĐỌC BAØI: Người ăn xin I.MỤC TIÊU:

- Giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể cảm xúc, tâm trạng nhân vật câu chuyện

- Hiểu ND: Ca ngợi cậu bé có lịng nhân hậu biết đồng cảm thương xót trươcù bất hạnh ông lão ăn xin nghèo khổ (TL đựơc CH 1,2,3)

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh minh họa đọc

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.HĐ 1: KTBC

H: Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng nhằm mục đích gì?

H: Hãy nêu tác dụng dòng mở đầu kết thúc thư tập đọc trên.

- GV: nhận xét + cho điểm

-HS TL

2.HĐ 2: Giới thiệu bài 3.HĐ 3: Luyện đọc

a/ HS đọc tiếp nối - HS đọc đoạn

- GV:luyện đọc từ ngữ khó đọc: lọm khọm, giàn giụa, lẩy bẩy, run rẩy.

- HS đọc

b/ HS đọc giải + giải nghĩa từ - HS đọc giải

- GV:giải nghĩa thêm từ lẩy bẩy (run rẩy cách yếu đuối)

c/ GV:đọc diễn cảm bài

-HS đọc nối tiếp đoạn -HS đọc từ ngữ theo hướng dẫn GV

2 HS đọc -1 HS đọc giải - – HS giải nghĩa từ

4.HĐ 4: Tìm hiểu bài

* Đoạn (Từ đ … cứu giúp) - HS đọc thành tiếng Đ1

- HS đọc thầm Đ1 + trả lời câu hỏi sau:

H: Hình ảnh ơng lão ăn xin đáng thương nào?

* Đoạn (Từ Tơi lục tìm … ơng cả) - HS đọc thành tiếng Đ2

- HS đọc thầm Đ2 + trả lời câu hỏi sau:

H: Qua lời nói hành động, ta thấy cậu bé có tình cảm ông lão ăn xin?

* Đoạn (Phần lại)

H: Cậu bé khơng có cho ơng lão, ơng lão lại nói: “Như cháu cho lão rồi.” Em hiểu cậu bé cho ông lão gì?

H: Theo em, cậu bé nhận ơng lão ăn

- HS đọc thành tiếng

-Ơng lão già lọm khọm,đơi mắt đỏ đục, rên rỉ xin

-HS đọc thành tiếng

-Hành động: lục hết túi đến túi -Lời nói: “Ơng đừng giận cháu …” -> Cậu bé thương ông già ăn xin, muốn giúp đỡ ông

-HS đọc thành tiếng

-Cậu bé cho ông lão tình thương, đong cảm, sẻ chia …

(10)

xin?

5.HĐ 5: Đọc diễn cảm - GV:đọc mẫu văn

 Cần nhấn giọng số từ ngữ: lọm

khọm,đỏ đọc,giàn giụa,chao ơi,gặm nát,lục tìm,khơng có tiền,khơng có,chợt hiểu,cả tơi… - HS luyện đọc

GV:uốn nắn,hướng dẫn HS từ em đọc sai

-HS luyện đọc

6.HĐ 6: Củng cố, dặn dò

H:Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - GV:nhận xét tiết hoïc

- Dặn HS nhà luyện đọc thêm

(11)

Ngày dạy: 10/9/09 Tuần:3 TIẾT:

TẬP LÀM VĂN

BÀI: Kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật I.MỤC TIÊU:

- Biết hai cách kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật tác dụng nó: nói lên tính cách nhân vật ý nghĩa câu chuyện (ND ghi nhớ)

- Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ nv văn kể chuỵên theo cách: trực tiếp, gián tiếp (BT mục III)

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Bảng phụ: viết cách dẫn lời nói trực tiếp gián tiếp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.HÑ 1: KTBC

 Khi tả ngoại hình nhân vật,cần ý tả

những gì?

-GV:nhận xét + cho điểm.

-Cần tả đặc điểm ngoại hình tiểu biểu: hình dáng,gương mặt,đ tóc,tay chân, ăn mặc…

2.HĐ 2: Giới thiệu bài 3.HĐ 3: Làm BT1 Phần nhận xét (3 bài)

- HS đọc yêu c

- Tìm câu ghi lại lời nói ý nghĩ cậu bé câu chuyện Người ăn xin - HS trình bày

- GV:nhận xét + chốt lại lời giải

-1 HS đọc

-HS làm cá nhân, ghi giấy nháp nội dung u c đề

-Một vài HS trình bày kết làm

-Lớp nhận xét 4.HĐ 4: Làm BT2

- HS đọc yêu BT2 - HS làm

- GV:nhận xét chốt lại:

-Có thể làm cá nhân -Một vài cá nhân trình bày -Lớp nhận xét

5.HĐ 5: Làm BT3

- HS: đọc u c BT3 - HS trình bày

- GV:nhận xét + chốt lại lời giải

 Caùch 1:  Caùch 2:

-1 HS đọc to, lớp lắng nghe

-HS làm cá nhân -Một số HS nêu ý kiến -Lớp nhận xét

6.HĐ 6: Ghi nhớ

- HS đọc phần ghi nhớ SGK

-2 HS đọc to

-Cả lớp đọc thầm lại 7.HĐ 7: Làm BT1

- HS đọc yêu c BT1 + đọc đoạn văn - HS làm

- HS trình bày

- GV:nhận xét + chốt lại lời giải

-Cả lớp đọc thầm lại câu văn -HS làm theo nhóm -Đại diện nhóm trình bày -Lớp nhận xét

(12)

- HS đọc yêu c BT2 + đoạn văn - HS làm

- HS trình baøy

- GV:nhận xét chốt lại lời giải - (Vua nhìn …con gái tơi têm.)

-1,2 HS giỏi làm miệng -HS lại làm vào -HS giỏi trình bày miệng -Lớp nhận xét

9.HĐ 9:Làm BT3

- HS đọc u c BT3 + đọc đoạn văn - HS làm

- HS trình bày

 GV:nhận xét + chốt lại lời giải đúng:

-1 HS đọc to,lớp đọc thầm theo -2 HS giỏi làm miệng -HS lại làm vào -Lớp nhận xét

10.HĐ 10: Củng cố, dặn dò - GV:nhận xét tiết học

(13)

Ngày dạy: 11/9/09 Tuần:3 TIẾT:

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

BÀI: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu, Đoàn kết (tiếp theo)

I.MỤC TIÊU:

- Biết thêm số từ ngữ chủ điểm Nhân hậu- Đoàn kết.(BT2,3,4) - Biết cach MRVT có tiếng hiền tiếng ác.(BT1)

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Từ điển

- Bảng phụ kẻ sẵn Bảng từ BT2 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.HÑ 1: KTBC

H:Tiếng dùng để làm gì?Cho ví dụ. H:Từ dùng để làm gì?Cho ví dụ.

-GV:nhận xét + cho điểm.

-Tiếng dùng để cấu tạo từ.VD: Dùng tiếng học để ghép với tiếng khác tạo thành từ: học tập,học hành,đi học…

-Từ dùng để cấu tạo câu.VD: Em học

2.HĐ 2: Giới thiệu bài

3.HĐ 3Hướng dẫn HS làm BT1 * Bài tập 1: Tìm từ

- HS đọc yêu c BT1 + phần mẫu

- GV::BT1 yêu c em tìm từ có chứa tiếng hiền chứa tiếng ác

Tìm từ chứa tiếng hiền:

- HS làm - HS trình bày

- GV:nhận xét + chốt lại lời giải

- Từ chứa tiếng hiền: hiền dịu,hiền đức,hiền hậu,hiền hoà,hiền lành

- GV:giải nghĩa từ vừa tìm được:

-HS làm theo nhóm,ghi lại từ tìm giấy nháp

-Đại diện nhóm trình bày -Lớp nhận xét

4.HĐ 4: Làm BT2

- HS đọc yêu c + đọc từ - HS trình bày

- GV:nhận xét chốt lại lời giải

-1 HS đọc

-HS làm theo nhóm vào giấy GV phát

-Đại diện nhóm trình bày -Lớp nhận xét

5.HĐ 5: Làm BT3

- HS đọc u c BT + đọc ý a,b,c,d - GV:nhận xét chốt lại kết a/ Có cách điền:

- Hiền Bụt Hiền đất b/ Có cách điền:

- Lành đất Lành Bụt c/ Dữ cọp

d/ Thương chị em ruột

-1 HS đọc to,lớp lắng nghe -HS làm cá nhân nhóm -HS đứng lên trình bày -Lớp nhận xét

(14)

4.HĐ 6: Làm BT4

- HS đọc yêu c BT + đọc câu thành ngữ a, b, c, d

- GV:nhận xét + chốt lại lời giải a/ Môi hở lạnh:

b/ Máu chảy ruột mềm:

Người thân gặp nạn, người khác đau đớn

c/ Nhường cơm xẻ áo: Giúp đỡ san sẻ luc khó khăn, hoạn nạn

d/ Lá lành đùng rách: Người khỏe mạnh người có điều kiện, phải giúp đỡ người yếu, người khơng có điều kiện Người may mắn giúp đỡ người nghèo

-1 HS đọc, lớp lắng nghe -HS làm cá nhân -HS trình bày -Lớp nhận xét

(15)

Ngày dạy: 12/9/09 Tuần:3 TIẾT:

TẬP LÀM VĂN BÀI: VIẾT THƯ I.MỤC TIÊU:

- Nắm mục đích việc viết thư, nội dung kết cấu thông thường thue (ND ghi nhớ)

- Vận dụng kiến thức học để viết thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn (mục III)

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Bảng phụ viết tóm tắt nội dung ghi nhớ học, chép đề văn phần luyện tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.HÑ 1:KTBC

H: Em nhắc lại nội dung cần ghi nhớ tiết TLV: Kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật. - GV:nhận xét cho điểm

- HS trả lời

2.HĐ 2: Giới thiệu bài 3.HĐ 3: Làm BT

- HS đọc yêu c chung BT + C 1, 2, - HS làm

H: Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? H: Người ta viết thư để làm gì?

H: Để thực mục đích trên, thư cần có nội dung gì?

GV:nhận xét chốt lại lời giải đúng:

H: Một thư thường mở đ kết thúc nào?

- GV:nhận xét + chốt lại:

Phần đ thư.

- Điạ điểm thời gian viết thư. - Lời thưa gửi.

Phần cuối thư.

- Lời chúc, lời cám ơn, hứa hẹn. - Chữ kí tên họ tên.

-1 HS đọc

-HS đọc dùng viết chì gạch vào tập đọc SGK

-Để thăm hỏi, chia buồn trận lụt -Để thăm hỏi, thông báo tin tức cho nhau, trao đổi ý kiến hay bày tỏ tình cảm với

-HS trả lời -Lớp nhận xét

-HS phát biểu -Lớp nhận xét

4.HĐ 4: Ghi nhớ

- HS đọc ghi nhớ SGK -Nhiều HS đọc 5.HĐ 5: Luyện tập

a/ Hướng dẫn

- HS đọc yêu c phần luyện tập H: Đề yêu c em viết thư cho ai? H: Mục đích viết thư để làm gì?

H: Thư viết cho bạn cần xưng hô nào?

-1 HS đọc to, lớp lắng nghe -Viết thư cho bạn trường khác -Để thăm hỏi kể cho bạn nghe tình hình lớp trường em

(16)

H: Cần thăm hỏi bạn gì

H: Cần kể cho bạn nghe trường lớp em nay?

H: Nên chúc bạn hứa hẹn điều gì? b/ HS làm bài

- HS laøm baøi

- HS làm miệng (làm mẫu) - GV:nhận xét mẫu HS - HS làm vào

c/ Chấm, chữa bài

- GV:chấm HS làm xong

xưng: bạn, cậu, mình, tớ

-Cần thăm hỏi sức khỏe, tình hình học tập, gia đình …

-Cần kể cụ thể tình hình học tập, phong trào văn nghệ, thể thao…

-Chúc bạn khỏe, học giỏi, hẹn gặp lại

6.HĐ 6:Củng cố, dặn dò - GV:nhận xét tiết học

Ngày đăng: 29/04/2021, 14:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan