1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN LOP 4 TUAN 3 (CKTKN)

19 1,9K 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 276,5 KB

Nội dung

Tuần 3 Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009 TẬP ĐỌC THƯ THĂM BẠN I. MỤC TIÊU - Đọc lá thư rõ ràng, rành mạch, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp mất ba. -Bước đầu biết dọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông với nỗi đau của bạn. - Hiểu tình cảm của người viết thư : thương bạn , muốn chia sẻ nỗi đau cùng bạn (trả lời được các câu hỏi trong SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư) II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. GV : Tranh ảnh về cảnh đồng bào trong cơn lũ lụt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. A- Bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài thơ : "Truyện cổ nước mình" - Em hiểu ý 2 dòng thơ cuối bài ntn? B- Bài mới 1/ Giới thiệu bài. 2 phút 2/ Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài. 23 phút a. Luyện đọc: - Cho 1 H đọc cả bài -H luyện đọc nối tiếp theo đoạn. - GV nghe nhận xét và hướng dẫn cách đọc. -H kết hợp giải nghĩa từ. -Cả lớp theo dõi - H đọc nối tiếp nhau - 3 H - H đọc 2→3 lượt - H đọc theo cặp. b. Tìm hiểu bài. + H đọc đoạn 1 - Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không? - Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? - lớp đọc thầm. - Không. Lương chỉ biết Hồng khi đọc báo tiền phong. - Lương viết thư để chia buồn với Hồng. + Cho H đọc tiếp bài. - Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng? - Hôm nay đọc báo mình rất xúc động . Mình gửi bức thư này . Mình hiểu Hồng . - Tìm những câu cho thấy bạn Lương biết an ủi bạn Hồng? - Câu nào nói lên điều đó? - Lương khuyến khích Hồng noi gương cha vượt qua nỗi đau, câu nào thể hiện? - Những chi tiết nào Lương nói cho Hồng yên tâm? - Nêu tác dụng của dòng mở đầu và kết thúc bức thư ? - Lương khơi gợi trong lòng Hồng niềm tự hào về người cha dũng cảm. - Chắc là Hồng cũng tự hào . nước lũ - Mình tin rằng theo gương ba . nỗi đau này. - Bên cạnh Hồng còn có má, có cô bác và cả những người bạn mới như mình. * Những dòng mở đầu nêu rõ địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi người nhận thư. * Những dòng cuối: Ghi lời chúc hoặc lời nhắn nhủ, cám ơn, hứa hẹn, kí tên, ghi rõ họ tên người viết thư. - GV cho H nêu ND bài c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: - GV cho H đọc bài. - GV hướng dẫn H cách thể hiện giọng đọc với từng đoạn. - H nêu - 3 H đọc nối tiếp - H đọc đoạn mở đầu của bức thư. - Thi đọc diễn cảm theo nhóm → trước lớp. 3/ Củng cố - dặn dò: - Bức thư đã cho em biết gì về t/c của bạn Lương với bạn Hồng. - Em đã bao giờ làm việc gì để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn chưa? Toán TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU I. MỤC TIÊU - Đọc viết được các số đến lớp triệu. - HS được củng cố về hàng và lớp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. GV : Kẻ sẵn các hàng, các lớp như phần đầu của bài học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. A- Bài cũ: 5 phút Lớp triệu có mấy hàng là những hàng nào? B- Bài mới: 25phút 1/ Hướng dẫn đọc và viết số. (7 phút) - GV cho H đọc số: 342157413 - Ba trăm bốn mươi hai triệu, một trăm năm mươi bảy nghìn, bốn trăm mười ba. - GV hướng dẫn H cách tách từng lớp → cách đọc. - Từ lớp đơn vị → lớp triệu - Đọc từ trái sang phải - Cho H nêu cách đọc số có nhiều chữ số + Ta tách thành từng lớp. + Tại mỗi lớp dựa vào cách đọc số có ba chữ số để đọc và thêm tên lớp. 2/ Luyện tập: ( 18 phút) a) Bài số 1: - GV cho H lên bảng viết số và đọc số. - Nêu cách đọc và viết số có nhiều csố. - H làm vào SGK. - 32000000 ; 32516000 ; 32516497 ; 834291712 ; 308250705 ; 500209031 b) Bài số 2: - Gọi H đọc y/c của bài tập. H làm vào vở. - Nêu cách đọc số có nhiều chữ số. c) Bài số 3: - Cho H làm bài vào vở. - Nêu cách viết số có nhiều chữ số. 3/ Củng cố - dặn dò: - Củng cố cách đọc viết số có nhiều chữ số. - NX giờ học - VN xem lại các bài tập. __________________________________________ Chính tả CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ I. MỤC TIÊU - Nghe - viết và trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát, các khổ thơ; không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng BT(2) a II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. GV : Viết sẵn nội dung bài tập 2a. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. A- Bài cũ : 5 phút Cho H viết các từ ngữ bắt đầu bằng s/x hoặc có vần ăn/ăng. B- Bài mới: 25 phút 1/ Giới thiệu bài : 2 phút 2/ HD 2 H nghe – viết : 18 phút - GV đọc bài thơ: Cháu nghe câu chuyện của bà. - Bài thơ muốn nói lên điều gì? - 1 H đọc lại bài thơ - Nói lên tình thương của hai bà cháu dành cho 1 bà cụ già bị lẫn đến mức không biết cả đường về nhà mình. - HD H viết tiếng khó dễ lẫn. VD: Trước, sau, làm lưng, lối, rưng rưng. - Nêu cách trình bày thơ lục bát. - GV đọc cho H viết bài - GV đọc lại toàn bài. - GV thu vở chấm bài – nhận xét - H viết bảng con - H lên bảng - Lớp nhận xét sửa bài. - Câu 6 lùi vào 1 ô, câu 8 sát ra lề và hết một khổ cách 1 dòng. - H viết chính tả. - H soát bài. 3/ Luyện tập: 5 phút Bài số 2a: - GV cho H đọc bài tập - GV cho mỗi tổ 1 H lên bảng làm BT - GV đánh giá. - H nêu yêu cầu - H làm bài vào vở. - H thi làm đúng → nhanh sau đó đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh lớp nhận xét, sửa bài. 4/ Củng cố - dặn dò: - NX giờ học - VN tìm và ghi 5 từ chỉ tên các con vật bắt đầu bằng chữ : ch/tr. TOÁN (LT) Ôn triệu và lớp triệu I- MỤC TIÊU - Củng cố cách đọc, số viết số đến lớp triệu. - Nhận biết được giá trị của từng chữ số trong một số. - Ham học hỏi, sáng tạo trong học tập. II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn giải các bài tập Bài tập 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm sau: a) , 999 999, , , 1 000 002, . b) , 5 395 000, , .,5395 003, , - Nhận xét ghi điểm. Bài tập 2: Trong số 99 009 090 kể từ phải sang trái mỗi chữ số 9 lần lượt có giá trị là bao nhiêu? - Gọi HS đọc đầu bài - Gọi HS trả lời miệng. - Nhận xét, ghi điểm Bài tập 3*: Viết các số tròn triệu có bẩy chữ số. - Tìm x biết x là số tròn triệu và 1000 000 < x < 6000 000 - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm và đọc số - Nhận xét Bài tâp 4: Viết số lớn nhất từ các chữ số sau: 3, 0, 4 ,1 ,5, 8.Ghi lại các đọc số đó. - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm. - Nhận xét chữa bài. 3. Củng cố dặn dò - Gọi HS nêu lại cách đọc số đến lớp triệu. - Dặn HS xem lại bài. - HS đọc đầu bài - HS suy nghĩ và đọc số cần điền - Nhận xét. - Cả lớp đọc thầm. - Một số HS trả lời. - HS đọc bài làm. - Nhận xét bài bạn. - Cả lớp đọc thầm - HS làm bài và đọc số. _____________________________________________ Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2009 Luyện từ và câu: TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC I. MỤC TIÊU - Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ , phân biệt được từ đơn và từ phức. - Nhận biết từ đơn từ phức trong đoạn thơ (BT1, mục III); bước đầu làm quen với từ điển ( hoặc sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu về từ (BT2, BT3) - Rèn cho H kĩ năng nhận biết từ đơn, từ phức. - H yêu thích môn học và nắm chắc bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ và nội dung bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. A- Bài cũ: - Dấu hai chấm có tác dụng gì? B- Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Phần nhật xét: Hãy chia các từ thành 2 loại * Từ chỉ gồm 1 tiếng (từ đơn) - Nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền, Hanh, là. * Từ gồm nhiều tiếng (từ phức) - Tiếng dùng để làm gì? - Giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến. - Tiếng dùng để cấu tạo từ: + Từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ đơn. + Cũng có thể phải dùng từ hai tiếng trở lên để tạo thành một từ. Đó là từ phức. - Từ dùng để làm gì? - Từ dùng để: + Biểu thị sự vật, hoạt động, đặc điểm. + Cấu tạo câu. 3/ Ghi nhớ: 3phút → Từ đơn là gì? TN là từ phức nó có vai trò gì trong câu? * H nêu ghi nhớ SGK 4/ Luyện tập: a) Bài số 1: - GV gọi H đọc y/c bài tập. - H đọc nội dung - y/c của BT1 - H thảo luận N 2 - Phân cách các từ trong câu thơ sau: - Từ đơn: - Từ phức: - Rất/ công bằng/ thông minh/ vừa / độ lượng/ lại / đa tình/ đa mang. - Rất, vừa, lại. - Công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang. - từ ntn được gọi là từ đơn? - Từ phức? - H nêu b) Bài tập 2: - Cho H đọc yêu cầu. - GV đánh giá. - Tìm trong từ điển và ghi lại 3 từ đơn, 3 từ phức. - H nêu miệng - lớp nhận xét bổ sung. c) Bài tập 3: - GV cho H đặt câu nối tiếp. - H trình bày. + Hung dữ: Bầy sói đói vô cùng hung dữ + Mía : Cu-ba là nước trồng nhiều mía 5/ Củng cố - dặn dò: - Em biết thêm điều gì mới qua tiết học. - VN học thuộc ghi nhớ - viết vào vở 2 câu đã đặt ở BT3. Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Đọc viết được các số đến lớp triệu. - HS được củng cố về hàng và lớp. - Rèn cho HS nhận biết đúng hàng và lớp của các số đến lớp triệu. - HS yêu thích môn học và nắm chắc bài. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. A- Bài cũ: 5 phút - Kể tên các hàng, các lớp đã học từ bé → lớn. - Lớp triệu có mấy hàng? Là những hàng nào? B- Bài mới: B ài số 1: - Viết theo mẫu - Tám trăm năm mươi triệu ba trăm linh bốn nghìn chín trăm. - H làm ra nháp - nêu từng cs thuộc từng hàng, từng lớp 850304900. - 403210715 - Bốn trăm linh ba triệu hai trăm mười nghìn bảy trăm mười lăm. Bài số 2: + Đọc các số sau: 32640507 - H nêu miệng. Ba mươi hai triệu sáu trăm bốn mươi nghìn năm trăm linh bảy. - Nêu cách đọc các số có nhiều chữ số. c. Bài số 3: - GV đọc cho H viết. + Sáu trăm mười ba triệu. + Một trăn ba mươi mốt triệu bốn trăm linh lăm nghìn. - 613000000 - 131405000 3/ Củng cố - dặn dò: - Nêu cách đọc viết số có nhiều csố. - NX giờ học - VN xem lại bài tập. Tập làm văn KỂ LẠI LỜI NÓI Ý NGHĨA CỦA NHÂN VẬT I. MỤC TIÊU: 1.Biết được hai cách kể lại lời nói , ý nghĩ của nhân vật và tác dụng của nó: nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩ câu chuyện. 2. Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách: trực tiếp và gián tiếp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: - Viết sẵn nội dung các bài tập lên bảng phụ. H: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. A- Bài cũ: - Nêu ghi nhớ bài: Tả ngoại hình nhân vật. B- Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Bài mới: a. Nhận xét 1: - Gọi H đọc y/c. - GV cho lớp đọc thầm bài. "Người ăn xin" - 1 →2 đọc y/c của nx1 - H đọc thầm - làm ra nháp. + Tìm những câu ghi lại lời nói của cậu bé. -"Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả". - Khi báo hiệu lời nói của nhân vật (cậu bé) dấu 2 chấm được dùng phối hợp với - Dấu gạch đầu dòng. dấu hiệu nào? → Câu ghi lại lời nói trực tiếp của cậu bé được sử dụng trong trường hợp dẫn lời đối thoại. + Tìm câu ghi lại ý nghĩ của cậu bé. - Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí nhường nào! - Cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão. - Khi kể lại ý nghĩ của nhân vật, thì lời dẫn của tác giả được thể hiện bởi dấu hiệu nào? - Dấu hai chấm trước dấu : có từ "rằng" - Trong bài văn kể chuyện ngoài việc miêu tả ngoại hình của nhân vật ta còn phải kể thêm những yếu tố nào của nhân vật. - GV cho H nhắc lại - Lời nói và ý nghĩ của nhân vật. b. Phần nhận xét 2: - Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì? - Cho thấy cậu là một người nhân hậu, giàu lòng trắc ẩn, thương người. - Lời nói và ý nghĩ của nhân vật còn giúp ta hiểu rõ những gì của mỗi nhân vật? (con người) - Tính cách . và ý nghĩa của câu chuyện. - GV cho H nhắc lại - H nhắc lại nội dung ghi nhớ 1. c. Nhận xét 3: - Cho H đọc y/c - H thảo luận N 2 H trình bày, lớp nx- bổ sung. - Khi kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật có mấy cách kể? - Có 2 cách H nêu nội dung ghi nhớ 2. - Là lời dẫn trực tiếp? Lời dẫn gián tiếp? - Kể nguyên văn lời nói của nhân vật. - Kể bằng lời của người KC. - Làm thế nào để phân biệt lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp? + Trực tiếp đặt sau dấu hai chấm, phối hợp với dấu gạch ngang đầu dòng và dấu ngoặc kép. + Gián tiếp: Ngược lại nhưng trước nó có các từ rằng, là & dấu hai chấm. 3/ Ghi nhớ SGK - Cho vài H nhắc lại 4/ Luyện tập: a. Bài số 1: - H đọc yêu cầu H thảo luận N 2 - Dựa vào dấu hiệu nào mà em xác định được? b. Bài số 2: - GV làm mẫu - 1 H đọc y/c - lớp đọc thầm Tluận N 4 Muốn chuyển lời dẫn gián tiếp thành trực tiếp cần lưu ý những gì? + Thay đổi xưng hô + Dấu hiệu - Cho H trình bày - Gv kết luận - Đại diện nhóm lên dán kết quả. Lớp nhận xét c. Bài số 3: - Cho lớp đọc y/c BT - Nhắc lại y/c - GV đánh giá - H làm BT N 2 - H nêu miệng lớp nx 5/ Củng cố - dặn dò: - Qua tiết học em biết điều gì mới? - Nhận xét giờ học. - VN ôn bài + chuẩn bị tiết sau. __________________________________________ Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE - ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU: - Kể được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu ( theo gợi ý ở SGK). - Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể. - H chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: - Bảng phụ viết gợi ý 3 và tiêu chí đánh giá bài KC. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. A- Bài cũ: 1 H kể lại câu chuyện thơ "Nàng tiên ốc" B- Bài mới: 1/ Giới thiệu bài : 2 phút 2/ Hướng dẫn H kể chuyện: a) HD 2 H tìm hiểu y/c của đề bài. Gọi 1 H đọc đề bài. - Gọi H đọc nối tiếp nhau lần lượt các gợi ý. - GV nhắc H nên kể những câu chuyện trong hoặc ngoài SGK. - H đọc gợi ý 1→ 4 - H nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện của mình. - Cho H đọc lại gợi ý 3 - GV dán bảng dàn bài KC - Lớp đọc thầm. - Khi kể chuyện em cần lưu ý điều gì? - Giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình. - Kể chuyện phải có đầu có cuối, có mở đầu chuyện, diễn biến và kết thúc chuyện. b) H thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa của câu chuyện: 17 phút - GV cho H kể chuyện theo cặp - H kể trong nhóm kể xong mỗi câu chuyện H trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. - Cho H thi kể trước lớp. - GV y/c mỗi H kể xong đều nói ý nghĩa câu chuyện. - H xung phong lên trước lớp KC. Lớp nhận xét, bình chọn. - Lớp có thể đặt câu hỏi của các bạn về nhân vật, các chi tiết trong câu chuyện. - GV đánh giá - Y/c H đánh giá theo : + ND: câu chuyện có hay, có mới không? + Cách kể: (Giọng điệu, cử chỉ) + Khả năng hiểu chuyện của người kể. - Lớp bình chọn bạn nào kể hay và hấp dẫn nhất. - Bạn nào có câu chuyện hay nhất. 3/ Củng cố - dặn dò: - Khi muốn kể 1 câu chuyện em cần thực hiện ntn? - Nhận xét giờ học: Tuyên dương H có ý thức XD bài. - Dặn dò: VN kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân. Xem trước tranh minh hoạ và bài tập ở tiết KC tuần 4. __________________________________________ Thứ tư ngày 9 tháng 9 năm 2009 TẬP ĐỌC NGƯỜI ĂN XIN I. MỤC TIÊU: 1. Đọc rành mạch, trôi chảy. Giọng đọc nhẹ nhàng bước đầu thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của các nhân vật trong câu chuyện. 2. Hiểu ND: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ. (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh minh hoạ bài đọc. - Đọc đoạn mẫu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. A- Bài cũ: - 2 H đọc nối tiếp nhau bài "Thư thăm bạn". - Nêu tác dụng của những dòng mở đầu và kết thúc bức thư. B- Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Luyện đọc và tìm hiểu a) GV cho H đọc bài. 8 phút - 1 H đọc cả bài. - H luyện đọc nối tiếp theo đoạn. - H đọc nối tiếp nhau (3H) - Đọc theo cặp - 1 →2 H đọc bài - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài: 7 phút - Cho H đọc bài. - Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương ntn? - H đọc đoạn 1 của bài. - Ông lão già lom khọm, đôi mắt đỏ đọc, giàn giụa nước mắt, đôi môi tái nhợt, quần áo tả tơi. - Khi nói những chi tiết trên là t/g đã tả đến đ 2 nào của nhân vật? - Đặc điểm ngoại hình. ⇒ Đặc điểm ngoại hình của ông lão giới thiệu cho ta biết điều gì? * Hình ảnh đáng thương của ông lão ăn xin. - Gọi H đọc bài. - H đọc đoạn 2 - Hnh ng v li núi õn cn ca cu bộ chng t tỡnh cm ca cu i vi ụng lóo n xin nh th no? - Rt chõn thnh, thng xút ụng lóo, tụn trng ụng lóo, mun giỳp ụng. - Chi tit no núi rừ hnh ng v li núi ca cu bộ? - Hnh ng: lc tỡm ht tỳi n, tỳi kia, nm cht ly bn tay ụng lóo. - Li núi xin ụng lóo ng gin. - Em hiu : "ly by" "Ti sn. run ry, yu ui ca ci, tin bc - Gọi H đọc tiếp bài. - Cậu bé không có gì cho ông lão nhng ông lão lại nói: "Nh vậy là cháu đã cho lão rồi" Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì? - H đọc đoạn còn lại. - Ông lão nhận đợc tình thơng sự thông cảm và tôn trọng của cậu bé qua hành động cố gắng tìm quà tặng, qua lời xin lỗi chân thành qua cái nắm tay rất chặt. - Câu nói của ông lão, cậu bé cũng cảm thấy đợc nhận chút gì từ ông. Theo em cậu bé đã nhận đợc gì ở ông lão ăn xin? - Nhận đợc từ ông lão lòng biết ơn, sự đồng cảm. - Nêu ý hiểu "khản đặc" ntn? - Bị mất giọng, nói gần nh không ra tiếng. - "Nhìn chằm chằm" là nhìn ntn? - H trả lời * ý ngha: Ca ngi cu bộ cú tm lũng nhõn hu bit ng cm, thng xút trc ni bt hnh ca ụng lóo n xin nghốo kh. c) Hng dn c din cm: 10 phỳt - Cho H c bi. - Cho H nx v nờu cỏch th hin tng on. - 3 H c ni tip 3 on HD H c on 3 - T/c cho H c theo vai. - T/c cho H thi c trc lp. - H c phõn vai - H luyn c theo cp trong nhúm. - Cỏc nhúm thi c trc lp 3/ Cng c - dn dũ - Cõu chuyn giỳp em hiu iu gỡ? - Nhn xột gi hc. - VN ụn bi, chun b bi sau. Toỏn LUYN TP I. MC TIấU: - c, vit thnh tho s n lp triu. - Nhn bit giỏ tr ca mi ch s theo v trớ ca nú trong mi s. II. CC HOT NG DY HC. A- Bi c: 5 phỳt - Nờu cỏc hng v cỏc lp ó hc. B- Bi mi: 25 phỳt 1/ Bi s 1: - Cho H c y/c bi tp. + 35627449 - c s v nờu giỏ tr ca ch s 3 v 5 trong mi s sau. + Ba mi lm triu sỏu trm hai mi by nghỡn bn trm bn mi chớn. - Ch s 3 cú giỏ tr - 30.000.000 [...]...- Ch s 5 cú giỏ tr + 12 34 5 6789 - Nờu cỏch c s cú nhiu cs b) Bi s 2: - Bi tp yờu cu gỡ? - 5 triu, 7 trm, 6 chc nghỡn, 3 trm, 4 chc v 2 n v - 5 triu, 7 chc nghỡn, 6 nghỡn, 3 trm, 4 chc v 2 n v c) Bi s 3: - Nc no cú s dõn ụng nht ? - Nc no cú s dõn ớt nht ? - Cho H vit tờn cỏc nc cú s dõn theo th t t ớt nhiu d) Bi s 4: - 5.000.000 - Vit s H lm bng con + 5760 34 2 + 5076 34 2 - H nờu ming - n - Lo -... tỡnh cm vi ngi nhn th * Mt bc th thng cú m u v kt - u th: Ghi a im, thi gian vit thỳc ntn? th, li tha th - Cui th: Ghi li chỳc, li cm n, ha hn ca ngi vit th, ch ký hoc h tờn ca ngi vit th 3/ Ghi nh (SGK) 3 phỳt -45 H - Cho vi H nhc li 4/ Luyn tp: 17 phỳt - 3 4 H c ni tip - Cho H c bi a) Cho H xỏc nh - GV gch chõn nhng t ng quan trng + bi yờu cu em vit th cho ai? - 1 bn trng khỏc + bi xỏc nh ra mc... liờn tip nhau hn kộm - Hn kộm nhau 1 n v nhau? 3/ Thc hnh: 11 phỳt a) Bi s 1 + 2: - H lm SGK ri nờu ming - Lp nhn xột - T nhn xột ỏnh giỏ b) Bi s 3: - Nờu cỏch tỡm s t nhiờn lin trc? - S t nhiờn lin sau - H lm v a) 4; 5; 6 9; 10; 11 b) 86; 87; 88 99; 100; 101 c)Bi s4:Vit s thớch hp vo ch chm + 909; 910; 911; 912; 9 13; 9 14; - Cỏch tỡm 2 s chn, l lin sau 4/ Cng c - dn dũ: - Dóy s TN cú c im gỡ? - Cú s... im Bi tp 4: Vit mi s sau thnh tng cỏc giỏ tr cỏc hng ca nú 1 23 687 , 145 500 36 5 - Yờu cu HS t lm - Gi HS nờu ming 3 Cng c dn dũ: - Nhn xột gi hc - Dn HS xem li bi - Nhn xột bi bn - C lp theo dừi - HS nờu - HS t lm v cha bi - HS lm v cha bi Sinh hot lp NHN XẫT TRONG TUN 3 I YấU CU: - H bit nhn ra nhng u im, tn ti v mi hot ng trong tun 3 - Bit phỏt huy nhng u im v khc phc nhng tn ti cũn mc phi II LấN... .,85 2 34 , , - Gi HS c yờu cu - C lp theo dừi - Gi HS lờn bng lm - Di lp lm vo v - Nhn xột kt lun Bi tp 2*: Vit mt dóy s t nhiờn cú 5 s m c 5 s ú u l s cú 6 ch s - Gi HS c yờu cu - Gi mt s hc sinh hc khỏ nờu - Nhn xột kt lun Bi tp 3: Vit 5 s t nhiờn: a) u cú bn ch s 5, 2 , 8, 9 b) u cú 6 ch s 9 ,3, 7, 9,6 - Gi HS c yờu cu - Yờu cu HS t lm - Gi mt s HS nờu cõu tr li - Nhn xột, ghi im Bi tp 4: Vit... CC HOT NG DY V HC A- Bi c: 5 phỳt - Th no l dóy s t nhiờn? - Cú s t nhiờn ln nht? Bộ nht khụng? B- Bi mi: 25phỳt 1/ c im ca h thp phõn: 10 phỳt - S 9876 5 43 21 cú my ch s? - Cú 9 ch s Mi ch s thuc hng lp no? - Tớnh t phi sang trỏi 32 1 thuc lp n v 6 54 thuc lp nghỡn 987 thuc lp triu - GV y/c H c tng lp - Em cú nhn xột gỡ v cỏch c? - Phõn ra thnh tng lp, c t lp cao n lp thp (T TP) - Trong s trờn hng no... thụng dng) v ch im Nhõn hu - on kt (BT2, BT3, BT4) bit cỏch m rng vn t cú ting hin, ting ỏc (BT1) - Rốn luyn s dng tt vn t ng trờn II DNG DY HC: GV: - Vit sn bi tp 2 v bi tp 3 HS : dựng hc tp III CC HOT NG DY - HC A- Bi c: -Ting dựng lm gỡ? T dựng lm gỡ? - T n v t phc cú c im gỡ? B- Bi mi: 1/ Gii thiu bi: 2/ Luyn tp: a) Bi s 1: - H c yờu cu BT1 - HTL N 4 c i - GV hng dn mu t din lờn thi tỡm t cú... bng vit sn hng dn mu c) Bi s 3: - GV cho H nờu ming - Cho lp nx - b sung - 1 2 H c y/c - H tho lun N2 a) Hin nh bt (t) b) Lnh nh t (bt) c) D nh cp d) thng nhau nh ch em gỏi - Cho 1 3 H c li thnh ng hon chnh d) Bi s 4: - Gv nờu y/c bi tp - H nhc li y/c * GV gi ý: Mun hiu cỏc thnh ng, tc - H tho lun theo nhúm ng ú ta phi hiu c c ngha en v - Cỏc nhúm trỡnh by nhn xột búng 3/ Cng c - dn dũ: - Cỏc em va... no? - GV c cho H vit - H vit s v c s ch giỏ tr ca tng 35 9 ; 2005 ch s thuc tng hng Khi vit s TN vi cỏc c im trờn - Vit s t nhiờn trong h TP c gi l gỡ? - H nờu li - Cho vi H nhc li 2/ Luyn tp: 15 phỳt - H lm nhỏp nờu ming a) Bi s 1: - Lp nhn xột - b sung b) Bi s 2: - H lm v - Cho H c y/c M: 38 7 = 30 0 + 80 + 7 - H cha bi Lp nhn xột- b sung c) Bi s 3: - Ghi giỏ tr ca ch s 5 trong mi s - Bi tp y/c gỡ?... ; 1999 - GV nhn xột v kt lun nhng s TN - H nhc li - K cỏc s t nhiờn theo th t t bộ n - 0; 1; 2; 3; 4; 5; 90; 100 ln bt u t 0 - Dóy s TN cú c im gỡ? - c sp xp theo thc t t bộ n ln to thnh dóy s TN + GV nờu 3 VD H nhn xột xem dóy s - H nờu - lp nhn xột no l dóy s TN Dóy s no khụng phi l dóy s TN + Cho H quan sỏt hỡnh v trờn tia s v nx - Mi s ca dóy s TN ng vi 1 im ca tia s, s 0 ng vi im gc ca tia s . và viết số có nhiều csố. - H làm vào SGK. - 32 000000 ; 32 516000 ; 32 51 649 7 ; 8 34 2 91712 ; 30 8250705 ; 500209 031 b) Bài số 2: - Gọi H đọc y/c của bài tập vị - Viết số H làm bảng con + 5760 34 2 - 5 triệu, 7 chục nghìn, 6 nghìn, 3 trăm, 4 chục và 2 đơn vị + 5076 34 2 c) Bài số 3: - Nước nào có số dân đông nhất

Ngày đăng: 18/09/2013, 16:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w