1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của cán bộ, công chức thuộc hội nông dân tỉnh quảng ngãi

105 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 7,1 MB

Nội dung

1 MỤC LỤC Tran Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Tóm tắt luận văn .iii Danh mục hình vẽ x Danh mục bảng biểu .xi Danh mục thuật ngữ viết tắt xiii Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.7 Bố cục nghiên cứu .6 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Những vấn đề lý luận liên quan đến đề tài .8 2.1.1 Cán bộ, công chức .8 2.1.1.1 Khái niệm cán bộ, công chức .8 2.1.1.2 Vai trò cán bộ, cơng chức quan hành nhà nước 2.1.2 Động lực làm việc 11 2.1.2.1 Khái niệm động lực làm việc .11 2.1.2.2 Khái niệm tạo động lực 12 2.1.2.3 Sự cần thiết phải tạo động lực làm việc cho người lao động quan hành nhà nước .12 2.2 Lý thuyết tạo động lực làm việc 14 2.2.1 Thuyết nhu cầu cấp bậc Abraham Maslow (1943) 14 2.2.2 Thuyết nhu cầu thúc đẩy McClelland .15 2.2.3 Thuyết hai nhân tố Herzberg .16 2.2.4 Thuyết công bằng J.s.Adams 17 2.2.5 Thuyết kỳ vọng Vroom .18 2.3.2 Các nghiên cứu nước .23 2.4 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 26 Tóm tắt chương 34 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 3.1 Quy trình nghiên cứu .35 3.2 Phương pháp thu thập liệu 36 3.2.1 Nghiên cứu định tính .36 3.2.1.1 Thảo luận nhóm chuyên gia .36 3.2.2 Nghiên cứu định lượng 42 3.3 Phương pháp phân tích liệu .44 3.3.1 Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 44 3.3.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA 44 3.3.3 Phân tích nhân tố khẳng định CFA 45 3.3.4 Phân tích SEM 46 3.3.4.1 Đánh giá phù hợp (Assessing fit) 46 3.3.4.2 Ước lượng tác động (path estimates) 46 3.3.4.3 Tính giá trị cấu trúc (Construct Validity) 47 3.3.4.4 Chẩn đốn mơ hình (Model diagnostics) 48 3.3.5 Kiểm định khác biệt động lực làm việc cán bộ, công chức thuộc Hội Nông dân tỉnh Quảng Ngãi theo đặc điểm cá nhân 48 Tóm tắt chương 48 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 50 4.1 Khái quát Hội Nông dân tỉnh Quảng Ngãi 50 4.1.1 Quá trình hình thành phát triển 50 4.1.2 Chức năng, nhiệm vụ 52 4.2 Mô tả mẫu khảo sát 52 4.3 Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha .54 4.3.1 Nhân tố Tầm quan trọng công việc (TQTMT) 54 4.3.2 Nhân tố Nhận thức sứ mệnh (SM) 54 4.3.3 Nhân tố Sự ghi nhận đóng góp cá nhân (PT) 55 4.3.4 Nhân tố Hiệu công việc (THQ) 56 4.3.5 Nhân tố Khó khăn thực cơng việc (KKMT) 57 4.3.6 Nhân tố Đặc trưng công việc (DTMT) 57 4.3.7 Nhân tố Động lực làm việc (DLLV) .58 4.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA 58 4.4.1 Kiểm định KMO .58 4.4.2 Ma trận xoay nhân tố .60 4.5 Phân tích nhân tố khẳng định CFA 61 4.5.1 Kiểm định phù hợp mơ hình 61 4.5.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo 61 4.5.3 Kiểm định giá trị hội tụ 62 4.5.4 Tính đơn nguyên .63 4.5.5 Giá trị phân biệt 64 4.6 Phân tích SEM .66 4.7 Kiểm định khác biệt động lực làm việc cán bộ, công chức thuộc Hội Nông dân tỉnh Quảng Ngãi theo đặc điểm cá nhân 70 4.8 Thảo luận kết nghiên cứu 74 4.8.1 Về yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc cán bộ, công chức thuộc Hội Nông dân tỉnh Quảng Ngãi 74 4.8.2 Về khác biệt động lực làm việc cán bộ, công chức thuộc Hội Nông dân tỉnh Quảng Ngãi theo đặc điểm cá nhân 78 Tóm tắt chương 78 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ HÀM Ý 80 5.1 Tóm tắt kết nghiên cứu 80 5.2 Một số hàm ý 82 5.2.1 Đối với yếu tố Tầm quan trọng công việc 82 5.2.2 Đối với yếu tố Sự ghi nhận đóng góp cá nhân 83 5.2.3 Đối với yếu tố Hiệu công việc 85 5.2.4 Đối với yếu tố Khó khăn thực công việc 86 5.2.5 Đối với yếu tố Đặc trưng công việc 86 5.3 Hạn chế nghiên cứu kiến nghị hướng nghiên cứu 87 5.3.1 Hạn chế nghiên cứu 87 5.3.2 Kiến nghị hướng nghiên cứu 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO .89 DANH MỤC HÌNH VẼ Trang Hình 2.1: Mơ hình nghiên cứu Nguyễn Khắc Hoàn (2010) 23 Hình 2.2: Mơ hình nghiên cứu Trương Minh Đức (2011) 25 Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu .35 Hình 4.1: Mơ hình phân tích nhân tố khẳng định CFA 66 Hình 4.2: Kết phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM 68 DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1: Thang đo nghiên cứu đề xuất 32 Bảng 2.2: Thang đo biến nhân học sử dụng .34 Bảng 3.1: Thang đo điều chỉnh sau thảo luận nhóm chuyên gia .37 Bảng 3.2: Thang đo nghiên cứu điều chỉnh 41 Bảng 4.1: Thống kê mẫu khảo sát 53 Bảng 4.2: Kết đánh giá độ tin cậy thang đo TQTMT 54 Bảng 4.3: Kết đánh giá độ tin cậy thang đo SM 54 Bảng 4.4: Kết đánh giá độ tin cậy thang đo PT lần thứ .55 Bảng 4.5 Kết đánh giá độ tin cậy thang đo PT lần thứ hai 55 Bảng 4.6: Kết đánh giá độ tin cậy thang đo THQ lần 56 Bảng 4.7: Kết đánh giá độ tin cậy thang đo THQ lần thứ hai .56 Bảng 4.8 Kết đánh giá độ tin cậy thang đo KKMT 57 Bảng 4.9: Kết đánh giá độ tin cậy thang đo DTMT 57 Bảng 4.10: Kết đánh giá độ tin cậy thang đo DLLV 58 Bảng 4.11: Kiểm định KMO 59 Bảng 4.12: Kết EFA cho thang đo nhân tố 59 Bảng 4.13: Các số đánh giá phù hợp mơ hình với liệu nghiên cứu 61 Bảng 4.14: Độ tin cậy tổng hợp tổng phương sai rút trích nhân tố 62 Bảng 4.15: Các hệ số chuẩn hóa 63 Bảng 4.16: Đánh giá giá trị phân biệt 64 Bảng 4.17: Ma trận tương quan khái niệm 65 Bảng 4.18 Kết phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM .69 Bảng 4.19: So sánh động lực làm việc theo nhóm đánh giá .74 DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT CBCC : Cán cơng chức CFA : Phân tích yếu tố khẳng định (Confirmatory Factor Analysis) ĐLLV : Động lực làm việc EFA : Phân tích yếu tố khám phá (Exploratory Factor Analysis) KMO : Kaiser – Meyer – Olkin QĐ : Quyết định SEM : mơ hình phân tích cấu trúc tuyến tính (Structural Equation Modeling) Sig : Mức ý nghĩa phép kiểm định (Significance of Testing) SPSS : Phần mềm phục vụ cho thống kê khoa học xã hội (Statistical Package for the Social Sciences) UBND : Ủy ban nhân dân Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Chất lượng nguồn nhân lực trở thành yếu tố quan trọng mang lại hiệu cho quản lý nhà nước, người nhân tố định thành công hay thất bại lĩnh vực quản lý Song với chế độ “ chức nghiệp gần trọn đời, hoạt động bằng kinh phí ngân sách nhà nước cấp, ràng buộc chặt chẽ thứ bậc, quyền hạn lại nơi dễ nảy sinh trì trệ, quan liêu thái quá, tâm lý ỷ lại nhân viên Mặt khác, tượng chảy máu chất xám trở nên phổ biến rộng ngày nhiều cá nhân có khả tốt chuyển từ khu vực cơng sang khu vực tư nhân Vấn đề thu nhập, tiền lương, môi trường làm việc kém, không tạo động lực làm việc Như vậy, để giữ đội ngũ công chức trung thành tài giỏi lại quan nhà nước việc tạo động lực làm việc cho công chức chủ điểm quan trọng cần nhà lãnh đạo, quản lý ” người làm công tác tổ chức cán cần quan tâm Hội Nông dân Việt Nam tổ chức trị – xã hội thành lập sở tự nguyện, đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng thành viên, hội viên tổ chức mình, tổ chức thành viên khác Mặt trận phối hợp thống hành động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (Hiến pháp, 2013 [9]) “ Hội Nơng dân Việt Nam có vai trị tập hợp đồn kết nơng dân, xây dựng giai cấp nông dân vững mạnh mặt, xứng đáng lực lượng tin cậy khối liên minh vững cơng, nơng, trí, bảo đảm thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Trong Hội Nơng dân tỉnh Quảng Ngãi có chức tham mưu, giúp việc cho Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Hội Nông dân tỉnh việc lãnh đạo, đạo cấp Hội Nông dân tỉnh tổ chức thực Chỉ thị, Nghị Đảng, Trung ương Hội Nông dân Việt Nam; công tác xây dựng Hội phong trào nông dân, thực nhiệm vụ trị mà Đảng nhân dân giao phó ” “Qua 10 năm thực chủ trương đạo Đảng bộ, kinh tế nơng nghiệp Quảng Ngãi, giai đoạn 2005-2017, có phát triển rõ nét Tốc độ tăng trưởng cao cấu kinh tế có chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Sản xuất nơng, lâm, thủy sản Quảng Ngãi giai đoạn 2005-2010 tăng bình quân hằng năm đạt 3,76%, đến giai đoạn 2011-2015, tốc độ tăng trưởng toàn ngành đạt 5,3%, cao giai đoạn 2005-2010 1,66%, vượt tiêu nghị đề 0,9% Tuy nhiên, kinh tế nông nghiệp Quảng ngãi chưa có chủ trương, giải pháp mang tính đột phá cho phát triển kinh tế nơng nghiệp; cịn chậm trễ, lúng túng việc quán triệt chủ trương cấp đề chủ trương, đạo cấp dưới; chưa có giải pháp thật hữu hiệu xây dựng nguồn lực phục vụ phát triển kinh tế nông nghiệp, Kinh tế nơng nghiệp Quảng Ngãi cịn phân tán, nhỏ lẻ; sản phẩm hàng hóa chưa nhiều; tiềm năng, lợi chưa khai thác tốt (đặc biệt tiềm phát triển nơng-lâm nghiệp miền núi); tính tồn diện bền vững chưa cao; chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp cịn chậm Từ đó, kinh tế - xã hội nơng thơn chưa tạo chuyển biến tích cực, đời sống nơng dân cịn nhiều khó khăn “ ” Chính tầm quan trọng nguồn nhân lực nên vấn đề để động viên trì nguồn nhân lực nhà nghiên cứu đánh giá xây dựng chẳng hạn như, nghiên cứu Kovach (1987) [19] 10 yếu tố tác động đến động lực làm việc; nghiên cứu Trần Kim Dung (2010) [1]; Nguyễn Khắc Hoàn (2010) [5] thang đo động viên nhân viên; số nghiên cứu khác nước “ ” Là công chức công tác Hội, hàng ngày tiếp xúc trao đổi với cán bộ, công chức, người dân,… tác giả nhận thấy nguyên nhân khiến cho kết công việc đội ngũ chưa đạt hiệu quả, phân cơng cơng việc chưa với nhiệm vụ chun mơn, cơng việc chủ yếu mang tính chất phong trào dẫn đến không phát huy hiệu làm việc, với chuyên mơn cơng việc q nhiều, cơng việc khác làm theo thời vụ có lúc làm nhiều kể ngồi giờ, có lúc việc Kết khen thưởng cuối năm bình bầu bỏ phiếu, làm cho kết khen thưởng không với thực tế công sức bỏ ra, dẫn đến thiếu động lực làm việc Để giải từ gốc vấn đề này, cần phải hiểu rõ đâu nhân tố hay nhóm nhân tố ảnh hưởng tới động lực đội ngũ này, để từ đưa kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu làm việc cho cán bộ, công chức thuộc hệ thống Hội Nông dân tỉnh Quảng Ngãi ” Vì lí trên, tơi lựa chọn nội dung “Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc cán bộ, công chức thuộc Hội Nông dân tỉnh Quảng Ngãi” để làm nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu  Mục tiêu tổng thể Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc cán công chức thuộc Hội Nơng dân tỉnh Quảng Ngãi, từ đưa giải pháp giúp nâng cao động lực làm việc cán công chức thuộc Hội Nông dân tỉnh Quảng Ngãi  Mục tiêu cụ thể  Xác định yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc cán công chức thuộc Hội Nông dân tỉnh Quảng Ngãi  Đo lường mức độ tác động yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc cán công chức thuộc Hội Nông dân tỉnh Quảng Ngãi  Nhận xét đề xuất kiến nghị, giải pháp nâng cao động lực làm việc cán công chức thuộc Hội Nông dân tỉnh Quảng Ngãi 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Để giải vấn đề nghiên cứu, số câu hỏi đặt cho tác giả:  Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc cán công chức thuộc Hội Nông dân tỉnh Quảng Ngãi? 84 Các thông tin tuyển dụng cần dựa yêu cầu mô tả công việc yêu cầu công việc với người thực xây dựng sở phân tích tính chất vị trí cơng việc trống Nhưng thực để đảm bảo chất lượng người tuyển thân người làm cơng tác tuyển dụng phải người có chun mơn, kinh nghiệm không bị chi phối yếu tố ngoại lai việc định tuyển dụng chất lượng tuyển đảm bảo “ ” Thiết kế môi trường làm việc phù hợp với khả tâm sinh lý cán cơng chức Bên cạnh đó, Hội cần cung cấp cho cán công chức môi trường làm việc hấp dẫn, phù hợp với khả tâm sinh lý cán công chức Quan tâm làm tốt điều góp phần đảm bảo sức khỏe, tăng cảm giác vui tươi, thoải mái công việc cán công chức, giảm hiệu ứng stress công việc ” 5.2.4 Đối với yếu tố Khó khăn thực cơng việc “ Đào tạo phát triển cán công chức để giúp họ tiếp cận với thay đổi môi trường nâng cao khả sáng tạo cơng việc Cùng với q trình cải cách hành chính, trình độ cán cơng chức cần nâng cao để phù hợp với yêu cầu công việc Do đó, lãnh đạo Hội cần tạo điều kiện thời gian kinh phí cho cán cơng chức học nâng cao trình độ chun mơn trình độ trị Khi cán cơng chức có đủ lực họ sẵn sàng chấp nhận thay đổi, tạo tính đột phá cơng việc ” “Việc giáo dục kỷ luật lao động, đạo đức làm việc, tinh thần hợp tác nên quan tâm thường xuyên thông qua tin nội bộ, sổ tay cán bộ, đại hội cán công chức định kỳ Tính kỷ luật làm cho cán công chức làm chức trách, nhiệm vụ với hiệu suất cao nêu gương sáng cho người khác.” 5.2.5 Đối với yếu tố Đặc trưng công việc “ Đặc trưng cơng việc nhân tố có ảnh hưởng tích cực trực tiếp đến động lực làm việc cán bộ, công chức thuộc Hội Nông dân tỉnh Quảng Ngãi Để làm cho công việc cán cơng chức trở nên phong phú, có ý nghĩa quan trọng Hội cần ý nội dung: ” 85 - Tạo cho cán công chức quyền tự việc định vấn đề lựa chọn phương pháp làm việc, trình tự thực công việc thời gian làm việc khn khổ quy định chung; - Khuyến khích tham gia cán công chức cấp vào định khuyến khích phối hợp cán công chức, phận đơn vị sở; - Làm cho cán công chức cảm thấy có trách nhiệm cơng việc, cho họ thấy rằng vai trò họ quan trọng; - Cung cấp thông tin phản hồi kịp thời xác hồn thành nhiệm vụ cán công chức “ Một cơng cụ hữu ích để làm cho đặc trưng cơng việc rõ ràng trở thành phần hứng thú cho cán công chức làm việc việc mơ tả chi tiết vị trí cơng việc, vị trí nhân đề án vị trí việc làm Hội Vì thế, cơng tác cần sớm Hội hồn thiện để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt ứng dụng vào hoạt động quản lý nhân Hội ” 5.3 Hạn chế nghiên cứu kiến nghị hướng nghiên cứu 5.3.1 Hạn chế nghiên cứu “ Do thời gian có hạn nên tác giả lựa chọn phương pháp lấy mẫu thuận tiện, phi xác xuất với kích thước mẫu thu thập 230 nên nghiên cứu mang tính cục chưa bao quát hết chất vấn đề yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc cán công chức thuộc Hội Nông dân tỉnh Quảng Ngãi ” “ Nghiên cứu thực cán bộ, công chức thuộc Hội Nông dân tỉnh Quảng Ngãi với mẫu thu thập 230 người nên chưa phản ánh đầy đủ xác cho tồn tổng thể tác động yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc cán cơng chức tồn Hội Nơng dân tỉnh Quảng Ngãi nói riêng Việt Nam nói chung “ ” Kết phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM xác định yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc cán công chức thuộc Hội Nông dân tỉnh Quảng Ngãi tác động yếu tố với mơ hình giải thích 67.102% % biến 86 thiên động lực làm việc cán bộ, công chức thuộc Hội Nơng dân tỉnh Quảng Ngãi, điều cho thấy cịn thành phần khác tham gia vào tác động đến động lực làm việc cán bộ, công chức thuộc Hội Nông dân tỉnh Quảng Ngãi chưa đề cập mơ hình nghiên cứu ” 5.3.2 Kiến nghị hướng nghiên cứu Để khắc phục hạn chế nêu luận văn, nghiên cứu nên: - Tăng kích thước mẫu thực với không gian rộng Hội Nông dân tỉnh khác Việt Nam - Mở rộng phạm vi nghiên cứu thêm yếu tố khác động lực làm việc cán bộ, công chức thuộc Hội Nông dân tỉnh Quảng Ngãi yếu tố mối quan hệ với đồng nghiệp cấp trên, hội đào tạo thăng tiến, 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Trần Kim Dung (2010) Quản trị nguồn nhân lực NXB Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh [2] Nguyễn Vân Điềm & Nguyễn Ngọc Quân (2007) Giáo trình Quản trị nhân lực Nxb Đại học Kinh tế quốc dân [3] Trương Minh Đức (2011) Ứng dụng mơ hình định lượng đánh giá mức độ tạo động lực làm việc cho nhân viên Công ty TNHH Ericsson Việt Nam Tạp chí Khoa học Đại học QGHN, Kinh tế Kinh doanh, 27(2011), 240-247 [4] Nguyễn Thị Hồng Hải (2013), Giáo trình Động lực làm việc tổ chức HCNN, Nxb Lao động [5] Nguyễn Khắc Hoàn (2010) Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên Nghiên cứu trường hợp Ngân hàng TMCP Á Châu, chi nhánh Huế Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, 60 71-78 [6] Phan Thị Mai Hương (2012) Tác động môi trường quan đến động lực làm việc cán nghiên cứu Tạp chí Tâm lý học 1(154), 39-55 [7] Hoàng Phê (2000), Từ điển tiếng Việt Nxb Đà Nẵng [8] Quốc Hội (2008) Luật cán công chức số 22/2008/QH12 ngày 13/11/2008 [9] Quốc hội (2013) Hiến Pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 28/11/2013 [10] Bùi Thị Minh Thư Lê Nguyễn Đoan Khôi (2014) Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên trực tiếp sản xuất Tổng công ty lắp máy Việt Nam (Lilama) Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 35(2014), 66-78 [11] Tiếng Anh [12] Adams, J S (1965) Inequity in social exchange In Advances in experimental social psychology (Vol 2, pp 267-299) Academic Press 88 [13] Bandura, A (1986) The explanatory and predictive scope of self-efficacy theory Journal of social and clinical psychology, 4(3), 359-373 [14] Behn, R D (1995) The Big Questions of Public Mng Public administration review, 55(4), 313-324 [15] Gius, M (2013) The effects of merit pay on teacher job satisfaction Applied Economics, 45(31), 4443-4451 [16] Herzberg, F., Mausner, B., & Snyderman, B B (1959) The Motivation to Work, John Wiley & Sons Inc., New York, 195 [17] Kleinginna, P R., & Kleinginna, A M (1981) A categorized list of motivation definitions, with a suggestion for a consensual definition Motivation and emotion, 5(3), 263-291 [18] Kovach, K A (1946) Foreman Facts Labour Relations Institute of New York, New York [19] Kovach, K A (1987) What motivates employees? Workers and supervisors give different answers Business Horizons, 30(5), 58-65 [20] Kreitner, R (1995) Management boston Houghtoon Mifflin Group Company [21] Locke, E A., & Latham, G P (1990) A theory of goal setting & task performance Prentice-Hall, Inc [22] Maslow, A H (1943) A theory of human motivation Psychological review, 50(4), 370 [23] McClelland, D C (1967) Achieving society (Vol 92051) Simon and Schuster [24] Mohammad Mosadegh Rad, A., & Hossein Yarmohammadian, M (2006) A study of relationship between managers' leadership style and employees' job satisfaction Leadership in Health Services, 19(2), 11-28 [25] Saari, L M., & Judge, T A (2004) Employee attitudes and job satisfaction Human Resource Management: Published in Cooperation with the School of Business Administration, The University of Michigan and in alliance with the Society of Human Resources Management, 43(4), 395-407 [26] Vroom, V H (1964) Work and motivation (Vol 54) New York: Wiley 89 [27] Wright, B E (2008) Methodological challenges associated with public service motivation research Motivation in public management: The call of public service, 80-98 PHỤ LỤC Phục lục 3.1 DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM I Phần giới thiệu Xin chào Anh/Chị, …………………………… học viên cao học Khoa Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Tôn Đức Thắng thực đề tài luận văn “ Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc cán bộ, công chức thuộc Hội Nơng dân tỉnh Quảng Ngãi” Kính mong Anh/Chị vui lòng trao đổi số suy nghĩ Anh/Chị Tất ý kiến trung thực Anh/Chị đóng góp vào thành cơng nghiên cứu  Mục đích thảo luận Khám phá, điều chỉnh, bổ sung khẳng định yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc cán bộ, công chức thuộc Hội Nông dân tỉnh Quảng Ngãi II Nội dung thảo luận Anh/Chị vui lịng cho biết quan điểm nội dung theo câu hỏi đây: Anh/Chị vui lòng cho biết đặc trưng công tác tạo động lực làm việc cán bộ, công chức thuộc Hội Nông dân tỉnh Quảng Ngãi? Khi nói đến động lực làm việc cán bộ, cơng chức Anh/Chị nghĩ đến điều gì? Yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc cán bộ, công chức thuộc Hội Nông dân tỉnh Quảng Ngãi? Bây xin đưa yếu tố sau xin ý kiến đánh giá Anh/Chị yếu tố Theo Anh/Chị yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc cán bộ, công chức thuộc Hội Nông dân tỉnh Quảng Ngãi? Vì sao? Xin Anh/Chị vui lịng xếp yếu tố theo trình tự quan trọng đến quan trọng - Tầm quan trọng mục tiêu công việc gồm: Nhận thức sứ mệnh phần thưởng ngoại lai; - Tự hiệu gồm: Khó khăn cơng việc tính đặc trưng cơng việc Tiếp theo, xin đưa yếu tố với tính chất khía cạnh (biến) đo lường yếu tố mà Anh/Chị xác định xin Anh/Chị cho ý kiến đánh giá theo yêu cầu sau đây: - Phát biểu Anh/Chị chưa hiểu? Tại sao? - Các phát biểu có phản ánh khái niệm mà cần đo lường không? - Cần hiệu chỉnh, bổ sung, loại bỏ phát biểu nào? Tại sao? Sau phát biểu thành phần yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc cán bộ, công chức thuộc Hội Nông dân tỉnh Quảng Ngãi:  Thành phần yếu tố Tầm quan trọng mục tiêu công việc - Tôi cảm nhận công việc quan trọng - Công việc không hữu ích khơng cần thiết  Thành phần yếu tố Nhận thức sứ mệnh - Bộ phận làm việc khơng có nhiều ý nghĩa tổ chức - Tơi tin tưởng rằng ưu tiên Bộ phận làm việc có ý nghĩa quan trọng - Bộ phận làm việc cung cấp dịch vụ cơng có giá trị  Thành phần yếu tố Phần thưởng ngoại lai - Làm việc chăm cá nhân ghi nhận từ lãnh đạo cao cấp - Hoàn thành tất nhiệm vụ công việc giao cải thiện hội thăng tiến thân - Tôi chứng kiến việc hồn thành tốt cơng việc khen thưởng tổ chức  Thành phần yếu tố Tự hiệu - Tôi tự tin thực tốt nhiệm vụ giao liên quan tới công việc phụ trách - Tơi hồn thành tốt cơng việc mà tổ chức kỳ vọng từ thân - Tôi chưa chuẩn bị tốt yêu cầu đáp ứng công việc thân  Thành phần yếu tố Khó khăn cơng việc - Thực cơng việc địi hỏi nhiều nỗ lực - Địi hỏi cơng việc tăng lên ngày - Công việc thân có nhiều thách thức  Thành phần yếu tố Tính đặc trưng cơng việc - Người quản lý trực tiếp hướng dẫn cụ thể cách thức thực công việc - Người quản lý trực tiếp thể rõ mong đợi công việc  Thành phần yếu tố Động lực làm việc - Tơi nỗ lực để hồn thành cơng việc khó khăn - Đã có nhiều khó khăn để thực cơng việc thân - Tôi làm việc không chăm người khác thực nhiệm vụ tương tự - Tôi cảm thấy thời gian dài thực cơng việc Xin trân trọng cám ơn Anh/Chị tham gia thảo luận cung cấp ý kiến quý báu! Phụ lục 3.2 PHIẾU KHẢO SÁT SƠ BỘ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC THUỘC HỘI NƠNG DÂN TỈNH QUẢNG NGÃI Kính gửi: Q Anh/Chị! Tôi …………………………… học viên cao học Khoa Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Tôn Đức Thắng thực đề tài luận văn “Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc cán bộ, công chức thuộc Hội Nông dân tỉnh Quảng Ngãi” Để phục vụ cho việc phân tích thực trạng đưa số giải pháp nhằm nâng cao động lực làm việc cán bộ, công chức thuộc Hội Nông dân tỉnh Quảng Ngãi Kính mong q Anh/Chị vui lịng trả lời câu hỏi Mọi thông tin Anh/Chị cung cấp bảo mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu đề tài luận văn Phần 1: Thơng tin cá nhân (Vui lịng đánh dấu “X” vào ô tương ứng) Họ tên: ………………… Giới tính: o Nam Độ tuổi: o Dưới 25 o Nữ o Từ 25 - 45 o Trên 45 Trình độ học vấn: o Trên đại học o Đại học Cao đẳng o Trung cấp khác Tình trạng nhân: o Đã kết hôn o Chưa kết hôn Nghề nghiệp: o Kinh doanh o Công nhân viên chức o Khác, cụ thể là:… Thu nhập bình quân tháng Anh/Chị: o Dưới triệu o Từ triệu đến triệu o Trên triệu Phần 2: Nội dung khảo sát Anh/Chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý với nhận định Đối với nhận định khoanh trịn (o) vào tương ứng với lựa chọn Anh/Chị theo thang đánh giá mức độ tương ứng sau: = Hồn tồn khơng đồng ý, = Khơng đồng ý, = Khơng có ý kiến, = Đồng ý, = Hoàn toàn đồng ý TT I 1.1 1.2 II 2.1 2.2 2.3 III 3.1 3.2 3.3 IV 4.1 4.2 4.3 V 5.1 5.2 Các tiêu chí đánh giá Mức độ đánh giá 5 5 5 5 5 5 5 Tầm quan trọng mục tiêu công việc Tôi cảm nhận công việc quan trọng Cơng việc tơi khơng hữu ích không cần thiết Nhận thức sứ mệnh Bộ phận tơi làm việc khơng có nhiều ý nghĩa tổ chức Tôi tin tưởng rằng phận làm việc có ý nghĩa quan trọng ưu tiên Bộ phận tơi làm việc cung cấp dịch vụ cơng có giá trị Sự ghi nhận đóng góp cá nhân Sự chăm làm việc cá nhân lãnh đạo cấp ghi nhận Hoàn thành tất nhiệm vụ giao cải thiện hội thăng tiến thân Tôi chứng kiến việc khen thưởng tổ chức hồn thành tốt cơng việc Hiệu công việc Tôi tự tin thực tốt nhiệm vụ giao liên quan tới công việc phụ trách Tơi hồn thành tốt cơng việc mà tổ chức kỳ vọng từ thân Tôi chưa chuẩn bị tốt yêu cầu đáp ứng công việc thân Khó khăn cơng việc Cơng việc tơi địi hỏi nhiều nỗ lực thực Cơng việc tơi có u cầu ngày cao người thực 5.3 Cơng việc tơi có nhiều thách thức VI Đặc trưng công việc 6.1 6.2 VII 7.1 7.2 7.3 7.4 Người quản lý trực tiếp hướng dẫn cụ thể cách thức thực công việc Người quản lý trực tiếp thể rõ mong đợi công việc Động lực làm việc Tơi nỗ lực để hồn thành cơng việc khó khăn Để thực cơng việc tơi gặp nhiều khó khă Tôi làm việc không chăm người khác thực nhiệm vụ tương tự (R) Tôi cảm thấy thời gian dài thực công việc 5 5 5 Trân trọng cảm ơn hợp tác giúp đỡ nhiệt tình Anh/Chị! Phụ lục 3.3 PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT CÁN BỘ, CÔNG CHỨC THUỘC HỘI NÔNG DÂN TỈNH QUẢNG NGÃI Kính gửi: Q Anh/Chị! Tơi …………………………… học viên cao học Khoa Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Tôn Đức Thắng thực đề tài luận văn “Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc cán bộ, công chức thuộc Hội Nông dân tỉnh Quảng Ngãi” Để phục vụ cho việc phân tích thực trạng đưa số giải pháp nhằm nâng cao động lực làm việc cán bộ, cơng chức thuộc Hội Nơng dân tỉnh Quảng Ngãi Kính mong quý Anh/Chị vui lòng trả lời câu hỏi Mọi thông tin Anh/Chị cung cấp bảo mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu đề tài luận văn Phần 1: Thông tin cá nhân (Vui lịng đánh dấu “X” vào tương ứng) Họ tên: ………………… Giới tính: o Nam Độ tuổi: o Dưới 25 o Nữ o Từ 25 - 45 o Trên 45 Trình độ học vấn: o Trên đại học o Đại học Cao đẳng o Trung cấp khác Tình trạng hôn nhân: o Đã kết hôn o Chưa kết hôn Nghề nghiệp: o Kinh doanh o Công nhân viên chức o Khác, cụ thể là:… Thu nhập bình quân tháng Anh/Chị: o Dưới triệu o Từ triệu đến triệu o Trên triệu Phần 2: Nội dung khảo sát Anh/Chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý với nhận định Đối với nhận định khoanh trịn (o) vào tương ứng với lựa chọn Anh/Chị theo thang đánh giá mức độ tương ứng sau: = Hồn tồn khơng đồng ý, = Khơng đồng ý, = Khơng có ý kiến, = Đồng ý, = Hoàn toàn đồng ý TT I 1.1 1.2 II 2.1 2.2 2.3 III 3.1 3.2 3.3 IV 4.1 4.2 4.3 V 5.1 5.2 Các tiêu chí đánh giá Mức độ đánh giá 5 5 5 5 5 5 5 Tầm quan trọng công việc Tôi cảm nhận công việc quan trọng Công việc tơi khơng hữu ích khơng cần thiết Nhận thức sứ mệnh Bộ phận tơi làm việc khơng có nhiều ý nghĩa tổ chức Tôi tin tưởng rằng phận làm việc có ý nghĩa quan trọng ưu tiên Bộ phận làm việc cung cấp dịch vụ cơng có giá trị Sự ghi nhận đóng góp cá nhân Sự chăm làm việc cá nhân lãnh đạo cấp ghi nhận Hoàn thành tất nhiệm vụ giao cải thiện hội thăng tiến thân Tôi chứng kiến việc khen thưởng tổ chức hồn thành tốt công việc Hiệu công việc Tôi tự tin thực tốt nhiệm vụ giao liên quan tới cơng việc phụ trách Tơi hồn thành tốt công việc mà tổ chức kỳ vọng từ thân Tôi chưa chuẩn bị tốt yêu cầu đáp ứng cơng việc thân Khó khăn thực cơng việc Cơng việc tơi địi hỏi nhiều nỗ lực thực Cơng việc tơi có u cầu ngày cao người thực 5.3 Cơng việc tơi có nhiều thách thức VI Đặc trưng công việc 6.1 6.2 VII 7.1 7.2 7.3 7.4 Người quản lý trực tiếp hướng dẫn cụ thể cách thức thực công việc Người quản lý trực tiếp thể rõ mong đợi công việc Động lực làm việc Tôi nỗ lực để hồn thành cơng việc khó khăn Để thực cơng việc tơi gặp nhiều khó khăn Tơi làm việc khơng chăm người khác thực nhiệm vụ tương tự (R) Tôi cảm thấy thời gian dài thực cơng việc 5 5 5 Trân trọng cảm ơn hợp tác giúp đỡ nhiệt tình Anh/Chị! ... Về yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc cán bộ, công chức thuộc Hội Nông dân tỉnh Quảng Ngãi 74 4.8.2 Về khác biệt động lực làm việc cán bộ, công chức thuộc Hội Nông dân tỉnh Quảng Ngãi. .. phát yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc cán bộ, công chức thuộc Hội Nơng dân tỉnh Quảng Ngãi Sau đó, tác giả giới thiệu yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc cán bộ, công chức thuộc Hội Nông. .. sung yếu tố yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc cán bộ, công chức thuộc Hội Nông dân tỉnh Quảng Ngãi đồng thời phát triển thang đo yếu tố thang đo Động lực làm việc cán bộ, công chức thuộc Hội

Ngày đăng: 29/04/2021, 14:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Trần Kim Dung (2010). Quản trị nguồn nhân lực. NXB Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nguồn nhân lực
Tác giả: Trần Kim Dung
Nhà XB: NXB Tổng hợp TP.Hồ ChíMinh
Năm: 2010
[2] Nguyễn Vân Điềm & Nguyễn Ngọc Quân (2007). Giáo trình Quản trị nhân lực.Nxb Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị nhân lực
Tác giả: Nguyễn Vân Điềm & Nguyễn Ngọc Quân
Nhà XB: Nxb Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2007
[3] Trương Minh Đức (2011). Ứng dụng mô hình định lượng đánh giá mức độ tạo động lực làm việc cho nhân viên Công ty TNHH Ericsson tại Việt Nam. Tạp chí Khoa học Đại học QGHN, Kinh tế và Kinh doanh, 27(2011), 240-247 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chíKhoa học Đại học QGHN, Kinh tế và Kinh doanh
Tác giả: Trương Minh Đức (2011). Ứng dụng mô hình định lượng đánh giá mức độ tạo động lực làm việc cho nhân viên Công ty TNHH Ericsson tại Việt Nam. Tạp chí Khoa học Đại học QGHN, Kinh tế và Kinh doanh, 27
Năm: 2011
[5] Nguyễn Khắc Hoàn (2010). Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên. Nghiên cứu trường hợp tại Ngân hàng TMCP Á Châu, chi nhánh Huế.Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, 60. 71-78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học, Đại học Huế
Tác giả: Nguyễn Khắc Hoàn
Năm: 2010
[12] Adams, J. S. (1965). Inequity in social exchange. In Advances in experimental social psychology (Vol. 2, pp. 267-299). Academic Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Advances in experimentalsocial psychology
Tác giả: Adams, J. S
Năm: 1965
[13] Bandura, A. (1986). The explanatory and predictive scope of self-efficacy theory. Journal of social and clinical psychology, 4(3), 359-373 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of social and clinical psychology, 4
Tác giả: Bandura, A
Năm: 1986
[14] Behn, R. D. (1995). The Big Questions of Public Mng. Public administration review, 55(4), 313-324 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Public administrationreview, 55
Tác giả: Behn, R. D
Năm: 1995
[15] Gius, M. (2013). The effects of merit pay on teacher job satisfaction. Applied Economics, 45(31), 4443-4451 Sách, tạp chí
Tiêu đề: AppliedEconomics, 45
Tác giả: Gius, M
Năm: 2013
[17] Kleinginna, P. R., & Kleinginna, A. M. (1981). A categorized list of motivation definitions, with a suggestion for a consensual definition. Motivation and emotion, 5(3), 263-291 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Motivation andemotion, 5
Tác giả: Kleinginna, P. R., & Kleinginna, A. M
Năm: 1981
[19] Kovach, K. A. (1987). What motivates employees? Workers and supervisors give different answers. Business Horizons, 30(5), 58-65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Business Horizons, 30
Tác giả: Kovach, K. A
Năm: 1987
[21] Locke, E. A., & Latham, G. P. (1990). A theory of goal setting & task performance. Prentice-Hall, Inc Sách, tạp chí
Tiêu đề: A theory of goal setting & taskperformance
Tác giả: Locke, E. A., & Latham, G. P
Năm: 1990
[22] Maslow, A. H. (1943). A theory of human motivation. Psychological review, 50(4), 370 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Psychologicalreview, 50
Tác giả: Maslow, A. H
Năm: 1943
[23] McClelland, D. C. (1967). Achieving society (Vol. 92051). Simon and Schuster Sách, tạp chí
Tiêu đề: Achieving society
Tác giả: McClelland, D. C
Năm: 1967
[24] Mohammad Mosadegh Rad, A., & Hossein Yarmohammadian, M. (2006). A study of relationship between managers' leadership style and employees' job satisfaction. Leadership in Health Services, 19(2), 11-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Leadership in Health Services, 19
Tác giả: Mohammad Mosadegh Rad, A., & Hossein Yarmohammadian, M
Năm: 2006
[26] Vroom, V. H. (1964). Work and motivation (Vol. 54). New York: Wiley Sách, tạp chí
Tiêu đề: Work and motivation
Tác giả: Vroom, V. H
Năm: 1964
[4] Nguyễn Thị Hồng Hải (2013), Giáo trình Động lực làm việc trong tổ chức HCNN, Nxb Lao động Khác
[8] Quốc Hội (2008). Luật cán bộ công chức số 22/2008/QH12 ngày 13/11/2008 [9] Quốc hội (2013). Hiến Pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 28/11/2013 Khác
[16] Herzberg, F., Mausner, B., & Snyderman, B. B. (1959). The Motivation to Work, John Wiley & Sons. Inc., New York, 195 Khác
[18] Kovach, K. A. (1946). Foreman Facts. Labour Relations Institute of New York, New York Khác
[20] Kreitner, R. (1995). Management boston. Houghtoon Mifflin Group Company Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w