1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố tạo động lực làm việc của công chức

60 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

1 CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài Để nâng cao suất, hiệu làm việc cho cá nhân hay tổ chức động lực làm việc xem yếu tố định Tạo động lực làm việc sử dụng nguồn lao động cách hợp lý, với việc khai thác cách có hiệu nguồn lực người nhằm mục đích nâng cao hiệu hoạt động tổ chức Đối với công chức vấn đề tạo động lực làm việc cho họ có ý nghĩa lớn việc tạo hiệu hoạt động máy nhà nước Động lực làm việc cịn xuất phát từ suy nghĩ người lao động Con người với đặc điểm khác suy nghĩ, quan niệm, tâm lý đặt họ vào vị trí khác nhau, họ có mục tiêu mong muốn khơng giống Xuất phát từ nhu cầu, mong muốn khác động lực làm việc người, nhà quản lý có lực vào để tìm cách tác động để đạt hiệu cao việc điều hành công việc Vì động lực làm việc cơng chức lại ảnh hưởng đến hiệu hoạt động tổ chức nhà nước? Bởi cơng chức khơng có động lực làm việc động làm việc khơng tích cực ảnh hưởng đến hiệu suất làm việc quan nhà nước có tác động tiêu cực đến xã hội Vì thế, nhà quản lý ý thức sâu sắc việc tạo động lực cho đội ngũ cơng chức có ý nghĩa vơ quan trọng đặc biệt Đội ngũ cơng chức nhân tố định đến hiệu lao động tổ chức nói riêng hệ thống máy nhà nước nói chung Và thế, hiệu làm việc đội ngũ công chức trực tiếp ảnh hưởng đến toàn xã hội Cơ quan nhà nước tổ chức nhà nước thành lập để thực thi quyền lực nhà nước, hoạt động mang tính phục vụ cơng với nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước Nhưng cơng chức khơng có thái độ tích cực làm việc, làm việc thiếu động lực, ảnh hưởng đến quyền lực pháp luật nhà nước Từ việc quan nhà nước hoạt động khơng hiệu dẫn đến tình trạng gây lãng Tên đề tài LVThS: Các yếu tố tạo động lực làm việc công chức: Trường hợp nghiên cứu sở, ban, ngành thuộc UBND tỉnh Quảng Ngãi phí lớn tài lực lẫn vật lực nghiêm trọng làm niềm tin nhân dân vào nhà nước Hiện nay, khu vực công phải đối mặt với thách thức chưa có thực lộ trình tinh giản biên chế đến năm 2021 giảm tối thiểu 10% tổng số biên chế giao năm 2015, tỉnh Quảng Ngãi khơng ngoại lệ Năm 2015, tổng biên chế hành nhà nước cấp tỉnh Quảng Ngãi 1.315 biên chế, phải tinh giảm 131 biên chế đến năm 2021, cơng việc khơng giảm, chí cịn tăng lên nhu cầu địi hỏi ngày cao cơng dân dịch vụ công Đây áp lực đối quan hành chính, vượt qua công việc nhân viên động làm việc hiệu Theo báo cáo tổng hợp kết đánh giá xếp loại cán bộ, công chức sở, ban, ngành thuộc UBND tỉnh năm (năm 2016, 2017, 2018) hỷ lệ cơng chức hoàn thành xuất sắc qua năm giảm dần từ 15% (năm 2016) xuống 13% (năm 2018), tỷ lệ cơng chức hồn thành nhiệm vụ cịn hạn chế lực cơng chức khơng hồn thành nhiệm vụ qua năm tăng dần Điều chứng tỏ thiếu động lực làm việc cán bộ, cơng chức Xuất phát từ tình trạng thực tế cơng chức tỉnh Quảng Ngãi, địi hỏi phải có nghiên cứu để tìm giải pháp nâng cao hiệu suất làm việc công chức Từ trước đến nay, chưa có nghiên cứu động lực làm việc công chức địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Nhận thức tầm quan trọng động lực làm việc công chức Nhà nước nhu cầu thực tế địa phương, lựa chọn đề tài nghiên cứu “Các yếu tố tạo động lực làm việc công chức: Trường hợp nghiên cứu sở, ban, ngành thuộc UBND tỉnh Quảng Ngãi” làm nội dung luận văn Thạc sỹ 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Mục tiêu nghiên cứu phân tích yếu tố tác động đến động lực làm việc công chức sở, ban, ngành thuộc UBND tỉnh Quảng Ngãi, nhằm đề xuất hàm ý quản trị để nâng cao động lực làm việc cho công chức tỉnh Tên đề tài LVThS: Các yếu tố tạo động lực làm việc công chức: Trường hợp nghiên cứu sở, ban, ngành thuộc UBND tỉnh Quảng Ngãi 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định yếu tố tạo động lực làm việc công chức - Đo lường mức độ tác động yếu tố đến động lực làm việc công chức sở, ban, ngành thuộc UBND tỉnh Quảng Ngãi - Đề xuất hàm ý quản trị nhằm nâng cao động lực làm việc cho công chức sở, ban, ngành thuộc UBND tỉnh Quảng Ngãi 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Để giải mục tiêu nghiên cứu nêu trên, tác giả đặt câu hỏi nghiên cứu sau: - Các yếu tố tạo động lực làm việc công chức sở, ban, ngành thuộc UBND tỉnh Quảng Ngãi? - Mức độ tác động nhân tố đến động lực làm việc công chức sở, ban, ngành thuộc UBND tỉnh Quảng Ngãi nào? - Những hàm ý quản trị cần thiết để tăng động lực làm việc công chức, từ giúp nâng cao hiệu làm việc công chức sở, ban, ngành thuộc UBND tỉnh Quảng Ngãi? 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố tạo động lực làm việc công chức sở, ban, ngành thuộc UBND tỉnh Quảng Ngãi - Đối tượng khảo sát: Công chức làm việc sở, ban, ngành thuộc UBND tỉnh Quảng Ngãi - Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Thực nghiên cứu sở, ban, ngành thuộc UBND tỉnh Quảng Ngãi Phạm vi thời gian: Phân tích yếu tố tạo động lực làm việc công chức sở, ban, ngành thuộc UBND tỉnh Quảng Ngãi từ 01/7/2018 đến 30/3/2019 1.5 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng thực sau: Tên đề tài LVThS: Các yếu tố tạo động lực làm việc công chức: Trường hợp nghiên cứu sở, ban, ngành thuộc UBND tỉnh Quảng Ngãi - Nghiên cứu định tính: Trên sở lý thuyết nghiên cứu có liên quan, xây dựng bảng câu hỏi Sau tiến hành thực vấn nhóm để khám phá yếu tố tạo động lực làm việc hiệu chỉnh thang đo mơ hình nghiên cứu - Nghiên cứu định lượng: Khảo sát 350 đối tượng nghiên cứu bảng câu hỏi Sau phân tích liệu, đánh giá độ tin cậy giá trị thang đo hệ số tin cậy Crombach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA với phần mềm SPSS 20 Tiếp theo, thang đo kiểm định phương pháp phân tích nhân tố khẳng định (CFA) Phương pháp SEM thông qua phần mềm AMOS sử dụng để kiểm định mơ hình giả thiết nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa đề tài Đề tài thực thành cơng mang lại đóng góp sau: Kết nghiên cứu giúp cho Lãnh đạo tỉnh Quảng Ngãi có nhìn tổng quan tạo động lực làm việc cho công chức; nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc thông qua tác động yếu tố khía cạnh khác nhau, từ có sách phù hợp nhằm tạo động lực làm việc cho công chức thực hiệu cơng việc Việc phân tích nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc công chức sở, ban, ngành thuộc UBND tỉnh Quảng Ngãi, vấn đề mà lãnh đạo sở, ban, ngành thuộc UBND tỉnh Quảng Ngãi cần quan tâm thước đo hiệu thực cơng việc cơng chức giúp quan hồn thành tốt nhiệm vụ giao 1.7 Bố cục luận văn Bố cục Luận văn thực gồm chương: Chương 1: Tổng quan đề tài nghiên cứu Trình bày lý chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa đề tài, bố cục luận văn Tên đề tài LVThS: Các yếu tố tạo động lực làm việc công chức: Trường hợp nghiên cứu sở, ban, ngành thuộc UBND tỉnh Quảng Ngãi Chương 2: Cơ sở lý thuyết mơ hình nghiên cứu Trong chương này, tác giả trình bày số khái niệm, khung lý thuyết nhân tố: Cam kết Mục tiêu – Hiệu suất , tầm quan trọng Mục tiêu - Cơng việc, tự chủ tóm tắt số nghiên cứu trước liên quan đến động lực làm việc Dựa nghiên cứu Bradley E Wright 2007, tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Trình bày quy trình nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu định tính, phương pháp nghiên cứu định lượng, xây dựng thang đo thành phần mơ hình đề xuất nghiên cứu, phương pháp phân tích liệu nghiên cứu Chương 4: Kết nghiên cứu Trình bày kết đánh giá hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích nhân tố khẳng định CFA, kiểm định mơ hình cấu trúc SEM Chương 5: Kết luận kiến nghị Trình bày kết luận số kiến nghị nhằm nâng cao động lực làm việc công chức; đồng thời đề xuất hướng nghiên cứu Tên đề tài LVThS: Các yếu tố tạo động lực làm việc công chức: Trường hợp nghiên cứu sở, ban, ngành thuộc UBND tỉnh Quảng Ngãi CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lí thuyết 2.1.1 Khái niệm động lực làm việc Trong giai đoan nguồn nhân lực tổ chức đóng vai trị quan trọng, nhân tố định nên thành bại kinh doanh tổ chức Vấn đề tạo động lực lao động nội dung quan trọng công tác quản trị nhân doanh nghiệp, thúc đẩy người lao động hăng say làm việc nâng cao suất lao động Theo Nguyễn Vân Điềm Nguyễn Ngọc Quân (năm 2007) “động lực lao động khao khát, tự nguyện người lao động để tăng cường nỗ lực nhằm hướng tới mục tiêu, kết đó” Theo Bùi Anh Tuấn (năm 2009) “động lực lao động nhân tố bên kích thích người tích cực làm việc điều kiện cho phép tạo suất, hiệu cao Biểu động lực sẵn sàng, nỗ lưc, say mê làm việc nhằm đạt mục tiêu tổ chức thân người lao động” “Động làm việc thể thơng qua q trình tâm lý nhằm tạo kích thích, điều khiển, kiên trì thực hoạt động tự nguyện theo mục tiêu định hướng” (Mitchell, 1982) Theo Mitchell (1982), động bị thúc đẩy yếu tố tâm lý hành vi mà người điều khiển hành động để đạt kết mong đợi Theo Vroom (1964), động lực trạng thái hình thành người lao động kỳ vọng họ nhận kết quả, phần thưởng mong muốn họ nỗ lực thực công việc Theo Robbins (1993), động lực sẵn sàng để phát huy nỗ lực đạt mục tiêu cao tổ chức, với điều kiện tổ chức phải có khả đáp ứng số nhu cầu cá nhân Theo Mullins (2007), động lực định nghĩa động lực bên kích thích cá nhân nhằm đạt mục tiêu để thực số nhu cầu mong đợi Theo Antomioni (1999), “Những nỗ lực người sẵn sàng thực công việc họ phụ thuộc vào mức độ mà họ cảm Tên đề tài LVThS: Các yếu tố tạo động lực làm việc công chức: Trường hợp nghiên cứu sở, ban, ngành thuộc UBND tỉnh Quảng Ngãi nhận nhu cầu động lực họ thỏa mãn Và động lực cá nhân họ cảm thấy có điều tổ chức ngăn cản họ đạt kết tốt” Có thể rút cách hiểu chung động lực làm việc nhân tố bên kích thích người tích cực làm việc điều kiện cho phép tạo suất, hiệu cao Biểu động lực sẵn sàng, nỗ lực, say mê làm việc nhằm đạt mục tiêu tổ chức thân người lao động Vấn đề tạo động lực làm việc cho nhân lực nói chung cho người lao động tổ chức nói riêng nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Có thể hiểu tạo động lực làm việc việc nhà quản trị vận dụng hệ thống sách, biện pháp, cách thức quản lý tác động tới người lao động nhằm làm cho người lao động có động lực cơng việc, thúc đẩy họ hài lịng với cơng việc mong muốn đóng góp cho tổ chức, doanh nghiệp 2.1.2 Khái niệm công chức: Công chức công dân Việt Nam, tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà sĩ quan, qn nhân chun nghiệp, cơng nhân quốc phịng; quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội (sau gọi chung đơn vị nghiệp công lập), biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước; công chức máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập lương bảo đảm từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật (Luật cán bộ, công chức, năm 2008) 2.1.3 Lý thuyết mục tiêu động lực dịch vụ công cộng: Nghiên cứu Loke cho thấy mục tiêu cụ thể khó khăn lực kết thực thường tốt nhiều so với mục tiêu mơ dàng Một phương pháp tiếp cận cam kết nhân viên làm thay đổi hiệu suất Tên đề tài LVThS: Các yếu tố tạo động lực làm việc công chức: Trường hợp nghiên cứu sở, ban, ngành thuộc UBND tỉnh Quảng Ngãi nhân viên ảnh hưởng đến mục tiêu tổ chức Theo Perry Porter (1982) cho lý thuyết mục tiêu phù hợp với bối cảnh động lực khu vực công Mặc dù nghiên cứu trước nhận diện nhiều loại cam kết nhân viên (Morrow năm 1983), nghiên cứu khu vực công tập trung chủ yếu vào mức độ mà nhân viên cam kết với tổ chức (Balfour Wechsler năm 1990, 1996; Buchanan năm 1974; Moon năm 2000), ý đến cam kết nhân viên việc thực công việc Theo Meyer Allen (1991), cam kết tổ chức trạng thái tâm lý mô tả mối liên kết cá nhân tổ chức mình, liên quan chặt chẽ đến định lại tổ chức rời khỏi Các nghiên cứu phát cam kết tổ chức thường liên quan chặt chẽ đến tham gia công việc (Brown 1996; Mathieu Zajac 1990) mức độ thấp hơn, cam kết mục tiêu (Klein et al 1999), khái niệm dường khác biệt mặt khái niệm Cam kết cấp độ tổ chức chủ yếu ảnh hưởng đến việc giữ chân nhân viên (Mathieu Zajac năm 1990), cam kết cấp độ công việc - tham gia công việc cam kết mục tiêu - liên quan mật thiết đến nỗ lực hiệu suất công việc nhân viên (Brown năm 1996; Klein cộng năm 1999) Lý thuyết động lực làm việc gợi ý mơ hình động lực làm việc nên chứa quy trình giải thích mục tiêu ảnh hưởng đến động lực làm việc (Kanfer 1992; Katzell Thompson 1990; Mitchell 1997) Các quy trình có hai loại: nội dung mục tiêu cam kết mục tiêu Nội dung mục tiêu, đặc điểm công việc, đề cập đến cách đặc điểm định mục tiêu, chẳng hạn độ khó mục tiêu, tính cụ thể xung đột, ảnh hưởng đến mối quan hệ hiệu suất mục tiêu Cam kết mục tiêu thái độ công việc liên quan đến điều kiện theo cá nhân chấp nhận mục tiêu tâm đạt nó, phải đối mặt với thất bại trở ngại Nghiên cứu thực nghiệm gần cho thấy yếu tố giúp hiểu tác động tiềm tàng mục tiêu tổ chức mơ hồ, mâu thuẫn quan trọng hiệu suất nhân viên (Selden Brewer năm 2000; Wright năm 2004) Cam kết mục tiêu đặc biệt tập trung đến việc hiểu ảnh hưởng sứ mệnh tổ chức động lực làm Tên đề tài LVThS: Các yếu tố tạo động lực làm việc công chức: Trường hợp nghiên cứu sở, ban, ngành thuộc UBND tỉnh Quảng Ngãi việc nhân viên khu vực công, mô hình tồn diện ảnh hưởng yếu tố cần thiết Nói cách khác, nghiên cứu nâng cao hiểu biết động lực làm việc khu vực công cách sử dụng khung khái niệm lý thuyết mục tiêu để điều tra ảnh hưởng nhận thức sứ mệnh tổ chức đến cam kết nhân viên mục tiêu hiệu suất giao 2.1.4 Cam kết Mục tiêu – Hiệu suất Cam kết mục tiêu thể mức độ cá nhân chấp nhận mục tiêu hiệu suất tâm để đạt mục tiêu đó, đối mặt với khó khăn trở ngại ((Erez, Earley Hulin năm 1985) Sự tự chủ tầm quan trọng mục tiêu hai điều kiện xác định mức độ mà cá nhân cam kết thực nhiệm vụ cơng việc họ, cịn yếu tố khác tiền đề xa ảnh hưởng gián tiếp thông qua hai điều kiện (Hollenbeck Klein năm 1987; Klein năm 1991; Klein cộng năm 1999; Locke, Latham Erez năm 1988; Wofford, Goodwin, Premack năm 1992) Vì vậy, ngồi điều kiện trực tiếp ảnh hưởng đến cam kết mục tiêu cịn có cách thức ảnh hưởng khác có liên quan đến đặc trưng nhiệm vụ sứ mệnh ảnh hưởng đến động lực nhân viên 2.1.5 Tầm quan trọng Mục tiêu - Công việc: Nhân viên không phấn đấu đạt mục tiêu, trừ họ nhìn thấy mục tiêu có ý nghĩa quan trọng Đây mối quan tâm tổ chức, nhân viên khơng đạt mục tiêu cá nhân mà cịn đạt mục tiêu hiệu suất định Theo Early Lituchy 1991; Locke Latham 1990, mối liên kết mục tiêu định mục tiêu cá nhân, mục tiêu định tăng hiệu suất các mục tiêu khác, miễn có lý cho mục tiêu (Latham, Erez, Locke 1988) Các tổ chức tác động đến nhận thức nhân viên tầm quan trọng cơng việc theo số cách Ví dụ, Rainey Steinbauer (năm 1999) cho tính hiệu hiệu suất quan phủ tăng cường ba cấp độ phần thưởng nội liên quan lẫn - nhiệm vụ, sứ mệnh dịch vụ cơng - có sẵn thơng qua vai trò nhân viên tổ chức Nếu nhân viên Tên đề tài LVThS: Các yếu tố tạo động lực làm việc công chức: Trường hợp nghiên cứu sở, ban, ngành thuộc UBND tỉnh Quảng Ngãi 10 thấy cơng việc họ đóng góp để đạt mục tiêu quan trọng tổ chức, họ có nhiều khả xem cơng việc họ có ý nghĩa Một cách khác mà tổ chức thực mục tiêu hiệu suất giao quan trọng nhân viên cung cấp phần thưởng phù hợp để đạt mục tiêu (Klein 1991; Mowen, Middlemist, Luther 1981; Wright 1989) Phần lượng ngoại tác phần thưởng tiền, thăng tiến công nhận người khác tổ chức Chẳng hạn, mục tiêu khó khăn cải thiện hiệu suất mục tiêu cho có liên quan nhiều đến kết lợi ích phần thưởng ngoại tác so với mục tiêu dễ dàng (Mento, Locke Klein năm 1992) 2.1.6 Sự tự chủ Sự tự chủ kỳ vọng mà người có khả để thực hành vi mong muốn tác động đến môi trường họ cách thành công (Bandura, 1997) Sự tự chủ quyền kiểm soát chịu trách nhiệm với cơng việc, khuyến khích tham gia vào định liên quan đến công việc khuyến khích đưa sáng kiến Nhân viên cần nhận thấy kết công việc phụ thuộc nhiều vào nỗ lực, sáng kiến định họ Khi nhân viên quyền tham gia ý kiến vào với cấp đưa định liên quan đến cơng việc làm khiến họ có trách nhiệm nỗ lực cao để hồn thành cơng việc giao Sự tự chủ giúp cho người chủ động việc thực công việc khả sáng tạo họ nhằm đạt hiệu suất công việc cơng việc có khó khăn hay trở ngại họ tâm thực thành công Mức độ tự chủ cao thường gắn liền với hiệu suất cao (Hollenbeck Klein năm 1987; Klein năm 1991; Klein cộng năm 1999; Locke, Latham Erez năm 1988; Wofford, Goodwin, Premack năm 1992) 2.2 Các nghiêu cứu liên quan 2.2.1 Nghiên cứu Wright, B E (2007) Tên đề tài LVThS: Các yếu tố tạo động lực làm việc công chức: Trường hợp nghiên cứu sở, ban, ngành thuộc UBND tỉnh Quảng Ngãi 46 Bảy thang đo lường cấu trúc khái niệm từ kết phân tích EFA đối tượng phân tích nhân tố xác định (CFA) sử dụng phần mềm AMOS Kết mơ hình cho biết Chi-bình phương 297.384 với 209 bậc tự do, tỷ số Chi-square/df= 1.423

Ngày đăng: 29/04/2021, 14:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Kim Dung (2011), Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nguồn nhân lực
Tác giả: Trần Kim Dung
Nhà XB: Nhà xuất bản Tổng hợpthành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2011
2. Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo trình quản trị nhân sự, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị nhân sự
Tác giả: Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2007
3. Bùi Anh Tuấn (2009), Giáo trình hành vi tổ chức, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình hành vi tổ chức
Tác giả: Bùi Anh Tuấn
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Kinhtế Quốc dân
Năm: 2009
4. Trọng, H., & Ngọc, C. N. M. (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. NXB Hồng Đức.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: NXB Hồng Đức
Tác giả: Trọng, H., & Ngọc, C. N. M
Nhà XB: NXB Hồng Đức".Tiếng Anh
Năm: 2008
2. Anderfuhren-Biget, S., Varone, F., Giauque, D., & Ritz, A. (2010). Motivating employees of the public sector: does public service motivation matter?. International public management journal, 13(3), 213-246 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anderfuhren-Biget, S., Varone, F., Giauque, D., & Ritz, A. (2010). Motivatingemployees of the public sector: does public service motivationmatter?. "International public management journal, 13
Tác giả: Anderfuhren-Biget, S., Varone, F., Giauque, D., & Ritz, A
Năm: 2010
1. Antonioni, D. (1999). What motivates middle managers. INDUSTRIAL MANAGEMENT-CHICAGO THEN ATLANTA-, 27-30 Khác
3. Baldwin, J. N. (1984). Are we really lazy. Review of Public Personnel Administration, 4(2), 80-89 Khác
4. Balfour, D. L., & Wechsler, B. (1990). Organizational commitment: A reconceptualization and empirical test of public-private differences. Review of Public Personnel Administration, 10(3), 23-40 Khác
5. Brown, S. P. (1996). A meta-analysis and review of organizational research on job involvement. Psychological bulletin, 120(2), 235 Khác
6. Crewson, P. E. (1997). Public-service motivation: Building empirical evidence of incidence and effect. Journal of public administration research and theory, 7(4), 499-518 Khác
7. Earley, P. C., & Lituchy, T. R. (1991). Delineating goal and efficacy effects: A test of three models. Journal of Applied Psychology, 76(1), 81 Khác
8. Hall, D. T., Schneider, B., & Nygren, H. T. (1970). Personal factors in organizational identification. Administrative science quarterly, 176-190 Khác
9. Hair, J. F., Anderson, R. E., Tatham, R. L., & Black, W. C. (1998).Multivariate data analysis. 1998. Upper Saddle River Khác
10. Houston, D. J. (2000). Public-service motivation: A multivariate test. Journal of public administration research and theory, 10(4), 713-728 Khác
11. Gibson, F. K., & Teasley, C. E. (1973). The humanistic model of organizational motivation: a review of research support. Public Administration Review, 33(1), 89-96 Khác
12. Koronios, K., Mavromati, M., & Kriemadis, T. (2017). Motivating public sector employees: Evidence from Greece Khác
13. Locke, E. A., & Latham, G. P. (1990). A theory of goal setting & task performance. Prentice-Hall, Inc Khác
14. Locke, E. A., Latham, G. P., & Erez, M. (1988). The determinants of goal commitment. Academy of management review, 13(1), 23-39 Khác
15. Manolopoulos, D. (2007). An evaluation of employee motivation in the extended public sector in Greece. Employee Relations, 30(1), 63-85 Khác
16. Mathieu, J. E., & Zajac, D. M. (1990). A review and meta-analysis of the antecedents, correlates, and consequences of organizational commitment. Psychological bulletin, 108(2), 171 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w