1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của cán bộ công chức cấp xã – thị trấn thuộc huyện vũng liêm tỉnh vĩnh long (tt)

16 362 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 2,34 MB

Nội dung

TÓM TẮT Mục tiêu đề tài “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc cán công chức cấp thị trấn thuộc huyện Vũng Liêm tỉnh Vĩnh Long” xác định nhân tố đo lường mức độ ảnh hưởng đến động lực làm việc CBCC làm việc UBND thị trấn Sau đề xuất hàm ý sách nhằm nâng cao động lực làm việc CBCC cấp thị trấn huyện Vũng Liêm thời gian tới Dựa vào sở lý thuyết, nghiên cứu trước có liên quan đến động lực làm việc CBCC dựa vào đặc điểm đơn vị hành cấp xã, tác giả đề xuất nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc CBCC cấp gồm: (1) Lương phúc lợi; (2) Cơ hội đào tạo thăng tiến; (3) Mối quan hệ cấp trên; (4) Mối quan hệ với đồng nghiệp; (5) Tính chất công việc; (6) Điều kiện làm việc Nghiên cứu thực qua hai (02) giai đoạn: Giai đoạn nghiên cứu sơ giai đoạn nghiên cứu thức Nghiên cứu sơ thực thông qua thảo luận nhóm để khám phá, hiệu chỉnh bổ sung nhân tố cho phù hợp với tình hình thực tế UBND cấp Kết quả, sau qua giai đoạn nghiên cứu sơ giữ nguyên nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc CBCC Nghiên cứu thức thực thông qua bảng câu hỏi cách vấn trực tiếp để khảo sát định lượng 218 công chức làm việc UBND thị trấn thuộc huyện Vũng Liêm Kết kiểm định mô hình nghiên cứu cho thấy, có thang đo đo lường giá trị nội dung khái niệm nghiên cứu thông qua hệ số độ tin cậy Cronbach’s Alpha , sau tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA Kết phân tích hồi qui cho thấy, có nhân tố ảnh hưởng theo mức độ mạnh thấp đến động lực làm việc công việc CBCC, là: Thứ nhất: Tính chất công việc, thứ hai: Cơ hội đào tạo thăng tiến, thứ ba: Lương phúc lợi Ngoài ra, đề tài xem xét ảnh hưởng nhân tố nhân học đến động lực làm việc CBCC Trong kết kiểm định T-test cho thấy, khác biệt trung bình nhân tố giới tính tình trạng hôn nhân Kết kiểm định ANOVA cho thấy không khác biệt động lực làm việc CBCC với nhân tố nhân học.Cuối tác giả trình bày hàm ý sách nhằm tạo động lực làm việc công việc CBCC Ngoài ra, tác giả đưa hạn chế hướng nghiên cứu đề tài -iii- ABSTRACT "Analyzing the factors which affect the working motivation of civil servants in communes and towns under Vung Liem district, Vinh Long province," is a research with the essential purpose to determine the factors and measure the affecting rate to the working motivation of civil servants at People's Committees of communes - towns The governable implication for improving the working motivation of civil servants of communes and towns under Vung Liem district will be proposed in the near future Based on the theoretical basis, the previous researches related to the work motivation of civil servants and based on the administrative units of communes, six factors are proposed to affect the working motivation of communes, including: (1) Salaries and welfare; (2) Training opportunities and promotion; (3) Superior relation; (4) Colleague relation; (5) Job nature; (6) Working condition The research is done with two (02) steps: preliminary and formal research Preliminary research was done by group discussions for discovering, editing and adding the factors to be conformity with the actual situations at People's Committees of communes The result, factors affecting the work motivation of civil servants as mentioned are still unchanged after the researching step Formal research is done with questionnaires by direct interviews with 218 quantitative surveys of civil servants working at People's Committee of communes and towns under Vung Liem district Test results of the research models are shown that there are values measuring the content level of the research concepts with coefficient reliability of Cronbach Alpha Then, analysis explore factors of EFA components is done Regression analysis results showed that there are factors affecting the level of the lowest and highest motivation to work as civil servants The first: Job nature The second: Training opportunities and promotion The third: Salary and welfare Apart from it above, the thesis is also researched to the demographic factors affecting the working motivation of civil servants T-test inspection is showed that there is no difference between the average of the marital status and sex factors The results of ANOVA test are showed that there is no difference between working motivation of civil servants and the demographic factors The governable implication is presented to improve the working motivation of civil servants in jobs In addition, the restriction and nest research of the thesis are proposed -iv- MỤC LỤC Trang tựa Quyết định giao đề tài LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii ABSTRACT iv DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix DANH SÁCH CÁC HÌNH ix DANH SÁCH CÁC BẢNG xi CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Tổng quan tài liệu liên quan 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu chung 1.3.2 Mục tiêu cụ thể 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu .7 1.5 Cấu trúc luận văn Nội dung luận văn gồm có chương CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận tạo động lực làm việc .9 2.1.1 Các lý thuyết động lực 2.1.1.1 Khái niệm động lực 2.1.1.2 Khái niệm tạo động lực 10 2.1.1.3 Sự cần thiết tạo động lực cho cán công chức 10 2.1.1.4 Các học thuyết liên quan 12 -v- 2.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất .18 2.3 Phát triển giả thuyết 21 2.3.1 Lương phúc lợi 21 2.3.2 Cơ hội đào tạo phát triển .21 2.3.3 Mối quan hệ với cấp 22 2.3.4 Mối quan hệ với đồng nghiệp 23 2.3.5 Đặc điểm công việc 23 2.3.6 Điều kiện làm việc .24 2.3.7 Các nhân tố nhân học 25 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Quy trình nghiên cứu 26 3.2 Nghiên cứu sơ .27 3.2.1 Thiết kế nghiên cứu sơ 27 3.2.2 Kết nghiên cứu sơ 28 3.3 Nghiên cứu thức 29 3.3.1 Mục tiêu nghiên cứu thức 29 3.3.2 Xây dựng thang đo thức 29 3.4 Phương pháp nghiên cứu 36 3.4.1 Kích thước mẫu 36 3.4.2 Cách chọn mẫu 36 3.4.3 Phương pháp thu thập liệu 37 3.4.4 Phương pháp phân tích 37 3.4.4.1 Phương pháp thống kê mô tả 37 3.4.4.2 Phân tích hệ số tin cậy CronbachAlpha .38 3.4.4.3 Phân tích nhân tố khám phá .38 3.4.4.4 Phương pháp phân tích hồi qui bội 38 3.4.4.5 Phương pháp phân tích T-Test, phân tích phương sai ANOVA 39 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 4.1 Mô tả mẫu nghiên cứu 40 -vi- 4.1.1 Đặc điểm mẫu .41 4.1.2 Động lực làm việc chung công chức công việc mẫu 41 4.2 Thông qua hệ số độ tin cậy Cronbach’s Alpha 42 4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA .45 4.3.1 Phân tích nhân tố khám phá cho biến độc lập .45 4.3.2 Đặt tên giải thích nhân tố .47 4.3.4 Tạo biến đại diện cho nhóm nhân tố 51 4.4 Phân tích hồi qui đa bội 51 4.4.1 Phân tích hồi qui bội 51 4.4.2 Phân tích sâu động lực làm việc CBCC nhân tố sau hiệu chỉnh lại mô hình nghiên cứu .53 4.4.2.1 Thông qua hệ số độ tin cậy Cronbach’s Alpha sau hiệu chỉnh lại mô hình 53 4.4.4.2 Phân tích động lực làm việc CBCC khía cạnh quan sát nhân tố 54 4.4.3 Kiểm định giả thuyết mô hình nghiên cứu thức 56 4.4.4 Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh 57 4.4.5 Kết luận phân tích hồi qui 58 4.5 Kiểm định khác biệt động lực làm việc chung công việc CBCC với nhân tố nhân học 58 4.5.1 Động lực làm việc chung công việc CBCC Nam Nữ 58 4.5.2 Động lực làm việc chung công việc CBCC với nhóm tuổi .60 4.5.3 Động lực làm việc chung công việc CBCC với nhóm trình độ học vấn .61 4.5.4 Động lực làm việc chung công việc CBCC với nhóm vị trí công tác 62 4.5.5 Động lực làm việc chung công việc CBCC với nhóm thâm niên công tác .63 -vii- 4.5.6 Động lực làm việc chung công việc CBCC độc thân có gia đình .64 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 67 5.1 Kết luận chung nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc công việc CBCC cấp trấn thuộc huyện Vũng Liêm tỉnh Vĩnh Long 67 5.2 Một số hàm ý sách góp phần tạo động lực làm việc công việc CBCC cấp thị trấn thuộc huyện Vũng Liêm tỉnh Vĩnh Long 68 5.2.1 Thứ nhóm nhân tố “Tính chất công việc” .69 5.2.2 Thứ hai nhóm nhân tố “Cơ hội đào tạo thăng tiến” 69 5.2.3 Thứ ba nhóm nhân tố “Lương phúc lợi” 70 5.3 Hạn chế đề tài .71 5.4 Hướng nghiên cứu đề tài .72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC -viii- DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBCC Cán công chức UBND Ủy ban Nhân dân -ix- DANH SÁCH CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang Hình 2.1 Tháp nhu cầu Maslow 13 Hình 2.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất 20 Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu 27 Hình 4.1 Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh 57 -x- DANH SÁCH CÁC BẢNG Số hiệu bảng Bảng 2.1 Bảng 3.1 Tên bảng Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc CBCC Kết tổng hợp Cronbach’s Alpha Hệ số tương quan biến - tổng yếu tố Trang 19 29 Bảng 3.2 Thang đo nhân tố Lương phúc lợi 31 Bảng 3.3 Thang đo nhân tố Cơ hội đào tạo thăng tiến 32 Bảng 3.4 Thang đo nhân tố Mối quan hệ với cấp 33 Bảng 3.5 Thang đo nhân tố Mối quan hệ với đồng nghiệp 33 Bảng 3.6 Thang đo nhân tố Tính chất công việc 34 Bảng 3.7 Thang đo nhân tố Điều kiện làm việc 35 Bảng 3.8 Thang đo nhân tố Động lực làm việc CBCC 35 Bảng 4.1 Kết phân loại mẫu 41 Bảng 4.2 Bảng 4.3 Bảng tổng hợp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha thang đo Kết phân tích nhân tố khám phá EFA biến độc lập 42 46 Bảng 4.4 Nhóm nhân tố “CƠ HỘI ĐÀO TẠO VÀ THĂNG TIẾN” 48 Bảng 4.5 Nhóm nhân tố “TÍNH CHẤT CÔNG VIỆC” 49 Bảng 4.6 Nhóm nhân tố “ MỐI QUAN HỆ VỚI CẤP TRÊN” 49 Bảng 4.7 Nhóm nhân tố “LƯƠNG VÀ PHÚC LỢI” 50 Bảng 4.8 Nhóm nhân tố “ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC” 50 Bảng 4.9 Nhóm nhân tố “MỐI QUAN HỆ VỚI ĐỒNG NGHỆP” 51 Bảng 4.10 Bảng tổng hợp biến đại diện cho 26 biến nhóm 51 Bảng 4.11 Hệ số phù hợp mô hình 51 Bảng 4.12 Kết ANOVA phù hợp phân tích hồi qui 52 -xi- Số hiệu bảng Bảng 4.13 Bảng 4.14 Bảng 4.15 Bảng 4.16 Bảng 4.17 Tên bảng Kết hệ số hồi qui bội Bảng kết tổng hợp Cronbach’s Alpha nhóm nhân tố sau hiệu chỉnh lại mô hình Kết tổng hợp động lực làm việc CBCC khía cạnh quan sát nhân tố Kết tổng hợp kiểm định giả thuyết mô hình nghiên cứu Kết kiểm định trung bình động lực làm việc chung công việc CBCC Nam Nữ Trang 52 53 54 56 59 Kết kiểm định phương sai Bảng 4.18 động lực làm việc chung công việc CBCC với 60 nhóm tuổi Bảng 4.19 Kết phân tích phương sai mức độ tạo động lực làm việc chung công việc CBCC với nhóm tuổi 61 Kết kiểm định phương sai Bảng 4.20 động lực làm việc chung công việc CBCC với 61 nhóm trình độ học vấn Bảng 4.21 Kết phân tích phương sai động lực làm việc chung công việc CBCC với nhóm trình độ học vấn 62 Kết kiểm định phương sai Bảng 4.22 động lực làm việc chung công việc CBCC với 62 nhóm vị trí công tác Bảng 4.23 Kết phân tích phương sai giữa động lực làm việc chung công việc CBCC với nhóm vị trí công tác 63 Kết kiểm định phương sai Bảng 4.24 động lực làm chung công việc CBCC với nhóm thâm niên công tác -xii- 63 Số hiệu bảng Bảng 4.25 Bảng 4.26 Tên bảng Kết phân tích phương sai động lực làm việc chung công việc CBCC với nhóm thâm niên công tác Kết kiểm định trung bình động lực làm việc chung công việc CBCC độc thân có gia đình -xiii- Trang 64 65 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Nhận định đội ngũ cán bộ, công chức nói chung chương trình cải cách tổng thể hành nhà nước giai đoạn 2001 đến 2010 ban hành kèm theo Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày 17/9/2001 Thủ tướng Chính phủ có nêu: “Đội ngũ cán công chức nhiều điểm yếu phẩm chất, tinh thần trách nhiệm, lực chuyên môn, kỹ hành chính, phong cách làm việc chậm đổi mới, tệ quan liêu, tham nhũng, sách nhiễu nhân dân tiếp tục diễn nghiêm trọng số phận cán bộ, công chức Đặc biệt họ thiếu động lực thật rõ ràng chế tạo động lực từ quan, tổ chức họ phục vụ để thực công vụ đạt mục tiêu công việc” Theo Nguyễn Thị Hồng Hoa (2015), người vừa trung tâm phát triển, vừa mục đích, động lực phát triển Bất kỳ hoạt động, tổ chức coi người nhân tố định tồn vận hành nó, người quan hành nhà nước công chức không nằm quy luật Bên cạnh nguồn lực khác, với trí lực thể lực mình, việc tạo động lực cho công chức làm nên cú đột phá, bước tiến dài tiến đến mục tiêu, đến sứ mệnh thiêng liêng: phục vụ nhân dân, lợi ích cộng đồng, thiết nghĩ yếu tố quan trọng cần trọng Động lực làm việcnhân tổ chức đóng vai trò quan trọng việc nâng cao suất, hiệu làm việc cho cá nhân tổ chức Mục đích quan trọng tạo động lực sử dụng hợp lý nguồn lao động, khai thác hiệu nguồn lực người nhằm không ngừng nâng cao hiệu hoạt động tổ chức Tạo động lực làm việc cho cán bộ, công chức (CBCC) có ý nghĩa lớn hiệu hoạt động tổ chức hành nhà nước Trong máy hành nhà nước, đội ngũ cán bộ, công chức cấp vừa phận cấu thành vừa chủ thể quản lý máy quyền cấp xã, nhân tố quan trọng máy hành nhà nước quốc gia Họ vừa người tham mưu xây dựng, đồng thời vừa -1- TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bộ nội vụ (2004), Thông tư số 03/2004/TT-BNV, ngày 16/01/2004 hướng dẫn thực Nghị định 114 Chính phủ [2] Bộ nội vụ (2004), Quyết định số 04/2004/QĐ-BNV, ngày 16/01/2004 “Về việc ban hành quy định tiêu chuẩn cụ thể CBCC xã, phường thị trấn” [3] Mai Quốc Chánh (1999), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [4] Lê Thị Kim Chi (2002), Vai trò tạo động lực nhu cầu vấn đề chủ động định hướng hoạt động người sở nhận thức nhu cầu, Luận án tiến sĩ triết học, viện triết học [5] Chính phủ (2003), Nghị định 114/2003/NĐ-CP, ngày 10/10/2003 cán bộ, công chức xã, phường thị trấn [6] Chính phủ (2009), Nghị định 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 chức danh, số lượng, số chế độ sách cán công chức xã, phường Thị trấn [7] Chính phủ (2011), Nghị định 112/2011/NĐ-CP, ngày 05/12/2011 cán công chức phường thị trấn [8] Trần Kim Dung (2000), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chi Minh [9] Trần Kim Dung (2005), “Đo lường mức độ thỏa mãn công việc điều kiện Việt Nam”, Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, Đại Học Quốc Gia TPHCM [10] Nguyễn Thị Phương Dung Nguyễn Hoàng Như Ngọc (2012), “Ảnh hưởng động làm việc đến hành vi thực công việc nhân viên khối văn phòng thành phố Cần thơ”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 24b(2012), tr 91-99 [11] Hoàng Thị Hồng Lộc (2014), Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc cán công chức, viên chức Trường hợp nghiên cứu: quận Ninh -73- Kiều, Tp Cần Thơ, Luận văn thạc sĩ Chính sách công, Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh [12] Hoàng Thị Hồng Lộc Nguyễn Quốc Nghi (2014), “Xây dựng khung lý thuyết động lực làm việc khu vực công Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 32(2014), tr 97-105 [13] Nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp 1992 [14] Quốc hội (2008), Luật cán công chức số 22/2008/QH12, ngày 13/11/2008 [15] Nguyễn Thị Thúy Quỳnh (2012), Nghiên cứu hài lòng nhân viên EximBank chi nhánh Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ Quản Trị Kinh Doanh, Trường Đại học Đà Nẵng [16] Châu Văn Toàn (2009), Các nhân tố ảnh hưởng đến thỏa mãn công việc nhân viên khối văn phòng TPHCM, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại Học Kinh Tế TPHCM [17] Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất Hồng Đức, TPHCM [18] Vũ Thị Uyên (2007), Tạo động lực cho lao động quản lỳ doanh nghiệp nhà nước địa bàn Thành phố Hà Nội, Luận án Tiến sĩ, Đại học kinh tế Quốc dân Hà nội [19] Ủy ban thường vụ Quốc hội (2003), Pháp lệnh cán bộ, công chức, bổ sung số điều ngày 29/4/2003 Tiếng Anh [20] Adam, J.S., (1963), “Toward an Understanding of inequity”, Journal of Abnormal and Social Psychology, 67: 422-436 [21] Hackman, J R., & Oldham, G R (1974), The job diagnostic survey: An instrument for the diagnosis of jobs and the evaluation of job redesign projects, Technical Report No.4, Department of Administrative Sciences, Yale University, USA [22] Herzberg, F., Mausner, B & Snyderman B (1959), The Motivation to work Wiley, New York -74- [23] Maslow, A H (1943), A Theory of Human Motivation, PsychologicalReview, 50, pp 370-396 [24] Spector, P E (1997), Job Satisfaction Application, assessment, causes, and consequences, Thousand Oaks, California: Sage Publications, Inc [25] Smith, P.C., Kendall, L.M and Hulin, C.L (1969), The Measurement of Satisfaction in Work and Retirement, Rand McNally, Chicago, IL, USA [26] Vroom, VH., (1964) Work and Motivation John Wiley, New York: NY, USA -75- PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM PHỤ LỤC 2: BẢNG THANG ĐO NHÁP .7 PHỤ LỤC 3: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ ĐỊNH LƯỢNG SƠ BỘ (20 CBCC) 12 PHỤ LỤC 5: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT CHÍNH THỨC 17 PHỤ LỤC 6: KẾT QUẢ PHÂN LOẠI MẪU VÀ THỐNG KÊ MÔ TẢ 20 PHỤ LỤC 7: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH HỆ SỐ 26 PHỤ LỤC 8: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ PHÂN TÍCH EFA CÁC BIẾN ĐỘC LẬP 30 PHỤ LỤC 9: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUI BỘI 31 PHỤ LỤC 10: KẾT QUẢ CRONBACH’S ALPHA SAU KHI HIỆU CHỈNH MÔ HÌNH 32 PHỤ LỤC 11: KẾT QUẢ TRUNG BÌNH NHÓM NHÂN TỐ 34 PHỤ LỤC 12: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH T-TEST VÀ ANOVA 36 -1- ... chung nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc công việc CBCC cấp xã – trấn thuộc huyện Vũng Liêm tỉnh Vĩnh Long 67 5.2 Một số hàm ý sách góp phần tạo động lực làm việc công việc CBCC cấp xã – thị. .. định khác biệt động lực làm việc chung công việc CBCC với nhân tố nhân học 58 4.5.1 Động lực làm việc chung công việc CBCC Nam Nữ 58 4.5.2 Động lực làm việc chung công việc CBCC với... 4.5.3 Động lực làm việc chung công việc CBCC với nhóm trình độ học vấn .61 4.5.4 Động lực làm việc chung công việc CBCC với nhóm vị trí công tác 62 4.5.5 Động lực làm việc

Ngày đăng: 17/08/2017, 16:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w