- T yãu cáöu H thaình láûp nhoïm 4 vaì thæûc hiãûn nhiãûm vuû sau: Haîy âoüc tháöm tæìng âoaûn, caí baìi, trao âäøi thaío luáûn traí låìi caïc cáu hoíi åí SGK.. (Caïc nhoïm coï thãø tæû[r]
(1)Thứ hai ngày 21 tháng năm 2009 Tập đọc
MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
(Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng) I Mục đích yêu cầu
1 Đọc lưu lốt, trơi chảy tồn Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng Đọc phân biệt lời nhân vật, thể rõ trực, thẳng Tô Hiến Thành
2 Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: Ca ngợi trực, liêm, lịng dân nước Tơ Hiến Thành - vị quan tiếng cương trực thời xưa
II Đồ dùng D-H
- Tranh minh hoạ đọc SGK Bảng phụ viết đoạn văn để hướng dẫn luyện đọc
III Các hoạt động D- H A/ Bài cũ:
- HS: 2em đọc Người ăn xin (trả lời câu hỏi 3, SGK) - HS: 1em nêu lại nội dung
B/ Bài
1 Giới thiệu chủ điểm đọc
- HS: Quan sát tranh minh họa chủ điểm Măng mọc thẳng, T giới thiệu chủ điểm
- HS: quan sát tranh minh hoạ đọc, T giới thiệu Một người trực Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu
a Luyện đọc
- T: chia âoản baìi vàn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến vua Lí Cao Tơng
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến tới thăm Tô Hiến Thành + Đoạn 3: Phần lại
- H tiếp nối đọc đoạn truyện (3 lượt)
+ Lượt 1: T kết hợp hướng dẫn luyện đọc từ khó HS phát âm sai: di chiếu, giân nghị đại phu
+ Lượt 2: T kết hợp nhắc H ngắt nghỉ đúng, nhấn giọng từ ngữ thể tính cách Tô Hiến Thành, thái độ kiên tuân theo di chiếu vua
+ Lượt 3: T yêu cầu H đọc mục giải tìm hiểu nghĩa từ khó SGK
- H luyện đọc theo cặp - H đọc
- T đọc diễn cảm tồn b Tìm hiểu băi
(2)- T yêu cầu H thành lập nhóm thực nhiệm vụ sau: Hãy đọc thầm đoạn, bài, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi SGK (Các nhóm tự đưa thêm câu hỏi để tìm hiểu bài)
- Các nhóm H thực nhiệm vụ T quan sát dẫn thêm
Bước 2: Làm việc lớp
- T tổ chức H trình bày kết
* Đoạn 1: - T hỏi: + Tô Hiến Thành làm quan triều nào? + Mọi người đánh giá ông người nào?
- T yêu cầu H nêu câu hỏi SGK đại diện nhóm trình bày HS khác nhận xét bổ sung T giảng hỏi thêm : Đoạn kể chuyện gì?
- H trả lời H nhóm bổ sung
- T giảng trực Tô Hiến Thành việc lập chuyển ý
* Đoạn 2: T hỏi: + Khi Tơ Hiến Thành ốm nặng, ai thường xun chăm sóc ông?
+ Còn gián nghị đại phu Trần Trung Tá sao?
- H trả lời câu hỏi - T giảng chuyển ý * Đoạn 3: - T hỏi: + Tô Hiến Thành tiến cử thay ơng đứng đầu triều đình?
+ Vì thâi hậu ngạc nhiên Tơ Hiến Thành tiến cử Trần Trung Tá?
- T yêu cầu HS nêu câu hỏi SGK, đại diện nhóm trình bày T giảng trực ơng việc tìm người giúp nước
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi SGK T chốt ý H trả lời, lớp nhận xét
- T ghi näüi dung lãn baíng c Luyện đọc diễn cảm
- H tiếp nối đọc ba đoạn Lớp theo dõi phát giọng đọc phù hợp với nội dung đoạn
- T hướng dẫn HS luyện đọc thi đọc diễn cảm đoạn đối thoại sau theo cách phân vai:
"Một hôm, Đỗ Thái Hậu vua tới thăm ông thần xin cử Trần Trung Tá"
+ T đọc mẫu
(3)3 Củng cố dặn dò - T: Bài văn ca ngợi ? Ca ngợi về điều gì?
(Ca ngợi trực, liêm, lịng dân nước Tô Hiến Thành.- vị quan tiếng cương trực thời xưa
- T: Nhận xét học, nhắc HS chuẩn bị sau - aaa
-Toán
SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu: Giúp HS hệ thống hoá số hiểu biết ban đầu về: - Cách so sánh hai số tự nhiên
- Đặc điểm thứ tự số tự nhiên II Các hoạt động D-H
A/ Bài cũ
- T dán phiếu học tập lên bảng, gọi H lên bảng làm Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm: 27 56
148 99 204 204
- Lớp nhận xét kết T nhận xét đánh giá B/ Băi
- T giới thiệu từ cũ
1 Hướng dẫn HS nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên
Bước 1: - T ghi bảng cặp số: 100 99; 456 và 231 ; 4578 6325 Yêu cầu HS so sánh xem cặp số số bé hơn, số lớn
- H phát biểu T nêu kết luận SGK
Bước 2: - T ghi bảng cặp số 100 99 Yêu cầu H so sánh
T hỏi: + Số có nhiều chữ số hơn, số có ít chữ số hơn.
+ Khi so sánh hai số tự nhiên, vào số chữ số rút kết luận gì?
- HS trả lời T nêu kết luận SGK
- T ghi bảng cặp số: 123 456; 7891 7578 Yêu cầu HS so sánh
T hỏi: + Em có nhận xét số chữ số của các số cặp số trên?
(4)Bước 3: T: Hãy nêu dãy số tự nhiên T ghi dãy số tự nhiên lên bảng T yêu cầu H so sánh hai số tự nhiên liên tiếp dãy số rút kết luận SGK
2 Hướng dẫn HS nhận biết xếp câc số tự nhiín theo thứ tự xâc định - T nêu nhóm số tự nhiên, cho H xếp theo thứ tự từ bé đến lớn theo thứ tự từ lớn đến bé H xếp nêu nhận xét SGK
3 Luyện tập
* Bài 1: HS làm vào bảng
T: Khi kiểm tra kết quả, yêu cầu HS giải thích số kết * Bài 2, 3: HS làm vào
- HS: Một số em làm bảng lớp, lớp T nhận xét, chữa khắc sâu kiến thức học
Kết 2: Viết số theo thứ tự từ bé đén lớn: a 8136; 8316; 8361
b 5724; 5740; 5742 c 64 813; 64 831; 64 841 Củng cố dặn dò
- HS: Nêu cách so sánh hai số tự nhiên? Muốn xếp số tự nhiên ta phải qua bước gì?
- T nhận xét giời học, dặn chuẩn bị sau - aaa
-Chính tả
Nhớ- viết: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I Mục đích u cầu
- Nhớ - viết tả, trình bày 14 dòng đầu thơ Truyện cổ nước
- Tiếp tục nâng cao kĩ viết (phát âm đúng) từ có âm đầu r/d/gi, có vần ân/âng
II Đồ dùng D-H
Bảng phụ viết sẵn nội dung tập 2a III Các hoạt động D-H
A/ Bài cũ:
- HS: nhóm thi tiếp sức viết đúng, viết nhanh tên đồ vật nhà có hỏi, ngã
B/ Bài Giới thiệu
2 Hướng dẫn HS nhớ viết
Bước 1: - T gọi H đọc thuộc lòng đoạn thơ, lớp theo dõi SGK
(5)+ Qua câu truyện cổ cha ông ta khuyên con cháu điều gì?
Bước 2: - Cả lớp đọc thầm đoạn thơ, ý những tiếng dễ viết sai tả
- H nêu cách trình bày thơ lục bát Bước 3: - HS: Gấp sgk, nhớ lại đoạn thơ, tự viết băi - T chấm số nhận xét
- HS: Từng cặp H đổi soát lỗi cho - T nhận xét chung băi viết HS
3 Hướng dẫn HS làm tập tả
- T gọi H đọc yêu cầu tập 2a - H làm vào BT
- T dán phiếu lên bảng gọi H lên bảng thi làm đúng, nhanh
- T lớp nhận xét chốt lại kết Củng cố dặn dò
+ Qua tả em cần ghi nhớ điều gì? - T nhận xét học
Dặn: Đọc lại đoạn văn, khổ thơ bài tập Ghi nhớ để không viết sai từ ngữ vừa học
- aaa
-Kĩ thuật (Đ/c Long dạy) - aaa
-Thứ ba ngày 22 tháng năm 2009 Toán
LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố viết so sánh số tự nhiên
- Bước đầu làm quen với tập dạng x<5; 68<x<92 (với x số tự nhiên) II Các hoạt động D- H
* Bài 1: - HS: 2em làm bảng lớp, lớp làm vào - T: Tổ chức cho lớp nhận xét, chốt kết * Bài 2: - HS: Trao đổi nhóm đơi để trả lời - HS: Đại diện vài cặp nêu câu trả lời trước lớp - T: Yêu cầu vài HS nhắc lại cụ thể:
VD: a) Có 10 số có chữ số: 0; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; b) Có 90 số có chữ số: 10; 11; 12; ; 99
* Bài 3: HS: Làm vào
(6)- Lớp T nhận xét, chốt kết
*Băi 4: + T ghi bảng x< hướng dẫn H cách đọc T nêu: "Tìm số tự nhiên x, biết x bé 5" Cho H tự nêu số tự nhiên bé trình bày SGK
- H laìm phần b vào
Kết là: Các số tự nhiên bé lớn là: 3; Vậy x 3;
* Bài 5: - HS tương tự tập để tự làm vào - T: Gọi 1HS lên bảng chữa bài:
Số tròn chục lớn hớn 68 bé 92 là: 70; 80; 90 Vậy x là: 70; 80; 90
III Củng cố dặn dò:
- T nhận xét, tổng kết học Tuyên dương H làm tốt, trình bày đẹp
*Dặn: Về nhà xem lại tập , chuẩn bị sau - aaa
-Luyện từ câu TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I Mục đich yêu cầu:
1 Nắm hai cách cấu tạo từ phức tiếng Việt: ghép tiếng có nghĩa lại với nhau: phối hợp tiếng có âm hay vần (hoặc âm đầu vần) giống
2 Bước đầu biết vận dụng kiến thức học để phân biệt từ ghép với từ láy, tìm từ ghép từ láy đơn giản, đặt câu với từ
II Đồ dùng D- H - Từ điển tiếng Việt
Bảng phụ viết hai từ mẫu : Ngay ngắn Ngay thẳng
(từ láy) (từ ghép)
III Các hoạt động D- H A/ Bài cũ: HS: 2em
+ Nêu thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ đề Nhân hậu- Đoàn kết
+ Từ đơn khác từ phức điểm nào? Nêu ví dụ B/ Băi
1 Giới thiệu Phần Nhận xét
- H đọc nội dung BT gợi ý Cả lớp đọc thầm lại - H ngồi bàn trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi:
(7)+ Từ phức tiếng có âm vần lặp lại tạo thành?
- Đại diện nhóm trình bày T gạch gạch từ láy gạch gạch từ ghép T vào kết nêu kết luận SGK
3 Phần Ghi nhớ
- H đọc ghi nhớ SGK
- Hỏi : Thế từ ghép, từ láy ? Cho ví dụ. - H dựa vào ghi nhớ trả lời nêu ví dụ
4 Phần Luyện tập
* Bài 1: HS lm bi theo nhọm
- H đọc yêu cầu T phát giấy bút cho nhóm Yêu cầu H trao đổi làm
- Các nhóm dán kết lên bảng Lớp nhận xét kết luận lời giải
Từ ghép Từ láy
Câu a Ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, tưởng nhớ Nô nức,
Cđu b dẻo dai, vững chắc, cao mộc mạc, nhũn nhặn,cứng câp - T giải thích thêm trường hợp cứng cáp từ láy, dẻo dai, bờ bãi từ ghép
*Băi 2: Gọi HS đọc yêu cầu - HS làm theo nhóm
T phát giấy, nhóm trao đổi tìm từ ghi vào giấy
- Đi diện nhóm trình bày trước lớp T nhận xét tun dương nhóm tìm nhiều từ
Từ ghép Từ láy
a) Ngay Ngay thẳng, thật, lưng, Ngay ngắn b) Thẳng thẳng băng, thẳng cánh, thẳng cẳng, thẳng
đuột, thẳng đứng, thẳng góc, thẳng tay, thẳng tắp, thẳng tuột, thẳng tính
thẳng thắn, thẳng thớm
c) Thật Chân thật, thành thật, thật lòng, thật lực, thật tâm, thật tình
thật Củng cố, dặn dị:
Hỏi: + Từ ghép gì? Lấy ví dụ. + Từ láy ? Lấy ví dụ.
(8)- aaa
-Mĩ thuật (Đ/c Long dạy) - aaa
-Kể chuyện
MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH I Mục đích yêu cầu
1 Rèn kĩ nói:
- Dựa vào lời kể GV tranh minh họa, HS trả lời câu hỏi nội dung câu chuyện, kể lại câu chuyện, kết hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt cách tự nhiên
- Hiểu truyện, biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện (Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, chết giàn lửa thiêu, không chịu khuất phục cường quyền)
2 Rèn kĩ nghe
- Chăm nghe thầy giáo kể chuyện, nhớ chuyện
- Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét lời kể bạn, kể tiếp lời bạn
II Đồ dùng D-H
- Tranh minh hoạ truyện phóng to
- Bảng phụ viết nội dung yêu cầu 1, 2, III Các hoạt động D-H
A/ Kiểm tra cũ
- Gọi H lên bảng kể lại câu chuyện lòng nhân hậu
- T nhận xét ghi điểm B/ Băi
1 Giới thiệu câu chuyện
- T treo tranh minh hoạ hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? T giới thiệu ghi đề lên bảng
2 T kể chuyện
- T kể chuyện (2 lần)
+ Lần 1: T kết hợp giải nghĩa số từ khó
+ Lần 2: Trước kể T yêu cầu HS đọc thầm yêu cầu Kể đến đoạn kết hợp giới thiệu tranh minh hoạ phóng to bảng lớp
3 Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện * Mäüt H âc cạc cáu hi:
(9)+ Nhà vua làm dân chúng truyền tụng ca lên án mình? + Trước đe doạ nhà vua, thái độ người nào? + Vì nhà vua phải thay đổi thái độ?
- H trả lời câu hỏi
*T giao nhiệm vụ: Nhóm hai bạn kể cho nghe tồn câu chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Đại diện nhóm thi kể tồn câu chuyện trước lớp H lớp nêu câu hỏi chất vấn bạn trả lời câu hỏi chất vấn bạn
- Cả lớp T nhận xét bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất, hiểu ý nghĩa câu chuyện
4 Củng cố dặn dò
- HS: Nêu nội dung câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, chết giàn lửa thiêu, không chịu khuất phục cường quyền
- T nhận xét tiết học Biểu dương H chăm nghe bạn kể nên có lời nhận xét xác, biết đặt câu hỏi thú vị Nhắc nhở H kể chuyện chưa đạt tiếp tục luyện tập
* Dặn: Kể lại câu chuyện cho người thân nghe Tìm câu chuyện em nghe đọc tính trung thực Đọc kĩ để nhớ thuộc câu chuyện mang đến lớp truyện em vừa tìm T cho em yếu mượn truyện để em tự tinh tiêït kể chuyện tới
- aaa
-Đạo đức
VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (Tiết 2) I Mục tiêu: Học xong này, HS có khả năng:
- Nhận thức được: Mọi người gặp khó khăn sống học tập Cần phải có tâm tìm cách vượt qua khó khăn
- Biết xác định khó khăn thân troang học tập cách khắc phục Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ bạn có hồn cảnh khó khăn
- Quý trọng học tập gương biết vượt khó sống học tập
II Tài liệu phương tiện
- Các mẫu chuyện, gương vượt khó học tập III Các hoạt động D-H
A/ Bài cũ
- H đọc kết luận SGK
- H trình bày: Khi gặp tập khó em làm gì?
(10)B/ Bài
- T giới thiệu trực tiếp Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (BT 2)
- T gọi HS đọc nội dung tập SGK
- T chia nhóm giao nhiệm vụ thảo luận nhóm - Các nhóm thảo luận
- T mời số nhóm trình bày Cả lớp trao đổi
- T kết luận, khen HS vượt qua khó khăn học tập
2 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đơi
- HS đọc nội dung tập SGK - T giải thích yêu cầu tập - HS thảo luận nhóm đơi
- T mời vài em trình bày trước lớp
- T kết luận khen HS biết vượt qua khó khăn học tập
3 Hoạt động 3: Làm việc nhân: BT
- Lớp đọc thầm nội dung tập SGK T giải thích yêu cầu tập
- T mời số HS trình bày khó khăn học tập biện pháp khắc phục
- T ghi tóm tắt ý kiến HS lên bảng - Cả lớp trao đổi, nhận xét
- T kết luận khuyến khích HS thực biện pháp khắc phục khó khăn đề để học tốt
4 Hoạt động tiếp nối - T kết luận chung:
+ Trong sống, người có khó khăn riêng
+ Để học tập tốt, cần cố gắng vượt qua khó khăn
*Dặn dị : Nhắc HS thực hiệncác nội dung mục "Thực hành" SGK
- aaa
-Thứ tư ngày 23 tháng năm 2009 Thể dục
BÀI 7 I Mục tiêu
(11)- Trò chơi: “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau” Yêu cầu rèn luyện kĩ chạy, phát triển sức mạnh, HS chơi luật, hào hứng, nhiệt tình chơi
II Địa điểm, phương tiện - Sân trường
- 1còi, kẻ sẵn sân chơi
III Nội dung phương pháp lên lớp Phần mở đầu
- T: Phổ biến nội dung, yêu cầu học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện
- HS: Chơi trị chơi đơn giản sau đứng chỗ vỗ tay hát bài: Lớp đoàn kết
2 Phần a) Đội hình đội ngũ
*Ơn vịng phải, đứng lại
- T: Điều khiển HS thực lần, có quan sát, sửa sai - HS: Tậpdưới điều khiển lớp trưởng
- T: Quan sát, uốn nắn động tác cho HS * Ơn vịng trái đứng lại
- HS: Tập lớp, môn điều khiển - HS: Chia tổ tậpluyện
- T: Theo dõi, giúp đỡ, uốn nắn động tác cho HS - HS: Trình diễn lớp nội dung
- T: Theo dõi, biểu dương HS thực tốt, nhắc nhở em thực chưa tốt
b) Trò chơi vận động: “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”
- Tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi luật chơi
- HS: tổ chơi thử
- HS: Cả lớp chơi thi đua
- T: Quan sát, biểu dương tổ thắng Phần kết thúc
- HS: Tập hợp thành hàng dọc, quay thành hàng ngang làm động tác thả lỏng
- T: Cùng HS hệ thống
- T: Nhận xét, đánh giá kết học giao tập nhà - aaa
-Tập đọc TRE VIỆT NAM
(Nguyễn Duy) I Mục đích yêu cầu
(12)2 Cảm hiểu ý nghĩa thơ: Cây tre tượng trưng cho người Việt Nam Qua hình trượng tre, tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp người Việt Nam: Giàu tình thương u, thẳng, trực
3 HTL câu thơ em thích II Đồ dùng D-H
- Tranh minh họa đọc SGK
- Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ luyện đọc choHS III Các hoạt động D-H
A/ Bài cũ
- H tiếp nối đọc Một người trực, trả lời câu hỏi:
+ Bài văn ca ngợi ca ngợi điều gì?
+ Vì nhân dân ca ngợi người trực như ông Tô Hiến Thành.
B/ Bài Giới thiệu
+ Bức tranh vẽ cảnh gì?
- H quan sát mô tả cảch tranh SGK - T giới thiệu
2 Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu a) Luyện đọc
- T: Chia đoạn băi thơ: Đ1: Tre xanh bờ tre xanh Đ2: Yêu nhiều người Đ3: Chẳng may la đâu Đ4: Mai sau tre xanh
- H tiếp nối đọc đoạn (3 lượt) + Lượt 1: T kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho H (nếu có)
+ Lượt 2: Nhắc HS nghỉ dài sau chỗ có dấu chấm lững đọc giọng điệp ngữ Nhấn giọng từ: tự, khơng đứng khuất mình, bão bùng, ôm, níu, chẳng riêng, nguyên gốc, đâu chịu, nhọn chông lạ thường, nhường, dáng thẳng thân trịn, lạ đâu,
+ Lượt 3: HS tìm giọng đọc toăn băi: Đọc nhẹ nhăng, cảm hứng ngợi ca + Lượt 4: Gọi H đọc phần giải
- H luyện đọc theo cặp - Hai em đọc - T đọc diễn cảm văn b) Tìm hiểu băi
(13)- T giao nhiệm vụ: Hãy đọc toàn trả lời câu hỏi SGK (có thể tự đặt thêm câu hỏi để tìm hiểu)
- H nhóm làm việc theo điều khiển nhóm trưởng
- T theo dõi gợi ý nhóm làm việc * Bước 2: Làm việc lớp
- T tổ chức H trình bày kết quả:
*Đoạn 1: T hỏi: + Những câu thơ nói lên gắn bó lâu đời tre với người Việt Nam? H trả lời, T giảng ý: Tre bầu bạn người Việt Nam gắn bó từ lâu đời Chuyển ý
*Đoạn 2-3: T yêu cầu H đọc câu hỏi SGK Đại diện nhóm trả lời (Mỗi nhóm trả lời ý, H nhóm khác bổ sung
T giảng nêu câu hỏi SGK H tiếp nối trả lời
- T: Nhấn mạnh nội dung năy để GD BVMT: Những hình ảnh vừa cho thấy vẻ đẹp mơi trường thiín nhiín, vừa mang ý nghĩa sđu sắc sống *Đoạn 4: T hỏi: Đoạn thơ kết có ý nghĩa gì? H trả lời T giảng chốt ý: Băi thơ kết lại câch dùng điệp từ, điệp ngữ (mai sau, xanh), thể đẹp liín tục câc hệ - tre giă, măng mọc
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm HTL
- H tiếp nối đọc đoạn Cả lớp theo dõi phát giọng đọc hay, phù hợp với nội dung
- H khác đọc thể lại
- T hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn thơ sau: "Nòi tre đâu chịu mọc cong Đất xanh tre xanh màu tre xanh"
+ T đọc mẫu đoạn văn + H luyện đọc theo cặp
+ Một vài H thi đọc trước lớp T theo dõi uốn nắn cách đọc cho H T ghi điểm tuyên dương số H đọc tốt
- HS nhẩm đọc thuộc lịng câu thơ thích
- HS: Đọc thuộc câu thơ thích trước lớp, số em nói rõ thích câu thơ
(14)- T: Bài thơ muốn nói với em điều gì? Qua hình trượng tre, tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp người Việt Nam: Giàu tình thương yêu, thẳng, trực)
- T hỏi: Qua hình tượng tre tác giả muốn nói điều gì?
- T hỏi: Để hình thành phẩm chất cao đẹp người Việt Nam từ em phải làm gì? T nhắc H sống trung thực, thẳng, biết yêu thương người
- T nhận xét học Dặn chuẩn bị học sau - aaa
-Toán
YẾN - TẠ - TẤN I Mục tiêu: Giúp HS:
- Bước đầu nhận biết độ lớn yến, tạ, tấn; mối quan hệ yến, tạ, ki-lô-gam
- Biết chuyển đổi dơn vị đo khối lượng (chủ yếu từ đơn vị lớn đơn vị bé) - Biết thực phép tính với số đo khối lượng (trong phạm vi học) II Các hoạt động D- H
A/ Bài cũ:
- 2HS lãn bng lm, lớp làm vào bảng
+ Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm: kg = g 65 kg = g
3000 g = kg 70 000g = kg
- T nhận xét giới thiệu B/ Băi
1 Giới thiệu đơn vị đo khối lượng yến, tạ Bước 1: Giới thiệu đơn vị yến
- Hãy nêu đơn vị đo khối lượng học
- H nêu, T giới thiệu: "Để đo khối lượng vật nặng hàng chục kg, người ta dùng đơn vị yến"
- T ghi bảng yến = 10 kg Cho H đọc
- T hỏi : + Mua yến gạo tức mua kg gạo?
+ Có 10 kg khoai tức có yến khoai? - Lần lượt H trả lời
(15)Bước 3: Để H bước đầu cảm nhận độ lớn đơn vị đo khối lượng này, T yêu cầu H trao đổi nhóm điền từ voi, trâu, lợn vào chỗ chấm cho thích hợp:
"Con nặng tấn, nặng tạ, nặng yến"
2 Luyện tập
*Bài 1: HS làm cá nhân, lựa chọn số đo thích hợp để viết vào chỗ chấm - HS: Nêu câu trả lời, T nhận xét chốt kết
* Bài 2: HS: Nhắc lại mối quan hệ yến kg - HS: Làm vào bảng con, lần câu
T: Chữa yâeu cầu HS lí giải kết trường hợp đổi từ danh số phức VD: 1yến kg = 17 kg
yến 3kg = 53 kg tạ 60 kg = 460 kg 85 kg = 2085 kg * Bài 3: HS nêu cách làm - Lớp làm vào
- T: Thao dõi, hướng dẫn thêm cho HS yếu * Bài 4: HS đọc toán
- T : Để giải toán, cần lưu ý điều gì? (Đổi tạ) - HS: Giải toán vào
- T: Chấm số em, chữa VD: Bài 4: Bài giải
Đổi: = 30 tạ
Chuyến sau xe chở số muối là: 30 + = 33 (tạ)
Cả hai chuyến xe chở số muối là: 30 + 33 = 63 (tạ)
Đáp số: 63 tạ muối Củng cố dặn dò:
- T dán phiếu lên bảng, H dùng thẻ số đính kết vào chổ chấm cho thích hợp
1 = kg; tạ = yến; yến = g; 1yến = kg
- T tổng kết nhận xét học, dặn chuẩn bị sau - aaa
(16)- Nắm cốt truyện ba phần cốt truyện (mở đầu, diễn biến, kết thúc)
- Bước đầu biết vận dụng kiến thức học để xép lại việc câu chuyện, tạo thành cốt truyện
II Đồ dùng D-H
- Một số tờ phiếu khổ to viết yêu cầu tập (phần nhận xét), khoảng trống cho HS viết
III Các hoạt động D-H A/ Bài cũ:
- T hỏi: Một thư thường gồm phần nào? H trả lời câu hỏi
- T yêu cầu H đọc lại thư mà viết cho bạn
B/ Bài mới: Giới thiệu Phần Nhận xét:
*Bài 1: - HS đọc yêu cầu
- Hỏi: Theo em việc chính?
- T phát giấy bút cho nhóm Yêu cầu nhóm đọc lại truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu tìm việc
- T nhắc HS ghi việc câu
- Các nhóm dán kết lên bảng Lớp T nhận xét bổ sung
*Bài 2: T giới thiệu: Chuỗi việc gọi cốt truyện truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
Hỏi : + Vậy cốt truyện gì? *Bài 3: HS đọc yêu cầu
Hỏi:+ Sự việc cho em biết điều gì?
+ Sự việc 2, 3, kể lại chuyện gì?
+ Sự việc nói lên điều gì? - HS trả lời T nêu kết luận
3 Phần Ghi nhớ:
- H đọc phần ghi nhớ Cả lớp đọc thầm Phần Luyện tập
* Băi tập 1: HS đọc yêu cầu nội dung
- H trao đổi theo nhóm xếp việc cách đánh dấu theo số thứ tự 1, 2, 3, 4, 5,
(17)1-b; 2-d; 3-a ; 4-c ; 5-e
* Băi tập 2: HS đọc yêu cầu - HS tập kể theo nhóm
- T: Khuyến khích hHS sáng tạo kể
- Tổ chức HS thi kể trước lớp.T nhận xét ghi điểm học sinh
- Hỏi : Câu chuyện Cây khế khuyín điều gì? Củng cố dặn dị:
- T: Thế cốt truyện?
* T: Nhận xét học, dặn chuẩn bị sau - aaa
-Khoa học
TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN? I Mục tiêu: Sau học, HS có thể:
- Giải thích lí cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi ăn
- Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ăn hạn chế
II Đồ dùng D-H
- Hình trang 16, 17 SGK
- Các phiếu ghi tên loại thức ăn III Các hoạt động D-H
A/ Bài cũ
+ Kể tên thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng chất xơ + Nêu vai trị chất khống, chất xơ, vi-ta-min nước
B/ Bài
1 Sự cần thiết phải ăn nhiều loại thức ăn thường xuyên đổi * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
- HS: Thảo luận vấn đề: Tại phải ăn nhiều loại thức ăn thường xuyên đổi ăn?
T: Trợ giúp nhóm câu hỏi gợi ý sau: + Nhắc lại tên số thức ăn em thường ăn
+ Nếu ngày ăn vài ăn cố định em thấy nào?
+ Có loại thức ăn chứa đầy đủ chất dinh dưỡng khơng? + Điều xảy ăn cá thịt mà không ăn rau, quả?
(18)- HS: Đại diện nhóm nêu ý kiến, T nhóm khác nhận xét hoàn thiện câu trả lời
- T: Kết luận
2 Tìm hiểu tháp dinh dưỡng
- HS: Làm việc theo cặp: Nghiên cứu “Tháp dinh dưỡng cân đối trung bình cho người tháng” trang 17 SGK
- HS: Từng cặp thay hỏi trả lời
- HS: Các cặp báo cáo kết làm việc dạng đố - T: Kết luận mức độ ăn loại thức ăn phù hợp
- HS: Đọc mục Bạn cần biết SGK Trò chơi: Đi chợ
- T: Hướng dẫn cách chơi
- HS: Mỗi nhóm phát nhóm phiếu ghi tên loại thức ăn - HS: Các nhóm chơi trị bán hàng: số em đóng vai người mua hàng
- HS: Những em cử chợ giới thiệu trước lớp loại thức ăn mà chọn mua,
- T: Nhận xét kết trò chơi, biểu dương nhóm có em biết lựa chọn phù hợp loại thức ăn
4 Hoạt động tiếp nối
- T: Nhận xét học, nhắc HS thực ăn uông phù hợp, theo tháp dinh dưỡng
- aaa
-Thứ năm ngày 24 tháng năm 2009 Toán
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết tên gọi, kí hiệu độ lớn đề-ca-gam, héc-tơ-gam, quan hệ đề-ca-gam, héc-tô-gam với
- Biết tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ đơn vị đo khối lượng bảng đơn vị đo khối lượng
II Đồ dùng D-H
Bảng lớp kẻ sẵn dòng cột SGK chưa viết chữ số III Các hoạt động D- H
A/ Băi cũ: Kể tên đơn vị đo khối lượng mà em học? Viết đơn vị theo thứ tự từ lớn đến bé
(19)- T giới thiệu : + Để đo khối lượng nặng hàng chục gam người ta dùng đơn vị đo đề-ca-gam
+ đề-ca-gam cân nặng 10 gam
+ Đề-ca-gam viết tắt : dag + T ghi bảng: 10g = dag
- Hỏi: Mỗi cân nặng gam, hỏi cân dag
b Giới thiệu héc-tơ-gam:
T giới thiệu tương tự Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng
- T yêu cầu HS kể tên đơn vị đo khối lươnüg học
- T treo bảng chuẩn bị sẳn lên bảng Yêu cầu HS nêu lại đơn vị đo khối lượng theo thứ tự T viết vào bảng kẻ sẵón
- T hỏi : + Trong đơn vị đơn vị nhỏ kg? Những đơn vị lớn kg?
- T cho HS nêu lại mối quan hệ hai đơn vị đo HS nêu T điền vào bảng (có thể gọi số HS lên bảng điền)
- T yêu cầu HS quan sát bảng vừa thành lập nêu mối quan hệ hai đơn vị đo HS đọc lại bảng
3 Luyện tập
*Bài 1: HS làm vào bảng - T: Kiểm tra kết chữa * Bài 2: HS nêu yêu cầu tập - HS: Làm vào
- T: Lưu ý HS viết tên đơn vị kết tính VD: 380g + 195g = 575 g
452hg x = 1356 hg * Bài 3: HS nêu yêu cầu tập - T lớp làm chung câu:
8 8100g Đổi = 8000g so sánh Kết là: 8tấn < 8100g
- HS: Làm trường hợp lại vào - T: Tổ chức chữa chốt lại kết * Bài 4: HS đọc toán
- HS: Tự làm vào vở, em làm bảng lớp - Lớp T nhận xét, chốt kết
Bài giải
(20)150 x = 600(g) gói kẹo cân nặng
200 x = 400 (g) Cả bánh kẹo cân nặng là:
600 + 400 = 1000(g) Đổi 1000 g = kg
Đáp số: kg Củng cố dặn dò
- T hỏi HS mối quan hệ hai đơn vị đo kế tiếp, số đơn vị đo thông dụng
- T nhận xét học Dặn HS chuẩn bị sau - aaa
-Luyện từ câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I Mục đích u cầu
- Bước đầu nắm mơ hình cấu tạo từ ghép, từ láy để nhận từ ghép, từ láy câu
II Đồ dùng D-H - Từ điển HS
- Bảng phụ viết sẵn hai bảng phân loại tập 2, III Các hoạt động D-H
A/ Bài cũ
- H trả lời câu hỏi: Có cách tạo từ phức? Nêu ví dụ minh hoạ
- T nhận xét, đánh giá B/ Băi mới:
1 Giới thiệu
2 Hướng dẫn HS làm tập * Bài tập 1:
- HS đọc yêu cầu
- Cả lớp đọc thầm suy nghĩ, phát biểu ý kiến T nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
+ Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp + Từ bánh rán có nghĩa phân loại
* Băi tập 2: - Một H đọc yêu cầu Cả lớp đọc thầm lại
(21)- H trả lời, T nhắc H muốn làm em phải biết có hai loại từ ghép: Từ ghép có nghĩa phân loại từ ghép có nghĩa tổng hợp
- Từng cặp H trao đổi làm
-Û Đại diện nhóm thi trình bày kết Trọng tài T chốt lại lời giải đúng, kết luận nhóm thắng Cđu a Từ ghĩp có nghĩa phđn loại: xe điện, xe đạp, tău hoả, đường ray, mây bay Cđu b Ruộng đồng, lăng xóm, núi non, gị đống, bêi bờ, hình dạng, mău sắc
* Băi tập 3: H đọc yêu cầu bài.
T gợi ý cách làm: Muốn làm tập cần xác định từ láy lặp lại phận nào?
- Từng cặp H trao đổi làm phiếu
- H trình bày kết Cả lớp T nhận xét chốt lại kết
- T yêu cầu H: Mỗi em tìm từ láy âm đầu, từ láy vần, từ láy âm đầu vần
- H nêu, T lớp nhận xét Củng cố dặn dò:
- Hỏi : + Từ ghép có loại ? Cho ví dụ + Từ láy có loại ? Cho ví dụ
- T nhận xét tiết học
Dặn : Xem lại tập 2, chuẩn bị sau. - aaa
-Âm nhạc (Đ/c Gấm dạy) - aaa
-Lịch sử NƯỚC ÂU LẠC I Mục tiêu: Học xong này, HS biết:
- Nước Âu Lạc tiếp nối nước Văn Lang
- Thời gian tồn nước Âu Lạc, tên vua, nơi kinh đóng - Sự phát triển quân nước Âu Lạc
- Nguyên nhân thắng lợi nguyên nhân thất bại nước Âu Lạc trước xâm lược Triệu Đà
II Đồ dùng D- H - Tranh SGK - Phiếu học tập
III Các hoạt động D- H A/ Bài cũ:
(22)+ Mô tả sơ lược tổ chức xã hội thời Hùng Vương B/ Băi mới:
* Giới thiệu bài:
T giới thiệu: Nối tiếp nước Văn Lang nước Âu lạc, sống người người Âu Việt người Lạc Việt có điểm giống tìm hiểu
1.Nước Âu Lạc đời đời sống người Âu Việt * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
- T yêu cầu HS đọc SGK làm tập sau: Khoanh vào trước chữ ghi điểm giống sống người Lạc Việt người Âu Việt
a Sống địa bàn b Đều biết chế tạo đồ đồng c Đều biết rèn sắt
d Đều trồng lúa chăn ni e Tục lệ có nhiều điểm giống
- T: + Nước Âu Lạc đời hồn cảnh nào?
+ Em có nhận xét sống người Âu Lạc người Lạc Việt?
- T Kết luận: Cuộc sống người Âu Việt người Lạc Việt có nhiều điểm tương đồng họ sống hoà hợp với
Cuộc đấu tranh giữ nước người Âu Lạc
- H xác định lược đồ H1 nơi đóng nước Âu Lạc
- Hỏi: So sánh khác nơi đóng nước Văn Lang nước Âu Lạc
- Qua sơ đồ T giới thiệu tác dụng nỏ thần thần Cổ Loa
- T: Người Âu Lạc làm để chống giặc ngoại xâm?
- HS đọc SGK đoạn: "Từ năm207 TCN phương Bắc" HS kể lại kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà nhân dân Âu Lạc
T hỏi: + Vì xâm lược quân Triệu Đà thất bại?
+ Vì năm 179 TCN nước Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ phong kiến phương bắc?
- H thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trên, T nhận xét
3 Hoạt động tiếp nối:
(23)- aaa
-Địa lí
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN I Mục tiêu: Học xong này, HS biết:
- Trình bày đặc điểm tiêu biểu hoạt động sản xuất người dân Hoàng Liên Sơn
- Dựa vào tranh ảnh để tìm kiến thức
- Dựa vào hình vẽ nêu qui trình sản xuất phân lân
- Xác lập mối quan hệ địa lí thiên nhiên hoạt động sản xuất người
II Đồ dùng D-H
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam III Các hoạt động D- H
A/ Bài cũ:
Hỏi: + Kể tên số dân tộc người Hồng Liên Sơn.
+ Lễ hội dân tộc Hoàng Liên Sơn tổ chức vào mùa nào? Trong lễ hội có hoạt động gì?
- H trả lời T nhận xét, đánh giá Tổng kết cũ B/ Băi
1 Trồng trọt đất dốc
* Hoạt động 1: Làmviệc lớp:
- T yêu cầu H đọc mục SGKvà cho biết người dđn Hoàng Liên Sơn thường trồng gì? Ở đâu?
- T treo đồ Địa lí tự nhiênViệt Nam u cầu H tìm vị trí địa điểm ghi H1 SGK đồ
- H quan sát H1 trả lời câu hỏi sau:
+ Ruộng bậc thang thường lăm ở đâu? + Tại phải làm ruộng bậc thang?
+ Người dân Hoàng Liên Sơn trồng ruộng bậc thang?
- T tiểu kết kết hợp từ ý năy để GDBVMT: Ruộng bậc thang vừa giúp người có đất canh tâc, cải tạo mơi trường đất, chống xói mịn đất mùa lũ
2 Nghề thủ công truyền thống * Hoạt động 2: làm việc theo nhóm
- H dựa vào tranh, ảnh vốn hiểu biết để thảo luận nhóm theo gợi ý sau: + Kể tên số sản phẩm tiếng số dân tộc vùng núi HLS
(24)- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi H khác bổ sung - T sửa chữa giúp H hoàn thiện câu trả lời
3 Khai thác khoáng sản
- H quan sát H3 đọc mục SGK, trả lời câu hỏi sau:
+ Kể tên số khoáng sản có HLS Khống sản khai thác nhiều nhất?
+ Tại phải bảo vệ, giữ gìn khai thác khống sản hợp lí?
(T: Kết hợp GDBVM)
+ Nếu khai thác cách bừa bãi loại khoáng sản, dẫn đến hậu gì? (GDBVMT)
+ Ngồi khai thác khống sản người dân cịn khai thác gì?
- T sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời - HS: Trao đổi vă vẽ qui trình sản xuất phđn lđn
1 Khai thác quặng A- pa – tít 2 Làm giàu quặng
3 Sản xuât phân lân 4 Phân lân
4 Củng cố dặn dò
Hỏi: + Người dân HLS làm nghề gì? Nghề nghề chính?
H trả lời, T tổng kết bài, dặn dò
Thứ sáu ngày 25 tháng năm 2009 Thể dục
BÀI 8 I Mục tiêu
- Củng cố nâng cao kĩ thuật động tác: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số Yêu cầu thực động tác, tương đối đều, lệnh
- Trò chơi: “Bỏ khăn” Yêu cầu tập trung ý, nhanh nhẹn, khéo léo, chơi luật, hào hứng, nhiệt tình chơi
II Địa điểm, phương tiện
- Sân trường, coi, khăn tay III Nội dung phương pháp lên lớp Phần mở đầu
- T: Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện
- HS: Chơi trò chơi: Diệt vật có hại
(25)a) Đội hình đội ngũ:
- Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số + HS: Chia tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển + HS: Tập lớp, tổ thi đua trình diễn
+ T: Quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót, biểu dương tổ thi đua tập tốt + HS: Tập lớp T điều khiển để củng cố
b) Trò chơi: Bỏ khăn
- T: Tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi luật chơi cho nhóm HS làm mẫu cách chơi
- HS: Cả lớp chơi thử, sau chơi thi đua
- T: Quan sát, nhận xét, biểu dương HS chơi nhiệt tình, khơng phạm luật Phần kết thúc
- HS: Chạy thường thành vòng tròn tập hợp thành hàng ngang làm động tác thả lỏng
- T: Cùng HS hệ thống
- T: Nhận xét, đánh giá kết học giao nhà - aaa
-Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CƠT TRUYỆN I Mục đích yâu cầu
Thực hành tưởng tượng tạo lập cốt truyện đơn giản theo gợi ý cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện
II Đồ dùng D-H
- Bảng phụ viết sẵn đề III Các hoạt động D-H A/ Bài cũ
+Thế cốt truyện? Cốt truyện thường có những phần nào?
-1 HS kể lại truyện Cây khế - T nhận xét đánh giá
B/ Bài Giới thiệu bài:
2 Hướng dẫn xây dựng cốt truyện a Xác định yêu cầu đề
- 1HS đọc đề
* Đề bài: Hãy tưởng tượng kể lại vắn tắt câu chuyện có nhân vật: bà mẹ ốm, người tuổi em bà tiên
- Hỏi : + Đề yêu cầu kể câu chuyện đề tài gì?
(26)- Hỏi : + Muốn xây dựng cốt truyện cần ý đến điều gì?
b Lựa chọn chủ đề câu chuyện - HS: 2em nối tiếp đọc gợi ý
- HS: 1số em nối tiếp nói chủ đề câu chuyện em lựa chọn
- T: Nhắc HS: Từ đề bài, em tưởng tượng cốt truyện khác
c Thực hành xây dựng cốt truyện
- HS: Làm việc cá nhân : Đọc thầm trả lời câu hỏi khơi gợi tưởng tượng theo gợi ý gợi ý
- HS: 1em giỏi làm mẫu, trả lời câu hỏi: VD: BTa: Kể hiếu thảo:
+ Người mẹ ốm nào?
+ Người chăm sóc mẹ nào?
+ Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người gặp khó khăn gì?
- HS: Từng cặp kể vắn tắt câu chuyện tưởng tượng theo đề tài chọn - HS: Thi kể chuỵên trước lớp
- Lớp T nhận xét, tính điểm, bình chọn bạn có câu chuyện tưởng tượng sinh động, hấp dẫn
- HS: Viết vắn tắt vào cốt truyện Củng cố dặn dò
- T nhận xét học biểu dương H kể chuyện sinh động hấp dẫn
- Dặn: Kể lại câu chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị sau
- aaa
-Toán GIÂY- THẾ KỈ I Mục tiêu:Giúp HS:
- Làm quen với đơn vị đo thời gian: giây, kỉ
- Biết mối quan hệ giây phút, kỉ năm II Đồ dùng D-H
Đồng hồ thật có kim giờ, phút, giây III Các hoạt động D- H
A/ Bài cũ:
- T giao nhiệm vụ: Hãy nêu đơn vị đo thời gian đã học, mối quan hệ chúng.
- T tổng kết cũ giới thiệu Giới thiệu giđy
(27)- T cho HS quan sát chuyển động kim kim phút nêu:
+ Kim từ vạch đến vạch tiếp liền hết phút
+ Kim phút từ vạch đến vạch tiếp liền hết phút
- HS nhắc lại : = 60phút Bước 2: Giới thiệu giây
- T cho HS quan sát kim giây mặt đồng hồ chuyển động nó, trả lời câu hỏi: + Khoảng thời gian kim giây gọi giây?
+ Khoảng thời gian kim giây thư một phút?
- HS trả lời, T ghi bảng: phút = 60 giây
T tổ chức hoạt động để HS có cảm nhận thêm vê ögiây
- T: Hỏi thêm: 60 phút giờ? 60 giây phút? nhằm giúp HS ghi nhớ mối quan hệ phút, phút giây theo hai chiều
2 Giới thiệu kỉ
T giới thiệu : Đơn vị đo thời gian lớn năm kỉ Ghi bảng : kỉ = 100 năm Nhiều HS nhìn bảng nhắc lại T hỏi: 100 năm kỉ?
- T giới thiệu ghi tóm tắt lên bảng: năm đến năm 100 kỉ (cho HS nhắc lại, T giới thiệu tiếp: từ năm 101 đến năm 200 kỉ thứ hai; (như SGK)
- Hỏi: Năm 1975 thuộc kỉ nào? Năm thuộc kỉ nào?
- T lưu ý HS: Dùng số La Mã để ghi tên kỉ Luyện tập
* Bài 1: HS làm bảng
- T: Kiểm tra kết chữa bài, nhắc HS ôn lại mối quan hệ giữa: + Phút giây: phút = 60 giây: 31phút = 20 giây( 60 x : 3)
+ Thế kỉ năm: kỉ = 500 năm; 51 kỉ = 20 năm (100 x : 5) * Bài 2: Trả lời trực tiếp
- T: Lần lượt nêu câu hỏi tập, HS trả lời: VD: Bác Hồ sinh năm 1890 Bác Hồ sinh vào kỉ XIX
Bài : HS làm vào
(28)- VD: Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán sông Bạch Đằng năm 938 Năm thuộc kỉ X Tính đến 2009 – 938 = 1071 (năm)
- HS: Làm vào nối tiếp nêu kết Củng cố dặn dò
- T tổng kết học Tuyên dương H làm tốt
Dặn dò: Làm tập vào BT chuẩn bị sau. - aaa
-Khoa học
TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT ? I Mục tiêu: Sau học, HS có thể:
- Giải thích lí cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật - Nêu ích lợi việc ăn cá
II Đồ dùng D-H
- Hình trang 18, 19 SGK - Phiếu học tập
III Các hoạt động D-H A/ Bài cũ
- Tại cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? - Nêu tên nhóm thức ăn cần ăn đủ
B/ Bài mới:
1 Hoạt động 1: Trò chơi: Thi kể tên ăn chứa nhiều chất đạm
- T: Chia lớp thành đội chơi, đội cử đội trưởng bốc thăm quyền nói trước, thư kí để ghi
- T: Phổ biến cách chơi luật chơi: Lần lượt hai đội thi kể tên ăn chứa nhiều chất đạm Thời gian chơi tối đa 10 phút Nếu chưa hết thời gian mà đội nói sai, nói trùng chậm đội thua trị chơi kết thúc
- HS: Tiến hành chơi điều khiển T - Tổng kết trò chơi tuyên dương tổ thắng
2 Hoạt động 2: Tìm hiểu lí cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật
- HS: Đọc lại danh sách ăn chứa nhiều chất đạm mà em vừa tìm ăn vừa chứa đạm động vật,vừa chứa đạm thực vật
- HS: Thảo luận câu hỏi theo hướng dẫn phiếu học tập:
+ Tại không nên ăn đạm thực vật ăn đạm động vật? + Tại nên ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật? + Trong nhóm đạm động vật, nên ăn cá?
- T: Nhận xét phần trình bày HS chốt lại - HS: Đọc mục Bạn cần biết SGK
3 Hoạt động tiếp nối
(29)- T: Nhận xét học, nhắc HS chuẩn bị sau - aaa
-SINH HOẠT ĐỘI I Mục tiêu:
- Đánh giá, nhận xét tình hình tuần học vừa qua - Một số kế hoạch cho tuần học
II Nội dung sinh hoạt Đánh giá tình tuần Đánh giá BCH chi đội Đánh giá GVCN a Nền nếp:
- Sĩ số: 18 em trì tốt, học
- Đã có tăng cường nếp học tập, vệ sinh, vào lớp: em ngoan, có ý thức tập thể
- Duy trì tốt nếp đầu
- Tuy nhiên số em quên khăn quàng đỏ đến lớp b Học tập:
- Xây dựng nhóm bạn học tập
- Các em có ý thức học tập, có thói quen học cũ nhà - Thực kiểm tra đầu giờ, báo cáo thầy giáo kịp thời
- Nhiều em có tinh thần học tập sơi nổi: Quỳnh Lưu, Ái Diễm, Hoa, Thành Luân, Phương Thảo
- Sách vở, đồ dùng học tập đầy đủ
Tuy nhiên số em chưa thật chịu khó học tập, sách cịn cẩu thả: Đơng, Lương, Xn
c Lao động vệ sinh:
- Tham gia đầy đủ buổi lao động tập thể vệ sinh sân trường, lớp học
- Vệ sinh cá nhân sẽ, gọn gàng d Các hoạt động khác:
Đã tiến hành họp phụ huynh đầu năm, nhìn chung phụ huynh họp đầy đủ trí cao với kế hoạch lớp, trường
e Chi đội sinh hoạt văn nghệ II Kế hoạch tuần 5:
a Nền nếp: Tiếp tục trì tăng cường nếp lớp, đặc biệt nếp vào lớp, nếp hoạt động Đội
- Học động tác đội hình đội ngũ Đội - Ôn múa, tập thể
- Thu nộp đợt b Học tập:
- Tăng cường nếp học tập
(30)- Những bạn phân công tăng cường kiểm tra, kèm cặp bạn yếu, kịp thời báo cáo với thầy giáo chủ nhiệm
c Vệ sinh: Đến trường trước học (6h15phút) để tham gia làm vệ sinh sân trường, lớp học
Thực tốt công tác vệ sinh cá nhân, trang phục đến trường - aaa
-NHẬN XÉT, KÍ DUYỆT
Mĩ thuật
Vẽ trang trí: CHÉP HOẠ TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC I.Mục tiêu:
(31)II Chuẩn bị
- Một số hoạ tiết trang trí dân tộc
- Hình gợi ý cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc III Các hoạt động D- H
1 Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- T: Giới thiệu hình ảnh hoạ tiết trang trí dân tộc ĐDD-H, gợi ý câu hỏi để HS quan sát, nhận biết VD:
+ Các hoạ tiết trang trí hình gì?
+ Hình hoa, lá, vât hình trang trí có đặc điểm gì?
- T: Nhấn mạnh: hoạ tiết trang trí dân tộc di sản văn hố q báu ông cha ta để lại, cần phỉa học tập, giỡ gìn bảo vệ di sản
2 Hoạt động 2: Cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc
- T: Chọn vài hình hoạ tiết trang trí đơn giản để hướng dẫn HS vẽ theo bước:
+ Tìm vẽ phác hình dáng chung hoạ tiết
+ Vẽ đường trục dọc, ngang để tìm vị trí phần hoạ tiết + đáng dấu điểm vẽ phác hình nét thẳng + Quan sát, so sánh để điều chỉnh hình vẽ cho giống mẫu + Hồn chỉnh hình vẽ màu theo ý thích
3 Hoạt động 3: Thực hành
- HS: Chọn chép hình hoạ tiết trang trí dân tộc SGK
- T: Nhắc HS vẽ theo bước hướng dẫn, ý xác định hình dáng chung hoạ tiết cho cân phần giấy
4 Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- T HS chọn số có ưu điểm, nhược điểm rõ nét để nhận xét về: + Cách vẽ hình
+ Cách vẽ nét + Cách vẽ màu
- T: Gợi ý để HS xép loại nhận xét
- T: Nhận xét học, dặh HS chuẩn bị cho tiết sau
-o0o -Âm nhạc
Học hát bài: BẠN ƠI LẮNG NGHE - KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC ( Dân ca Ba- na)
I Mục tiêu
- HS hát hát thuộc bài: Bạn lắng nghe
- Biết Bạn lắng nghe dân ca dân tộc Ba – na( Tây Nguyên) II Chuẩn bị
-Bản đồ Vệt Nam
(32)1 Phần mở đầu
- T: Đọc cho HS nghe cao độ : Đô, Mi, Sol, La
- HS: Đọc lại tập cao độ tập tiết tấu theo hình thức: Cả lớp cá nhân
2 Phần hoạt động
a) Nội dung 1: Dạy hát: Bạn lắng nghe * Hoạt động 1: Dạy hát câu
- T: Tập cho HS hát theo câu, nhắc HS ý chỗ nửa cung thật xác
* Hoạt động 2: Tìm hiểu hát:
- T: Gợi ý để HS tìm ra: Bài hát nhỏ gồm tiết nhạc: + Tiết gần giống
+Tiết gần giống b) Nội dung
* Hoạt động 1: Hát kết hợp gõ đệm
* Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, theo phách
- Vỗ theo nhịp: Hỡi bạn lắng nghe x x
- Vỗ theo phách: x x x x c) Nội dung 3: Kể chuyện âm nhạc
- HS: Đọc đoạn câu chuyện: Tiếng hát Đào Thị Huệ - HS: Tìm hiểu nội dung câu chuyện:
+ Vì nhân dân lại lập đền thờ người gái có giọnghát hay ấy? + Câu chuyện xảy giai đoạn lịch sử nước ta?
3 Phần kết thúc
- HS: Hát lại hát vừa học
- T: Nhận xét giò học, nhắc HS hát thuộc hát nhà
-o0o -Kĩ thuật
KHÂU THƯỜNG I Mục tiêu
- HS biết cách khâu khâu mũi khâu thường theo đường vạch dấu - Rèn luỵên tính kiên trì, khéo léo đôi tay
II Đồ dùng D-H
-Mẫu khâu thường len bìa
- Mảnh vải,len khác màu với vải, kim khâu len III Các hoạt động D-H
1 Hoạt động 1: HS thực hành khâu thường - HS: Nhắc lại kĩ thuật khâu thường
(33)- T: Nhận xét thao tác HS sử dụng tranh qui trình để nhắc lại kĩ thuật khâu mũi thường theo bước:
Bước 1: Vạch dấu đường khâu
Bước 2: Khâu mũi khâu thường theo đường vạch dấu - T: Nhắc lại hướng dẫn them cách kết thúc đường khâu
- T: Nêu thời gian yêu cầu thực hiện: Khâu mũi khâu thường từ đầu đến cuối đường vạch dấu Khâu xong đường thứ khâu tiếp dường thứ hai - HS:Thực hành khâu mũi thường vải T theo dõi, uốn nắn cho HS lúng túng
2 Hoạt động 2: Đánh giá kết học tập HS - HS: Trình bày sản phẩm
- T: Nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm:
+ Đường vạch dấu thẳng cách canh dài mảnh vải
+ Các mũi khâu tương đối nhau, không bị dúm thẳng theo đường vạch dấu
+ Hoàn thành thời gian qui định
- HS: Tự đánh giá sản phẩm theo tiêu chuẩn - T: Nhận xét, đánh giá kết học tập HS
3 Nhận xét, dặn dò