1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hoạt tính, kháng khuẩn và kháng viêm của cao chiết ethanol từ cây sài đất (wedelia chinensis (osbeck) merr ) trên chuột nhắt trắng dòng balbc bị gây viêm bằng carrageenan

59 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MƠI TRƯỜNG NGUYỄN THỊ THU BÌNH NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG KHÁNG KHUẨN VÀ KHÁNG VIÊM CỦA DỊCH CHIẾT ETHANOLTỪ CÂY SÀI ĐẤT (Wedelia chinensis (Osbeck) Merr.) TRÊN MƠ HÌNH CHUỘT NHẮT TRẮNG DÒNG BALB/c BỊ GÂY VIÊM BẰNG CARRAGEENAN Đà nẵng - Năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƯỜNG NGUYỄN THỊ THU BÌNH NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG KHÁNG KHUẨN VÀ KHÁNG VIÊM CỦA DỊCH CHIẾT ETHANOL TỪ CÂY SÀI ĐẤT (Wedelia chinensis (Osbeck) Merr) TRÊN MƠ HÌNH CHUỘT NHẮT TRẮNG DÒNG BALB/c BỊ GÂY VIÊM BẰNG CARRAGEENAN Ngành: Sư phạm Sinh học Người hướng dẫn: ThS NCS Nguyễn Công Thùy Trâm Đà Nẵng – Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Sinh viên thực NGUYỄN THỊ THU BÌNH LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến ThS NCS Nguyễn Công Thùy Trâm – người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình cho tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô giáo khoa Sinh – Mơi trường tận tình giảng dạy tạo nhiều điều kiện để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè, người ln bên cạnh quan tâm giúp đỡ suốt thời gian vừa qua Đà Nẵng, ngày 25 tháng 12 năm 2018 Sinh viên thực NGUYỄN THỊ THU BÌNH MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học đề tài CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan viêm 1.1.1 Khái niệm viêm 1.1.2 Cơ chế trình viêm 1.2 Tổng quan Sài đất (Wedelia chinensis (Osbeck) Merr.) 1.2.1 Đặc điểm thực vật phân bố Sài đất 1.2.2 Các thuốc dân gian Sài đất [13] 1.2.3 Các nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học Sài đất 10 1.3 Tổng quan chuột nhắt trắng 14 1.3.1 Đặc điểm sinh học [16, 31, 34] 14 1.3.3 Vòng đời sức sinh sản [24] 15 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Nguyên liệu nghiên cứu 17 2.1.1 Nguyên liệu thực vật 17 2.1.2 Nguyên liệu động vật: 17 2.1.3 Các chủng vi khuẩn: 17 2.1.4 Nguyên liệu hóa chất, dụng cụ thí nghiệm: 17 2.1.5 Phạm vi nghiên cứu 17 2.2 Nội dung nghiên cứu 18 2.3 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3.1 Phương pháp chiết dịch nghiên cứu 18 2.3.2 Phương pháp khảo sát sơ thành phần cao chiết 18 2.3.3 Phương pháp xác định hoạt tính kháng khuẩn 20 2.3.4 Phương pháp thử độc tính cấp 21 2.3.5 Nghiên cứu tác dụng chống viêm cấp cao chiết ethanol từ Sài đất 22 2.3.6 Phương pháp xác định công thức bạch cầu 23 2.3.7 Phương pháp xử lý số liệu 24 2.3.8 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 24 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .25 3.1 Kết khảo sát sơ thành phần cao chiết ethanol từ Sài đất 25 3.2 Kết khảo sát độc tính cấp cao chiết ethanol từ Sài đất chuột thí nghiệm 26 3.3 Kết khảo sát hoạt tính kháng viêm chuột nhắt trắng dịng BALB/c 28 3.3.1 Kết khảo sát hoạt tính kháng viêm mơ hình gây phù chân gây u hạt chuột nhắt trắng dòng BALC/c 28 3.3.2 Tác dụng cao chiết ethanol từ Sài đất lên tổng số lượng bạch cầu phần trăm bạch cầu trung tính, bạch cầu lympho 33 3.4 Kết kháng khuẩn 36 Kết luận 40 Kiến nghị 40 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .41 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt LD50 Chữ viết đầy đủ Lethal dose (Liều gây chết 50% động vật thử nghiệm) TNF-α Yếu tố hoại tử khối u IL -1 Interleukin LCT Leucotrien PG Prostaglandin PAF Yếu tố hoạt hóa tiểu cầu NO Nitric oxy COX Enzym cyclooxygenase LOX Enzym lypo-oxygenase mg/kgP miligam kilogam thể trọng V % Mức độ tăng thể tích chân chuột I% Tỉ lệ phần trăm ức chế phù chân chuột iNOS inducible nitric oxide synthase NF-B Nuclear Factor-kappa B (Yếu tố phiên mã) DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng bảng 3.1 Trang Kết khảo sát sơ thành phần cao chiết 25 ethanol từ Sài đất 3.2 Độc tính cấp cao chiết ethanol từ Sài đất 27 chuột thí nghiệm 3.3 Tác dụng chiết xuất Wedelia chinensis 32 bệnh u hạt gây chuột 3.4 Tác dụng cao chiết ethanol từ Sài đất lên tổng 34 số lượng bạch cầu bạch cầu trung tính, bạch cầu lympho từ mơ hình gây phù chân chuột 3.5 Tác dụng cao chiết ethanol từ Sài đất lên tổng 35 số lượng bạch cầu phần trăm bạch cầu trung tính, bạch cầu lympho từ mơ hình gây u hạt 3.6 Đường kính vịng kháng khuẩn cao chiết ethanol 36 từ Sài đất (mm) DANH MỤC HÌNH ẢNH Số hiệu Tên hình vẽ Trang 1.2 Hình ảnh Sài đất (Wedelia chinensis) 1.3 Chuột nhắt trắng 14 3.1 Ảnh hưởng cao chiết ethanol từ Sài đất 29 mức độ tăng tích chân chuột (V%) 3.2 Tỉ lệ phần trăm ức chế phù (I%) lô chuột thực 29 nghiệm 3.3 Khả kháng E.coli cao chiết ethanol từ Sài 37 đất 3.4 Khả kháng Salmonella cao chiết ethanol từ 37 Sài đất MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Viêm thường xảy vi sinh vật truyền nhiễm vi khuẩn, vi rút nấm xâm nhập thể, cư trú mô đặc biệt lưu thông máu Viêm xảy để đáp ứng với q trình tổn thương mơ, chết tế bào, ung thư, thiếu máu cục thối hóa [52,27] Hầu hết, đáp ứng miễn dịch bẩm sinh đáp ứng miễn dịch thích nghi liên quan đến hình thành viêm Hệ thống miễn dịch bẩm sinh chế bảo vệ hàng đầu chống lại vi sinh vật tế bào ung thư xâm nhập, liên quan đến hoạt động tế bào khác bao gồm đại thực bào, dưỡng bào tế bào hình Các hệ thống miễn dịch thích nghi liên quan đến hoạt động tế bào chuyên biệt tế bào lympho B lympho T chịu trách nhiệm diệt trừ mầm bệnh xâm nhập tế bào ung thư cách tạo thụ thể kháng thể cụ thể [52, 25, 27] Nhiều chất trung gian gây viêm tổng hợp tiết phản ứng viêm loại khác Các chất gây viêm thường chia thành hai loại chính: chất trung gian chống viêm kháng viêm Tuy nhiên, số chất trung gian interleukin 12 (IL12) sở hữu hai đặc tính chống kháng viêm Trong số chất trung gian gây viêm đường tế bào nghiên cứu rộng rãi liên quan đến tình trạng bệnh lý cytokine (interferon, interleukin yếu tố hoại tử khối u TNF-α), chemokine yếu tố nhân kappa B (NF-κB) [27] Từ thời cổ đại nay, phận khác nhiều loài thảo dược sử dụng hoạt động chống viêm [29] Chính mà nhà khoa học chọn loài thảo dược làm đối tượng nghiên cứu nhằm phân tích mặt hóa học khảo sát hoạt tính sinh học với mục đích tìm nhóm dược liệu có nguồn gốc từ tự nhiên sử dụng hổ trợ điều trị viêm Cây Sài Đất hay nhiều nơi gọi Ngổ núi, Cúc Pháp, hoa Múc (Wedelia chinensis (Osbeck) Merr thuộc họ Cúc (Asteraceae), loài sử dụng nhiều thuốc dân gian với tác dụng chữa mụn nhọt, Sài đất ảnh hưởng đến chức tạo bạch cầu Điểu giải thích thành phần hóa học cho thấy cao chiết ethanol từ Sài đất có hợp chất thuộc lớp chất flavonoid, ancaloid, tannin saponin Các hợp chất giúp tăng cường chức hệ miễn dịch có tác dụng bảo vệ thể thông qua việc tăng số lượng bạch cầu [21, 32] Ngoài ra, gây viêm carrageenan – chất có chất polysaccharid, khởi động trình viêm cấp, chất trình đáp ứng trình miễn dịch, cụ thể bạch cầu trung tính Chuột lơ dùng thuốc có bạch cầu trung tính giảm dẫn xuất cao chiết Sài đất ức chế chất trung gian tự nhiên viêm, ngăn chặn trình sản sinh NO prostaglandin E2 Vì mà giảm thu hút bạch cầu trung tính đến nơi viêm nhiễm Do có tác dụng chống viêm 3.4 Kết kháng khuẩn Hoạt tính kháng khuẩn cao sài đất nghiên cứu nồng độ 200mg/ml) chống lại chủng vi khuẩn Gram âm gây bệnh Escherichia coli Salmonella Khả kháng khuẩn xác định dựa khả ức chế phát triển vi khuẩn thể hiên qua đường kính kháng khuẩn tạo đĩa Petri sau lần lặp lại thể cụ thể qua bảng sau: Bảng 3.6 Đường kính vịng kháng khuẩn cao chiết ethanol từ sài đất (mm) Mẫu thử Nồng độ Cao chiết ethanol từ 200mg/ml Escherichia coli Salmonella 21,4 ± 1,15 22,43±051 Sài đất Ampicilin 1mg/ml 23,83 ±1,76 26,47±0,61 DMSO 5% 0 36 Hình 3.3 Khả kháng E.coli cao chiết ethanol từ Sài đất Hình 3.4 Khả kháng Salmonella cao chiết ethanol từ Sài đất Theo bảng 3.6 đánh giá sơ khả kháng khuẩn cao ethanol từ Sài đất chủng vi khuẩn rút số nhận xét sau: Ở giếng có bổ sung DMSO 5%, chủng khuẩn Escherichia coli, Salmonella không xuất vòng kháng khuẩn Kết trùng với kết nghiên cứu cơng trình cơng bố [26] Do đó, DSMO5% sử dụng làm dung mơi hịa tan cao chiết ethanol từ Sài đất để khảo sát hoạt tính kháng khuẩn Trong giếng có bổ sung 200mg cao chiết ethanol từ Sài đất hòa tan 1ml DMSO 5%, xuất vịng kháng khuẩn có đường kính 37 21,4 ± 1,15mm chủng khuẩn Escherichia Coli vòng kháng khuẩn có đường kính 22,43±0,51mm chủng khuẩn Salmonella, chứng tỏ cao chiết khả kháng khuẩn tương đối mạnh Tuy nhiên khả kháng khuẩn cao chiết ethanol từ Sài đất thấp so vói ampicilin nồng độ 1mg/ml hai chủng khuẩn Theo kết cơng trình công bố, dịch chiết từ phận khác thực vật mà có chứa hợp chất thuộc lớp chất saponin, tannin, flavonoid, alcaloid thường có hoạt tính kháng khuẩn [44, 45, 47] - Hoạt tính kháng khuẩn flavonoid có mối liên quan với cấu trúc phụ thuộc vào nhóm hydroxyl vị trí đặc biệt vịng thơm flavonoid methyl hóa nhóm hydroxyl thường làm giảm khả chống khuẩn flavonoid Ngoài ra, nhóm kỵ nước nhóm prenyl, chuỗi alkylamino, chuỗi alkyl nitơ oxy chứa dị vòng thường tăng cường hoạt động kháng khuẩn flavonoid Hoạt động kháng khuẩn flavonoid đề xuất thông qua nghiên cứu gồm: ức chế tổng hợp axit nucleic, ức chế chức màng tế bào chất, ức chế chuyển hóa lượng, ức chế gắn kết hình thành màng sinh học, ức chế porin màng tế bào, thay đổi tính thấm cúa màng tế bào suy giảm khả gây bệnh [55] - Hoạt tính kháng khuẩn saponin thơng qua hoạt động làm xáo trộn tính thấm màng ngồi vi khuẩn Khoảng 90% bề mặt màng sinh chất vi khuẩn gram âm khơng có cholesterol mà bào phủ lipopolysacarit protien Saponin tương tác với lipid màng đó, thúc đẩy hấp thu kháng sinh vi khuẩn [56] - Tanin có khả ức chế enzym vi khuẩn tác động trức tiếp đến q trình chuyển hóa vi khuẩn thơng qua việc ức chế q trình phosphoryl oxy hóa, tanin có hoạt tính kháng khuẩn Ngồi tanin tạo phức với nhiều ion kim loại ion sắt hay ion đồng thông qua hoạt động này, tanin ngăn cản phát triển vi khuẩn có hoạt tính kháng khuẩn [57] 38 - Alcaloid có biểu hoạt tính kháng viêm thông qua hoạt động suy giảm khả gây bệnh vi khuẩn cách ức chế hình thành phân tán màng sinh học vi khuẩn, ức chế sản xuất calogen tiết enzym vi khuẩn [23] Dựa kết này, kết luận Wedelia chinensis chiết xuất từ ethanol có tiềm lớn tác nhân kháng khuẩn để điều trị bệnh truyền nhiễm vi khuẩn gây bệnh gây 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu, rút kết luận sau: - Cao chiết từ Sài đất nồng độ 500mg/kgP trở xuống khơng thể độc tính nhóm chuột nghiên cứu - Cao chiết Sài đất có hoạt tính kháng viêm cao chiết sài đất liều 500mg/kgP có tác dụng kháng viêm cao nồng độ thực nghiệm - Cao chiết ethanol từ Sài đất có tác dụng kháng khuẩn tốt Kiến nghị Trong trình nghiên cứu, nhận thấy cao chiết từ Sài đất có hoạt tính kháng viêm chuột nhắt trắng Nhưng bước đầu đánh giá ảnh hưởng cao chiết từ Sài đất đến việc kháng viêm kháng khuẩn chuột nhắt trắng Vì vậy, để thu kết tồn diện tốt hơn, tơi có kiến nghị sau: - Tăng thời gian thí nghiệm chia nhỏ liều lượng cao chiết để làm rõ tác dụng cao chiết từ Sài đất đến tác dụng kháng viêm - Cần nghiên cứu phân đoạn cao chiết để xác định ảnh hưởng hợp chất sinh học đến q trình peroxy hóa tế bào chuột nhắt trắng - Cần thí nghiệm nhiều đối tượng hơn, theo hướng gây viêm khác để có kết luận có độ tin cậy cao 40 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Đậu Thị Giang (2016), Nghiên cứu tác dụng giảm đau, chống viêm gối hạc (leea rubra blume họ gối hạc leeaceae) thực nghiệm, Luận văn thạc sỹ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội [2] Trường đại học Y tế cộng đồng (2006), Sinh lý bệnh miễn dịch, NXB Y học, trang 39 [3] Nguyễn Mạnh Hùng (2015), Bài giảng chuyên ngành- Giải phẫu bệnh lý- y pháp – Bệnh viện quân y 103 [4] Viện dược liệu – Bộ Y tế (2006), Phương pháp nghiên cứu dược lý thuốc từ Dược thảo NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [5] Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, tr 1341,1445 [6] Võ Văn Chi (2004), Từ điển thực vật thông dụng, Nhà xuất Y học, tr 366-367 [7] Phạm Văn Vượng, Vũ Mạnh Hùng, Nguyễn Hoàng Ngân (2007), Nghiên cứu tác dụng giảm, chống viêm thực nghiệm BP1 chiết xuất từ đơn kim (Bidens pilosa L.), Tạp chí Dược học số 379 [8] Trịnh Hữu Hằng, Đỗ Công Huỳnh (2001), sinh lý học người động vật, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội [9] Nguyễn Công Đức, (2000), ĐH Y Dược, TP.HCM, Cây Sài đất, Sài Gịn giải phóng, số 14, trang [10] Viện dược liệu (2006), Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý thuốc từ dược thảo, NXB Khoa học kỹ thuật, tr 58 -64, 139-143,311-320 [11] Văn Đình Hoa, Nguyễn Ngọc Lanh (2007), Sinh lý bệnh miễn dịch, NXB Y học 41 [12] Luyến NT, Bình PT, Cơng ND, Luyện BTT, Đăng NH, Đạt NT, Thảo NP, (2018), Nghiên cứu thành phần hóa học sài đất (Wedelia chinensis (Osbeck.) Merr.) Tạp chí Dược học, 58(10), 25-29 [13] Viện Dược liệu (2009), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập 2, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, tr 1090 – 1092 [14] Đỗ Ngọc Tín (2003), Nghiên cứu khảo sát sơ thành phần hóa học Sài đất, trường ĐH khoa học tự nhiên Tp Hồ Chí Minh [15] Vũ Đình Hồng, Đỗ Danh Giáp (2007), Nghiên cứu thành phần hóa học Sài đất, Khoa Cơng nghệ Hóa học, Trường DH Bách Khoa Hà Nội [16] Đỗ Trung Đàm (2003), Phương pháp nghiên cứu độc tính cấp thuốc, NXB Y học, Hà Nội [17] Nguyễn Đức Lượng, Phạm Minh Tâm (2012), Vệ sinh an toàn thực phẩm Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp HCM [18] Phạm Hùng Vân, Phạm Thái Bình (2013), Kháng sinh - Đề kháng kháng sinh —Kỹ thuật kháng sinh đồ Các vấn đề thường gặp Nhà xuất Y học, pp 61 - 63 [19] Bộ Y tế (1996), Hướng dẫn nghiên cứu, đánh giá tính an toàn hiệu lực thuốc y học cổ truyền, Hà Nội [20] Đào Văn Chinh, Nguyễn Quốc Tuấn, Phạm Văn Thức (2002), Miễn dịch học lâm sàng, NXB Y học Had Nội [21] Phạm Kỳ (1998), Bài giảng dược liệu tập II, trường đại học dược Hà Nội, Hà Nội [22] Phạm Hoàng Hộ (2003), Cây cỏ Việt Nam, 2, NXB Trẻ 42 Tiếng Anh [23] Cushnie TT, Cushnie B, Lamb AJ (2014) Alkaloids: an overview of their antibacterial, antibiotic-enhancing and antivirulence activities International Journal of Antimicrobial Agents, 44(5), 377-386 [24] Lawrence MJ, Brown RW (1994) Mammal of Britain Their Tracks, Trails and Sings Blanndford Press [25] Pedraza‐Alva G, Pérez‐Martínez L, Valdez‐Hernández L, Meza‐Sosa KF, Ando‐Kuri M (2015) Negative regulation of the inflammasome: keeping inflammation under control Immunological reviews, 265(1), 231-257 [26] Su, Pai-Wei, Yang, Cheng-Hong, Yang, Jyh-Femg, Su, Pei-Yu, Chuang, Li- Yeh, 2015, ‘Antibacterial Activities and Antibacterial Mechanism of Polygonum cuspidatum Extracts against Nosocomial Drug-Resistant Pathogens’, Molecules 2015, Vol 20, pp 11119 - 11130 [27] Azab A, Nassar A, Azab A (2016) Anti-inflammatory activity of natural products Molecules, 21(10), 1321 [28] Chang HR, Lee HJ, Ryu JH (2014) Chalcones from angelica keiskei attenuate the inflammatory responses by suppressing nuclear translocation of NF-κB Journal of Medicinal Food;17(12):1306–1313 doi: 10.1089/jmf.2013.3037 [PubMed] [Cross Ref] [29] Khalifa AB Herbs (2004) Nature's Pharmacy 1st ed Arab Cultural Center; Casablanca, Morocco: pp 286–288 [30] Emmanuel S, Amalraj T, Ignacimuthu S (2001) Hepatoprotective effect of coumestans isolated from the leaves of Wedelia calendulacea Less in paracetamol induced liver damage [31] Hester G, Kaku H, Goldstein IJ Wright CS (1995) Structure of mannose-specific snowdrop (Galanthus nivalis) lectin is representative of a new plant lectin family, Nature Structural Biology, 2, 472-9 43 [32] Anglela A Salim, Mary J Garson, David J craik (2004), New alkaloid from pandanus amaryllifolius, Journal of Natural products,67,54-57 [33] Rathee P, Chaudhary H, Rathee S, Rathee D, Kumar V, Kohli K (2009) Mechanism of action of flavonoids as anti-inflammatory agents: a review Inflammation & Allergy-Drug Targets (Formerly Current Drug Targets-Inflammation & Allergy), 8(3), 229-235 [34] Laksanalamai V, Ilangantileke S (1993) Comparison of aroma compound 2-acetyl-1-pyrroline in leaves from pandan Cereal Chem.70, 381 [35] Souto AL, Tavares JF, Da Silva MS, Diniz MDFFM, Athayde-Filho PF, Barbosa Filho JM (2011) Anti-inflammatory activity of alkaloids: an update from 2000 to 2010 Molecules, 16(10), 8515-8534 [36] Zhong YL, Zhang YB, Luo D, Niu QW, Qin J, He LJ, Wang GC (2018) Two New Compounds from Wedelia chinensis and Their Anti‐inflammatory Activities ChemistrySelect, 3(12), 3459-3462 [37] Mota ML, Thomas G, Barbosa JF (1985) Anti-inflammatory actions of tannins isolated from the bark of Anacardium occidentale L Journal of ethnopharmacology, 13(3), 289-300 [38] Navarro P, Giner RM, Recio MC, Máñez S, Cerdá-Nicolás M, Rıó s JL (2001) In vivo anti-inflammatory activity of saponins from Bupleurum rotundifolium Life Sciences, 68(10), 1199-1206 [39] Just MJ, Recio MC, Giner RM, Cuéllar MJ, Máđez S, Bilia AR, Ríos JL (1998) Anti-inflammatory activity of unusual lupane saponins from Bupleurum fruticescens Planta medica, 64(05), 404-407 [40] Lin FM, Chen LR, Lin EH, Ke FC, Chen HY, Tsai MJ, Hsiao PW (2007) Compounds from Wedelia chinensis synergistically suppress androgen activity and growth in prostate cancer cells Carcinogenesis, 28(12), 25212529 44 [41] Bora KS, Pant A (2017) Pharmacognostic Standardization of Wedelia chinensis Merrill Leaf Pharmacologia, 8: 83, 89 [42] Li D, Liang Z, Guo M, Zhou J, Yang X, & Xu J (2012) Study on the chemical composition and extraction technology optimization of essential oil from Wedelia trilobata (L.) Hitchc African Journal of Biotechnology, 11(20), 4513-4517 [43] Yusuf AZ, Zarik A, Shemau Z, Abdullahi M, Halima SA (2017) ‘Phytochemical analysis of the methanol leaves extract of Paullinia pinnata linn’, Journal of Pharmacognosy and Phytotherapy, Vol 6, No 2, pp 10 - 16 [44] Arokiyaraj S, Perinbam K, Agastian P, Kumar RM, Phytochemical screening and antibacterial activity of Vitex agnus-castus, International Journal of Green Pharmacy, 3(2), 2009, 162-164 [45] Osman OF, Mansour IS, El-Hakim S, Honey compound for wound care: a preliminary report, Annuals of Burns and Fire Disasters, 16(3), 2003 [46] Ashok P, Koti BC, Thippeswamy AH M, Tikare VP, Dabadi P, Viswanathaswamy AHM (2010) Evaluation of antiinflammatory activity of Centratherum anthelminticum (L) Kuntze seed Indian journal of pharmaceutical sciences, 72(6), 697 [47] Subrahmanyam M, Archan HS, Pawar G, Antibacterial activity of honey on bacteria isolated from wounds, Annuals of Burns and Fire Disasters, 16(1), 2001 [48] Koul S, Pandurangan A, Khosa RL (2012) Wedelia chinenis (Asteraceae)–an overview Asian Pacific Journal of Tropical Biomedicine, 2(2), S1169-S1175 [49] Pratap GMS, Manoj KM, Sai SA, Sujatha B, Sreedevi E (2012) Evaluation of three medicinal plants for anti-microbial activity Ayu, 33(3), 423 45 [50] Rehana BH, Nagarajan N (2013) GC–MS determination of bioactive components of Wedelia chinensis (Osbeck) Merrill J Chem Pharm Res, 5(4), 279-285 [51] Lin FM, Chen LR, Lin EH, Ke FC, Chen HY, Tsai MJ, Hsiao PW (2007) Compounds from Wedelia chinensis synergistically suppress androgen activity and growth in prostate cancer cells Carcinogenesis, 28(12), 25212529 [52] Artis D, Spits H (2015) The biology of innate lymphoid cells Nature, 517(7534), 293 [53] Abdullatif Azab, Ahmad Nassar, and Abed N Azab (2016) AntiInflammatory Activity of Natural Products [54] Ashok P, Koti BC, Thippeswamy AHM, Tikare VP, DabadiP, Viswanathaswamy AHM (2010) Evaluation of antiinflammatory activity of Centratherum anthelminticum (L) Kuntze seed Indian journal of pharmaceutical sciences, 72(6), 697 [55] Xie Y, Yang W, Tang F, Chen X, Ren L (2015) Antibacterial activities of flavonoids: structure-activity relationship and mechanism Current medicinal chemistry, 22(1), 132-149 [56] Arabski M, Węgierek-Ciuk A, Czerwonka G, Lankoff A, Kaca W (2012) Effects of saponins against clinical E coli strains and eukaryotic cell line BioMed Research International, 2012 [57] Scalbert A (1991) Antimicrobial properties of tannins Phytochemistry, 30(12), 3875-3883 46 PHỤ LỤC Phụ lục Thuốc đối chứng indomethacin Phụ lục Chân chuột trước sau gây viêm dung dịch carrageenin 47 Phụ lục Khảo sát hoạt tính tannin thử nghiệm FeCl3 Phụ lục Khảo sát hoạt tính tannin thử nghiệm với chì acetate Phụ lục Khảo sát hoạt tính saponin phản ứng tạo bọt 48 Phụ lục Khảo sát hoạt tính flavonoids thử nghiệm với FeCl3 Phụ lục Khảo sát hoạt tính flavonoids thử nghiệm với dung dịch NaOH 10% 49 ... THU BÌNH NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG KHÁNG KHUẨN VÀ KHÁNG VIÊM CỦA DỊCH CHIẾT ETHANOL TỪ CÂY SÀI ĐẤT (Wedelia chinensis (Osbeck) Merr) TRÊN MƠ HÌNH CHUỘT NHẮT TRẮNG DỊNG BALB/c BỊ GÂY VIÊM BẰNG CARRAGEENAN. .. ethanol từ Sài đất (Wedelia chinensis (Osbeck) Merr. ) chuột nhắt trắng dòng BALB/c bị gây viêm carrageenan Mục tiêu đề tài Xác định hoạt tính kháng khuẩn kháng viêm dịch chiết ethanol từ sài đất. .. Kết hoạt tính kháng viêm cao chiết ethanol từ Sài đất mơ hình gây u hạt chuột nhắt trằng dịng BALB/c 31 Kết hoạt tính kháng viêm cao chiết ethanol từ Sài đất mơn hình gây u hạt chuột nhắt trắng

Ngày đăng: 28/04/2021, 13:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Đậu Thị Giang (2016), Nghiên cứu tác dụng giảm đau, chống viêm của cây gối hạc (leea rubra blume họ gối hạc leeaceae) trên thực nghiệm, Luận văn thạc sỹ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác dụng giảm đau, chống viêm của cây gối hạc (leea rubra "blume "họ gối hạc leeaceae) trên thực nghiệm
Tác giả: Đậu Thị Giang
Năm: 2016
[3] Nguyễn Mạnh Hùng (2015), Bài giảng chuyên ngành- Giải phẫu bệnh lý- y pháp – Bệnh viện quân y 103 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫu bệnh lý- y pháp
Tác giả: Nguyễn Mạnh Hùng
Năm: 2015
[4] Viện dược liệu – Bộ Y tế (2006), Phương pháp nghiên cứu dược lý của thuốc từ Dược thảo. NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu dược lý của thuốc từ Dược thảo
Tác giả: Viện dược liệu – Bộ Y tế
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
Năm: 2006
[6] Võ Văn Chi (2004), Từ điển thực vật thông dụng, Nhà xuất bản Y học, tr. 366-367 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thực vật thông dụng
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2004
[7] Phạm Văn Vượng, Vũ Mạnh Hùng, Nguyễn Hoàng Ngân (2007), Nghiên cứu tác dụng giảm, chống viêm trên thực nghiệm của BP1 chiết xuất từ cây đơn kim (Bidens pilosa L.), Tạp chí Dược học số 379 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác dụng giảm, chống viêm trên thực nghiệm của BP1 chiết xuất từ cây đơn kim (Bidens pilosa L.)
Tác giả: Phạm Văn Vượng, Vũ Mạnh Hùng, Nguyễn Hoàng Ngân
Năm: 2007
[10] Viện dược liệu (2006), Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý của thuốc từ dược thảo, NXB Khoa học kỹ thuật, tr. 58 -64, 139-143,311-320 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý của thuốc từ dược thảo
Tác giả: Viện dược liệu
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
Năm: 2006
[11] Văn Đình Hoa, Nguyễn Ngọc Lanh (2007), Sinh lý bệnh và miễn dịch, NXB Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý bệnh và miễn dịch
Tác giả: Văn Đình Hoa, Nguyễn Ngọc Lanh
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2007
[2] Trường đại học Y tế cộng đồng (2006), Sinh lý bệnh miễn dịch, NXB Y học, trang 39 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w