SKKN: Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy phân môn Thường thức Mĩ thuật

10 38 0
SKKN: Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy phân môn Thường thức Mĩ thuật

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sáng kiến đưa ra phương pháp ứng dụng CNTT vào giảng dạy môn Mĩ thuật để đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng nâng cao, càng tiến bộ của xã hội. Hoạt động dạy và học theo chương trình mới, phương pháp mới, đây là công cụ ưu việt để giáo viên hướng dẫn giúp học sinh tiếp thu kiến thức một cách nhanh nhất. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến trên.

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG GIẢNG DẠY PHÂN MÔN THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT I LÝ DO CHỌN SÁNG KIẾN: - Trong môn học Mĩ thuật, mơn khiếu, địi hỏi em phải có tính sáng tạo, độc lập học tập Vì thế, làm để em chủ động học tập điều mà giáo viên trăn trở - Tôi suy nghĩ, nghiên cứu để viết sáng kiến kinh nghiệm với mục đích tìm số giải pháp tốt góp phần nhằm nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Đó lý tơi viết sáng kiến Ứng dụng Công nghệ thông tin giảng dạy phân môn Thường thức mĩ thuật II THỰC TRẠNG: Thuận lợi: * Quan điểm nhận thức môn Mĩ thuật: - Môn Mĩ thuật môn học nghệ thuật, thu hút nhiều học sinh - Cho đến trường có giáo viên dạy mĩ thuật, phong trào học Mĩ thuật ngày sôi nổi, hầu hết em học sinh hào hứng với môn học môn học ý Tất người hiểu môn học nghệ thuật Vì khơng giáo viên học sinh, bậc phụ huynh coi trọng đầu tư cho mơn học Qua em thấy Mĩ thuật mơn học bổ ích, lý thú tươi vui, có tính giáo dục đạo đức, thẩm mĩ cao mơn học bổ trợ tích cực cho mơn học khác Vì em đón nhận tiết học cách nhiệt tình hào hứng * Trang thiết bị dạy học: - Để giảng dạy môn mĩ thuật chương trình đào tạo thành cơng, điều phụ thuộc nhiều vào yếu tố như: tài liệu, phương tiện, đồ dùng trực quan - Có số đồ dùng cần thiết cho việc giảng dạy Mĩ thuật cho học sinh như: đồ dùng dạy học phân môn từ lớp đến lớp sách tham khảo, số tranh ảnh tượng, phù điêu, * Cơ sở vật chất: - Nhà trường quan tâm đầu tư công nghệ thông tin cho dạy học Vì góp phần thuận tiện cho việc dạy học giáo viên, học sinh Học sinh lúc có đủ đồ dùng, khơng bị qn nhà Khó khăn: * Về nhận thức: - Bên cạnh thuận lợi dạy học mơn Mĩ thuật cịn gặp phải số khó khăn: - Do quan niệm số giáo viên, số bậc phụ huynh, thiếu quan tâm mua sắm đồ dùng học tập cho học sinh, Điều ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng dạy - học giáo viên học sinh gây cho học sinh cảm giác chán nản, không tự tin làm Vì khơng thấy hay, đẹp vận dụng vào sống hàng ngày * Trang thiết bị dạy học: - Bên cạnh cịn số học sinh tỏ thái độ thờ với môn học thực tế đời sống dân trí cịn nghèo, hầu hết em nông nên điều kiện để phụ huynh tập trung đầu tư cho học tập em cịn hạn chế, điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến tinh thần học tập em - Ngồi điều kiện nhà trường cịn thiếu thốn như: vật mẫu cho giáo viên học sinh, phương tiện, đồ dùng trực quan, ảnh hưởng lớn đến kết học tập giảng dạy giáo viên học sinh - Vì vậy, giáo viên tâm huyết với nghề trăn trở làm để nâng cao chất lượng, lý tơi chọn nội dung nghiên cứu Ứng dụng Công nghệ thông tin giảng dạy phân môn Thường thức mĩ thuật III NỘI DUNG: Cơ sở lý luận: - Ngày công nghệ thông tin đóng vai trị quan trọng lĩnh vực đời sống xã hội Ngành giáo dục có chuyển biến việc đổi PPDH, chương trình dạy học để phù hợp với thành tựu khoa học thực tiển Trong thời đại công nghệ thông tin phát triển, để đáp ứng nhu cầu học tập đòi hỏi việc dạy học phải thay đổi phương pháp, phương tiện - Ứng dụng cơng nghệ thơng tin góp phần đổi PPDH, hình thành phương pháp tư mới, đưa phương pháp dạy học vào quỹ đạo sử dụng sức mạnh công cụ chuyển tải khối lượng kiến thức lớn mở rộng tầm nhận thức học sinh, làm thay đổi cách dạy, cách học Ứng dụng công nghệ thông tin tạo điều kiện thuận lợi cho công tác dạy học mơn có u cầu tính trực quan, phương pháp phân tích, hướng dẫn cụ thể Bởi giáo viên có điều kiện thu thập thơng tin liên quan đến dạy cách dễ dàng nhanh chóng trang Web, kênh thơng tin ngồi nước Qua q trình xử lý thơng tin giáo viện tự tạo cho thư viên tư liệu cần thiết cho môn để giảng dạy có hỉệu - Với mục tiêu chung chương trình cụ thể, việc dạy học mĩ thuật THCS không vẽ mà lấy hoạt động mĩ thuật để cao hiểu biết cho học sinh giúp em có thêm kiến thức, kỹ q trình hồn thiện nhân cách Đức - Trí - Thể - Mỹ Dạy học mĩ thuật tổ chức thực hoạt động giúp học sinh cao hiểu biết giáo dục thẩm mĩ, rèn luyện kỹ để ứng dụng hiểu biết thẩm mĩ vào sống Ứng dụng công nghệ thông tin giúp giáo viên thực tốt mục tiêu đề môn - Dạy học mĩ thuật có nội dung cụ thể cần bổ sung kịp thời tài liệu, đồ dùng dạy học việc dạy học có hiệu yêu cầu cấp thiết - Với mục tiêu thực tiễn việc ứng dụng CNTT vào dạy học điều cần thiết để cao chất lượng mơn nói chung mơn Mĩ thuật nói riêng Nội dung chính: 2.1 Ứng dụng Cơng nghệ thơng tin vào dạy học Mĩ thuật Nhà trường: * Các dạy có ứng dụng cơng nghệ thơng tin Bài dạy mĩ thuật lớp 6, 7, 8, * Hiệu ứng dụng CNTT vào giảng dạy phân mơn: Mĩ thuật có phân mơn chính: - Vẽ trang trí - Vẽ theo mẫu - Vẽ tranh Ú Phát huy hiệu thực hoạt động: Quan sát, nhận xét, phân tích, hướng dẫn học sinh làm tập - Thường thức mĩ thuật Ú Phát huy hiệu cao hoạt động dạy học - Phân môn thường thức mĩ thuật: Chủ yếu mang tính giáo dục thẩm mĩ, tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc làm quen thưởng thức đẹp thiên nhiên, tác phẩm mĩ thuật Qua em vận dụng hiểu biết đẹp vào sống thường ngày để có thêm tình yêu quê hương đất nước Vì dạy học môn thường thức mĩ thuật giáo viên cần phải sử dụng đồ dùng dạy học, tranh dạy học phải có tính thẩm mĩ cao 2.2 Ứng dụng Cơng nghệ thông tin vào dạy học phân môn Thường thức mĩ thuật: * Phân môn Thường thức mĩ thuật gì? - Phân mơn thường thức mĩ thuật giúp cho học sinh có điều kiện học tập tiếp cận cơng trình kiến trúc, tác phẩm nghệ thuật ngồi nước Qua em bồi dưỡng thêm kiến thức thẩm mĩ, biết nhìn nhận, phân tích, đánh giá để rút học cho thân - Các học mang tính sơ lược, thường thức yêu cầu môn phải giúp cho em khắc sâu kiến thức, nhớ lâu Vì phương pháp trực quan phương pháp phân tích yếu tố quan trọng việc dạy học phân mơn TTMT Tuy khơng có điều kiện tiếp xúc trực tiếp cơng trình, tác phẩm thơng qua tranh, ảnh, đoạn phim ngắn, em hiểu cách cụ thể rõ ràng * Để ứng dụng Công nghệ thông tin vào dạy học phân mơn Thường thức mĩ thuật cần phải có thiết bị dạy học sau: - Máy vi tính - Máy ảnh kĩ thuật số - Máy quét Scan - Ổ đĩa cứng cầm tay USB - Máy chiếu Projector, Overhat, Bộ chuyển sang TV cỡ lớn - Loa vi tính * Chuẩn bị dạy: - Giáo viên tìm hiểu nội dung, yêu cầu dạy - Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh liên quan đến dạy, thơng qua kênh sách, báo, truyền hình địa trang Web…rồi lưu vào máy tính - Soạn giáo án + Theo mục tiêu nội dung dạy giáo viên soạn giáo án có đầy đủ phần mục, tiến trình dạy học hoạt động tiết dạy thông thường + Nhưng hoạt động dạy học có hỗ trợ máy tính, giáo viên cần phải thực chi tiết, cụ thể kế hoạch, trình soạn giáo án điện tử, chạy thử chương trình Để tránh lỗi trình dạy học giáo án điện tử - Xây dựng giáo án điện tử (GAĐT) + Dựa mục tiêu, nội dung dạy giáo viên thiết kế xây dựng chương trình cụ thể cho tiết dạy học vào phần mềm trình chiếu (Powerpoint Violet…) thông qua Slide * Thể dạy: - Theo nội dung chương trình lập sẵn, giáo viên thực tiến trình lên lớp tiết dạy bình thường, bên cạnh có phương tiện hỗ trợ đắc lực hiệu máy vi tính Giáo viên thực hiên thao tác bàn phím điều khiển chuột để thực hoạt động thay cho viết bảng, minh họa bảng, treo tranh ảnh tổ chức hoạt động học tập cho học sinh - Khi thể dạy giáo viên phải phối hợp nhịp nhàng lời nói nội dung trình chiếu Máy vi tính phương tiện hỗ trợ cho hoạt động dạy học nên giáo viên phải chủ động hoạt động dạy học Vì vậy, trước thể dạy giáo viên phải tập giảng trước máy nhiều lần để nắm vững nội dung giảng, hoạt động dạy học 2.3 Kết ứng dụng Công nghệ thông tin vào dạy học phân môn Thường thức mĩ thuật: - CNTT tiện ích mang lại hiệu cao dạy học phân mơn TTMT nhờ có nhiều khả năng: + Khả trực quan + Khả kết nối, cắt, dán, phân chia + Khả trắc nghiệm + Khả so sánh mở rộng nhận biết từ kênh hình + Khả làm thay vấn đề mà đồ dùng dạy học đơn không làm - Ứng dụng CNTT dạy - học môn thường thức mĩ thuật trở nên sinh động, hấp dẫn hơn, chất lượng dạy nâng cao Trong tiết dạy giáo án điện tử, dạy giáo viên lên qua Slide, hình ảnh, sơ đồ, mơ hình… Một cách sinh động khiến học sinh tập trung, hứng thú học tập Học sinh chủ động, sáng tạo, tìm tịi thu nhận kiến thức rộng - Ứng dụng CNTT giáo viên thực tốt phương pháp dạy học phân môn Thường thức mĩ thuật + Phương pháp trực quan: Học sinh quan sát cơng trình kiến trúc, tác phẩm nghệ thuật phân tích cụ thể, chi tiết qua tranh ảnh, đoạn phim cơng trình kiến trúc, tác phẩm nghệ thuật + Phương pháp thuyết trình: Ứng dụng CNTT để trình bày cơng trình, tác phẩm nghệ thuật Người dạy nhập vai người hướng dẫn, dẫn dắt chương trình để lơi ý học học sinh + Phương pháp vấn đáp: Một tiết dạy học bình thường giáo viên đưa câu hỏi chủ yếu ngôn ngữ ứng dụng CNTT Giáo viên đưa câu hỏi ngơn ngữ kết hợp với kênh hình, kênh chữ giúp học sinh định hướng câu trả lời Giáo viên đưa nhiều dạng câu hỏi như: trắc nghiệm, tự luận, phán đoán… + Phương pháp phân tích: Ứng dụng CNTT giáo viên thực nhanh xác thao tác cắt, dán, nối, ghép, thay thế, biến hình, giới thiệu quy trình… + Phương pháp phân nhóm: Tổ chức hoạt động nhóm khâu quan trọng q trình dạy học tiết phân cơng không rõ ràng, cụ thể giáo viên nhiều thời gian cho hoạt động khác Ứng dụng CNTT giáo viên thể nội dung công việc nhóm, thành viên slide, trang hình để học sinh tự giác làm phần việc Sau nhóm trình bày phần thảo luận, giáo viên đưa kết công việc làm - Đối với giáo viên việc soạn dạy TTMT giáo án điện tử cịn có nhiều ưu điểm thuận lợi: + Dễ tìm hiểu tư liệu + Trình bày giảng có hệ thống, kênh chữ, kênh hình rõ ràng, đẹp, gây ý tập trung học sinh + Giáo án điện tử dễ bổ sung, sữa chửa, dễ trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp + Rút ngắn thời gian viết bảng, treo gắn tranh ảnh dạy học để tập trung cho hoạt động khác + Có điều kiện áp dụng nhiều phương pháp dạy học + Chủ động, sáng tạo, tìm tịi thu nhận kiến thức, mở rộng từ dạy có ứng dụng CNTT - Giáo viên nhiều thời gian để soạn giáo án điện tử - Phụ thuộc nhiều vào yếu tố khách quan như: Điện, máy vi tính, máy chiếu, phịng học q trình dạy học giáo án điện tử IV KẾT LUẬN: - Để thực tốt chương trình đổi sách giáo khoa, phương pháp dạy học mơn mĩ thuật việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy điều cần thiết để đáp ứng nhu cầu học tập ngày nâng cao, tiến xã hội Hoạt động dạy học theo chương trình mới, phương pháp mới, lấy học sinh làm trung tâm, người thầy làm vai trò chủ đạo cơng nghệ thơng tin cầu nối, công cụ ưu việt để giáo viên hướng dẫn giúp học sinh tiếp thu kiến thức cách nhanh - Ứng dụng CNTT vào giảng dạy phân môn thường thức mĩ thuật phân môn khác thấy hiệu cao mong muốn Tơi trình bày chuyên đề mong góp ý q thầy giáo để có hướng thực hoàn chỉnh Xuân Thành, ngày 20 tháng 10 năm 2011 Xác nhận BGH Người thực Võ Đại Lâm ... dạy học nhà trường Đó lý tơi viết sáng kiến Ứng dụng Công nghệ thông tin giảng dạy phân môn Thường thức mĩ thuật II THỰC TRẠNG: Thuận lợi: * Quan điểm nhận thức môn Mĩ thuật: - Môn Mĩ thuật môn. .. 2.1 Ứng dụng Cơng nghệ thông tin vào dạy học Mĩ thuật Nhà trường: * Các dạy có ứng dụng cơng nghệ thơng tin Bài dạy mĩ thuật lớp 6, 7, 8, * Hiệu ứng dụng CNTT vào giảng dạy phân mơn: Mĩ thuật. .. thẩm mĩ cao 2.2 Ứng dụng Công nghệ thông tin vào dạy học phân môn Thường thức mĩ thuật: * Phân môn Thường thức mĩ thuật gì? - Phân mơn thường thức mĩ thuật giúp cho học sinh có điều kiện học

Ngày đăng: 28/04/2021, 10:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan