Đánh giá đặc điểm ngoại hình và khả năng sản xuất của gà móng hạt nhân thế hệ thứ 4 nuôi tại tiên phong duy tiên hà nam

75 5 0
Đánh giá đặc điểm ngoại hình và khả năng sản xuất của gà móng hạt nhân thế hệ thứ 4 nuôi tại tiên phong duy tiên hà nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƯƠNG XUÂN TĨNH ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH VÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GÀ MÓNG HẠT NHÂN THẾ HỆ NUÔI TẠI TIÊN PHONG, DUY TIÊN, HÀ NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƯƠNG XUÂN TĨNH ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH VÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GÀ MÓNG HẠT NHÂN THẾ HỆ NUÔI TẠI TIÊN PHONG, DUY TIÊN, HÀ NAM Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI Người hướng dẫn khoa học: TS NGÔ THỊ KIM CÚC TS HÀ VĂN DOANH THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu trước Tơi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn có thơng tin trích dẫn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 11 năm 2017 Người thực Dương Xuân Tĩnh ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt năm học tập, với nỗ lực thân, nhận giúp đỡ, hướng dẫn tận tình nhiều cá nhân tập thể, đến luận văn hồn thành Nhân dịp này, cho phép tơi tỏ lòng biết ơn cảm ơn chân thành tới: TS Ngô Thị Kim Cúc, TS Hà Văn Doanh tận tình, chu đáo, ln cổ vũ tinh thần, động viên, hướng dẫn bảo cho suốt trình nghiên cứu hồn thành luận văn Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Ngun, Phịng Đào tạo, khoa Chăn ni - Thú y, thầy giáo phịng thí nghiệm giúp đỡ, tạo điều kiện để học tập, tiếp thu kiến thức chương trình học Tơi xin chân thành cảm ơn Trang trại Bảo tồn gà móng anh chị Thắm Tuyết, đội thôn Dưỡng Thọ, xã Tiên Phong, Duy Tiên, Hà Nam giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Ban Lănh đạo toàn thể cán nơi công tác Chi cục Thú y Hà Nội Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người thân bạn bè động viên giúp đỡ vượt qua khó khăn suốt q trình học tập, nghiên cứu, thực đề tài Một lần tơi xin bày tỏ lịng biết ơn, cảm ơn chân thành tới tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành chương trình học tập Thái Nguyên, tháng 11 năm 2017 Tác giả luận văn Dương Xuân Tĩnh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Cơ sở khoa học nghiên cứu ngoại hình Gà Móng 1.1.2 Cơ sở khoa học khả sinh trưởng 1.1.3 Cơ sở khoa học khả sinh sản 1.2 Tình hình nghiên cứu giới nước 12 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 12 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 16 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 24 2.1.1 Đối tượngnghiên cứu 24 2.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 24 2.2 Nội dung nghiên cứu 24 2.2.1 Đánh giá đặc điểm ngoại hình kích thước chiều đo đàn gà Móng hạt nhân hệ thứ 24 iv 2.2.2 Đánh giá khả suất sản xuất đàn gà Móng hạt nhân hệ thứ 24 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3.1 Bố trí thí nghiệm 24 2.3.2 Đánh giá đặc điểm ngoại hình kích thước chiều đo đàn gà Móng hạt nhân hệ thứ 26 2.3.3 Đánh giá khả sản xuất đàn gà Móng hạt nhân hệ thứ 27 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 31 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Đánh giá đặc điểm ngoại hình kích thước chiều đo đàn gà Móng hạt nhân hệ thứ 32 3.1.1 Đánh giá đặc điểm ngoại hình đàn gà Móng hạt nhân hệ thứ 32 3.1.2 Kích thước chiều đo đàn gà Móng hạt nhân hệ thứ 38 3.2 Đánh giá khả sản xuất đàn gà Móng hạt nhân hệ thứ 40 3.2.1 Đánh giá khả sinh trưởng đàn gà Móng hạt nhân hệ thứ 40 3.2.2 Đánh giá suất sinh sản đàn gà Móng hạt nhân hệ thứ 50 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 59 Kết luận 59 Đề nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cs : Cộng ĐVT : Đơn vị tính FAO : Food anh Agriculure Organization (Tổ chức Nông nghiệp Lương thực Liên Hiệp Quốc) HU : Đơn vị đo Haugh KL : Khối lượng ME : Metabolizable Energy (Năng lượng trao đổi) NT : Ngày tuổi TT : Tuần tuổi TL : Tỷ lệ TTTA : Tiêu tốn thức ăn SLT : Sản lượng trứng XP : Xuất phát vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Chế độ chăm sóc gà ni sinh sản 25 Bảng 2.2 Giá trị dinh dưỡng phần ăn cho gà Móng sinh sản 25 Bảng 2.3 Quy trình thú y cho gà giai đoạn sơ sinh - 20 tuần tuổi 26 Bảng 3.1 Đặc điểm ngoại hình gà Móng 32 Bảng 3.2 Kích thước số chiều đo (cm) đàn gà Móng sinh sản 38 tuần tuổi 38 Bảng 3.3 Tỷ lệ nuôi sống từ 01 ngày tuổi đến 20 tuần tuổi 41 Bảng 3.5 Khối lượng thể từ đến 20 tuần tuổi 44 Bảng 3.6 Khối lượng thể đàn hạt nhân gà Móng hệ so với hệ trước 46 Bảng 3.7 Lượng thức ăn tiêu thụ tính chung từ ngày tuổi đến 20 tuần tuổi 48 Bảng 3.8 Tuổi đẻ, khối lượng trứng giai đoạn đẻ 50 Bảng 3.9 Tỷ lệ đẻ, suất trứng tiêu tốn thức ăn/10 trứng 53 Bảng 3.10 Một số tiêu sinh sản đàn hạt nhân gà Móng hệ so với hệ trước 54 Bảng 3.11 Chất lượng trứng gà Móng hệ 56 Bảng 3.12 Tỷ lệ phôi kết ấp nở 57 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Kích thước số chiều đo (cm) đàn gà Móng sinh sản 38 tuần tuổi 39 Đồ thị 3.2 Khối lượng thể giai đoạn từ 01 ngày tuổi đến tuần tuổi 44 Đồ thị 3.3 Khối lượng thể từ đến 20 tuần tuổi 45 Biểu đồ 3.4 Tuổi đẻ, khối lượng trứng giai đoạn đẻ 51 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngành chăn nuôi gia cầm Việt Nam năm qua có nhiều chuyển biến phát triển nhanh chóng số lượng chất lượng Về số lượng, tổng đàn gia cầm nước năm 2016 361,7 triệu con, tăng 5,5% so với năm 2015 (341,9 triệu con), đàn gà chiếm 3/4 số lượng đàn gia cầm nuôi Sản lượng thịt năm 2016 đạt 961,938 tăng 5,6% so với năm 2015 sản lượng trứng đạt 9,5 tỷ tăng 6,1% (Tổng cục thống kê năm 2016) Chăn ni gia cầm nói chung chăn ni gà nói riêng tiếp tục tăng trưởng tương lai Điều thể rõ Quyết định số 10/2008/QĐ-TTg ngày 16 tháng 01 năm 2008 Thủ tướng Chính phủ chiến lược phát triển ngành chăn ni Việt Nam đến năm 2020 Các giống gà địa Việt Nam bao gồm giống gà như: gà Ri, Mía, Móng, Hồ, Đơng Tảo, H’Mơng Đặc điểm bật giống gà địa phương thích nghi tốt với điều kiện môi trường sống, khả chống chịu bệnh tật tốt, chất lượng phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng, nhiên giống gà địa phương có suất thấp Vì vây, để nâng cao suất chăn nuôi, nhiều giống gà có suất cao nhập nước ta Điều dẫn đến tượng lai tạp, suy thoái dần tính đa dạng di truyền giống gà địa Nhiều giống gà bị thoái hóa, lai tạp, chí số giống đứng trước nguy bị tuyệt chủng Tổ chức Nông lương giới (FAO) thông báo rằng, việc nước nghèo nhập ạt giống cao sản mối đe dọa lớn đa dạng giống vật nuôi địa Việc sử dụng giống gà cao sản nhập nội cho lai tạo với giống gà nội nhiều, chí khơng kiểm soát dẫn đến nguy biến giống địa Gà Móng Tiên Phong, giống gà địa, có nguồn gốc từ xã Tiên Phong, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam Mặc dù giống gà quý, tài liệu khoa học giống gà hạn chế Do vậy, chọn lọc, nhân nhằm mục đích trì nguồn gen, tránh cận huyết nâng cao suất giống đóng vai trò quan trọng định hướng cho việc xây dựng nguồn vật liệu di truyền 52 152 ngày gà Hồ 215 ngày Tuổi đẻ trứng gà Ri 135-142 ngày (Ngô Thị Kim Cúc cs, 2014) [1]; gà Đông Tảo 157 ngày (Lê Thị Thu Hiền cs, 2015b) [11] Như vậy, tuổi đẻ trứng gà Móng Tiên Phong nằm khoảng trung bình tuổi đẻ giống gà nội ổn định qua hệ Tuổi đẻ gà Móng Tiên Phong tỷ lệ đẻ đạt 5% tuần tuổi 23 tương đương với tỷ lệ đẻ 5% gà Đông Tảo 23 - 24 tuần tuổi (Lê Thị Thu Hiền cs., 2015b) [11] sớm so với nghiên cứu Hồ Xuân Tùng (2009) [31] tuổi đẻ đạt 5% gà Móng Tiên Phong 26 tuần tuổi; sớm tuổi đẻ 5% gà Mía (ở 172 ngày đến 175 ngày) (Ngơ Thị Kim Cúc cs., 2016a) [5], sớm tuổi đẻ 5% gà Chọi (29 tuần tuổi - theo Lê Thị Thu Hiền cs., 2015a) [10] Tỷ lệ đẻ đạt đỉnh cao tuần tuổi 29 - 30 sớm so với gà Đông Tảo sớm so với gà Chọi (Lê Thị Thu Hiền cs., 2015b) [11] Như vậy, tuổi đẻ tỷ lệ đẻ đạt 5% tỷ lệ đạt đỉnh cao gà Móng Tiên Phong hệ theo dõi sớm nghiên cứu Hồ Xuân Tùng cs, (2009) [31] sớm gà Mía, gà Đơng Tảo gà Chọi từ đến tuần tuổi 3.2.2.2 Tỷ lệ đẻ, suất trứng, tiêu tốn thức ăn/10 trứng Tỷ lệ đẻ, suất trứng tiêu tốn thức ăn/10 trứng thể bảng 3.9 53 Bảng 3.9 Tỷ lệ đẻ, suất trứng tiêu tốn thức ăn/10 trứng TT Tỷ lệ đẻ (%) Trứng/tuần (quả/mái) Năng suất trứng (quả/mái) Tiêu tốn thức ăn/10 trứng (kg) 22 0,86 0,06 0,06 23 5,94 0,42 0,48 16,35 24 9,43 0,66 1,14 10,61 25 10,11 0,71 1,84 9,89 26 15,63 1,09 2,94 6,40 27 18,11 1,27 4,21 5,52 28 20,23 1,42 5,62 4,94 29 25,03 1,75 7,37 4,00 30 31,02 2,17 9,55 3,22 31 30,95 2,17 11,71 3,23 32 30,61 2,14 13,86 3,27 33 29,06 2,03 15,89 3,44 34 29,43 2,06 17,95 3,40 35 21,83 1,53 19,48 4,58 36 20,69 1,45 20,92 4,83 37 22,07 1,54 22,47 4,53 38 21,43 1,50 23,97 4,67 TB 20,14 1,41 5,80 Kết bảng 3.9 cho thấy gà Móng hệ thí nghiệm bắt đầu bói đẻ từ tuần 22, tỷ lệ đẻ 5% tuần 23 Tính đến 38 tuần tuổi, tỷ lệ đẻ đỉnh cao tuần 30 với tỷ lệ đẻ đỉnh cao 30,95% Năng suất trứng đến 38 tuần tuổi 23,97 54 Tiêu tốn thức ăn/10 trứng 5,80 kg Kết nghiên cứu suất trứng đàn gà Móng qua hệ trước cho thấy suất trứng từ 22,51 đến 24,01 Tiêu tốn thức ăn/10 trứng từ 5,79 đến 6,06 kg (Ngô Thị Kim Cúc cs 2016, [4] bảng 3.10) Như suất trứng hệ so với thể hệ xuất phát có sai khác thống kê (P

Ngày đăng: 28/04/2021, 08:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan