1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số đặc điểm ngoại hình và khả năng sản xuất của gà chọi nuôi bán chăn thả tại tỉnh phú thọ

79 187 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH VÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GÀ CHỌI NUÔI BÁN CHĂN THẢ TẠI TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI NĂM - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH VÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GÀ CHỌI NUÔI BÁN CHĂN THẢ TẠI TỈNH PHÚ THỌ Ngành: Chăn nuô i Mã số: 60.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI NĂM - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu kết trình bày luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tháng 11 năm 2017 Tác giả luận văn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG .vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Cơ sở khoa học nhân giống chủng chọn lọc chăn nuôi gia cầm 1.1.2 Cơ sở nghiên cứu số đặc điểm sinh học gia cầm 1.1.3 Cơ sở khoa học sinh trưởng gà .5 1.1.4 Cơ sở khoa học sinh sản gà 1.1.5 Một số đặc điểm gà Chọi 15 1.1.6 Một số đặc điểm tự nhiên xã Tứ Xã huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ 17 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 18 1.2.1 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 18 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 19 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 22 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 22 2.1.3.Thời gian thực luận văn 22 2.2 Nội dung nghiên cứu 22 2.2.1 Tình hình chăn ni gà Chọi xã Tứ Xã, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ 22 2.2.2 Nghiên cứu số đặc điểm ngoại hình gà Chọi .22 2.2.3 Nghiên cứu khả sinh sản gà Chọi .22 2.2.4 Nghiên cứu tỷ lệ nuôi sống, khả sinh trưởng cho thịt gà Chọi 23 2.3 Phương pháp nghiên cứu .23 2.3.1 Tình hình chăn ni gà Chọi xã Tứ Xã, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ 23 2.3.2 Đặc điểm ngoại hình gà Chọi 23 2.3.3 Khả sinh sản gà Chọi 23 2.3.4 Phương pháp nghiên cứu khả sinh trưởng gà Chọi 29 2.3.5 Khảo sát suất thân thịt gà Chọi .28 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Số lượng, cấu phân bố đàn gà Chọi xã Tứ Xã, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ 31 3.1.1 Biến động số lượng đàn gà nuôi xã Tứ Xã từ năm 2015 – 6/2017 31 3.1.2 Cơ cấu đàn gà theo giống nuôi xã Tứ Xã năm 2017 33 3.1.3 Quy mô đàn gà Chọi nuôi nông hộ xã Tứ Xã 34 3.1.4 Nguồn gốc nhân giống đàn gà Chọi nuôi xã Tứ Xã, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ 35 3.2 Đặc điểm ngoại hình gà Chọi nuôi xã Tứ Xã, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ 36 3.2.1 Đặc điểm màu lông .36 3.2.2 Đặc điểm kiểu mào .38 3.2.3 Đặc điểm màu da chân gà Chọi 39 3.3 Tuổi thành thục tính sinh sản gà Chọi nuôi xã Tứ Xã, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ 40 3.3.1 Tuổi thành thục sinh dục 40 3.3.2 Tỷ lệ đẻ, suất, chất lượng trứng tỷ lệ ấp nở gà Chọi 41 3.4 Tỷ lệ nuôi sống khả sinh trưởng gà Chọi nuôi xã Tứ Xã, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ 46 3.4.1 Tỷ lệ nuôi sống 46 3.4.2 Khả sinh trưởng gà Chọi 49 3.4.3 Năng suất thân thịt gà Chọi lúc 28 tuần tuổi 57 3.4.4 Một số thành phần hóa học thịt gà Chọi 58 3.4.5 Hiệu kinh tế ky thuật gà thịt gà đẻ nuôi tỉnh Phú Thọ KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 60 Kết luận .60 Đề nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO .62 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT cs: Cộng ĐVT: Đơn vị tính FAO: Tổ chức lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc NST: Năng suất trứng SS: Sơ sinh TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam VCK: Vật chất khô vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tuổi đẻ trứng đầu số giống gà Việt Nam 10 Bảng 1.2: Thành phần cấu tạo trứng số giống gia cầm (%) .12 Bảng 2.1 Sơ đồ bố trí theo dõi khả sinh sản gà Chọi .24 Bảng 3.1 Biến động số lượng đàn gà nuôi xã Tứ Xã (2015 – 6/ 2017) 31 Bảng 3.2 Cơ cấu đàn gà theo giống nuôi xã Tứ Xã 33 Bảng 3.3 Quy mô đàn gà Chọi nuôi xã Tứ Xã 34 Bảng 3.4 Nguồn gốc nhân giống đàn gà Chọi nuôi xã Tứ Xã 35 Bảng 3.5 Đặc điểm màu lông gà Chọi trưởng thành 36 Bảng 3.6 Kiểu mào gà Chọi trưởng thành 38 Bảng 3.7 Màu da chân gà Chọi trưởng thành 39 Bảng 3.8 Tuổi thành thục sinh dục gà Chọi 40 Bảng 3.9 Tỷ lệ đẻ suất trứng gà Chọi 42 Bảng 3.10 Khả ấp nở gà Chọi 44 Bảng 3.11 Chất lượng trứng gà Chọi 45 Bảng 3.13 Sinh trưởng tích lũy gà Chọi (g/con) 49 Bảng 3.14 Sinh trưởng tuyệt đối gà Chọi qua tuần tuổi (g/con/ngày) 53 Bảng 3.15 Sinh trưởng tương đối gà Chọi qua tuần tuổi (%) 55 Bảng 3.16 Năng suất thân thịt gà Chọi lúc 28 tuần tuổi 57 Bảng 3.17 Tiêu tốn chi phí thức ăn/ đơn vị sản phẩm………………… 58 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Đồ thị tỷ lệ đẻ gà Chọi 43 Hình 3.2 Đồ thị sinh trưởng tích lũy gà Chọi qua tuần tuổi 51 Hình 3.3 Đồ thị sinh trưởng tuyệt đối gà Chọi qua tuần tuổi 54 Hình 3.4 Đồ thị sinh trưởng tương đối gà Chọi qua tuần tuổi 56 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Chăn nuôi gia cầm chiếm vai trò quan trọng có truyền thống lâu đời xã hội Việt Nam Về số lượng vật nuôi, năm 2016 Việt Nam có 2,52 triệu trâu; 5,5 triệu bò; đàn bò sữa xấp xỉ 283 nghìn con; tổng đàn lợn 29,1 triệu con; tổng đàn gà 277,1 triệu con; vịt 71,3 triệu đàn dê cừu 2,1 triệu (Theo Tổng cục Thống kê năm 2016) [38] Ngày giống gia cầm nhập ngoại chuyên trứng, chuyên thịt kiêm dụng nhập vào nước ta Chúng nuôi chủ yếu theo phương thức cơng nghiệp, sản xuất hàng hóa Xã hội ngày phát triển, nhu cầu người ngày nâng cao điều kiện sinh hoạt, ăn uống giải trí Do đó, người tiêu dùng chuyển sang ưa chuộng giống gà địa thay cho giống gà công nghiệp Bởi giống gà địa có chất lượng thịt thơm, vị đậm ngọt, da giòn, săn chắc, mỡ da, protein cao, ngực, đùi nở nang… Phú Thọ tỉnh Trung du miền núi phía Bắc Việt nam, có vị trí trung tâm vùng cửa ngõ phía Tây Bắc Thủ Hà Nơi Dân cư gồm nhiều dân tộc anh em sinh sống canh tác nông nghiệp chăn nuôi Cùng với gia súc, gai cầm khác, gà dân tộc địa phương nuôi dưỡng từ lâu đời với phương thức quan cảnh, người dân sử dụng thịt trứng gà rộng rãi, gà Chọi nuôi nhiều Phú Thọ, với nhiều phương thức chăn thả quản canh, gà gà loại thải (không dùng vào việc chọi gà), chăm sóc có đầu tư với gà nuôi dùng vào việc thi đấu Gà Chọi khơng ăn đặc sản, mà dân tộc Việt Nam nuôi để đem chọi lễ hội… Đây giống gà có tầm vóc tương đối lớn từ - kg, gà có chân cao, tốc độ sinh trưởng khá, lơng có nhiều màu: xám, vằn đen Bảng 3.15 Sinh trưởng tương đối gà Chọi qua tuần tuổi (%) Giai đoạn sinh trưởng (Tuần tuổi) Gà trống mái nuôi chung (n=3) 63,10  1,09 48,52  1,72 53,82  3,67 49,28  2,34 31,41  1,12 22,82  0,88 21,65  0,40 19,40  0,37 15,07  0,37 X  mx Trống Mái 11 9,31a  0,83 6,00b  0,43 12 9,71a  0,38 6,16b  0,35 13 8,76a  0,36 6,30b  0,69 14 7,94a  0,51 5,45b  0,28 15 7,98a  0,52 5,31b  0,18 16 7,62a  0,35 5,86b  0,86 17 6,89a  0,24 4,46b  0,35 18 6,86a  0,56 4,50  0,35 19 6,07a  0,19 4,51b  0,28 20 5,59a  0,25 3,91b  0,31 21 5,37a  0,22 3,93b  0,16 22 5,48a  0,30 3,84b  0,18 23 4,94a  0,29 3,18b  0,14 24 4,21a  0,27 3,25b  0,19 25 3,48a  0,12 2,91b  0,23 26 3,31  0,21 2,73  0,15 27 2,68  0,20 2,84  0,29 28 2,19  0,11 2,36  0,23 Ghi chú: Trong hàng ngang, giá trị có chữ khác sai khác có ý nghĩa (P

Ngày đăng: 16/01/2019, 08:37

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w