Bài giảng Xã hội học đại cương: Bài 8 - TS. Lê Ngọc Thông

35 11 0
Bài giảng Xã hội học đại cương: Bài 8 - TS. Lê Ngọc Thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mời các bạn cùng tham khảo Bài giảng Xã hội học đại cương - Bài 8: Xã hội học truyền thông đại chúng để nắm chi tiết các kiến thức về đối tượng nghiên cứu; đặc trưng và chức năng của thông tin đại chúng; các hướng nghiên cứu trong xã hội học truyền thông đại chúng; hình thành được tình cảm yêu mến, gắn bó và ước nguyện phát triển xã hội học truyền thông đại chúng.

XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG Giảng viên: TS Lê Ngọc Thơng v1.0014104216 BÀI XÃ HỘI HỌC TRUYỀN THƠNG ĐẠI CHÚNG Giảng viên: TS Lê Ngọc Thông v1.0014104216 MỤC TIÊU BÀI HỌC Trình bày kiến thức đối tượng nghiên cứu; đặc trưng chức thông tin đại chúng; hướng nghiên cứu xã hội học truyền thơng đại chúng Hình thành tình cảm u mến, gắn bó ước nguyện phát triển xã hội học truyền thông đại chúng v1.0014104216 CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Người học cần trang bị trước số kiến thức từ mơn học: • Triết học; • Tâm lý học; • Sử học v1.0014104216 HƯỚNG DẪN HỌC • Xem giảng đầy đủ tóm tắt nội dung • Tích cực thảo luận diễn đàn đặt câu hỏi có thắc mắc • Làm tập luyện thi trắc nghiệm theo yêu cầu v1.0014104216 CẤU TRÚC NỘI DUNG 8.1 Một số khái niệm 8.2 Các mơ hình truyền thơng 8.3 Đối tượng XHH truyền thông đại chúng 8.4 Lịch sử XHH truyền thông đại chúng 8.5 XHH truyền thông đại chúng Việt Nam 8.6 Ý nghĩa việc nghiên cứu XHH truyền thông đại chúng v1.0014104216 8.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 8.1.1 Dư luận xã hội 8.1.2 Truyền thông v1.0014104216 8.1.1 DƯ LUẬN XÃ HỘI • Khái niệm Dư luận xã hội trạng thái đặc trưng ý thức xã hội, chứa đựng đánh giá, phán xét đông đảo quần chúng vấn đề xã hội có ý nghĩa với họ • Tính chất  Tích cực: Nguồn tin xác thực trở thành thơng tin hữu ích nói lên mà người nghĩ việc đó,  Tiêu cực: Khơng có dựa vào nguồn thông tin không rõ ràng cho dù cố ý hay vơ ý tạo tin đồn nhảm có dụng ý  Dư luận xâm phạm mạnh vào quyền riêng tư cá nhân Chức gia đình Chức đánh giá Chức điều tiết mối quan hệ xã hội Chức giáo dục Chức tư vấn – giám sát v1.0014104216 8.1.1 DƯ LUẬN XÃ HỘI (tiếp theo) • Khi cơng chúng bày tỏ thái độ đánh giá: Tốt – xấu, – sai, lợi – hại • Dư luận xã hội khuyến khích suy nghĩ, hành động theo đa số (theo dư luận xã hội) cản trở suy nghĩ hành động khác Các mối quan hệ làm theo khuyến khích dư luận xã hội – "luật bất thành văn" điều chỉnh mối quan hệ xã hội, bảo vệ giá trị, quyền số đơng, hài hồ mối quan hệ xã hội • Nguyên tắc phương hướng nghiên cứu dư luận  Định lượng đo lường phân bổ luồng ý kiến  Điều tra mối quan hệ nội ý kiến cá nhân tạo nên dư luận vấn đề  Mơ tả hay phân tích vai trò tác động vào xã hội luồng dư luận  Nghiên cứu phương tiện truyền thơng phổ biến thơng tin kèm theo lời bình luận họ dùng vào việc tuyên truyền tạo dư luận, xem thực với mục đích cách thức dùng để tuyên truyền v1.0014104216 8.1.1 DƯ LUẬN XÃ HỘI (tiếp theo) • Xã hội học dư luận: Dư luận xã hội chuyên ngành xã hội học chuyên nghiên cứu dư luận xã hội • Vai trị:  Tham mưu cho quản lý soạn thảo, ban hành, tổ chức thực định, thông tin, tuyên truyền định hướng dư luận xã hội  Góp phần nâng cao chất lượng cơng tác tư tưởng, mở rộng dân chủ • Nhiệm vụ:  Nắm bắt, phân tích, tổng hợp phản ánh nhanh dư luận xã hội  Tiến hành điều tra xã hội học dư luận xã hội phục vụ nhiệm vụ xã hội  Đề xuất biện pháp định hướng, hình thành dư luận xã hội tích cực  Giám sát an ninh tư tưởng, trị thăm dò dư luận xã hội 10 v1.0014104216 8.2 CÁC MƠ HÌNH TRUYỀN THƠNG (tiếp theo) Mơ hình truyền thơng chu kỳ (viên tính) Người phát tin Người phát tin Phác thảo thông điệp đầu Phản hồi Người nhận tin Phát tin Giải thích thơng điệp Truyền tin Bộ lọc Nhận tin Giải mã Bộ lọc Bộ lọc Tiếng động Mã hóa Thu nhận tin Kênh truyền tin Bộ lọc v1.0014104216 21 8.2 CÁC MƠ HÌNH TRUYỀN THƠNG (tiếp theo) • Mơ hình truyền thơng hai giai đoạn Truyền thông đại chúng Ý tưởng Người hướng dẫn dư luận Người hướng dẫn dư luận Ý tưởng Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Người hướng dẫn dư luận Ý tưởng Nội dung Nội dung Ý tưởng Nội dung Nội dung Nội dung Người hướng dẫn dư luận người có uy tín nhóm, lĩnh vực xã hội 22 v1.0014104216 8.3 ĐỐI TƯỢNG CỦA XÃ HỘI HỌC TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG 8.3.1 Các tổ chức nhà truyền thông 8.3.2 Công chúng 8.3.3 Phân tích nội dung thơng điệp truyền thông 8.3.4 Tác động xã hội truyền thông đại chúng 23 v1.0014104216 8.3.1 CÁC TỔ CHỨC VÀ CÁC NHÀ TRUYỀN THƠNG • Các cá nhân, tổ chức thực chức truyền thông:  Sáng tạo phát thông tin;  Sử dụng phương tiện truyền thông đại chúng đại: Báo, tạp chí, phát thanh, truyền hình, sách, phim… phương tiện truyền thơng mới;  Hình thành hoạt động theo luật định hay công ước định • Các tổ chức bao gồm: Hãng thơng tấn, hiệp hội báo chí, nhà xuất bản, đài phát thanh, truyền hình… 24 v1.0014104216 8.3.2 CƠNG CHÚNG • • Khái niệm:  Công chúng tập hợp xã hội rộng lớn, cấu thành nhiều giới, nhiều tầng lớp xã hội khác sống mối quan hệ xã hội định  Khi nghiên cứu công chúng phương tiện truyền thông phải tìm hiểu họ gắn liền với bối cảnh điều kiện sống mối quan hệ xã hội họ Đặc điểm:  Đa dạng, phức tạp thuộc thành phần xã hội;  Những cá nhân nặc danh;  Biệt lập thành viên;  Khơng có hình thức tổ chức gì, có lỏng lẻo, khó tiến hành hoạt động xã hội chung  Ứng xử truyền thông cơng chúng 25 v1.0014104216 8.3.2 CƠNG CHÚNG • Các yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận thông tin đại chúng Mức sống Giới tính Tuổi tác Thu nhập thuận chiều với việc điều kiện tiếp cận với phương tiện truyền thông đại chúng Ảnh hưởng đến tiếp nhận truyền thơng đại chúng Nhìn chung tuổi tác khơng có tác động lớn Trình độ học vấn Địa bàn cư trú Trình độ học vấn Nơng thơn sử dụng phương tiện cao có nhu cầu truyền thơng đại chúng để giải trí, theo dõi nhiều theo dõi thời sự, tin tức, thời không quan tâm Học vấn thấp, tới chức mở thiên giải trí mang kiến thức nhiều 26 v1.0014104216 8.3.3 PHÂN TÍCH NỘI DUNG CÁC THƠNG ĐIỆP TRUYỀN THƠNG Các tiêu chí việc chọn lọc tin tức phương tiện truyền thơng Báo chí Phát truyền hình Báo trực tuyến (Internet) • Tn thủ theo ngun • Tính cấp thời • Tính cấp thời; tắc: Who? what? when? đặt lên hàng đầu, • Tiết kiệm thời gian where? why? how? kiện nóng người đọc; đặc lên vị trí • Quy tắc “hình tháp ngược” • Cung cấp thơng tin nhanh dễ tiếp cận; • Đặc trưng: bám sát • Tính thơng tin cần trọng kiện, phải mang tính chất • Tư hình sư phạm, tìm cách thu hút • Tác động nghe nhìn ảnh ngơn ngữ; ý cơng chúng • Quan hệ người • Quan hệ người • Quan hệ người 27 v1.0014104216 8.3.3 PHÂN TÍCH NỘI DUNG CÁC THƠNG ĐIỆP TRUYỀN THƠNG • Các thuyết tiếp cần truyền thông đại chúng:  “Sử dụng hài lòng”  Thái độ chống đối: Những người xa lánh, thụ động, chọn lọc;  Thái độ chấp nhận: Những người hài lòng;  Thái độ thích ứng hay dung hịa  Tiếp cận cấu trúc nghiên cứu ứng xử trong:  Bối cảnh môi trường, cấu xã hội;  Những đặc điểm nhân thân: Giới tính, tuổi tác, trình độ học vấn, địa bàn, cư trú…  Lối tiếp cận văn hóa: Ứng xử thái độ với truyền thông đại chúng gián tiếp bộc lộ quan niệm mối quan hệ cá nhân – xã hội:  Thường xuyên thời trị – xã hội: Những người có ý thức trị, cơng dân cao;  Chịu khó đọc báo xem truyền hình mở mang thêm kiến thức – người cầu tiến 28 v1.0014104216 8.3.3 PHÂN TÍCH NỘI DUNG CÁC THƠNG ĐIỆP TRUYỀN THƠNG • Tiêu chuẩn thơng điệp:  Gây ý (attention);  Tạo quan tâm (interest);  Khơi dậy mong muốn;  Thúc đẩy hành động • u cầu thơng điệp:  Nói (nội dung thơng điệp);  Nói cho hợp lý (cấu trúc);  Nói diễn cảm (hình thức);  Ai nói cho thuyết phục (nguồn) • Yếu tố ảnh hưởng tới mức độ tin cậy thơng điệp:  Tính chun mơn: Biểu thị mức độ mà người truyền thơng có thẩm quyền để ủng hộ luận điểm  Tính đáng tin: Liên quan tới việc nguồn cảm nhận có mức độ khách quan trung thực  Tính khả ái: Thể mức hấp dẫn nguồn truyền tải thông điệp công chúng Chịu ảnh hưởng từ tính thật thà, hài hước, tự nhiên 29 v1.0014104216 8.3.4 TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG • • Là sở cho tồn tại, phát triển xã hội Truyền thông đại chúng định chế đóng vai trị quan trọng việc phổ biến thông tin kiến thức cho dân chúng, tác động trở lại cách sâu xa mạnh mẽ vào tất định chế xã hội khác, từ trị, kinh tế văn hóa, gia đình… • Hiện nay, phương tiện truyền thơng đại chúng (báo in, phát thanh, truyền hình, internet quảng cáo, loại băng, đĩa âm thanh, hình ảnh…) trở thành nhu cầu “không thể thiếu” đời sống đại đa số nhân loại • Đáp ứng nhu cầu trao đổi thơng tin cơng chúng • Qua truyền thông đại chúng, giá trị xã hội, quy tắc, luật lệ thành văn bất thành văn xã hội phổ biến nhắc nhắc lại cho người biết, thuyết phục người đồng tình vận động người tuân thủ • Biểu cụ thể: Truyền thông đại chúng tác động xã hội  Phổ biến thông tin kiến thức;  Tạo “hố chênh lệch” kiến thức;  Thiết lập “chương trình nghị sự”;  Truyền thơng bạo lực;  Giảm vai trị sản phẩm truyền thông đọc 30  Lịch sử Xã hội học truyền thông đại chúng v1.0014104216 8.4 LỊCH SỬ XÃ HỘI HỌC TRUYỀN THƠNG ĐẠI CHÚNG • Các giai đoạn lịch sử truyền thông đại chúng Giai đoạn I II III Thời gian Cuối Thế kỷ XIX – 1930 1931 – 1960 1960 đến Nội dung Khẳng định truyền thơng có ảnh hưởng to lớn đến cách ứng xử suy nghĩ người dân Frankfurt tiêu biểu cho thời kỳ Đánh giá bớt thái Xuất nhiều quan vai trị truyền thơng điểm, xu hướng nhiều đề tài truyền đại chúng Chú trọng nghiên cứu thông đại chúng giai cấp trung gian, Tăng cường vai trị nhóm bạn bè, gia truyền thông đại chúng Truyền thông đại chúng đình, hàng xóm… vạn 31 v1.0014104216 8.4 LỊCH SỬ XÃ HỘI HỌC TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG Nhận định lịch sử truyền thơng đại chúng: • Truyền thơng đại chúng q trình xã hội có chủ đích, q trình truyền đạt thơng tin cách rộng rãi đến người xã hội thông qua phương tiện truyền thơng đại chúng • Thuật ngữ “Truyền thông đại chúng” xuất vào cuối kỷ XVI, sở tiến kỹ thuật, đặc biệt kỹ thuật in ấn • Thế kỷ XX, với đời phát thanh, truyền hình, điện thoại máy tính điện tử cá nhân đến mạng máy tính tồn cầu mạng internet, truyền thơng đại chúng phát triển mạnh mẽ quy mô lẫn mức độ ảnh hưởng tới cá nhân riêng lẻ, hay tồn xã hội • Truyền thơng đại chúng khơng định chế đóng vai trị quan trọng việc phổ biến thông tin kiến thức cho dân chúng, mà tác động trở lại cách sâu xa mạnh mẽ vào tất định chế xã hội khác: Chính trị, kinh tế, văn hóa, gia đình… 32 v1.0014104216 8.5 XÃ HỘI HỌC TRUYỀN THƠNG ĐẠI CHÚNG Ở VIỆT NAM • Bối cảnh tồn cầu hóa  cú sốc truyền thông đại chúng, cách mạng thông tin, cấu trúc lại hệ thống truyền thơng • Nghiên cứu cơng chúng: Ai, thành phần, thái độ… • Nghiên cứu nội dung truyền thơng: Các báo, tin tức, hình ảnh, âm • Nghiên cứu ảnh hưởng truyền thơng đại chúng:  Truyền thông đại chúng nguồn cung cấp kiến thức, thông tin cho người dân;  Phương tiện giải trí, sân chơi bổ ích cho nhiều tầng lớp công chúng;  Phương tiện để gắn kết thành viên gia đình 33 v1.0014104216 8.6 Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG Góp phần tạo sở khoa học cho việc: • Phát huy mặt tích cực từ tác động xã hội truyền thơng đại chúng • Định hướng dư luận xã hội công chúng theo hướng phục vụ nghiệp cách mạng • Phát triển cơng tác truyền thơng đại chúng theo xu hướng tiến • Tích cực thực chức XHH truyền thơng đại chúng 34 v1.0014104216 TĨM LƯỢC CUỐI BÀI Trong xem xét nội dung sau: • Các khái niệm; • Các mơ hình truyền thơng; • Đối tượng nghiên cứu XHH truyền thơng đại chúng; • Lịch sử đời XHH truyền thơng đại chúng; • Một số lĩnh vực nghiên cứu XHH truyền thông đại chúng Việt Nam 35 v1.0014104216 ...BÀI XÃ HỘI HỌC TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG Giảng viên: TS Lê Ngọc Thông v1.0014104216 MỤC TIÊU BÀI HỌC Trình bày kiến thức đối tượng nghiên cứu; đặc trưng chức thông tin đại chúng; hướng... truyền thông đại chúng v1.0014104216 8. 1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 8. 1.1 Dư luận xã hội 8. 1.2 Truyền thông v1.0014104216 8. 1.1 DƯ LUẬN XÃ HỘI • Khái niệm Dư luận xã hội trạng thái đặc trưng ý thức xã. .. lĩnh vực xã hội 22 v1.0014104216 8. 3 ĐỐI TƯỢNG CỦA XÃ HỘI HỌC TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG 8. 3.1 Các tổ chức nhà truyền thơng 8. 3.2 Cơng chúng 8. 3.3 Phân tích nội dung thông điệp truyền thông 8. 3.4 Tác

Ngày đăng: 28/04/2021, 04:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan